CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ | Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Từ chỗ sử dụng nguồn lực kém hiệu quả cho tới sử dụng có hiệu quả nguồn lực được diễn tả trong mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất bởi chuyển động. Nhận định nào sau đây mang tính chuẩn tắc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45943468 Câu hỏi ôn tập
Câu 1.Vấn đề nào sau đây liên quan đến kinh tế học vi mô?
A. Ảnh hưởng của lượng cung gạo nhập khẩu đến giá cân bằng gạo trong nước (vi mô)
B. Ảnh hưởng của tăng lượng cung ngoại tệ đối với lạm phát (vĩ mô)
C. Ảnh hưởng của thuế đến sản lượng quốc gia (vĩ mô)
D. Ảnh hưởng của công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế (vĩ mô)
-->Ngoại tệ, lạm phát, thuế, sản lượng quốc gia, công nghệ, tăng trưởng kinh tế đều là yếu tố thuộc kinh tễ vĩ mô
Câu 2. Nhận định nào sau đây mang tính thực chứng:
A. Tỷ lệ thất nghiệp thường giảm khi nền kinh tế trong giai đoạn tăng trưởng cao
B. Chính phủ nên tăng cung tiền để giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ
C. Chính phủ nên cắt giảm trợ cấp thất nghiệp để giảm gánh nặng ngân sách
D. Không có câu nào nêu trên mang tính thực chứng
-->Những nhận định mang tính khuyên bảo, chỉ hay định hướng ai đó, sự kiện đó nên, có xu hướng
diễn ra, chưa diễn ra, thì đều là chuẩn tắc
Câu 3. Nhận định nào sau đây mang tính chuẩn tắc:
A. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài nên được công bố rộng rãi
B. Chính sách phá giá đồng nội tệ thường được sử dụng để khuyến khích xuất khẩu
C. Có sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
D. Các quốc gia Châu Á đã đạt được sự tăng trưởng thần kỳ trong những năm qua-->Như câu trên
Câu 4.Từ chỗ sử dụng nguồn lực kém hiệu quả cho tới sử dụng có hiệu quả nguồn lực được diễn tả
trong mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất bởi chuyển động:
A. Di chuyển từ một điểm bên trong đường giới hạn tới một điểm nằm trên đường giới hạn
B. Mở rộng ra ngoài của đường giới hạn
C. Di chuyển dần tới điểm giữa nằm trên đường giới hạn
D. Đường giới hạn dịch vào trong
-->Những điểm thuộc/ nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất đều là những điểm mà tại đó
sử dụng nguồn lực hiệu quả.
Những điểm nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất là những điểm sử dụng nguồn lực kém hiệu quả
Những điểm nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất là những điểm không có đủ nguồn lực để sản xuất.
Câu 5.Các hệ thống kinh tế được phân biệt chủ yếu bởi cơ chế lựa chọn cách thức sử dụng các nguồn
lực và đặc biệt bởi:
A. Ai ra các quyết định kinh tế cơ bản và ai sở hữu các nguồn lực
B. Mức độ bất công trong phân phối thu nhập lOMoAR cPSD| 45943468
C. Sản xuất cái gì, cho ai và như thế nào
D. Sản xuất tiến hàng do đâu, như thế nào và ở đâu
-->3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế, What (sx cái gì?) Who (sx cho ai?) How (sx như thế nào?)
Câu 6.Dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất, một xã hội có thể sản xuất nhiều hơn một loại
hàng hóa này chỉ khi:
A. Chấp nhận từ bỏ một số hàng hóa khác
B. Nguồn lực được sử dụng đầy đủ
C. Tất cả nguồn lực được sử dụng có hiệu quả
D. Tiêu dùng vượt quá đầu tư
--> Tại 1 điểm O trên đường giới hạn khả năng sản xuất, sử dụng nguồn lực sẽ sx ra được a sản
phẩm A và b sản phẩm B, khi di chuyển điểm O, số lượng sp A và B sẽ thay đổi. Nếu A tăng, B giảm, và ngược lại.
Câu 7.Những điểm nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất diễn tả những kết hợp của hàng hóa:
A. Không thể sản xuất được với khả năng hiện tại của nền kinh tế
B. Sử dụng nguồn lực có hiệu quả
C. Không sử dụng hết khả năng của nền kinh tế
D. Cho xã hội cùng mức độ phúc lợi --> giống câu 4
Câu 8.Những điểm nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất diễn tả những kết hợp của hàng hóa:
A. Có thể sản xuất nhưng sử dụng kém hiệu quả nguồn lực của nền kinh tế
B. Không thể sản xuất được với khả năng hiện tại của nền kinh tế
C. Sử dụng nguồn lực có hiệu quả
D. Cho xã hội cùng mức độ phúc lợi --> Giống câu 4
Câu 9.Sự đánh đổi xảy ra khi chúng ta: A. Tiến hành lựa chọn B. Có nhu cầu tăng lên C. Tiến hành sản xuất D. Mua hàng hóa
--> Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) mô tả mức độ sản xuất tối đa của hai mặt hàng khác
nhau trong điều kiện nguồn lực có giới hạn. Để trả lời câu hỏi, ta cần hiểu rõ khái niệm đánh đổi trong PPF.
Trong PPF, sự đánh đổi xảy ra khi chúng ta muốn sản xuất thêm một lượng hàng hóa nhất định
mà nguồn lực hiện có không đủ để đáp ứng. Vì vậy, ta phải chọn giữa sản xuất thêm hàng hóa này
hoặc giảm sản xuất của mặt hàng khác. lOMoAR cPSD| 45943468
Vì vậy, trong PPF, câu trả lời đúng là (A) Tiến hành lựa chọn. Khi nhu cầu mua hàng hóa A tăng,
người ta sẽ cần sản xuất nhiều hơn hàng hóa A, và để sản xuất nhiều hơn hàng hóa A, nguồn lực và nhân
lực phải được chuyển từ sản xuất hàng hóa B sang sản xuất hàng hóa A. Do đó, sản xuất hàng hóa B sẽ
giảm xuống để dành nguồn lực và nhân lực cho sản xuất hàng hóa A. Câu 10.Chúng ta bắt buộc phải
đánh đổi vì nhu cầu là vô hạn còn các nguồn lực thì: A. Khan hiếm
B. Sử dụng kém hiệu quả C. Thường thay đổi D. Ổn định
--> Quy luật khan hiếm: các nguồn lực để sx là khan hiếm, có giới hạn.
Câu 11.Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
A. Tại đó nếu tăng tổng cầu thì lạm phát sẽ tăng rất nhanh
B. Cao nhất quốc gia có thể đạt được (X)
C. Tại đó có tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng không
D. Tại đó có tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên bằng không
--> sản lượng tiềm năng Yp là mức sản lượng tốt nhất có thể (mục tiêu hướng đến của các nền kt)
Yp ko phải thấp nhất, ko phải cao nhất (thấp sẽ gây thất nghiệp, cao sẽ gây lạm phát)
Tại Yp, tỷ lệ thất nghiệp thực tế ko thể bằng 0, vì thất nghiệp luôn tồn tại là thất nghiệp tự nhiên (những
sinh viên ra trường đang kiếm việc làm, những người ko muốn kiếm việc làm, những người đang
chuyển nơi ở nên phải nghỉ việc, …)
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên không thể bằng 0, vì thất nghiệp tự nhiên luôn tồn tại.
Đáp án đúng là A, nếu tăng tổng cầu --> cầu >cung --> hh và dv trở nên khan hiếm --> tăng giá, nhà sx
phải thuê thêm nhân công để sx thêm --> lạm phát Câu 12.Kinh tế thị trường có nhược điểm là:
A. Không cung cấp hàng hoá công
B. Không cân đối cung cầu
C. Hàng hoá không đáp ứng đúng nhu cầu
D. Không khuyến khích tăng năng suất
Do chạy theo lợi nhuận nên các doanh nghiệp sẽ đầu tư mở rộng sản xuất. _x001D_Ban đầu, các công ty
đầu tư phát triển sản xuất khiến nguồn cung tăng mạnh trong khi cầu tăng không tương xứng. Hiện
tượng này tích lũy qua nhiều năm sẽ dẫn đến khủng hoảng thừa. Nghĩa là hàng hoá bị ứ đọng, dẫn đến
giá cả sụt giảm. Hàng hoá không bán được để thu hồi chi phí đầu tư nên hàng loạt doanh nghiệp phá sản
và khủng hoảng kinh tế là kết quả cuối cùng.Cuộc Đại khủng hoảng kinh tế ở Mỹ năm 1929 chính là
một ví dụ điển hình. Đấy là kết quả của sự tăng trưởng sản xuất quá mức trong thập kỷ 1920 mà không
có sự điều tiết hợp lý của chính phủ. Ngoài ra còn có bất bình đẳng xh
Câu 13.Khoản mục nào sau đây không được tính vào GNP của Việt Nam:
A. Tiền lãi người nước ngoài nhận được khi gửi vào ngân hàng Việt Nam
B. Cổ tức nhận được từ đầu tư chứng khoán nước ngoài của người Việt Nam
C. Lương của người lao động Việt Nam nhận được khi đi làm ở nước ngoài
D. Lợi nhuận của nhà máy sản xuất mì Vìfon tại Campuchia
GNP là tổng sản phẩm chỉ tiêu quốc nội, (do người Việt Nam tạo ra ở Việt Nam và các lãnh thổ
nước khác, được chuyển về tay người Việt và Việt Nam)
Câu 14.Hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng khác nhau ở: A. Mục đích sử dụng lOMoAR cPSD| 45943468 B. Hình thức sản xuất C. Thời gian thanh toán D. Thời gian sử dụng
Câu 15.Cho các số liệu theo giá hiện hành tính trên lãnh thổ của một nước: Tiền lương 1500, tiền
thuê đất 100, tiền lãi 50, lợi nhuận 18, khấu hao 130, tổng đầu tư 450, thuế gián thu 110, chi tiêu của
chính phủ về hàng hoá và dịch vụ 230, tiêu dùng của công chúng 1050, thu nhập ròng từ nước ngoài
300. GDP danh nghĩa tính theo giá thị trường bằng: A. 1908 B. 2350 C. 1860 D. 2560 W=1500 R=100 i=50 Pr=18 De=130 I=450 Ti=110 G=230 C=1050 TNRNN=300 Tính theo tổng thu GDP=W+R+i +Pr +Ti+De =1500+100+18+130+110+50=1908
Câu 16.Cho các số liệu tính trên lãnh thổ của một nước: tiền lương 1600, tiền thuê đất 200, tiền lãi
60, lợi nhuận 20, khấu hao 130, tổng đầu tư 450, thuế gián thu 140, chi tiêu của chính phủ về hàng
hoá và dịch vụ 230, tiêu dùng của công chúng 1050, thu nhập ròng từ nước ngoài 300. GNP danh
nghĩa tính theo giá thị trường bằng: A. 24 50 B. 2350 C. 1860 D. 2208 W=1600 R=200 i=60 Pr=20 De=130 I=450 Ti=140 G=230 C=1050 NFFI=300 lOMoAR cPSD| 45943468 GDP=W+R+i +De+Ti+Pr=2150 GNP=GDP+NFFI=2450
Câu 17.Cho các số liệu tính trên lãnh thổ của một nước: tiền lương 1500, tiền thuê đất 100, tiền lãi
50, lợi nhuận 18, khấu hao 130, tổng đầu tư 450, thuế gián thu 110, chi tiêu của chính phủ về hàng
hoá và dịch vụ 230, tiêu dùng của công chúng 1050, thu nhập ròng từ nước ngoài 300. Nếu chỉ số
giá là 120 thì GDP thực theo giá thị trường bằng: A. 1590 B. 1300 C. 1040 D. 1500 W=1500 R=100 ii=50 Pr=18 De=130 I=450 Ti=110 G=230 C=1050 GDP=1908
D (chỉ số giá) = GDP danh nghĩa/ GDP thực *100=120 =1908/GDP thực *100=120 --> GDP thực =1590
Câu 18.Chỉ số giá năm 2020 là 125 và chỉ số giá năm 2021 là 135 có nghĩa là:
A. Giá hàng hoá năm 2020 tăng 25% so với năm gốc và tỉ lệ lạm phát năm 2021 so với năm 2020 là 8%
B. Giá hàng hoá năm 2020 tăng 25% so với năm 2019 và tỉ lệ lạm phát năm 2021 là 8%
C. Giá hàng hoá năm 2021 tăng 35% và tỉ lệ lạm phát năm 2020 là 25%
D. Giá hàng hóa năm 2020 tăng 25% so với năm 2011 và tỉ lệ lạm phát năm 2021 so với năm gốc là 8%
-->Đáp án đúng là: B. Giá hàng hoá năm 2020 tăng 25% so với năm 2019 và tỉ lệ lạm phát năm 2021 là 8%.
Chỉ số giá thể hiện mức độ thay đổi của giá cả trong thời gian. Chỉ số giá 125 của năm 2020 so
với năm gốc được giả định là 100, có nghĩa là giá hàng hoá tăng 25%. Chỉ số giá 135 của năm
2021 so với năm gốc cũng được giả định là 100, do đó, tỉ lệ tăng giá là 35% so với năm gốc.
Tuy nhiên, câu hỏi yêu cầu chúng ta xác định tỉ lệ tăng giá và lạm phát từ năm 2020 đến năm 2021,
chứ không phải so với năm gốc. Vì vậy, ta phải so sánh chỉ số giá năm 2020 với chỉ số giá năm
2019 (giả định là 100). Vì chỉ số giá năm 2020 là 125, nên giá hàng hoá tăng 25% so với năm 2019.
Tỉ lệ lạm phát được tính bằng sự thay đổi của chỉ số giá trong một khoảng thời gian cụ thể. Vì vậy,
để tính tỉ lệ lạm phát từ năm 2020 đến năm 2021, ta sử dụng tỷ lệ tăng của chỉ số giá từ năm 2020
đến năm 2021. Tỷ lệ tăng giá từ năm 2020 đến năm 2021 là (135-125)/125 = 0.08 hoặc 8%, do
đó, đáp án B là đáp án đúng. lOMoAR cPSD| 45943468
Câu 19.Một ví dụ về sản phẩm trung gian có thể là:
A. Bánh mì được chủ xe bánh mì mua về, kẹp thịt và bán phục vụ khách ăn sáng
B. Một lon nước ngọt ướp lạnh bán trong siêu thị
C. Một lò vi sóng được dùng ở gia đình
D. Xăng được người tiêu dùng mua để đổ vào xe hơi
Câu 20.Giao dịch nào sau đây được tính trong GDP? A. Một ipod mới
B. Công ty dệt Việt Thắng bán 2 tỷ đồng tiền vải cho Công ty May Sài Gòn.
C. Bạn tải nhạc từ internet xuống ipod của bạn một cách bất hợp pháp
D. Một sinh viên mua một cuốn sách giáo khoa đã qua sử dụng từ một hiệu sách
Câu 21.Khi bạn mua cổ phiếu, giá trị của chúng:
A. Không được tính vào GDP
B. Được tính vào GDP ở mục chi tiêu của hộ gia đình
C. Được tính vào GDP ở mục chi tiêu của doanh nghiệp
D. Được tính vào GDP ở mục đầu tư
-->Các giao dịch trên thị trường chứng khoán: Việc mua và bán cổ phiếu (trái phiếu) chỉ là vấn
đề hoán đổi tờ giấy có giá, Các giao dịch trên thị trường chứng khoán không tạo ra gì theo cách
hiểu của sản xuất hiện hành và không được tính vào trong GDP.
Câu 22.Nếu GDP thực tăng lên, chúng ta chắc chắn rằng: A. Sản lượng tăng B. Giá tăng
C. Giá tăng nhưng sản lượng không đổi D. Giá không đổi
--> Lấy giá năm gốc để nhân sản lượng hiện hành.
Câu 23.Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia ít bị ảnh hưởng nhất bởi tác động của:
A. Lạm phát làm tăng giá cả B. Tiến bộ kỹ thuật
C. Tăng tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư
D. Tăng giá hàng xuất khẩu và giảm giá hàng nhập khẩu
-->Tăng trưởng kinh tế được thể hiện qua GDP
Để khiến GDP thay đổi, dựa theo công thức tính GDP theo tổng chi GDP=C+I+G+X-M Nên Chọn B
Về dài hạn, tiến bộ kỹ thuật ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế bền vững lâu dài Về
ngắn hạn, tiến bộ kỹ thuật ít ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế hơn 3 cái còn lại
Câu 24.Lạm phát sẽ làm cho GDP danh nghĩa:
A. Tăng nhanh hơn GDP thực tế B. Nhỏ hơn GDP thực tế lOMoAR cPSD| 45943468
C. Trở nên có giá trị hơn D. Không thay đổi
--> Chỉ số giá D= GDP name/ GDP real *100 = chỉ số giảm phát
DGDP phản ánh sự biến động GDP danh nghĩa do sự biến động của giá (cơ sở để đánh giá lạm phát).
D= (giá thực * sản lượng thực)/(giá gốc* sản lượng thức) *100
= giá thực/ giá gốc *100
Nominal GDP lớn hơn GDP thực tế thì nền kinh tế đó đang lạm phát.
Nominal GDP nhỏ hơn GDP thực tế thì nền kinh tế đang giảm phát.
Câu 25.Hàng hóa công cộng:
A. Vừa không cạnh tranh vừa không độc quyền
B. Không có chi phí đối với xã hội
C. Được cung cấp trên cơ sở một người sử dụng phải chi ra nhưng có thể sử dụng cho tất cảcông chúng
D. Vừa cạnh tranh vừa độc quyền
-->Trong kinh tế học, Hàng hóa công cộng hay dịch vụ công cộng là hàng hóa và dịch vụ mang
hai tính chất: không cạnh tranh và không thể loại trừ
Hàng hóa công cộng là loại hàng hóa mà tất cả mọi thành viên trong xã hội có thể sử dụng chung
với nhau. Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng của người
khác. Ví dụ: Lợi ích của quốc phòng, chương trình y tế quốc gia, chương trình giáo dục công cộng.
Không có mối liên hệ trực tiếp giữa việc chi tiêu dùng sản phẩm xã hội và việc trả tiền cho chúng.
Mọi người trả tiền cho sản phẩm xã hội bằng cách nộp thuế theo luật thuế, chứ không phải bằng
cách mua hàng hóa trên thị trường.
Câu 26.Quốc gia A có mức tiết kiệm cá nhân là 100 tỷ USD, đầu tư tư nhân là 60 tỷ USD, ngân sách
chính phủ thâm hụt 50 tỷ USD thì cán cân thương mại quốc gia sẽ: A. Thâm hụt 10 tỷ USD B. Cân bằng C. Thặng dư 10 tỷ USD
D. Không xác định được
Câu 27.Có GDP thực và GDP danh nghĩa của năm t lần lượt là 6.000 và 6.600 đơn vị tiền. Vậy:
A. Chỉ số giá của năm t là 110
B. Mức giá chung tăng bình quân 10% / năm
C. GDP thực năm t cao hơn năm trước D. GDP thực năm t thấp hơn năm trước
-->Chỉ số giá D= GDP name/ GDP real *100
Câu 28.Nếu hàm tiêu dùng có dạng C = 2540+ 0,80 Yd , câu nào sau đây ĐÚNG:
A. Nếu thu nhập khả dụng giảm một đơn vị thì chi tiêu của hộ gia đình giảm 0.8 đơn vị B. S = 2540 + 0,20 Yd C. S = -2540 – 0,20 Yd lOMoAR cPSD| 45943468
D. Nếu thu nhập khả dụng tăng một đơn vị thì tiết kiệm của hộ gia đình tăng 0.8 đơn vị-->So= - Co Sm= 1 -Cm
Câu 29.Nếu hàm tiêu dùng có dạng C = 3.000+ 0,85Yd , câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
A. Nếu chi tiêu dùng của hộ gia đình là 11.500 thì Yd = 100.000
B. Nếu Yd = 20.000 thì tiết kiệm bằng không
C. Nếu S = 21.000 thì thu nhập khả dụng là 160.000
D. Nếu chi tiêu dùng của hộ gia đình là 20.000 thì tiết kiệm bằng không --> giống câu 52
Câu 30.Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng là:
A. Y – (C + I + G) = (X – M)
B. X – M = S – I – (T – G) C. S+M+G = I+T+X
D. I = S – (Tn – G) – (X – M) -->(G + I + X) = S + T + M
<=> I = S + T + M - G - X = S - (G - T ) - (X - M)
<=>X - M=S + T - G - I = S - I - (G - T) --> câu A đúng
Câu 31.Trong nền kinh tế đơn giản không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là
50 tỉ, đầu tư tự định là 38 tỉ, khuynh hướng đầu tư biên là 0,2 và khuynh hướng tiêu dùng biên là
0,75. Mức sản lượng cân bằng sẽ là: A. 1760 tỉ B. 2110 tỉ C. 1350 tỉ D. 2760 tỉ -->Y=AD=C+I 88+0,95Y
Câu 32.Nếu thu nhập khả dụng giảm 40 tỷ làm tiêu dùng giảm 30 tỷ thì hàm tiêu dùng có hệ số góc là: A. 0,75 B. 0,3 C. 0,4 D. 1,33
-->Khuynh hướng tiêu dùng biên Cm= deltaC/deltaYd =0,75
Câu 33.Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng kinh tế thị trường có xu hướng cân bằng dài hạn ở
mức toàn dụng dựa vào giả định chấp nhận là:
A. Giá cả và tiền lương là hoàn toàn linh hoạt lOMoAR cPSD| 45943468
B. Nguyên lý “bàn tay vô hình” của Adam Smith
C. Hàng hóa thì điều chỉnh linh hoạt còn nguồn lực thì không linh hoạt
D. Tự do hóa các chính sách thương mại quốc tế
-->Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
- Các thị trường đều cân bằng, giá cả và tiền lương linh hoạt.
- Đường tổng cung thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng.
Câu 34.Hàm số tiêu dùng C = C0 + CmYd muốn diễn tả:
A. Sự phụ thuộc của tiêu dùng vào thu nhập khả dụng
B. Sự độc lập của chi tiêu của hộ gia đình với thu nhập khả dụng
C. Khi thu nhập khả dụng giảm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng Cm đơn vị
D. Khi tiêu dùng thay đổi Cm đơn vị thì thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị
-->Thu nhập khả dụng tăng --> tiêu dùng và tiết kiệm tăng
Thu nhập khả dụng thay đổi dẫn tới tiêu dụng thay đổi, ko có ngược lại Câu
35.Hàm tiêu dùng có dạng C = 1000 + 0,75 Yd thì hàm tiết kiệm là: A. S = -1000 + 0,25 Yd B. S = 1000 + 0,25 Yd C. S = -1000 + 0,75 Yd D. S = 1000 + 0,75 Yd --> S=Yd-C
Câu 36.Hàm thuế T = 0,1Y và khuynh hướng tiết kiệm biên Sm = 0,2 thì khi sản lượng tăng 10: A. Tiêu dùng tăng 7,2 B. Tiêu dùng tăng 9 C. Tiêu dùng tăng 1,8 D. Tiêu dùng tăng 8 -->Yd=Y-T=Y-0,1Y=0,9Y Sm=0,2 --> Cm=0,8
Lượng tăng tiêu dùng = lượng tăng sản lượng * 0,8 Cm=delta C/delta Yd
Câu 37.Cân bằng của nền kinh tế giản đơn không có chính phủ khi:
A. Tiết kiệm của khu vực hộ gia đình sẽ bằng đầu tư của khu vực doanh nghiệp
B. Tiêu dùng của khu vực hộ gia đình bằng tiết kiệm của hộ gia đình
C. Tiết kiệm bằng không
D. Đầu tư của doanh nghiệp sẽ bằng với tiêu dùng hộ gia đình
Câu 38.Hàm tiêu dùng C= C0 + CmYd và hàm thuế ròng T= T0 + TmY. Hàm tiêu dùng theo sản
lượng được xác định là:
A. C = (C0 – C m T0) + C m (1- T m )Y
B. C = C0 + Cm Y + Cm T0 – Cm Tm Y lOMoAR cPSD| 45943468 C. C = C0 + (Cm – Tm)Y D. C = C0 + (Cm + Tm)Y – T0 C=Co+Cm (Y-To-Tm*Y) = Co+ Cm*Y -To*Cm -Tm*YCm
=Co-Cm*To + Cm*(Y-Y*Tm) =Co-CmTo+Cm*Y*(1- Tm)
Câu 39.Với hàm đầu tư I = I0 + ImY thì Im được gọi là:
A. Đầu tư biên theo sản lượng
B. Đầu tư biên theo lãi suất
C. Đầu tư biên theo thuế suất D. Đầu tư tự định
Câu 40.Hàm đầu tư I = I0 + ImY + Imr r (Y là sản lượng, r là lãi suất) thì biến số có giá trị âm là: A. I r m B. I0 C. Im D. Cả I r 0 và Im
Xét đầu tư theo biến lãi suất.
→ Hàm đầu tư: I = I0 + Irmi.
+ I0: Đầu tư tự định.
+Irm < 0: Khuynh hướng đầu tư biên theo lãi suất.
Câu 41.Tính sản lượng của một nền kinh tế mở theo công thức: a. Y = C + I + G + X – M c. Y = C + I + G + X + M b. Y = C + I + G + M - X d. Y = C + S
Câu 42 Chi tiêu không được tính là chi tiêu cho tiêu dùng trong thu nhập quốc dân gồm:
a. Xây nhà mới (được tính vào I)
b. Mua hàng hóa lâu bền như đồ gỗ gia dụng và vật dụng gia đình.
c. Chi phí mua thực phẩm và giải trí
d. Chi phí cho bảo hiểm và dịch vụ y tế
Câu 43 Khoản chi không được tính là đầu tư trong GDP:
a. Gia đình bác ba Phi mua một xe hơi mới để đi
b. Gia đình bác Tám Rô mua một căn nhà mới
c. Hãng đồ gỗ Trường Thành tăng hàng thành phẩm tồn kho
d. Hãng dệt Thành Công mua thêm máy dệt mới
Câu 44 Đẳng thức nào sau đây không đúng trong một nền kinh tế mở:
a. C + I + X = S + T + M --> (G+I+X) = S+T+M b. Y = C + S + T c. Y + M= C + I + G + X d. I + G + X = S + T + M
-->Nền kinh tế cơ bản gồm hộ gia đình và doanh nghiệp
Nền kinh tế đóng thì thêm chính phủ (G) lOMoAR cPSD| 45943468
Nền kinh tế mở thì thêm xuất nhập khẩu (X và M)
Câu 45 Muốn tính giá yếu tố sản xuất chúng ta phải lấy giá thị trường: a. Trừ thuế gián thu
b. Cộng thuế gián thu và trừ trợ cấp
c. Trừ cả thuế gián thu và trợ cấp d.
Cộng cả thuế gián thu và trợ cấp
Giá thị trường: là giá mà người mua phải trả để sử dụng hàng hóa và dịch vụ (mp)
Giá sản xuất: là giá người bán thực nhận khi bán hh và dịch vụ (fc) Ta có: ----mp - Ti= ----fc
Câu 46 Khoản nào sau đây là khoản rò rỉ (rút ra) từ luồng chu chuyển thu nhập:
a. Tiết kiệm b. Xuất khẩu c. Đầu tư d. Trợ cấp
Câu 47 Chênh lệch giữa giá trị đầu ra trừ giá trị đầu vào mua ngoài của doanh nghiệp chính là: a. Giá trị gia tăngc. Lợi nhuận ròng b. Xuất khẩu ròng d. Khấu hao
Đáp án đúng là a. Giá trị gia tăng.
Giá trị gia tăng là sự chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào mua ngoài của một doanh nghiệp.
Nó được tính bằng công thức: Giá trị gia tăng = Giá trị đầu ra - Giá trị đầu vào mua ngoài.
Xuất khẩu ròng là giá trị xuất khẩu trừ đi giá trị nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định.
Lợi nhuận ròng là số tiền còn lại sau khi trừ các chi phí khác nhau từ tổng doanh thu.
Khấu hao là khoản giảm giá tài sản cố định theo thời gian.
Câu 48 Có số liệu thống kê của quốc gia như sau (đơn vị: triệu đô-la): Chi tiêu dùng: 300; Tổng đầu
tư: 70; Khấu hao: 7; Chi mua hàng hóa dịch vụ của chính phủ: 100; Nhập khẩu: 50; Xuất khẩu:
40; Trợ cấp: 50; Thuế: 120. Vậy GDP của quốc gia là: a. 460 triệu đô-la c. 440 triệu đô-la b. 420 triệu đô-la d. 480 triệu đô-la C=300 I=70 De=7 G=100 M=50 X=40 T=120
Tr (chuyển nhượng, trợ cấp)=50 GDP = C+G+I+X-M
Câu 49 Có số liệu thống kê của một nền kinh tế như sau: (đơn vị tính: triệu đô-la): Chi tiêu cho tiêu
dùng: 300; Tổng đầu tư: 70; Khấu hao: 7; Chi mua hàng hóa dịch vụ của chính phủ: 100; Nhập
khẩu: 50; Xuất khẩu: 40; Trợ cấp: 50; Thuế: 120 vậy đầu tư ròng của nước A là: a. 63 triệu đô-la De=7 a. 60 triệu đô-la G=100 C=300 M=50 I=70 X=40 lOMoAR cPSD| 45943468 Tr=50 c. 77 triệu đô- T=120 la b. 70 triệu đô-la
Công thức tính đầu tư ròng có thể được viết lại với các ký hiệu như sau:
Đầu tư ròng (In) = Tổng đầu tư (I) - Khấu hao (D) =70-7=63
Vì vậy, đáp án đúng cho câu hỏi này là a. 63 triệu đô-la.Câu 50. Có số liệu thống kê của một nền
kinh tế như sau: (đơn vị tính: triệu đô-la): Chi tiêu cho tiêu dùng: 300; Tổng đầu tư: 70; Khấu hao:
7; Chi mua hàng hóa dịch vụ của chính phủ: 100; Nhập khẩu: 50; Xuất khẩu: 40; Trợ cấp: 50;
Thuế: 120 vậy thu nhập khả dụng của hộ gia đình là: a. 383 triệu đô-la b. 290 triệu đô-la c. 340 triệu đô-la d. 410 triệu đô-la C=300 I=70 De=7 G=100 X=40 M=50 Tr=50 T=120 Y=C+I+G+X-M=460 Yd=Y- T=340
Câu 51. Nếu hàm tiêu dùng có dạng C = 2540+ 0,80 Yd , câu nào sau đây ĐÚNG:
A. Nếu thu nhập khả dụng giảm một đơn vị thì chi tiêu của hộ gia đình giảm 0.8 đơn vị B. S = 2540 + 0,20 Yd C. S = -2540 – 0,20 Yd
D. Nếu thu nhập khả dụng tăng một đơn vị thì tiết kiệm của hộ gia đình tăng 0.8 đơn vị
-->Câu D sai vì Sm= 1-0,8=0,2 hay khi thu nhập khả dụng tăng 1 đơn vị thì tiết kiệm của hộ gia
đình tăng 0,2 đơn vị Câu C sai dấu của Sm
Câu B sai dấu của So (So= - Co)
Câu 52. Nếu hàm tiêu dùng có dạng C = 3.000+ 0,85Yd , câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
A.Nếu chi tiêu dùng của hộ gia đình là 11.500 thì Yd = 100.000
B. Nếu Yd = 20.000 thì tiết kiệm bằng không
C. Nếu S = 21.000 thì thu nhập khả dụng là 160.000
D. Nếu chi tiêu dùng của hộ gia đình là 20.000 thì tiết kiệm bằng không lOMoAR cPSD| 45943468
--> Câu A sai vì nếu C=11500 thì Yd= 10 000
Câu 53. Cho hàm chi tiêu chính phủ G = 2000; hàm thuế ròng T = 100 + 0,15 Y. Biết rằng ngân sách
chính phủ thặng dư 500 đơn vị tiền. Sản lượng quốc gia khi ấy là: a. Y = 16.000 b. Y = 20000 c. Y = 15000 d. Y = 30000
-->B = T- G = 500 <=> 100+0,15Y-2000=500 --> Y= 16000
Câu 54. Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng là:
A. Y – (C + I + G) = (X – M) C. S+M+G = I+T+X
B. X – M = S – I – (T – G)
D. I = S – (Tn – G) – (X – M)
Trong nền kt mở là nền kt có CP, có xuất nhập khẩu (G + I + X) = S + T + M
Câu 55. Trong nền kinh tế đơn giản không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là
50 tỉ, đầu tư tự định là 38 tỉ, khuynh hướng đầu tư biên là 0,2 và khuynh hướng tiêu dùng biên là
0,75. Mức sản lượng cân bằng sẽ là: A. 1760 tỉ C. 1350 tỉ B. 2110 tỉ D. 2760 tỉ Co=50 Io=38 Im=0,2 Cm=0,75 --> Y=88+0,95Y --> Y cân bằng = 1760
Câu 56. Gọi G = chi tiêu chính phủ; T = thuế; Tr = chi chuyển nhượng. Thâm hụt ngân sách khi: a. T - (G + TR) < 0 c. T + (G - TR) < 0 b. T - (G + TR) > 0 d. T + (G + TR) < 0 -->T=Tx-Tr
B=T - G= Tx - Tr - G = Tx- (Tr+G)
B<0 (thâm hụt ngân sách) <=> Tx - (G+Tr) <0
Câu 57. Gọi G = chi tiêu chính phủ; T = thuế; Tr = chi chuyển nhượng. Thặng dư ngân sách khi a. T - (G + TR) > 0 c. T - (G + TR) < 0 b. T + (G + TR) > 0 d. T + (G - TR) > 0 -->T=Tx-Tr
B=T - G= Tx - Tr - G = Tx- (Tr+G)
B>0 (thặng dư ngân sách) <=> Tx - (G+Tr) >0
Câu 58. Nếu thu nhập khả dụng tăng 100 triệu làm tiêu dùng tăng 90 triệu, khuynh hướng tiêu dùng biên là: lOMoAR cPSD| 45943468 a. 0,9 c. 0,75 b. 0,6 d. 0,8
-->Cm= delta C/Delta Yd = 90/100=0,9
Câu 59. Những người có tiêu dùng vượt mức thu nhập khả dụng được coi là có: a. Tiết kiệm âm b. Đầu tư âm
c. Thặng dư tiêu dùng tăng d. Không có tiết kiệm
-->Khi tiêu dùng vượt mức thu nhập khả dụng, người tiêu dùng hay hộ gia đình sẽ phải dùng tiền tiết kiệm
(tiết kiệm hoặc vay nợ) để chi trả phần tiêu dùng dôi ra, nên tiết kiệm sẽ âm.
Câu 60. Mô hình nền kinh tế vĩ mô giản đơn chỉ có khu vực tư nhân giả định là không có:
a. Xuất nhập khẩu, thuế và chi tiêu chính phủ
b. Tiêu dùng, đầu tư, thất nghiệp
c. Tiết kiệm, đầu tư, lãi suất
d. Sự khác nhau giữa đầu tư thực tế và đầu tư danh nghĩa
-->Mô hình nền kinh tế vĩ mô giản đơn là mô hình chỉ bao gồm các hộ gia đình và doanh nghiệp,
không có chính phủ và thương mại nước ngoài.
Vậy nên, trong mô hình nền kinh tế vĩ mô đơn giản chỉ có C (tiêu dùng hộ gia đình) và I (đầu tư của
doanh nghiệp), ko tồn tại G (chi tiêu của chính phủ), X (xuất khẩu), M (nhập khẩu) lOMoAR cPSD| 45943468