Câu hỏi ôn tập giao thông hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam
Câu hỏi ôn tập giao thông hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hàng không dân dụng
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 2 : CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG HÀNG KHÔNG
1. Chủ quyền vùng trời trên biển của quốc gia được xác định như thế nào?
2. Tàu bay bay ổn định nhất ở tầng khí quyển nào?
3. Ý nghĩa của việc thiết lập ranh giới vùng trời và khoảng không vũ trụ?
4. FIR là từ viết tắt của từ nào?
5. Dịch vụ thông báo bay? 6. Khu vực cấm bay? 7. Khu vực hạn chế bay?
8. Căn cứ vào dịch vụ không lưu và loại quy tắc bay, khu vực trách nhiệm kiểm soát trên
không được phân loại theo vùng trời không lưu theo loại nào?
9. “VFR” là từ viết tắt của từ nào? 10.
“Phép bay là … do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, xác định điều kiện và giới
hạn được phép hoạt động của tàu bay.” Hoàn thiện chỗ trống. 11.
Cơ quan nào cấp phép bay cho chuyến bay thực hiện hoạt động bay dân dụng tại Việt Nam? 12.
Phép bay cho chuyến bay qua vùng trời; chuyến bay cất, hạ cánh tại cảng hàng
không, sân bay Việt Nam có giá trị hiệu lực từ thời điểm? 13.
“Đối với vùng trời phía trên vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia có chủ quyền hoàn
toàn và tuyệt đối.” Nhận định trên đúng hay sai? 14.
Quy chế pháp lý của vùng trời quốc gia là gì? 15.
Việc cấp phép cho phương tiện bay nước ngoài được thực hiện trong phạm vi vùng
trời quốc gia trên cơ sở nào? 16.
Dịch vụ báo động là dịch vụ nào? 17.
Vùng trời phía trên quần đảo Trường Sa chủ yếu thuộc sự điều hành của vùng thông báo bay (FIR) nào? 18.
Cơ quan nào quyết định thiết lập khu vực cấm bay, khu vực hạn chế bay trong lãnh thổ Việt Nam? 19.
“IFR” viết tắt của từ nào? 20.
“Phép bay là văn bản hoặc hiệu lệnh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, xác
định độ cao và mực bay được phép hoạt động của tàu bay.” Đúng hay sai? 21.
“Đối với vùng trời phía trên vùng lãnh hải, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt
đối.” Nhận định trên đúng hay sai? 22.
Chủ quyền lãnh thổ vùng trời được khẳng định tại điều khoản nào trong Công ước Chicago 1944? 23.
Việt Nam đang điều hành các vùng thông báo bay (FIR) nào? 24.
Vùng thông báo bay là gì? 25.
Đối với Việt Nam, bao phủ vùng trời phía trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay gồm bao
nhiêu FIR? Và gồm những phia nào 26.
Tàu bay chỉ được phép khai thác trong vùng trời Việt Nam khi nào? 27.
Đường hàng không nội địa và quốc tế được ký hiệu bằng các chữ nào? 28.
Những nội dung nào có trong phép bay?