Câu hỏi ôn tập giữa kỳ - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi ôn tập giữa kỳ - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ TRIẾT
Câu 1: việc phân chia nguyên nhân bên trong bên ngoài, chủ yếu thứ yếu có ý nghĩa gì? Hãy
lấy ví dụ để chứng minh cho quan điểm của mình?
( đã học )
Câu 2: Có thể có những bản chất không được bộc lộ ra bởi bất kỳ một hiện tượng nào khôn
g
Câu 3:hãy giải thích câu nói của Mác “chân lý sẽ là sai lầm nếu như đẩy ra ngoài giới hạn của nó”
Câu 4: Chân lý khách quan có tồn tại vĩnh viễn không?
Câu 5: Hãy lấy một ví dụ trong thực tế và vận dụng phương pháp luận của quy
luật phủ định của phủ định để phân tích.
Câu 6:
Hãy làm rõ sự khác nhau giữa nguyên nhân, điều kiện và nguyên cớ. Lấy ví dụ để minh họa?
( đã học )
Câu 7: Tại sao con người cần triết học? Triết học phát sinh từ đâu và ra đời như thế nào?
Câu 8: Vận dụng lý luận phạm trù nội dung và hình thức, hãy phân tích vấn đề thương hiệu trong nền kinh tế thị trường ở
nước ta hiện nay.
Câu 9: Nhận thức được bản chất của các sự vật có ý nghĩa gì? Tại sao khoa học không dừng lại ở nhận thức hiện tượng
mà cần đi sâu vào bản chất của sự vật?
Câu 10: ( đang học )Chủ nghĩa hình thức là gì? Sai lầm tác hại của nó ra làm sao? Lấy ví dụ minh họa
Câu 11
Vận dụng lý luận cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để giải quyết vấn đề tắc đường của thành phố Hà Nội?
(
đã học )
Câu 12:
Trong hoạt động thực tiễn con người phải và thực hiện những khả năng nào để đạt được mục đich?
Câu 13
Trong hoạt động thực tiễn con người cần phải lựa chọn khả năng nào ở sự vật và việc tính toán không đúng các khả năng
có hại như thế nào trong thực tiễn. Ví dụ minh họa
( đã học )
Câu
14:
Hãy vận dụng lý luận cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để xây dựng những nguyên tắc chung trong phòng ch
ống và chữa bệnh viêm phổi do virus Covid 19.
TRẢ LỜI
Câu 1:
1. Khái niệm:
Nguyên nhân là cái tạo ra một sự vật, gây nên một sự biến đổi, tạo ra một sự kiện.
- Nguyên nhân là một phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật
với nhau, gây ra sự biến đổi.
=> 1 kết quả có thể từ nhiều nguyên nhân góc độ khác nhau, vì vậy ta cần hiểu rõ, phân chia để hiểu đúng bản chất.
Nguyên nhân bên trong : sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những yếu tố của cùng 1 kết cấu vật chất
nào đó và gây ra những biến đổi nhất định .
Nguyên nhân bên ngoài : là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất khác nhau và gây ra những biến đổi
nhất định.
Nguyên nhân chủ yếu : quyết định sự phát triển của sự vật, các nguyên nhân khi thiếu mặt thì kết quả sẽ
không xảy ra .
Nguyên nhân thứ yếu : là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết định 1 mặt nào đó, 1 đặc điểm nhất
thời nào đó ,không ổn định.
Ý nghĩa:
Để phân tích một cách khách quan sự tác động của từng nguyên nhân trong việc tạo ra kết quả, hiểu
được nguyên nhân nào tham gia nhiều hơn và sâu hơn trong việc tạo ra kết quả cuối cùng, đồng thời,
hiểu được nguyên nhân nào ít tham gia hơn, từ đó đưa ra được những nhận định đúng đắn về hiện
tượng, về sự vật và bản chất của nó.
Tìm ra biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn
chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực.
Giải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể trong nhận thức và thực tiễn.
* Ví dụ đạt điểm kết quả học tập cao:
- : do bạn học sinh đó nắm vững được các kiến thức cơ bản và các kiến thức vận dụng của các mônNguyên nhân chủ yếu
học.
- : do có sự may mắn trong quá trình làm bài, do câu hỏi nằm trong phạm vi hiểu biết của bạn đó.Nguyên nhân thứ yếu
- Nguyên nhân bên trong: do ý thức học tập, sự nỗ lực cố gắng của bản thân bạn học sinh để đạt được kết quả mong
muốn.
- : do sự động viên, quan tâm của gia đình và giáo viên.Nguyên nhân bên ngoài
—> Chính việc xác định được các nguyên nhân để đạt được kết quả cao như vậy sẽ giúp cho bạn học sinh đó biết mình đã
làm tốt gì và chưa làm tốt gì , từ đó tiếp tục cố gắng để phát huy và đạt được thêm nhiều thành tích
* Ví dụ về hiện tượng xu hướng thời trang nhanh của giới trẻ:
- do hàng hóa dễ mua, rẻ, hợp ví tiền, và thay đổi theo xu hướng.Nguyên nhân chủ yếu:
- do một hiện tượng mạng giới trẻ nổi lên như 1 xu hướng.Nguyên nhân thứ yếu:
-Nguyên nhân bên trong: ham muốn lối sống hư vinh, giả tạo của 1 số giới trẻ.
Nguyên nhân bên ngoài: do sự thay đổi xu hướng thời trang nhanh.
=> Từ những nguyên do trên đã giúp chúng ta hiểu rõ về lí do xu hướng gia tăng về thời trang nhanh của giới trẻ.
Câu 2:
Khái niệm:
- là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận Bản chất
động, phát triển của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.
- là phạm trù chỉ những biểu hiện ra bên ngoài của những mặt, những mối liên hệ đó trong những điều kiện Hiện tượng
xác định.
Vì giữa bản chất và hiện tượng có sự thống nhất:
- Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của một bản chất
nhất định. Không có bản chất tồn tại thuần túy tách rời hiện tượng, cũng như không có hiện tượng lại không biểu
hiện một bản chất nào đó.
- Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo. Khi bản chất mất đi thì hiện tượng cũng mất theo. Vì
vậy, V.I.Lênin cho rằng: “Bản chất hiện ra. Hiện tượng là có tính bản chất” (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ,
Mátxcơva, 1981, t.29, tr268)
VD:
Một trong những đặc tính bản chất của ánh sáng là tính sóng, hiện tượng biểu hiện của nó (qua thực nghiệm) là sự
giao thoa bước sóng (có thể quan sát được). Như vậy, nếu không có hiện tượng là sự giao thoa bước sóng thì bản
chất tính sóng của ánh sáng không thể biểu hiện được ra ngoài và con người sẽ không thể nhận biết được bản chất
đó của ánh sáng.
Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội trong cuộc sống. Nếu ai đó không có bất cứ mối quan
hệ xã hội nào, dù nhỏ nhất, thì người đó chưa phải là con người theo đúng nghĩa.
Bản chất của CNTB: sự mâu thuẫn giữa tính xã hội của lực lượng sản xuất với tính chiếm hữu tư nhân tư bản đối
với tư liệu sản xuất: mâu thuẫn giữa người bị bóc lột ( vô sản) >< người bóc lột ( tư sản )
Hiện tượng CNTB:
- Người lao động thu nhập thấp
- Nhà tư bản giàu có
- Bất bình đẳng xã hội
- Phong trào đấu tranh của giai cấp
Câu 3
Khái niệm
-Chântri thức phù hợp với khách thểphản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.
- Chân lý sản phẩm của quá trình con người nhận thức thế giới. vậy, chân cũng được hình thành phát triển
từng bước phụ thuộc vàoc yếu tố:
+ Sự phát triển của sự vật khách quan;
+ Điều kiện lịch sử – cụ thể của nhận thức;
+ Hoạt động thực tiễn,
+ Hoạt động nhận thức của con người.
Giai thích
Quan điểm phát triển giúp ta hiểu được sự phát triển của c sự vật hiện tượng trong thực tế quá trình biện chứng
đầy mâu thuẫn. Vận dụng quan điểm này vào qtrình nhận thức đòi hỏi chúng ta phải thấy nh quanh co, phức
tạp của quá trình phát triển như một hiện tượng phổ biến. Nếu thiếu quan điểm khoa học như vậy thì rất dbi
quan, dao động khi tiến trìnhch mạngi chung sự tiến triển của từng lĩnh vực hộing như của cá nhân
nói riêng tạm thời gặp khó khăn, trắc trở.
Câu 4
- Chân những tri thức nội dung phù hợp với thực tế khách quan sự phù hợp đó đã được kiểm tra
chứng minh bởi thực tiễn.
- Tính khách quan của chân tính phù hợp giữa tri thức với thực tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí
chủ quan của con người.
VD: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng xoay quanh Trái Đất, vận tốc của ánh sáng nhanh hơn vận
tốc của âm thanh,...
- Chân lý còn có tính tương đối và tuyệt đối. Về cơ bản, chân lý tương đối và tuyệt đối đều là chân lý khách quan.
· Chân lý tương đối là tri thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan nhưng chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần
phải được bổ sung, điều chỉnh trong quá trình phát triển tiếp theo của nhận thức.
· Chân lý tuyệt đối là tri thức hoàn toàn đầy đủ, hoàn chỉnh về thế giới khách quan.
- Như vậy, để châncó thể tồn tại vĩnh viễn, cần phải đạt đến độ TUYỆT ĐỐI, tức không chỉ phù hợp
phải phản ánh đầy đủ nhất thực tại khách quan.
=> CHÂN LÝ KHÁCH QUAN TUYỆT ĐỐI MỚI TỒN TẠI VĨNH VIỄN.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Thế giới khách quan luôn vận động và biến đổi không ngừng, còn nhận thức con người luôn bị hạn chế bởi điều
kiện lịch sử và ý chí chủ quan.
- Việc thừa nhận tính tương đối của chân lý không loại trừ việc chấp nhận, là chút ít, chân lý tuyệt đối. Trong
tính tương đối đó vẫn chứa đựng một phần, một yếu tố của chân lý tuyệt đối
CHÂN LÝ TUYỆT ĐỐI = TỔNG CÁC CHÂN LÝ TƯƠNG ĐỐI
Câu 5
Một ví dụ về quy luật phủ định của phủ định:
Khái niệm quy luật phủ định của phủ định:
PĐBC: vạn vật trong thế giới luôn trong quá trình vận động và phát triển không ngừng. 1 sự vật, hiện tượng sinh ra, tồn
tại, phát triển rồi diệt vong. Nhưng không mất đi hoàn toàn mà được thay thế bằng một sự vật mới. Sự mất đi cái cũ, tạo
tiền đề cho cái mới ra đời được gọi là PĐBC.
PĐ lần 1 tạo ra cái đối lập với cái ban đầu, lần 2 lặp lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn (thay đổi về lượng
chất). PĐ lần 2 được gọi là PĐ của PĐ.
Như vậy PĐ của PĐ thực chất là 2 lần PĐ.
Tất nhiên trong tự nhiên có những sự vật, hiện tượng trải qua 3,4,5… lần PĐ mới tạo ra sự vật mới tương đồng với sự vật
cũ nhưng có sự phát triển hơn.
Ví dụ 1: Vòng đời của con tằm: Ở đây vòng đờitrứng – tằm – nhộng – ngài – trứng. (Quá trình sinh trưởng tự nhiên)
của tằm trải qua 4 lần phủ định. (Diễn ra trong xấp xỉ 21-30 ngày)
Giai đoạn đầu tiên Bướm tằm sinh sản của con tằm trứng. bằng việc đẻ trứng. Sau đó trứng được ấp trong điều kiện
nhiệt độ phù hợpấu trùng (tằm). Sự ra đời của tằm → phủ định đối với trứng (phủ định lần 1).
Tiếp đó, trải qua từ việc ăn lá dâu, đạt đến tằm bắtnhiều lần lột xác hấp thụ đủ chất dinh dưỡng kích thước cực đại
đầu → hình thành nhộng tạo kén (phủ định lần 2)
Sự trong nhộng diễn ra: cặp mắt kén, cặp râu, cánh, chân, ... (nguyên nhân) hình thành cácquan phát triển đầy đủ,
hoàn toàn, nhộng phá kén → bướm (ngài) (PĐ lần 3) → con đực, con cái giao phối → tạo ra nhiều trứng hơn (phủ định
lần 4).
Vậy là từ 1 quả trứng ban đầu, sau giai đoạn phát triển với 4 lần phủ định → nhiều quả trứng mới. Trong đó mỗi lần phủ
định làm cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình (con tằm là sự đối lập với quả trứng, con tằm được coi vật
trung trung gian 1).
Và sau 3 lần phủ định tiếp theo lần lượt tạo ra nhộng (vật trung gian 2, đối lập với tằm); ngài (vật trung gian 3, đối lập với
nhộng), kết quả cuối cùng cho ra nhiều quả trứng → sự đối lập với bướm ngài, mà đối lập với cái trung gian là dường như
trở về tương đồng với sự vật ban đầu, quay trở lại điểm xuất phát. Tuy nhiên, ở đây ta nhận thấy từ 1 quả trứng → nhiều
quả trứng sự gia tăng về số lượng đặc điểm của sự phủ định biện chứng thông qua quy luật phủ định của phủ
định khi quá trình này tạo ra sự vật mới bảo tồn những mặt tích cực của sự vật cũ nhưng trên cơ sở cao hơn, tiến bộ hơn.
Như vậy, những lần phủ định biện chứng nối tiếp nhau tạo ra kết quả tích cực theo xu hướng phát triển không
ngừng và từ đó tạo ra quy luật phủ định của phủ định. Chuvòng đời của tằm chính là mộtdụ điển hình cho
quá trình phát triển theo quy luật PĐ của khi chu kỳ này diễn ra theo đường xoáy trôn ốc bởi vì nó phản ánh
đầy đủ, toàn diện tính chất của sự phát triển vừa
bao quát vừa phát triển đi lên, vừa nói lên tính kế thừa giữa cái mới với cái cũ (đặc điểm của PĐBC).
Câu 6 Sự khác nhau giữa nguyên nhân, điều kiện và nguyên cớ:
Một số ví dụ minh họa:
Ví dụ 1 : Vận động bên trong hạt thóc nguyên nhân tạo thành cây lúa, nhưng hạt thóc muốn trở thành cây lúa phải
điều kiện độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ… thích hợp cho sự phát triển.
Câu 7
I.Tại sao con người cần triết học: Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, việc tìm ra “sự cân bằng giữa cơ hội và nguy cơ”
[Thomas L.Friedman] đang là một vấn đề cấp thiết và triết học là một trong những khoa học phải góp phần tìm ra sự cân
bằng đó. Đó cũng là lúc người ta trở lại để luận bàn về vai trò của triết học.Vậy, thực chất triết học có vai trò như thế nào
trong đời sống con người hay nói cách khác, người ta cần gì ở triết học?
a, Khái niệm:
Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
b, Tại sao con người cần triết học:
Triết học
+ hạt nhân lý luận của thế giới quan: Triết học là thế giới quan và nhân sinh quan của con người khi xem xét thế
giới và loài người trong mối quan hệ giữa ý thức và vật chất, giữa con người với con người trong tự nhiên và xã
Nguyên nhân Điều kiện Nguyên cớ
Khái
niệm
phạm trù triết học chỉ sự
tác động lẫn nhau giữa các
mặt bên trong một sự vật hoặc
giữa những sự vật khác nhau
gây ra sự biến đổi.
và nằm trongtạo ra kết quả
mối quan hệ bản chất với kết
quả.
những yếu tố phụ trợ, môi
trường, chất xúc tác (bên
ngoài) tác động vào nguyên
nhân (bên trong), làm cho
nguyên nhân tác thành kết
quả.
không tự tạo ra kết quả.
yếu tố bên ngoài, ngẫu
nhiên xuất hiện cùng
nguyên nhân xảy ra
trước kết quả nhưng
không sinh ra kết quả.
→ có liên hệ nhất định với
kết quả nhưng đó mối
liên hệ bên ngoài, không
bản chất (giả tạo).
hội.Thế giới quan khoa học là tiền đề xác lập nhân sinh quan tiến bộ => con người có thể nhận thức đúng đắn về
hiện thực, xác lập mục đích, niềm tin, lựa chọn những giá trị tinh thần trong quá trình đối nhân xử thế.
+ giúp con người trả lời những câu hỏi, củng cố quan niệm về thế giới.
+ Triết học trang bị cho con người hệ thống những khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa
học, giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp đọ phạm trù, quy luật
+ cung cấp cho các khoa học cụ thể khác 1 hệ thống phương pháp nghiên cứu( phương pháp biện chứng, siêu
hình, phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử, pp mô hình hoá,trừu tượng hoá) để khoa học cụ thể nghiên cứu đối tượng
chính xác và hiệu quả
II.Nguồn gốc của triết học
Là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như
cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên). Ý thức triết học có nguồn gốc thực
tế từ tồn tại xã hội với một trình độ nhất định của sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa học. Con người với kỳ
vọng được đáp ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình đã sáng tạo ra những luận thuyết chung
nhất, có tính hệ thống, phản ánh thế giới xung quanh và thế giới của chính con người. Triết học là dạng tri thức lý
luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử.Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức
và nguồn gốc xã hội.
a, Nguồn gốc nhận thức
- Đứng trước thế giới rộng lớn bao la, các sự vật, hiện tượng phog phú đa dạng muôn hình muôn vẻ, con người có nhu cầu
nhận thức thế giới ấy, phải giải đáp các vấn đề, thế giới ấy
từ đâu mà ra, nó tồn tại và phát triển như thế nào, các sự vật ra đời, tồn tại và mất đi có tuân theo quy luật nào không? Trả
lời câu hỏi ấy chính là triết học.
– Mặt khác triết học là một hình thái ý thức xã hội có tính chất khái quát và tính trừu tượng cao. Do đó triết học chỉ xuật
hiện khi con người có trình độ tư duy trừu tượng phát triển ở mức độ nhất định.
b, Nguồn gốc xã hội
- Triết học ra đời gắn liền với cộng sản nguyên thủy bị thay thế bởi chế độ chiếm hữu nô lệ -Sự phát triển của sản xuất, sự
phân chia xã hội thành hai giai cấp cơ bản đối lập nhau: giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ, sự phân chia lao động trí óc và
lao động chân tay là điều kiện vật chất cho sự ra đời của triết học.
– Giai cấp thống trị có điều kiện về kinh tế nên cũng có điều kiện nghiên cứu về triết học. Do đó triết học bao giờ cũng là
thế giới quan của một giai cấp nhất định, giai cấp nào thống trị về kinh tế cũng thống trị về tinh thần, tư tưởng trong xã
hội
Câu 10
Chủ nghĩa hình thức là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực triết học, mỹ học, văn học, nghệ thuật…
dùng để chỉ hiện tượng chú trọng đến cái bên ngoài,nâng lên vẻ đẹp của bên ngoài hơn là đạo đức và những quy chuẩn xã
hội. Khi quá chú trọng hình thức, coi thường nội dung thì gọi đó là "căn bệnh hình thức".
Sai lầm tác hại của chủ nghĩa hình thức:
Sai lầm:
Nguyên lí phương pháp luận làm cơ sở cho một vài lí thuyết đạo đức, trong đó, sự nghiên cứu các yếu tố
lôgic hình thức bằng cách này hay cách khác chiếm ưu thế so với sự phân tích nội dung và bản chất xã
hội của đạo đức.
Người ta cho rằng nhiệm vụ của đạo đức học chỉ là nghiên cứu mặt nhận thức luận và hình thức lôgic của
quan niệm đạo đức mà thôi, còn nội dung cụ thể của chúng thì lại nằm ngoài phạm vi phân tích.
Tác hại:
Chủ nghĩa hình thức đã biến thái và trở thành căn bệnh hình thức
Có mối quan hệ chặt chẽ với bệnh thành tích, nặng về phô trương với tính chất “đầu voi đuôi chuột”,
“cưỡi ngựa xem hoa”
Làm hạn chế rất nhiều sự phát triển của xã hội
=> Hình thức là cần thiết, nhưng hình thức phải phù hợp với nội dung. Tục ngữ có câu “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là để
dạy người ta phải biết coi trọng bản chất của vấn đề.
Câu 13: Trong hoạt động thực tiễn con người cần phải lựa chọn khả năng nào ở sự vật và việc tính toán không
đúng các khả năng có hại như thế nào trong thực tiễn?Ví dụ minh họa
1.Khả năng là gì?
- Khả năng phạm trù triết học phản ánh thời kỳ hình thành đốitượng,khi nó mới chỉ tồn tại dưới dạng tiền đề hay
với tư cách là xuhướng. Vì thế khả năng là tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự hìnhthành của hiện thực mới, là cái có
thể có, nhưng ngay lúc này còn chưa có. Một cách đơn giản hơn, khả năng là cái chưa có nhưng nhất địnhsẽ có, sẽ xảy ra
khi có các điều kiện thích hợp tương ứng.
Ví dụ: Chúng ta học triết nhưng không hiểu bài lắm, tuy nhiên khả năng trong tương lai chúng ta sẽ hiểu bài và làm bài
được điểm số cao nếu như chúng ta chăm chỉ nỗ lực học tập -> đó chính là khả năng
Trong hoạt động thực tiễn con người cần phải lựa chọn nào ở sự vật khả năng
- Khả năng tất nhiên (Khả năng thực tế) : những khả năng do các mối liên hệ tất nhiên quyết định, xuất
hiện từ bản chất bên trong của sự vật và khi có đầy đủ điều kiện sẽ thành hiện thực
=> nó hình thành do quy luật vận động nội tại của sự vật
Ví dụ: Khi gieo mỗi hạt thóc xuống đất, khi có điều kiện thích hợp thì khả năng thực tế hạt thóc sẽ thành cây lúa có thể
thu hoạch được
-Khả năng ngẫu nhiên ( khả năng hình thức) : Khả năng hình thức, khả năng ảo, khả năng trừu tượng
những khả năng do các mối liên hệ ngẫu nhiên, quan hệ bên ngoài mang đến chưa đủ điều kiện để
chuyển hóa thành hiện thực.
Ví dụ: bạn A thi Hóa THPT , tuy không học bài nhưng lại khoanh bừa được 9-10đ . Khả năng này biến thành
hiện thực chỉ là do ngẫu nhiên, may mắn.
+ Khả năng gần: Khả năng có gần đủ điều kiện để trở thành hiện thực
Ví dụ:
Cần phải kiếm đủ 30tr để mua điện thoại, trong tay đã có 28tr, thì khả năng mua được điện thoại
rất lớn
+ Khả năng xa: Là khả năng để trở thành hiện thực còn chưa đủ
Ví dụ: công trình nghìn tỉ vừa được thiết kế, khả năng xa mới được thực hiện và đi vào hoạt động.
- Trong hoạt động thực tiễn con người cần phải chọn những khả năng ở sự vật
+ lựa chọn những khả năng hiện có thực tế (khả thi), trước hết là chu ý đến khả năng gần, khả năng tất nhiên
vì chúng dễ chuyển hoá thành hiện thực.
+ Xác định đúng khả năng vốn có trong sự vật không dựa vào điều kiện bên ngoài
Việc tính toán không đúng các khả năng có hại như thế nào trong thực tiễn.
- Trong một sự vật , cùng một lúc có thể có nhiều khả năng vì vậy cần phải tính đến mọi khả năng để dự kiến
các phương án thích hợp cho từng trường hợp có thể xảy ra.
- Không ngăn chặn kịp thời sự phát triển tiêu cực của sự vật , không kịp thời nắm bắthội thúc đẩy sự vật
phát triển theo hướng tích cực
- Khi lựa chọn khả năng quá tầm hiện thực (bất khả thi) => không thể thực hiện được
+ dụ: bệnh thành tích: đặt ra mục tiêu quá cao, không tương thích với sức lực => tự tạo áp lực cho bản
thân, khó đạt được mục tiêu => nản chí
+ Việc học sinh , sinh viên đi thi do chủ quan nghĩ là kiến thức mình đã đủ tốt nên không ôn tập hay tính
toán đến khả năng có thể nhìn được tài liệu nên không chịu ôn bài. Trên thực tế, việc giám thị coi thi quá sát
sao khiến cho việc tính toán khả năng sự vật của học sinh sinh viên đi sai hướng gây hậu quả là bị điểm
kém.
Câu 14
a) Định nghĩa:
- Nguyên nhân: là phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự
vật với nhau gây ra sự biến đổi.
Ví dụ: sự tương tác giữa các yếu tố trong hạt thóc với đất, nước, độ ẩm, không khí là nguyên nhân làm cho
hạt thóc nảy mầm.
- Kết quả: là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra.
Khi nghiên cứu phạm trù nguyên nhân, cần chú ý:
1) qua lại giữa các yếu tố (tạo nên kết quả), không có sự tác động thì không thể Nguyên nhân phải là sự tác động
gọi là nguyên nhân.
2) . Điều kiện là những yếu tố phụ trợ, là môi trường, chất xúc tác (bên ngoài) để Nguyên nhân khác với điều kiện
các yếu tố nguyên nhân (bên trong) tác thành kết quả.
Căn cứ vào tính chất và vai trò của nguyên nhân trong việc tạo thành kết quả, phép biện chứng
duy vật mác – xít : phân nguyên nhân thành các dạng
- Nguyên nhân chủ yếu và thứ yếu.
- Nguyên nhân sâu xa, gián tiếp và nguyên nhân trực tiếp.
- Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
- Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
* Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động các yếu tố thuộc nguyên nhân.
b) Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân bao giờ cũng có trước, là căn nguyên tác thành kết quả. Mối quan hệ này gọi là quan hệ nhân quả
hay luật nhân quả. Quan hệ nhân quả có các tính chất:
- Quan hệ nhân quả mang tính đa dạng, phức tạp:
+ Cùng một nguyên nhân có thể phát sinh nhiều kết quả tùy thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh và mục
đích nhất định.
Ví dụ: Virut Covid 19 gây ra các bệnh khác nhau
+ Cùng một kết quả có thể được tạo nên bởi nhiều nguyên nhân tác động độc lập hoặc cùng chiều, cùng
lúc.
Ví dụ: vật nóng lên do cọ sát, nung,…
- Quan hệ nhân quả mang tính tất yếu, khách quan:
Quan hệ nhân quả tác động độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người. Con người không thể bằng ý
thức của mình để tạo nên quan hệ nhân quả. Tính tất yếu khách quan của quan hệ nhân quả còn thể hiện ở
chỗ, những nguyên nhân nhất định sẽ làm phát sinh những kết quả tương ứng (nhân nào, quả ấy).
- Quan hệ nhân quả mang tính phổ biến:
Luật nhân quả bao trùm toàn bộ sự sinh thành, vận động và phát triển của vạn vật trong vũ trụ từ thế giới vi
mô đến vĩ mô, từ giới vô sinh đến hữu sinh. Tuy nhiên, luật nhân quả trong tự nhiên diễn ra một cách tự phát,
luật nhân quả trong xã hội diễn ra có sự tham gia của con người, nghĩa là liên quan đến nguyên nhân chủ
quan.
Nhân – quả là vòng tuần hoàn liên tục, nguyên nhân tác thành kết quả, đến lượt mình, trong kết quả lại hình thành
nguyên nhân sinh ra một kết quả mới.
- Sự tác động trở lại của nguyên nhân đối với kết quả.
Nguyên nhân là yếu tố tác thành kết quả, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại tác đông trở lại nguyên nhân.
Sự tác động trở lại này theo hai chiều hướng:
(1) Nếu kết quả có ý nghĩa tích cực thì sẽ tác động tốt, thúc đẩy nguyên nhân, làm cho kết quả mới nên tốt hơn.
Ví dụ: giá cà phê tăng – sản lượng tăng
(2) Nếu kết quả có ý nghĩa tiêu cực thì sẽ tác động xấu trở lại, cản trở nguyên nhân. Ví dụ ô nhiễm môi trường là
hậu quả những hành vi thiếu hiểu biết của con người, sẽ làm suy giảm nguồn nước, sa mạc hóa đất đai, ảnh hưởng lâu dài
đến sức khỏe, nòi giống người và các sinh vật nuôi sống con người.
c) Khi nghiên cứu luật nhân quả, cần chú ý:
(1) Nguyên nhân có trước kết quả về mặt thời gian, nhưng đôi khi do điều kiện vật lý, trạng thái tâm lý, bối
cảnh không gian, nên ta thấy ngược lại. (2) Không phải cái gì theo thứ tự trước sau cũng là quan hệ nhân quả.
Ví dụ, những hiện tượng tự nhiên như xuân – hạ - thu – đông, hay ngày – đêm là mang tính tuần hoàn chứ
không theo quan hệ nhân quả.
(3) Các nguyên nhân tác động ngược chiều nhay có thể triệt tiêu kết quả, các nguyên nhân tác động cùng
chiều làm cho kết quả có thể tăng thêm.
d) Ý nghĩa phương pháp luận
- Mọi hiện tượng đều có những nguyên nhân, nhiệm vụ của khoa học là đi tìm những nguyên nhân chưa được
phát hiện để hiểu đúng hiện tượng (không có lửa làm sao có khói)
- Một hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân, có vai trò, vị trí khác nhau trong việc hình thành kết quả. Cần
phân loại xác định nguyên nhân cơ bản, chủ yếu.
- Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh nó. Muốn hiện tượng đó xuất hiện
cần tạo ra nguyên nhân và những điều kiện.
- Vì vai trò của nguyên nhân khác nhau, trong hoạt động thực tiễn trước hết dựa vào nguyên nhân bên trong,
nguyên nhân chủ yếu
- Vì quan hệ nhân quả là một chuỗi, cần xử lý triệt để các nguyên nhân theo chuỗi nhân – quả.
Những nguyên tắc chung trong phòng chống và chữa bệnh viêm phổi do Covid-19
Vì virus mặc dù ban đầu xuất hiện từ động vật nhưng có khả năng lây lan từ người sang người và điều quan trọng là
sự lây lan có thể xảy ra liên tục nên việc hiểu và xây dựng được những nguyên tắc chung trong phòng chống và chữa
bệnh viêm phổi do virus covid 19 là rất quan trọng.
1. V2 nhâ
3
n thức:
Chúng ta phải hiểu biết cặn kẽ về căn bệnh cũng như đại dịch này, hiểu rõ các khả năng lây nhiễm, không hoang mang lo
lắng, không sợ hãi thái quá, thay vào đó là sự bình tĩnh, tự tin, hiểu biết và trách nhiệm.
2. V2 hành đô
3
ng c6 th7:
Chúng ta phải thực hiện nghiêm túctrách nhiệm nguyên tắc 5K trong hầu hết các hoạt động hội, song hành với
đó là các kỹ năng bản để sống chung với dịch như: Thực hiện thông điệp 5K một cách nghiêm túc, đầy đủ, hiệu quả,
có trách nhiệm và đồng bộ: mỗi một "K" đều phải thực thi đúng chuẩn, không qua loa, đối phó. Bên cạnh đó chúng ta còn
phải vận động mọi người xung quanh cùng hưởng ứng thực hiện.
3. Tiêm ch9ng vaccine ng;a COVID-19:
Đừng chần chừ vì đây là ưu tiên quan trọng cùng với thông điệp 5K, chúng ta phải hiểu rõ nguyên tắc "vaccine tốt nhất là
vaccine được tiêm sớm nhất"
4. V2 vAn đ2 chăm sDc sức khEe:
Chúng ta cần phải được tư vấn đầy đủ kịp thời các thông tin cần thiết liên quan đến sức khỏe nói chung nghi ngờ
COVID nói riêng, chúng ta phải chọn mộtsở y tế mình cảm thấy thuận tiện, từ đó thiết lập nên một kênh liên lạc
để nhận được sự vấn từ bác sĩ. Bên cạnh đó, việc cài đặt các ứng dụng được khuyến cáo nhằm cảnh báo nguy tiếp
xúc gần rất cần thiết như ứng dụng PC-COVID.
5. Nâng cao th7 trạng:
Hơn lúc nào hết, chúng ta phải quan tâm đến việc giữ gìn sức khỏe, nâng cao sức đề kháng của cơ thể bản thân mình bằng
cách ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường rau quả. Cần từ bỏ hoặc giảm tối đa các yếu tố gây hại (nếu có) như rượu bia,
thuốc lá... thay vào đó sự rèn luyện, bồi bổ về thể chất lẫn tinh thần một cách khoa học hợp lý. Khoa học đây
nghĩa là làm đúng theo hướng dẫn, còn hợp lý ở đây là tùy thuộc theo điều kiện hiện tại của bản thân.
6.
3
sinh nhà và nơi làm viê
3
c cD sH d6ng chAt sát khuIn:
Đây là việc nên làm thường xuyên, vừa ngừa được COVID-19, vừa ngừa được nhiều bệnh nhiễm khuẩn khác. 7. Thay đổi
thói quen sinh hoạt: Đây có thể xem như một cơ hội để chúng ta "ghi điểm" đối với người thân của mình khi thực hiện "1
cung đường, 2 điểm đến" hay nói cách khác "đi đến nơi, về đến chốn". nghĩa là từ nay chúng ta sẽ không còn "la cà"
như xưa nữa, mà mỗi khi tan ca, ta lại trở về nhà và thực hiện trách nhiệm đối với gia đình.
7. Đối với những người có bê
i
nh nền:
Với người có các bệnh nền như tăng huyết áp, suy tim, suy thận, bệnh phổi mạn tính… cần tuân thủ quy trình điều trị một
cách tuyệt đối, phải kiểm soát được bệnh của mình, phải cùng với bác đặt ra các tình huống thể xảy ra trong thời
dịch bệnhcác phương án ứng phó để không bị động, bất ngờ. Chấp hành tuyệt đối các quy định về phòng chống dịch
bệnh để chung sống an toàn Đại dịch này sẽ còn kéo dài việc sống chung an toàn với một xu thế của thế giới
ngày nay khi xem đây là một phần tất yếu của cuộc sống loài người và không còn sự lựa chọn nào khác. Trước hết, chúng
ta đều phải thực hiện thông điệp 5K, nâng cao sức đề kháng của thể để đối diện với nó. Bên cạnh đó, lẽ chúng ta
phải sắp xếp lại công việc, sống chung với dịch, đề phòng đừng để nó làm tổn hại sức khỏe, không làm ảnh hưởng đến
kinh tế, văn hóa, không để nó gây hại đến các mối quan hệ của con người, không làm cản trở đến giáo dục, và quan trọng
nhất là không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường về thể chất và tinh thần của thế hệ mai sau. Sống chung với dịch
không có nghĩa là đầu hàng, mà phải xem đây là một sự thay đổi về chiến lược để từng bước làm chủ tình hình và tiến đến
kiểm soát hoàn toàn đại dịch.
Câu 9:
Nhận thức được bản chất của các sự vật có ý nghĩa:
+) Giúp hiểu rõ hơn được về sự vật. Muốn nhận thức đúng sự vật thì không được dừng lại ở cái biểu hiện ra bên ngoài
mà phải đi sâu trong bản chất. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đầy đủ bản chất của
sự vật
+) Nhận thức bản chất sự vật sẽ tạo ra tri thức về thế giới khách quan trong bộ óc con người
+) Khi đánh giá, nhìn nhận một sự việc nên nhìn một cách đa diện nhiều chiều, không nên nhìn phiến diện.
*) Ví dụ: Nếu khi nhìn thấy một cái cây sum suê với thân lá hoa quả trên mặt đất, bạn nghĩ rằng bạn đã nhìn thấy cái
cây thì chưa chắc là đúng. Đúng, đó là cái cây, nhưng cũng chưa hẳn là cái cây. Toàn bộ huyết mạch và sự sống của cái
cây đúng hơn là nằm ở … dưới mặt đất. Bộ rễ chính là nơi chân chính mang giá trị tinh thần cốt lõi của cái cây. Một cái
cây trông có vẻ tươi tốt không phải vì thân lá của nó tươi tốt, mà vì bộ rễ khỏe mạnh đem lại cho nó sức sống. Ngược lại,
lá cây bị héo úa hay sâu bệnh, vấn đề không phải nằm ở lá mà nằm ở bộ rễ.
Trong hoạt động nhận thức, để hiểu đầy đủ về sự vật, ta không nên dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu tìm hiểu
bản chất của nó bởi:
- Bản chất là cái tất nhiên, ổn định, bên trong, quy định sự vận động và phát triển còn hiện tượng chỉ là cái biểu hiện bản
chất, là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan ấy.
– Bản chất tồn tại khách quan ở ngay trong bản thân sự vật nên chỉ có thể tìm ra bản chất sự vật ở bên trong sự vật ấy chứ
không phải ở bên ngoài nó. Khi kết luận về bản chất của sự vật, cần tránh những nhận định chủ quan, tùy tiện.
- Hiện tượng phong phú hơn bản chất và cũng biến đổi trong quá trình phát triển của sự vật. Các hiện tượng biểu hiện bản
chất không phải dưới dạng y nguyên như bản chất vốn có mà dưới hình thức đã được cải biến.
- Nhìn ra được bản chất sẽ biết được nguyên nhân và tìm ra cách giải quyết
=>Nhiệm vụ của nhận thức nói chung, của khoa học nhận thức nói riêng phải vạch ra được bản chất của sự vật. Còn
trong hoạt động thực tiễn, cần dựa vào bản chất chứ không phải dựa vào hiện tượng.
VD: Thời tiết chuyển lạnh tại vì do sự xuất hiện của gió mùa đông bắc cũng như các khối không khí lạnh ập đến. Các biểu
hiện của chúng như là nhiệt độ giảm, xuất hiện mưa phùn,...
Bản chất của người Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó nhưng vẫn sẽ có một bộ phận người những
hành vi xấu, trái với đạo đức xã hội như những người trộm cắp, ma túy,...
Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp của hai bộ phận nhân đơn bội (n) trong giao tử tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n) có nguồn
gốc từ bố mẹ ở hợp tử từ đó mà tạo ra nhiều phương thức khác để thụ tinh như thụ tinh trong ống nghiệm,...
Rối loạn tiêu hóa hiện tượng đau bụng dữ dội có thể xảy ra nhiều vị trí khác nhau, nhưng bản chất do nạp vào
thể những thức ăn, đồ uống không đảm bảo vệ sinh, những chất có tác dụng không tốt đến đường tiêu hóa
*Hậu quả khi chỉ tìm hiểu hiện tượng mà không hiểu bản chất
Không biết được nguyên nhân sâu xa dẫn đến hiện tượng để tìm hướng giải quyết
Đôi khi hiện tượng sẽ không thể biểu hiện đầy đủ, trọn vẹn bản chất bên trong nên nếu chỉ nhìn hiện tượng sẽ
không có cái nhìn khách quan nhất
Câu 11
* Khái niệm:
- Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi
nhất định ở sự vật đó .
- Kết quả là những biến đổi xuất hiện ở sự vật do nguyên nhân tạo ra.
* Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Mối quan hệ nhân quả có tính khách quan. Tính khách quan này quy định mối liên hệ nhân quả dùa trên lập trường duy
vật(Biện chứng duy vật).
- Do tính phổ biến của mối liên hệ nhân quả nên một nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả và ngược lại.
- Khi xem xét một mối liên hệ nhân quả cụ thể trong thời gian xác định thì nguyên có trước kết quả, vì chỉ có sự tác động
lẫn nhau mới gây ra sự biến đổi. Nhưng khi xét cả quá trình gồm nhiều mối liên hệ nhân quả nối tiếp nhau thì nhân và quả
có thể chuyển hoá vị trí cho nhau một cách biện chứng.
* Vấn đề tắc đường:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Số phương tiện tham gia giao thông ngày càng lớn, dân số Hà Nội gia tăng ngày gia tăng, nhu cầu đi lại của con người
ngày càng lớn trong khi cơ sở hạ tầng giao thông của HN vẫn còn hạn chế.
+ Hệ thống giao thông đường bộ không hoàn chỉnh: mặt đường hẹp, thiếu bãi đậu xe, số người tham gia giao thông nhiều
ngày càng tăng nhưng các tuyến đường mới mở ra không đáng kể. Không những thế, đường phố thường xuyên bị đào bới,
sửa chữa, thay thế, lắp mới những công trình ngầm như hệ thống cấp nước và thoát nước, rồi tình trạng ngập lụt vào mùa
mưa khá phổ biến => ùn tắc giao thông là hệ quả tất yếu
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Trước hết là sự thiếu kiên quyết của chính quyền địa phương đối với việc định hướng phương tiện đi lại của người dân
thành phố
+ Do sự thiếu ý thức của người dân, những người buôn bán tranh nhau lấn chiếm vỉa hẻ, lòng đường. Vì vậy mà đường đã
hẹp lại còn hẹp hơn.
+ Những phương tiên tham gia giao thông không đi đúng làn của mình => dẫn đến tình trạng những phương tiện như xe
máy, xe đạp phải đi lên vỉa hè.
+ Vẫn còn tình trạng đi ngược chiều, vượt đèn đỏ
* Kết quả
+ Hàng ngày vào những giờ cao điểm người dân thủ đô phải chịu cảnh ùn tắc giao thông , thực tế những vụ ách tắc
giao thông kéo dài hàng giờ đồng hồ mới giải tỏa xong => ảnh hưởng không nhỏ đến công việc của học sinh, sinh viên và
công nhân viên chức khiến họ bị cấp trên khiển trách
+ Lượng khói thải ra => ô nhiêm môi trường
+ Chen lấn, xô nhau dẫn đến nhiều hành vi khác như : cãi nhau, xảy ra những xô xát không đáng có,..
* Biện pháp khắc phục:
+ Giữ trật tự và đảm bảo an toàn giao thông, nghiên cứu tổ chức lại hệ thống giao thông
+ Để chống ùn tắc giao thông lại các nút: cầu Chương Dương, ngã Tư Sở, phố Khâm Thiên, đường Khuất Duy
Tiến,...phải tổ chức phân luồng từ xa
+ Tổ chức thêm tuyến phố đi một chiều, đặt giải phân cách , tăng cường các cụm đèn giai thông
+ Cấm học sinh dưới 18 điều khiển xe máy
+ Xử lý nghiêm các lỗi vi phạm: vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, chạy quá tốc độ cho phép, dàn hàng ngang, lạng lách, đánh
võng, đua xe trái phép,....
Câu 12
Thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học Mác – Lênin, đây là một phạm trù đã được nghiên
cứu từ rất lâu với nhiều quan điểm khác nhau:
+ Chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ không xem nó
là hoạt động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội.
+ Chủ nghĩa duy vật trước Mác, mặc dù đã hiểu thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó là
hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu.
=>Khắc phục sai lầm, kế thừa và phát triển sáng tạo những quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trước đó, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã đưa ra một quan niệm đúng đắn về thực tiễn như sau: “Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục
đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội”.
-Con người không thể thỏa mãn với những gì có sẵn trong tự nhiên. Con người phải tiến hành lao động sản xuất của cải
vật chất để nuôi sống mình. Để lao động hiệu quả, con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động. Như thế, bằng
hoạt động thực tiễn, trước hết là lao động sản xuất, con người tạo ra những vật phẩm vốn không có sẵn trong tự nhiên.
Không có hoạt động thực tiễn, con người và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển được
VD: Trong hđộng sxuat vật chất thì con người đã chuyển từ gặt lúa = tay sang bằng máy để nâng cao năng suất sản lượng
Câu 8
I. LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CẶP PHẠM TRÙ "NỘI DUNG - HÌNH THỨC" 1. Khái niệm Nội
dunghình thức Nội dungtổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật. Cònnh
thứcphương thức tồn tại phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố
của sự vật đó. VD: Nội dung của quá trình sản xuất tổng hợp tất cả những yếu tố vật chất như con người, công cụ
lao động, đối tượng lao động, các quá trình con người sử dụng công cụ để tác động vào đối tượng lao động, cải biến
nó tạo ra sản phẩm cần thiết cho con người. Còn hình thức của quá trình sản xuất là trình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp
tương đối bền vững các yếu tố vật chất của quá trình sản xuất, quy định đến vị trí của người sản xuất đối với liệu
sản xuấtsản phẩm của quá trình sản xuất. Bất cứ sự vật nào cũng có hình thức bề ngoài của nó. Song phép biện
chứng duy vật chú ý chủ yếu đến hình thức bên trong của sự vật, nghĩa là cơ cấu bên trong của nội dung. Thí dụ, nội
dung của tác phẩm văn học phản ánh, còn hình thứcn trong của tác phẩm đó thể loại, những phép thể hiện được
tác giả sử dụng trong tác phẩm như phương pháp kết cấu bố cục, nghệ thuật xây dựng hình tượng, các thủ pháp miêu
tả, tu từ… Ngoài ra, một tác phẩm văn họcn có hình thức bề ngoài nhưu sắc trình bày, khổ chữ, kiểu chữ
| 1/14

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ TRIẾT
Câu 1: việc phân chia nguyên nhân bên trong bên ngoài, chủ yếu thứ yếu có ý nghĩa gì? Hãy
lấy ví dụ để chứng minh cho quan điểm của mình? ( đã học )
Câu 2: Có thể có những bản chất không được bộc lộ ra bởi bất kỳ một hiện tượng nào không
Câu 3:hãy giải thích câu nói của Mác “chân lý sẽ là sai lầm nếu như đẩy ra ngoài giới hạn của nó”
Câu 4: Chân lý khách quan có tồn tại vĩnh viễn không?
Câu 5: Hãy lấy một ví dụ trong thực tế và vận dụng phương pháp luận của quy
luật phủ định của phủ định để phân tích.
Câu 6: Hãy làm rõ sự khác nhau giữa nguyên nhân, điều kiện và nguyên cớ. Lấy ví dụ để minh họa? ( đã học )
Câu 7: Tại sao con người cần triết học? Triết học phát sinh từ đâu và ra đời như thế nào?
Câu 8: Vận dụng lý luận phạm trù nội dung và hình thức, hãy phân tích vấn đề thương hiệu trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
Câu 9: Nhận thức được bản chất của các sự vật có ý nghĩa gì? Tại sao khoa học không dừng lại ở nhận thức hiện tượng
mà cần đi sâu vào bản chất của sự vật?
Câu 10: Chủ nghĩa hình thức là gì? Sai lầm tác hại của nó ra làm sao? Lấy ví dụ minh họa ( đang học )
Câu 11 Vận dụng lý luận cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để giải quyết vấn đề tắc đường của thành phố Hà Nội? ( đã học )
Câu 12: Trong hoạt động thực tiễn con người phải và thực hiện những khả năng nào để đạt được mục đich? Câu 13
Trong hoạt động thực tiễn con người cần phải lựa chọn khả năng nào ở sự vật và việc tính toán không đúng các khả năng
có hại như thế nào trong thực tiễn. Ví dụ minh họa ( đã học ) Câu 14:
Hãy vận dụng lý luận cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để xây dựng những nguyên tắc chung trong phòng ch
ống và chữa bệnh viêm phổi do virus Covid 19. TRẢ LỜI Câu 1: 1. Khái niệm:
Nguyên nhân là cái tạo ra một sự vật, gây nên một sự biến đổi, tạo ra một sự kiện.
- Nguyên nhân là một phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật
với nhau, gây ra sự biến đổi.
=> 1 kết quả có thể từ nhiều nguyên nhân góc độ khác nhau, vì vậy ta cần hiểu rõ, phân chia để hiểu đúng bản chất. 
Nguyên nhân bên trong : là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những yếu tố của cùng 1 kết cấu vật chất
nào đó và gây ra những biến đổi nhất định . 
Nguyên nhân bên ngoài : là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất khác nhau và gây ra những biến đổi nhất định. 
Nguyên nhân chủ yếu : quyết định sự phát triển của sự vật, là các nguyên nhân mà khi thiếu mặt thì kết quả sẽ không xảy ra . 
Nguyên nhân thứ yếu : là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết định 1 mặt nào đó, 1 đặc điểm nhất
thời nào đó ,không ổn định.  Ý nghĩa:
 Để phân tích một cách khách quan sự tác động của từng nguyên nhân trong việc tạo ra kết quả, hiểu
được nguyên nhân nào tham gia nhiều hơn và sâu hơn trong việc tạo ra kết quả cuối cùng, đồng thời,
hiểu được nguyên nhân nào ít tham gia hơn, từ đó đưa ra được những nhận định đúng đắn về hiện
tượng, về sự vật và bản chất của nó.
 Tìm ra biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn
chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực.
 Giải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể trong nhận thức và thực tiễn.
* Ví dụ đạt điểm kết quả học tập cao:
- Nguyên nhân chủ yếu : do bạn học sinh đó nắm vững được các kiến thức cơ bản và các kiến thức vận dụng của các môn học. -
: do có sự may mắn trong quá trình làm bài
Nguyên nhân thứ yếu
, do câu hỏi nằm trong phạm vi hiểu biết của bạn đó.
- Nguyên nhân bên trong: do ý thức học tập, sự nỗ lực cố gắng của bản thân bạn học sinh để đạt được kết quả mong muốn.
- Nguyên nhân bên ngoài: do sự động viên, quan tâm của gia đình và giáo viên.
—> Chính việc xác định được các nguyên nhân để đạt được kết quả cao như vậy sẽ giúp cho bạn học sinh đó biết mình đã
làm tốt gì và chưa làm tốt gì , từ đó tiếp tục cố gắng để phát huy và đạt được thêm nhiều thành tích
* Ví dụ về hiện tượng xu hướng thời trang nhanh của giới trẻ:
- Nguyên nhân chủ yếu: do hàng hóa dễ mua, rẻ, hợp ví tiền, và thay đổi theo xu hướng.
- Nguyên nhân thứ yếu: do một hiện tượng mạng giới trẻ nổi lên như 1 xu hướng.
-Nguyên nhân bên trong: ham muốn lối sống hư vinh, giả tạo của 1 số giới trẻ.
Nguyên nhân bên ngoài: do sự thay đổi xu hướng thời trang nhanh.
=> Từ những nguyên do trên đã giúp chúng ta hiểu rõ về lí do xu hướng gia tăng về thời trang nhanh của giới trẻ. Câu 2:  Khái niệm:
- Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận
động, phát triển của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.
- Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện ra bên ngoài của những mặt, những mối liên hệ đó trong những điều kiện xác định. 
Vì giữa bản chất và hiện tượng có sự thống nhất: 
- Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của một bản chất
nhất định. Không có bản chất tồn tại thuần túy tách rời hiện tượng, cũng như không có hiện tượng lại không biểu
hiện một bản chất nào đó. 
- Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo. Khi bản chất mất đi thì hiện tượng cũng mất theo. Vì
vậy, V.I.Lênin cho rằng: “Bản chất hiện ra. Hiện tượng là có tính bản chất” (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr268) VD: 
Một trong những đặc tính bản chất của ánh sáng là tính sóng, hiện tượng biểu hiện của nó (qua thực nghiệm) là sự
giao thoa bước sóng (có thể quan sát được). Như vậy, nếu không có hiện tượng là sự giao thoa bước sóng thì bản
chất tính sóng của ánh sáng không thể biểu hiện được ra ngoài và con người sẽ không thể nhận biết được bản chất đó của ánh sáng. 
Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội trong cuộc sống. Nếu ai đó không có bất cứ mối quan
hệ xã hội nào, dù nhỏ nhất, thì người đó chưa phải là con người theo đúng nghĩa. 
Bản chất của CNTB: sự mâu thuẫn giữa tính xã hội của lực lượng sản xuất với tính chiếm hữu tư nhân tư bản đối
với tư liệu sản xuất: mâu thuẫn giữa người bị bóc lột ( vô sản) >< người bóc lột ( tư sản ) Hiện tượng CNTB:
- Người lao động thu nhập thấp - Nhà tư bản giàu có
- Bất bình đẳng xã hội
- Phong trào đấu tranh của giai cấp Câu 3  Khái niệm
-Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.
- Chân lý là sản phẩm của quá trình con người nhận thức thế giới. Vì vậy, chân lý cũng được hình thành và phát triển
từng bước phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Sự phát triển của sự vật khách quan;
+ Điều kiện lịch sử – cụ thể của nhận thức;
+ Hoạt động thực tiễn,
+ Hoạt động nhận thức của con người.  Giai thích
Quan điểm phát triển giúp ta hiểu được sự phát triển của các sự vật hiện tượng trong thực tế là quá trình biện chứng
đầy mâu thuẫn. Vận dụng quan điểm này vào quá trình nhận thức đòi hỏi chúng ta phải thấy rõ tính quanh co, phức
tạp của quá trình phát triển như là một hiện tượng phổ biến. Nếu thiếu quan điểm khoa học như vậy thì rất dễ bi
quan, dao động khi mà tiến trình cách mạng nói chung và sự tiến triển của từng lĩnh vực xã hội cũng như của cá nhân
nói riêng tạm thời gặp khó khăn, trắc trở. Câu 4 
- Chân lý là những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan và sự phù hợp đó đã được kiểm tra và
chứng minh bởi thực tiễn. 
- Tính khách quan của chân lý là tính phù hợp giữa tri thức với thực tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. 
VD: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng xoay quanh Trái Đất, vận tốc của ánh sáng nhanh hơn vận tốc của âm thanh,... 
- Chân lý còn có tính tương đối và tuyệt đối. Về cơ bản, chân lý tương đối và tuyệt đối đều là chân lý khách quan. 
· Chân lý tương đối là tri thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan nhưng chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần
phải được bổ sung, điều chỉnh trong quá trình phát triển tiếp theo của nhận thức. 
· Chân lý tuyệt đối là tri thức hoàn toàn đầy đủ, hoàn chỉnh về thế giới khách quan. 
- Như vậy, để chân lý có thể tồn tại vĩnh viễn, nó cần phải đạt đến độ TUYỆT ĐỐI, tức không chỉ phù hợp mà
phải phản ánh đầy đủ nhất thực tại khách quan. 
=> CHÂN LÝ KHÁCH QUAN TUYỆT ĐỐI MỚI TỒN TẠI VĨNH VIỄN. 
* Ý nghĩa phương pháp luận: 
- Thế giới khách quan luôn vận động và biến đổi không ngừng, còn nhận thức con người luôn bị hạn chế bởi điều
kiện lịch sử và ý chí chủ quan. 
- Việc thừa nhận tính tương đối của chân lý không loại trừ việc chấp nhận, dù là chút ít, chân lý tuyệt đối. Trong
tính tương đối đó vẫn chứa đựng một phần, một yếu tố của chân lý tuyệt đối 
CHÂN LÝ TUYỆT ĐỐI = TỔNG CÁC CHÂN LÝ TƯƠNG ĐỐI Câu 5
Một ví dụ về quy luật phủ định của phủ định:
Khái niệm quy luật phủ định của phủ định:
PĐBC: vạn vật trong thế giới luôn trong quá trình vận động và phát triển không ngừng. 1 sự vật, hiện tượng sinh ra, tồn
tại, phát triển rồi diệt vong. Nhưng không mất đi hoàn toàn mà được thay thế bằng một sự vật mới. Sự mất đi cái cũ, tạo
tiền đề cho cái mới ra đời được gọi là PĐBC.
PĐ lần 1 tạo ra cái đối lập với cái ban đầu, PĐ lần 2 lặp lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn (thay đổi về lượng và
chất). PĐ lần 2 được gọi là PĐ của PĐ.
Như vậy PĐ của PĐ thực chất là 2 lần PĐ.
Tất nhiên trong tự nhiên có những sự vật, hiện tượng trải qua 3,4,5… lần PĐ mới tạo ra sự vật mới tương đồng với sự vật
cũ nhưng có sự phát triển hơn.
Ví dụ 1: Vòng đời của con tằm: trứng – tằm – nhộng – ngài – trứng. (Quá trình sinh trưởng tự nhiên) Ở đây vòng đời
của tằm trải qua 4 lần phủ định. (Diễn ra trong xấp xỉ 21-30 ngày)
Giai đoạn đầu tiên của con tằm là trứng. Bướm
tằm sinh sản bằng việc đẻ trứng. Sau đó trứng được ấp trong điều kiện
nhiệt độ phù hợp → ấu trùng (tằm). Sự ra đời của tằm → phủ định đối với trứng (phủ định lần 1).
Tiếp đó, trải qua nhiều lần lột xác → hấp thụ đủ chất dinh dưỡng từ việc ăn lá dâu, đạt đến kích thước cực đại → tằm bắt
đầu tạo kén → hình thành nhộng (phủ định lần 2)
Sự hình thành các cơ quan trong nhộng diễn ra: cặp mắt kén, cặp râu, cánh, chân, ... (nguyên nhân) → phát triển đầy đủ,
hoàn toàn, nhộng phá kén → bướm (ngài) (PĐ lần 3) → con đực, con cái giao phối → tạo ra nhiều trứng hơn (phủ định lần 4).
Vậy là từ 1 quả trứng ban đầu, sau giai đoạn phát triển với 4 lần phủ định → nhiều quả trứng mới. Trong đó mỗi lần phủ
định làm cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình (con tằm là sự đối lập với quả trứng, con tằm được coi là vật trung trung gian 1).
Và sau 3 lần phủ định tiếp theo lần lượt tạo ra nhộng (vật trung gian 2, đối lập với tằm); ngài (vật trung gian 3, đối lập với
nhộng), kết quả cuối cùng cho ra nhiều quả trứng → sự đối lập với bướm ngài, mà đối lập với cái trung gian là dường như
trở về tương đồng với sự vật ban đầu, quay trở lại điểm xuất phát. Tuy nhiên, ở đây ta nhận thấy từ 1 quả trứng → nhiều
quả trứng → có sự gia tăng về số lượng → đặc điểm của sự phủ định biện chứng thông qua quy luật phủ định của phủ
định khi quá trình này tạo ra sự vật mới bảo tồn những mặt tích cực của sự vật cũ nhưng trên cơ sở cao hơn, tiến bộ hơn. 
Như vậy, những lần phủ định biện chứng nối tiếp nhau tạo ra kết quả tích cực theo xu hướng phát triển không
ngừng và từ đó tạo ra quy luật phủ định của phủ định. Chu kì vòng đời của tằm chính là một ví dụ điển hình cho
quá trình phát triển theo quy luật PĐ của PĐ khi chu kỳ này diễn ra theo đường xoáy trôn ốc bởi vì nó phản ánh
đầy đủ, toàn diện tính chất của sự phát triển vừa 
bao quát vừa phát triển đi lên, vừa nói lên tính kế thừa giữa cái mới với cái cũ (đặc điểm của PĐBC).
Câu 6 Sự khác nhau giữa nguyên nhân, điều kiện và nguyên cớ: Nguyên nhân Điều kiện Nguyên cớ
Là phạm trù triết học chỉ sự Là những yếu tố phụ trợ, môi Là yếu tố bên ngoài, ngẫu
tác động lẫn nhau giữa các trường, chất xúc tác (bên nhiên xuất hiện cùng
mặt bên trong một sự vật hoặc ngoài) tác động vào nguyên nguyên nhân và xảy ra
Khái giữa những sự vật khác nhau nhân (bên trong), làm cho trước kết quả nhưng
niệm gây ra sự biến đổi.
nguyên nhân tác thành kết không sinh ra kết quả. → và nằm trong tạo ra kết quả quả.
→ có liên hệ nhất định với
mối quan hệ bản chất với kết → không tự tạo ra kết quả.
kết quả nhưng đó là mối quả. liên hệ bên ngoài, không bản chất (giả tạo).
Một số ví dụ minh họa: Ví
dụ 1 : Vận động bên trong hạt thócnguyên nhân tạo thành cây lúa, nhưng hạt thóc muốn trở thành cây lúa phải có
điều kiện độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ… thích hợp cho sự phát triển. Câu 7
I.Tại sao con người cần triết học: Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, việc tìm ra “sự cân bằng giữa cơ hội và nguy cơ”
[Thomas L.Friedman] đang là một vấn đề cấp thiết và triết học là một trong những khoa học phải góp phần tìm ra sự cân
bằng đó. Đó cũng là lúc người ta trở lại để luận bàn về vai trò của triết học.Vậy, thực chất triết học có vai trò như thế nào
trong đời sống con người hay nói cách khác, người ta cần gì ở triết học? a, Khái niệm:
Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
b, Tại sao con người cần triết học:  Triết học
+ hạt nhân lý luận của thế giới quan: Triết học là thế giới quan và nhân sinh quan của con người khi xem xét thế
giới và loài người trong mối quan hệ giữa ý thức và vật chất, giữa con người với con người trong tự nhiên và xã
hội.Thế giới quan khoa học là tiền đề xác lập nhân sinh quan tiến bộ => con người có thể nhận thức đúng đắn về
hiện thực, xác lập mục đích, niềm tin, lựa chọn những giá trị tinh thần trong quá trình đối nhân xử thế.
+ giúp con người trả lời những câu hỏi, củng cố quan niệm về thế giới.
+ Triết học trang bị cho con người hệ thống những khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa
học, giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp đọ phạm trù, quy luật
+ cung cấp cho các khoa học cụ thể khác 1 hệ thống phương pháp nghiên cứu( phương pháp biện chứng, siêu
hình, phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử, pp mô hình hoá,trừu tượng hoá) để khoa học cụ thể nghiên cứu đối tượng chính xác và hiệu quả
II.Nguồn gốc của triết học 
Là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như
cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên). Ý thức triết học có nguồn gốc thực
tế từ tồn tại xã hội với một trình độ nhất định của sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa học. Con người với kỳ
vọng được đáp ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình đã sáng tạo ra những luận thuyết chung
nhất, có tính hệ thống, phản ánh thế giới xung quanh và thế giới của chính con người. Triết học là dạng tri thức lý
luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử.Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. a, Nguồn gốc nhận thức
- Đứng trước thế giới rộng lớn bao la, các sự vật, hiện tượng phog phú đa dạng muôn hình muôn vẻ, con người có nhu cầu
nhận thức thế giới ấy, phải giải đáp các vấn đề, thế giới ấy
từ đâu mà ra, nó tồn tại và phát triển như thế nào, các sự vật ra đời, tồn tại và mất đi có tuân theo quy luật nào không? Trả
lời câu hỏi ấy chính là triết học.
– Mặt khác triết học là một hình thái ý thức xã hội có tính chất khái quát và tính trừu tượng cao. Do đó triết học chỉ xuật
hiện khi con người có trình độ tư duy trừu tượng phát triển ở mức độ nhất định. b, Nguồn gốc xã hội
- Triết học ra đời gắn liền với cộng sản nguyên thủy bị thay thế bởi chế độ chiếm hữu nô lệ -Sự phát triển của sản xuất, sự
phân chia xã hội thành hai giai cấp cơ bản đối lập nhau: giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ, sự phân chia lao động trí óc và
lao động chân tay là điều kiện vật chất cho sự ra đời của triết học.
– Giai cấp thống trị có điều kiện về kinh tế nên cũng có điều kiện nghiên cứu về triết học. Do đó triết học bao giờ cũng là
thế giới quan của một giai cấp nhất định, giai cấp nào thống trị về kinh tế cũng thống trị về tinh thần, tư tưởng trong xã hội Câu 10
Chủ nghĩa hình thức là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực triết học, mỹ học, văn học, nghệ thuật…
dùng để chỉ hiện tượng chú trọng đến cái bên ngoài,nâng lên vẻ đẹp của bên ngoài hơn là đạo đức và những quy chuẩn xã
hội. Khi quá chú trọng hình thức, coi thường nội dung thì gọi đó là "căn bệnh hình thức".
Sai lầm tác hại của chủ nghĩa hình thức:  Sai lầm:
Nguyên lí phương pháp luận làm cơ sở cho một vài lí thuyết đạo đức, trong đó, sự nghiên cứu các yếu tố
lôgic hình thức bằng cách này hay cách khác chiếm ưu thế so với sự phân tích nội dung và bản chất xã hội của đạo đức. 
Người ta cho rằng nhiệm vụ của đạo đức học chỉ là nghiên cứu mặt nhận thức luận và hình thức lôgic của
quan niệm đạo đức mà thôi, còn nội dung cụ thể của chúng thì lại nằm ngoài phạm vi phân tích.  Tác hại:
Chủ nghĩa hình thức đã biến thái và trở thành căn bệnh hình thức 
Có mối quan hệ chặt chẽ với bệnh thành tích, nặng về phô trương với tính chất “đầu voi đuôi chuột”, “cưỡi ngựa xem hoa” 
Làm hạn chế rất nhiều sự phát triển của xã hội
=> Hình thức là cần thiết, nhưng hình thức phải phù hợp với nội dung. Tục ngữ có câu “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là để
dạy người ta phải biết coi trọng bản chất của vấn đề.

Câu 13: Trong hoạt động thực tiễn con người cần phải lựa chọn khả năng nào ở sự vật và việc tính toán không
đúng các khả năng có hại như thế nào trong thực tiễn?Ví dụ minh họa 1.Khả năng là gì?
- Khả năng là phạm trù triết học phản ánh thời kỳ hình thành đốitượng,khi nó mới chỉ tồn tại dưới dạng tiền đề hay
với tư cách là xuhướng. Vì thế khả năng là tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự hìnhthành của hiện thực mới, là cái có
thể có, nhưng ngay lúc này còn chưa có. Một cách đơn giản hơn, khả năng là cái chưa có nhưng nhất địnhsẽ có, sẽ xảy ra
khi có các điều kiện thích hợp tương ứng.
Ví dụ: Chúng ta học triết nhưng không hiểu bài lắm, tuy nhiên khả năng trong tương lai chúng ta sẽ hiểu bài và làm bài
được điểm số cao nếu như chúng ta chăm chỉ nỗ lực học tập -> đó chính là khả năng
 Trong hoạt động thực tiễn con người cần phải lựa chọn khả năng nào ở sự vật
- Khả năng tất nhiên (Khả năng thực tế) : là những khả năng do các mối liên hệ tất nhiên quyết định, xuất
hiện từ bản chất bên trong của sự vật và khi có đầy đủ điều kiện sẽ thành hiện thực
=> nó hình thành do quy luật vận động nội tại của sự vật
Ví dụ: Khi gieo mỗi hạt thóc xuống đất, khi có điều kiện thích hợp thì khả năng thực tế hạt thóc sẽ thành cây lúa có thể thu hoạch được
-Khả năng ngẫu nhiên ( khả năng hình thức) : Khả năng hình thức, khả năng ảo, khả năng trừu tượng là
những khả năng do các mối liên hệ ngẫu nhiên, quan hệ bên ngoài mang đến và chưa có đủ điều kiện để
chuyển hóa thành hiện thực.
Ví dụ: bạn A thi Hóa THPT , tuy không học bài nhưng lại khoanh bừa được 9-10đ . Khả năng này biến thành
hiện thực chỉ là do ngẫu nhiên, may mắn.
+ Khả năng gần: Khả năng có gần đủ điều kiện để trở thành hiện thực Ví dụ: 
Cần phải kiếm đủ 30tr để mua điện thoại, trong tay đã có 28tr, thì khả năng mua được điện thoại là rất lớn
+ Khả năng xa: Là khả năng để trở thành hiện thực còn chưa đủ
Ví dụ: công trình nghìn tỉ vừa được thiết kế, khả năng xa mới được thực hiện và đi vào hoạt động. -
Trong hoạt động thực tiễn con người cần phải chọn những khả năng ở sự vật
+ lựa chọn những khả năng hiện có thực tế (khả thi), trước hết là chu ý đến khả năng gần, khả năng tất nhiên
vì chúng dễ chuyển hoá thành hiện thực.
+ Xác định đúng khả năng vốn có trong sự vật không dựa vào điều kiện bên ngoài
 Việc tính toán không đúng các khả năng có hại như thế nào trong thực tiễn. -
Trong một sự vật , cùng một lúc có thể có nhiều khả năng vì vậy cần phải tính đến mọi khả năng để dự kiến
các phương án thích hợp cho từng trường hợp có thể xảy ra. -
Không ngăn chặn kịp thời sự phát triển tiêu cực của sự vật , không kịp thời nắm bắt cơ hội thúc đẩy sự vật
phát triển theo hướng tích cực -
Khi lựa chọn khả năng quá tầm hiện thực (bất khả thi) => không thể thực hiện được
+ Ví dụ: bệnh thành tích: đặt ra mục tiêu quá cao, không tương thích với sức lực => tự tạo áp lực cho bản
thân, khó đạt được mục tiêu => nản chí
+ Việc học sinh , sinh viên đi thi do chủ quan nghĩ là kiến thức mình đã đủ tốt nên không ôn tập hay tính
toán đến khả năng có thể nhìn được tài liệu nên không chịu ôn bài. Trên thực tế, việc giám thị coi thi quá sát
sao khiến cho việc tính toán khả năng sự vật của học sinh sinh viên đi sai hướng và gây hậu quả là bị điểm kém. Câu 14 a) Định nghĩa: -
Nguyên nhân: là phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự
vật với nhau gây ra sự biến đổi.
Ví dụ: sự tương tác giữa các yếu tố trong hạt thóc với đất, nước, độ ẩm, không khí là nguyên nhân làm cho hạt thóc nảy mầm. -
Kết quả: là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra.
Khi nghiên cứu phạm trù nguyên nhân, cần chú ý:
1) Nguyên nhân phải là sự tác động qua lại giữa các yếu tố (tạo nên kết quả), không có sự tác động thì không thể gọi là nguyên nhân.
2) Nguyên nhân khác với điều kiện. Điều kiện là những yếu tố phụ trợ, là môi trường, chất xúc tác (bên ngoài) để
các yếu tố nguyên nhân (bên trong) tác thành kết quả.
Căn cứ vào tính chất và vai trò của nguyên nhân trong việc tạo thành kết quả, phép biện chứng
duy vật mác – xít phân nguyên nhân thành các dạng: -
Nguyên nhân chủ yếu và thứ yếu. -
Nguyên nhân sâu xa, gián tiếp và nguyên nhân trực tiếp. -
Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài. -
Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
* Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động các yếu tố thuộc nguyên nhân.
b) Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân bao giờ cũng có trước, là căn nguyên tác thành kết quả. Mối quan hệ này gọi là quan hệ nhân quả
hay luật nhân quả. Quan hệ nhân quả có các tính chất: -
Quan hệ nhân quả mang tính đa dạng, phức tạp:
+ Cùng một nguyên nhân có thể phát sinh nhiều kết quả tùy thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh và mục đích nhất định.
Ví dụ: Virut Covid 19 gây ra các bệnh khác nhau
+ Cùng một kết quả có thể được tạo nên bởi nhiều nguyên nhân tác động độc lập hoặc cùng chiều, cùng lúc.
Ví dụ: vật nóng lên do cọ sát, nung,… -
Quan hệ nhân quả mang tính tất yếu, khách quan:
Quan hệ nhân quả tác động độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người. Con người không thể bằng ý
thức của mình để tạo nên quan hệ nhân quả. Tính tất yếu khách quan của quan hệ nhân quả còn thể hiện ở
chỗ, những nguyên nhân nhất định sẽ làm phát sinh những kết quả tương ứng (nhân nào, quả ấy). -
Quan hệ nhân quả mang tính phổ biến:
Luật nhân quả bao trùm toàn bộ sự sinh thành, vận động và phát triển của vạn vật trong vũ trụ từ thế giới vi
mô đến vĩ mô, từ giới vô sinh đến hữu sinh. Tuy nhiên, luật nhân quả trong tự nhiên diễn ra một cách tự phát,
luật nhân quả trong xã hội diễn ra có sự tham gia của con người, nghĩa là liên quan đến nguyên nhân chủ quan.
Nhân – quả là vòng tuần hoàn liên tục, nguyên nhân tác thành kết quả, đến lượt mình, trong kết quả lại hình thành
nguyên nhân sinh ra một kết quả mới. -
Sự tác động trở lại của nguyên nhân đối với kết quả.
Nguyên nhân là yếu tố tác thành kết quả, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại tác đông trở lại nguyên nhân.
Sự tác động trở lại này theo hai chiều hướng:
(1) Nếu kết quả có ý nghĩa tích cực thì sẽ tác động tốt, thúc đẩy nguyên nhân, làm cho kết quả mới nên tốt hơn.
Ví dụ: giá cà phê tăng – sản lượng tăng
(2) Nếu kết quả có ý nghĩa tiêu cực thì sẽ tác động xấu trở lại, cản trở nguyên nhân. Ví dụ ô nhiễm môi trường là
hậu quả những hành vi thiếu hiểu biết của con người, sẽ làm suy giảm nguồn nước, sa mạc hóa đất đai, ảnh hưởng lâu dài
đến sức khỏe, nòi giống người và các sinh vật nuôi sống con người.
c) Khi nghiên cứu luật nhân quả, cần chú ý:
(1) Nguyên nhân có trước kết quả về mặt thời gian, nhưng đôi khi do điều kiện vật lý, trạng thái tâm lý, bối
cảnh không gian, nên ta thấy ngược lại. (2) Không phải cái gì theo thứ tự trước sau cũng là quan hệ nhân quả.
Ví dụ, những hiện tượng tự nhiên như xuân – hạ - thu – đông, hay ngày – đêm là mang tính tuần hoàn chứ
không theo quan hệ nhân quả.
(3) Các nguyên nhân tác động ngược chiều nhay có thể triệt tiêu kết quả, các nguyên nhân tác động cùng
chiều làm cho kết quả có thể tăng thêm.
d) Ý nghĩa phương pháp luận -
Mọi hiện tượng đều có những nguyên nhân, nhiệm vụ của khoa học là đi tìm những nguyên nhân chưa được
phát hiện để hiểu đúng hiện tượng (không có lửa làm sao có khói) -
Một hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân, có vai trò, vị trí khác nhau trong việc hình thành kết quả. Cần
phân loại xác định nguyên nhân cơ bản, chủ yếu. -
Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh nó. Muốn hiện tượng đó xuất hiện
cần tạo ra nguyên nhân và những điều kiện. -
Vì vai trò của nguyên nhân khác nhau, trong hoạt động thực tiễn trước hết dựa vào nguyên nhân bên trong, nguyên nhân chủ yếu -
Vì quan hệ nhân quả là một chuỗi, cần xử lý triệt để các nguyên nhân theo chuỗi nhân – quả.
Những nguyên tắc chung trong phòng chống và chữa bệnh viêm phổi do Covid-19
Vì virus mặc dù ban đầu xuất hiện từ động vật nhưng có khả năng lây lan từ người sang người và điều quan trọng là
sự lây lan có thể xảy ra liên tục nên việc hiểu và xây dựng được những nguyên tắc chung trong phòng chống và chữa
bệnh viêm phổi do virus covid 19 là rất quan trọng.
1. V2 nhâ 3 n thức:
Chúng ta phải hiểu biết cặn kẽ về căn bệnh cũng như đại dịch này, hiểu rõ các khả năng lây nhiễm, không hoang mang lo
lắng, không sợ hãi thái quá, thay vào đó là sự bình tĩnh, tự tin, hiểu biết và trách nhiệm. 2. V2 hành đô 3 ng c6 th7:
Chúng ta phải thực hiện nghiêm túc và có trách nhiệm nguyên tắc 5K trong hầu hết các hoạt động xã hội, song hành với
đó là các kỹ năng cơ bản để sống chung với dịch như: Thực hiện thông điệp 5K một cách nghiêm túc, đầy đủ, hiệu quả,
có trách nhiệm và đồng bộ: mỗi một "K" đều phải thực thi đúng chuẩn, không qua loa, đối phó. Bên cạnh đó chúng ta còn
phải vận động mọi người xung quanh cùng hưởng ứng thực hiện. 3. T
iêm ch9ng vaccine ng;a COVID-19:
Đừng chần chừ vì đây là ưu tiên quan trọng cùng với thông điệp 5K, chúng ta phải hiểu rõ nguyên tắc "vaccine tốt nhất là
vaccine được tiêm sớm nhất"
4. V2 vAn đ2 chăm sDc s ức khEe:
Chúng ta cần phải được tư vấn đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết liên quan đến sức khỏe nói chung và nghi ngờ
COVID nói riêng, chúng ta phải chọn một cơ sở y tế mà mình cảm thấy thuận tiện, từ đó thiết lập nên một kênh liên lạc
để nhận được sự tư vấn từ bác sĩ. Bên cạnh đó, việc cài đặt các ứng dụng được khuyến cáo nhằm cảnh báo nguy cơ tiếp
xúc gần rất cần thiết như ứng dụng PC-COVID.
5. Nâng cao th7 trạng:
Hơn lúc nào hết, chúng ta phải quan tâm đến việc giữ gìn sức khỏe, nâng cao sức đề kháng của cơ thể bản thân mình bằng
cách ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường rau quả. Cần từ bỏ hoặc giảm tối đa các yếu tố gây hại (nếu có) như rượu bia,
thuốc lá... thay vào đó là sự rèn luyện, bồi bổ về thể chất lẫn tinh thần một cách khoa học và hợp lý. Khoa học ở đây có
nghĩa là làm đúng theo hướng dẫn, còn hợp lý ở đây là tùy thuộc theo điều kiện hiện tại của bản thân. 6. 3
sinh nhà và nơi làm viê 3
c cD sH d6ng chAt sát khuIn:
Đây là việc nên làm thường xuyên, vừa ngừa được COVID-19, vừa ngừa được nhiều bệnh nhiễm khuẩn khác. 7. Thay đổi
thói quen sinh hoạt: Đây có thể xem như một cơ hội để chúng ta "ghi điểm" đối với người thân của mình khi thực hiện "1
cung đường, 2 điểm đến" hay nói cách khác "đi đến nơi, về đến chốn". Có nghĩa là từ nay chúng ta sẽ không còn "la cà"
như xưa nữa, mà mỗi khi tan ca, ta lại trở về nhà và thực hiện trách nhiệm đối với gia đình.
7. Đối với những người có bê inh nền:
Với người có các bệnh nền như tăng huyết áp, suy tim, suy thận, bệnh phổi mạn tính… cần tuân thủ quy trình điều trị một
cách tuyệt đối, phải kiểm soát được bệnh của mình, phải cùng với bác sĩ đặt ra các tình huống có thể xảy ra trong thời
dịch bệnh và các phương án ứng phó để không bị động, bất ngờ. Chấp hành tuyệt đối các quy định về phòng chống dịch
bệnh để chung sống an toàn Đại dịch này sẽ còn kéo dài và việc sống chung an toàn với nó là một xu thế của thế giới
ngày nay khi xem đây là một phần tất yếu của cuộc sống loài người và không còn sự lựa chọn nào khác. Trước hết, chúng
ta đều phải thực hiện thông điệp 5K, nâng cao sức đề kháng của cơ thể để đối diện với nó. Bên cạnh đó, có lẽ chúng ta
phải sắp xếp lại công việc, sống chung với dịch, đề phòng đừng để nó làm tổn hại sức khỏe, không làm ảnh hưởng đến
kinh tế, văn hóa, không để nó gây hại đến các mối quan hệ của con người, không làm cản trở đến giáo dục, và quan trọng
nhất là không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường về thể chất và tinh thần của thế hệ mai sau. Sống chung với dịch
không có nghĩa là đầu hàng, mà phải xem đây là một sự thay đổi về chiến lược để từng bước làm chủ tình hình và tiến đến
kiểm soát hoàn toàn đại dịch. Câu 9:
Nhận thức được bản chất của các sự vật có ý nghĩa:

+) Giúp hiểu rõ hơn được về sự vật. Muốn nhận thức đúng sự vật thì không được dừng lại ở cái biểu hiện ra bên ngoài
mà phải đi sâu trong bản chất. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đầy đủ bản chất của
sự vật
+) Nhận thức bản chất sự vật sẽ tạo ra tri thức về thế giới khách quan trong bộ óc con người
+) Khi đánh giá, nhìn nhận một sự việc nên nhìn một cách đa diện nhiều chiều, không nên nhìn phiến diện.
*) Ví dụ: Nếu khi nhìn thấy một cái cây sum suê với thân lá hoa quả trên mặt đất, bạn nghĩ rằng bạn đã nhìn thấy cái
cây thì chưa chắc là đúng. Đúng, đó là cái cây, nhưng cũng chưa hẳn là cái cây. Toàn bộ huyết mạch và sự sống của cái
cây đúng hơn là nằm ở … dưới mặt đất. Bộ rễ chính là nơi chân chính mang giá trị tinh thần cốt lõi của cái cây. Một cái

cây trông có vẻ tươi tốt không phải vì thân lá của nó tươi tốt, mà vì bộ rễ khỏe mạnh đem lại cho nó sức sống. Ngược lại,
lá cây bị héo úa hay sâu bệnh, vấn đề không phải nằm ở lá mà nằm ở bộ rễ.

Trong hoạt động nhận thức, để hiểu đầy đủ về sự vật, ta không nên dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu tìm hiểu
bản chất của nó bởi:

- Bản chất là cái tất nhiên, ổn định, bên trong, quy định sự vận động và phát triển còn hiện tượng chỉ là cái biểu hiện bản
chất, là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan ấy.
– Bản chất tồn tại khách quan ở ngay trong bản thân sự vật nên chỉ có thể tìm ra bản chất sự vật ở bên trong sự vật ấy chứ
không phải ở bên ngoài nó. Khi kết luận về bản chất của sự vật, cần tránh những nhận định chủ quan, tùy tiện.
- Hiện tượng phong phú hơn bản chất và cũng biến đổi trong quá trình phát triển của sự vật. Các hiện tượng biểu hiện bản
chất không phải dưới dạng y nguyên như bản chất vốn có mà dưới hình thức đã được cải biến.
- Nhìn ra được bản chất sẽ biết được nguyên nhân và tìm ra cách giải quyết
=>Nhiệm vụ của nhận thức nói chung, của khoa học nhận thức nói riêng là phải vạch ra được bản chất của sự vật. Còn
trong hoạt động thực tiễn, cần dựa vào bản chất chứ không phải dựa vào hiện tượng.
VD: Thời tiết chuyển lạnh tại vì do sự xuất hiện của gió mùa đông bắc cũng như các khối không khí lạnh ập đến. Các biểu
hiện của chúng như là nhiệt độ giảm, xuất hiện mưa phùn,...
Bản chất của người Việt Nam là cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó nhưng vẫn sẽ có một bộ phận người có những
hành vi xấu, trái với đạo đức xã hội như những người trộm cắp, ma túy,...
Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp của hai bộ phận nhân đơn bội (n) trong giao tử tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n) có nguồn
gốc từ bố mẹ ở hợp tử từ đó mà tạo ra nhiều phương thức khác để thụ tinh như thụ tinh trong ống nghiệm,...
Rối loạn tiêu hóa là hiện tượng đau bụng dữ dội có thể xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau, nhưng bản chất là do nạp vào cơ
thể những thức ăn, đồ uống không đảm bảo vệ sinh, những chất có tác dụng không tốt đến đường tiêu hóa
*Hậu quả khi chỉ tìm hiểu hiện tượng mà không hiểu bản chất 
Không biết được nguyên nhân sâu xa dẫn đến hiện tượng để tìm hướng giải quyết 
Đôi khi hiện tượng sẽ không thể biểu hiện đầy đủ, trọn vẹn bản chất bên trong nên nếu chỉ nhìn hiện tượng sẽ
không có cái nhìn khách quan nhất Câu 11 * Khái niệm:
- Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi
nhất định ở sự vật đó .
- Kết quả là những biến đổi xuất hiện ở sự vật do nguyên nhân tạo ra.
* Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Mối quan hệ nhân quả có tính khách quan. Tính khách quan này quy định mối liên hệ nhân quả dùa trên lập trường duy
vật(Biện chứng duy vật).
- Do tính phổ biến của mối liên hệ nhân quả nên một nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả và ngược lại.
- Khi xem xét một mối liên hệ nhân quả cụ thể trong thời gian xác định thì nguyên có trước kết quả, vì chỉ có sự tác động
lẫn nhau mới gây ra sự biến đổi. Nhưng khi xét cả quá trình gồm nhiều mối liên hệ nhân quả nối tiếp nhau thì nhân và quả
có thể chuyển hoá vị trí cho nhau một cách biện chứng. * Vấn đề tắc đường: - Nguyên nhân khách quan:
+ Số phương tiện tham gia giao thông ngày càng lớn, dân số Hà Nội gia tăng ngày gia tăng, nhu cầu đi lại của con người
ngày càng lớn trong khi cơ sở hạ tầng giao thông của HN vẫn còn hạn chế.
+ Hệ thống giao thông đường bộ không hoàn chỉnh: mặt đường hẹp, thiếu bãi đậu xe, số người tham gia giao thông nhiều
ngày càng tăng nhưng các tuyến đường mới mở ra không đáng kể. Không những thế, đường phố thường xuyên bị đào bới,
sửa chữa, thay thế, lắp mới những công trình ngầm như hệ thống cấp nước và thoát nước, rồi tình trạng ngập lụt vào mùa
mưa khá phổ biến => ùn tắc giao thông là hệ quả tất yếu - Nguyên nhân chủ quan:
+ Trước hết là sự thiếu kiên quyết của chính quyền địa phương đối với việc định hướng phương tiện đi lại của người dân thành phố
+ Do sự thiếu ý thức của người dân, những người buôn bán tranh nhau lấn chiếm vỉa hẻ, lòng đường. Vì vậy mà đường đã hẹp lại còn hẹp hơn.
+ Những phương tiên tham gia giao thông không đi đúng làn của mình => dẫn đến tình trạng những phương tiện như xe
máy, xe đạp phải đi lên vỉa hè.
+ Vẫn còn tình trạng đi ngược chiều, vượt đèn đỏ * Kết quả
+ Hàng ngày vào những giờ cao điểm người dân thủ đô phải chịu cảnh ùn tắc giao thông , thực tế có những vụ ách tắc
giao thông kéo dài hàng giờ đồng hồ mới giải tỏa xong => ảnh hưởng không nhỏ đến công việc của học sinh, sinh viên và
công nhân viên chức khiến họ bị cấp trên khiển trách
+ Lượng khói thải ra => ô nhiêm môi trường
+ Chen lấn, xô nhau dẫn đến nhiều hành vi khác như : cãi nhau, xảy ra những xô xát không đáng có,.. * Biện pháp khắc phục:
+ Giữ trật tự và đảm bảo an toàn giao thông, nghiên cứu tổ chức lại hệ thống giao thông
+ Để chống ùn tắc giao thông lại các nút: cầu Chương Dương, ngã Tư Sở, phố Khâm Thiên, đường Khuất Duy
Tiến,...phải tổ chức phân luồng từ xa
+ Tổ chức thêm tuyến phố đi một chiều, đặt giải phân cách , tăng cường các cụm đèn giai thông
+ Cấm học sinh dưới 18 điều khiển xe máy
+ Xử lý nghiêm các lỗi vi phạm: vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, chạy quá tốc độ cho phép, dàn hàng ngang, lạng lách, đánh
võng, đua xe trái phép,.... Câu 12
Thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học Mác – Lênin, đây là một phạm trù đã được nghiên
cứu từ rất lâu với nhiều quan điểm khác nhau:
+ Chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ không xem nó
là hoạt động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội.
+ Chủ nghĩa duy vật trước Mác, mặc dù đã hiểu thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó là
hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu.
=>Khắc phục sai lầm, kế thừa và phát triển sáng tạo những quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trước đó, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã đưa ra một quan niệm đúng đắn về thực tiễn như sau: “Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục
đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội”.
-Con người không thể thỏa mãn với những gì có sẵn trong tự nhiên. Con người phải tiến hành lao động sản xuất của cải
vật chất để nuôi sống mình. Để lao động hiệu quả, con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động. Như thế, bằng
hoạt động thực tiễn, trước hết là lao động sản xuất, con người tạo ra những vật phẩm vốn không có sẵn trong tự nhiên.
Không có hoạt động thực tiễn, con người và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển được
VD: Trong hđộng sxuat vật chất thì con người đã chuyển từ gặt lúa = tay sang bằng máy để nâng cao năng suất sản lượng Câu 8
I. LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CẶP PHẠM TRÙ "NỘI DUNG - HÌNH THỨC" 1. Khái niệm Nội
dung và hình thức Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật. Còn hình
thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố
của sự vật đó. VD: Nội dung của quá trình sản xuất là tổng hợp tất cả những yếu tố vật chất như con người, công cụ
lao động, đối tượng lao động, các quá trình con người sử dụng công cụ để tác động vào đối tượng lao động, cải biến
nó tạo ra sản phẩm cần thiết cho con người. Còn hình thức của quá trình sản xuất là trình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp
tương đối bền vững các yếu tố vật chất của quá trình sản xuất, quy định đến vị trí của người sản xuất đối với tư liệu
sản xuất và sản phẩm của quá trình sản xuất. Bất cứ sự vật nào cũng có hình thức bề ngoài của nó. Song phép biện
chứng duy vật chú ý chủ yếu đến hình thức bên trong của sự vật, nghĩa là cơ cấu bên trong của nội dung. Thí dụ, nội
dung của tác phẩm văn học phản ánh, còn hình thức bên trong của tác phẩm đó là thể loại, những phép thể hiện được
tác giả sử dụng trong tác phẩm như phương pháp kết cấu bố cục, nghệ thuật xây dựng hình tượng, các thủ pháp miêu
tả, tu từ… Ngoài ra, một tác phẩm văn học còn có hình thức bề ngoài như màu sắc trình bày, khổ chữ, kiểu chữ…