-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi ôn tập môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Con người và môi trường 45 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Câu hỏi ôn tập môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi ôn tập môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Con người và môi trường 45 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1
1) Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong khái niệm
“Môi trường bao gồm………………..bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật
a. Các hoàn cảnh vật lý, hóa học và sinh học
b. Các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và kinh tế - xã hội
c. Các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo ( luật Việt Nam )
d. Câu a, b và c đều đúng
2) Môi trường có chức năng cơ bản, bao gồm: (1) Là nơi cư
trú cho người và các loài sinh vật, (2) Là nơi cung cấp các
nguồn tài nguyên, (3) Là nơi cung cấp các nguồn thông tin,
và (4)………………………
a. Là không gian sống cho sinh vật
b. Là nơi chứa đựng phế thải
c. Là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu
d. Là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu
3) Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên…
thuộc thành phần môi trường nào
a. Môi trường tự nhiên ( kh chịu sự chi phối của con người )
b. Môi trường nhân tạo ( do con người tạo nên, chịu sự chi phối của con người )
c. Môi trường xã hội ( mqh giữa người vs người )
d. Ba câu A, B và C đều sai
5) Trái đất có 4 quyển chính, bao gồm: (1) Địa
quyển(Thạch quyển), (2) Thủy quyển,(3) Khí quyển và (4) …… a. Thạch quyển b. Địa quyển c. Sinh quyển d.Trung quyển
6) Giới hạn của sinh quyển bao gồm: toàn bộ thủy quyển, phần
thấp của khí quuyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa
a. Thạch quyển (sâu 2-3km từ mặt đất)
b. Khí quyển (cao 8-10km từ mặt đất) c. Thủy quyển
.d. Ba câu A, B và C đều đúng
7) Năng lượng mặt trời thuộc dạng tài nguyên nào:
a. Tài nguyên vĩnh viễn Mặt Trời, không khí, gió, thác nước, khí hậu v.v.
b. Tài nguyên có thể phục hồi Sinh vật, nước , đất
c. Tài nguyên không thể phục hồi: khoáng sản
d. Tài nguyên hữu hạn (đất đai, khoáng sản, rừng v.v) 9) Năng lượng
thuộc dạng tài nguy gió ên nào:
a. Tài nguyên vĩnh viễn ( mặt trời )
b. Tài nguyên có thể phục hồi
c. Tài nguyên không thể phục hồi d. Tài nguyên hữu hạn
10) Nước ngọt thuộc dạng tài nguyên nào: a. Tài nguyên vĩnh viễn
b. Tài nguyên có thể phục hồi
c. Tài nguyên không thể phục hồi d. Tài nguyên vô hạn CHƯƠNG 7
Câu 1: Nguyên nhân chính gây ra mưa axit và lắng đọng axit khô làm tổn hại các hệ sinh thái là: a. CO2 và H20 b. NO2 và NO3 c. NO
2 và SO2 còn có HNO3, H2SO4 d. SO2 và H20
Câu 2: Các khu vực phát tán khí thải lớn nhất của thế giới là
a. Các nước Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kì
b. Các nước Châu Á, Châu Âu, Bắc và
Trung Mĩ (Nhật bản, hoa kì, EU)
c. Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc
d. Các nước Mĩ Latinh, Châu Phi
Câu 3: “Từ thập niên 80 của thế kỉ XX đã ghi nhận sự lan truyền tự nhiên
theo ...... đã đem ô nhiễm môi trường ra xa khu vực phát thải”. Điền vào chỗ ba chấm.
a. Phương ngang và theo các hoàn lưu khí quyển
b. Phương thẳng đứng và theo các hoàn lưu khí quyển
c. Phương ngang và phương thẳng đứng, theo các hoàn lưu khí quyển
d. Phương ngang và phương thẳng đứng
Câu 4: Nguyên nhân chính của hiện tượng xuất khẩu chất thải độc hại là:
a. Do các nước đang phát triển nhập khẩu vào vào để làm nguồn nguyên liệu.
b. Do việc xử lý tại chỗ các chất thải này rất tốn kém, cơ chế mở cửa của kinh
tế thị trường và luật môi trường tại nhiều quốc gia đang phát triển còn lỏng
lẻo hoặc kém hiệu quả.
c. Do các nước phát triển xuất khẩu để thu lợi nhuận.
d. Do việc xử lí tại chỗ các chất thải này tốn kém xuất khẩu sang các nước
đang phát triển sẽ làm giảm chi phí xử lí.
Câu 5: Khu vực quyết tâm không là “bãi rác khổng lồ” từ các nước
phát triển: a. Đông Nam Á b. Nam Phi c. Mĩ Latinh d. Nam Á
Câu 6: Chương trình môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) đã ra bao nhiêu chất
được coi là độc hại: a. 34 b. 54 c. 43 d. 44
Câu 7: Nhiệt độ Trái Đất thế kỉ XX đã tăng khoảng ... 0C và có thể tăng ...0C
vào cuối thế kỉ XXI. a. 0.5 và 1-3 b. 1 và 1-3 c. 0.5 và 1.5-6 d. 1 và 1.5 -6
Câu 8: Khoảng 90% lượng Ozon khí quyển tập trung ở tầng khí quyển nào? a. Tầng đối lưu b. Tầng bình lưu c. Tầng trung gian d. Tầng điện ly
Câu 9: Tầng ozon bị thủng khi nồng độ ozon bằng bao nhiêu? a. Trên 300 Dobson b. 300 Dobson c. 220 Dobson d. Dưới 220 Dobson
Câu 10: Những chất cơ bản làm thủng tầng ozon: a. CFC, H2SO3, H2O b. NO2, CFC, H2O c. H2O, CFC, khí halon d. CFC, CH3Br , khí halon
Câu 11: Các hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố môi trường biển:
a. Đánh bắt cá biển bằng thuốc nổ
b. Các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí và vận chuyển hàng hóa trên biển
c. Các hoạt động của con người làm tăng cường lượng chất thải đưa ra biển
d. Tất cả các phương án trên.
Câu 12: Hệ quả nặng nề nhất của việc phát tán chất gây ô nhiễm theo
hướng dòng chảy và tập trung tới đích cuối cùng là biển và đại dương là: a. Thủy triều đỏ
b. Thủy triều đen ( do sự cố tràn dầu )
c. Độ phóng xạ của nước biển tăng do đổ chất thải hạt nhân
d. Tất cả các phương án trên
Câu 13: Nguyên nhân nào đã đe dọa trực tiếp đến đời sống của các loài
sinh vật hoang dã, làm cho nhiều loài bị suy giảm số lượng và nhiều loài bị tuyệt chủng:
a. Cháy rừng, hoạt động của núi lửa, bão lũ
b. Các hoạt động của con người như trồng cây, bảo vệ rừng
c. Các hoạt động của con người như săn bắt, hủy hoại nơi cư trú, thu hẹp diện
tích rừng, gây ô nhiễm môi trường d. A và C đều đúng.
Câu 14: Điều gì khiến cho loài người mất dần các nguồn tài nguyên quý giá
đồng thời phải chống chịu các tai biến sinh thái gây ra:
a. Suy thoái đa dạng sinh học b. Sự cố môi trường c. Tai biến môi trường d. Suy thoái môi trường
Câu 16 Phát triển bền vững được hiểu là:
a. Sự phát triển không hoặc ít tác động tiêu cực nhất đến môi trường
b. Sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại nhưng không tổn hại
đến nhu cầu của thế hệ tương lai
c. Sự phát triển dựa trên cơ sở khai thác môi trường tự nhiên nhưng không
gây tác động xấu đến môi trường d. Tất cả các ý trên
Câu 17 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm cho
danh mục các loại tài nguyên thiên nhiên có xu hướng: a. Mở rộng b. Giữ nguyên c. Thu hẹp
d. Ngày càng cạn kiệt
Câu 18 Giữa các nước phát triển và đang phát triển nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường có sự khác biệt đó là:
a) Một bên ô nhiễm do dư thừa, một bên ô nhiễm do nghèo đói
b) Một bên có liên quan đến hoạt động công nghiệp, một bên lại liên quan đến nông nghiệp
c) Một bên ở mức độ trầm trọng còn một bên rất hạn chế
d) Một bên do khai thác quá mức một bên do thải ra quá nhiều
Câu 19 Giải pháp nào sau đây có ý nghĩa hàng đầu trong
việc giải quyết các vấn đề về môi trường?
a) Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh.
b) Thực hiện các công ước quốc tế về môi trường
c) Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để kiểm soát tình trạng môi trường
d) Nâng cao trình độ công nghệ trong khai thác, chế biến.
Câu 20 Để giải quyết vấn đề môi trường ở các nước đang
phát triển giải pháp có tính thiết thực hơn cả là.
a) Có chính sách dân số hợp lý, nâng cao dân trí
b) Thực hiện công nghiệp hóa phù hợp với đặc điểm của từng nước
c) Tăng cường đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
d) Khai thác, sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên.
Câu 21 Phát thải lớn nhất các loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính là. a) Các nước Tây Âu b) Nhật Bản c) Hoa Kỳ
d) Trung Quốc và Ấn Độ.
Câu 22 IUCN là tên viết tắt của: ( các loại bị tuyệt chủng, số lượng bị giảm )
a) Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế
b) Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc c) Quỹ môi trường
d) Quỹ quốc tế bảo vệ môi trường
Câu 23 Sách đỏ IUCN là:
a) Danh sách các loại bị tuyệt chủng
b) Danh sách các loại đang giảm sút số lượng hay có nguy cơ tuyệt chủng
c) Danh sách các loại quý hiếm d) a và b đúng
Câu 24 Mục tiêu của phát triển bền vững là đảm bảo cho con người có a)
Đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, môi trường sống lanh mạnh.
b) Đời sống vật chát, tinh thần ngày càng đầy đủ.
c) Sức khỏe và tuổi thọ ngày càng cao.
d) Môi trường sống an toàn, mở rộng.
Câu 25 Nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển của
xã hội loài người là:
a) Môi Trường tự nhiên b) Môi trường xã hội
c) Môi trường nhân tạo d) Phương thức sản xuất ( sự phát triển của xh )
Câu 26 Làm thế nào để hạn chế sự cạn kiệt nhanh chóng
nguồn tài nguyên khoáng sản trong quá trình phát triển kinh tế ? a)
Hạn chế khai thác các khoáng sản trong lòng đất.
b) Phải sử dụng thật tiết kiệm , sử dụng tổng hợp,đồng thời sản xuất các vật liệu
thay thế (chất dẻo tổng hợp).
c) Hạn chế sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc là khoáng sản.
d) Hạn chế khai thác các tài nguyên thiên nhiên.
Câu 27 Các trung tâm phát tán khí thải lớn nhất của thế giới là a)
Các nước EU, Nhật Bản, Hoa Kì.
b) Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc.
c) Các nước ở Mĩ La tinh, châu Phi.
d) Các nước ở châu Á, châu Phi, Mĩ La tinh.
Câu 28 Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng đối
với xã hội loài người nhưng không phải là nguyên nhân
quyết định sự phát triển của xã hội loài người vì a)
Môi trường tự nhiên không cung cấp đầy đủ nhu cầu của con người. b)
Môi trường tự nhiên phát triển theo quy luật tự nhiên không phụ thuộc vào
tác động của con người.
c)Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự
phát triển của xã hội loài người.
d)Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra nhanh hơn sự phát
triển của xã hội loài người.
Câu 29 Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất về vấn đề môi
trường năm 1992 diễn ra ở. a)Tokyo b)Washington c)Ri-o-gia-nê-rô d) Malina.
Câu 31 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng
nhiều nhất đến sức khỏe con người ? a. Mưa axit b. Hiệu ứng nhà kính c. Tầng ozon bị thủng d. Thủy triều đỏ
Câu 32 Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tai nạn của tàu chở
dầu trên biển gây ra hiện tượng nào sau đây ? a. Thủy triều đỏ b. Thủy triều đen c. Triều cường d. Triều kém
Câu 33 Các khí nhân tạo nào gây ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất đối với
con người và khí quyển Trái Đất ? CFC gây thủng tầng ozone trong khí quyển a. CO2, SO2, CO, N2O, CFC b. CO2, SO2, protein, CO, CFC c. CO2, H2O, N2O, CFC d. SO2, Carbohydrate, CO, CFC
Câu 34 Sự suy giảm đa dạng sinh học dẫn tới những hậu quả nào ?
a. Cuộc chiến sinh tồn khốc liệt của động vật.
b. Khan hiếm nguồn nước xảy ra ở nhiều nơi.
c. Thu hẹp không gian sống của các loài sinh vật.
d. Mất đi nhiều loài gen, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc.
Câu 35 Tầng ozon bị thủng là do:
a. Sự tăng lượng CO2 của khí quyển.
b. Nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
c. Khí thải CFC trong khí quyển. ( halon, CH3Br, NOx )
d. Chất thải từ ngành công nghiệp.
Câu 36 Nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước
ngọt trên thế giới:
a. Gia tăng nhiều loại hình hoạt động du lịch.
b. Phát triển thủy điện quá mức trên sông, hồ.
c. Chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt chưa xử lý.
d. Đẩy mạnh việc đánh bắt thủy, hải sản.
Câu 37 Nguyên nhân lớn nhất gây ô nhiễm :
biển và đại dương
a. Chất thải công nghiệp không qua xử lý đổ ra biển và đại dương.
b. Chất thải sinh hoạt không qua xử lý đổ ra biển và đại dương.
c. Sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu trên biển và đại dương.
d. Đánh bắt cá bằng thuốc nổ.
Câu 38 Vấn đề nào cần quan tâm đến phát triển bền vững và nâng cao chất
lượng cuộc sống toàn cầu ?
a. Bùng nổ và già hóa dân số, nạn đói, dịch bệnh ở các quốc gia nghèo.
b. Bùng nổ và già hóa dân số, ô nhiễm môi trường và hòa bình thế giới.
c. Bùng nổ và già hóa dân số, nạn khủng bố quốc tế, tội phạm có tổ chức.
d. Ô nhiễm môi trường, nạn khủng bố quốc tế và tội phạm có tổ chức.
Câu 39 Ý nào sau đây không phải là mục tiêu của phát triển bền vững ?
a. Đạt được sự đầy đủ về vật chất.
b. Sự xuất hiện của nhiều loài mới.
c. Sự hài hòa giữa con người và tự nhiên.
d. Sự giàu có về tinh thần và văn hóa.
Câu 40 Công cụ dùng cho hoạt động trong quản lý môi trường ?
a. Chính sách môi trường, phân tích chi phí hiệu quả, các công cụ kinh tế
như thuế ô nhiễm, tiền phụ cấp giảm ô nhiễm, tiền ký quỹ để giảm ô nhiễm.
b. Hệ thống quản lý môi trường, chính sách môi trường, các công cụ kinh tế
như thuế ô nhiễm, tiền phụ cấp ô nhiễm.
c. Hệ thống quản lý môi trường, đánh giá công nghệ, đánh giá tác động đến môi trường.
d. Kiểm soát môi trường, đánh giá công nghệ, đánh giá tác động đến môi trường.
Câu 42 Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc của sự phát
triển bền vững ở Việt Nam ?
a. Con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.
b. Phát triển song hành với đảm bảo an ninh lương thực, năng lượng.
c. Quá trình phát triển phải đảm bảo một cách công bằng nhu cầu của thế hệ
hiện tại và các thế hệ tương lai.
d. Giảm thiểu phát thải các chất khí vào môi trường thông qua việc giảm bớt sản xuất công nghiệp
Câu 44 Theo Luật Thuế bảo vệ môi trường năm 2010 thì
hàng hóa nào dưới đây phải chịu mức thuế tuyệt đối theo quy định tại
Biểu khung thuế bảo vệ môi trường? A Thuốc diệt cỏ B Thuốc trừ mối
C Cả 3 phương án còn lại D Túi ni long
Câu 45 Bảo vệ môi trường được hiểu là: