Câu hỏi ôn tập kết thúc học phần - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Dựa vào cơ sở nào để khẳng định 1 trường phái triết học là duy vật, duy tâp hay di truyền?  Trang 4 mục 2Câu 2: Các hình thức cơ bản của cn duy vật, duy tâm? Vai trò của CNDV,CNDT trong đời sống xã hội trang 4 mục 2b. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Dựa vào cơ sở nào để khẳng định 1 trường phái triết học là duy vật,
duy tâp hay di truyền?
Trang 4 mục 2
Câu 2: Các hình thức cơ bản của cn duy vật, duy tâm? Vai trò của
CNDV,CNDT trong đời sống xã hội
trang 4 mục 2b
Câu 3: Định nghĩa vật chất của Lê nin đã khắc phục được thiếu sót nào trong
quan niệm vật chất của triết học trc mác
Trang 122, câu 5, trang 19a
Câu 4: Nguồn gốc nào quyết định sự ra đời của ý thức?
Nguồn gốc xã hội- trang 22, mục 2a
Câu 5:Trong các yếu tố cấu thành ý thức, tri thức qutrong nhất.
trang 23, mục 2c
- Tri thức: là toàn bộ những hiểu biết của con người về hiện thực khách quan
(trong đó còn có thể bao gồm cả sự hiểu biết của con người về chính những
hiểu biết đó - tức là khi đạt tới sự tự ý thức).
Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức có thể chia thành nhiều loại như tri
thức về tự nhiên, tri thức về con người và xã hội. Căn cứ vào trình độ phát
triển của nhận thức, tri thức có thể chia thành tri thức đời thường và tri thức
khoa học, tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận, tri thức cảm tính và tri
thức lý tính, V.V..
- Quan điểm duy vật biện chứng về vai trò của tri thức:
Theo quan điểm duy vật biện chứng, có nhiều nhân tố tạo thành đời sống ý
thức của con người nhưng trong đó tri thức là nhân tố cơ bản và quan trọng
nhất, đóng vai trò là “phương thức tồn tại của ý thức".
Trong kết cấu ý thức, nhân tố tri thức là nhân tố chi phối mạnh mẽ các nhân
tố tình cảm, ý chí của con người, của xã hội; là nhân tố thể hiện tiêu biểu và
tập trung các đặc trưng bản chất của ý thức; là nhân tố đặc biệt quan trọng
trong sự phân biệt giữa phản ánh sáng tạo của ý thức với các hình thức phản
ánh khác của vật chất trong giới tự nhiên; là nhân tố cơ bản làm tiền đề cho
những sáng tạo của hoạt động thực tiễn. Vai trò quan trọng của nó ngày càng
thể hiện trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội trong thời đại phát triển
công nghiệp và thị trường của các nước trên thế giới.
Câu 6: Vì sao nói ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn sáng
tạo thế giới?
Câu 1 trang 52
Câu 7: Cơ sở triết học/ Lí luận của nguyên tắc khách quan
Sách trang 24, phần 3: mối quan hệ gữa vật chất và ý thức
Câu 8: Các hthuc của phép biện chứng. ?
Sách trang 7, mục b các hình thức của phép biện chứng
Câu 9: Vì sao phép biện chứng duy vật phát triển nhất.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG : là thế giới quan triết học khoa học, một
trong những bộ phận hợp thành của triết học macxit; do Mac, Enghen sáng lập từ
những năm 40 thế kỉ 19, được Lênin và những người macxit khác phát triển thêm.
Triết học của chủ nghĩa Mac là chủ nghĩa duy vật. Nhưng Mac không dừng lại ở
chủ nghĩa duy vật của thế kỉ 18 mà đưa nó lên một trình độ cao hơn bằng cách tiếp
thu có phê phán những thành quả của triết học cổ điển Đức, nhất là của hệ thống
triết học Hêghen, với thành quả chủ yếu là phép biện chứng, tức là học thuyết về
mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển. Tuy nhiên, phép biện chứng của Hêghen
là phép biện chứng duy tâm. Vì vậy, để sử dụng phép biện chứng đó, Mac, Enghen
đã cải tạo nó, đặt nó trên cơ sở duy vật. Chính trong quá trình cải tạo phép biện
chứng duy tâm của Hêghen và phát triển tiếp chủ nghĩa duy vật, trên cơ sở khái
quát những thành tựu khoa học tự nhiên và thực tiễn xã hội giữa thế kỉ 19, Mac,
Enghen đã sáng tạo phép biện chứng duy vật.
1/ Các nguyên lí của chủ nghĩa duy vật đã được giải thích một cách biện chứng. Ý
thức là sản phẩm của vật chất có tổ chức cao (bộ óc con người) và là sự phản ánh
tự giác, tích cực các sự vật và quá trình của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan. Tuy nhiên, khác với chủ nghĩa duy vật cũ, CNDVBC
không chỉ khẳng định sự phụ thuộc của ý thức vào vật chất mà còn thừa nhận tác
dụng tích cực trở lại của ý thức đối với vật chất thông qua hoạt động của con
người.
2/ Các nguyên lí của phép biện chứng được giải thích trên lập trường duy vật:
a) mỗi kết cấu vật chất có muôn vàn mối liên hệ qua lại với các sự vật và hiện
tượng, quá trình khác của hiện thực;
b) tất cả các sự vật cũng như sự phản ánh của chúng vào trong đầu óc con người
đều ở trạng thái biến đổi, phát triển không ngừng.
3/ Phép biện chứng duy vật còn bao gồm lí luận nhận thức. Nhận thức là sự phản
ánh giới tự nhiên bởi con người, nhưng đó không phải là sự phản ánh đơn giản,
trực tiếp, hoàn toàn, mà là quá trình tư duy không ngừng tiến gần đến khách thể.
Cơ sở, động lực và mục đích của toàn bộ quá trình này là thực tiễn.
Câu 10: Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thế
Trang 27 mục 2a( nguyên lí về mối liên hệ phổ biến )
Câu 11: Cơ sở triết học của quan điểm phát triển
Sách trang 28- Nguyên lí về sự phát triển
Câu 12: Trong đời sống xã hội phải biết tuân theo quy luật nhưng phải biết
nắm bắt cơ hội , hãy phân tích cơ sở triết học về quan điểm này
Sách trang 33- Tất nhiên và ngẫu nhiên
Câu 13: Phạm trù nội dung hình thức để phân tích nội dung quy luật sản
xuất, quan hệ sản xuất.
Trang 58, mục 2a- Phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất( ko chắc)
Câu 14: Cách thức vận động ,phát triển
Trang 37, mục 3 – Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất và ngược lại
Câu 15: Nguồn gốc động lực phát triển
Trang 39- Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
Câu 16: Phân tích khuynh hướng của sự phát triển
Trang 42 – Quy luật phủ định của phủ định
Câu 17: Phân biệt phủ định biện chứng và phủ định siêu hình, vận dụng tư
tưởng phủ định biện chứng vào việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam?
+ GIỐNG: Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đều xóa bỏ, phủ nhận
sự tồn tại của một sự vật hiện tượng nào đó.
+ KHÁC: _ Phủ định biện chứng: cũng là phủ nhận sự tồn tại của sự vật hiện
tượng nhưng không xóa bỏ phủ nhận sạch trơn. Phủ địng biện chứng chỉ xóa
bỏ những cái lạc hậu, tiêu cực, lỗ thời, có những kế thừa những yếu tố tích
cực để sự vật, hiện tượng phát triển không ngừng.
_ Phủ định siêu hình: cản trở, xóa bỏ sạch trơn tận gốc sự tồn tại
của sự vật hiện tượng.
Câu 18 Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí?:
- Theo V.I. Lênin, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức
hiện thực khách quan là: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ
tư duy trừu tượng đến thực tiễn. (trang 48)
- heo sự nhận định nói trên, con đường biện chứng của sự nhận thức chân
(tức sự phản ánh đúng đắn đối với hiện thực khách quan) một quá trình.
Đó quá trình bắt đầu từ “trực quan sinh động” (còn gọi nhận thức cảm
tính) tiến đến “tư duy trừu tượng” (còn gọi nhận thức tính). Nhưng
duy trừu tượng không phải là điểm cuối cùng của một chu kỳ nhận thức
nhận thức phải tiếp tục tiến tới thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà nhận thức
thể kiểm tra chứng minh tính đúng đắn của tiếp tục vòng khâu
tiếp theo của quá trình nhận thức. Đây cũng chính là quy luật chung của quá
trình con người nhận thức về hiện thực khách quan.
- + Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính:
- Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức. Đó giai
đoạn nhận thức con người, trong hoạt động thực tiễn, sử dụng các giác
quan để tiến hành phản ánh các sự vật khách quan, mang tính chất cụ thể,
cảm tính với những biểu hiện phong phú của trong mối quan hệ với sự
quan sát của con người, giai đoạn này, nhận thức mới chỉ phản ánh được
cái hiện tượng, cái biểu hiện bên ngoài của sự vật cụ thể, cảm tính trong hiện
thực khách quan mà chưa phản ánh được cái bản chất, quy luật, nguyên nhân
của những hiện tượng quan sát được. Do đó, đây chính là giai đoạn thấp của
quá trình nhận thức. Trong giai đoạn này nhận thức được thực hiện qua ba
hình thức cơ bản là: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
-
- Nhận thức tính giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức. Đó sự
phản ánh gián tiếp, trừu tượng khái quát những thuộc tính, những đặc
điểm bản chất của sự vật khách quan. Đây giai đoạn nhận thức thực hiện
chức năng quan trọng nhất tách ra nắm lấy cái bản chất, tính quy
luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức lý tính được thực hiện thông qua
ba hình thức cơ bản là: khái niệm, phán đoán và suy lý (suy luận).
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức tính với thực
tiễn:
- Nhận thức cảm tính nhận thức tính những nấc thang hợp thành chu
trình nhận thức. Trên thực tế chúng thường diễn ra đan xen vào nhau trong
một quá trình nhận thức, song chúng những chức năngnhiệm vụ khác
nhau. Nếu nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, với sự tác động của
khách thể cảm tính, sở cho nhận thức tính thì nhận thức lý tính, nhờ
tính khái quát cao, lại thể hiểu biết được bản chất, quy luật vận động
phát triển sinh động của sự vật, giúp cho nhận thức cảm tính được sự
định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
- Tuy nhiên, nếu dừng lại nhận thức tính thì con người mới chỉ được
những tri thức về đối tượng, còn bản thân những tri thức đó thật sự chính
xác hay không thì con người vẫn chưa thể biết được. Trong khi đó, nhận
thức đòi hỏi phải xác định xem những tri thức đó chân thực hay không.
Để thực hiện điều này thì nhận thức nhất thiết phải trở về với thực tiễn, dùng
thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực của những tri thức đã
đạt được trong quá trình nhận thức. Mặt khác, mọi nhận thức, suy đến cùng
đều là xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn.
Quy luật chung của quá trinh phát triển nhận thức :
- Từ việc phân tích trên đây thể thấy: quy luật chung của quá trình phát
triển nhận thức là: …từ thực tiễn đến nhận thức – từ nhận thức (đã có) lại trở
về với thực tiễn (mới) từ thực tiễn này lại tiếp tục quá trình phát triển của
nhận thức (mới), V.V..
- Quá trình này lặp đi lặp lại, không điểm dừng cuối cùng, trong đó, trình
độ của nhận thức thực tiễn chu kỳ sau thường cao hơn chu kỳ trước,
nhờ đó quá trình nhận thức đạt dần tới những tri thức ngày càng đúng
đắn hơn, đầy đủ hơn và sâu sắc hơn về thực tại khách quan.
- Đây cũng chính là quan điểm về tính tương đối của nhận thức của con người
trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan, tiến dần tới chân ngày
càng đầy đủ hơn.
Câu 19: sao nói chân tuyệt đối bằng tổng số hạn của chân tương
đối?
Chân tương đối chân chưa phản ánh được đầy đủ đối với thực tại
khách quan, còn chân tuyệt đối chân phản ánh được đầy đủ đối với
thực tại khách quan. Do đó, chân tuyệt đối chính tổng số của chân
tương đối xét trong quá trình phát triển của nhận thức nhân loại.
Câu 20: Vai trò sản xuất vật chất với tư cách cơ sở tồn tại và phát triển của
xã hội loài người?
Trang 155; mục 2
Câu 21: Theo qd của sxvc
Trang 56; mục 1
Câu 22: Phương thức sản xuất và vai trò của nó đối với sự phát triển xã hội:
Trang 58; mục 2, phần phương thức sản xuất.
Câu 23: Kết cấu của lực lượng sản xuất? Tại sao nói trong thời đại ngày nay
khoa học đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
Trang 59; mục 2, phần lực lượng sản xuất.
Câu 24: ui luật cơ bản phổ biến nhất chi phối sự vận động và phát triển của Q
xã hội:
Trang 61; mục 2b ( tham khảo thêm trang 155, câu 13).
Câu 25: Qui luật phản ánh quan hệ kinh tế và chính trị:
Trang 63; mục 3 ( tham khảo thêm trang 161, câu 14).
Câu 26: Qui luật phản ánh quan hệ vật chất và ý thức trong đời sống xã hội:
Trang 81; mục 3 ( tham khảo thêm trang 199, câu 19)
[ Thêm điểm: Bổ sung những minh chứng lịch sử chứng minh rằng xã hội
như thế nào và đã làm thay đổi, hình thành ý thức và tâm tư tình cảm con
người ra sao.]
| 1/6

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Dựa vào cơ sở nào để khẳng định 1 trường phái triết học là duy vật, duy tâp hay di truyền? Trang 4 mục 2
Câu 2: Các hình thức cơ bản của cn duy vật, duy tâm? Vai trò của
CNDV,CNDT trong đời sống xã hội
trang 4 mục 2b
Câu 3: Định nghĩa vật chất của Lê nin đã khắc phục được thiếu sót nào trong
quan niệm vật chất của triết học trc mác

Trang 122, câu 5, trang 19a
Câu 4: Nguồn gốc nào quyết định sự ra đời của ý thức?
Nguồn gốc xã hội- trang 22, mục 2a
Câu 5:Trong các yếu tố cấu thành ý thức, tri thức qutrong nhất. trang 23, mục 2c
- Tri thức: là toàn bộ những hiểu biết của con người về hiện thực khách quan
(trong đó còn có thể bao gồm cả sự hiểu biết của con người về chính những
hiểu biết đó - tức là khi đạt tới sự tự ý thức).
Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức có thể chia thành nhiều loại như tri
thức về tự nhiên, tri thức về con người và xã hội. Căn cứ vào trình độ phát
triển của nhận thức, tri thức có thể chia thành tri thức đời thường và tri thức
khoa học, tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận, tri thức cảm tính và tri thức lý tính, V.V..
- Quan điểm duy vật biện chứng về vai trò của tri thức:
Theo quan điểm duy vật biện chứng, có nhiều nhân tố tạo thành đời sống ý
thức của con người nhưng trong đó tri thức là nhân tố cơ bản và quan trọng
nhất, đóng vai trò là “phương thức tồn tại của ý thức".
Trong kết cấu ý thức, nhân tố tri thức là nhân tố chi phối mạnh mẽ các nhân
tố tình cảm, ý chí của con người, của xã hội; là nhân tố thể hiện tiêu biểu và
tập trung các đặc trưng bản chất của ý thức; là nhân tố đặc biệt quan trọng
trong sự phân biệt giữa phản ánh sáng tạo của ý thức với các hình thức phản
ánh khác của vật chất trong giới tự nhiên; là nhân tố cơ bản làm tiền đề cho
những sáng tạo của hoạt động thực tiễn. Vai trò quan trọng của nó ngày càng
thể hiện trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội trong thời đại phát triển
công nghiệp và thị trường của các nước trên thế giới.
Câu 6: Vì sao nói ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn sáng tạo thế giới?  Câu 1 trang 52
Câu 7: Cơ sở triết học/ Lí luận của nguyên tắc khách quan
 Sách trang 24, phần 3: mối quan hệ gữa vật chất và ý thức
Câu 8: Các hthuc của phép biện chứng. ?
Sách trang 7, mục b các hình thức của phép biện chứng
Câu 9: Vì sao phép biện chứng duy vật phát triển nhất.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG : là thế giới quan triết học khoa học, một
trong những bộ phận hợp thành của triết học macxit; do Mac, Enghen sáng lập từ
những năm 40 thế kỉ 19, được Lênin và những người macxit khác phát triển thêm.
Triết học của chủ nghĩa Mac là chủ nghĩa duy vật. Nhưng Mac không dừng lại ở
chủ nghĩa duy vật của thế kỉ 18 mà đưa nó lên một trình độ cao hơn bằng cách tiếp
thu có phê phán những thành quả của triết học cổ điển Đức, nhất là của hệ thống
triết học Hêghen, với thành quả chủ yếu là phép biện chứng, tức là học thuyết về
mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển. Tuy nhiên, phép biện chứng của Hêghen
là phép biện chứng duy tâm. Vì vậy, để sử dụng phép biện chứng đó, Mac, Enghen
đã cải tạo nó, đặt nó trên cơ sở duy vật. Chính trong quá trình cải tạo phép biện
chứng duy tâm của Hêghen và phát triển tiếp chủ nghĩa duy vật, trên cơ sở khái
quát những thành tựu khoa học tự nhiên và thực tiễn xã hội giữa thế kỉ 19, Mac,
Enghen đã sáng tạo phép biện chứng duy vật.
1/ Các nguyên lí của chủ nghĩa duy vật đã được giải thích một cách biện chứng. Ý
thức là sản phẩm của vật chất có tổ chức cao (bộ óc con người) và là sự phản ánh
tự giác, tích cực các sự vật và quá trình của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan. Tuy nhiên, khác với chủ nghĩa duy vật cũ, CNDVBC
không chỉ khẳng định sự phụ thuộc của ý thức vào vật chất mà còn thừa nhận tác
dụng tích cực trở lại của ý thức đối với vật chất thông qua hoạt động của con người.
2/ Các nguyên lí của phép biện chứng được giải thích trên lập trường duy vật:
a) mỗi kết cấu vật chất có muôn vàn mối liên hệ qua lại với các sự vật và hiện
tượng, quá trình khác của hiện thực;
b) tất cả các sự vật cũng như sự phản ánh của chúng vào trong đầu óc con người
đều ở trạng thái biến đổi, phát triển không ngừng.
3/ Phép biện chứng duy vật còn bao gồm lí luận nhận thức. Nhận thức là sự phản
ánh giới tự nhiên bởi con người, nhưng đó không phải là sự phản ánh đơn giản,
trực tiếp, hoàn toàn, mà là quá trình tư duy không ngừng tiến gần đến khách thể.
Cơ sở, động lực và mục đích của toàn bộ quá trình này là thực tiễn.
Câu 10: Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thế
 Trang 27 mục 2a( nguyên lí về mối liên hệ phổ biến )
Câu 11: Cơ sở triết học của quan điểm phát triển
 Sách trang 28- Nguyên lí về sự phát triển
Câu 12: Trong đời sống xã hội phải biết tuân theo quy luật nhưng phải biết
nắm bắt cơ hội , hãy phân tích cơ sở triết học về quan điểm này

 Sách trang 33- Tất nhiên và ngẫu nhiên
Câu 13: Phạm trù nội dung hình thức để phân tích nội dung quy luật sản
xuất, quan hệ sản xuất
.
 Trang 58, mục 2a- Phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất( ko chắc)
Câu 14: Cách thức vận động ,phát triển
 Trang 37, mục 3 – Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
Câu 15: Nguồn gốc động lực phát triển
 Trang 39- Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
Câu 16: Phân tích khuynh hướng của sự phát triển
 Trang 42 – Quy luật phủ định của phủ định
Câu 17: Phân biệt phủ định biện chứng và phủ định siêu hình, vận dụng tư
tưởng phủ định biện chứng vào việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam?

 + GIỐNG: Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đều xóa bỏ, phủ nhận
sự tồn tại của một sự vật hiện tượng nào đó.
+ KHÁC: _ Phủ định biện chứng: cũng là phủ nhận sự tồn tại của sự vật hiện
tượng nhưng không xóa bỏ phủ nhận sạch trơn. Phủ địng biện chứng chỉ xóa
bỏ những cái lạc hậu, tiêu cực, lỗ thời, có những kế thừa những yếu tố tích
cực để sự vật, hiện tượng phát triển không ngừng.
_ Phủ định siêu hình: cản trở, xóa bỏ sạch trơn tận gốc sự tồn tại
của sự vật hiện tượng.
Câu 18: Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí?
- Theo V.I. Lênin, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức
hiện thực khách quan là: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ
tư duy trừu tượng đến thực tiễn. (trang 48)
- heo sự nhận định nói trên, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
(tức sự phản ánh đúng đắn đối với hiện thực khách quan) là một quá trình.
Đó là quá trình bắt đầu từ “trực quan sinh động” (còn gọi là nhận thức cảm
tính) tiến đến “tư duy trừu tượng” (còn gọi là nhận thức lý tính). Nhưng tư
duy trừu tượng không phải là điểm cuối cùng của một chu kỳ nhận thức mà
nhận thức phải tiếp tục tiến tới thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà nhận thức
có thể kiểm tra và chứng minh tính đúng đắn của nó và tiếp tục vòng khâu
tiếp theo của quá trình nhận thức. Đây cũng chính là quy luật chung của quá
trình con người nhận thức về hiện thực khách quan.
- + Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính:
- Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức. Đó là giai
đoạn nhận thức mà con người, trong hoạt động thực tiễn, sử dụng các giác
quan để tiến hành phản ánh các sự vật khách quan, mang tính chất cụ thể,
cảm tính với những biểu hiện phong phú của nó trong mối quan hệ với sự
quan sát của con người, ở giai đoạn này, nhận thức mới chỉ phản ánh được
cái hiện tượng, cái biểu hiện bên ngoài của sự vật cụ thể, cảm tính trong hiện
thực khách quan mà chưa phản ánh được cái bản chất, quy luật, nguyên nhân
của những hiện tượng quan sát được. Do đó, đây chính là giai đoạn thấp của
quá trình nhận thức. Trong giai đoạn này nhận thức được thực hiện qua ba
hình thức cơ bản là: cảm giác, tri giác và biểu tượng. -
- Nhận thức lý tính là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức. Đó là sự
phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc
điểm bản chất của sự vật khách quan. Đây là giai đoạn nhận thức thực hiện
chức năng quan trọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản chất, có tính quy
luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức lý tính được thực hiện thông qua
ba hình thức cơ bản là: khái niệm, phán đoán và suy lý (suy luận).  Mối
quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn:
- Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những nấc thang hợp thành chu
trình nhận thức. Trên thực tế chúng thường diễn ra đan xen vào nhau trong
một quá trình nhận thức, song chúng có những chức năng và nhiệm vụ khác
nhau. Nếu nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, với sự tác động của
khách thể cảm tính, là cơ sở cho nhận thức lý tính thì nhận thức lý tính, nhờ
có tính khái quát cao, lại có thể hiểu biết được bản chất, quy luật vận động
và phát triển sinh động của sự vật, giúp cho nhận thức cảm tính có được sự
định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
- Tuy nhiên, nếu dừng lại ở nhận thức lý tính thì con người mới chỉ có được
những tri thức về đối tượng, còn bản thân những tri thức đó có thật sự chính
xác hay không thì con người vẫn chưa thể biết được. Trong khi đó, nhận
thức đòi hỏi phải xác định xem những tri thức đó có chân thực hay không.
Để thực hiện điều này thì nhận thức nhất thiết phải trở về với thực tiễn, dùng
thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực của những tri thức đã
đạt được trong quá trình nhận thức. Mặt khác, mọi nhận thức, suy đến cùng
đều là xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn.
Quy luật chung của quá trinh phá
t triển nhận thức :
- Từ việc phân tích trên đây có thể thấy: quy luật chung của quá trình phát
triển nhận thức là: …từ thực tiễn đến nhận thức – từ nhận thức (đã có) lại trở
về với thực tiễn (mới) – từ thực tiễn này lại tiếp tục quá trình phát triển của nhận thức (mới), V.V..
- Quá trình này lặp đi lặp lại, không có điểm dừng cuối cùng, trong đó, trình
độ của nhận thức và thực tiễn ở chu kỳ sau thường cao hơn chu kỳ trước,
nhờ đó mà quá trình nhận thức đạt dần tới những tri thức ngày càng đúng
đắn hơn, đầy đủ hơn và sâu sắc hơn về thực tại khách quan.
- Đây cũng chính là quan điểm về tính tương đối của nhận thức của con người
trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan, tiến dần tới chân lý ngày càng đầy đủ hơn.
Câu 19: Vì sao nói chân lí tuyệt đối bằng tổng số vô hạn của chân lí tương đối?
 Chân lí tương đối là chân lí chưa phản ánh được đầy đủ đối với thực tại
khách quan, còn chân lí tuyệt đối là chân lí phản ánh được đầy đủ đối với
thực tại khách quan. Do đó, chân lí tuyệt đối là chính tổng số của chân lí
tương đối xét trong quá trình phát triển của nhận thức nhân loại.
Câu 20: Vai trò sản xuất vật chất với tư cách là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người?  Trang 155; mục 2 Câu 21: Theo qd của sxvc  Trang 56; mục 1
Câu 22: Phương thức sản xuất và vai trò của nó đối với sự phá t triển xã hội:
 Trang 58; mục 2, phần phương thức sản xuất.
Câu 23: Kết cấu của lực lượng sản xuất?
Tại sao nói trong thời đại ngày nay
khoa học đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
 Trang 59; mục 2, phần lực lượng sản xuất.
Câu 24: Qui luật cơ bản phổ biến nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã hội:
 Trang 61; mục 2b ( tham khảo thêm trang 155, câu 13).
Câu 25: Qui luật phản ánh quan hệ kinh tế và chí nh trị:
 Trang 63; mục 3 ( tham khảo thêm trang 161, câu 14).
Câu 26: Qui luật phản ánh quan hệ vật chất và ý thức tr
ong đời sống xã hội:
 Trang 81; mục 3 ( tham khảo thêm trang 199, câu 19)
[ Thêm điểm: Bổ sung những minh chứng lịch sử chứng minh rằng xã hội
như thế nào và đã làm thay đổi, hình thành ý thức và tâm tư tình cảm con người ra sao.]