-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập - Kinh Tế Học | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
Câu 3: Mục tiêu của kinh tế vĩ mô về sản lượng quốc gia là: A/ Cán cân thanh toán thuận lợi.B/ Khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên.C/ Kiểm soát được tỷ lệ lạm phátD/ *Sản lượng quốc gia thực đạt mức ngang bằng/gần với mức sản lượng tiềm năng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế học (BLAW 2023) 12 tài liệu
Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh 228 tài liệu
Câu hỏi ôn tập - Kinh Tế Học | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
Câu 3: Mục tiêu của kinh tế vĩ mô về sản lượng quốc gia là: A/ Cán cân thanh toán thuận lợi.B/ Khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên.C/ Kiểm soát được tỷ lệ lạm phátD/ *Sản lượng quốc gia thực đạt mức ngang bằng/gần với mức sản lượng tiềm năng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế học (BLAW 2023) 12 tài liệu
Trường: Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh 228 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ HỌC
Câu 1: Kinh tế vĩ mô có mấy mục tiêu: A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
Câu 2: Sản lượng quốc gia tiềm năng là:
A/ giá trị toàn bộ sản lượng cuối cùng mà một quốc gia có thể tạo ra trong một thời gian nhất định.
B/ mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết nguồn lực một
cách hợp lý, tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
C/ sản lượng mà một quốc gia có thể tạo ra trong một năm D/ tất cả đều đúng
Câu 3: Mục tiêu của kinh tế vĩ mô về sản lượng quốc gia là:
A/ Cán cân thanh toán thuận lợi.
B/ Khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên.
C/ Kiểm soát được tỷ lệ lạm phát
D/ *Sản lượng quốc gia thực đạt mức ngang bằng/gần với mức sản lượng tiềm năng
Câu 4: Mục tiêu của kinh tế vĩ mô về thất nghiệp là:
A/ Cán cân thanh toán thuận lợi.
B/ Khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên.
C/ Kiểm soát được tỷ lệ lạm phát
D/ Sản lượng quốc gia thực đạt mức ngang bằng/gần với mức sản lượng tiềm năng
Câu 5: Mục tiêu của kinh tế vĩ mô về lạm phát là:
A/ Cán cân thanh toán thuận lợi.
B/ Khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên.
C/ *Kiểm soát được tỷ lệ lạm phát
D/ Sản lượng quốc gia thực đạt mức ngang bằng/gần với mức sản lượng tiềm năng
Câu 5: Mục tiêu của kinh tế vĩ mô về cán cân thanh toán là:
A/ Cán cân thanh toán thuận lợi.
B/ Khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên.
C/ Kiểm soát được tỷ lệ lạm phát
D/ Sản lượng quốc gia thực đạt mức ngang bằng/gần với mức sản lượng tiềm năng
Câu 6: Kinh tế vĩ mô có mấy công cụ điều tiết nền kinh tế: A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
Câu 7: Chính sách tài khóa là công cụ điều tiết:
A/ Chính phủ tăng chi tiêu hay cắt giảm thuế suất nhằm tăng sản lượng, giảm thất nghiệp và ngược lại
B/ Tác động đến cung tiền và lãi suất.
C/ Tác động đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán thông qua tỷ giá hối đoái,
thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch…
D/ Tác động đến giá cả và chính sách tiền lương
Câu 8: Chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết:
A/ Chính phủ tăng chi tiêu hay cắt giảm thuế suất nhằm tăng sản lượng, giảm thất nghiệp và ngược lại
B/ Tác động đến cung tiền và lãi suất.
C/ Tác động đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán thông qua tỷ giá hối đoái,
thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch…
D/ Tác động đến giá cả và chính sách tiền lương
Câu 9: Chính sách ngoại thương là công cụ điều tiết:
A/ Chính phủ tăng chi tiêu hay cắt giảm thuế suất nhằm tăng sản lượng, giảm thất nghiệp và ngược lại
B/ Tác động đến cung tiền và lãi suất.
C/ Tác động đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán thông qua tỷ giá hối đoái,
thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch…
D/ Tác động đến giá cả và chính sách tiền lương
Câu 10: Chính sách thu nhập là công cụ điều tiết:
A/ Chính phủ tăng chi tiêu hay cắt giảm thuế suất nhằm tăng sản lượng, giảm thất nghiệp và ngược lại
B/ Tác động đến cung tiền và lãi suất.
C/ Tác động đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán thông qua tỷ giá hối đoái,
thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch…
D/ Tác động đến giá cả và chính sách tiền lương
Câu 11: Tổng cung là:
A/ Giá trị toàn bộ sản lượng cuối cùng mà một quốc gia có thể tạo ra trong một thời gian nhất định.
B/ Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết nguồn lực một
cách hợp lý, tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
C/ Sản lượng mà một quốc gia có thể tạo ra trong một năm
D/ Giá trị tổng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, mà các doanh nghiệp cung ứng cho nền
kinh tế ứng với mỗi mức giá chung, trong một khoảng thời gian nhất định và trong những điều kiện nhất định.
Câu 12: Tổng cung ngắn hạn là:
A/ Phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện các yếu tố đầu vào chưa thay đổi.
B/ Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết nguồn lực một
cách hợp lý, tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
C/ Sản lượng mà một quốc gia có thể tạo ra trong một năm
D/ Giá trị tổng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, mà các doanh nghiệp cung ứng cho nền
kinh tế ứng với mỗi mức giá chung, trong một khoảng thời gian nhất định và trong những điều kiện nhất định
Câu 13: Đồ thị của sản lượng quốc gia tiềm năng là:
A/ Đường phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện các yếu tố đầu vào chưa thay đổi.
B/ Đường thẳng đướng song song với trục giá.
C/ Đường nằm ngang song song với trục sản lượng. D/ Đường hơi dốc lên
Câu 14: Khi sản lượng nền kinh tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng thì đường tổng cung có dạng là: A/ Đường hình sin.
B/ Đường thẳng đướng song song với trục giá.
C/ Đường nằm ngang song song với trục sản lượng. D/ Đường hơi dốc lên
Câu 15: Khi sản lượng nền kinh tế lớn hơn sản lượng tiềm năng thì đường tổng cung có dạng là:
A/ Đường phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện các yếu tố đầu vào chưa thay đổi.
B/ Đường dốc lên và thẳng đướng song song với trục giá.
C/ Đường nằm ngang song song với trục sản lượng. D/ Đường hơi dốc lên
Câu 16: Trong dài hạn, sản lượng hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế được quyết định bởi:
A/ Nguồn cung về lao động. B/ Của cải.
C/ Tài nguyên thiên nhiên và công nghệ D/ Tất cả đều đúng.
Câu 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung:
A/ Mức giá chung của nền kinh tế. B/ Các nguồn lực.
C/ Chi phí sản xuất và Điều kiện tự nhiên D/ Tất cả đều đúng.
Câu 18: Khi đường tổng cung dịch chuyển sang phải thì: A/ Sản lượng cung tăng. B/ Sản lượng cung giảm.
C/ Sản lượng cung không tăng không giảm D/ Tất cả đều đúng.
Câu 19: Khi đường tổng cung dịch chuyển sang trái thì: A/ Sản lượng cung tăng. B/ Sản lượng cung giảm.
C/ Sản lượng cung không tăng không giảm D/ Tất cả đều đúng.
Câu 20: Tổng Cầu là:
A/ Phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện các yếu tố đầu vào chưa thay đổi.
B/ Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết nguồn lực một
cách hợp lý, tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
C/ Giá trị tổng hàng hóa và dịch vụ mà các thành phần kinh tế (dân cư, doanh nghiệp,
chính phủ, nước ngoài…) muốn mua và có khả năng mua ở mỗi mức giá chung, trong
một khoảng thời gian nhất định và trong những điều kiện nhất định
D/ Giá trị tổng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, mà các doanh nghiệp cung ứng cho nền
kinh tế ứng với mỗi mức giá chung, trong một khoảng thời gian nhất định và trong những điều kiện nhất định
Câu 21: Tổng Cầu bao gồm:
A/ Chi tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình.
B/ Chi tiêu đầu tư tư nhân.
C/ Chi tiêu chính phủ và Chi tiêu của khu vực nước ngoài D/ Tất đều đúng
Câu 22: Mô hình tổng cầu là: A/ AD = C + I + G + X + M. B/ AD = C + I + G + X – M. C/ AD = C + I + G + X D/ AD = C + I + G - NX
Câu 23: Đồ thị của Tổng cầu là: A/ Đường dốc xuống.
B/ Đường thẳng đướng song song với trục giá.
C/ Đường nằm ngang song song với trục sản lượng. D/ Đường hơi dốc lên
Câu 24: Yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu là:
A/ Sự thay đổi thu nhập của cư dân, lãi suất, các kỳ vọng về nền kinh tế.
B/ Lợi nhuận kỳ vọng của các doanh nghiệp.
C/ Chi tiêu chính phủ, xuất, nhập khẩu. D/ Tất cả đều đúng
Câu 25: Khi đường tổng cầu dịch chuyển sang trái thì: A/ Sản lượng cầu tăng.
B/ Sản lượng cầu giảm.
C/ Sản lượng cầu không tăng không giảm D/ Tất cả đều đúng.
Câu 26: Khi đường tổng cầu dịch chuyển sang phải thì: A/ Sản lượng cầu tăng.
B/ Sản lượng cầu giảm.
C/ Sản lượng cầu không tăng không giảm D/ Tất cả đều đúng.
Câu 27: Khi sản lượng cân bằng quốc gia nhỏ hơn sản lượng tiềm năng quốc gia thì:
A/ Nền kinh tế cân bằng trong tình trạng thiểu dụng hay khiếm dụng, khi đó tỷ lệ thất
nghiệp thực tế cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
B/ Nền kinh tế cân bằng ở mức toàn dụng, khi đó tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
C/ Nền kinh tế cân bằng trong tình trạng lạm phát D/ Tất cả đều đúng.
Câu 28: Khi sản lượng cân bằng quốc gia bằng sản lượng tiềm năng quốc gia thì:
A/ Nền kinh tế cân bằng trong tình trạng thiểu dụng hay khiếm dụng, khi đó tỷ lệ thất
nghiệp thực tế cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
B/ Nền kinh tế cân bằng ở mức toàn dụng, khi đó tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
C/ Nền kinh tế cân bằng trong tình trạng lạm phát D/ Tất cả đều đúng.
Câu 29: Khi sản lượng cân bằng quốc gia nhỏ hơn sản lượng tiềm năng quốc gia thì:
A/ Nền kinh tế cân bằng trong tình trạng thiểu dụng hay khiếm dụng, khi đó tỷ lệ thất
nghiệp thực tế cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
B/ Nền kinh tế cân bằng ở mức toàn dụng, khi đó tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
C/ Nền kinh tế cân bằng trong tình trạng lạm phát D/ Tất cả đều đúng.
Câu 30: Khi tổng cầu không đổi, nếu tổng cung ngắn hạn giảm thì:
A/ Đường cung sẽ dịch chuyển về phía bên trái.
B/ Đường cung sẽ dịch chuyển về phía bên phải.
C/ Đường cung sẽ không dịch chuyển. D/ Tất cả đều đúng.
Câu 31: Trong dài hạn, khi tổng cầu không đổi, nếu đường cung dịch chuyển về bên phải thì:
A/ Sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và mức giá chung cũng giảm. B/ Sản lượng tăng .
C/ Thất nghiệp giảm và mức giá chung cũng giảm.
D/ Mức giá chung cũng giảm.
Câu 32: Trong ngắn hạn, khi tổng cung không đổi, nếu tổng cầu tăng, đường tổng cầu
dịch chuyển sang phải thì:
A/ Sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và mức giá chung cũng giảm.
B/ thất nghiệp giảm nhưng mức giá chung tăng dẫn đến lạm phát tăng.
C/ Sản lượng cân bằng tăng, nền kinh tế tăng trưởng.
D/ Sản lượng cân bằng tăng, nền kinh tế tăng trưởng, thất nghiệp giảm nhưng mức giá
chung tăng dẫn đến lạm phát tăng.
Câu 33: GDP có tính giá trị hàng hóa trung gian: A/ Có. B/ Không. C/ khi có khi không.
D/ Tùy vào loại hàng hóa.
Câu 34: Có bao nhiêu thành phần tham gia nền kinh tế: A/ 2. B/ 4. C/ 6. D/ 8.
Câu 35: Hộ gia đình sở hữu: A/ Hàng hóa. B/ Yếu tố sản xuất. C/ Lao động. D/ đất đai.
Câu 36: Hộ gia đình nhận các khoản thu:
A/ Tiền lương (w), tiền cho thuê (R), tiền lãi (i), lợi nhuận (π).
B/ Tiền lương (w), lợi nhuận (π).
C/ Tiền cho thuê (R), tiền lãi (i)
D/ Tiền lương (w), tiền cho thuê (R), tiền lãi (i)
Câu 37: Doanh nghiệp sử dụng:
A/ Bán hàng hóa và dịch vụ.
B/ Chi trả các khoản thu nhập cho các hộ gia đình.
C/ Lợi nhuận có thể được chia hay được đưa vào các quỹ
D/ Các yếu tố sản xuất
Câu 31: Khi NX > 0 thì cán cân thương mại là: A/ Xuất siêu. B/ Cân bằng. C/ Nhập siêu. D/ Tất cả đều đúng.
Câu 32: Khi NX = 0 thì cán cân thương mại là: A/ Xuất siêu. B/ Cân bằng. C/ Nhập siêu. D/ Tất cả đều đúng.
Câu 32: Khi NX < 0 thì cán cân thương mại là: A/ Xuất siêu. B/ Cân bằng. C/ Nhập siêu. D/ Tất cả đều đúng.
Câu 33: Khi B < 0 có nghĩa là ngân sách của chính phủ: A/ Ngân sách thặng dư. B/ Ngân sách cân bằng. C/ Ngân sách thâm hụt. D/ Tất cả đều đúng.
Câu 34: Khi B = 0 có nghĩa là ngân sách của chính phủ: A/ Ngân sách thặng dư. B/ Ngân sách cân bằng. C/ Ngân sách thâm hụt. D/ Tất cả đều đúng.
Câu 35: Khi B > 0 có nghĩa là ngân sách của chính phủ: A/ Ngân sách thặng dư. B/ Ngân sách cân bằng. C/ Ngân sách thâm hụt. D/ Tất cả đều đúng.
Câu 36: Một nền kinh tế chỉ sản xuất Đậu và Khoai với số liệu như sau: Năm Đậu Khoai Giá Lượng Giá Lượng (trđ/tấn) (tấn) (trđ/tấn) (tấn) 2019 60 8000 40 7000 2020 50 7500 45 6500 2021 40 9000 50 8000 Thì GDP danh nghĩa 2019 là: A/ 720.000. B/ 740.000. C/ 760.000. D/ 780.000.
Câu 37: Một nền kinh tế chỉ sản xuất Đậu và Khoai với số liệu như sau: Năm Đậu Khoai Giá Lượng Giá Lượng (trđ/tấn) (tấn) (trđ/tấn) (tấn) 2019 60 8000 40 7000 2020 50 7500 45 6500 2021 40 9000 50 8000 Thì GDP danh nghĩa 2020 là: A/ 667.500. B/ 668.000. C/ 668.500. D/ 669.000.
Câu 39: Một nền kinh tế chỉ sản xuất Đậu và Khoai với số liệu như sau: Năm Đậu Khoai Giá Lượng Giá Lượng (trđ/tấn) (tấn) (trđ/tấn) (tấn) 2019 60 8000 40 7000 2020 50 7500 45 6500 2021 40 9000 50 8000
Thì GDP danh nghĩa bằng 2021 là: A/ 740.000. B/ 760.000. C/ 780.500. D/ 800.000.
Câu 40: Một nền kinh tế chỉ sản xuất Đậu và Khoai với số liệu như sau: Năm Đậu Khoai Giá Lượng Giá Lượng (trđ/tấn) (tấn) (trđ/tấn) (tấn) 2019 60 8000 40 7000 2020 50 7500 45 6500 2021 40 9000 50 8000 Thì GDP thực 2020 là: A/ 740.000. B/ 730.000. C/ 720.500. D/ 710.000.
Câu 41: Một nền kinh tế chỉ sản xuất Đậu và Khoai với số liệu như sau: Năm Đậu Khoai Giá Lượng Giá Lượng (trđ/tấn) (tấn) (trđ/tấn) (tấn) 2019 60 8000 40 7000 2020 50 7500 45 6500 2021 40 9000 50 8000 Thì GDP thực 2021 là: A/ 840.000. B/ 860.000. C/ 880.500. D/ 900.000.
Câu 42: Quốc gia H có các chỉ tiêu sau:
- Chi tiêu tiêu dùng: 300.000;
- Khấu hao tài sản: 45.000;
- Thu nhập từ cho thuê tài sản: 70.000; - Đầu tư ròng: 45.000;
- Thu nhập ròng từ nước ngoài: 45.000; - Xuất khẩu: 70.000;
- Mua HH và DV của chính phủ: 210.000; - Tiền lương: 160.000; - Thuế gián thu: 60.000; - Nhập khẩu: 60.000;
- Lợi nhuận công ty: 95.000; - Lợi tức cho vay: 180.000 GDP của quốc gia bằng: A/ 600.000. B/ 610.000. C/ 620.000. D/ 630.000.
Câu 43: Quốc gia H có các chỉ tiêu sau:
- Chi tiêu tiêu dùng: 300.000;
- Khấu hao tài sản: 45.000;
- Thu nhập từ cho thuê tài sản: 70.000; - Đầu tư ròng: 45.000;
- Thu nhập ròng từ nước ngoài: 45.000; - Xuất khẩu: 70.000;
- Mua HH và DV của chính phủ: 210.000; - Tiền lương: 160.000; - Thuế gián thu: 60.000; - Nhập khẩu: 60.000;
- Lợi nhuận công ty: 95.000; - Lợi tức cho vay: 180.000 GNP của quốc gia bằng: A/ 600.000. B/ 650.000. C/ 655.000. D/ 700.000.
Câu 44: Quốc gia H có các chỉ tiêu sau:
- Chi tiêu tiêu dùng: 300.000;
- Khấu hao tài sản: 45.000;
- Thu nhập từ cho thuê tài sản: 70.000; - Đầu tư ròng: 45.000;
- Thu nhập ròng từ nước ngoài: 45.000; - Xuất khẩu: 70.000;
- Mua HH và DV của chính phủ: 210.000; - Tiền lương: 160.000; - Thuế gián thu: 60.000; - Nhập khẩu: 60.000;
- Lợi nhuận công ty: 95.000; - Lợi tức cho vay: 180.000 NDP của quốc gia bằng: A/ 560.000. B/565.000. C/ 570.000. D/ 575.000.
Câu 45: Quốc gia H có các chỉ tiêu sau:
- Chi tiêu tiêu dùng: 300.000;
- Khấu hao tài sản: 45.000;
- Thu nhập từ cho thuê tài sản: 70.000; - Đầu tư ròng: 45.000;
- Thu nhập ròng từ nước ngoài: 45.000; - Xuất khẩu: 70.000;
- Mua HH và DV của chính phủ: 210.000; - Tiền lương: 160.000; - Thuế gián thu: 60.000; - Nhập khẩu: 60.000;
- Lợi nhuận công ty: 95.000; - Lợi tức cho vay: 180.000 NNP của quốc gia bằng: A/ 600.000. B/ 605.000. C/ 610.000. D/ 615.000.
Câu 46: Trong một nền kinh tế, giả sử có các thông số sau: C = 200 + 0,5Yd I = 300 + 0,25Y G = 600 T = 50 + 0,25Y X = 200 M = 200 + 0,25Y Yp = 6000
Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế là: A/ 1.700.000. B/ 1.710.000. C/ 1.720.000. D/ 1.730.000.
Câu 47: Trong một nền kinh tế, giả sử có các thông số sau: C = 200 + 0,5Yd I = 400 + 0,25Y G = 600 T = 50 + 0,25Y X = 200 M = 200 + 0,25Y Yp = 6000
Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế là: A/ 1.860.000. B/ 1.880.000. C/ 1.900.000. D/ 1.920.000.
Câu 48: Một nền kinh tế chỉ sản xuất Đậu và Khoai với số liệu như sau: Năm Đậu Khoai Giá Lượng Giá Lượng (trđ/tấn) (tấn) (trđ/tấn) (tấn) 2019 50 7000 50 7000 2020 30 7500 45 8000 2021 40 9000 60 9000 Tính GDP danh nghĩa 2019 A/ 700,000. B/ 750,000. C/ 800,000. D/ 850,000.
Câu 49: Một nền kinh tế chỉ sản xuất Đậu và Khoai với số liệu như sau: Năm Đậu Khoai Giá Lượng Giá Lượng (trđ/tấn) (tấn) (trđ/tấn) (tấn) 2019 50 7000 50 7000 2020 30 7500 45 8000 2021 40 9000 60 9000 Tính GDP danh nghĩa 2020 A/ 580,000. B/ 585,000. C/ 590,000. D/ 595,000.
Câu 50: Một nền kinh tế chỉ sản xuất Đậu và Khoai với số liệu như sau: Năm Đậu Khoai Giá Lượng Giá Lượng (trđ/tấn) (tấn) (trđ/tấn) (tấn) 2019 50 7000 50 7000 2020 30 7500 45 8000 2021 40 9000 60 9000 Tính GDP danh nghĩa 2021 A/ 800,000. B/ 850,000. C/ 900,000. D/ 950,000.
Câu 50: Một nền kinh tế chỉ sản xuất Đậu và Khoai với số liệu như sau: Năm Đậu Khoai Giá Lượng Giá Lượng (trđ/tấn) (tấn) (trđ/tấn) (tấn) 2019 50 7000 50 7000 2020 30 7500 45 8000 2021 40 9000 60 9000 Tính GDP thực 2020 A/ 770,000. B/ 775,000. C/ 780,000. D/ 785,000.
Câu 51: Một nền kinh tế chỉ sản xuất Đậu và Khoai với số liệu như sau: Năm Đậu Khoai Giá Lượng Giá Lượng (trđ/tấn) (tấn) (trđ/tấn) (tấn) 2019 50 7000 50 7000 2020 30 7500 45 8000 2021 40 9000 60 9000 Tính GDP thực 2021 A/ 800,000. B/ 850,000. C/ 900,000. D/ 950,000.
Câu 52: Quốc gia H có các chỉ tiêu sau:
- Chi tiêu tiêu dùng: 300.000;
- Khấu hao tài sản: 45.000;
- Thu nhập từ cho thuê tài sản: 80.000; - Đầu tư ròng: 45.000;
- Thu nhập ròng từ nước ngoài: 45.000; - Xuất khẩu: 80.000;
- Mua HH và DV của chính phủ: 220.000; - Tiền lương: 160.000;
- Thuế gián thu: 70.000; - Nhập khẩu: 65.000;
- Lợi nhuận công ty: 90.000; - Lợi tức cho vay: 180.000
Đơn vị tính của các chỉ tiêu là (USD), Anh/Chị hãy hãy tính các chỉ tiêu sau đây: GDP của quốc gia bằng: A/ 550,000. B/ 675,000. C/ 600,000. D/ 625,000.
Câu 53: Quốc gia H có các chỉ tiêu sau:
- Chi tiêu tiêu dùng: 300.000;
- Khấu hao tài sản: 45.000;
- Thu nhập từ cho thuê tài sản: 80.000; - Đầu tư ròng: 45.000;
- Thu nhập ròng từ nước ngoài: 45.000; - Xuất khẩu: 80.000;
- Mua HH và DV của chính phủ: 220.000; - Tiền lương: 160.000;
- Thuế gián thu: 70.000; - Nhập khẩu: 65.000;
- Lợi nhuận công ty: 90.000; - Lợi tức cho vay: 180.000
Đơn vị tính của các chỉ tiêu là (USD), Anh/Chị hãy hãy tính các chỉ tiêu sau đây: GNP của quốc gia bằng: A/ 630,000. B/ 650,000. C/ 670,000. D/ 700,000.
Câu 54: Quốc gia H có các chỉ tiêu sau:
- Chi tiêu tiêu dùng: 300.000;
- Khấu hao tài sản: 45.000;
- Thu nhập từ cho thuê tài sản: 80.000; - Đầu tư ròng: 45.000;
- Thu nhập ròng từ nước ngoài: 45.000; - Xuất khẩu: 80.000;
- Mua HH và DV của chính phủ: 220.000; - Tiền lương: 160.000;
- Thuế gián thu: 70.000; - Nhập khẩu: 65.000;
- Lợi nhuận công ty: 90.000; - Lợi tức cho vay: 180.000
Đơn vị tính của các chỉ tiêu là (USD), Anh/Chị hãy hãy tính các chỉ tiêu sau đây: NDP của quốc gia bằng: A/ 520,000. B/ 540,000. C/ 560,000. D/ 580,000.
Câu 55: Quốc gia H có các chỉ tiêu sau:
- Chi tiêu tiêu dùng: 300.000;
- Khấu hao tài sản: 45.000;
- Thu nhập từ cho thuê tài sản: 80.000; - Đầu tư ròng: 45.000;
- Thu nhập ròng từ nước ngoài: 45.000; - Xuất khẩu: 80.000;
- Mua HH và DV của chính phủ: 220.000; - Tiền lương: 160.000;
- Thuế gián thu: 70.000; - Nhập khẩu: 65.000;
- Lợi nhuận công ty: 90.000; - Lợi tức cho vay: 180.000
Đơn vị tính của các chỉ tiêu là (USD), Anh/Chị hãy hãy tính các chỉ tiêu sau đây: NNP của quốc gia bằng: A/ 620,000. B/ 625,000. C/ 630,000. D/ 635,000.