Câu hỏi ôn tập môn Luật hình sự
Câu hỏi ôn tập môn Luật hình sự Tài liệu gồm 9 trang, bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan đến môn Luật hình sự của Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
ÔN TẬP LHS VN1
1. Phân biệt các loại tội phạm và nêu cách xác định loại tội phạm trong
trường hợp phạm tội giết người, phạm tội cố ý gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, phạm tội cướp tài sản và
phạm tội trộm cắp tài sản. Cho ví dụ.
*Có 2 căn cứ để phân loại tội phạm:
- Nội dung: Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.
- Hình thức: mức cao nhất của khung hình phạt.
+ Đến 3 năm ( ≤ 3 năm) : tội phạm ít nghiệm trọng.
+ Từ trên 3 năm đến 7 năm (≤ 7 năm): tội phạm nghiêm trọng.
+ Từ trên 7 năm đến 15 năm (≤ 15 năm): tội phạm rất nghiêm trọng.
+ Từ trên 15 năm: Chung thân hoặc tử hình – tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
2. So sánh lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp. Cho ví dụ. ❖ Giống nhau:
- Cả hai loại lỗi này đều đòi hỏi người phạm tội phải nhận thức rõ rằng
hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội.
- Người phạm tội trong cả hai trường hợp đều có ý định thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội.
- Người phạm tội trong cả hai trường hợp đều nhìn thấy trước hậu quả của hành vi của mình. ❖ Khác nhau: Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp Lý trí
- Nhận thức rõ hành vi: - Nhận thức rõ hành vi
biết rõ hành vi trái pháp - Có thể thấy trước, tỉ lệ
luật và gây thiệt hại. không phải bao giờ cũng VD: mua bán
ma là 100% so với cố ý trực túy/người….
tiếp (có thể xảy ra hoặc
- Thấy rõ người phạm ko xảy ra).
tội hình dung được hậu quả xảy ra.
VD: Biết rõ bố mẹ vừa bán xe nên hình dung để
lấy chìa khóa mở tủ lấy tiền… Ý chí -Mong muốn hậu quả - Không mong muốn xảy ra.
những nếu hậu quả xảy
VD: A giết B =>A ra thì vẫn chấp nhận vì mong cho B chết
đã đạt được mục đích
->mong muốn đạt được của mình. mục đích của mình.
VD: Các trường hợp
- Hậu quả xảy ra trùng dùng dây điện trần để
với mục đích của người chăng xung quanh vườn phạm tội.
cây, ao cá => mục đích
VD1: A giết B => mục là để bảo vệ tài sản.
đích của A là giết B => - Hậu quả đến đâu định
B chết => trùng với mục tội đến đấy (không trùng
đích của người phạm với mục đích). tội.
VD: Cố ý gây thương
VD2: Giết người, trộm tích => mục đích không
cắp tài sản, cướp giật tài trùng với hậu quả.
sản, chiếm đoạt tài sản, hiếp dâm hoặc cưỡng dâm.
- Đa số các tội được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp, chỉ có 1 số trường hợp
được thực hiện với lỗi vừa cố ý trực tiếp vừa cố ý gián tiếp. VD: giết người.
3. So sánh giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành và giai đoạn
phạm tội chưa đạt đã hoàn thành. Cho ví dụ.
❖ Giống nhau:
- Cả hai giai đoạn này đều thuộc về phạm tội chưa đạt, tức là người phạm
tội đã có ý định và hành động nhưng chưa đạt được mục tiêu cuối cùng.
- Trong cả hai giai đoạn, người phạm tội đều có ý định phạm tội. Họ đã
thực hiện các hành động cần thiết để phạm tội.
- Dù đã hoàn thành hành vi phạm tội hay chưa, người phạm tội trong cả
hai giai đoạn này đều không đạt được mục tiêu cuối cùng của hành vi phạm tội. ❖ Khác nhau:
Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành
Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành
- Là trường hợp phạm tội chưa đạt, - Là trường hợp phạm tội chưa đạt
trong đó người phạm tội vì những trong đó người phạm tội đã thực hiện
nguyên nhân khách quan chưa thực hết các hành vi cho là cần thiết để gây
hiện hết các hành vi cho là cần thiết ra hậu quả nhưng do nguyên nhân
để gây ra hậu quả của tội phạm.
ngoài ý muốn, hậu quả vẫn không xảy
- Ở phạm tội chưa đạt chưa hoàn ra.
thành là sự chưa đạt hoàn thành hành - Người phạm tội đã thực hiện hành
vi phạm tội, chưa gây ra hậu quả.
vi phạm tội, tin là hậu quả sẽ xảy ra,
VD: A dùng dao chém B nhưng mới nhưng hậu quả đó lại không xảy ra.
chém được 1 nhát thì thì có người can - Người phạm tội trong trường hợp ngăn.
phạm tội chưa đạt đã hoàn thành là
đã chấm dứt hành vi của mình, không bị ngăn cản.
VD: A dùng súng bắn B rất nhiều, A
thấy B nằm im tưởng B đã chết nên
bỏ đi, nhưng do được cứu chữa kịp thời nên B không chết.
4. So sánh phạm tội chưa đạt với tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
tội. Cho ví dụ.
❖ Giống nhau: Đều chưa hoàn thành ❖ Khác nhau: Phạm tội chưa đạt Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Định nghĩa Điều 15, BLHS
Điều 16….là tự mình ko
thực hiện tội phạm đến cùng, tuy ko có gì ngăn cản. Các dấu hiệu
+ Người phạm tội đã bắt + Việc chấm dứt không
đầu thực hiện tội phạm thực hiện tiếp tội phạm
nhưng không thực hiện phải ở giai đoạn chuẩn đến cùng:
bị phạm tội hoặc chưa
• Mới thực hiện đạt chưa hoàn thành.
được hành vi + Việc chấm dứt phải tự
liền trước hành nguyện và dứt khoát (từ
vi khách quan. bỏ hẳn chứ không phải
VD: Muốn bắn dừng 1 thời gian).
1 người phải giơ VD: A định giết B
súng lên để bắn nhưng mới đâm được 1-
là giai đoạn 2 nhát thì suy nghĩ lại
thực hiện tội không đâm nữa. Đây là phạm.
tự nguyện chấm dứt nếu
• Chưa gây ra hậu hậu quả xảy ra trên 11% quả. thì A sẽ được miễn
VD: vào trong TNHS về tội giết người
nhà trộm cắp nhưng sẽ bị xử về tội cố
nhưng chưa lấy ý gây thương tích. được tài sản. • Chưa thực hiện hết hành vi khách quan: gồm nhiều dạng hành vi. VD: tội hiếp dâm có 2 dạng hành vi là dùng vũ lực và giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ, chỉ mới thực hiện hành vi dùng vũ lực chưa thực hiện hành vi giao cấu.
+ Người phạm tội không
thực hiện đến cùng vì nguyên nhân ngoài ý muốn.
VD: chém được 2 nhát
thì bị bắt hoặc giữ lại
hoặc nạn nhân chạy mất.
5. So sánh phòng vệ chính đáng với tình thế cấp thiết, cho ví dụ.
❖ Giống nhau:
- Đều là vượt quá giới hạn đều phải chịu TNHS.
- Đều là các trường hợp có nguy cơ đe doạ, xâm hại. ❖ Khác nhau: Phòng vệ chính đáng Tình thế cấp thiết Khái niệm
Đ22 BLHS 2015 “…” Đ23 BLHS 2015 “…” Hành vi tấn công Đang hoặc sẽ xảy ra Có nguy cơ xảy ra (chưa xảy ra)
Nguồn gây ra tình Do con người Do bất kỳ trạng nguy hiểm
Phạm vi phòng vệ Được quyền dùng mọi Biện pháp đó phải là hoặc ngăn chặn biện pháp cần thiết cuối cùng Hậu quả
Ngăn chặn được sự Hy sinh lợi ích nhỏ tấn công bảo vệ lợi tích lớn Ví dụ
Người say rượu sau 1 căn nhà đang cháy
khi gây gổ và nói là nhưng khóa cổng,
“chém” và cầm dao phải phá vỡ cổng để
lên. Trường hợp này xe chữa cháy vào. cho phép phòng vệ.
6. Phân tích các loại người trong đồng phạm. Cho ví dụ.
- Người thực hành: là người trực tiếp thực hiện tội phạm trong 2 trường hợp
+ Tự mình thực hiện: tự mình thực hiện hết. Vd : A cầm dao đâm B 4 nhát đến
chết, hay mỗi người 1 hành vi. Vd : A lấy dây trói B vào tường còn C dùng gậy đánh B đến chết.
+ Không tự mình thực hiện: mà cố ý tác động đến người khác( không phải chịu
TNHS) để người này thực hiện hành vi phạm tội. Vd: Xúi người tâm thần đốt nhà...
- Người tổ chức( nguy hiểm nhất) : là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy
việc thực hiện tội phạm,có thể trực tiếp hoặc không trực tiếp điều khiển hoạt động của nhóm.
+ Là người thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham gia vào việc soạn thảo các kế
hoạch, phân công nhiệm vụ, giao trách nhiệm cho từng thành viên, đôn đốc,
điều khiển hoạt động của nhóm ( người thực quyền). Vd: A là người là tổ chức
và yêu cầu 1 lần đi cướp ít nhất phải thu về tài sản có giá trị 20 triệu( quy định)
- Người xúi giục: là người thúc đẩy, dụ dỗ người khác phạm tội
+ Xúi giục phải nhằm vào một hoặc một số người cụ thể , là quá trình tác động
từ người chưa có ý định đến tham gia ( từ không thành có). Vd: B đang ngồi
uống nước ở quán cà phê thì A vào ngồi cạnh dụ dỗ B cướp điện thoại của D đang ngồi bàn gần đó.
- Người giúp sức: là người tạo ra các điều kiện tinh thần hya vật chất cho
việc thực hiện tội phạm
+ giúp sức vật chất: cho mượn xe đi giết người, cho mượn dao giết người => đồng phạm
+ Giúp sức tinh thần: Cung cấp các thông tin liên quan để hoàn thành hành vi
tội phạm.vd: chỉ địa điểm, thời gian....
+ Vd về người giúp sức: A đang phi táng thay vì đi báo cơ quan thì B vào hỗ trọ phi tang.
7. Phân tích về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. Cho ví dụ.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do bộ luật hình sự quy
định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách
nhiệm hình sự ( điều 27)
a, 5 năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng. Vd: tội vô ý làm chết
người thuộc khoản 1 điều 128 bộ luật hình sự 2015
b, 10 năm đối với các tội phạm nghiêm trọng. Vd: tôi cướp giật tài sản
thuộc khoản 2 điều 171 bộ luật hình sự 2015
c, 15 năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng. Vd: tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản thuộc khoản 3 điều 174 bộ luật hình sự 2015
d, 20 năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Vd: Tội hoạt động
nhằm lật đổ chính quyền nhân dân ở khoản 1 điều 109 bộ luật hình sự 2015.
8. So sánh hình phạt cải tạo không giam giữ với chế định án treo.
❖ Giống nhau: Đều không buộc phải chấp hành hình phạt trong tù
hoặc không tước tự do, đều được giám sát, giáo dục. ❖ Khác nhau: Cải tạo không giam Án treo giữ Chế tài Hình phạt chính Không phải là hình phạt, mà là biện pháp miễn chấp 9. hành hình phạt tù có điều kiện Hình phạt
-Điều kiện áp dụng - Không áp dụng,
chỉ cho tội phạm ít chỉ quan tâm đến
nghiêm trọng và việc Tòa án xét xử nghiêm trọng. và mức hình phạt cụ
- Người phạm tội bị thể.
khấu trừ 1 phần thu - Không bị khấu trừ
nhập từ 05% đến thu nhập. 20%. - Nếu vi phạm kỉ
- Trong thời gian thử luật sẽ không được
thách, nếu vi phạm hưởng án treo mà sẽ
kỉ luật sẽ không đổi được giảm hình phạt. Phân
tích các căn cứ quyết định hình phạt. Cho ví dụ.
Theo khoản 1 điều 50 của bộ luật hình sự 2015 quy định chung về quyết định hình phạt
+ Căn cứ theo quy định của bộ luật này
+ Cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
+ Nhân thân người phạm tội
+ Các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
- Quy định trong phần chung
+ Quy định về nguyên tắc xử lý điều 3 bộ luật hình sự
+ điều 8, khoản 2 điều 10, điều 11, điều 12, điều 13, điều 14, điều 17
+ Quy định các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự điều 20 đến điều 26
+ Quy định thời hiệu ( điều 27), về hình phạt điều 30- điều 45, về các biện pháp
tội phạm ( điều 46- điều 49)
+ Căn cứ quy định hình phat điều 50, điều 51, điều 52, điều 53- điều 59.
10. Phân biệt tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình
tiết tăng nặng, giảm nhẹ định khung hình phạt. Cho ví dụ.
Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ định
khung hình phạt là hai khái niệm khác nhau trong luật pháp:
1. Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là những tình tiết làm tăng
hoặc giảm mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội12. Chúng là căn cứ để
tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người phạm tội (trong phạm vi một
khung hình phạt) so với các trường hợp phạm tội tương tự khác nhưng không có tình
tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ đó2. Ví dụ, tình tiết “phạm tội có tổ chức”, “phạm tội có
tính chất chuyên nghiệp”, “lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” là các tình tiết
tăng nặng trách nhiệm hình sự2.
2. Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ định khung hình phạt (còn được gọi là tình tiết cấu
thành tội phạm tăng nặng và cấu thành tội phạm giảm nhẹ) là những tình tiết phản
ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội cao hơn hoặc giảm đi, được
quy định ngay tại điều luật về tội phạm cụ thể13. Những tình tiết này đã là dấu hiệu
định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng hoặc
giảm nhẹ khi quyết định hình phạt34.
Ví dụ, đối với tội mua dâm người dưới 18 tuổi, các tình tiết định tội được quy định như sau:
Khách thể của tội phạm là sức khỏe của người dưới 18 tuổi, truyền thống văn hóa, đạo đức,
lối sống lành mạnh của dân tộc và trật tự công cộng. Mặt khách quan của tội phạm gồm 01
hành vi duy nhất là hành vi mua dâm. Mua dâm là hành vi dùng tiền hoặc lợi ích khác trả cho
người bán dâm để được giao cấu1.
Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trong trách nhiệm hình sự:
- Tăng nặng: Đây là các tình tiết khiến cho mức độ trách nhiệm hình sự của
người phạm tội tăng lên do các điều kiện cụ thể. Ví dụ, tăng nặng về trách
nhiệm hình sự có thể xảy ra khi người phạm tội sử dụng vũ khí, gây
thương tích nặng nề, hoặc khi hành vi phạm tội được thực hiện với sự lợi
dụng đặc quyền, quyền lực của người đó.
Ví dụ: Một vụ cướp ngân hàng mà kẻ tấn công sử dụng vũ khí nặng để đe
dọa nhân viên và khách hàng sẽ được coi là tình tiết tăng nặng trong trách
nhiệm hình sự, làm tăng mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội.
- Giảm nhẹ: Ngược lại, tình tiết giảm nhẹ là khi có các điều kiện cụ thể làm
giảm trách nhiệm hình sự của người phạm tội. Ví dụ, nếu người phạm tội
có tiền sự tốt đẹp, có lý lịch trong sạch và hành vi phạm tội xảy ra trong
hoàn cảnh cụ thể không phải do ý định tội phạm.
Ví dụ: Một người vô tình va chạm với một người khác trên đường phố do
mất tập trung khi lái xe, nhưng người bị thương không gặp thương tích
nghiêm trọng. Điều này có thể được coi là tình tiết giảm nhẹ trong trách nhiệm hình sự.
Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ định khung hình phạt:
- Tăng nặng: Đây là các tình tiết làm tăng mức độ nghiêm trọng của hình
phạt được quy định bởi luật pháp. Ví dụ, nếu tình tiết tăng nặng được xác
định, tòa án có thể tăng mức độ hình phạt so với mức hình phạt thông
thường. Điều này có thể là do sự nguy hiểm cao độ của hành vi, sự tái
phạm hoặc tình tiết đặc biệt nghiêm trọng.
Ví dụ: Trong vụ cướp ngân hàng trên, việc sử dụng vũ khí nặng có thể
làm tăng mức độ nghiêm trọng của hành vi và tòa án có thể áp đặt mức
hình phạt cao hơn so với trường hợp cướp ngân hàng thông thường.
- Giảm nhẹ: Ngược lại, tình tiết giảm nhẹ làm giảm mức độ hình phạt từ
mức hình phạt thông thường. Điều này có thể xảy ra nếu có các yếu tố
như hối cải, việc nhận trách nhiệm, hoặc hoàn cảnh đặc biệt khiến cho
hành vi phạm tội trở nên nhẹ nhàng hơn.
Ví dụ: Trong trường hợp tai nạn giao thông vô tình như đã nêu ở trên, nếu
người lái xe có tiền sự tốt và chấp nhận trách nhiệm, tòa án có thể xem
xét giảm nhẹ định khung hình phạt.
11. Thế nào là hỗn hợp lỗi. Cho ví dụ.
Hỗn hợp lỗi là khi một hành vi vi phạm pháp luật bao gồm đồng thời hai hoặc
nhiều tình tiết tội phạm khác nhau. Điều này có thể xảy ra khi người phạm tội
thực hiện một hành vi cụ thể, nhưng hành vi đó vi phạm nhiều quy định pháp
luật khác nhau cùng một lúc.
Ví dụ về hỗn hợp lỗi có thể là: Vụ án cướp ngân hàng với sử dụng vũ khí:
Trong trường hợp này, người phạm tội đã thực hiện hành vi cướp ngân hàng,
việc này đã vi phạm các điều khoản liên quan đến tội cướp, tài sản, và có thể là
việc sử dụng vũ khí cấm để đe dọa. Do đó, hành vi của họ được coi là hỗn hợp
lỗi, vì họ vi phạm nhiều luật khác nhau trong một hành động duy nhất.
Vụ tai nạn giao thông liên quan đến việc lái xe khi say rượu và vi phạm luật giao thông:
Trong trường hợp này, người lái xe không chỉ vi phạm luật giao thông bằng
cách lái xe khi say rượu mà còn có thể vi phạm nhiều quy định giao thông khác
như vượt đèn đỏ, tốc độ quá nhanh, hoặc không tuân thủ các quy tắc cơ bản về
an toàn giao thông. Hành vi lái xe khi say rượu cùng với việc vi phạm các quy
định giao thông khác được coi là một trường hợp của hỗn hợp lỗi.
Lưu ý: hành vi vi phạm pháp luật không chỉ bao gồm một tội phạm cụ thể mà
liên quan đến nhiều loại vi phạm khác nhau, tạo thành hỗn hợp lỗi.
Hỗn hợp lỗi là một khái niệm trong luật hình sự, thường xuất hiện trong cấu thành tăng nặng
của tội phạm. Đây là trường hợp mà trong cùng một hành vi phạm tội, người phạm tội có hai
loại lỗi (cố ý và vô ý) đối với những tình tiết khách quan khác nhau12.
Ví dụ về hỗn hợp lỗi: •
Người A chỉ muốn gây thương tích cho người B, nhưng hậu quả cuối cùng là B lại bị
chết. Trong trường hợp này, A phạm tội cố ý gây thương tích, nhưng vì B bị chết nên
A bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự với tình tiết
“dẫn đến chết người”. Nếu xét về hành vi thì A cố ý phạm tội, nhưng xét về hậu quả
thì A lại không mong muốn cho B chết1. •
Trường hợp một người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ cố tình vượt đèn
đỏ ở ngã tư nên đã gây ra tai nạn làm chết người cũng là trường hợp hỗn hợp lỗi (cố ý
hành vi, vô ý hậu quả)1.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng hỗn hợp lỗi chỉ có thể xảy ra đối với người phạm tội có lỗi cố ý
trực tiếp đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và vô ý đối với hậu quả do hành vi đó gây ra2.
Các bài tập: Xem lại tất cả các bài tập đã làm trong các bài kiểm tra trên lớp.