Câu hỏi ôn tập kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Trình bày mối quan hệ giữa giá cả và giá trị của hàng hóa. Giá cả có thể tách rời giá trị là do các yếu tố nào? Cho 3 ví dụ và phân tích. Trình bày mối quan hệ giữa giá cả và giá trị của hàng hóa. Giá cả có thể tách rời giá trị là do các yếu tố nào. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45980359
CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG 2
Câu 1. Trình bày mối quan hệ giữa giá cả và giá trị của hàng hóa. Giá cả có thể tách
rời giá trị là do các yếu tố nào? Cho 3 ví dụ và phân tích
Câu 2. Tại sao nói cạnh tranh là động lực của phát triển kinh tế - xã hội? Theo anh
(chị), Việt Nam cần làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa?
Câu 3. Tại sao trong nền kinh tế thị trường, khách hàng được xem là thượng đế?
Với tư cách là một chủ doanh nghiệp, bạn cần làm gì?
Câu 4. Phân tích những tác động tích cực của cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường? Cho các ví dụ về phương pháp sử dụng trong cạnh tranh nội bộ ngành? CHƯƠNG 3
Câu 1. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì? Nguyên nhân và hệ quả của việc tăng cấu tạo
hữu cơ của tư bản. Theo anh/chị, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, người lao
động cần chuẩn bị những năng lực gì để thích ứng với sự tăng lên nhanh chóng của cấu tạo hữu cơ tư bản
Câu 2. Trình bày các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu vấn đề này? CHƯƠNG 4
Câu 1. Trong học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền thì cạnh tranh biểu hiện như
thế nào? Hãy trình bày các đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Với vai trò là
một chủ thể kinh tế tham gia sản xuất theo bạn thế nào là cạnh tranh lành mạnh và hãy đề
xuất biện pháp thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh?
Câu 2. Trình bày nguyên nhân hình thành chủ nghĩa chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Xu hướng độc quyền hóa về kinh tế có diễn ra ở Việt Nam không? Vì sao? CHƯƠNG 5
Câu 1. Trình bày nội dung hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần
kinh tế ? Hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu thành phần kinh tế? Hãy kể tên các thành phần kinh tế đó? 1 CHƯƠNG 6 lOMoAR cPSD| 45980359
Câu 1. Khái quát lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp, làm rõ những
tác động của các cuộc cách mạng đối với sự phát triển của xã hội loài người? Bạn hãy cho
biết sự kiện nào liên quan chủ đề giữa vai trò của con người với cuộc CM 4.0 và xuất phát
từ vị trí của bản thân hãy trình bày về quan điểm của mình để làm chủ cuộc cách mạng
công nghiệp trong bối cảnh cách mạng 4.0? lOMoAR cPSD| 45980359
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI CHƯƠNG 2
Câu 1. Trình bày mối quan hệ giữa giá cả và giá trị của hàng hóa. Giá cả có thể
tách rời giá trị là do các yếu tố nào? Cho 3 ví dụ và phân tích (3đ) Đáp án:
Mối quan hệ giữa giá cả và giá trị
- giá trị là hao phí lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa,
được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Giá cả là biểu hiện bên ngoài bằng tiền của giá trị (0.25)
- giá trị được tạo ra trong sản xuất, giá cả được hình thành trong lưu thông. Giá trị
quyết định giá cả nhưng giá cả có thể tách rời giá trị mà lên xuống xoay quanh giá trị (0.25)
Các yếu tố làm cho giá cả tách rời giá trị Cạnh tranh (0.25)
Tâm lý, tập quán, cung cầu (0.25) Lạm phát (0.25)
Chính sách kinh tế của Nhà nước (0.25đ) 3 Ví dụ
Ví dụ 2: Dịch Corona Sợ lây bệnh khẩu trang, nước rửa tay tăng giá
- Yếu tố tăng giá cả: tâm lý sợ bệnh nhu cầu khẩu trang tăng cao (0.25)
- Hệ quả: giá cả khẩu trang tăng cao hiện tượng đầu cơ, hàng nhái, trách nhiệm xã hội (0.25)
Ví dụ 3: Chính sách bình ổn giá, vé xe buýt trợ giá
- Yếu tố giảm giá cả: chính sách trợ giá các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu (0.25)
- Hệ quả: phục vụ người có thu nhập thấp, ổn định thị trường (0.25)
Ví dụ 3: Được mùa mất giá, mất mùa được giá
- Yếu tố: cung cầu nông sản (0.25)
- Hệ quả: các trường hợp giải cứu nông sản (0.25)
Câu 1. (3,0 đi m)ể T iạ sao nói c nhạ tranh là động lực của phát tri nể kinh tếế - xã hội?
Theo anh (ch ),ị Vi tệ Nam cânầ làm gì để nâng cao năng lực c nh tranhạ của hàng hóa? lOMoAR cPSD| 45980359
Câu 2. (3,0 đi m)ể T iạ sao trong nếần kinh tếế thị trường, khách hàng được xem là
thượng đếế? Vớ ưi t cách là một chủ doanh nghi p,ệ b nạ câần làm gì? Câu Ý N i dung Đim 2 1. Khái ni mệ 0,5
Khách hàng (người tiếu dùng) là nh ngữ người mua hàng hóa, d
chị vụ trến th trị ường để th a mãnỏ nhu cấều tiếu dùng.
2. Khách hàng (người tiếu dùng) là thượng đếế 1,5 lOMoAR cPSD| 45980359
- S cứ mua c aủ người tiếu dùng là yếấu tồấ quyếtấ đ nhị sự thành b iạ 0,5
c aủ người s nả xuấất.
- Sự phát tri n đaể d ngạ vếề nhu cấều c a ngủ ười tiếu dùng là đ ngộ 0,5 l cự quan tr ngọ
c aủ sự phát tri nể s nả xuấất, nhả hưởng tr
cự tiếấp t iớ s nả xuấất.
- Người tiếu dùng có vai trò rấất quan tr ngọ
trong đ nhị hướng s nả 0,5 xuấất.
3. Với vai trò là một doanh nghi p,ệ cânầ làm một sốế vi cệ 1,0 - Ph iả nghiến c uứ
thị trường để năấm băất nhu cấều, thị hiếấu 0,25 c aủ người tiếu dùng cung ngứ hàng hóa phù h p.ợ
- Nghiến c uứ s nả xuấất để gi mả thi uể chi phí s nả xuấất hạ giá thành s nả ph m.ẩ 0,25
- Hoàn thi nệ chấất lượng d chị vụ khách hàng. 0,25
- Cung cấấp nh ngữ hàng hóa d chị
vụ khồng làm t nổ h iạ t iớ s cứ
kh eỏ và l iợ ích c aủ con người trong xã h i ộ phát tri nể bếền v ng.ữ 0,25 Tổng đi mể câu 2 3,0
Câu 4: Phân tích những tác động tích cực của cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường? Cho các ví dụ về phương pháp sử dụng trong cạnh tranh nội bộ ngành? lOMoAR cPSD| 45980359 CHƯƠNG 3
Câu 1. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì? Nguyên nhân và hệ quả của việc tăng
cấu tạo hữu cơ của tư bản. Theo anh/chị, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0,
người lao động cần chuẩn bị những năng lực gì để thích ứng với sự tăng lên nhanh
chóng của cấu tạo hữu cơ tư bản (3đ) Đáp án:
Khái niệm cấu tạo hữu cơ tư bản
Cấu tạo kỹ thuật là tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử
dụng những tư liệu sản xuất đó trong quá trình sản xuất (0.25)
Cấu tạo giá trị là tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số lượng giá trị
của tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất (0.25) lOMoAR cPSD| 45980359
Cấu tạo hữu cơ tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản
quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản (0.25)
Nguyên nhân và hệ quả của tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
Nguyên nhân: sự tăng lên của tư bản bất biến do sự phát triển của khoa học công nghệ (0.25) Hệ quả:
- thất nghiệp, phân cực thị trường lao động (0.25)
- bất bình đẳng xã hội (0.25)
Các loại năng lực cần chuẩn bị (1.5đ)
Năng lực giải quyết vấn đề dựa trên máy tính và các công cụ công nghệ (0.25)
Năng lực sáng tạo, tư duy phản biện (0.25)
Năng lực giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định (0.25)
Khả năng tự học suốt đời (0.25)
Khả năng giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm (0.25)
Kỹ năng sống (thích nghi) trong xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân,
cuộc sống và sự nghiệp, trách nhiệm cá nhân và xã hội, bao gồm cả vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa (0.25)
Câu 2: Trình bày các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu vấn đề này?
Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động
vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và
thời gian lao động tất yếu không thay đổi. (0.25đ)
Để có nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hóa sức lao động phải tìm mọi cách
để kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động.Tuy nhiên, ngày lao động chịu giới
hạn về mặt sinh lý (công nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí) nên không thể
kéo dài bằng ngày tự nhiên, còn cường độ lao động cũng không thể tăng vô hạn quá sức
chịu đựng của con người. (0.25đ) lOMoAR cPSD| 45980359
Hơn nữa, công nhân kiên quyết đấu tranh đòi rút ngắn ngày lao động. Quyền lợi hai
bên có mâu thuẫn, thông qua đấu tranh, tùy tương quan lực lượng mà tại các dân tộc trong
từng giai đoạn lịch sử cụ thể có thể quy định độ dài nhất định của ngày lao động. Tuy vậy,
ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động tất yếu và cũng không thể vượt giới hạn thể
chất vàtinh thần của người lao động (0.25đ)
- Sản suất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao
động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động
không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn. (0.25đ)
Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch
vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động. Do đó phải tăng năng suất lao động trong các
ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra
tư liệu sinh hoạt đó. (0.25đ)
Trong thực tế, việc cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động diễn ra trước hết ở
một hoặc vài xí nghiệp riêng biệt, làm cho hàng hóa do các xí nghiệp ấy sản xuất ra có
giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, và do đó sẽ thu được một số giá trị thặng dư vượt
trội so với các xí nghiệp khác. Phần giá trị thặng dư trội hơn đó là giá trị thặng dư siêu ngạch (0.25đ)
- Sản suất giá trị thặng dư siêu ngạch
Xét từng trường hợp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, xuất hiện
rồi mất đi, nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch lại là hiện tượng
tồn tại thường xuyên. (0.25đ)
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải
tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Hoạt động riêng lẻ đó của từng nhà tư bản đã dẫn
đến kết quả làm tăng năng suất lao động xã hội hình thành giá trị thặng dư tương đối, thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Vì vậy, giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng
của giá trị thặng dư tương đối. (0.25đ)
Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư -
Nếu gạt bỏ mục đích và tính chất tư bản chủ nghĩa thì các phương
pháp, nhất là phương là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và siêu lOMoAR cPSD| 45980359
ngạch, có thể vận dụng trong các doanh nghiệp nước ta nhằm kích thích sử dụng
kỹ thuật mới, cải tiến tổ chức quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất
lao động xã hội. (0.25đ) -
Việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư gợi mở
phương thức làm tăng của cải, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong điều kiện điểm
xuất phát của nước ta còn thấp, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần tận dụng triệt
để các nguồn lực, nhất là lao động, vào sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, về cơ bản
và lâu dài, cần phải coi trọng việc tăng năng suất lao động xã hội bằng con đường
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân; tạo động lực kinh tế cho
doanh nghiệp và người lao động. (0.25đ) - CHƯƠNG 4
Câu 1. (3,0 đi m) ể Trong h c thuyếất vếề ch nghĩa t b n đ c quyếền thì c nh tranhọ ủ
ư ả ộ ạ bi u hi n nh thếấ nào? Hãy trình bày các đ c đi m kinh tếấ c a ch nghĩa t b nể
ệ ư ặ ể ủ ủ ư ả đ cộ quyếnề . V iớ vai trò là m tộ chủ thể kinh tếấ tham gia s nả xuấất
theo b nạ thếấ nào là c nhạ tranh lành m nhạ và hãy đếề xuấất bi nệ pháp thúc đ yẩ c nhạ lOMoAR cPSD| 45980359 lOMoAR cPSD| 45980359 có s cấu kếất… - Kim đnh chấất l n g và giá c, ngu ồnề gồấc xuấất x n guyến liu và hch toán đ chi phí 0.25 - S qu n lý ca n hà n
c vếề vic thc hin truy thu thuếấ, cng thồng tin đin t
đ th u thuếấ và kim toán nhà n c 0.25 đồấi vi d oanh nghip đ ồấi vi hin t n g chuyn giá t các cồng ty đa quồấc gia T ng
đim câu 1 3 , 0
Câu 2: Trình bày nguyên nhân hình thành chủ nghĩa chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Xu hướng độc quyền hóa về kinh tế có diễn ra ở Việt Nam không? Vì sao?
Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa chủ nghĩa tư bản độc quyền
- Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa
học kỹ thuật, đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật
mới vào sản xuất kinh doanh. Điều đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn
lớn mà từng doanh nghiệp khó đáp ứng được. Vì vậy, các doanh nghiệp phải
đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn. (0.25đ)
- Hai là, cuối thể kỷ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện
như lò luyện kim mới; các máy móc mới ra đời, như: động cơ điêzen, máy
phát điện; phát triển những phương tiện vận tải mới, như: xe hơi, tàu thuỷ, xe
điện, máy bay, tàu hóa... Những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện
này, một mặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi các doanh
nghiệp phải có quy mô lớn; mặt khác thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng
khả năng tích lũy, tích tụ và tập trung sản xuất, thúc đẩy phát lOMoAR cPSD| 45980359
triển sản xuất quy mô lớn. (0.25đ)
- Ba là, trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, cùng với sự tác động
của các quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích
lũy, tích tụ, tập trung sản xuất ... ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh
tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn. (0.25đ)
- Bốn là, cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản
hàng loạt, còn các doanh nghiệp lớn tồn tại được, nhưng cũng đã bị suy yếu,
để tiếp tục phát triển họ phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết
với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng to lớn hơn. (0.25đ)
- Năm là, do cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư
bản chủ nghĩa làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh
nghiệp lớn tồn tại, nhưng để tiếp tục phát triển được, họ phải thúc đẩy nhanh
quá trình tích tụ và tập trung sản suất hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn. (0.25đ)
- Sáu là, sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc
đẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành, phát triển các công ty cổ phần,
tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền. Khi các tổ chức độc quyền
xuất hiện các tổ chức độc quyền có thể ấn định giá cả độc quyền mua, độc
quyền bán để thu lợi nhuận độc quyền cao. (0.25đ)
Xu hướng độc quyền hóa về kinh tế cũng diễn ra ở Việt Nam (0.25đ)
Vì các nguyên nhân của nó cũng được thể hiện rõ rệt: (giải thích ngắn 4 ý) - Sự cạnh tranh (0.25đ)
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật (0.25đ)
- Nguy cơ khủng hoảng kinh tế (dù chỉ ở mức thấp là thua lỗ phá sản). (0.25đ)
- Sự phát triển của các hình thức tập trung vốn. (0.25đ)
Tuy nhiên, xu hướng nói trên diễn ra không gay gắt như ở các nước tư bản. (0.25đ) CHƯƠNG 5
Câu 1: Trình bày nội dung hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế ?
Hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu thành phần kinh tế? Hãy kể tên các thành phần kinh tế đó? lOMoAR cPSD| 45980359 lOMoAR cPSD| 45980359 CHƯƠNG 6 Câu 1. (3,0 đi m)ể
Khái quát l chị sử phát tri nể c aủ các cu cộ cách m ngạ cồng nghi p,ệ làm rõ nh ngữ
tác đ ng c a các cu c cách m ng đồấi v i sộ ủ ộ ạ ớ ự phát tri n c a xã h i loàiể ủ ộ
người? B nạ hãy cho biếất sự ki nệ nào liến quan chủ đếề gi aữ vai trò c aủ con người v iớ cu cộ CM
4.0 và xuấất phát từ vị trí c aủ b nả thấn hãy trình bày vếề quan đi mể c aủ mình để
làm chủ cu cộ cách m ngạ cồng nghi p trongệ bồấi c nhả cách m ngạ 4.0? Câu Ý Nội dung Đi mể
1. - CM cồng nghi pệ 1.0 diếnỹ ra n aử cuồấi thếấ kỷ 18 đấều thếấ 0,5 kỷ
19 v iớ phát mình đ ngộ cơ h iơ nước sử d ngụ nhiến li uệ
than và máy móc dấỹn đ ngộ băềng cơ khí thay thếấ cho s cứ lao
đ ngộ thủ cồng đã đ aư đếnấ gia tang năng suấất lao đ ngộ đ tộ
biếấn mà ban đấều t lĩnhừ v cự d t.ệ
- CM cồng nghi pệ 2.0chủ yếấu là đ ngộ cơ đồất trong và máy
móc sử d ngụ đi nệ băất đấều vào gi aữ thếấ kỷ 19, khi đó các
tiếnấ bộ kinh tếấ và kyỹ thu tậ có được nhờ phát tri nể đi nệ tín, 0,5
đi nệ tho i,ạ đường săất và vi cệ áp d ngụ dấy chuyếền s nả xuấất hang lo t.ạ
- CM cồng nghi pệ 3.0 băất đấều kho ngả gi aữ thếấ kỷ 20,
khi có các tiếấn bộ vếề hạ tấềng đi nệ t ,ử máy tính và cồng nghệ
kyỹ thu tậ sồấ trến nếền t ngả là sự phát tri nể c aủ chấất bán dấỹn, siếu lOMoAR cPSD| 45980359
máy tính, máy tính cá nhấn và internet. Cho đếnấ cuồấi thếấ kỷ
20, quá trình này cơ b nả hoàn thành nhờ nh ngữ thành t uự
khoa h c cồngọ nghệ cao.
- CM cồng nghi pệ 4.0 băất đấều vào đấều thếấ kỷ 21 được
0,5 hình thành trến nếền t ngả c iả tiếấn c aủ cu cộ cách m ngạ sồấ
v iớ nh ngữ cồng nghệ m iớ như phát tri nể lĩnh v cự trí tuệ nhấn
t o, dạ ữ li u l n và internet kếất nồấi v n v t, in 3D,ệ ớ ạ ậ robot,
cồng nghệ sinh h c, nano…Cu c cách m ng này làọ ộ ạ chiếấn lược
b n lếềả cho các nước đang phát tri nể tiếnề đếề để theo k pị xu
hướng thếấ gi i và m ra bớ ở ước ngo t m i cho sặ ớ ự phát tri n c a conể ủ người. 0,5
2 S ki n “ Làm ch cu c cách m ng cồng nghi p lấền thự ệ ủ ộ ạ ệ ứ 0,5 t ” là
ch đếề c a h i ngh thư ủ ủ ộ ị ường niến c a Diếỹn đàn Kinh tếấủ Thếấ
Gi iớ năm 2016 t iạ Th yụ Sĩ.
3. - Cu cộ cách m ngạ 4.0 vếề cơ b nả đang thay đ iổ cách 0,25 chúng ta
sồnấ g, làm vi cệ và kếất nồấi v i nhau do đóớ khồng ng ng nhăấc nhừ
ở chính mình răềng tấất cả nh ng cồng nghữ ệ m iớ này, trước hếất
và quan tr ng nhấất là cồng cọ ụ do con người t oạ ra đ ph c v cho con
ngể ụ ụ ười, nh v y con ngư ậ ười cấnề làm chủ th i gianờ trong vi c sệ
ử d ng nh ng cồng cụ ữ ụ này đ ho chể ạ đ nh vàị th cự hi n cácệ kếấ
ho ch trongạ cu cộ sồnấ g. lOMoAR cPSD| 45980359 - Cuc C
M 4.0 nămề trong tấềm kim soát ca tấấ t c mi ng i miếỹn là mi n g
i có kh năng cng tác vi nhau ,
v t qua các khong cách đa lý, ngành và lĩnh vc, nh v y cấnề phi t tin và ch
đng đ năấm băất các c hi mà cuc cách mng này đem li. 0 , 25 T ng đim câu 2 3 , 0
ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI TỰ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Phân tích vai trò nền sản xuất xã hội và các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản
xuất. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu các yếu tố sản xuất cơ bản với nền sản xuất ở nước ta hiện nay
Câu 2: Phân tích điều kiện lịch sử xuất hiện tư tưởng kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng
thương và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?
Câu 3: Trình bầy quan niệm về giá trị, tiền tệ, lợi nhuận, tiền lương, địa tô của D. Ri-cac- đô
(1772-1823) và nhận xét các quan niệm trên.
Câu 4: Trình bầy phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lê nin. Lấy ví dụ minh hoạ?
Câu 5: Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá và ưu thế của sản xuất hàng hoá so
với kinh tế tự nhiên.
Câu 6: Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng tiền tệ
Câu 7: Trình bầy quan niệm về giá trị, tiền tệ, lợi nhuận, tiền lương, địa tô của Adam
Smit (1723- 1790) và nhận xét các quan niệm trên?
Câu 8: Trình bầy thị trường và cơ chế thị trường. Phân tích các chức năng cơ bản của thị trường?
Câu 9: Trình bầy khái niệm, nội dung và mối quan hệ giữa giá cả sản xuất, giá cả thị
trường, giá cả độc quyền với giá trị hàng hoá?
Câu 10: Phân tích nội dung, yêu cầu, tác dụng của quy luật giá trị trong nền sản xuất
hàng hoá. Sự biểu hiện hàng hoá của quy luật này trong các giai đoạn phát triển của chủ
nghĩa Tư bản như thế nào? lOMoAR cPSD| 45980359
Câu 11: Trình bầy khái niệm tăng trưởng, phát triển kinh tế và các cỉ tiêu đánh giá hiệu quả
sản xuất xã hội. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội?
Câu 12: Phân tích hàng hoá sức lao động và mối quan hệ giữa tiền lương với giá trị sức lao động?
Câu 13: Thế nào là Tư bản bất biến và Tư bản khả biến. Tư bản cố định và Tư bản lưu
động. Phân tích căn cứ và ý nghĩa phân chia hai cặp phạm trù đó?
Câu 14: Phân tích thực chất của tích luỹ tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô
tích luỹ? So sánh quá trình tích tụ và tập trung tư bản? lOMoAR cPSD| 45980359
Câu 15: Phân tích nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức Ngân hàng và lợi nhuận Ngân hàng?
Câu 16: Phân tích nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền Nhà nước và vai trò kinh
tế của Nhà nước trong CNTB hiện đại
Câu 17: Trình bầy mục tiêu, quan điểm cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta
Câu 18: Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế ở nước ta.
Câu 19: Phân tích các điều kiện và định hướng XHCN của sự phát triển kinh tế hàng
hoá ở nước ta hiện nay
Câu 20: Phân tích các nguyên tắc phân phối cơ bản ở nước ta hiện nay.
Câu 21: Thế nào là cơ chế thị trường? Vì sao trong cơ chế thị trường cần có sự quản lý
Nhà nước? Phân tích các công cụ chủ yếu đẻ thực hiện quản lý kinh tế vĩ mô ở nước ta?
Câu 22: Trình bầy bản chất, chức năng và xu hướng đổi mới hoạt động của hệ thống Ngân hàng ở nước ta
Câu 23: Phân tích khả năng và những giải pháp chủ yếu mở rộng kinh tế đối ngoại của nước ta.
Câu 24: Phân tích cơ sở khách quan và phương hướng đổi mới nền kinh tế nước ta.
Câu 25: Phân tích tính tất yếu và vai trò của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta.
Câu 1: Phân tích vai trò
nền sản xuất xã hội và các
yếu tố cơ bản của quá
trình lao động sản xuất. Ý
nghĩa thực tiễn của việc lOMoAR cPSD| 45980359
nghiên cứu các yếu tố sản
xuất cơ bản với nền sản
xuất ở nước ta hiện nay a-
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội Đời sống xã hội loài
người có nhiều mặt hoạt động chính trị, văn hoá nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, tôn giáo...
Nhưng trước khi tiến hành các hoạt động đó con người phải sống. Muốn sống phải có
thức ăn, đồ mặc, nhà ở và các tư liệu sinh hoạt khác. Để có những thứ đó, con người phải
lao động sản xuất. Phải sản xuất không ngừng với qui mô ngày càng mở rộng, tốc độ
ngày càng cao mới đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội. Vì vậy, sản xuất của cải
vật chất là cơ sở của đời sống xã hội và lao động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất của
loài người, có vai trò quyết định đối với các mặt hoạt động khác. Ngày nay, mặc dù
ngành dịch vụ sản xuất và đời sống phát triển nhanh chóng song chân lý trên vẫn còn nguyên giá trị. b-
Các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất Bất kỳ nền sản xuất xã hội nào,
kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trưng chung là có sự kết hợp của 3 yếu tố cơ bản:
sức lao động của con người, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
- Sức lao động là tổng hợp toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể sống của con
người, là khả năng lao động của con người. Khi sức lao động được tiêu dùng trở thành
lao động. Lao động là hoạt động riêng của loài người, nó khác về cơ bản so với hoạt
động bản năng của động vật.
- Đối tượng lao động là tất cả những vật mà lao động tác động vào để biến đổi nó phù
hợp với nhu cầu của con người. Đối tượng lao động có hai loại:
+ Loại có sẵn trong tự nhiên, loại này thường là đối tượng của các ngành công nghiệp khai thác.
+ Loại đã có sự tác động của lao động gọi là nguyên liệu, loại này thường là đối tượng
của công nghiệp chế biến. Với sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật, con người
ngày càng tạo ra nhiều đối tượng lao động có chất lượng mới.
- Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác
động của con người vào đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động cho phù
hợp với nhu cầu của mình. Tư liệu lao động gồm:
+ Công cụ lao động là bộ phận quan trọng nhất của tư liệu lao động, tác động trực tiếp
vào đối tượng lao động, quyết định trực tiếp năng suất lao động. Trình độ công cụ lao
động là cơ sở để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế.
+ Hệ thống yếu tố vật chất phục vụ quá trình sản xuất (như nhà xưởng, bến bãi, kho
tàng, ống dẫn, băng chuyền, đường xá, các phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc...) lOMoAR cPSD| 45980359
gọi chung là kết cấu hạ tầng của sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội ngày càng hiện đại
đòi hỏi kết cấu hạ tầng càng phát triển và hoàn thiện.
Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp lại thành tư liệu sản xuất. Sức lao
động kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra của cải vật chất là lao động sản xuất.
Sự phát triển của nền sản xuất xã hội gắn liền với sự phát triển và hoàn thiện của các
yếu tố cơ bản của sản xuất.
Từ nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn hiện đại, việc nghiên cứu các yếu tố cơ bản
của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa rất quan trọng. Ba yếu tố cơ bản này ở nước ta chưa
đáp ứng được yêu cầu của sản xuất lớn hiện đại, của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
hiện nay. Vì vậy, nước ta sự nghiệp giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, bồi
dưỡng lao động, đào tạo nhân tài được đặt thành quốc sách hàng đầu, cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật được gọi là then chốt để khai thác các tài nguyên như đất đai, rừng,
biển, khoáng sản... với tốc độ cao và hiệu quả.
Câu 2: Phân tích điều kiện lịch sử xuất hiện tư
tưởng kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng thương
và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?
a- Điều kiện lịch sử xuất hiện chủ nghĩa trọng thương -
Cuối Thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII là thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến ở
thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ Tư bản ở Tây Âu. -
Thời kỳ kinh tế hàng hoá đã phát triển mạnh, thị trường trong nước mở rộng, tầng
lớp thương nhân dần dần trở thành thế lực bá chủ xã hội. -
Thời kỳ có nhiều phát kiến về địa lý: Tìm ra đường biển từ Tây Âu sang ấn Độ,
phát hiện ra Châu Mỹ. Những phát kiến đó đã tạo khả năng mở rộng thị trường, làm cho
mậu dịch thế giới phát triển, tiếp đó là chiến tranh cướp bóc thuộc địa, chiến tranh
thương mại, buôn bán người nô lệ da đen. -
Thời kỳ có nhiều môn khoa học tự nhiên phát triển (cơ học, thiên văn, địa lý...)
Thời kỳ xuất hiện phong trào phục hưng chống lại tư tưởng thời trung cổ, chủ nghĩa duy
vật, chống lại chủ nghĩa duy tâm của nhà thờ.
b- Tư tưởng kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng thương
- Coi tiền tệ là nội dung căn bản của của cải và làm thế nào để có nhiều tiền tệ (vàng,
bạc...). Từ tư tưởng này họ nêu ra yêu cầu mọi hoạt động kinh tế đều phải thu hút nhiều
vàng, bạc vào trong nước.