Câu hỏi ôn tập Hóa 11 giữa học kì 2 năm học 2022-2023

Câu hỏi ôn tập Hóa 11 giữa học kỳ 2 năm học 2022-2023 rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra giữ học kỳ 2 sắp đến.

Chủ đề:
Môn:

Hóa Học 11 461 tài liệu

Thông tin:
4 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập Hóa 11 giữa học kì 2 năm học 2022-2023

Câu hỏi ôn tập Hóa 11 giữa học kỳ 2 năm học 2022-2023 rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra giữ học kỳ 2 sắp đến.

85 43 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CÂU HỎI ÔN TẬP HÓA 11 KIỂM TRA GIỮA II
NĂM HỌC 2022-2023
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu
1. thành phần nguyên tố chủ yếu C H.
2. thể chứa nguyên t khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng h học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng
A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
Câu 2: Cấu tạo hoá học
A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. các loại liên kết giữa các nguyên t trong phân tử.
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 3: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu là:
A. liên kết cộng hóa trị B. liên kết ion C. liên kết cho nhận D. liên kết đơn
Câu 4: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào các chất đồng phân của nhau?
A. C
2
H
5
OH, CH
3
-O-CH
3
B. CH
3
-O-CH
3
, CH
3
CHO
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH, C
2
H
5
OH. D. C
4
H
10
, C
6
H
6
.
Câu 5: Các ankan được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây?:
A. Ankan phản ứng thế.
B. Ankan nhiều trong t nhiên.
C. Ankan chất nhẹ hơn nước.
D. Ankan cháy toả nhiều nhiệt nhiều trong tự nhiên.
Câu 6: Sản phẩm chính khi cho 2-metylbutan tác dụng với brom chiếu sáng (tỉ lệ 1:1)
công thức cấu tạo nào sau đây?
A. Br-CH
2
-CHCH
3
-CH
2
-CH
3
B.CH
3
-CBrCH
3
-CH
2
- CH
3
C. CH
3
- CHCH
3
-CHBr CH
3
D.CH
3
-CHCH
3
-CH
2
-CH
2
Br
Câu 7: Khi nhiệt phân 1 hiđrocacbon X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CH
4
, C
2
H
6
, C
5
H
10
,
C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
8
, H
2
một phần X chưa bị nhiệt phân. Công thức phân t của X là:
A. C
4
H
10
B. C
5
H
12
C. C
5
H
10
D. C
3
H
8
Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam ankan X thu được 4,48 lít khí CO
2
(đktc). Công thức
phân tử của X
A.C
4
H
10
B. C
5
H
10
C.C
5
H
12
D. C
3
H
8
Câu 9: Cho các phát biểu về xăng dầu (thành phần chính gồm các ankan):
(a) Xăng dầu được dùng làm nhiên liệu khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
(b) Các s cố tràn dầu trên biển thường gây ô nhiễm cho một vùng biển rộng.
(c) Xăng hoặc dầu hỏa thường được dùng đ làm sạch các đồ vật dính dầu mỡ.
Trang 2
(d) Không dùng nước để dập tắt các đám cháy xăng dầu.
Số phát biểu đúng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10:Etilen dễ tham gia phản cộng do?
A. etilen 1 chất khí không bền. B. etilen không tham gia phản ứng thế.
C. trong phân tử 1 liên kết π kém bền. D. trong phân tử 1 lkết đôi gồm 2 liên kết π.
Câu 11: Phương pháp nào sau đây tốt nhất để phân biệt khí CH
4
khí C
2
H
4
?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O
2
tham gia phản ng cháy.
B. Sự thay đổi màu của nước brom.
C. So sánh khối lượng riêng.
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
Câu 12: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là :
A. 2-brom-3,3-đimetylbutan. B. 2-brom-2,3-đimetylbutan.
C. 2,2 imetylbutan. D. 3-brom-2,2-đimetylbutan.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm metan 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom
thấy 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO
2
. Thành phần %
về thể tích metan olefin trong hỗn hợp X :
A. 26,13% 73,87%. B. 36,5% 63,5%.
C. 20% và 80%. D. 73,9% 26,1%.
Câu 14: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
bình brom tăng 22,4 gam. Biết X đồng phân hình học. CTCT của X :
A. CH
2
=CHCH
2
CH
3
. B. CH
3
CH=CHCH
3
.
C. CH
3
CH=CHCH
2
CH
3
. D. (CH
3
)
2
C=CH
2
.
Câu 15: Một hỗn hợp X gồm ankan A anken B, A nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A
B đều thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom , khối lượng bình
brom tăng lên 2,8 gam ; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của
A, B khối lượng của hỗn hợp X :
A. C
4
H
10
, C
3
H
6
; 5,8 gam. B. C
3
H
8
, C
2
H
4
; 5,8 gam.
C. C
4
H
10
, C
3
H
6
; 12,8 gam. D. C
3
H
8
, C
2
H
4
; 11,6 gam.
Câu 16: Tên thông thường của hợp chất công thức : CH
3
–C≡C–CH
3
A. đimetylaxetilen B. but -3 –in C. but -3 –en D. but-2 –in
Câu 17: Chất nào sau đây được gọi khí đất đèn
Trang 3
A. C
2
H
4
B. C
2
H
2
C. C
2
H
6
D. C
3
H
4
Câu 18: Hidro hóa hoàn toàn axetilen bằng lượng hidro xúc tác Ni đun nóng thu
được sản phẩm là?
A. Etilen B. etan C. eten D. etyl
Câu 19: Axetilen phản ng với HCl theo tỉ lệ 1:2 trong điều kiện nhiệt độ xúc tác thích hợp
thu được sản phẩm tên gọi là?
A. Vinylclorua B. 1,1-đicloetan C. 1,2-đcoetan D. 1,1-điclovinyl
Câu 20: Khi cho metyl axetilen tác dụng với dd HCl. Số lượng sản phẩm tối đa thể thu được
là: ( không tính đồng phân hình học ):
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 21: Dùng AgNO
3
/NH
3
không phân biệt được cặp chất nào sau đây ?
A. But-1-in but-2-in. B. But-1-in but-1,3-đien.
C. But-1-in vinylaxetilen. D. But-1-in và but-2-en.
Câu 22: Phản ứng nào sau đây axetilen đóng vai t chất bị khử
A. Hidro hoá B. Cộng HX C. Halogen hoá D. tác dụng AgNO
3
/ dd NH
3
Câu 23: Để phân biệt C
2
H
6
; C
2
H
4
; C
2
H
2
dùng cặp hoá chất:
A. H
2
; dd Br
2
B. KMnO
4
; dd Br
2
C. dd Br
2
; AgNO
3
/ dd NH
3
D. O
2
; AgNO
3
/ dd NH
3
Câu 24: Hiđrocacbon Y công thức C
5
H
8
, cấu tạo mạch phân nhánh phản ứng tạo kết
tủa với dung dịch AgNO
3
/NH
3
. Công thức cấu tạo của Y :
A. CHC-CH
2
-CH
2
-CH
3
. B. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
C. CH
3
-C(CH
3
)=C=CH
2
D. CH
C-CH(CH
3
)-CH
3
.
Câu 25: bao nhiêu đồng phân của ankin C
5
H
8
tạo kết tủa với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
A.1 B. 2 C. 4 D.7
Câu 26: Để làm sạch etilen lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd brom dư. B. dd KMnO
4
dư. C. dd AgNO
3
/NH
3
dư. D. các cách trên đều đúng.
Câu 27: Cho đồ phản ứng sau: CH
3
-C≡CH + AgNO
3
+ NH
3
X + NH
4
NO
3
. X công
thức cấu tạo ?
A. CH
3
-CAg≡CAg. B. CH
3
-C≡CAg. C. AgCH
2
-C≡CAg D. A, B, C đều thể đúng.
Câu 28: Một ankin tác dụng với HCl tạo ra sản phẩm %Cl là 55,8%. Ankin này CTPT
là:
A. C
2
H
2
B. C
3
H
4
C. C
4
H
6
D. C
5
H
8
Câu 29: Để điều chế 10,304 lít C
2
H
2
đktc với hiệu suất phản ứng 95% t cần lượng canxi
cacbua chứa 10% tạp chất là:
A, 29,44g B, 31,00g C, 34,432g D, 27,968g
Câu 30: Đun nóng 5,8g hỗn hợp A gồm C
2
H
2
H
2
trong bình kín với xúc tác thích hợp thu
được hỗn hợp khí B. Dẫn k B qua bình đựng dung dịch Br
2
thấy khối lượng bình tăng 1,2g
còn lại hỗn hợp khí Y. Khối lượng của hỗn hợp k Y là:
A. 4,6g B. 7,0g C. 2,3g D. 3,0g
Trang 4
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Đốt cháy hết 12,8 g hh 2 ankin đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 41,8 gam CO
2
.
a) Xác định CTPT 2 ankin
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi ankin.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom
(dư) thì khối ng brom phản ứng 48 gam. Mặt khác, nếu cho 8,6 gam hỗn hợp khí X tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 24 gam kết tủa. Tính phần trăm th tích của
mỗi chất có trong X?
Câu 3: Viết CTCT của các chất
a. Axetilen b. Etilen c. Buta-1,3 đien d. Isopren e. propin
f. Isobutan g. Neo-pentan h. Metan
Câu 4: Viết CTCT đọc tên thay thế các đồng phân của C
6
H
14
, C
5
H
12,
C
5
H
10
(anken), ankin
C
5
H
8
.
Câu 5: Hoàn thành ptpu ( ghi điều kiện
a. Propan + Cl
2
(1:1)
b. Propan + HBr
c. Propen + Br
2
(1:1)
d. But-1 in + HBr(1:1)
e. Buta-1,3 đien + HBr(1:1) (-80
0c
)
f. Axetilen + H
2
O
Câu 6: Dẫn 4,9 g hỗn hợp 2anken kế tiếp nhau qua dung dịch Brom thấy brom phản ứng hết 24
gam.
a.CTPT của 2 anken ?
b. Để điều chế một lượng anken khối lượng phân tử nhỏ hơn trên thì cần bao nhiêu gam
C
2
H
5
OH, biết hiệu suất phản ng 80% ?
| 1/4

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP HÓA 11 KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
Câu 2: Cấu tạo hoá học là
A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 3: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là:
A. liên kết cộng hóa trị B. liên kết ion C. liên kết cho nhận D. liên kết đơn
Câu 4: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau? A. C2H5OH, CH3-O-CH3 B. CH3-O-CH3, CH3CHO
C. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
Câu 5: Các ankan được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây?:
A. Ankan có phản ứng thế.
B. Ankan có nhiều trong tự nhiên.
C. Ankan là chất nhẹ hơn nước.
D. Ankan cháy toả nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên.
Câu 6: Sản phẩm chính khi cho 2-metylbutan tác dụng với brom có chiếu sáng (tỉ lệ 1:1) có
công thức cấu tạo nào sau đây? A. Br-CH2-CHCH3-CH2-CH3 B.CH3-CBrCH3-CH2- CH3
C. CH3- CHCH3-CHBr – CH3 D.CH3-CHCH3-CH2-CH2Br
Câu 7: Khi nhiệt phân 1 hiđrocacbon X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CH4, C2H6, C5H10,
C2H4, C3H6, C3H8, C4H8, H2 và một phần X chưa bị nhiệt phân. Công thức phân tử của X là: A. C4H10 B. C5H12 C. C5H10 D. C3H8
Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam ankan X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là A.C4H10 B. C5H10 C.C5H12 D. C3H8
Câu 9: Cho các phát biểu về xăng dầu (thành phần chính gồm các ankan):
(a) Xăng dầu được dùng làm nhiên liệu vì khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
(b) Các sự cố tràn dầu trên biển thường gây ô nhiễm cho một vùng biển rộng.
(c) Xăng hoặc dầu hỏa thường được dùng để làm sạch các đồ vật dính dầu mỡ. Trang 1
(d) Không dùng nước để dập tắt các đám cháy xăng dầu. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10:Etilen dễ tham gia phản cộng là do?
A. etilen là 1 chất khí không bền.
B. etilen không tham gia phản ứng thế.
C. trong phân tử có 1 liên kết π kém bền. D. trong phân tử có 1 lkết đôi gồm 2 liên kết π.
Câu 11: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.
B. Sự thay đổi màu của nước brom.
C. So sánh khối lượng riêng.
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
Câu 12: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là :
A. 2-brom-3,3-đimetylbutan.
B. 2-brom-2,3-đimetylbutan. C. 2,2 -đimetylbutan.
D. 3-brom-2,2-đimetylbutan.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư
thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần %
về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là : A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%. C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%.
Câu 14: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là : A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.
Câu 15: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A
và B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình
brom tăng lên 2,8 gam ; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của
A, B và khối lượng của hỗn hợp X là :
A. C4H10, C3H6 ; 5,8 gam.
B. C3H8, C2H4 ; 5,8 gam.
C. C4H10, C3H6 ; 12,8 gam.
D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam.
Câu 16: Tên thông thường của hợp chất có công thức : CH3 –C≡C–CH3 là A. đimetylaxetilen B. but -3 –in C. but -3 –en D. but-2 –in
Câu 17: Chất nào sau đây được gọi là khí đất đèn Trang 2 A. C2H4 B. C2H2 C. C2H6 D. C3H4
Câu 18: Hidro hóa hoàn toàn axetilen bằng lượng dư hidro có xúc tác Ni và đun nóng thu được sản phẩm là? A. Etilen B. etan C. eten D. etyl
Câu 19: Axetilen phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:2 trong điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp
thu được sản phẩm có tên gọi là? A. Vinylclorua B. 1,1-đicloetan C. 1,2-đcoetan D. 1,1-điclovinyl
Câu 20: Khi cho metyl axetilen tác dụng với dd HCl. Số lượng sản phẩm tối đa có thể thu được
là: ( không tính đồng phân hình học ): A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 21: Dùng AgNO3/NH3 không phân biệt được cặp chất nào sau đây ?
A. But-1-in và but-2-in.
B. But-1-in và but-1,3-đien.
C. But-1-in và vinylaxetilen.
D. But-1-in và but-2-en.
Câu 22: Phản ứng nào sau đây axetilen đóng vai trò là chất bị khử A. Hidro hoá B. Cộng HX C. Halogen hoá
D. tác dụng AgNO3/ dd NH3
Câu 23: Để phân biệt C2H6; C2H4; C2H2 dùng cặp hoá chất: A. H2; dd Br2 B. KMnO4; dd Br2
C. dd Br2; AgNO3/ dd NH3 D. O2; AgNO3/ dd NH3
Câu 24: Hiđrocacbon Y có công thức C5H8, cấu tạo mạch phân nhánh và có phản ứng tạo kết
tủa với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của Y là : A. CHC-CH2-CH2-CH3. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2 C. CH3-C(CH3)=C=CH2 D. CHC-CH(CH3)-CH3.
Câu 25: Có bao nhiêu đồng phân của ankin C5H8 tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 A.1 B. 2 C. 4 D.7
Câu 26: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư.
B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. các cách trên đều đúng.
Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3+ NH3  X + NH4NO3 . X có công thức cấu tạo là? A. CH3-CAg≡CAg.
B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 28: Một ankin tác dụng với HCl dư tạo ra sản phẩm có %Cl là 55,8%. Ankin này có CTPT là:A.C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
Câu 29: Để điều chế 10,304 lít C2H2 ở đktc với hiệu suất phản ứng 95% thì cần lượng canxi
cacbua chứa 10% tạp chất là: A, 29,44g B, 31,00g C, 34,432g D, 27,968g
Câu 30: Đun nóng 5,8g hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp thu
được hỗn hợp khí B. Dẫn khí B qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,2g
và còn lại hỗn hợp khí Y. Khối lượng của hỗn hợp khí Y là: A. 4,6g B. 7,0g C. 2,3g D. 3,0g Trang 3 II. TỰ LUẬN
Câu 1: Đốt cháy hết 12,8 g hh 2 ankin đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 41,8 gam CO2. a) Xác định CTPT 2 ankin
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi ankin.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom
(dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 8,6 gam hỗn hợp khí X tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 24 gam kết tủa. Tính phần trăm thể tích của mỗi chất có trong X?
Câu 3: Viết CTCT của các chất a. Axetilen b. Etilen c. Buta-1,3 đien d. Isopren e. propin f. Isobutan g. Neo-pentan h. Metan
Câu 4: Viết CTCT và đọc tên thay thế các đồng phân của C6H14, C5H12, C5H10(anken), ankin C5H8 .
Câu 5: Hoàn thành ptpu ( ghi rõ điều kiện a. Propan + Cl2 (1:1) b. Propan + HBr c. Propen + Br2 (1:1) d. But-1 in + HBr(1:1)
e. Buta-1,3 đien + HBr(1:1) (-800c) f. Axetilen + H2O
Câu 6: Dẫn 4,9 g hỗn hợp 2anken kế tiếp nhau qua dung dịch Brom thấy brom phản ứng hết 24 gam. a.CTPT của 2 anken ?
b. Để điều chế một lượng anken có khối lượng phân tử nhỏ hơn ở trên thì cần bao nhiêu gam
C2H5OH, biết hiệu suất phản ứng 80% ? Trang 4