Câu hỏi ôn tập môn Luật Hôn nhân và gia đình| Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

 Đạo Phật: HN là 1 sự quy ước của XH, một thể chế do con người tạo ra nhằm vì mục đích an lạc, hạnh phúc của con người, để phân biệt XH loài người với đs thú vật và duy trì trật tự và sự hòa hợp trong qtrinh sinh sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao.

Thông tin:
35 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập môn Luật Hôn nhân và gia đình| Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

 Đạo Phật: HN là 1 sự quy ước của XH, một thể chế do con người tạo ra nhằm vì mục đích an lạc, hạnh phúc của con người, để phân biệt XH loài người với đs thú vật và duy trì trật tự và sự hòa hợp trong qtrinh sinh sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao.

89 45 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
1. Trình bày khái niệm, đặc điểm của hôn nhân?
* Khái niệm: nhiều quan điểm
- Quan điểm của tôn giáo về hôn nhân:
+ Đạo Phật: HN là 1 sự quy ước của XH, một thể chế do con người tạo ra nhằm mục đích an
lạc, hạnh phúc của con người, để phân biệt XH loài người với đs thú vật duy t trật tự sự
hòa hợp trong qtrinh sinh sản
+ Công giáo ma: HN sự tác hợp vợ chồng giữa 1 người nam 1 người nữ qua giáo quyền
- Quan điểm của Mác-Lê nin: HN 1 vợ 1 chồng phát sinh tồn tại dựa trên sở tình u chân
chính giữa nam nữ, bình đẳng nhằm xây dựng gia đình để cùng nhau thỏa mãn về tinh thần
vật chất
- Khoản 1 Điều 3 Luật HN&GĐ VN: “Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau khi kết n”
Hôn nhân quan hệ giữa vợ chồng được xác lập từ thời điểm kết hôn đến trước thời
điểm chấm dứt hôn nhân
PLVN coi hôn nhân định chế (Định chế c quan hệ hội được NN quy định, phải
tuân theo) hôn nhân cũng vừa mang tính chất hợp đồng vừa mang tính chất định
chế
* Đặc điểm:
- quan hệ của 1 người đàn ông 1 người phụ nữ
- Mục đích: nhằm chung sống với nhau lâu dài xd
- Dựa trên sở tự nguyện, bình đẳng
- Xác lập theo quy định của PL
2. Bản chất pháp của hôn nhân gì?
Hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều về bản chất pháp của hôn nhân một Khế ước (hợp
đồng) hay một Định chế (tình trạng pháp lý).
- Khế ước: Nếu xem xét trên khía cạnh thứ 1 của khái niệm HN hành vi làm phát sinh quan hệ
HN phải dựa trên nguyên tắc thỏa thuận giữa nam nữ
- Định chế: Nếu xem t trên khía cạnh thứ 2 của khái niệm HN tình trạng pháp lý sau khi kết
hôn, quan hệ giữa vợ chồng, cũng như việc chấm dứt HN phải chịu sự quy định chặc chẽ của
PL
thể coi rằng HN vừa tính chất của Khế ước vừa tính chất của Định chế
3. Khái niệm các chức năng hội bản của gia đình?
- Khái niệm:
+ Khoản 2 Điều 3 Luật HN&GĐ VN: “Gia đình tập hợp những người gắn với nhau do
qhệ hôn nhân, huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền nghĩa vụ giữa
họ với nhau theo quy định của PL”
+ Mối liên hệ gia đình:
Liên hệ thân thuộc
Liên hệ hôn nhân
- Các chức năng XH bản của gia đình
+ Chức năng sinh đẻ: nhằm duy trì phát triển nòi giống => VN, NN chính sách kế
hoạch hóa “Mỗi chỉ nên từ một đến hai con”
+ Chức năng GD: vai trò quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách nhân,
gd nhà trường gd ngoài cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc gd thế hệ trẻ
+ Chức năng kinh tế: nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần, đảm bảo cho sự tồn tại
phát triển mỗi nhân
4. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân gia đình gì? So sánh đối tượng điều chỉnh
của Luật hôn nhân gia đình với Luật dân sự?
- Đối tượng điều chỉnh:
+ Quan hệ nhân thân đóng vai trò chủ đạo quyết định trong quan hệ hôn nhân gia đình
+ Các chủ thể trong quan hệ hôn nhân gia đình chỉ thể là cá nhân
+ Các quyền nghĩa vụ hôn nhân gia đình gắn liền với nhân thân của các chủ thể
không thể chuyển giao cho người khác được
+ Quan hệ tài sản trong các quan hệ hôn nhân gia đình không mang tính đền bù, ngang giá
+ Quyền nghĩa vụ trong lĩnh vực hôn nhân gia đình tồn tại lâu dài, bền vững
- So sánh:
Luật HNGĐ
Luật DS
ND chính quyền nghĩa vụ về nhân thân
ND chính quyền nghĩa vụ về TS
Các quyền NVTS luôn gắn liền với quyền
NV về nhân thân. Các quyền NVTS phát
sinh, tồn tại hay chấm dứt phụ thuộc vào các
quyền NV về nhân thân
Các chủ thể thể chỉ quyền NV về TS
không quan hệ nhân thân với nhau
Mang tính chất dài lâu, bền vững không xác
định được thời hạn trc
Tồn tại trong 1 thời gian nhất định được trc
Quan hệ TS không mang tính chất đền
ngang giá
Quan hệ TS mang tính chất hàng hóa, tiền tệ
đền tương đương
Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt sự kiện
kết hôn, sinh đẻ, nuôi con nuôi, ly hôn… Yếu
tố tình cảm trạng thái huyết thống đã gắn
các chủ thể trong một quan hệ PL
Căn c phát sinh, thay đổi, chấm dứt phát sinh các
hành vi pháp do các bên tham gia thực hiện
nhằm đạt các lợi ích nhất định mà chủ yếu lợi
ích vật chất, thông thường yếu tố tình cảm không
mang tính quyết định
5. Trình bày phương pháp điều chỉnh của Luật hôn nhân gia đình?
- Đảm bảo sự bình đẳng về địa vị pháp của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân gia đình
- Phương pháp điều chỉnh của luật HNGĐ đặc điểm đặc trưng khi điều chỉnh các quan h
pháp luật hôn nhân gia đình luôn phải dựa trên nền tảng đảm bảo lợi ích chung của gia
đình VD: Khi gia đình ch 1 căn nhà để sinh sống chủ sở hữu căn nhà nợ nần muốn bán
nhà để trả nhưng xét về mặt pháp gia đình chỉ 1 căn nhà, sau khi bán thì kh đủ điều kiện
mua nhà để sinh sống phát triển
Hỏi ý kiến người thân cùng chung sống (vợ, con)
- Trong một s quan hệ hôn nhân gia đình, các quy định của pháp luật hôn nhân gia đình
tính chất bắt buộc theo đó các chủ thể tham gia quan hệ không thể thỏa thuận để làm thay đổi
các quy định của pháp luật
- Các quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình gắn mật thiết với các quy tắt đạo đức, phong
tục tập quán lẽ sống trong hội
6. Phân tích nguyên tắc hôn nhân t nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình
đẳng?
- Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ:
+ sở: dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác, đảm bảo quyền tự do kết hôn tự do ly n
+ Nam nữ được tự mình quyết định việc kết hôn (dựa trên sở tình u)
+ Việc ly hôn dựa trên thực chất quan hệ vợ chồng không thể tiếp tục tồn tại
+ Tiến bộ: Luật HNGĐ năm 1959 quy định: “NN đảm bảo việc thực hiện đầy đủ chế độ hôn
nhân tự do tiến bộ”
Những Luật sửa đổi sau đó chuyển tự do thành tự nguyện
- Nguyên tắc hôn nhân 1 vợ 1 chồng:
+ sở: Điều 36, Hiến pháp 2013: “Hôn nhân theo nguyên tắc một vợ một chồng
+ Nội dung: (Điểm c Khoản 2 Điều 5)
Cấm kết hôn với người đang vợ chồng
Cấm chung sống như vợ chồng với người đang vợ chồng
- Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng:
+ sở pháp lý: Điều 17 Luật HNGĐ “..
+ Nội dung:
Bảo đảm quyền bình đằng trong quan hệ nhân thân
Bảm đảm quyền bình đẳng trong quan hệ tài sản
+ Ý nghĩa: Quyền của chủ thể này sẽ nghĩa vụ của người kia ngược lại
7. Phân ch nguyên tắc nhà nước, hội gia đình trách nhiệm bảo vệ, hỗ tr trẻ em,
người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân gia đình; giúp đỡ các
mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hoá gia đình?
- Quyền của người phụ nữ độc thân con, những đứa con này sẽ được NN bảo vệ thừa
nhận, quyền lợi như con trong giá thú
- Nguyên tắc này còn được thể hiện việc PL quy định người vợ đang mang thai hoặc nuôi
con dưới 12
th
tuổi, người chồng kh được quyền yêu cầu ly hôn, tuy nhiên quy định này kh
áp dụng với ng vợ (tức nếu người vợ cảm thấy trong quá trình mang thai hoặc nuôi con
dưới 12
th
tuổi, người chồng y ảnh hưởng đến bản thân sự phát triển của người con thì
quyền yêu cầu ly hôn)
=> bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trẻ em
- Khi giải quyết ly hôn thì việc chia TSC của vợ chồng phải đảm bảo quyền lợi cho người
vợ người con. Trong trường hợp hủy kết hôn TPL, không còn quan hệ vợ chồng t
việc phân chia TSC vẫn phải đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ trẻ em
8. Phân tích nguyên tắc hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa
người theo tôn giáo người không theo tôn giáo, giữa người tín ngưỡng với người
không tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng
được pháp luật bảo vệ?
- Khi đã phát sinh quan hệ vợ chồng, những quy định của PL về Q NV được áp dụng cho
tất cả các chủ thể, không ngoại lệ đối tượng tôn giáo nào
=> Đều được PL tôn trọng bảo lệ
- Vợ, chồng phải luôn tôn trọng tôn giáo, tín ngưỡng của nhau, không ai quyền cấm người
kia theo hoặc không theo tôn giáo, tín ngưỡng nào
9. Phân tích nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con?
- sở pháp lý: Khoản 3 Điều 2
- Nội dung:
+ Không sự phân biệt đối xử giữa các con (bình đẳng như nhau): con nuôi-con đẻ, con gái-
con trai, con riêng-con chung, con ngoài thú-con trong thú, con sinh tự nhiên-con sinh
nhờ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, con chưa thanh niên-con đã thành niên-con bị tàn tật hay mất
NLHV dân sự…
+ Không phân biệt đối xử giữa các con cah mẹ đã ly hôn không trực tiếp nuôi dạy con
- Ý nghĩa: Đảm bảo cho trẻ em lớn lên hoàn thiện phát triển 1 cách toàn diện về cả trí tuệ lẫn
nhân cách
10. Tại sao Luật hôn nhân gia đình năm 2014 được xây dựng trên nguyên tắc bảo vệ quyền
lợi của bà mẹ trẻ em?
- Hiến pháp 2013 quy định: “NN, XH trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người
mẹ, trẻ em, thực hiện kế hoạch hóa gia đình (Khoản 2 Điều 58)
Được nhấn mạnh tại khoản 4 Điều 2 Luật HNGĐ
- Luật HNGĐ 2014 được xd trên nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của mẹ trẻ em :
+ Xuất phát từ đặc điểm về thể chất tinh thần, phụ nữ trẻ em đối tượng cần đặc biệt
quan tâm, bảo vệ (được coi nhóm người dễ bị tổn thương trong XH).
+ Trên sở luận nghiên cứu thực nghiệm, các nhà tâm học GD học đã kết luận rằng
ảnh hưởng của người mẹ đối với tình cảm, nhân cách sự nghiệp của con lớn hơn rất nhiều so
với người cha.
+ Vấn đề bình đẳng giới, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em được đặt ra ngay tại Hiến pháp 1946,
tuyên bố “Đàn ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện”
- Nguyên tắc bảo vệ mẹ: bảo vệ các quyền của phụ nữ khi sinh con, quyền chăm sóc, nuôi
dưỡng con cái, quyền được hưởng những lợi ích của phụ nữ khi sinh theo PL (VD Khoản 3
Điều 51 HNGĐ)
- Nguyên tắc bảo vệ trẻ em: nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng cho trẻ em điều kiện học tập, vui
chơi, khôn lớn, bảo vệ quyền được cha mẹ chăm sóc trong gđ, quyền được giám hộ của tr em
(Khoản 2 Điều 68, Khoản 1 Điều 77)
11. Phân tích mối quan hệ giữa Luật hôn nhân gia đình với Luật dân sự?
Luật HNGĐ 1 phạm trù luật chịu sự điều chỉnh của luật dân s
12. So sánh sự thay đổi trong chế định về chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật hôn nhân
gia đình năm 2014 với Luật hôn nhân gia đình trước đó?
2000
2014
- 7 điều quy định TS vợ chồng (27-33)
- 23 điều quy định về TS vợ chồng (28-50),
trong đó nhiều điều khoản mới quy định cụ thể
về TS chung, riêng, việc sd TS vợ chồng
- TS chung của vợ chồng sở hữu chung hợp
nhất. Vợ chồng quyền TS riêng,
quyền được chia TS chung để đầu KD
hoặc thực hiện NVDS riêng, được quyền
thừa kế TS của nhau
- Vợ chồng quyền lựa chọn áp dụng chế độ TS
theo luật định hoặc theo thỏa thuận
(Tiền trúng số TS chung của vợ chồng)
- Việc phân chia TS trong thời kỳ hôn nhân
phải được lập thành VB
- Không quy định ngày hiệc lực của VB
thỏa thuận phân chia TS
- Hậu quả việc chia TS: Hoa lợi, lợi tức
phát sinh t TS đã được chia thuộc sở hữu
riêng của mỗi người
- Chia TS bị hiệu khi: trốn tránh việc
- Thỏa thuận về việc chia TS chung phải lập
thành VB. VB này được công chứng theo yêu cầu
của vợ chồng hoặc theo quy định PL
- Quy định cụ thể ngày hiệu lực của VB thỏa
thuận phân chia TS
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh t TS đã được chia
thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trừ trường hợp
vợ chồng thỏa thuận khác (thỏa thuận không
làm thay đổi quyền, nghĩa vụ về TS được xác lập
trước đó giữa vợ, chồng với người t3
- Mở rộng các trường hợp hiệu, bên cạnh việc
thực hiện NV về TS, nuôi dưỡng cấp ỡng
nhằm trốn tránh TS thì Luật cũng quy định việc
phân chia TS bị hiệu khi ảnh hưởng nghiêm
trọng đến lợi ích của gia đình, quyền, lợi ích hợp
pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên
mất năng lực hành vi dân sự hoặc không khả
năng không TS để tự nuôi mình
- Thỏa thuận TS trước hôn nhân: không quy
định
- Thỏa thuận TS phải được lập trước khi kết hôn,
phải công chứng hoăc chứng thực
13. Kết hôn gì? Ý nghĩa của các quy định về điều kiện kết hôn trong Luật hôn nhân gia
đình?
- Khái niệm: Khoản 5 Điều 3 Luật HNGĐ: Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng
với nhau theo quy định pháp luật về điều kiện kết hôn đăng kết hôn
- Đặc điểm kết hôn:
+ Quyền dân sự
+ Kiểm soát của Nhà ớc
- Ý nghĩa của các quy định về điều kiện kết hôn trong Luật hôn nhân gia đình: (Điều 8)
(1) Nam t đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở n:
+ Thể hiện sự đồng bộ thống nhất với c quy định trong hệ thống PL theo quy định
của Bộ luật DS 2015, người NLHVDS đầy đủ phải người đủ 18 tuổi
+ Đảm bảo cho những đứa trẻ sinh ra khỏe mạnh về thể chất trí tuệ, đồng thời đủ trưởng
thành để thực hiện các NV của người làm chồng, làm vợ, làm cha mẹ => góp phần tạo dựng lên
những cuộc hôn nhân hphuc bền vững
(2) Việc kết hôn do nam nữ tự nguyên quyết định: đảm bảo để quan hệ hôn nhân được xác
lập phù hợp với lợi ích của người kết hôn, sở để xd hòa thuận, hạnh phúc bền vững
(3) Không bị mất năng lực hành vi dân sự: đảm bảo các quyền nghĩa vụ của 2 bên vợ chồng
được thực hiện đầy đủ đúng, không để ảnh hưởng đến lợi ích đôi bên khi xét đến những vấn
đề liên quan (ly hôn, chia TS..)
(4) Không thuộc một trong các trường hợp cấm:
+ Điểm a, b; đảm bảo quyền tự do kết hôn của nhân
+ Điểm c: bảo vệ nguyên tắc hôn nhân 1 vợ 1 chồng, góp phần xd hòa thuận, hạnh phúc
góp phần xóa bỏ chế độ đa thê, giải phóng nâng cao vị thế của người phụ nữ trong XH
+ Điểm d: đảm bảo cho việc duy trì bảo toàn nòi giống nghiên cứu chỉ việc kết hôn
trong phạm vi hệ trực 3 đời sẽ để lại di chứng cho thế hệ sau để bảo vệ những nét đẹp mang
giá trị n hóa, truyền thống
14. Phân tích các điều kiện kết hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014? Điều 8
a. Điều kiện nội dung:
* Độ tuổi kết n:
- Độ tuổi: N t đủ 18 tuổi trở lên + nam từ đủ 20 tuổi trở n
- So nh với Luật 2000: tăng n
+ Nữ từ 18 tuổi
+ Nam từ 20 tuổi
=> Sửa “từ” thành “từ đủ”
+ do của sự thay đổi:
Phù hợp với quy định của BLDS về năng lực hành vi dân sự, năng lực hành vi tố
tụng dân sự
Những trường hợp kết hôn sớm thường vùng sâu xa
* Sự tự nguyện:
- Khái niệm tự nguyện kết hôn: Tự do ý chí về việc kết hôn: do ý chí của họ, không bị tác
động bởi bên thứ 3
- Cưỡng ép kết hôn: đe dọa, quy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cái hoặc
các hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ (1 trong 2 bên
hoặc bên thứ 3)
+ Tòa án sẽ kh tuyên bố hủy hôn nhân (ngay tại thời điểm xác lập - chưa vợ chồng) với
các do vi phạm sự tự nguyện (được tuyên trong các trường hợp rất giới hạn)
+ Hành vi cưỡng ép có dẫn đến việc kết hôn trái với ý muốn của họ không: thể có những
giải pháp khác ngoài việc kết n
+ Mức độ của hành vi nghiêm trọng hay không
Dựa vào 2 yếu tố: tính nghiêm trọng
tính cấp thiết
- Lừa dối kết hôn: hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ 3 nhằm làm cho n kia
hiểu sai lệch dẫn đến đồng ý kết hôn, nếu không nh vi này thì bên bị lừa đã không
đồng ý kết hôn
- Kết hôn giả tạo: việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, trú, nhập quốc tịch Việt
Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác
không nhằm mục đích xây dựng gia đình
* Năng lực hành vi dân sự:
- Không mất năng lực HVDS: Người mất năng lực hành vi dân sự người mất khả năng
bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. vậy, họ không được
kết hôn do không thể hiện được sự tự nguyện kết hôn, không nhận thức được trách nhiệm
làm vợ, m chồng, làm cha, làm mẹ trong đời sống gia đình
- Người trạng thái lúc tỉnh lúc kết n
* Những cản trở đối với hôn nhân
- Những người đang tồn tại quan hệ hôn nhân
- Những người cùng dòng máu trực hệ; họ trong phạm vi ba đời
- Giữa cha m nuôi với con nuôi
- Giữa người đã từng cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể,
cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế vói con riêng của chồng
b. Điều kiện hình thức
* Thẩm quyền đăng kết hôn:
Trong nước
UBND cấp xã
- Giữa công nhận VN trong nước
- Nơi trú của một trong các bên kết n
yếu tố nước ngoài
UBND cấp huyn
- VN + người nước ngoài
- VN trú trong nước + VN định nước ngoài
- VN định nước ngoài với nhau
- VN đồng thời quốc tịch nước ngoài + VN hoặc
người nước ngoài
- Người nước ngoài trú tại VN
* Thủ tục đăng kết hôn (trong c)
Nộp tờ khai đăng theo mẫu cho quan đăng hộ tịch Công chức pháp - hộ tịch ghi
việc kết hôn vào sổ hộ tịch, hai bên nam nữ tên vào sổ hộ tịch Nam, nữ tên vào GCN
kết hôn được trao GCN kết hôn
Lưu ý: Trường hợp cần xác minh điều kiện kết hôn thì thời hạn giải quyết không quá 5
ngày làm việc
15. Trình bày thủ tục đăng kết hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014? Ý nghĩa
của thủ tục đăng kết hôn?
1. Hồ đăng kết hôn:
- Giấy tờ phải xuất trình:
+ Hộ chiếu, CMTND, n cước công n
+ Trích lục ghi chú hôn đối với trường hợp công dân VN đăng thường trú tại đại bàn
làm thủ tục đăng kết hôn, đã được giải quyết ly hôn tại nước ngoài
- Giấy tờ phải nộp:
+ Tờ khai đăng kết n
+ Bản chính giấy xác nhận nh trạng hôn nhân (trong nước đang nước ngoài)
2. Trình tự thực hiện:
Nộp tờ khai đăng theo mẫu cho quan đăng hộ tịch
Công chức pháp - hộ tịch ghi
việc kết hôn vào sổ hộ tịch, hai bên nam nữ tên vào sổ hộ tịch Nam, nữ tên vào GCN
kết hôn được trao GCN kết hôn
Lưu ý: Trường hợp cần xác minh điều kiện kết hôn thì thời hạn giải quyết không quá 5 ngày
làm việc
* Ý nghĩa:
- sở pháp để PL thể bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ cho mỗi người
- ý nghĩa rất lớn trong công tác quản hộ tịch, đảm bảo cho những trường hợp xác lập quan
hệ vợ chồng phù hợp với quy định của PL, theo trật tự pháp ổn định.
- Xóa bỏ những tưởng lạc hậu, những hủ tục tồn tại u dài trong XH, cản trở quá trình thực
hiện chế độ hôn nhân tiến bộ trong XH
16. Cưỡng ép kết hôn gì? Phân tích dấu hiệu pháp của cưỡng ép kết hôn?
- Căn c pháp lý: Khoản 9 Điều 3
- Khái niệm: buộc người khác phải kết hôn trái ý muốn của họ. thể do 1 trong 2 người kết hôn
thực hiện đối với người kia hoặc cũng có thể hành vi của cha mẹ hay người khác người bị
cưỡng ép kết hôn lệ thuộc về vật chất hay tinh thần
- Biểu hiện dưới nhiều hình thức: nh hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần.. làm cho người bị cưỡng
ép hoàn toàn không s lựa chọn phải kết hôn với người họ không mong muốn kết
n
- Dấu hiệu pháp :
+ Khách thể: quyền kết hôn quyền tự do bản của công n, chế độ hôn nhân cũng
như những quy phạm PL điều chỉnh về chế độ hôn nhân của con người
+ Mặt khách quan: hậu quả của hành vi cưỡng ép kết hôn những thiệt hại về vật chất, tinh
thần người phạm tội gây ra cho người khác cho XH => những hậu quả này không phải
dấu hiệu bắt buộc của cấu thành
+ Ch thể: nhân hoặc đồng phạm cùng thực hiện những hành vi tính chất như trên
(phải người năng lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS) người từ 16 tuổi trở lên (vì tội này
thuộc loiaj tội ít nghiêm trọng)
+ Mặt chủ quan: lỗi cố ý nhận thức hành vi cưỡng ép người kết hôn trái với sự tự nguyện
của họ, thấy trước được hậu quả mong muốn xảy ra
17. Lừa dối kết hôn gì? Phân tích dấu hiệu pháp của lừa dối kết hôn?
- Khái niệm: hành vi cố ý của 1 bên hoặc của người thứ 3 nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch
dẫn đến việc đồng ý kết hôn, nếu không hành vi này thì bên bị lừa đối ddaxx không đồng
ý kết hôn (Khoản 3 Diều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP)
- Dấu hiệu pháp :
+ Khách thể: quyền kết hôn quyền tự do bản của công dân, chế độ hôn nhân cũng
như những quy phạm PL điều chỉnh về chế độ hôn nhân của con người
+ Mặt khách quan: hậu quả của hành vi lừa dối kết hôn những thiệt hại về vật chất, tinh thần
người phạm tội gây ra cho người khác cho XH => những hậu quả này không phải dấu
hiệu bắt buộc của cấu thành
+ Chủ thể: nhân hoặc đồng phạm cùng thực hiện những hành vi tính chất như trên
(phải người năng lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS) người từ 16 tuổi trở lên (vì tội này
thuộc loiaj tội ít nghiêm trọng)
+ Mặt chủ quan: lỗi cố ý nhận thức rõ hành vi lừa dồi người kết hôn trái với sự tự nguyện của
họ, thấy trước được hậu quả mong muốn xảy ra
18. Khái niệm kết hôn giả tạo? Xử đối với việc kết hôn giả tạo?
- Khái niệm: là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, trú, nhập quốc tịch VN, quốc
tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của NN hoặc để đạt được mục đích khác không nhằm
mục đích xd
- Xử đối với việc kết hôn giả tạo:
+ Phạt tiền từ 10-20 triệu theo Khoản 4 Điều 28 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ pháp, hành chính pháp, hôn nhân gia đình, thi
hành án dân sự.
+ Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người vi phạm còn bị thu hồi bị Tòa án có thẩm
quyền hủy bỏ GCN đăng kết hôn đã cấp
19. Tại sao luật hôn nhân gia đình Việt Nam không quy định về nhầm lẫn kết n?
- PL HN VN không coi sự nhầm lẫn như 1 trong những do để yêu cầu tuyên bố hôn
nhân hiệu. Nếu do nhầm lần chấp nhận kết hôn t người nhầm lẫn thể xin ly hôn.
Nếu sự nhầm lẫn do hệ quả của sự lừa dối thì thể u cầu hủy hôn nhân trái PL do lừa
dối
20. Kết hôn trái pháp luật gì? Phân biệt kết hôn trái pháp luật với việc đăng kết hôn
không đúng thẩm quyền?
- Kết hôn trái PL là việc nam nữ đã đăng kết hôn tại quan NN có thẩm quyền (phải
việc đăng kết hôn đầu tiên phải do UBND các cấp thuộc nơi trú của 1 trong 2
bên thực hiện; đảm bảo đúng trình tự, thủ tục đăng kết hôn) nhưng 1 hoặc cả 2 bên vi
phạm điều kiện kết hôn tại Điều 8 của Luật HNGĐ 2014
- Đăng kết hôn không đúng thẩm quyền là việc 2 bên nam, nữ đủ điều kiện kết hôn theo
Điều 8 Luật HNGĐ 2014 thực hiện việc đăng kết hôn tại quan NN không thẩm
quyền đăng kết hôn theo quy định PL
21. So sánh giữa kết hôn trái pháp luật chung sống như vợ chồng?
Kết hôn trái PL
Chung sống như vợ chồng
- Đã đăng kết hôn tại quan
thẩm quyền
- Vi phạm điều kiện kết hôn tại Điều
8 (có thể 1 trong 2 bên bị cưỡng ép,
lừa dối kết hôn…)
- Chưa đăng kết hôn tại quan
thẩm quyền
- 2 bên đều tự nguyện
- Về nhân thân: giữa 2 bên kh
quan hệ vợ chồng
- Về con chung: giải quyết như
trường hợp ly hôn
- Về tài sản: giải quyết như trường
hợp nam, nữ chung sống như vợ
chồng không đăng kết hôn
- Về nhân thân: không công nhận vợ
chồng
- Về tài sản: Chia tài sản chung: Thỏa
thuận hoặc chia theo công sức đóng
góp của mỗi bên Đảm bảo quyền
lợi ích hợp pháp của phụ nữ con;
công việc trong gia đình cũng giống
như công việc thu nhập
Ngoại l của kết n
Căn cứ:
Chung sống như vợ chồng trước ngày 3/1/1987
Xác định chung sống như vợ chồng
Hiệu lực: giá trị pháp như đăng kết n
Thời điểm phát sinh quan hệ vợ chồng: kể từ lúc tổ chức hôn lễ
22. Huỷ kết hôn trái pháp luật gì? Hậu quả của huỷ kết hôn trái pháp luật?
- Hủy kết hôn trái Pl biện pháp chế tài được áp dụng đối với trường hợp kết hôn trái PL,
thể hiện thái độ của NN về việc khoogn thừa nhận giá trị pháp của quan hệ hôn nhân
- Hậu quả pháp lý: Theo Điều 12 Luật HNGĐ
+ Về quan hệ nhân thân: NN không thừa nhận 2 người kết hôn trái PL vợ chồng nên giữa
họ cũng không tồn tại quyền nghĩa vụ giữa vợ chồng, 2 bên chấm dứt quan hệ vợ chồng
kể từ thời điểm hủy kết hôn trái PL
+ Về quan hệ TS, nghĩa vụ hợp đồng giữa 2 bên: giải quyết như trường hợp c n nam
nữ sống với nhau (theo thỏa thuận hoặc theo công sức đóng góp của mỗi bên) theo quy định
tại Điều 16
+ Quyền nghĩa vụ giữa cha, mẹ, con: quan hệ hôn nhân của cha mẹ không được NN
thừa nhận thì quyền nghĩa vụ giữa cha mẹ con vẫn được PL bảo vệ
=> Các vấn đề về con chugn giải quyết như khi vợ chồng ly hôn (Căn cứ theo Điều 81-84)
23. Người có quyền yêu cầu huỷ kết hôn trái pháp luật? Tại sao Viện kiểm sát không
quyền yêu cầu huỷ kết hôn trái pháp luật?
- Tòa án quan thẩm quyền hủy việc kết hôn trái PL, ch giải quyết khi đơn kiện
của các nhân, quan, tổ chức PL quy định quyền khởi kiện
- Theo Điều 10 Luật HNGĐ, người quyền yêu cầu hủy kết hôn trái PL: liệt ra
- VKS không quyền yêu cầu hủy kết hôn trái PL theo quy định tại Điều 10 thì VKS
không quyền trực tiếp yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái PL VKS khi phát hiện
việc kết hôn trái PL quyền đề nghị quan quản NN về gđ, quan quản NN về trẻ
em, hội liên hiệp phụ nữ yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái PL
24. Phân tích hậu quả pháp của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng
kết hôn?
* Trường hợp nam nữ đủ điều kiện kết hôn, không thuộc trường hợp cấm kết n:
- Về nhân thân: không công nhận vợ chồng
- Về tài sản: Chia i sản chung: Thỏa thuận hoặc chia theo công sức đóng góp của mỗi bên
Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của phụ nữ con; công việc trong gia đình cũng giống
như công việc thu nhập; trường hợp không thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của
BLDS hoặc các quy định PL khác liên quan
* Trường hợp nam nữ đang vợ chồng kết hôn hoặc chung sống với người khác hoặc
người chưa vợ chồng lại chung sống với người mình biết đang chồng,
vợ một cách công khai hoặc không công khai
- Xử phạt vi phạm hành chính theo Điều 48, Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của
CP với mức phạt tiền 1-3 triệu
- Hoặc bị khởi tố, điều tra, t xử tội “Vi phạm chế dộ 1 vợ 1 chồng” theo quy định tại
Điều 182 BLHS 2015 với hình phạt cao nhất 3 năm
25. Trình bày nội dung quyền nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng?
- Quyền nghĩa vụ thể hiện mqh tình cảm với nhau:
+ Nghĩa vụ u thương, chung thủy, quan tâm, chăm sóc nhau được điều chỉnh bằng các
nguyên tắc đạo đức, truyền thống theo phong tục, tập quán của người Việt Nam rồi sau
đó được ng dần lên thành luật. Điều 19 Luật HNGĐ nêu về Tình nghĩa vợ chồng: “…”
=> Mục đích của việc quy định vợ chồng nghĩa vụ yêu thương nhau, chung thủy với
nhau để ngăn các quan hệ bất chính, bảo vệ hạnh phúc gia đình
+ Về nghĩa vụ sống chung, không nhất thiết phải ăn chung 1 cách liên tục trong suốt thời
kỳ hôn nhân nhưng ít nhân họ phải 1 mối liên hệ sâu đậm về sinh hoạt vật chất tinh
thần.
=> Việc không chung sống liên tục trong 1 thời gian dài thê dẫn đến những khó khăn
trong việc duy trì sở của quy tắc suy đoán con chung
+ Được thể hiểu thông qua việc 2 người cùng nhau thực hiện các công việc gia đình, không
thể nghĩa vụ của 1 người
+ Bên cạnh đó vợ chồng nghĩa vụ thể hiện tình cảm bằng việc luôn tôn trọng, bảo vệ
danh dự, nhân phẩm cho đối phương. Điều 21 Luật HNGĐ quy định:”…..”
=> Trong mối quan hệ vợ chồng, thể hiện nh yêu thương tôn trọn, giúp đỡ nhau điều cần
thiết chân thành nhất chỉ phát sinh giữa 2 chủ thể đặc biệt này. Bất cứ ai lời nói,
cử chỉ, hành vi làm nhục người khác t vợ-chồng luôn phải ý thức sâu sắc về vấn đề y
=> nền tảng tôn trọng bản để giúp hôn nhân gia đình hạnh phúc, bền vững
- Quyền bình đẳng, tự do dân chủ giữa vợ chồng
+ Việc lựa chọn nơi trú (Điều 20: “…”). Nơi cư trú của vợ chồng không bị ràng buộc
theo phong tục tập quán, địa giới hành chính, trường hợp do công việc họ thể lựa
chọn t khác nhau. Không bên nào quyền ép buộc người kia chọn nơi trú theo ý
kiến của mình.
+ Quyền nghĩa vụ của vợ chồng trong việc nuôi dạy con: nh đẳng với nhau trong việc
trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, tạo điều kiện cho con được sống trong môi
trường lành mạnh, yêu thương, lắng nghe ý kiến của con, bảo vệ quyền lợi ích của con
+ Nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gđ: nghĩa vụ chung của vợ chồng,
vợ chồng phải cùng nhau tạo điều kiện cho nhau thực hiện tốt nghĩa vụ này, sửa dụng các
biện pháp phòng tránh thai phù hợp theo chính sách về dân số
+ Quyền được lựa chọn nghề nghiệp, học tập tham gia các kinh tế, chính trị, văn hóa,
xh iều 23): dựa trên nguyên tắc vợ chồng bình đẳng về mọi mặt nguyên tắc nam nữ
quyền ngang nhau về mọi mặt, vợ chồng không được quyền ngăn cản nhau => xóa bỏ
bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng hiện nay
+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 22): bảo vệ quyền công dân được PL quy định
không ảnh hưởng đến hphuc gđ. Vợ chồng không được cưỡng ép, cản trở nhau theo hoặc
không theo tôn giáo nào.
26. Vợ, chồng quyền đại diện cho nhau trong những trường hợp o?
- Đại diện theo PL:
+ Vợ hoặc chồng mất năng lực nh vi dân sự bên kia đủ điều kiện làm người giám hộ
thì làm người giám hộ cho người mất năng lực hành vi dân sự. Người đại diện quyền
nghĩa vụ xác lập; thực hiện mọi giao dịch dân sự lợi ích của người được đại diện (trừ trường
hợp pháp luật quy định khác); quản tài sản của người được giám hộ; bảo vệ quyền lợi
ích hợp pháp của người được giám hộ.
+ Khi một bên bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự; bên kia được Tòa án chỉ
định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó; thì phạm vi đại diện do Tòa án quyết định.
Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; thì phải
được người đại diện đồng ý; trừ những giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày.
+ Khi vợ, chồng kinh doanh chung hoặc văn bản thỏa thuận đưa tài sản chung vào kinh
doanh; thì người vợ hoặc người chồng trực tiếp tham gia o quan hệ kinh doanh người đại
diện hợp pháp của chồng; hoặc vợ mình trong quan hệ kinh doanh đó; trừ trường hợp trước khi
tham gia quan hệ kinh doanh; vợ chồng thỏa thuận hoặc pháp luật quy định khác.
+ Khi tài sản chung của vợ chồng giấy chứng nhận quyền sở hữu; giấy chứng nhận quyền
sử dụng tài sản chỉ ghi tên vợ hoặc chồng; thì việc xác lập; thực hiện; chấm dứt giao dịch liên
quan đến tài sản đó; do n tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu; giấy chứng nhận quyền
sử dụng tài sản thực hiện.
- Đại diện theo ủy quyền
+ Vợ, chồng thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện chấm dứt giao dịch; theo quy
định của pháp luật phải sự đồng ý của hai bên.
+ Theo quy định của pháp luật dân sự luật hôn nhân gia đình; việc ủy quyền giữa vợ
chồng phải được lập thành văn bản; chữ của các bên.
+ Trong đại diện theo ủy quyền, người được ủy quyền chỉ được thực hiện hành vi trong phạm vi
được ủy quyền. Nếu người được ủy quyền thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi được
ủy quyền; thì người được ủy quyền phải thực hiện nghĩa vụ đối với người thứ ba phần giao dịch
vượt quá đó.
27. Nêu khái niệm, đặc điểm ý nghĩa của chế độ tài sản của vợ chồng?
- Khái niệm: tổng hợp các quy phạm PL điều chỉnh về (sở hữu) TS của vợ chồng, bao gồm
các quy định về căn cứ xác lập TS, quyền nghĩa vụ của vợ chồng đối với TS chung, TS
riêng
- Đặc điểm:
+ Chủ thể: đáp ứng u cần về hôn nhân hợp pháp yêu cầu về chủ thể dân sự
+ Chế độ tài sản ch tác động đến quan hệ i sản giữa vợ chồng
+ Chế độ tài sản giữa vợ chồng chỉ tồn tại trong thời kỳ hôn nhân
+ Chế độ i sản chỉ dùng để xác định quyền nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân
hợp pháp quan hệ được xem là hôn nhân hợp pháp (hôn nhân thực tế)
- Ý nghĩa:
+ Định hướng cho xử sự của vợ chồng cho quan hệ tài sản phát sinh giữa họ
+ Định hướng cho người t3 biết được các quyền lợi của mình khi xác lập các giao dịch với
vợ, chồng từ đó gián tiếp đóng góp vào sự bình ổn trong việc xác lập giao dịch về kinh tế,
hội
+ Cơ sở pháp để giải quyết các tranh châó về ts giữa vợ chồng
28. Phân tích các hình chế độ tài sản của vợ chồng?
- Chế độ tài sản thỏa thuận (chế độ ước định) tập hợp các quy tắc do chính vợ, chồng xây
dựng nên một cách hệ thống trên cơ sở sự cho phép của PL để thay thế chế độ tài sản luật
định nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng
- Chế độ tài sản luật định tập hợp các quy tắc do PL đặt ra để điều chỉnh quan hệ ts giữa vợ
chồng iều 33-46, Điều 59-64):
+ TSC của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gđ,
thực hiệ NV chung của vợ chồng
+ Việc chiếm hữ, sd, định đoạt TSC do vợ chồng thỏa thuận
+ Việc định đoạt TSC phải sự thoải thuận bằng VB trong những trường hợp sau đây:
BĐS; ĐS theo quy định của PL phải đăng quyền sở hữu; TS đang nguồn tạo ra thu
nhập chủ yếu của
Bản chất: Chế độ “ước định mặc nhiên”:
HÌNH CHẾ ĐỘ TS CỦA VỢ CHNG
// \\
CHẾ ĐỘ TS CỦA VỢ CHẾ ĐỘ TS CỦA VỢ
CHỒNG THEO TIÊU —— CHỒNG KHÔNG THEO
CHUẨN CỘNG ĐỒNG TIÊU CHUẨN CỘNG ĐỒNG
// || \\ (CĐ PHÂN SẢN HAY BIỆT SẢN)
CHẾ ĐỘ CHẾ ĐỘ CHẾ ĐỘ
CỘNG ĐỒNG CỘNG ĐỒNG CỘNG ĐỒNG
TOÀN SẢN ĐỘNG SẢN TẠO SẢN
TẠO SẢN
29. Phân tích các nguyên tắc của chế độ tài sản của vợ chồng?
- Vợ chồng quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng
- Vợ chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt tài sản chung, không phân biệt giữa trong thu nhập
Việc vợ chồng thỏa thuận về sự bất bình đẩng trong việc thực hiện các quyền của mỗi bên
trong việc tạo lập, chiếm hữu, s dụng định đoạt tài sản chung được coi trái
trong loại đóng góp vào việc tạo ra ts những thỏa thuận nào đi ngược với
cách hiểu này sẽ kh được chấp nhận
Khi ly hôn, bên vợ, chồng không trực tiếp tạo ra tài sản vẫn giữ được quyền phân chia
bình đẳng với bên chồng, vợ còn lại
- Vợ chồng nghĩa vụ đảm bảo điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình
Nhu cầu thiết yếu
Ts chung kh đủ để đảm bảo nhu cầu thiết yếu của t vợ, chồng nghĩa vụ đóng góp
tài sản riêng
Vợ chồng thỏa thuận chỉ một bên nghĩa vụ đóng góp đáp ứng nhu cầu thiết yếu
thỏa thuận hiệu
Vợ, chồng được trao quyền t mình xác lập c giao dịch để đáp ứng nhu cầu thiết yếu
của giao dịch được một người xác lập sẽ ràng buộc cả vợ chồng một cách liên
đới
- Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về ts của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp
pháp của vợ, chồng, gia đình người khác thì phải bồi thường
- Trong giao dịch với người thứ ba ngay tình thì vợ, chồng người được đứng tên tài khoản
ngân hàng, tài khoản chứng khoán được coi quyền xác lập, thực hiện giao dịch liên
quan đến ts đó
- Trong giao dịch với người thứ ba ngay tình thì vợ, chồng đang chiếm hữu động sản theo
quy định của PL không phải đăng quyền sở hữu được coi là người có quyền xác lập, thực
hiện giao dịch liên quan đến ts trong trường hợp Bộ luật Dân sự quy định về bảo vệ
người thứ ba ngay tình
Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên quan đến nhà là nơi duy nhất của vợ
chồng phải sự thỏa thuận của vợ chồng. Trong trường hợp n thuộc sở hữu riêng của
vợ hoặc chồng thì chủ s hữu quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan
đến TS đó nhưng phải đảm bảo chỗ cho vợ chồng
30. Phân tích điều kiện hiệu lực của thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng?
- Về thời điểm xác lập:
+ Trước khi đăng kết hôn => đặc trưng bản của chế định này, phân biệt với Thỏa
thuận chia TS chung (Điều 38) hay Thỏa thuận chia TS riêng (Điều 46)…
+ hiệu lực từ ngày đăng kết hôn hay thời điểm họ trở thành vợ chồng
+ Lưu ý: nếu xác lập thỏa thuận về chế độ TS sau đó không đăng kế hôn thì thỏa
thuận đó không giá trị pháp
+ Hết hiệu lực khi ly hôn hoặc khi thay đổi TS theo thỏa thuận sang chế độ TS theo luật
định
- Về mặt hình thức:
+ Căn c theo quy định tại Điều 47
+ Được lập thành VB => sau khi lập thành VB chưa phát sinh hiệu lực (kể cả công chứng
hay chứng từ)
+ Chỉ phát sinh hiệu lực khi hoàn tất thủ tục đăng kết hôn hợp pháp
- Về mặt nội dung:
+ Đáp ứng các nguyên tắc chung về chế độ TS của vợ chồng:
Vợ chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt TS chung, không phân biệt lao động trong thu nhập
Vợ, chồng nghĩa vụ đảm bảo điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của
Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ TS của vợ chồng xâm phạm đến quyền. lợi ích
hợp pháp của người khác t phải bồi thường
+ quyền sở hữu của vợ, chồng đối vs TS: TS riêng, TS chung để xd nghĩa vụ đối
với TS
+ TS nhà duy nhất của vợ chồng t việc xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên
quan phải có sự thỏa thuận của cả 2. Trường hợp nhà TSR thì người có quyền sở hữu
TS quyền thực hiện cac giao dịch liên quan nhưng phải đảm bảo chỗ cho người còn lại
31. Các trường hợp thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hiệu?
- Kh tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định tại BLDS các luật
liên quan. Luật quy định thỏa thuận phải được lập trước khi kết hôn phải được công
chứng hoặc chứng thực (Điều 47)
- Vi phạm 1 trong các Điều 29-32 Luật HNGĐ
- ND thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền thừa kế, lợi ích hợp
pháp khác
+ Thỏa thuận để trốn tránh nghĩa vụ cấp ớng
+ Thỏa thuận để tước bỏ quyền thừa kế kh phụ thuộc o nd di chúc
+ Các vi phạm quyền nghĩa vụ khác
32. Tại sao trước Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 không quy định về chế độ tài sản
của vợ chồng theo thoả thuận?
- Trong L.HN&GĐ Việt Nam năm 1959, 1986 2000, pháp luật chỉ công nhận duy nhất
CĐTS pháp định. Tuy nhiên trong thời gian đất nước chưa thống nhất, hôn ước vẫn được công
nhân Việt Nam tại các bộ luật dân sự Bắc Kỳ,Trung Kỳ Nam Kỳ, n luật Nam Kỳ năm
1972, thậm chí kể cả sắc lệnh miền Bắc cũng không đề cập đến việc bãi bỏ hiệu lực của
chế định này. Tuy nhiên việc ghi nhận hôn khế trong các văn bản đó do nh hưởng của dân
luật Pháp ch cũng không do sự biến đổi nội tại của hội Việt Nam.
- Luật HN-GĐ năm 1986 Luật HN-GĐ năm 2000: Nhà lập pháp không dự liệu bất kỳ một
điều khoản nào cho phép vợ chồng lập hôn ước, nhưng cũng không ấn định những quy định
cấm. Trong bối cảnh đó, nhìn chung, giới luật gia những người áp dụng pháp luật đều cho
rằng chế độ hôn sản pháp định hiệu lực áp dụng đối với tất cả các quan hệ hôn nhân hợp
pháp, do vậy, mọi thỏa thuận của vợ chồng trái với các quy định của chế độ hôn sản pháp định
cần bị tuyên bố hiệu khi tranh chấp xảy ra
33. Trình bày các căn cứ xác lập tài sản chung của vợ, chồng theo Luật hôn nhân gia đình
năm 2014?
- TS do vợ, chồng tạo ra
- Thu nhập do lđ, SX, KD
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh t TSR Khác với LDS, chủ TS quyền s hữu hoa lợi, lợi
tức t TS của họ còn sau khi kết hôn t những thứ đó chuyển thành TS chung
- Thu nhập hợp pháp trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức phát sinh từ TSR
của mỗi bên sau khi chia TSC
- TS vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng choc hung TS khác vợ chồng
thỏa thuận TSC
- Quyền sd đất vợ chồng được sau khi kết hôn TSC của vợ chồng, trừ trường hợp vợ
hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc được thông qua giao dịch bằng
TSR
34. Trình bày các căn cứ xác lập tài sản riêng của vợ, chồng theo Luật hôn nhân gia đình
năm 2014?
- Tài sản có trước khi kết n:
+ “Có” - đã quyền sở hữu
+ VD: Anh A mua trả góp 1 căn nhà (đã trả 1 phần số tiền), sau khi kết hôn trả đợt còn lại
Xem t phần tiền dùng để trả đợt còn lại thuộc sở hữu chung hay riêng (Phần ts trc
khi kết hôn ts riêng)
- Tài sản được chia từ tài sản chung Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ ts riêng sau khi chia ts
chung
- Tài sản được thừa kế riêng hoặc tặng riêng trong thời kỳ hôn nhân
35. Phân tích quyền nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản chung trong chế đ tài sản theo
luật định hiện nay? Điều 35
- TSC của vợ chồng TS hợp nhất
+ Vợ, chồng quyền nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt TS
chung
+ Việc sử dụng, định đoạt TS chung lợi ích chung của
+ Vợ, chồng quyền được ghi tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng TS
chung
+ Việc định đoạt TSC phải sự đồng ý của vợ, chồng: BĐS, ĐS phải đăng quyền sở
hữu, TS đang tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của
- Quyền:
+ Chiếm hữu: quyền nắm giữ, quản lý, bảo vệ tài sản chung. Vợ chồng cùng quản lý,
nắm giữ tài sản chung. Vợ chồng thể uỷ quyền cho nhau trong việc chiếm hữu tài sản
chung. Người được uỷ quyền toàn quyền chiếm hữu tài sản chung của vợ chồng.
+ Sử dụng: quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức t tài sản. Trên nguyên tắc
bình đẳng, việc sử dụng tài sản chung để đầu tư, kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc,
thoả thuận. Nếu vợ chồng uỷ quyền cho nhau trong việc sử dụng tài sản chung thì người
được uỷ quyền toàn quyền sử dụng tài sản chung o các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hoa lợi, lợi tức thu được từ việc khai thác công dụng của tài sản tài sản chung của vợ
chồng.
+ Định đoạt: quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó. Việc xác
lập, thực hiện chấm dứt giao dịch n sự liên quan đến tài sản chung của vợ chồng là bất
động sản, động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng quyền sở hữu hoặc tài
sản đang nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình t phải sự thỏa thuận bằng văn
bản của vợ chồng.
- Nghĩa vụ:
+ Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập (như vay tài sản,
thuê tài sản...);
+ Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu
trách nhiệm;
+Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
+ Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
+ Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung
hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình. dụ: Ngôi nhà tài sản riêng của vợ,
tiền cho thuê nhà nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình. Khi cần sửa chữa nhà thì chi phí
sửa nhà được xác định nghĩa vụ chung về tai sản của vợ chồng;
+ Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra theo quy định của Bộ luật Dân sự thì cha
mẹ phải bồi thường như: Bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra;
+ Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật liên quan.
36. Phân tích quyền nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản riêng trong chế độ tài sản theo
luật định hiện nay?
- Quyền (Điều 44)
+Tự quyết định việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt TSR theo ý chí của mình
+ Sử dụng TSR để đáp ứng nhu cầu riêng, thanh toán nghĩa vụ riêng
+ Nhập hoặc không nhập TSR vào TSC (Nhập TSR vào TSC phải sự đồng ý của vợ
chồng)
+ Giới hạn quyền của vợ chồng đói với TSR
+ Đóng góp TS TSR để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của
+ Phải sự đồng ý của vợ, chồng khi định đoạt TSR hoa lợi, lợi tức của TS nguồn
sống duy nhất của
- Nghĩa vụ: (Điều 45)
+ Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết n
+ Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt TSR (trừ trường nghĩa vụ phát
sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa TSR của vợ chồng hoa lợi, lợi tức từ TSR đó
nguồn sống duy nhất của hoặc TSR được sử dụng để phát triển khối TSC hoặc để tạo ra
nguồn thu nhập chủ yếu của gđ)
+ Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do 1 bên xác lập, thực hiện không nhu cầu của
+ Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi VPPL của vợ chồng
37. Phân tích trách nhiệm liên đới của vợ, chồng?
Theo quy định tại Điều 27 Luật hôn nhân gia đình m 2014 thì vợ chồng chịu trách nhiệm
liên đới trong những trường hợp sau đây:
a) Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên thực hiện nhằm đáp ứng
nhu cầu thiết yếu của gia đình hoặc giao dịch khác phù hợp với quy định về đại diện giữa vợ
chồng trong các trường hợp sau:
- Trường hợp xác lập, thực hiện chấm dứt giao dịch theo quy định của Luật hôn nhân
gia đình, Bộ luật dân sự các luật khác liên quan phải sự đồng ý của cả hai vợ
chồng;
- Trường hợp vợ chồng kinh doanh chung, khi đó giao dịch do vợ hoặc chồng thực hiện
theo ý định, mong muốn của cả hai vợ chồng. Tài sản được sử dụng vào mục đích kinh
doanh hai vợ chồng cùng phải trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với bên thứ ba trong
quan hệ tài sản.
- Trường hợp đại diện giữa vợ chồng trong việc xác lập, thực hiện chấm dứt giao dịch
liên quan đến tài sản chung có giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử
dụng tài sản chỉ ghi tên vợ hoặc chồng. Trường hợp này được áp dụng khi tài sản liên quan
đến nhà đất, động sản phải đăng ký…mà chỉ tên vợ hoặc chồng, nhưng đó tài sản
chung của 2 người. Mọi giao dịch liên quan đến tài sản chung này đều do hai vợ chồng chịu
trách nhiệm.
b) Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới về c nghĩa vụ chung đối với tài sản của vợ chồng sau
đây:
- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận c lập, nghĩa vụ bồi thường
thiệt hại theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm; Khi vợ
chồng đồng thuận cùng nhau thực hiện giao dịch dân sự như liên quan đến tài sản chung,
vay tiền, thế chấp tài sản… thì vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với các giao
dịch đó.
- Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ng nhu cầu thiết yếu của gia đình; Gia
đình tế bào cần được chăm nom, nuôi dưỡng, việc chi tiêu cho cuộc sống gia đình cần
thiết, hơn hết hôn nhân được xây dựng dựa trên mong muốn từ hai phía để tạo ra một cuộc
sống tốt đẹp hơn. Khi một bên thực hiện nghĩa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia
đình như sửa nhà, ăn uống, chăm con…thì người còn lại cũng phải chịu trách nhiệm về
nghĩa vụ đó.
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
- Nghĩa vụ phát sinh t việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung
hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra theo quy định của Bộ luật dân s thì cha
mẹ phải bồi thường; dụ như trường hợp con chưa thành niên không tài sản riêng
gây thiệt hại phải bồi thường thì cha mẹ cùng phải chịu trách nhiệm trong trường hợp
này cha mẹ người giám hộ của con.
- Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật liên quan.
38. Phân tích nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ chồng?
Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng việc một bên vợ, chồng tự mình thực hiện nghĩa vụ
tài sản đối với người quyền. Điều 45 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định vợ,
chồng các nghĩa vụ riêng về tài sản sau đây:
- Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết n
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa
vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa tài sản riêng của vợ, chồng theo quy định
tại khoản 4 Điều 44 hoặc quy định tại khoản 4 Điều 37 của Luật Hôn nhân gia đình năm
2014.
- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không nhu cầu của gia
đình.
- Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng.
39. Trình bày khái niệm, ý nghĩa của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân?
- Khái niệm: Theo quy định tại Điều 38: “…”
=> Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời hôn nhân việc phân chia tài sản chung
của vợ chồng khi hôn nhân vẫn tồn tại dựa trên sự thỏa thuận của vợ chồng hoặc quyết định
hiệu lực của Tòa án trong trường hợp vợ chồng u cầu Tòa án giải quyết.
- Ý nghĩa:
+ Giúp cho vợ, chồng phân chia rõ ràng các i sản chung nào trong thời kỳ hôn nhân sẽ
thuộc sở hữu riêng của mỗi người sau khi hoàn tất việc phân chia.
+ Văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân sẽ được Tòa án sử
dụng để làm căn cứ phân chia tài sản của vợ, chồng như đã thỏa thuận khi ly hôn
+ Bảo quản tài sản cho gia đình (trong trường hợp bên còn lại đang phá tán tài sản của gia
đình)
+ Buộc hai bên phải trách nhiệm hơn với tài sản của mình, tránh việc thu nhập lại o
một người. Từ đó, nâng cao sự bình đẳng giữ vợ chồng trong gia đình.
40. Trình bày các nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân?
- Vợ, chồng thỏa thuận
+ Theo sự thỏa thuận của vợ, chồng
+ Không thuộc các trường hợp thỏa thuận hiệu
- Tòa chia: giống như trường hợp chia tài sản chung của vợ, chồng khi li hôn..
+ Thỏa thuận chia tài sản chung vợ, chồng trong thời hôn nhân bị hi
+ Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời hôn nhân sẽ bị hiệu nếu:
Việc chia nh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình, quyền, lợi ích hợp pháp
của con chưa thành niên mất năng lực hành vi n sự hoặc không khả năng lao động
không tài sản để tự nuôi mình
Việc chia tài sản nhằm trốn tránh thực hiện c nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng, bồi
thường thiệt hại, thanh toán khi bị tòa tuyên bố phá sản, trả nợ cho nhân, tổ chức,
nghĩa vụ nộp thuế hoặc nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nước nghĩa vụ khác về
tài sản
41. Hậu quả pháp của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân?
- Về quan hệ nhân thân: Sau khi chia tài sản chung, quan hệ vợ chồng vẫn tồn tại. vợ
chồng sống chung hay riêng cũng không làm hạn chế các quyền nhân thân giữa vợ,
chồng.
- Về quan hệ tài sản: Điều 14 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định: việc chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo
luật định.
+ Từ thời điểm việc chia tài sản chung của vợ chồng hiệu lực, nếu vợ chồng không
thỏa thuận khác thì phần tài sản được chia; hoa lợi, lợi tức phát sinh t tài sản đó; hoa lợi,
lợi tức phát sinh từ tài sản riêng khác của vợ, chồng tài sản riêng của vợ, chồng. Nếu tài
sản được từ việc khai thác i sản riêng của vợ, chồng không xác định được đó thu
nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh của vợ, chồng hay hoa lợi, lợi tức phát
sinh từ tài sản riêng đó thì thuộc sở hữu chung của vợ chồng.
- Thỏa thuận của vợ chồng kh làm thay đổi quyền, nghĩa vụ về TS được xác lập trước đó giữa
vợ, chồng với người th 3
42. Trình bày phương thức hậu quả pháp của việc nhập tài sản riêng của vợ, chồng
thành tài sản chung của vợ chồng?
* Phương thức:
- Cần tiến nh thủ tục nhập tài sản riêng vào tài sản chung dựa theo quy định pháp luật. Việc
nhập tài sản được thực hiện theo thỏa thuận của vợ chồng.
“Điều 46. Nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung…”
+ Tài sản được nhập vào tài sản chung mà theo quy định của pháp luật; giao dịch liên quan
đến tài sản đó phải tuân theo hình thức nhất định; việc thỏa thuận phải bảo đảm hình thức
đó. Tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung được thực hiện bằng tài sản chung; trừ trường
hợp vợ, chồng thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
+ Như vậy, tài sản riêng của vợ,chồng thể được nhập vào tài sản chung của vợ chồng;
nếu được sự đồng ý của vợ, chồng. Việc nhập tài sản riêng vào tài sản chung phải được thực
hiện do hai vợ chồng thỏa thuận; phải được lập thành văn bản, công chứng, chứng
thực.
* Hậu quả pháp :
- Việc nhập tài sản riêng của một bên vào khối tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh
thực hiện các nghĩa vụ riêng của bên đó về tài sản thì hiệu.
- Tuy nhiên, trong thực tiễn không phải lúc nào việc nhập tài sản riêng vào tài sản chung
cũng đều lập thành văn bản, ch của cả hai bên, do đó, nếu sau khi kết hôn, bên tài
sản riêng đã làm thủ tục chuyển thành sở hữu chung (như văn bản thỏa thuận nhập tài
sản riêng vào tài sản chung, bên tài sản riêng khi khai cấp giấy chứng nhận đã ghi tên
cả hai vợ chồng; một bên hay cả hai bên bán tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân mua tài
sản mới đứng tên vợ chồng, thì cũng coi tài sản mới mua tài sản chung của vợ chồng, trừ
trường hợp hai bên thoả thuận khác.
- Đối với trường hợp khi bán tài sản riêng, bên kia cũng góp tài sản riêng của mình để cùng
mua một tài sản mới, hoặc đưa một phần tài sản chung o để mua tài sản mới (phải
chứng c thể hiện rõ trong hồ sơ), chỉ một n đứng tên, nếu không thỏa thuận nào
khác không chứng cứ để khẳng định mỗi bên vẫn giữ theo tỷ lệ riêng khi góp vào
mua tài sản mới…), vợ chồng cùng sử dụng, khi ly hôn một bên khai tài sản chung,
một n khai tài sản riêng, thì Toà án vẫn công nhận tài sản chung với ý nghĩa họ đã
nhập o khối tài sản chung (trừ trường hợp hai n có thoả thuận khác, chứng c khác).
Khi giải quyết, nếu các bên xuất trình được tài liệu, chứng cứ để chứng minh thể xác
định được một cách tương đối, về tỷ lệ mỗi n đóng góp để mua tài sản mới sở để
xác định tài sản mới tài sản chung, thì căn cứ vào tỷ lệ đó để xác định công sức đóng góp
của mỗi bên cho phù hợp.
43. Phân tích hậu quả pháp của việc Toà án tuyên bố vợ hoặc chồng đã chết đối với quan
hệ vợ chồng?
- Quan hệ nhân thân:
Quan hệ vợ chồng đương nhiên chấm dứt
- Quan h tài sản:
+ Khi 1 bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố đã chết t bên còn sống quản TS
chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc chỉ định người khác quản di sản hoặc
những người thừa kế thỏa thuận c người khác quản di sản. TS trong kinh doanh của vợ
chồng đã chấm dứt quan hệ hôn nhân cũng được giải quyết như vậy trừ trường hợp PL về KD
quy định khác
+ Trong trường hợp yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ
trường hợp vợ chồng thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị
Tòa án tuyên bố đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. Tuy nhiên, nếu
việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng còn sống, gia đình thì
vợ, chồng còn sống quyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy định của BLDS
44. Phân tích hậu quả pháp khi vợ hoặc chồng bị Toà án tuyên bố đã chết trở về đối với
quan hệ vợ chồng?
- Quan hệ nhân thân
+ Khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người đã chết vợ hoặc chồng của người
đó chưa kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời điểm kết hôn.
+ Trong trường hợp quyết định cho ly hôn của Tòa án theo quy định tại khoản 2 Điều 56 của
Luật này thì quyết định cho ly hôn vẫn hiệu lực pháp luật
+ Trong trường hợp vợ, chồng của người đó đã kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân
được xác lập sau hiệu lực pháp luật.
- Quan h tài sản: Quan h tài sản của người bị tuyên b đã chết trở về với người vợ
hoặc chồng được giải quyết như sau:
+ Trong trường hợp hôn nhân được khôi phục thì quan hệ tài sản được khôi phục kể t thời
điểm quyết định của Tòa án hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ đã chết hiệu lực.
+ Tài sản do vợ, chồng được kể từ thời điểm quyết định của Tòa án về việc tuyên bố chồng,
vợ đã chết hiệu lực đến khi quyết định hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ đã chết hiệu lực tài
sản riêng của người đó;
+ Trong trường hợp hôn nhân không được khôi phục thì tài sản được trước khi quyết định
của Tòa án về việc tuyên bố vợ, chồng đã chết hiệu lực chưa chia được giải quyết
như chia tài sản khi ly hôn.
45. Ly hôn là gì? Trình bày các quan điểm về ly hôn? Khoản 14 Điều 3
46. Phân tích quyền yêu cầu giải quyết ly hôn? Điều 51
- PL Việt Nam luôn ưu tiên quyền quyết định trước tiên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan
hệ hôn nhân thuộc về vợ chồng trong quan hệ hôn nhân đó => dựa trên ý chí tự nguyện. Tiếp
theo đó quyền của cha, mẹ, người thân thích với vợ hoăc chồng người vợ hoặc chồng đó
đang bị bênh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của
mình đồng thời nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng hoặc vợ của họ gây ra làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
- Trong quan hệ hôn nhân t pháp luật đã quy định về việc vợ chồng nh đẳng với nhau về
quyền yêu cầu ly hôn. Do đó, trong suốt thời hôn nhân, vợ chồng đều quyền ly hôn như
nhau, không ai được cưỡng ép, lừa dối, cản trở vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng trong việc thực
hiện quyền yêu cầu ly hôn.
- Tuy nhiên, khoản 2 Điều 51 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định một trường
hợp ngoại lẹ cho phép cha mẹ, người thân thích khác quyền yêu cầu ly hôn. Cha mẹ, người
thân thích khác của vợ, chồng chỉ quyền u cầu ly hôn trong trường hợp đặc biệt khi một
bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể nhận thức, làm chủ được
hành vi của mình => giải quyết được yêu cầu thực thế về việc bảo vệ quyền, lợi ích của bên vợ,
chồng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể làm chủ được nhận thức, hành vi của
mình, đồng thời, nạn nhân của bạo lực gia đình do vợ, chồng gây ra làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe, tính mạng, tinh thần của họ.
- Trong thực tế, nhiều người cho rằng chỉ khi đứa con mà người vợ đang mang thai, sinh con
hoặc nuôi dưới 12 tháng tuổi con của người chồng hiện tại đó thì người chồng mới không
quyền yêu cầu ly hôn còn nếu đứa con của người vợ con của một người đàn ông khác người
chồng hiện tại t người chồng vẫn quyền ly hôn. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật thì
đứa tr đó con của ai thì người chồng vẫn không có quyền u cầu ly hôn khi người vợ
đang thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
| 1/35

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1. Trình bày khái niệm, đặc điểm của hôn nhân?
* Khái niệm: Có nhiều quan điểm
- Quan điểm của tôn giáo về hôn nhân:
+ Đạo Phật: HN là 1 sự quy ước của XH, một thể chế do con người tạo ra nhằm vì mục đích an
lạc, hạnh phúc của con người, để phân biệt XH loài người với đs thú vật và duy trì trật tự và sự
hòa hợp trong qtrinh sinh sản
+ Công giáo Rô ma: HN là sự tác hợp vợ chồng giữa 1 người nam và 1 người nữ qua giáo quyền
- Quan điểm của Mác-Lê nin: HN 1 vợ 1 chồng phát sinh và tồn tại dựa trên cơ sở tình yêu chân
chính giữa nam và nữ, bình đẳng nhằm xây dựng gia đình để cùng nhau thỏa mãn về tinh thần và vật chất
- Khoản 1 Điều 3 Luật HN&GĐ VN: “Hôn nhân là quan hệ vợ và chồng sau khi kết hôn”
⇨ Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng được xác lập từ thời điểm kết hôn đến trước thời
điểm chấm dứt hôn nhân
PLVN coi hôn nhân là định chế (Định chế là các quan hệ xã hội được NN quy định, phải
tuân theo) và hôn nhân cũng vừa mang tính chất hợp đồng vừa mang tính chất định chế * Đặc điểm:
- Là quan hệ của 1 người đàn ông và 1 người phụ nữ
- Mục đích: nhằm chung sống với nhau lâu dài và xd gđ
- Dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng
- Xác lập theo quy định của PL
2. Bản chất pháp lý của hôn nhân là gì?
Hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều về bản chất pháp lý của hôn nhân là một Khế ước (hợp
đồng) hay là một Định chế (tình trạng pháp lý).
- Khế ước: Nếu xem xét trên khía cạnh thứ 1 của khái niệm HN – hành vi làm phát sinh quan hệ
HN phải dựa trên nguyên tắc thỏa thuận giữa nam và nữ
- Định chế: Nếu xem xét trên khía cạnh thứ 2 của khái niệm HN – tình trạng pháp lý sau khi kết
hôn, quan hệ giữa vợ và chồng, cũng như việc chấm dứt HN phải chịu sự quy định chặc chẽ của PL
⇨Có thể coi rằng HN vừa có tính chất của Khế ước vừa có tính chất của Định chế
3. Khái niệm và các chức năng xã hội cơ bản của gia đình? - Khái niệm:
+ Khoản 2 Điều 3 Luật HN&GĐ VN: “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do
qhệ hôn nhân, huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa
họ với nhau theo quy định của PL”
+ Mối liên hệ gia đình: • Liên hệ thân thuộc • Liên hệ hôn nhân
- Các chức năng XH cơ bản của gia đình
+ Chức năng sinh đẻ: nhằm duy trì và phát triển nòi giống => Ở VN, NN có chính sách kế
hoạch hóa gđ “Mỗi gđ chỉ nên có từ một đến hai con”
+ Chức năng GD: có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cá nhân,
gd nhà trường và gd ngoài cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và gd thế hệ trẻ
+ Chức năng kinh tế: nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển mỗi cá nhân
4. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình là gì? So sánh đối tượng điều chỉnh
của Luật hôn nhân và gia đình với Luật dân sự?
- Đối tượng điều chỉnh:
+ Quan hệ nhân thân đóng vai trò chủ đạo quyết định trong quan hệ hôn nhân và gia đình
+ Các chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình chỉ có thể là cá nhân
+ Các quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình gắn liền với nhân thân của các chủ thể và
không thể chuyển giao cho người khác được
+ Quan hệ tài sản trong các quan hệ hôn nhân và gia đình không mang tính đền bù, ngang giá
+ Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình tồn tại lâu dài, bền vững - So sánh: Luật HNGĐ Luật DS
ND chính là quyền và nghĩa vụ về nhân thân
ND chính là quyền và nghĩa vụ về TS
Các quyền và NVTS luôn gắn liền với quyền Các chủ thể có thể chỉ có quyền và NV về TS mà
và NV về nhân thân. Các quyền và NVTS phát không có quan hệ nhân thân với nhau
sinh, tồn tại hay chấm dứt phụ thuộc vào các
quyền và NV về nhân thân
Mang tính chất dài lâu, bền vững và không xác Tồn tại trong 1 thời gian nhất định và được xđ trc
định được thời hạn trc
Quan hệ TS không mang tính chất đền bù
Quan hệ TS mang tính chất hàng hóa, tiền tệ và ngang giá đền bù tương đương
Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt là sự kiện Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt phát sinh các
kết hôn, sinh đẻ, nuôi con nuôi, ly hôn… Yếu hành vi pháp lý do các bên tham gia thực hiện
tố tình cảm và trạng thái huyết thống đã gắn bó nhằm đạt các lợi ích nhất định mà chủ yếu là lợi
các chủ thể trong một quan hệ PL
ích vật chất, thông thường yếu tố tình cảm không mang tính quyết định
5. Trình bày phương pháp điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình?
- Đảm bảo sự bình đẳng về địa vị pháp lý của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình
- Phương pháp điều chỉnh của luật HNGĐ có đặc điểm đặc trưng là khi điều chỉnh các quan hệ
pháp luật hôn nhân và gia đình luôn phải dựa trên nền tảng đảm bảo lợi ích chung của gia
đình VD: Khi gia đình chỉ có 1 căn nhà để sinh sống mà chủ sở hữu căn nhà nợ nần muốn bán
nhà để trả nhưng xét về mặt pháp lý gia đình chỉ có 1 căn nhà, sau khi bán thì kh đủ điều kiện
mua nhà để sinh sống và phát triển ⇒ Hỏi ý kiến người thân cùng chung sống (vợ, con)
- Trong một số quan hệ hôn nhân và gia đình, các quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình có
tính chất bắt buộc theo đó các chủ thể tham gia quan hệ không thể thỏa thuận để làm thay đổi
các quy định của pháp luật
- Các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình gắn bó mật thiết với các quy tắt đạo đức, phong
tục tập quán và lẽ sống trong xã hội
6. Phân tích nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng?
- Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ:
+ Cơ sở: dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác, đảm bảo quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn
+ Nam nữ được tự mình quyết định việc kết hôn (dựa trên cơ sở tình yêu)
+ Việc ly hôn dựa trên thực chất quan hệ vợ chồng không thể tiếp tục tồn tại
+ Tiến bộ: Luật HNGĐ năm 1959 quy định: “NN đảm bảo việc thực hiện đầy đủ chế độ hôn
nhân tự do và tiến bộ”
⇨ Những Luật sửa đổi sau đó chuyển tự do thành tự nguyện
- Nguyên tắc hôn nhân 1 vợ 1 chồng:
+ Cơ sở: Điều 36, Hiến pháp 2013: “Hôn nhân theo nguyên tắc một vợ một chồng”
+ Nội dung: (Điểm c Khoản 2 Điều 5)
Cấm kết hôn với người đang có vợ có chồng
Cấm chung sống như vợ chồng với người đang có vợ có chồng
- Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng:
+ Cơ sở pháp lý: Điều 17 Luật HNGĐ “. ” + Nội dung:
• Bảo đảm quyền bình đằng trong quan hệ nhân thân
• Bảm đảm quyền bình đẳng trong quan hệ tài sản
+ Ý nghĩa: Quyền của chủ thể này sẽ là nghĩa vụ của người kia và ngược lại
7. Phân tích nguyên tắc nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em,
người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các
bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hoá gia đình?
- Quyền của người phụ nữ độc thân có con, những đứa con này sẽ được NN bảo vệ và thừa
nhận, có quyền lợi như con trong giá thú
- Nguyên tắc này còn được thể hiện ở việc PL quy định người vợ đang mang thai hoặc nuôi
con dưới 12th tuổi, người chồng kh được quyền yêu cầu ly hôn, tuy nhiên quy định này kh
áp dụng với ng vợ (tức là nếu người vợ cảm thấy trong quá trình mang thai hoặc nuôi con
dưới 12th tuổi, người chồng gây ảnh hưởng đến bản thân và sự phát triển của người con thì
có quyền yêu cầu ly hôn)
=> bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em
- Khi TÁ giải quyết ly hôn thì việc chia TSC của vợ chồng phải đảm bảo quyền lợi cho người
vợ và người con. Trong trường hợp TÁ hủy kết hôn TPL, không còn quan hệ vợ chồng thì
việc phân chia TSC vẫn phải đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ và trẻ em
8. Phân tích nguyên tắc hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa
người theo tôn giáo và người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người
không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và
được pháp luật bảo vệ?
- Khi đã phát sinh quan hệ vợ chồng, những quy định của PL về Q và NV được áp dụng cho
tất cả các chủ thể, không ngoại lệ đối tượng tôn giáo nào
=> Đều được PL tôn trọng và bảo lệ
- Vợ, chồng phải luôn tôn trọng tôn giáo, tín ngưỡng của nhau, không ai có quyền cấm người
kia theo hoặc không theo tôn giáo, tín ngưỡng nào
9. Phân tích nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con?
- Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 2 - Nội dung:
+ Không có sự phân biệt đối xử giữa các con (bình đẳng như nhau): con nuôi-con đẻ, con gái-
con trai, con riêng-con chung, con ngoài dã thú-con trong dã thú, con sinh tự nhiên-con sinh
nhờ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, con chưa thanh niên-con đã thành niên-con bị tàn tật hay mất NLHV dân sự…
+ Không phân biệt đối xử giữa các con dù cah mẹ đã ly hôn và không trực tiếp nuôi dạy con
- Ý nghĩa: Đảm bảo cho trẻ em lớn lên hoàn thiện và phát triển 1 cách toàn diện về cả trí tuệ lẫn nhân cách
10. Tại sao Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 được xây dựng trên nguyên tắc bảo vệ quyền
lợi của bà mẹ và trẻ em?
- Hiến pháp 2013 có quy định: “NN, XH và gđ có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người
mẹ, trẻ em, thực hiện kế hoạch hóa gia đình (Khoản 2 Điều 58)
Được nhấn mạnh tại khoản 4 Điều 2 Luật HNGĐ
- Luật HNGĐ 2014 được xd trên nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em vì:
+ Xuất phát từ đặc điểm về thể chất và tinh thần, phụ nữ và trẻ em là đối tượng cần đặc biệt
quan tâm, bảo vệ (được coi là nhóm người dễ bị tổn thương trong XH).
+ Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu thực nghiệm, các nhà tâm lý học và GD học đã kết luận rằng
ảnh hưởng của người mẹ đối với tình cảm, nhân cách và sự nghiệp của con lớn hơn rất nhiều so với người cha.
+ Vấn đề bình đẳng giới, bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em được đặt ra ngay tại Hiến pháp 1946,
tuyên bố “Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện”
- Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ: bảo vệ các quyền của phụ nữ khi sinh con, quyền chăm sóc, nuôi
dưỡng con cái, quyền được hưởng những lợi ích của phụ nữ khi sinh theo PL (VD Khoản 3 Điều 51 HNGĐ)
- Nguyên tắc bảo vệ trẻ em: nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng cho trẻ em có điều kiện học tập, vui
chơi, khôn lớn, bảo vệ quyền được cha mẹ chăm sóc trong gđ, quyền được giám hộ của trẻ em
(Khoản 2 Điều 68, Khoản 1 Điều 77)
11. Phân tích mối quan hệ giữa Luật hôn nhân và gia đình với Luật dân sự?
Luật HNGĐ là 1 phạm trù luật chịu sự điều chỉnh của luật dân sự
12. So sánh sự thay đổi trong chế định về chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật hôn nhân và
gia đình năm 2014 với Luật hôn nhân và gia đình trước đó? 2000 2014
- Có 7 điều quy định TS vợ chồng (27-33)
- Có 23 điều quy định về TS vợ chồng (28-50),
trong đó nhiều điều khoản mới quy định cụ thể
về TS chung, riêng, việc sd TS vợ chồng
- TS chung của vợ chồng sở hữu chung hợp - Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ TS
nhất. Vợ chồng có quyền có TS riêng, có theo luật định hoặc theo thỏa thuận
quyền được chia TS chung để đầu tư KD (Tiền trúng số là TS chung của vợ chồng)
hoặc thực hiện NVDS riêng, được quyền thừa kế TS của nhau
- Việc phân chia TS trong thời kỳ hôn nhân - Thỏa thuận về việc chia TS chung phải lập
phải được lập thành VB
thành VB. VB này được công chứng theo yêu cầu
của vợ chồng hoặc theo quy định PL
- Không quy định ngày có hiệc lực của VB - Quy định cụ thể ngày có hiệu lực của VB thỏa thỏa thuận phân chia TS thuận phân chia TS
- Hậu quả việc chia TS: Hoa lợi, lợi tức - Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ TS đã được chia
phát sinh từ TS đã được chia thuộc sở hữu thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trừ trường hợp riêng của mỗi người
vợ chồng có thỏa thuận khác (thỏa thuận không
làm thay đổi quyền, nghĩa vụ về TS được xác lập
trước đó giữa vợ, chồng với người t3
- Chia TS bị vô hiệu khi: trốn tránh việc - Mở rộng các trường hợp vô hiệu, bên cạnh việc
thực hiện NV về TS, nuôi dưỡng cấp dưỡng nhằm trốn tránh TS thì Luật cũng quy định việc
phân chia TS bị vô hiệu khi ảnh hưởng nghiêm
trọng đến lợi ích của gia đình, quyền, lợi ích hợp
pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên
mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả
năng lđ và không có TS để tự nuôi mình
- Thỏa thuận TS trước hôn nhân: không quy - Thỏa thuận TS phải được lập trước khi kết hôn, định
phải có công chứng hoăc chứng thực
13. Kết hôn là gì? Ý nghĩa của các quy định về điều kiện kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình?
- Khái niệm: Khoản 5 Điều 3 Luật HNGĐ: Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng
với nhau theo quy định pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn
- Đặc điểm kết hôn: + Quyền dân sự
+ Kiểm soát của Nhà nước
- Ý nghĩa của các quy định về điều kiện kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình: (Điều 8)
(1) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên:
+ Thể hiện sự đồng bộ và thống nhất với các quy định trong hệ thống PL vì theo quy định
của Bộ luật DS 2015, người có NLHVDS đầy đủ phải là người đủ 18 tuổi
+ Đảm bảo cho những đứa trẻ sinh ra khỏe mạnh về thể chất và trí tuệ, đồng thời đủ trưởng
thành để thực hiện các NV của người làm chồng, làm vợ, làm cha mẹ => góp phần tạo dựng lên
những cuộc hôn nhân hphuc và bền vững
(2) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyên quyết định: đảm bảo để quan hệ hôn nhân được xác
lập phù hợp với lợi ích của người kết hôn, là cơ sở để xd gđ hòa thuận, hạnh phúc và bền vững
(3) Không bị mất năng lực hành vi dân sự: đảm bảo các quyền và nghĩa vụ của 2 bên vợ chồng
được thực hiện đầy đủ và đúng, không để ảnh hưởng đến lợi ích đôi bên khi xét đến những vấn
đề liên quan (ly hôn, chia TS. )
(4) Không thuộc một trong các trường hợp cấm:
+ Điểm a, b; đảm bảo quyền tự do kết hôn của cá nhân
+ Điểm c: bảo vệ nguyên tắc hôn nhân 1 vợ 1 chồng, góp phần xd gđ hòa thuận, hạnh phúc
và góp phần xóa bỏ chế độ đa thê, giải phóng và nâng cao vị thế của người phụ nữ trong XH
+ Điểm d: đảm bảo cho việc duy trì bảo toàn nòi giống vì nghiên cứu chỉ rõ việc kết hôn
trong phạm vi hệ trực 3 đời sẽ để lại di chứng cho thế hệ sau và để bảo vệ những nét đẹp mang
giá trị văn hóa, truyền thống
14. Phân tích các điều kiện kết hôn theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014? Điều 8
a. Điều kiện nội dung:
* Độ tuổi kết hôn:
- Độ tuổi: Nữ từ đủ 18 tuổi trở lên + nam từ đủ 20 tuổi trở lên
- So sánh với Luật 2000: tăng lên + Nữ từ 18 tuổi + Nam từ 20 tuổi
=> Sửa “từ” thành “từ đủ”
+ Lý do của sự thay đổi:
Phù hợp với quy định của BLDS về năng lực hành vi dân sự, năng lực hành vi tố tụng dân sự
Những trường hợp kết hôn sớm thường ở vùng sâu xa * Sự tự nguyện:
- Khái niệm tự nguyện kết hôn: Tự do ý chí về việc kết hôn: do ý chí của họ, không bị tác động bởi bên thứ 3
- Cưỡng ép kết hôn: đe dọa, quy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cái hoặc
các hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ (1 trong 2 bên
hoặc bên thứ 3)
+ Tòa án sẽ kh tuyên bố hủy hôn nhân (ngay tại thời điểm xác lập - chưa là vợ chồng) với
các lí do vi phạm sự tự nguyện (được tuyên trong các trường hợp rất giới hạn)
+ Hành vi cưỡng ép có dẫn đến việc kết hôn trái với ý muốn của họ không: có thể có những
giải pháp khác ngoài việc kết hôn
+ Mức độ của hành vi có nghiêm trọng hay không ⇒ Dựa vào 2 yếu tố: tính nghiêm trọng
và tính cấp thiết
- Lừa dối kết hôn: hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ 3 nhằm làm cho bên kia
hiểu sai lệch dẫn đến đồng ý kết hôn, nếu không có hành vi này thì bên bị lừa đã không đồng ý kết hôn
- Kết hôn giả tạo: việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt
Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác
mà không nhằm mục đích xây dựng gia đình
* Năng lực hành vi dân sự:
- Không mất năng lực HVDS: Người mất năng lực hành vi dân sự là người mất khả năng
bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Vì vậy, họ không được
kết hôn do không thể hiện được sự tự nguyện kết hôn, không nhận thức được trách nhiệm
làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ trong đời sống gia đình
- Người ở trạng thái lúc tỉnh lúc mơ kết hôn
* Những cản trở đối với hôn nhân
- Những người đang tồn tại quan hệ hôn nhân
- Những người cùng dòng máu trực hệ; có họ trong phạm vi ba đời
- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi
- Giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể,
cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế vói con riêng của chồng
b. Điều kiện hình thức
* Thẩm quyền đăng ký kết hôn: Trong nước
- Giữa công nhận VN trong nước → UBND cấp xã
- Nơi cư trú của một trong các bên kết hôn Có yếu tố nước ngoài - VN + người nước ngoài → UBND cấp huyện
- VN cư trú trong nước + VN định cư nước ngoài
- VN định cư nước ngoài với nhau
- VN đồng thời có quốc tịch nước ngoài + VN hoặc người nước ngoài
- Người nước ngoài cư trú tại VN
* Thủ tục đăng ký kết hôn (trong nước)
Nộp tờ khai đăng ký theo mẫu cho cơ quan đăng ký hộ tịch ⇒ Công chức tư pháp - hộ tịch ghi
việc kết hôn vào sổ hộ tịch, hai bên nam nữ ký tên vào sổ hộ tịch ⇒ Nam, nữ ký tên vào GCN
kết hôn và được trao GCN kết hôn
Lưu ý: Trường hợp cần xác minh điều kiện kết hôn thì thời hạn giải quyết không quá 5 ngày làm việc
15. Trình bày thủ tục đăng ký kết hôn theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014? Ý nghĩa
của thủ tục đăng ký kết hôn?
1. Hồ sơ đăng ký kết hôn:
- Giấy tờ phải xuất trình:
+ Hộ chiếu, CMTND, căn cước công dân
+ Trích lục ghi chú lý hôn đối với trường hợp công dân VN đăng ký thường trú tại đại bàn xã
làm thủ tục đăng ký kết hôn, đã được giải quyết ly hôn tại nước ngoài - Giấy tờ phải nộp:
+ Tờ khai đăng ký kết hôn
+ Bản chính giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (trong nước và đang hđ nước ngoài)
2. Trình tự thực hiện:
Nộp tờ khai đăng ký theo mẫu cho cơ quan đăng ký hộ tịch ⇒ Công chức tư pháp - hộ tịch ghi
việc kết hôn vào sổ hộ tịch, hai bên nam nữ ký tên vào sổ hộ tịch ⇒ Nam, nữ ký tên vào GCN
kết hôn và được trao GCN kết hôn
Lưu ý: Trường hợp cần xác minh điều kiện kết hôn thì thời hạn giải quyết không quá 5 ngày làm việc * Ý nghĩa:
- Là cơ sở pháp lý để PL có thể bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ cho mỗi người
- Có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý hộ tịch, đảm bảo cho những trường hợp xác lập quan
hệ vợ chồng phù hợp với quy định của PL, theo trật tự pháp lý ổn định.
- Xóa bỏ những tư tưởng lạc hậu, những hủ tục tồn tại lâu dài trong XH, cản trở quá trình thực
hiện chế độ hôn nhân tiến bộ trong XH
16. Cưỡng ép kết hôn là gì? Phân tích dấu hiệu pháp lý của cưỡng ép kết hôn?
- Căn cứ pháp lý: Khoản 9 Điều 3
- Khái niệm: buộc người khác phải kết hôn trái ý muốn của họ. Có thể do 1 trong 2 người kết hôn
thực hiện đối với người kia hoặc cũng có thể là hành vi của cha mẹ hay người khác mà người bị
cưỡng ép kết hôn lệ thuộc về vật chất hay tinh thần
- Biểu hiện dưới nhiều hình thức: hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần. làm cho người bị cưỡng
ép hoàn toàn không có sự lựa chọn mà phải kết hôn với người mà họ không mong muốn kết hôn
- Dấu hiệu pháp lý:
+ Khách thể: quyền kết hôn – quyền tự do cơ bản của công dân, chế độ hôn nhân và gđ cũng
như những quy phạm PL điều chỉnh về chế độ hôn nhân và gđ của con người
+ Mặt khách quan: hậu quả của hành vi cưỡng ép kết hôn là những thiệt hại về vật chất, tinh
thần mà người phạm tội gây ra cho người khác và cho XH => những hậu quả này không phải
dấu hiệu bắt buộc của cấu thành
+ Chủ thể: cá nhân hoặc có đồng phạm cùng thực hiện những hành vi có tính chất như trên
(phải là người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS) – người từ 16 tuổi trở lên (vì tội này
thuộc loiaj tội ít nghiêm trọng)
+ Mặt chủ quan: lỗi cố ý – nhận thức rõ hành vi cưỡng ép người kết hôn trái với sự tự nguyện
của họ, thấy trước được hậu quả và mong muốn nó xảy ra
17. Lừa dối kết hôn là gì? Phân tích dấu hiệu pháp lý của lừa dối kết hôn?
- Khái niệm: là hành vi cố ý của 1 bên hoặc của người thứ 3 nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch
và dẫn đến việc đồng ý kết hôn, nếu không có hành vi này thì bên bị lừa đối ddaxx không đồng
ý kết hôn (Khoản 3 Diều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP)
- Dấu hiệu pháp lý:
+ Khách thể: quyền kết hôn – quyền tự do cơ bản của công dân, chế độ hôn nhân và gđ cũng
như những quy phạm PL điều chỉnh về chế độ hôn nhân và gđ của con người
+ Mặt khách quan: hậu quả của hành vi lừa dối kết hôn là những thiệt hại về vật chất, tinh thần
mà người phạm tội gây ra cho người khác và cho XH => những hậu quả này không phải dấu
hiệu bắt buộc của cấu thành
+ Chủ thể: cá nhân hoặc có đồng phạm cùng thực hiện những hành vi có tính chất như trên
(phải là người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS) – người từ 16 tuổi trở lên (vì tội này
thuộc loiaj tội ít nghiêm trọng)
+ Mặt chủ quan: lỗi cố ý – nhận thức rõ hành vi lừa dồi người kết hôn trái với sự tự nguyện của
họ, thấy trước được hậu quả và mong muốn nó xảy ra
18. Khái niệm kết hôn giả tạo? Xử lý đối với việc kết hôn giả tạo?
- Khái niệm: là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch VN, quốc
tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của NN hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xd gđ
- Xử lý đối với việc kết hôn giả tạo:
+ Phạt tiền từ 10-20 triệu theo Khoản 4 Điều 28 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự.
+ Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người vi phạm còn bị thu hồi và bị Tòa án có thẩm
quyền hủy bỏ GCN đăng ký kết hôn đã cấp
19. Tại sao luật hôn nhân và gia đình Việt Nam không quy định về nhầm lẫn kết hôn?
- PL HN ở VN không coi sự nhầm lẫn như là 1 trong những lý do để yêu cầu tuyên bố hôn
nhân vô hiệu. Nếu do nhầm lần mà chấp nhận kết hôn thì người nhầm lẫn có thể xin ly hôn.
Nếu sự nhầm lẫn là do hệ quả của sự lừa dối thì có thể yêu cầu hủy hôn nhân trái PL do lừa dối
20. Kết hôn trái pháp luật là gì? Phân biệt kết hôn trái pháp luật với việc đăng ký kết hôn
không đúng thẩm quyền?
- Kết hôn trái PL là việc nam nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan NN có thẩm quyền (phải có
việc đăng ký kết hôn là đầu tiên và phải do UBND các cấp thuộc nơi cư trú của 1 trong 2
bên thực hiện; đảm bảo đúng trình tự, thủ tục đăng ký kết hôn) nhưng 1 hoặc cả 2 bên vi
phạm điều kiện kết hôn tại Điều 8 của Luật HNGĐ 2014
- Đăng kí kết hôn không đúng thẩm quyền là việc 2 bên nam, nữ đủ điều kiện kết hôn theo
Điều 8 Luật HNGĐ 2014 thực hiện việc đăng ký kết hôn tại cơ quan NN không có thẩm
quyền đăng ký kết hôn theo quy định PL
21. So sánh giữa kết hôn trái pháp luật và chung sống như vợ chồng? Kết hôn trái PL Chung sống như vợ chồng Khái niệm
- Đã đăng ký kết hôn tại cơ quan có - Chưa đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền thẩm quyền
- Vi phạm điều kiện kết hôn tại Điều - 2 bên đều tự nguyện
8 (có thể 1 trong 2 bên bị cưỡng ép, lừa dối kết hôn…) Hậu quả pháp
- Về nhân thân: giữa 2 bên kh có
- Về nhân thân: không công nhận vợ lý khi hủy quan hệ vợ chồng chồng
- Về con chung: giải quyết như
- Về tài sản: Chia tài sản chung: Thỏa trường hợp ly hôn
thuận hoặc chia theo công sức đóng
- Về tài sản: giải quyết như trường
góp của mỗi bên Đảm bảo quyền và
hợp nam, nữ chung sống như vợ
lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con;
chồng mà không có đăng ký kết hôn
công việc trong gia đình cũng giống
như công việc có thu nhập
Ngoại lệ của kết hôn Căn cứ:
Chung sống như vợ chồng trước ngày 3/1/1987
• Xác định chung sống như vợ chồng
Hiệu lực: có giá trị pháp lý như đăng ký kết hôn
Thời điểm phát sinh quan hệ vợ chồng: kể từ lúc tổ chức hôn lễ
22. Huỷ kết hôn trái pháp luật là gì? Hậu quả của huỷ kết hôn trái pháp luật?
- Hủy kết hôn trái Pl là biện pháp chế tài được áp dụng đối với trường hợp kết hôn trái PL,
thể hiện thái độ của NN về việc khoogn thừa nhận giá trị pháp lý của quan hệ hôn nhân
- Hậu quả pháp lý: Theo Điều 12 Luật HNGĐ
+ Về quan hệ nhân thân: NN không thừa nhận 2 người kết hôn trái PL là vợ chồng nên giữa
họ cũng không tồn tại quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng, 2 bên chấm dứt quan hệ vợ chồng
kể từ thời điểm hủy kết hôn trái PL
+ Về quan hệ TS, nghĩa vụ và hợp đồng giữa 2 bên: giải quyết như trường hợp các bên nam
nữ sống với nhau (theo thỏa thuận hoặc theo công sức đóng góp của mỗi bên) theo quy định tại Điều 16
+ Quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ, con: dù quan hệ hôn nhân của cha mẹ không được NN
thừa nhận thì quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con vẫn được PL bảo vệ
=> Các vấn đề về con chugn giải quyết như khi vợ chồng ly hôn (Căn cứ theo Điều 81-84)
23. Người có quyền yêu cầu huỷ kết hôn trái pháp luật? Tại sao Viện kiểm sát không có
quyền yêu cầu huỷ kết hôn trái pháp luật?
- Tòa án là cơ quan có thẩm quyền hủy việc kết hôn trái PL, chỉ giải quyết khi có đơn kiện
của các cá nhân, cơ quan, tổ chức và PL quy định có quyền khởi kiện
- Theo Điều 10 Luật HNGĐ, người có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái PL: liệt kê ra
- VKS không có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái PL vì theo quy định tại Điều 10 thì VKS
không có quyền trực tiếp yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái PL mà VKS khi phát hiện
việc kết hôn trái PL có quyền đề nghị cơ quan quản lý NN về gđ, cơ quan quản lý NN về trẻ
em, hội liên hiệp phụ nữ yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái PL
24. Phân tích hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn?
* Trường hợp nam nữ đủ điều kiện kết hôn, không thuộc trường hợp cấm kết hôn:
- Về nhân thân: không công nhận vợ chồng
- Về tài sản: Chia tài sản chung: Thỏa thuận hoặc chia theo công sức đóng góp của mỗi bên
Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc trong gia đình cũng giống
như công việc có thu nhập; trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của
BLDS hoặc các quy định PL khác liên quan
* Trường hợp nam nữ đang có vợ chồng mà kết hôn hoặc chung sống với người khác hoặc
người chưa có vợ chồng mà lại chung sống với người mà mình biết rõ là đang có chồng,
vợ một cách công khai hoặc không công khai
- Xử phạt vi phạm hành chính theo Điều 48, Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của
CP với mức phạt tiền 1-3 triệu
- Hoặc bị khởi tố, điều tra, xét xử ở tội “Vi phạm chế dộ 1 vợ 1 chồng” theo quy định tại
Điều 182 BLHS 2015 với hình phạt cao nhất là 3 năm tù
25. Trình bày nội dung quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng?
- Quyền và nghĩa vụ thể hiện mqh tình cảm với nhau:
+ Nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, quan tâm, chăm sóc nhau được điều chỉnh bằng các
nguyên tắc đạo đức, truyền thống và theo phong tục, tập quán của người Việt Nam rồi sau
đó được nâng dần lên thành luật. Điều 19 Luật HNGĐ nêu rõ về Tình nghĩa vợ chồng: “…”
=> Mục đích của việc quy định vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương nhau, chung thủy với
nhau là để ngăn các quan hệ bất chính, bảo vệ hạnh phúc gia đình
+ Về nghĩa vụ sống chung, không nhất thiết phải ăn ở chung 1 cách liên tục trong suốt thời
kỳ hôn nhân nhưng ít nhân họ phải có 1 mối liên hệ sâu đậm về sinh hoạt vật chất và tinh thần.
=> Việc không chung sống liên tục trong 1 thời gian dài có thê dẫn đến những khó khăn
trong việc duy trì cơ sở của quy tắc suy đoán con chung
+ Được thể hiểu thông qua việc 2 người cùng nhau thực hiện các công việc gia đình, không
thể là nghĩa vụ của 1 người
+ Bên cạnh đó vợ chồng có nghĩa vụ thể hiện tình cảm bằng việc luôn tôn trọng, bảo vệ
danh dự, nhân phẩm cho đối phương. Điều 21 Luật HNGĐ quy định:”…. ”
=> Trong mối quan hệ vợ chồng, thể hiện tình yêu thương tôn trọn, giúp đỡ nhau là điều cần
thiết và chân thành nhất vì nó chỉ phát sinh giữa 2 chủ thể đặc biệt này. Bất cứ ai có lời nói,
cử chỉ, hành vi làm nhục người khác thì vợ-chồng luôn phải có ý thức sâu sắc về vấn đề này
=> nền tảng tôn trọng cơ bản để giúp hôn nhân gia đình hạnh phúc, bền vững
- Quyền bình đẳng, tự do dân chủ giữa vợ và chồng
+ Việc lựa chọn nơi cư trú (Điều 20: “…”). Nơi cư trú của vợ chồng không bị ràng buộc
theo phong tục tập quán, địa giới hành chính, trường hợp vì lí do công việc họ có thể lựa
chọn cư trú khác nhau. Không bên nào có quyền ép buộc người kia chọn nơi cư trú theo ý kiến của mình.
+ Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng trong việc nuôi dạy con: Bình đẳng với nhau trong việc
trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, tạo điều kiện cho con được sống trong môi
trường lành mạnh, yêu thương, lắng nghe ý kiến của con, bảo vệ quyền và lợi ích của con
+ Nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gđ: là nghĩa vụ chung của vợ chồng,
vợ chồng phải cùng nhau tạo điều kiện cho nhau thực hiện tốt nghĩa vụ này, sửa dụng các
biện pháp phòng tránh thai phù hợp theo chính sách về dân số
+ Quyền được lựa chọn nghề nghiệp, học tập và tham gia các hđ kinh tế, chính trị, văn hóa,
xh (Điều 23): dựa trên nguyên tắc vợ chồng bình đẳng về mọi mặt và nguyên tắc nam nữ có
quyền ngang nhau về mọi mặt, vợ chồng không được có quyền ngăn cản nhau => xóa bỏ
bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng hiện nay
+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 22): bảo vệ quyền công dân được PL quy định và
không ảnh hưởng đến hphuc gđ. Vợ chồng không được cưỡng ép, cản trở nhau theo hoặc không theo tôn giáo nào.
26. Vợ, chồng có quyền đại diện cho nhau trong những trường hợp nào?
- Đại diện theo PL:
+ Vợ hoặc chồng mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ
thì làm người giám hộ cho người mất năng lực hành vi dân sự. Người đại diện có quyền và
nghĩa vụ xác lập; thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện (trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác); quản lí tài sản của người được giám hộ; bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của người được giám hộ.
+ Khi một bên bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự; mà bên kia được Tòa án chỉ
định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó; thì phạm vi đại diện do Tòa án quyết định.
Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; thì phải
được người đại diện đồng ý; trừ những giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày.
+ Khi vợ, chồng kinh doanh chung hoặc có văn bản thỏa thuận đưa tài sản chung vào kinh
doanh; thì người vợ hoặc người chồng trực tiếp tham gia vào quan hệ kinh doanh là người đại
diện hợp pháp của chồng; hoặc vợ mình trong quan hệ kinh doanh đó; trừ trường hợp trước khi
tham gia quan hệ kinh doanh; vợ chồng có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.
+ Khi tài sản chung của vợ chồng mà giấy chứng nhận quyền sở hữu; giấy chứng nhận quyền
sử dụng tài sản chỉ ghi tên vợ hoặc chồng; thì việc xác lập; thực hiện; chấm dứt giao dịch liên
quan đến tài sản đó; do bên có tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu; giấy chứng nhận quyền
sử dụng tài sản thực hiện.
- Đại diện theo ủy quyền
+ Vợ, chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch; mà theo quy
định của pháp luật phải có sự đồng ý của hai bên.
+ Theo quy định của pháp luật dân sự và luật hôn nhân và gia đình; việc ủy quyền giữa vợ và
chồng phải được lập thành văn bản; có chữ kí của các bên.
+ Trong đại diện theo ủy quyền, người được ủy quyền chỉ được thực hiện hành vi trong phạm vi
được ủy quyền. Nếu người được ủy quyền thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi được
ủy quyền; thì người được ủy quyền phải thực hiện nghĩa vụ đối với người thứ ba phần giao dịch vượt quá đó.
27. Nêu khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chế độ tài sản của vợ chồng?
- Khái niệm: là tổng hợp các quy phạm PL điều chỉnh về (sở hữu) TS của vợ chồng, bao gồm
các quy định về căn cứ xác lập TS, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với TS chung, TS riêng - Đặc điểm:
+ Chủ thể: đáp ứng yêu cần về hôn nhân hợp pháp và yêu cầu về chủ thể dân sự
+ Chế độ tài sản chỉ tác động đến quan hệ tài sản giữa vợ và chồng
+ Chế độ tài sản giữa vợ chồng chỉ tồn tại trong thời kỳ hôn nhân
+ Chế độ tài sản chỉ dùng để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân
hợp pháp và quan hệ được xem là hôn nhân hợp pháp (hôn nhân thực tế) - Ý nghĩa:
+ Định hướng cho xử sự của vợ chồng cho quan hệ tài sản phát sinh giữa họ
+ Định hướng cho người t3 biết được các quyền lợi của mình khi xác lập các giao dịch với
vợ, chồng từ đó gián tiếp đóng góp vào sự bình ổn trong việc xác lập giao dịch về kinh tế, xã hội
+ Cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh châó về ts giữa vợ và chồng
28. Phân tích các mô hình chế độ tài sản của vợ chồng?
- Chế độ tài sản thỏa thuận (chế độ ước định) là tập hợp các quy tắc do chính vợ, chồng xây
dựng nên một cách hệ thống trên cơ sở sự cho phép của PL để thay thế chế độ tài sản luật
định nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng
- Chế độ tài sản luật định là tập hợp các quy tắc do PL đặt ra để điều chỉnh quan hệ ts giữa vợ
và chồng (Điều 33-46, Điều 59-64):
+ TSC của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gđ,
thực hiệ NV chung của vợ chồng
+ Việc chiếm hữ, sd, định đoạt TSC do vợ chồng thỏa thuận
+ Việc định đoạt TSC phải có sự thoải thuận bằng VB trong những trường hợp sau đây:
BĐS; ĐS mà theo quy định của PL phải đăng ký quyền sở hữu; TS đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gđ
Bản chất: Chế độ “ước định mặc nhiên”:
MÔ HÌNH CHẾ ĐỘ TS CỦA VỢ CHỒNG // \ CHẾ ĐỘ TS CỦA VỢ CHẾ ĐỘ TS CỦA VỢ
CHỒNG THEO TIÊU —— CHỒNG KHÔNG THEO CHUẨN CỘNG ĐỒNG TIÊU CHUẨN CỘNG ĐỒNG // | \
(CĐ PHÂN SẢN HAY BIỆT SẢN) CHẾ ĐỘ CHẾ ĐỘ CHẾ ĐỘ
CỘNG ĐỒNG CỘNG ĐỒNG CỘNG ĐỒNG TOÀN SẢN ĐỘNG SẢN TẠO SẢN VÀ TẠO SẢN
29. Phân tích các nguyên tắc của chế độ tài sản của vợ chồng?
- Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng
- Vợ chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt tài sản chung, không phân biệt giữa lđ trong gđ và lđ có thu nhập
Việc vợ chồng thỏa thuận về sự bất bình đẩng trong việc thực hiện các quyền của mỗi bên
trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung được coi là trái
Lđ trong gđ là loại lđ đóng góp vào việc tạo ra ts → những thỏa thuận nào đi ngược với
cách hiểu này sẽ kh được chấp nhận
Khi ly hôn, bên vợ, chồng không trực tiếp tạo ra tài sản vẫn giữ được quyền phân chia
bình đẳng với bên chồng, vợ còn lại
- Vợ chồng có nghĩa vụ đảm bảo điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình
Nhu cầu thiết yếu
Ts chung kh đủ để đảm bảo nhu cầu thiết yếu của gđ thì vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng
Vợ chồng thỏa thuận chỉ có một bên có nghĩa vụ đóng góp đáp ứng nhu cầu thiết yếu
thỏa thuận vô hiệu
Vợ, chồng được trao quyền tự mình xác lập các giao dịch để đáp ứng nhu cầu thiết yếu
của gđ và giao dịch được một người xác lập sẽ ràng buộc cả vợ và chồng một cách liên đới
- Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về ts của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp
pháp của vợ, chồng, gia đình và người khác thì phải bồi thường
- Trong giao dịch với người thứ ba ngay tình thì vợ, chồng là người được đứng tên tài khoản
ngân hàng, tài khoản chứng khoán được coi là có quyền xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến ts đó
- Trong giao dịch với người thứ ba ngay tình thì vợ, chồng đang chiếm hữu động sản mà theo
quy định của PL không phải đăng ký quyền sở hữu được coi là người có quyền xác lập, thực
hiện giao dịch liên quan đến ts trong trường hợp Bộ luật Dân sự có quy định về bảo vệ người thứ ba ngay tình
Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ
chồng phải có sự thỏa thuận của vợ chồng. Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng của
vợ hoặc chồng thì chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan
đến TS đó nhưng phải đảm bảo chỗ ở cho vợ chồng
30. Phân tích điều kiện có hiệu lực của thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng?
- Về thời điểm xác lập:
+ Trước khi đăng ký kết hôn => đặc trưng cơ bản của chế định này, phân biệt với Thỏa
thuận chia TS chung (Điều 38) hay Thỏa thuận chia TS riêng (Điều 46)…
+ Có hiệu lực từ ngày đăng ký kết hôn hay thời điểm họ trở thành vợ chồng
+ Lưu ý: nếu có xác lập thỏa thuận về chế độ TS mà sau đó không đăng ký kế hôn thì thỏa
thuận đó không có giá trị pháp lý
+ Hết hiệu lực khi ly hôn hoặc khi thay đổi TS theo thỏa thuận sang chế độ TS theo luật định
- Về mặt hình thức:
+ Căn cứ theo quy định tại Điều 47
+ Được lập thành VB => sau khi lập thành VB chưa phát sinh hiệu lực (kể cả công chứng hay chứng từ)
+ Chỉ phát sinh hiệu lực khi hoàn tất thủ tục đăng ký kết hôn hợp pháp
- Về mặt nội dung:
+ Đáp ứng các nguyên tắc chung về chế độ TS của vợ chồng:
• Vợ chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt TS chung, không phân biệt lao động trong gđ và lđ có thu nhập
• Vợ, chồng có nghĩa vụ đảm bảo điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gđ
• Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ TS của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền. lợi ích
hợp pháp của người khác thì phải bồi thường
+ Xđ quyền sở hữu của vợ, chồng đối vs TS: xđ rõ TS riêng, TS chung để xd nghĩa vụ đối với TS
+ TS là nhà ở duy nhất của vợ chồng thì việc xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên
quan phải có sự thỏa thuận của cả 2. Trường hợp nhà ở là TSR thì người có quyền sở hữu
TS có quyền thực hiện cac giao dịch liên quan nhưng phải đảm bảo chỗ ở cho người còn lại
31. Các trường hợp thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vô hiệu?
- Kh tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định tại BLDS và các luật có
liên quan. Luật quy định thỏa thuận phải được lập trước khi kết hôn và phải được công
chứng hoặc chứng thực (Điều 47)
- Vi phạm 1 trong các Điều 29-32 Luật HNGĐ
- ND thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền thừa kế, lợi ích hợp pháp khác
+ Thỏa thuận để trốn tránh nghĩa vụ cấp dướng
+ Thỏa thuận để tước bỏ quyền thừa kế kh phụ thuộc vào nd di chúc
+ Các vi phạm quyền và nghĩa vụ khác
32. Tại sao trước Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 không có quy định về chế độ tài sản
của vợ chồng theo thoả thuận?
- Trong L.HN&GĐ Việt Nam năm 1959, 1986 và 2000, pháp luật chỉ công nhận duy nhất
CĐTS pháp định. Tuy nhiên trong thời gian đất nước chưa thống nhất, hôn ước vẫn được công
nhân ở Việt Nam tại các bộ luật dân sự Bắc Kỳ,Trung Kỳ và Nam Kỳ, dân luật Nam Kỳ năm
1972, thậm chí kể cả sắc lệnh … ở miền Bắc cũng không đề cập gì đến việc bãi bỏ hiệu lực của
chế định này. Tuy nhiên việc ghi nhận hôn khế trong các văn bản đó là do ảnh hưởng của dân
luật Pháp chứ cũng không do sự biến đổi nội tại của xã hội Việt Nam.
- Luật HN-GĐ năm 1986 và Luật HN-GĐ năm 2000: Nhà lập pháp không dự liệu bất kỳ một
điều khoản nào cho phép vợ chồng lập hôn ước, nhưng cũng không ấn định những quy định
cấm. Trong bối cảnh đó, nhìn chung, giới luật gia và những người áp dụng pháp luật đều cho
rằng chế độ hôn sản pháp định có hiệu lực áp dụng đối với tất cả các quan hệ hôn nhân hợp
pháp, do vậy, mọi thỏa thuận của vợ chồng trái với các quy định của chế độ hôn sản pháp định
cần bị tuyên bố là vô hiệu khi có tranh chấp xảy ra
33. Trình bày các căn cứ xác lập tài sản chung của vợ, chồng theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014?
- TS do vợ, chồng tạo ra
- Thu nhập do lđ, hđ SX, KD
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ TSR → Khác với LDS, chủ TS có quyền sở hữu hoa lợi, lợi
tức từ TS của họ còn sau khi kết hôn thì những thứ đó chuyển thành TS chung
- Thu nhập hợp pháp trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức phát sinh từ TSR
của mỗi bên sau khi chia TSC
- TS mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng choc hung và TS khác mà vợ chồng thỏa thuận là TSC
- Quyền sd đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là TSC của vợ chồng, trừ trường hợp vợ
hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng TSR
34. Trình bày các căn cứ xác lập tài sản riêng của vợ, chồng theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014?
- Tài sản có trước khi kết hôn:
+ “Có” - đã có quyền sở hữu
+ VD: Anh A mua trả góp 1 căn nhà (đã trả 1 phần số tiền), sau khi kết hôn trả đợt còn lại
→ Xem xét phần tiền dùng để trả đợt còn lại là thuộc sở hữu chung hay riêng (Phần ts trc khi kết hôn là ts riêng)
- Tài sản được chia từ tài sản chung → Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ ts riêng sau khi chia ts chung
- Tài sản được thừa kế riêng hoặc tặng riêng trong thời kỳ hôn nhân
35. Phân tích quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản chung trong chế độ tài sản theo
luật định hiện nay? Điều 35
- TSC của vợ chồng là TS hợp nhất
+ Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt TS chung
+ Việc sử dụng, định đoạt TS chung vì lợi ích chung của gđ
+ Vợ, chồng có quyền được ghi tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng TS chung
+ Việc định đoạt TSC phải có sự đồng ý của vợ, chồng: BĐS, ĐS phải đăng ký quyền sở
hữu, TS đang tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gđ - Quyền:
+ Chiếm hữu: có quyền nắm giữ, quản lý, bảo vệ tài sản chung. Vợ chồng cùng quản lý,
nắm giữ tài sản chung. Vợ chồng có thể uỷ quyền cho nhau trong việc chiếm hữu tài sản
chung. Người được uỷ quyền có toàn quyền chiếm hữu tài sản chung của vợ chồng.
+ Sử dụng: là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Trên nguyên tắc
bình đẳng, việc sử dụng tài sản chung để đầu tư, kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc,
thoả thuận. Nếu vợ chồng uỷ quyền cho nhau trong việc sử dụng tài sản chung thì người
được uỷ quyền có toàn quyền sử dụng tài sản chung vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hoa lợi, lợi tức thu được từ việc khai thác công dụng của tài sản là tài sản chung của vợ chồng.
+ Định đoạt: quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó. Việc xác
lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của vợ chồng là bất
động sản, là động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu hoặc tài
sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình thì phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng. - Nghĩa vụ:
+ Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập (như vay tài sản, thuê tài sản. .);
+ Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
+Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
+ Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
+ Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung
hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình. Ví dụ: Ngôi nhà là tài sản riêng của vợ,
tiền cho thuê nhà là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình. Khi cần sửa chữa nhà thì chi phí
sửa nhà được xác định là nghĩa vụ chung về tai sản của vợ chồng;
+ Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật Dân sự thì cha
mẹ phải bồi thường như: Bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra;
+ Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan.
36. Phân tích quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản riêng trong chế độ tài sản theo
luật định hiện nay? - Quyền (Điều 44)
+Tự quyết định việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt TSR theo ý chí của mình
+ Sử dụng TSR để đáp ứng nhu cầu riêng, thanh toán nghĩa vụ riêng
+ Nhập hoặc không nhập TSR vào TSC (Nhập TSR vào TSC phải có sự đồng ý của vợ và chồng)
+ Giới hạn quyền của vợ chồng đói với TSR
+ Đóng góp TS TSR để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gđ
+ Phải có sự đồng ý của vợ, chồng khi định đoạt TSR mà hoa lợi, lợi tức của TS là nguồn sống duy nhất của gđ
- Nghĩa vụ: (Điều 45)
+ Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hôn
+ Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt TSR (trừ trường nghĩa vụ phát
sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa TSR của vợ chồng mà hoa lợi, lợi tức từ TSR đó là
nguồn sống duy nhất của gđ hoặc TSR được sử dụng để phát triển khối TSC hoặc để tạo ra
nguồn thu nhập chủ yếu của gđ)
+ Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do 1 bên xác lập, thực hiện không vì nhu cầu của gđ
+ Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi VPPL của vợ chồng
37. Phân tích trách nhiệm liên đới của vợ, chồng?
Theo quy định tại Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì vợ chồng chịu trách nhiệm
liên đới trong những trường hợp sau đây:
a) Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên thực hiện nhằm đáp ứng
nhu cầu thiết yếu của gia đình hoặc giao dịch khác phù hợp với quy định về đại diện giữa vợ
chồng trong các trường hợp sau:
- Trường hợp xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch mà theo quy định của Luật hôn nhân
và gia đình, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan phải có sự đồng ý của cả hai vợ chồng;
- Trường hợp vợ chồng kinh doanh chung, khi đó giao dịch do vợ hoặc chồng thực hiện
theo ý định, mong muốn của cả hai vợ chồng. Tài sản được sử dụng vào mục đích kinh
doanh hai vợ chồng cùng phải có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với bên thứ ba trong quan hệ tài sản.
- Trường hợp đại diện giữa vợ và chồng trong việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch
liên quan đến tài sản chung có giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử
dụng tài sản chỉ ghi tên vợ hoặc chồng. Trường hợp này được áp dụng khi tài sản liên quan
đến nhà đất, động sản phải đăng ký…mà chỉ có tên vợ hoặc chồng, nhưng đó là tài sản
chung của 2 người. Mọi giao dịch liên quan đến tài sản chung này đều do hai vợ chồng chịu trách nhiệm.
b) Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ chung đối với tài sản của vợ chồng sau đây: -
Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường
thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm; Khi vợ
chồng đồng thuận cùng nhau thực hiện giao dịch dân sự như liên quan đến tài sản chung,
vay tiền, thế chấp tài sản… thì vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với các giao dịch đó. -
Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình; Gia
đình là tế bào cần được chăm nom, nuôi dưỡng, việc chi tiêu cho cuộc sống gia đình là cần
thiết, hơn hết hôn nhân được xây dựng dựa trên mong muốn từ hai phía để tạo ra một cuộc
sống tốt đẹp hơn. Khi một bên thực hiện nghĩa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia
đình như sửa nhà, ăn uống, chăm con…thì người còn lại cũng phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đó. -
Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; -
Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung
hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình; -
Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha
mẹ phải bồi thường; Ví dụ như trường hợp con chưa thành niên mà không có tài sản riêng
gây thiệt hại và phải bồi thường thì cha mẹ cùng phải chịu trách nhiệm vì trong trường hợp
này cha mẹ là người giám hộ của con. -
Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật có liên quan.
38. Phân tích nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ chồng?
Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng là việc một bên vợ, chồng tự mình thực hiện nghĩa vụ
tài sản đối với người có quyền. Điều 45 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định vợ,
chồng có các nghĩa vụ riêng về tài sản sau đây:
- Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hôn
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa
vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa tài sản riêng của vợ, chồng theo quy định
tại khoản 4 Điều 44 hoặc quy định tại khoản 4 Điều 37 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không vì nhu cầu của gia đình.
- Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng.
39. Trình bày khái niệm, ý nghĩa của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân?
- Khái niệm: Theo quy định tại Điều 38: “…”
=> Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân là việc phân chia tài sản chung
của vợ chồng khi hôn nhân vẫn tồn tại dựa trên sự thỏa thuận của vợ chồng hoặc quyết định
có hiệu lực của Tòa án trong trường hợp vợ chồng có yêu cầu Tòa án giải quyết. - Ý nghĩa:
+ Giúp cho vợ, chồng phân chia rõ ràng các tài sản chung nào trong thời kỳ hôn nhân sẽ
thuộc sở hữu riêng của mỗi người sau khi hoàn tất việc phân chia.
+ Văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân sẽ được Tòa án sử
dụng để làm căn cứ phân chia tài sản của vợ, chồng như đã thỏa thuận khi ly hôn
+ Bảo quản tài sản cho gia đình (trong trường hợp bên còn lại đang phá tán tài sản của gia đình)
+ Buộc hai bên phải có trách nhiệm hơn với tài sản của mình, tránh việc thu nhập ỉ lại vào
một người. Từ đó, nâng cao sự bình đẳng giữ vợ và chồng trong gia đình.
40. Trình bày các nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân?
- Vợ, chồng thỏa thuận
+ Theo sự thỏa thuận của vợ, chồng
+ Không thuộc các trường hợp thỏa thuận vô hiệu
- Tòa chia: giống như trường hợp chia tài sản chung của vợ, chồng khi li hôn.
+ Thỏa thuận chia tài sản chung vợ, chồng trong thời kì hôn nhân bị vô hiệ
+ Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân sẽ bị vô hiệu nếu:
• Việc chia ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình, quyền, lợi ích hợp pháp
của con chưa thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động
và không có tài sản để tự nuôi mình
• Việc chia tài sản nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng, bồi
thường thiệt hại, thanh toán khi bị tòa tuyên bố phá sản, trả nợ cho cá nhân, tổ chức,
nghĩa vụ nộp thuế hoặc nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nước và nghĩa vụ khác về tài sản
41. Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân?
- Về quan hệ nhân thân: Sau khi chia tài sản chung, quan hệ vợ chồng vẫn tồn tại. Dù vợ
chồng sống chung hay ở riêng cũng không làm hạn chế các quyền nhân thân giữa vợ, chồng.
- Về quan hệ tài sản: Điều 14 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định: việc chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định.
+ Từ thời điểm việc chia tài sản chung của vợ chồng có hiệu lực, nếu vợ chồng không có
thỏa thuận khác thì phần tài sản được chia; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó; hoa lợi,
lợi tức phát sinh từ tài sản riêng khác của vợ, chồng là tài sản riêng của vợ, chồng. Nếu tài
sản có được từ việc khai thác tài sản riêng của vợ, chồng mà không xác định được đó là thu
nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh của vợ, chồng hay là hoa lợi, lợi tức phát
sinh từ tài sản riêng đó thì thuộc sở hữu chung của vợ chồng.
- Thỏa thuận của vợ chồng kh làm thay đổi quyền, nghĩa vụ về TS được xác lập trước đó giữa
vợ, chồng với người thứ 3
42. Trình bày phương thức và hậu quả pháp lý của việc nhập tài sản riêng của vợ, chồng
thành tài sản chung của vợ chồng? * Phương thức:
- Cần tiến hành thủ tục nhập tài sản riêng vào tài sản chung dựa theo quy định pháp luật. Việc
nhập tài sản được thực hiện theo thỏa thuận của vợ chồng.
“Điều 46. Nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung…”
+ Tài sản được nhập vào tài sản chung mà theo quy định của pháp luật; giao dịch liên quan
đến tài sản đó phải tuân theo hình thức nhất định; việc thỏa thuận phải bảo đảm hình thức
đó. Tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung được thực hiện bằng tài sản chung; trừ trường
hợp vợ, chồng có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
+ Như vậy, tài sản riêng của vợ,chồng có thể được nhập vào tài sản chung của vợ chồng;
nếu được sự đồng ý của vợ, chồng. Việc nhập tài sản riêng vào tài sản chung phải được thực
hiện do hai vợ chồng thỏa thuận; và phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực.
* Hậu quả pháp lý:
- Việc nhập tài sản riêng của một bên vào khối tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh
thực hiện các nghĩa vụ riêng của bên đó về tài sản thì vô hiệu.
- Tuy nhiên, trong thực tiễn không phải lúc nào việc nhập tài sản riêng vào tài sản chung
cũng đều lập thành văn bản, có chữ ký của cả hai bên, do đó, nếu sau khi kết hôn, bên có tài
sản riêng đã làm thủ tục chuyển thành sở hữu chung (như có văn bản thỏa thuận nhập tài
sản riêng vào tài sản chung, bên có tài sản riêng khi kê khai cấp giấy chứng nhận đã ghi tên
cả hai vợ chồng; một bên hay cả hai bên bán tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân và mua tài
sản mới đứng tên vợ chồng, thì cũng coi tài sản mới mua là tài sản chung của vợ chồng, trừ
trường hợp hai bên có thoả thuận khác.
- Đối với trường hợp khi bán tài sản riêng, bên kia cũng góp tài sản riêng của mình để cùng
mua một tài sản mới, hoặc đưa một phần tài sản chung vào để mua tài sản mới (phải có
chứng cứ thể hiện rõ trong hồ sơ), dù chỉ một bên đứng tên, nếu không có thỏa thuận nào
khác và không có chứng cứ gì để khẳng định là mỗi bên vẫn giữ theo tỷ lệ riêng khi góp vào
mua tài sản mới…), và vợ chồng cùng sử dụng, dù khi ly hôn một bên khai là tài sản chung,
một bên khai là tài sản riêng, thì Toà án vẫn công nhận là tài sản chung với ý nghĩa là họ đã
nhập vào khối tài sản chung (trừ trường hợp hai bên có thoả thuận khác, có chứng cứ khác).
Khi giải quyết, nếu các bên xuất trình được tài liệu, chứng cứ để chứng minh và có thể xác
định được một cách tương đối, về tỷ lệ mỗi bên đóng góp để mua tài sản mới và có cơ sở để
xác định tài sản mới là tài sản chung, thì căn cứ vào tỷ lệ đó để xác định công sức đóng góp
của mỗi bên cho phù hợp.
43. Phân tích hậu quả pháp lý của việc Toà án tuyên bố vợ hoặc chồng là đã chết đối với quan hệ vợ chồng?
- Quan hệ nhân thân:
Quan hệ vợ chồng đương nhiên chấm dứt - Quan hệ tài sản:
+ Khi 1 bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lí TS
chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc
những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản. TS trong kinh doanh của vợ
chồng đã chấm dứt quan hệ hôn nhân cũng được giải quyết như vậy trừ trường hợp PL về KD có quy định khác
+ Trong trường hợp có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ
trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị
Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. Tuy nhiên, nếu
việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng còn sống, gia đình thì
vợ, chồng còn sống có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy định của BLDS
44. Phân tích hậu quả pháp lý khi vợ hoặc chồng bị Toà án tuyên bố là đã chết trở về đối với quan hệ vợ chồng? - Quan hệ nhân thân
+ Khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đã chết mà vợ hoặc chồng của người
đó chưa kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời điểm kết hôn.
+ Trong trường hợp có quyết định cho ly hôn của Tòa án theo quy định tại khoản 2 Điều 56 của
Luật này thì quyết định cho ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật
+ Trong trường hợp vợ, chồng của người đó đã kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân
được xác lập sau có hiệu lực pháp luật.
- Quan hệ tài sản: Quan hệ tài sản của người bị tuyên bố là đã chết trở về với người vợ
hoặc chồng được giải quyết như sau:
+ Trong trường hợp hôn nhân được khôi phục thì quan hệ tài sản được khôi phục kể từ thời
điểm quyết định của Tòa án hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ là đã chết có hiệu lực.
+ Tài sản do vợ, chồng có được kể từ thời điểm quyết định của Tòa án về việc tuyên bố chồng,
vợ là đã chết có hiệu lực đến khi quyết định hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ đã chết có hiệu lực là tài
sản riêng của người đó;
+ Trong trường hợp hôn nhân không được khôi phục thì tài sản có được trước khi quyết định
của Tòa án về việc tuyên bố vợ, chồng là đã chết có hiệu lực mà chưa chia được giải quyết
như chia tài sản khi ly hôn.
45. Ly hôn là gì? Trình bày các quan điểm về ly hôn? Khoản 14 Điều 3
46. Phân tích quyền yêu cầu giải quyết ly hôn? Điều 51
- PL Việt Nam luôn ưu tiên quyền quyết định trước tiên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan
hệ hôn nhân là thuộc về vợ chồng trong quan hệ hôn nhân đó => dựa trên ý chí tự nguyện. Tiếp
theo đó là quyền của cha, mẹ, người thân thích với vợ hoăc chồng mà người vợ hoặc chồng đó
đang bị bênh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của
mình đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng hoặc vợ của họ gây ra làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
- Trong quan hệ hôn nhân thì pháp luật đã có quy định về việc vợ chồng bình đẳng với nhau về
quyền yêu cầu ly hôn. Do đó, trong suốt thời kì hôn nhân, vợ chồng đều có quyền ly hôn như
nhau, không ai được cưỡng ép, lừa dối, cản trở vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng trong việc thực
hiện quyền yêu cầu ly hôn.
- Tuy nhiên, khoản 2 Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 có quy định một trường
hợp ngoại lẹ cho phép cha mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu ly hôn. Cha mẹ, người
thân thích khác của vợ, chồng chỉ có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp đặc biệt là khi một
bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được
hành vi của mình => giải quyết được yêu cầu thực thế về việc bảo vệ quyền, lợi ích của bên vợ,
chồng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể làm chủ được nhận thức, hành vi của
mình, đồng thời, là nạn nhân của bạo lực gia đình do vợ, chồng gây ra làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe, tính mạng, tinh thần của họ.
- Trong thực tế, nhiều người cho rằng chỉ khi đứa con mà người vợ đang mang thai, sinh con
hoặc nuôi dưới 12 tháng tuổi là con của người chồng hiện tại đó thì người chồng mới không có
quyền yêu cầu ly hôn còn nếu đứa con của người vợ là con của một người đàn ông khác người
chồng hiện tại thì người chồng vẫn có quyền ly hôn. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật thì
dù đứa trẻ đó là con của ai thì người chồng vẫn không có quyền yêu cầu ly hôn khi người vợ
đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.