Câu hỏi ôn tập Luật Doanh Nghiệp - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Nhận định nào sau đây đúng?- Đáp án A sai. Vì căn cứ theo Điểm c và d Điều 74 Luật dân sự 2015 về các điều kiệncó tư cách pháp nhân: “Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu tráchnhiệm bằng tài sản của mình”. Doanh nghiệp tư nhân đã không đáp ứng được điều kiệnnày. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN I. Chọn 01 đáp án đúng và giải thích rõ vì sao?
1. Nhận định nào sau đây đúng?
- Đáp án A sai. căn cứ theo về các điều kiệnĐiểm c d Điều 74 Luật dân sự 2015
có tư cách pháp nhân: “Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình”. Doanh nghiệp nhân đã không đáp ứng được điều kiện
này, bởi:
+ Căn cứ Khoản 2 Điều 189 Luật Doanh Nghiệp 2020: “Vốn đầu của chủ doanh
nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký…”
+ : Khoản 4 Điều 35 Luật Doanh Nghiệp 2020 “Tài sản sử dụng cho quá trình kinh
doanh không phải làm thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu cho doanh nghiệp”.
+ : Khoản 3 Điều 189 Luật Doanh Nghiệp 2020 “…chủ doanh nghiệp nhân có quyền
tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh…”.
=> Doanh nghiệp tư nhân không có tài sản độc lập. Tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp
tư nhân không được tách biệt với tài sản của doanh nghiệp tư nhân. Do đó, doanh nghiệp
tư nhân không có tư cách pháp nhân cũng như tư cách pháp lý. Vì vậy, không thể nói
rằng doanh nghiệp cách pháp kể từ thời điểm được cấp Giấy Chứng nhận đăng
ký thành lập.
- Đáp án B sai. Vì không luật nào quy định doanh nghiệp được tiến hành kinh doanh
khi Giấy phép kinh doanh. Chỉ luật quy định theo Khoản 2 Điều 34 Nghị định số
01/2021/NĐ-CP: “Doanh nghiệp quyền hoạt động kinh doanh kể từ ngày được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.”
- Đáp án C sai. Vì căn cứ theo Khoản 4 Điều 188 Luật Doanh Nghiệp: Doanh nghiệp
nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong…
công ty trách nhiệm hữu hạn...”
- Đáp án D đúng. Vì ba đáp án trên sai.
2. Công ty cổ phần A có các cổ đông X, Y, Z; Doanh nghiệp tư nhân B do F làm chủ
sở hữu đều chi nhánh tại thành phố N. Giả sử, hai chi nhánh được ghép để tạo
thành một doanh nghiệp mới. Ai là chủ sở hữu của doanh nghiệp mới thành lập?
- Đáp án A và B sai. Vì căn cứ theo Khoản 3 Điều 188 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Mỗi
nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp nhân…” Khoản 1 Điều 188
Luật Doanh Nghiêp 2020: “Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm
chủ…”
=> DNTN B không thể làm chủ sở hữu của doanh nghiệp mới chủ DNTN một
cá nhân, không phải là một tổ chức.
- Khoản 4 Điều 188 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Doanh nghiệp nhân không được
quyền góp vốn thành lập… trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc
công ty cổ phần”. Cho nên DNTN B không thể thành lập công ty hợp danh, công ty
trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
- Đáp án C sai. Khoản 1 Điều 44 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Chi nhánh là đơn vị phụ
thuộc của doanh nghiệp…” => Chi nhánh không có tư cách pháp nhân nên chi nhánh
của công ty A và B không được làm chủ sở hữu DN mới.
- Đáp án D đúng. căn cứ theo Khoản 2 Điều 111 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Công
ty cổ phần có tư cách pháp nhân…” Cho nên công ty cổ phần A F có thể làm chủ sở
hữu.
3. Khẳng định nào sau đây không đúng?
- Đáp án A đúng. Căn cứ theo : Khoản 2 Điều 137 Luật Doanh Nghiêp 2020 “…Chủ
tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp
luật của công ty…”
- Đáp án B sai. theo Khoản 3 Điều 190 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Chủ doanh
nghiệp tư nhân người đại diện theo pháp luật, đại diện cho doanh nghiệp nhân với
cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự…” => Người đại diện theo pháp luật của
doanh nghiệp tư nhân là Chủ doanh nghiệp tư nhân.
- Đáp án C đúng. theo Khoản 1 Điều 184 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Các thành
viên hợp danh người đại diện theo pháp luật của công ty…” Khoản 1 Điều 182
Luật Doanh Nghiêp 2020: “Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ
tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty…” =>
Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc người đại diện theo pháp luật của công ty
hợp danh.
- Đáp án D đúng. Đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên, theo Khoản 3 Điều 54
Luật Doanh Nghiêp 2020: “Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là
người giữ một trong các chức danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc.”
Đối với công ty TNHH 1 thành viên, theo :Khoản 3 Điều 79 Luật Doanh Nghiêp 2020
“Công ty phải ít nhất một người đại diện theo pháp luật người giữ một trong các
chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc…”
=> Khẳng định sai là B.
4. Công ty hợp danh X được thành lập từ năm 2010. Tháng 01 năm 2021 ông A được
Hội đồng thành viên công ty tiếp nhận làm thành viên hợp danh mới. Hỏi ông A
phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ nghĩa vụ tài sản tại công ty như thế
nào?
- Đáp án A, B, C sai. Căn cứ theo Điểm b Khoản 1 Điều 177 Luật Doanh Nghiêp
2020: “Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về các nghĩa vụ của công ty”. :Khoản 3 Điều 186 Luật Doanh Nghiêp 2020
“Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình đối với các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của công ty…” vậy, ông A phải
chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ nghĩa vụ tài sản của công ty từ trước đến
nay bằng toàn bộ tài sản của mình. Không phải chỉ chịu trách nhiệm tmột hợp đồng
hay những khoản nợ nghĩa vụ tài sản phát sinh từ tháng 1/2021 như câu A B, cũng
không thể chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
=> D đúng.
5. Trong cuộc họp Hội đồng thành viên của công ty hợp danh, số phiếu biểu quyết
của mỗi thành viên hợp danh là?
- Căn cứ theo Điểm a Khoản 1 Điều 181 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Tham gia họp,
thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty; mỗi thành viên hợp danh có một phiếu
biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy định tại Điều lệ công ty”. Nên câu A
B đúng.
- Đáp án C sai. không điều luật nào đề cập đến việc thành viên hợp danh số
phiếu biểu quyết tương ứng phần vốn góp.
=> D là đáp án đúng.
PHẦN II. Câu hỏi tình huống:
1. Hãy bình luận quan điểm của các bên trong trường hợp này?
Căn cứ theo Điểm h Khoản 1 Điều 181 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Trường hợp thành
viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại
công ty sau khi đã trừ đi phần nợ nghĩa vụ tài sản khác thuộc trách nhiệm của thành
viên đó. Người thừa kế thể trở thành thành viên hợp danh nếu được Hội đồng thành
viên chấp thuận.” Điểm b Khoản 1 Điều 185 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Thành
viên hợp danh bị chấm dứt cách trong trường hợp: Chết, mất tích, bị hạn chế hoặc
mất năng lực hành vi dân sự…” Do đó, anh Đạt đã không còn là thành viên hợp danh của
công ty và chị Mai – người thừa kế tài sản của anh Đạt sẽ được hưởng phần giá trị tài sản
tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ nghĩa vụ tài sản khác thuộc trách nhiệm của anh
Đạt.
- Về quan điểm của Nam Thịnh: Mai còn trẻ, chưa thể kinh doanh nên không muốn
Mai trở thành thành viên hợp danh của công ty . Bởi khi Mai trởhoàn toàn hợp
thành thành viên hợp danh, sẽ phải thực hiện các quyền nghĩa vụ của thành viên
hợp danh (Theo ) điều hành kinh doanh (TheoĐiều 181 Luật Doanh Nghiệp 2020
Điều 184 Luật Doanh Nghiệp 2020). Điều này sẽ trở thành áp lực và gánh nặng cho Mai
vì cô còn trẻ, chưa đủ kiến thức, hiểu biết và kinh nghiệm.
- Về quan điểm của Mai, muốn khẳng định mình trên thương trường nên không muốn rút
vốn khỏi công ty. Điều này chứng tỏ, Mai một người bản lĩnh, muốn được thử sức
mình. Nhưng, việc muốn khẳng định bản than không rút vốn khỏi công ty chưa
hợp lý. Bởi, căn cứ Điểm h Khoản 1 Điều 181 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Trường hợp
thành viên hợp danh chết… người thừa kế thể trở thành thành viên hợp danh nếu
được Hội đồng thành viên chấp thuận.” Điểm c Khoản 3 Điều 182 Luật Doanh
Nghiêp 2020: “…quyết định các vấn đề sau đây phải được ít nhất ba phần tổng số
thành viên hợp danh tán thành: Tiếp nhận thêm thành viên mới…”.
vậy, nếu Mai muốn gia nhập công ty với các thành viên hợp danh thì cần sự
đồng ý của Hội đồng thành viên hoặc ít nhất ba phần tổng số thành viên hợp danh tán
thành.
2. Giải quyết tình huống:
Khi còn sống, anh Đạt đã ký hợp đồng vay nợgiấy vay nợnhân danh Công ty HD
Nam Thịnh Đạt đóng dấu. Chính vậy, công ty phải chịu toàn bộ trách nhiệm về
khoản nợ này.
Căn cứ theo Điểm h Khoản 1 Điều 181 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Người thừa kế của
thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ và nghĩa
vụ tài sản khác thuộc trách nhiệm của thành viên đó.”
- Trong trường hợp Mai không trở thành thành viên của công ty hợp danh thì Mai sẽ
không được hưởng số tài sản thừa kế nào. Vì khi công ty TNHH Việt Thành gửi giấy đòi
nợ đến Công ty HD Nam Thịnh Đạt, công ty chỉ còn Nam và Thịnh (không có thành viên
góp vốn) nên phần tài sản tại công ty của Đạt phải dành để thanh toán 1/3 khoản tiền nợ.
Nhưng phần vốn góp đó chỉ bằng 1/7 khoản nợ thế Mai sẽ không được hưởng một
đồng nào. Nam Thịnh sẽ phải tiếp tục lấy tài sản của công ty để trả nợ. Trong trường
hợp tài sản của công ty không đủ thì Nam Thịnh sẽ phải liên đới chịu trách nhiệm
thanh toán hết số nợ còn lại (Căn cứ Điểm đ Khoản 2 Điều 181 Luật Doanh Nghiêp
2020: “Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản
của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty.”)
- Trong trường hợp Mai trở thành thành viên của công ty hợp danh thì Mai sẽ phải dung
toàn bộ tài sản của mình để trả nợ cùng với Nam Thịnh. Căn cứ theo Khoản 3 Điều
186 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của
công ty, trừ trường hợp thành viên đó và các thành viên còn lại có thỏa thuận khác.”
| 1/4

Preview text:

PHẦN I. Chọn 01 đáp án đúng và giải thích rõ vì sao?
1. Nhận định nào sau đây đúng?
- Đáp án A sai. Vì căn cứ theo Điểm c và d Điều 74 Luật dân sự 2015 về các điều kiện
có tư cách pháp nhân: “Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình”
. Doanh nghiệp tư nhân đã không đáp ứng được điều kiện này, bởi:
+ Căn cứ Khoản 2 Điều 189 Luật Doanh Nghiệp 2020: “Vốn đầu tư của chủ doanh
nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký…”
+ Khoản 4 Điều 35 Luật Doanh Nghiệp 2020: “Tài sản sử dụng cho quá trình kinh
doanh không phải làm thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu cho doanh nghiệp”.

+ Khoản 3 Điều 189 Luật Doanh Nghiệp 2020: “…chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền
tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh…”.

=> Doanh nghiệp tư nhân không có tài sản độc lập. Tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp
tư nhân không được tách biệt với tài sản của doanh nghiệp tư nhân. Do đó, doanh nghiệp
tư nhân không có tư cách pháp nhân cũng như tư cách pháp lý.
Vì vậy, không thể nói
rằng doanh nghiệp có tư cách pháp lý kể từ thời điểm được cấp Giấy Chứng nhận đăng ký thành lập.
- Đáp án B sai. Vì không có luật nào quy định doanh nghiệp được tiến hành kinh doanh
khi có Giấy phép kinh doanh. Chỉ có luật quy định theo Khoản 2 Điều 34 Nghị định số
01/2021/NĐ-CP
: “Doanh nghiệp có quyền hoạt động kinh doanh kể từ ngày được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.”

- Đáp án C sai. Vì căn cứ theo Khoản 4 Điều 188 Luật Doanh Nghiệp: “Doanh nghiệp
tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong…
công ty trách nhiệm hữu hạn...”

- Đáp án D đúng. Vì ba đáp án trên sai.
2. Công ty cổ phần A có các cổ đông X, Y, Z; Doanh nghiệp tư nhân B do F làm chủ
sở hữu đều có chi nhánh tại thành phố N. Giả sử, hai chi nhánh được ghép để tạo
thành một doanh nghiệp mới. Ai là chủ sở hữu của doanh nghiệp mới thành lập?

- Đáp án A và B sai. Vì căn cứ theo Khoản 3 Điều 188 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Mỗi
cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân…” và Khoản 1 Điều 188
Luật Doanh Nghiêp 2020
: “Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ…”

=> DNTN B không thể làm chủ sở hữu của doanh nghiệp mới vì chủ DNTN là một
cá nhân, không phải là một tổ chức.

- Khoản 4 Điều 188 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Doanh nghiệp tư nhân không được
quyền góp vốn thành lập… trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc
công ty cổ phần”
. Cho nên DNTN B không thể thành lập công ty hợp danh, công ty
trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.

- Đáp án C sai. Khoản 1 Điều 44 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Chi nhánh là đơn vị phụ
thuộc của doanh nghiệp…”
=> Chi nhánh không có tư cách pháp nhân nên chi nhánh
của công ty A và B không được làm chủ sở hữu DN mới
.
- Đáp án D đúng. Vì căn cứ theo Khoản 2 Điều 111 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Công
ty cổ phần có tư cách pháp nhân…”
Cho nên công ty cổ phần A và F có thể làm chủ sở hữu.
3. Khẳng định nào sau đây không đúng?
- Đáp án A đúng. Căn cứ theo Khoản 2 Điều 137 Luật Doanh Nghiêp 2020: “…Chủ
tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp
luật của công ty…”

- Đáp án B sai. Vì theo Khoản 3 Điều 190 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Chủ doanh
nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân với
tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự…”
=> Người đại diện theo pháp luật của
doanh nghiệp tư nhân là Chủ doanh nghiệp tư nhân.
- Đáp án C đúng. Vì theo Khoản 1 Điều 184 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Các thành
viên hợp danh là người đại diện theo pháp luật của công ty…”
Khoản 1 Điều 182
Luật Doanh Nghiêp 2020
: “Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ
tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty…”
=>
Chủ tịch Hội đồng thành viên và Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty hợp danh.
- Đáp án D đúng. Đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên, theo Khoản 3 Điều 54
Luật Doanh Nghiêp 2020
: “Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là
người giữ một trong các chức danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc.”
Đối với công ty TNHH 1 thành viên, theo Khoản 3 Điều 79 Luật Doanh Nghiêp 2020:
“Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là người giữ một trong các
chức danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc…”

=> Khẳng định sai là B.
4. Công ty hợp danh X được thành lập từ năm 2010. Tháng 01 năm 2021 ông A được
Hội đồng thành viên công ty tiếp nhận làm thành viên hợp danh mới. Hỏi ông A
phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản tại công ty như thế nào?

- Đáp án A, B, C là sai. Căn cứ theo Điểm b Khoản 1 Điều 177 Luật Doanh Nghiêp
2020
: “Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về các nghĩa vụ của công ty”. Khoản 3 Điều 186 Luật Doanh Nghiêp 2020:
“Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty…”
Vì vậy, ông A phải
chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty từ trước đến
nay bằng toàn bộ tài sản của mình
. Không phải chỉ chịu trách nhiệm từ một hợp đồng
hay những khoản nợ và nghĩa vụ tài sản phát sinh từ tháng 1/2021 như câu A và B, cũng
không thể chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. => D đúng.
5. Trong cuộc họp Hội đồng thành viên của công ty hợp danh, số phiếu biểu quyết
của mỗi thành viên hợp danh là?

- Căn cứ theo Điểm a Khoản 1 Điều 181 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Tham gia họp,
thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty; mỗi thành viên hợp danh có một phiếu
biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy định tại Điều lệ công ty
”. Nên câu A và B đúng.
- Đáp án C sai. Vì không có điều luật nào đề cập đến việc thành viên hợp danh có số
phiếu biểu quyết tương ứng phần vốn góp.
=> D là đáp án đúng.
PHẦN II. Câu hỏi tình huống:
1. Hãy bình luận quan điểm của các bên trong trường hợp này?
Căn cứ theo Điểm h Khoản 1 Điều 181 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Trường hợp thành
viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại
công ty sau khi đã trừ đi phần nợ và nghĩa vụ tài sản khác thuộc trách nhiệm của thành
viên đó. Người thừa kế có thể trở thành thành viên hợp danh nếu được Hội đồng thành
viên chấp thuận.”
Điểm b Khoản 1 Điều 185 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Thành
viên hợp danh bị chấm dứt tư cách trong trường hợp: Chết, mất tích, bị hạn chế hoặc
mất năng lực hành vi dân sự…”
Do đó, anh Đạt đã không còn là thành viên hợp danh của
công ty và chị Mai – người thừa kế tài sản của anh Đạt sẽ được hưởng phần giá trị tài sản
tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ và nghĩa vụ tài sản khác thuộc trách nhiệm của anh Đạt.
- Về quan điểm của Nam và Thịnh: Mai còn trẻ, chưa thể kinh doanh nên không muốn
Mai trở thành thành viên hợp danh của công ty là hoàn toàn hợp lý. Bởi vì khi Mai trở
thành thành viên hợp danh, cô sẽ phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ của thành viên
hợp danh (Theo Điều 181 Luật Doanh Nghiệp 2020) và điều hành kinh doanh (Theo
Điều 184 Luật Doanh Nghiệp 2020). Điều này sẽ trở thành áp lực và gánh nặng cho Mai
vì cô còn trẻ, chưa đủ kiến thức, hiểu biết và kinh nghiệm.
- Về quan điểm của Mai, muốn khẳng định mình trên thương trường nên không muốn rút
vốn khỏi công ty. Điều này chứng tỏ, Mai là một người có bản lĩnh, muốn được thử sức
mình. Nhưng, việc muốn khẳng định bản than mà không rút vốn khỏi công ty là chưa
hợp lý
. Bởi, căn cứ Điểm h Khoản 1 Điều 181 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Trường hợp
thành viên hợp danh chết… người thừa kế có thể trở thành thành viên hợp danh nếu

được Hội đồng thành viên chấp thuận.”Điểm c Khoản 3 Điều 182 Luật Doanh
Nghiêp 2020
: “…quyết định các vấn đề sau đây phải được ít nhất ba phần tư tổng số
thành viên hợp danh tán thành: Tiếp nhận thêm thành viên mới…”.

Vì vậy, nếu Mai muốn gia nhập công ty với tư các là thành viên hợp danh thì cần có sự
đồng ý của Hội đồng thành viên hoặc ít nhất ba phần tư tổng số thành viên hợp danh tán thành.
2. Giải quyết tình huống:
Khi còn sống, anh Đạt đã ký hợp đồng vay nợ và giấy vay nợ ký nhân danh Công ty HD
Nam Thịnh Đạt có đóng dấu. Chính vì vậy, công ty phải chịu toàn bộ trách nhiệm về khoản nợ này.
Căn cứ theo Điểm h Khoản 1 Điều 181 Luật Doanh Nghiêp 2020: “Người thừa kế của
thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ và nghĩa
vụ tài sản khác thuộc trách nhiệm của thành viên đó.”

- Trong trường hợp Mai không trở thành thành viên của công ty hợp danh thì Mai sẽ
không được hưởng số tài sản thừa kế nào. Vì khi công ty TNHH Việt Thành gửi giấy đòi
nợ đến Công ty HD Nam Thịnh Đạt, công ty chỉ còn Nam và Thịnh (không có thành viên
góp vốn) nên phần tài sản tại công ty của Đạt phải dành để thanh toán 1/3 khoản tiền nợ.
Nhưng phần vốn góp đó chỉ bằng 1/7 khoản nợ vì thế Mai sẽ không được hưởng một
đồng nào. Nam và Thịnh sẽ phải tiếp tục lấy tài sản của công ty để trả nợ. Trong trường
hợp tài sản của công ty không đủ thì Nam và Thịnh sẽ phải liên đới chịu trách nhiệm
thanh toán hết số nợ còn lại (Căn cứ Điểm đ Khoản 2 Điều 181 Luật Doanh Nghiêp
2020
: “Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản
của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty.”
)
- Trong trường hợp Mai trở thành thành viên của công ty hợp danh thì Mai sẽ phải dung
toàn bộ tài sản của mình để trả nợ cùng với Nam và Thịnh. Căn cứ theo Khoản 3 Điều
186 Luật Doanh Nghiêp 2020
: “Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty, trừ trường hợp thành viên đó và các thành viên còn lại có thỏa thuận khác.”