Câu hỏi ôn tập môn quản trị logistic

Tài liệu học tập môn Quản trị logistic của trường Đại học Văn Lang giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

1. Trình bày các lợi ích của Logistics
Logistics góp phần giảm tổng chi phí hàng hóa tiến đến giảm giá thành sản
phẩm hơn nâng cao chất lượng sản phẩm (gia tăng chi phí).
Logistics góp phần mở rộng thị trường quốc tế thông qua các đối nước ngoài
trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường mới đến các thị trường
mới đúng yêu cầu về thời gian địa điểm đặt ra.
Logistics góp phần gia tăng giá trị cộng thêm cho sản phẩm.
2. sao Logistics góp phần giảm tổng chi phí sản xuất của hàng hóa hơn nâng cao
chất lượng của hàng hóa?
sản phẩm muốn bán chạy trên thị trường thì phải giảm giá
Mục tiêu của Logistics giảm đi chi phí sản xuất, hỗ trợ tốt cho các hoạt động
cạnh tranh về giá của doanh nghiệp trên thị trường.
3. Logistics góp phần gia tăng giá trị cộng thêm của hàng hóa thông qua sự sẵn của
hàng hóa gì? Các tiêu chí đánh giá sự sẵn của hàng hóa gì?
Khả năng cung ứng sản phẩm dịch vụ thông qua 3 tiêu chí:
o Thời gian giao hàng.
o Độ ổn định của thời gian giao hàng.
o Sự linh hoạt trong việc đáp ứng các khó khăn của việc giao hàng.
Đáp ứng ngay nhu cầu của khách hàng về sự sẵn của sản phẩm dịch vụ.
Sự sẵn của sản phẩm được đánh giá dựa trên 2 tiêu chí:
o Tỷ lệ phần trăm số lượng hàng hóa sẵn so với nhu cầu tại một thời
điểm nhất định.
o Tỷ lệ phần trăm số lượng đơn hàng đã được hoàn thành so với tổng đơn
hàng
4. Mạng Extranet gì?
hệ thống mạng mở rộng của mạng Intranet nhằm kết nối, chia sẻ thông tin với
các đối tác bên ngoài công ty
thể truy cập một cách hạn chế từ bên ngoài công ty
Được ứng dụng vào hình chuỗi cung ứng
5. Mục đích chung của mạng extranet gì?
Lưu trữ, bảo mật thông tin của nhân, tổ chức tránh việc truy cập trái
phép, hay thông tin bị đánh cắp, truyền ra bên ngoài.
6. Trình bày đặc điểm của các loại mạng Extranet
Mạng công cộng (Public network)
o Công ty chia sẻ thông tin với đối tác bằng mạng INTERNET.
o Việc truy cập chia sẽ dữ liệu sẽ bị kiểm soát, chọn lọc, hạn chế
bởi bức tường lửa.
o Mức độ an toàn của mạng công cộng thấp
Mạng riêng (Private network)
o Hai công ty chia sẻ thông tin với nhau bằng một đường kết nối riêng (leased line).
o Bên thứ ba không thể truy cập vào được.
o Việc truy cập chia sẽ dữ liệu được đảm bảo an toàn tuyệt đối. o Chi phí duy trì
mạng riêng rất cao.
Mạng riêng ảo (Virtual private network VPN)
o Công ty đối tác chia sẽ dữ liệu bằng công nghệ đường hầm (tunneling technology)
trong môi trường INTERNET.
o Dữ liệu đi trong đường hầm sẽ được hóa
o Kết nối giữa các thành viên xa, hoặc các quốc gia khác nhau. o Chi phí rẻ hơn so
với mạng riêng (Private network).
7. Loại mạng extranet nào được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp? sao?
Mạng riêng ảo
Bảo mật dữ liệu truyền đi dưới dạng hóa, thể kết nối các quốc gia khác nhau,
chi phí ổn định (Rẻ hơn mạng riêng)
8. Incoterm gì? Áp dụng trong hoạt động nào?
Các điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial Terms - Incoterms)
bộ quy tắc do Phòng Thương Mại Quốc tế (ICC) phát hành để giải thích các điều kiện
thương mại quốc tế về vận chuyển hàng hóa.
Áp dụng rộng rãi trong hoạt động vận tải, mua bán hàng hóa quốc tế. 9. Các quy định
của các điều kiện trong Incoterm đặc điểm chung gì? Xác định loại phương thức
vận tải
Xác định bên thuê phương tiện vận tải
Xác định trách nhiệm thanh toán chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm (nếu có)
Xác định địa điểm chuyển giao rủi ro chi phí
10. Liệt các điều kiện địa điểm chuyển giao rủi ro tại nước xuất khẩu của từng
phiên bản 2000, 2010, 2020
EXW, FCA, FAS
11. Liệt các điều kiện địa điểm chuyển giao rủi ro tại nước nhập khẩu của từng
phiên bản 2000, 2010, 2020
CPT, CIP, DPU, DAP, DDP, FOB, CFR, CIF
12. Liệt các điều kiện người mua nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải của từng
phiên bản 2000, 2010, 2020
EXW, FCA
13. Liệt các điều kiện người bán nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải của từng
phiên bản 2000, 2010, 2020
CPI, CIP, DPU, DAT, CFR
14. Liệt các điều kiện chỉ áp dụng cho phương tiện vận tải đường thủy của từng phiên
bản 2000, 2010, 2020
FAS, FOB, CFR, CIF
15. Liệt các điều kiện áp dụng cho mọi phương tiện vận tải của từng phiên bản 2000,
2010, 2020
CPT, CIP
16. Liệt các điều kiện địa điểm chuyển giao chi phí tại nước nhập khẩu của từng
phiên bản 2000, 2010, 2020
CPT, DPU, DAP, PDP, FAS, FOB, CFR, CIF
17. Liệt các điều kiện địa điểm chuyển giao chi phí tại nước xuất khẩu của từng
phiên bản 2000, 2010, 2020
EXW, FCA, CIP
| 1/3

Preview text:

1. Trình bày các lợi ích của Logistics
 Logistics góp phần giảm tổng chi phí hàng hóa tiến đến giảm giá thành sản
phẩm hơn là nâng cao chất lượng sản phẩm (gia tăng chi phí).
 Logistics góp phần mở rộng thị trường quốc tế thông qua các đối ở nước ngoài
trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường mới đến các thị trường
mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt ra.
 Logistics góp phần gia tăng giá trị cộng thêm cho sản phẩm.
2. Vì sao Logistics góp phần giảm tổng chi phí sản xuất của hàng hóa hơn là nâng cao
chất lượng của hàng hóa?
 Vì sản phẩm muốn bán chạy trên thị trường thì phải giảm giá
 Mục tiêu của Logistics là giảm đi chi phí sản xuất, hỗ trợ tốt cho các hoạt động
cạnh tranh về giá của doanh nghiệp trên thị trường.
3. Logistics góp phần gia tăng giá trị cộng thêm của hàng hóa thông qua sự sẵn có của
hàng hóa là gì? Các tiêu chí đánh giá sự sẵn có của hàng hóa là gì?
 Khả năng cung ứng sản phẩm và dịch vụ thông qua 3 tiêu chí: o Thời gian giao hàng.
o Độ ổn định của thời gian giao hàng.
o Sự linh hoạt trong việc đáp ứng các khó khăn của việc giao hàng. 
Đáp ứng ngay nhu cầu của khách hàng về sự sẵn có của sản phẩm và dịch vụ.
Sự sẵn có của sản phẩm được đánh giá dựa trên 2 tiêu chí:
o Tỷ lệ phần trăm số lượng hàng hóa sẵn có so với nhu cầu tại một thời điểm nhất định.
o Tỷ lệ phần trăm số lượng đơn hàng đã được hoàn thành so với tổng đơn hàng 4. Mạng Extranet là gì?
 là hệ thống mạng mở rộng của mạng Intranet nhằm kết nối, chia sẻ thông tin với
các đối tác bên ngoài công ty
 Có thể truy cập một cách hạn chế từ bên ngoài công ty
 Được ứng dụng vào mô hình chuỗi cung ứng
5. Mục đích chung của mạng extranet là gì?
 Lưu trữ, bảo mật thông tin của cá nhân, tổ chức tránh việc truy cập trái
phép, hay thông tin bị đánh cắp, truyền ra bên ngoài.
6. Trình bày đặc điểm của các loại mạng Extranet
 Mạng công cộng (Public network)
o Công ty chia sẻ thông tin với đối tác bằng mạng INTERNET.
o Việc truy cập và chia sẽ dữ liệu sẽ bị kiểm soát, chọn lọc, và hạn chế bởi bức tường lửa.
o Mức độ an toàn của mạng công cộng thấp
 Mạng riêng (Private network)
o Hai công ty chia sẻ thông tin với nhau bằng một đường kết nối riêng (leased line).
o Bên thứ ba không thể truy cập vào được.
o Việc truy cập và chia sẽ dữ liệu được đảm bảo an toàn tuyệt đối. o Chi phí duy trì mạng riêng rất cao.
 Mạng riêng ảo (Virtual private network – VPN)
o Công ty và đối tác chia sẽ dữ liệu bằng công nghệ đường hầm (tunneling technology) trong môi trường INTERNET.
o Dữ liệu đi trong đường hầm sẽ được mã hóa
o Kết nối giữa các thành viên ở xa, hoặc ở các quốc gia khác nhau. o Chi phí rẻ hơn so
với mạng riêng (Private network).
7. Loại mạng extranet nào được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp? Vì sao?  Mạng riêng ảo
 Bảo mật dữ liệu truyền đi dưới dạng mã hóa, có thể kết nối ở các quốc gia khác nhau,
chi phí ổn định (Rẻ hơn mạng riêng)
8. Incoterm là gì? Áp dụng trong hoạt động nào?
 Các điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial Terms - Incoterms) là
bộ quy tắc do Phòng Thương Mại Quốc tế (ICC) phát hành để giải thích các điều kiện
thương mại quốc tế về vận chuyển hàng hóa.
 Áp dụng rộng rãi trong hoạt động vận tải, mua bán hàng hóa quốc tế. 9. Các quy định
của các điều kiện trong Incoterm có đặc điểm chung là gì?  Xác định loại phương thức vận tải
 Xác định bên thuê phương tiện vận tải
 Xác định trách nhiệm thanh toán chi phí vận chuyển, và chi phí bảo hiểm (nếu có)
 Xác định địa điểm chuyển giao rủi ro và chi phí
10. Liệt kê các điều kiện có địa điểm chuyển giao rủi ro tại nước xuất khẩu của từng phiên bản 2000, 2010, 2020  EXW, FCA, FAS
11. Liệt kê các điều kiện có địa điểm chuyển giao rủi ro tại nước nhập khẩu của từng phiên bản 2000, 2010, 2020
 CPT, CIP, DPU, DAP, DDP, FOB, CFR, CIF
12. Liệt kê các điều kiện mà người mua có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải của từng phiên bản 2000, 2010, 2020  EXW, FCA
13. Liệt kê các điều kiện mà người bán có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải của từng phiên bản 2000, 2010, 2020  CPI, CIP, DPU, DAT, CFR
14. Liệt kê các điều kiện chỉ áp dụng cho phương tiện vận tải đường thủy của từng phiên bản 2000, 2010, 2020  FAS, FOB, CFR, CIF
15. Liệt kê các điều kiện áp dụng cho mọi phương tiện vận tải của từng phiên bản 2000, 2010, 2020  CPT, CIP
16. Liệt kê các điều kiện có địa điểm chuyển giao chi phí tại nước nhập khẩu của từng phiên bản 2000, 2010, 2020
 CPT, DPU, DAP, PDP, FAS, FOB, CFR, CIF
17. Liệt kê các điều kiện có địa điểm chuyển giao chi phí tại nước xuất khẩu của từng phiên bản 2000, 2010, 2020  EXW, FCA, CIP