Câu hỏi ôn tập môn Truyền thông marketing kết hợp?

Câu hỏi ôn tập môn Truyền thông marketing kết hợp?

Ôn tập Truyền thông Marketing tích hợp D2021
1. Nêu khái niệmbản chất của Truyền thông và truyền thông Marketing
tích hợp? (Vui)
a, Truyền thông
thể thấy rằng, các định nghĩa, quan niệm khác nhau về truyền thông nhưng vẫn
có những điểm chung cơ bản:
Truyền truyền đạt.
Thông thông tin.
Truyền thông được hiểu một cách đơn giản chính là quá trình truyền đạt
thông tin nhằm tác động đến suy nghĩ, tưởng của đối tượng muốn hướng
đến.
=> Như vậy, từ các quan niệm trên, có thể đưa ra một khái niệm như sau: Truyền
thông là quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình
cảm… liên tục giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay
đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển
của cá nhân/nhóm/cộng đồng xã hội.
- Bản chất: Truyền thông cũng có vai trò quan trọng trong việc giáo dục, tạo ra
nhận thức và thay đổi hành vi của công chúng. Nó có thể được sử dụng để tăng
cường nhận thức về các vấn đề xã hội, môi trường, sức khỏe và an ninh. Ngoài
ra, truyền thông cũng có thể được sử dụng để tạo ra sự đồng thuận và thúc đẩy
sự đoàn kết trong cộng đồng. Tuy nhiên, truyền thông cũng có thể bị lạm dụng
để lan truyền thông tin sai lệch, gây ra sự hoang mangtạo ra sự chia rẽ trong
xã hội. Do đó, việc sử dụng truyền thông cần được thực hiện một cách có trách
nhiệm và đúng đắn.
b, Truyền thông Marketing tích hợp:
- Khái niệm: Hiệp hội các địa lý quảng cáo ở Mỹ đã đưa ra một trong các định
nghĩa đầu tiên về IMC: “Truyền thông Marketing tích hợp một cách tiếp cận
mới trong truyền thông Marketing giúp doanh nghiệp/ tổ chức đạt được mục
tiêu marketing của mình thông qua việc sử dụng phối hợp hiệu quả các hình
thức truyền thông hỗ trợ cho nhau.”
- Theo Don Schultz, trường Đại học Tây Bắc (Hoa Kỳ) đã đưa ra một khái niệm
như sau: Truyền thông marketing tích hợp là một quá trình kinh doanh mang
tính chiến lược được sử dụng để lên kế hoạch, phát triển, thực hiệnđánh giá
các chương trình truyền thông thương hiệu tính thuyết phục, khả năng đo
lường và được phối hợp tác động tới khách hàng, người tiêu dùng, nhân viên,
khách hàng tiềm năng, và những người có liên quan khác bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp. Mục đích nhằm thu lợi nhuận trong ngắn hạn và xây dựng
thương hiệu, giá trị cổ đông trong dài hạn.
- 5 nhóm công cụ truyền thông marketing chủ yếu bao gồm: quảng cáo, xúc
tiến bán, quan hệ công chúng, bán hàng trực tiếp và marketing trực tiếp (còn
gọi là hỗn hợp xúc tiến)
- Bản chất:
+ IMC một quá trình kinh doanh chiến lược với sự phối hợp tính dài
hạn, hợp tổng thể các công cụ các hoạt động truyền thông nhằm
đạt được mục tiêu thị trường.
+ IMC xác định khách hàng là một phần quan trọng của quy trình, bao
gồm các khách hàng hiện có, khách hàng tiềm năng, các nhà cung cấp,
những người góp vốn, nhóm ưa thích, cộng đồng. Các khách hàng bên
trong như nhân viên, người lao động.
+ IMC nhấn mạnh vào các yếu tố, yêu cầu đảm bảo tính minh bạch, sự
giải trình, khả năng đo lường kết quả, hiệu quả của các chương trình
truyền thông nói chung
+ IMC không chỉ nhằm tạo ra lợi nhuận ngắn hạn tập trung vào xây
dựng thương hiệu và tạo ra giá trị dài hạn cho các cổ đông.
- VD:
2. Trình bày khái niệm của quá trình truyền thông và nêu các yếu tố trong
môi trường truyền thông căn bản? (Vui)
Quá trình truyền thôngquá trình trao đổi thông tin, ý kiến, hoặc dữ liệu giữa các
bên, thông qua các phương tiện truyền thông và các kênh giao tiếp. Nó liên quan đến
việc truyền tải, nhận biết,hiểu thông tin giữa người gửi (nguồn thông tin)người
nhận (đối tượng mục tiêu) thông qua các công cụ, phương tiện, và quy trình truyền
thông.
Các yếu tố trong môi trường truyền thông bản:
-Nguồn phát thông điệp:
Nguồn phát tin phải nhân tố đảm bảo cho thông điệp truyền thông đủ độ tin cậy
và khả năng bảo vệ thông điệp.Nguồn thông tin có thể là cá nhân, tổ chức, phương
tiện truyền thông, hoặc bất kỳ thực thể nào tạo ra thông tin.
-Thông điệp: Đây là nội dung chính của thông tin mà nguồn thông tin muốn truyền
đạt. Thông điệp thể văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, hoặc kết hợp của chúng.
- hóa thông điệp: Trong giai đoạn hóa, người làm truyền thông thể sử dụng
các yếu tố minh họa như từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, biểu tượng để chuyển một ý
tưởng hay thông điệp sang dạng thức mới phù hợp với điều kiện, đặc điểm của kênh
phương tiện truyền thông. Trong những thông điệp tính đọng như quảng cáo,
các yếu tố minh họa như hình ảnh, từ ngữ và biểu tượng có vai trò quan trọng trong
mã hóa thông điệp, bởi tính đại diện thông tin từ yếu tố này rất cao, sử dụng yếu tố
này sẽ giúp người làm truyền thông giải quyết được những khó khăn về thời gian và
không gian của phương tiện cũng như tạo lập sự nhận biết và ghi nhớ thông điệp của
người nhận tin.
-Kênh, phương tiện truyền tải thông điệp:Đây phương tiện hoặc kênh thông
điệp được truyền tải qua. Các ví dụ bao gồm truyền hình, radio, internet, báo chí,
mạng xã hội, và thậm chí cả giao tiếp trực tiếp như trò chuyện mặt đối mặt.
-Người nhận giải thông điệp :
Thông điệp cần phải được người nhận tin hiểu theo đúng mục tiêu mong muốn của
người gửi tin. Nghĩa là người nhận tin phải giải mã được thông điệp. Để hiểu cách
thức một thông điệp truyền thông được giải bởi người nhận tin một thách thức
lớn với nhà quản trị truyền thông. Bởi sự giải thông điệp không đầy đủ hay thiếu
chính xác sẽ dẫn đến thành công hay thất bại của chương trình truyền thông.
-Nhiễu: Trong suốt quá trình truyền thông, các thông điệp khó tránh khỏi viên b
những lực lượng ngoại lai bóp méo hay can thiệp. Sự bóp méo hay can thiệp ngoài
mong đợi này được gọi là nhiễu.
Những sai lầm hay vấn đề xảy ra trong quá trình mã hóa thông điệp, dấu hiệu bị bóp
méo trên radio hay truyền hình, sự sao lãng trong quá trình tiếp nhận thông tin là
những vi du điển hình về nhiều. Khi bạn theo dõi một chương trình quảng cáo yêu
thích trên TV và bỗng nhiên xuất hiện một vài vấn đề trong việc tiếp sóng thì hiển
nhiên cũng ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin của bạn, làm giảm đi mức độ
tác động của đoạn quảng cáo.
-Phản ứng đáp lại/Phản hồi: Phản hồi là phản ứng hoặc hành động của người nhận
sau khi họ nhận thông điệp. thể giúp nguồn thông tin đánh giá hiệu suấthiểu
cách mà thông điệp của họ đã được tiếp nhận..
3. Trình bày vai trò của mục tiêu trong quá trình truyền thông? Liên hệ 02
dụ thực tế?
- Khái niệm: Mục tiêu truyền thông là những mục tiêu mà từng công cụ truyền
thông mong muốn đạt được trong một thời kỳ nhất định gắn với ngân sách hay
năm tài khóa cụ thể. Các mục tiêu cung cấp nền tảng cho tất cả các quyết định
truyền thông khác. Các mục tiêu truyền thông rất đa dạng phụ thuộc vào bản
chất của mỗi mục tiêu.
- Vai trò của các mục tiêu trong qtrình truyền thông:
+ Đảm bảo sự thống nhất trong quản lý: Quá trình thiết lập mục tiêu đặt ra
yêu cầu thống nhất các hoạt động marketing với hoạt động truyền thông
cho thương hiệu của giám đốc điều hành Marketingnhân viên truyền
thông trong cả giai đoạn lập kế hoạch và tổ chức thực hiện.
+ Hướng dẫn cho việc lập kế hoạch và ra quyết định truyền thông: Thiết
lập mục tiêu sẽ tạo cơ sở cho việc xác định ngân sách, thông điệp
phương tiện truyền thông và các khía cạnh khác của chiến lược truyền
thông cho thương hiệu. Các mục tiêu sẽ xác định nên chi bao nhiêu tiền
và hướng dẫn nên sử dụng các hình thức của chiến lược thông điệp và
lựa chọn phương tiện truyền thông nào để hoàn thành các mục tiêu
truyền thông cho một thương hiệu.
+ Cung cấp các tiêu chuẩn cho việc đo lường và đánh giá kết quả truyền
thông: Thiết lập các mục tiêu truyền thông cụ thể sẽ cung cấp sơ sở để
đánh giá sự thành công hay thất bại của chương trình truyền thông. Các
mục tiêu cung cấp các tiêu chuẩn để so sánh với các kết quả thực hiện
nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu.
- VD1:
- VD2:
4. Trình bày khái niệmchức năng của quảng cáo? Liệt các loại hình
quảng cáo hiện có?
Khái niệm của quảng cáo: Quảng cáo là một hình thức truyền thông phi cá
nhân, không trực tiếp của sản phẩm, dịch vụ, người quảng cáo phải trả tiền
để truyền tải thông điệp nhằm tạo ra sự thay đổi về nhận thức, cảm xúc hay
hành vi công chúng nhận tin mục tiêu.
Chức năng của quảng cáo:
- Chức năng thông tin: là để công bố công khai thương hiệu, làm cho người tiêu
dùng nhận thức về những thương hiệu mới, giáo dục về những lợi ích, đặc tính
khác biệt của một thương hiệu, tạo sự thuận tiện trong việc tạo ra những hình
ảnh tích cực về thương hiệu đối với người tiêu dùng.
- Chức năng gây ảnh hưởng: Quảng cáo hiệu quả tác động tới khách hàng tiềm
năng, làm cho họ dùng thử những sản phẩm và dịch vụ được quảng cáo. Đôi
khi quảng cáo tác động tới nhu cầu chính - tạo ra nhu cầu cho một dòng sản
phẩm.
- Chức năng nhắc nhở và tạo ra sự nổi bật: Quảng cáo giúp thương hiệu luôn
tươi mới trong trí nhớ của người tiêu dùng. Khi nhu cầu được phát sinh thì
những sản phẩm đã được quảng cáo, ảnh hưởng của quảng cáo trong quá khứ
làm cho thương hiệu của nhà quảng cáo xuất hiện trong tâm trí của người tiêu
dùng với tư cách như một sự lựa chọn mua sắm
- Chức năng gia tăng giá trị: Chức năng này tồn tại ở ba cách thức cơ bản mà
công ty thể tạo nên giá trị gia tăng thêm với nhữnghọ cung cấp cho khách
hàng: đổi mới, nâng áo chất lượng và làm thay đổi nhận thức của người tiêu
ng
- Chức năng hỗ trợ cho những nỗ lực khác của doanh nghiệp: Vai trò cơ bản của
quảng cáo trong một số thời điểm tạo điều kiện cho những nỗ lực truyền thông
khác. Chẳng hạn, quảng cáo có thể được sử dụng như là một phương tiện
quảng bá cho việc cung cấp phiếu giảm giá và rút thăm trúng thưởngthu hút
sự chú ý tới những công cụ truyền thông khác.
Các loại hình quảng cáo hiện
- Quảng cáo cho thị trường hàng tiêung
+ Quảng cáo phạm vi quốc gia hay quảng cáo địa phương
+ Quảng cáo cho nhu cầu sản phẩm bản khác với quảng cáo cho nhu cầu chọn
lọc
- Quảng cáo cho thị trường kinh doanh và chuyên nghiệp
+ Quảng cáo B2B
+ Quảng cáo chuyên gia
+ Quảng cáo thương mại
5. Trình bày các mục tiêu của khuyến mại đối với người tiêu dùng khuyến
mại đối với hệ thống phân phối? (HUYỀN)
Mục tiêu của khuyến mại đối với người sử dụng:
- Khuyến khích mua nhiều sản phẩm
- Động viên sử dụng thử sản phẩm
- Lôi kéo khách hàng từ nhãn hiệu cạnh tranh
- Gia tăng sự nhận thức nhãn hiệu sản phẩm
- Khuyến khích mua lại sản phẩm
- Thôi thúc mua sắm bốc đồng
VD:
- thể sale những mặt hàng của doanh nghiệp vào những dịp lễ, Tết,… hoặc
ưu đãi cho những sản phẩm mới ra mắt để thu hút được nhiều khách hàng hơn.
- Một doanh nghiệp kinh doanh nước ngọt đưa ra chính sách dành cho khách
hàng được hưởng ưu đãi khi mua hai lốc nước ngọt sẽ được tặng thêm hai lon.
Chính sách này nhằm hướng tới khách hàng, kích thích nhu cầu mua hàng tăng
lên khi người tiêu dùng thấy được ưu đãi hơn khi mua hai lốc nước ngọt.
Mục tiêu của khuyến mại đối với hệ thống phân phối:
- Tăng sức mua bán sản phẩmdự trữ của nhà phân phối
- Khuyến khích mua vào những thời điểm vắng khách
- Đạt nhiều diện tích trưng bày và vị trí tốt hơn
- Gia tăng nhiệt tình bán hàng
- Tăng cường phân phối sản phẩm
- Khuyến khích ủng hộ sản phẩm mới, kiểu dáng
6. Trình bày khái niệm đặc điểm của PR? Phân loại các hình thức PR?
(HUYỀN)
Khái niệm của PR:
- PR tên viết tắt của Public Relations nghĩa Quan hệ công chúng. Bản chất của
nghề quan hệ công chúng cải thiện cái nhìn về một người, một công ty, phát thông
tin tới giới truyền thông và lôi kéo sự chú ý của họ. Nhân viên PR phải có khả năng
thuyết phục. Và mặc dù hiệu quả không thể sờ thấy được, việc tạo ra hình ảnh riêng
và tăng thiện ý từ phía khách hàng, công chúng là những kết quả cuối cùng mà bạn
phải đạt tới.
- Quan hệ công chúng được định nghĩa các phương pháp hoạt động giao tiếp do
một cá nhân, tổ chức hoặc chính phủ sử dụng để nâng cao sự hiểu biết và xây dựng
mối quan hệ tích cực với các đối tượng bên ngoài.
- Quan hệ công chúng là một quá trình quản lý về truyền thông nhằm nhận biết, thiết
lập và duy trì những quan hệ hữu ích giữa một tổ chức, nhân với những cộng đồng
liên quan có quyết định trực tiếp hay gián tiếp tới sự thành bại của tổ chức, cá nhân
đó.
Đặc điểm của PR:
- Chi phí thấp: Chi phí quan hệ công chúng được coi là ít tốn kém so với các chương
trình truyền thông khác. Bởi nếu cùng một bài PR đăng trên khuôn khổ báo nhất định
có thể được rất nhiều báo khác đưa tin lại mà đôi khi không hề tốn kém trong khi đó
những chương trình truyền thông khác để có khoảng không gian và thời gian tương
tự phải chi rất nhiều tiền để mua khoảng trống đăng bài. Bên cạnh đó, nếu tính chi
phí bình quân theo tháng thì có thể nói một chương trình PR thường có tác dụng lâu
dài hơn các chương trình truyền thông khác, vì vậy chi phí trung bình lại còn giảm
hơn nữa.
- Đối tượng cụ thể: Bản chất của PR là tạo dựng quan hệ, vì vậy thông thường phải
hướng đến một nhóm nhỏ và điều này trái ngược với quảng cáo và các công cụ
truyền thông khác thường nhắm đến số lượng đôngthường chủ yếu tập chung vào
nhóm khách hàng.
- Đáng tin cậy: Đối tượng nhận tin thường dễ dàng nhận biết được chủ thể truyền tin
và chủ thể truyền tin thường bỏ tiền để tự nói về tổ chức, về doanh nghiệp, về sản
phẩm của mình, thì PR thường theo hình thức hữu xạ tự nhiên hương, tức tự mình
làm những điều mang lại lợi ích cho các nhóm đối tượng để bên thứ ba sẽ nói về t
chức, về doanh nghiệp, về sản phẩm của họ. Chính vì vậy, thông điệp của chương
trình PR thường mang tính tin cậy cao và dễ dàng được các nhóm công chính tiếp
cận mà không gặp những rào cản về tâm lý.
- Khó điều khiển: Không phải doanh nghiệp tự bỏ tiền ra để nói về mình từ người
thứ ba nói về doanh nghiệp làm cho hoạt động PR trở nên khó điều khiển. Doanh
nghiệp không biết liệu hoạt động của mình có được báo chí đưa tin hay không?
Thông điệp được truyền tải như tổ chức, doanh nghiệp mong muốn không hay bị
truyền tải theo hướng ngược lại? thông điệp có được truyền tải đúng thời điểm cần
thiết không? Đủ tần suất xuất hiện không?
Phân loại các hình thức PR:
- Quan hệ với truyền thông: Thiết lập mối quan hệ tốt với các tổ chức truyền thông
và đóng vai trò là nguồn nội dung của họ.
- Quan hệ nhà đầu tư: Xử lý các sự kiện của nhà đầu tư, công bố báo cáo tài chính
hồ pháp lý, đồng thời xử các nhà đầu tư, nhà phân tích các thắc mắc
khiếu nại của giới truyền thông.
- Quan hệ với Chính phủ: Đại diện cho thương hiệu trước chính phủ về việc thực
hiện các chính sách như trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, cạnh tranh bình
đẳng, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ nhân viên, v.v.
- Quan hệ cộng đồng: Xử khía cạnhhội của thương hiệuthiết lập danh
tiếng tích cực trong lĩnh vực xã hội như bảo vệ môi trường, giáo dục, v.v.
- Quan hệ nội bộ: Tư vấn cho nhân viên của tổ chức về các chính sách, quy trình
hành động, trách nhiệm của tổ chứctrách nhiệm của họ. Hợp tác với họ trong
các buổi giới thiệu sản phẩm và sự kiện đặc biệt.
- Quan hệ khách hàng: Xử lý các mối quan hệ với thị trường mục tiêu và dẫn dắt
người tiêu dùng. Thực hiện nghiên cứu thị trường để biết thêm về sở thích, thái độ
và ưu tiên của khách hàng và xây dựng chiến lược để gây ảnh hưởng tương tự
bằng cách sử dụng các phương tiện earned-media..
- Truyền thông marketing: Hỗ trợ các nỗ lực marketing liên quan đến việc ra mắt
sản phẩm, các chiến dịch đặc biệt, nhận thức về thương hiệu, hình ảnhđịnh vị.
7. Trình bày các bước trong quy trình bán hàng vai trò của đội ngũ bán
hàng?
- Khái niệm: Bán hàng nhân một trong những bộ phận quan trọng của chiến
lược Marketing tổng thể và là công cụ thiết yếu của truyền thông marketing.
- Bán hàng quá trình tìm kiếm khách hàng tiềm năng, hiểu nhu cầu của họ, từ đó
trình bày và chứng minh sản phẩm của mình phù hợp với khách hàng, thực hiện
giao dịch mua bán và tiến hành giao hàng, thanh toán.
- Bán hàng sự phục vụ, trợ giúp khách hàng với mục đích mang đến những thứ
họ muốn có.
- Quy trình bán hàng là trình tự và cách thức thực hiện các hoạt động bán hàng đã
được quy định từ trước, mang tính bắt buộcnhằm đáp ứng đúng mục tiêu kinh
doanh của doanh nghiệp, tổ chức.
Bước 1: Chuẩn bị các thông tinkế hoạch cần thiết
Việc chuẩn bị đầy đủ các thông tinkế hoạch cần thiết trước khi tiếp xúc lần đầu
với khách hàng tiềm năng một việc cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp.
Trong việc xây dựng sơ đồ quy trình bán hàng, doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn
sàng những thông tin và kế hoạch sau:
tả của sản phẩm
Thông tin của khách hàng
Kế hoạch bán hàng chi tiết
Luôn sẵn sàng với một tác phong chuyên nghiệp
Bước 2: Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
Bước tiếp theo trong việc xây dựng sơ đồ quy trình bán hàng chính là tìm kiếm
khách hàng tiềm năng. Lúc này, doanh nghiệp sẽ phải xem xét song song sự
phù hợp giữa nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ với khả năng
thanh toán, chi trả của khách hàng cho doanh nghiệp.
Bí quyết để doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng tiềm năng chính là hiểu rõ mình
cần tiếp cận thị trường nào và tiếp cận những người nào trong thị trường đó.
4 giai đoạn để một người nào đó trở thành khách hàng của doanh nghiệp:
Visitor (khách truy cập): Những người biết về sản phẩm dịch vụ của doanh
nghiệp.
Lead (khách hàng tiềm năng): Những người hứng thú với sản phẩm dịch vụ
của doanh nghiệp.
Qualified Lead (khách hàng tiềm năng chất lượng): Những người sự tương
tác hoặc dùng thử sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
Customer (khách hàng): Những người đã mua sản phẩm dịch vụ của doanh
nghiệp.
Số người ở mỗi giai đoạn sẽ ít dần đi, không phải cứ 10 khách hàng tiềm năng thì
doanh nghiệp sẽ cả 10 đơn hàng. Do đó, doanh nghiệp luôn phải liên tục tìm
kiếm thêm khách hàng mới để giúp việc bán hàng được thực hiện liên tục. Ở
mọi lúc, mọi nơi, doanh nghiệp đều cần có thái độ nhiệt tình và tận tâm trong
việc tìm kiếm khách hàng tiềm năng, bởi họ có thể xuất hiện ở bất cứ đâu như
tại các sự kiện, ngoài xã hội, trên website, báo chí,…
Bước 3: Tiếp cận khách hàng tiềm ng
Từ số lượng khách hàng tiềm năng đã có, doanh nghiệp sẽ bắt đầu tiếp cận và
tương tác tạo mối quan hệ với họ. bước này, doanh nghiệp không nên vội bán
hàng vì khách hàng vẫn còn đang rất cân nhắc để đưa ra quyết định cuối cùng.
Doanh nghiệp nên tiếp tục trao đổi để thu thập thêm nhiều thông tin cần thiết
hơn nữa từ khách hàng để xác định thật chính xác mong muốn và nhu cầu của
họ. Khi doanh nghiệp càng thấu hiểu kỹ khách hàng thì tỷ lệ chốt đơn sẽ càng
cao hơn.
Doanh nghiệp thể lựa chọn nhiều phương pháp tiếp cận khách hàng tiềm năng
như gọi điện thoại, gửi email hoặc trực tiếp gặp gỡ. Đối thoại với khách hàng
càng chân thành và tự nhiên, doanh nghiệp sẽ càng dễ dàng chiếm được cảm
tình từ họ. sau đó, khi đã tiếp cận khách hàng thành công, doanh nghiệp sẽ
tiến hành đánh giá và thực hiện một số chính sách khuyến mãi ban đầu để thu
hút sự chú ý như giảm giá, dùng thử miễn phí, tặng quà,
Bước 4: Giới thiệu trình bày với khách hàng về sản phẩm dịch vụ của
doanh nghiệp
Sau khi tiếp cận thành công với khách hàng tiềm năng, nhân viên bán hàng sẽ bắt
đầu trình bày về những thông tin, đặc điểm nổi bật của sản phẩm dịch vụ,
thông tin về giá cả cũng như những cam kết của doanh nghiệp về việc đáp ứng
yêu cầu và nhu cầu của khách hàng. Khi thuyết trình cho khách hàng, doanh
nghiệp cần chú trọng nói về lợi ích mà khách hàng sẽ nhận được chứ không
phải tính năng mà sản phẩm – dịch vụ có.
Việc doanh nghiệp bán thứ mà khách hàng cần chứ không phải bán thứ mà doanh
nghiệp có sẽ khiến trọng tâm của việc thuyết trình hướng về khách hàng chứ
không còn bài độc thoại của nhân viên bán hàng về tính năng của sản phẩm
dịch vụ. Trong quá trình thảo luận, trao đổi, nếu khách hàng cũng đưa ra ý kiến,
nêu lên những vấn đề thắc mắc thì việc chốt đơn thành công đã đi được hơn
nửa chặng đường
Ngoài ra, nhân viên bán hàng cũng không nên quá mức ca ngợi sản phẩm dịch
vụ của mình để tránh việc khách hàng đặt kỳ vọng quá cao mà cảm thấy thất
vọng về sau. Lúc đó, doanh nghiệp không những mất đi những vị khách này
còn mất luôn cả cơ hội tiếp cận với những khách hàng tiềm năng khác là gia
đình, bạn bè của những vị khách này.
Bước 5: vấn, giải đáp thắc mắc, báo giá và thuyết phục khách hàng
Sau khi đã trò chuyện, có được nhiều thông tin cũng như câu hỏi từ khách hàng,
nhân viên bán hàng sẽ tiến hành tư vấn, giải đáp những thắc mắc và thuyết
phục khách hàng chốt đơn. Thông thưởng, khách hàng sẽ không đồng ý về giá
thành sản phẩm dịch vụ. Lúc này, nhân viên bán hàng cần dựa vào việc khách
hàng sẽ nhận được nhiều lợi ích hơn so với chi phí họ bỏ ra cho sản phẩm –
dịch vụ để thuyết phục khách hàng.
Nhân viên bán hàng cần tự tin vào khả năng thuyết trình của bản thân và đặt lòng
tin vào khách hàng tiềm năng rằng họ sẽ mua sản phẩm dịch vụ của mình.
Chúng ta cần tạo cho khách hàng tiềm năng cảm giác thoải mái rằng, dù họ có
chốt đơn hay không thì cũng không hề vấn đề quyền quyết định nơi
khách hàng chứ không phải của doanh nghiệp hay nhân viên bán hàng.
Bước 6: Chốt đơn hàng
Thời điểm vô cùng quan trọng đã đến chốt đơn hàng. Sau khi trả lời đầy đủ các
thắc mắcnhận về tín hiệu tích cực từ phía khách hàng, nhân viên bán hàng
cần tinh tế đưa ra đề nghị chốt đơn hàng. Nhân viên bán hàng cần khắc ghi
rằng, mọi điều chúng ta làm trước đó đều hướng đến mục tiêu chốt được đơn
hàng.
Bước 7: Chăm sóc, giữ vững mối quan hệ với khách hàng saun
Sau khi chốt được đơn hàng và khách hàng hoàn thành thanh toán, hãy luôn nhớ
rằng, quy trình bán hàng của doanh nghiệp vẫn chưa kết thúc. Doanh nghiệp đã
tốn rất nhiều thời gian, công sức, nguồn lực, chi phí,… để được khách hàng,
vậy, thayđể họ rời đi, doanh nghiệp hãy tiếp tục giữ chân, khiến khách hàng
quay lại mua hàng và tiếp tục gắn bó lâu dài với mình. Thậm chí, nếu việc
chăm sóc khách hàng sau mua chu đáo và tốt đẹp, chính khách hàng cũ sẽ là
người quảng bá sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp đến những người khác
như người thân, bạn bè, gia đình của họ,
Để đem lại trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng sau mua, doanh nghiệp thể áp
dụng một số cách sau đây:
Gửi lời cảm ơn chân thành tới khách hàng thông qua email hoặc tin nhắn.
Ghi nhận những phản hồi, cải thiệnluôn tương tác, giữ mối quan hệ gắn
tốt đẹp với khách hàng.
Thiết lập đội ngũ hỗ trợ bất cứ khi nào khách hàng cần vấn.
- Vai trò của đội ngũ bán hàng trong doanh nghiệp:
8. Phân tích ưu, nhược điểm của các phương tiện truyền thông hiện nay?
(Vui)
Truyền hình:
Ưu điểm: Hiệu quả trong việc trình bày thông tin qua hình ảnhâm thanh; khả
năng tiếp cận đám đông lớn.;Đa dạng các chương trình và nội dung.
Nhược điểm: Phụ thuộc vào lịch phát sóng cố định.;Quảng cáo trên truyền hình chi
phí đắt đỏ. Không linh hoạt và không thể tùy chỉnh nội dung dành riêng cho từng
người xem.
VD: Đài truyền hình tiếng nói Việt Nam; VTV,....
Truyền thông mạng (Internet):
Ưu điểm: Linh hoạt, thể truy cập mọi lúc, mọi nơi; khả năng tùy chỉnh nội dung
dành riêng cho từng người xem; Khả năng tương tác cao với người xem thông qua
mạng xã hội, bình luận, và phản hồi.
Nhược điểm: Thông tin giả mạo và tin tức sai lệch có thể dễ dàng lan truyền; Sự quá
tải thông tin thể gây bối rối gây ra sự chú ý phân tán; Không thể tiếp cận một số
người dùng không có kết nối internet.
VD: Các trang web quảng cáo game, quảng cáo các chương trình khuyến mãi như f88,
hay những cửa hàng mĩ phẩm như Hasaki, Cocolux, Skin1004,...
Radio:
Ưu điểm: Phù hợp cho việc tiếp cận các phần của thị trường đối ợng lắng nghe cố
định; Chi phí sản xuất và phát sóng quảng cáo trên radio thường thấp hơn so với
truyền hình.
Nhược điểm:
Không thể tạo ra hình ảnh thị trường như truyền hình hoặc trực tiếp qua hình ảnh.
Phương tiện này không thể cung cấp thông tin hình ảnhtương tác cao như Internet
hoặc truyền hình.
Báo in:
Ưu điểm:
Bảo đảm tính cụ thểđáng tin cậy trong thông tin; Thường được lựa chọn để tiếp
cận thị trường hẹp hoặc đối tượng độc đáo.
Nhược điểm:
Giảm sự quan tâmsố lượng độc giả do sự phát triển của phương tiện truyền thông
trực tuyến; Khả năng tiếp cận đối tượng trẻ tuổi giảm sút.
Mạnghi:
Ưu điểm:Tạo hội tương tác trực tiếp với khách hàng và xây dựng mối quan hệ cộng
đồng; Khả năng viral hóa nội dung, giúp tăng sự nhận thức về thương hiệu.
Nhược điểm:
Tin tức giả mạo việc sử dụng thông tin nhân thể gây lo ngại cho người dùng.
Quản duy trì một hiện diện tích hợp trên các nền tảng mạng hội thể đòi hỏi
nhiều thời gian và công sức.
VD: Facebook có một số bệnh viện thẩm chạy quảng cáo và giới thiệu tới trung tâm
thẩm viện của họ; youtube đây kênh truyền thông nhiều hãng lớn lựa chọn
dễ tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng; tiktok đang là một nền tảng được các
nhà truyền thông khai thác như Apple, các trung tâm tiếng anh, các quán ăn nhân,...
9. Phân biệt 02 loại hình khuyến mãi cho tiêu dùng khuyến mại cho thương
mại? Cho ví dụ? (Huyền)
Tiêu chí
Khuyến mại
Khuyến mãi
Khái niệm
Khuyến mại là hình thức kích thích
khách hàng mua hàng thường được thể
hiện dưới hình thức giảm giá theo số tiền
hoặc tỷ lệ phần trăm, hoặc tặng kèm các
quà tặng miễn phí. Mục đích của việc
khuyến mại là tạo ra sự thu hút, hấp dẫn
trong thời gian ngắn hạn để khách hàng
mua sản phẩm / dịch vụ một cách nhanh
chóng.
Khuyến mãi là hoạt động tác động đến
người bán hàng trung gian (đại lý bán
hàng, nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ,…)
nhằm nâng cao doanh số bán hàng.
Người bán trung gian càng bán được
nhiều sản phẩm / dịch vụ thì càng nhận
được nhiều quyền lợi từ nhà sản xuất.
dụ
Giảm giá 30% cho các sản phẩm trong
bộ sưu tập mới trong tuần này” hoặc
“Mua 1 ly nước tặng 1 ly nước cùng loại
Doanh nghiệp kinh doanh sữa đưa ra
chính sách cho nhà phân phối của mình
khi nhập hàng số lượng càng lớn thì chiết
khấu sẽ càng nhiều, để kích thích nhà
phân phối nhập nhiều hàng hơn để nhận
ưu đãi giá nhập thấp hơn từ đó thì khi
bán hàng lãi sẽ càng lớn.
Căn cứ
Luật Thương mại 2005 và Nghị định
81/2018/-CP
Không quy định pháp luật cụ thể
Mục đích
Hướng tới người tiêu dùng, khuyến
khích mua sử dụng sản phẩm, hàng
hóa
Tăng sức muang
Kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu
dùng mua và mua nhiều hơn các hàng
hoá, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp
hoặc phân phối.
Tăng sức bán hàng
Bản chất
-Tăng doanh thu
-Kích cầu tiêung
-Giảm hàng tồn kho.
-Giải phóng hàng tồn kho;
-Nâng cao doanh số;
-Người bán được hưởng thêm tiền
thưởng từ nhà sản xuất nếu bán được
nhiều mặt hàng đó.
Hình thức
-Đưa hàng hóa mẫu, cung ứng dịch vụ
mẫu để khách hàng dùng thử không phải
trả tiền;
-Tặng hàng hóa, cung ứng dịch v
không thu tiền;
-Giảm giá trực tiếp;
-Hàng đổi hàng mới;
-Rút thăm trúng thưởng;
-Tổ chức chương trình khách hàng
thường xuyên (phiếu tích điểm).
-Tổ chức cho khách hàng tham gia các
chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí
và các sự kiện khác vì mục đích khuyến
mại…
- Thưởng doanh số;
- Tặng q;
- Thưởng du lịch…
10. Phân tích ưu, nhược điểm của phương tiện truyền thông đại chúng (Mass
Media) phương tiện truyền thông hội (Social Media). u dụ về
chiến dịch truyền thông đã sử dụng kết hợp cả 2 nhóm phương tiện trên?
(Thư)
TT Đại chúng
TThội
Ưu
1. Phủ sóng rộng lớn: Mass Media
có khả năng tiếp cận một lượng lớn
người dùng, từ cấp độ địa phương
đến toàn cầu. dụ như truyền hình,
báo chí, radio và internet, những nền
tảng này thể đạt được đa dạng đối
tượng khán giả. Ví dụ, khi một kênh
truyền hình quốc gia phát sóng tin
tức hàng ngày, nó có thể tiếp cận
hàng triệu người xem trong một lúc.
2. Chuyên nghiệp đáng tin cậy:
Nhiều tổ chức truyền thông có đội
ngũ nhà báo chuyên nghiệp và có
truyền thống về chuẩn mực chất
lượng thông tin. Ví dụ, các tờ báo
như New York Times, BBC, hoặc
CNN thường được coi đáng tin cậy
với nội dung được kiểm chứng và
cập nhật.
3. Kiểm soát nội dung: Mass Media
thường được kiểm soát và quản lý
chặt chẽ hơn để đảm bảo tính chính
xác và độ tin cậy của thông tin. Ví
dụ, các chương trình tin tức hàng
ngày thường được kiểm tra kỹ lưỡng
trước khi được phát sóng.
1: Tính tương tác và tham gia: Social
Media tạo cơ hội cho người dùng thể
hiện ý kiến, chia sẻ thông tin, và tương
tác với nội dung thông qua bình luận,
like, chia sẻ,thậm chí tạo nội dung
mới. Ví dụ: Việc sử dụng Facebook,
người dùng có thể tham gia vào các
nhóm cộng đồng, thảo luận về các chủ
đề mà họ quan tâm.
2: Phạm vi lan truyền rộng lớn: Cung
cấp khả năng lan truyền thông tin nhanh
chóng, giúp thông điệp, xu hướng, hoặc
tin tức lan rộng đến một lượng lớn
người dùng trong thời gian ngắn. Ví dụ:
Một bức ảnh viral trên Twitter thể lan
truyền rộng rãi chỉ trong vài giờ, đến
hàng triệu người dùng trên khắp thế
giới.
3: Tạo cộng đồng và kết nối: Social
Media giúp kết nối mọi người từ khắp
mọi nơi, tạo ra cộng đồng trực tuyến với
sự đa dạng và khác biệt.Ví dụ: LinkedIn
là một nền tảng cho phép người dùng
kết nối với những người chuyên ngành,
tìm kiếm việc làm và chia sẻ kiến thức
chuyên môn.
4: Nền tảng quảng cáo và tiếp thị:
Doanh nghiệp có thể sử dụng Social
Media để tiếp cận đối tượng khách hàng
mục tiêu, quảng bá sản phẩm, và tạo
chiến lược tiếp thị hiệu quả. Ví dụ:
Instagram cung cấp cho các nhãn hàng
hội để quảng cáo sản phẩm thông qua
hình ảnh và video.
Nhược
1. Thời gian trễ: Thông tin trên Mass
Media thường có thời gian trễ so với
sự kiện thực tế diễn ra. Ví dụ, trong
khi một sự kiện có thể xảy ra vào
buổi sáng, tin tức về nó có thể chỉ
xuất hiện trên các kênh truyền hình
hoặc báo chí vào buổi tối hoặc ngày
tiếp theo.
2. Chủ quan trong cách diễn đạt
thông tin: Một số tờ báo hoặc kênh
truyền hình có thể có sự chủ quan
trong cách diễn đạt thông tin, có thể
làm thay đổi cách nhìn/ lối suy ng
hoặc tập trung vào một khía cạnh cụ
thể của sự kiện. dụ: Một số tờ báo
có thể có quan điểm riêng và truyền
đạt thông tin theo hướng có lợi ích
cho quan điểm của họ.
3. Ảnh hưởng của quảng cáo: Mass
Media thường phụ thuộc vào doanh
thu từ quảng cáo, điều này thể dẫn
đến ảnh hưởng của các nhà quảng
cáo đối với nội dung. Ví dụ, một số
bài viết hoặc chương trình có thể
được tối ưu hóa để thu hút quảng cáo
từ các công ty lớn.
1. Lan truyền thông tin không chính c:
Thông tin không chính xác hoặc tin giả
có thể lan truyền rất nhanh trên Social
Media. Ví dụ, thông tin sai lệch về sự
kiện quan trọng thể gây hiểu lầm
tác động tiêu cực tới công chúng.
2. Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm sức
khỏe:
Sử dụng quá mức Social Media có thể
gây ra áp lực về hình ảnh cá nhân và so
sánh với những người khác. Ví dụ, việc
chỉnh sửa ảnh trên Instagram, Facebook
có thể tạo ra sức ép về chuẩn mực vẻ
đẹp không thực tế.
3. Vi phạm quyền riêng :
Social Media đối mặt với vấn đề liên
quan đến việc bảo vệ thông tin nhân
và quyền riêng tư của người dùng. Ví
dụ, việc sử dụng dữ liệu cá nhân trong
các chiến dịch quảng cáo có thể gây
tranh cãi về quyền riêng tư.
4. Không kiểm soát được thời gian sử
dụng Social Media :
Nhiều người dùng có thể trở nên phụ
thuộc vào Social Media, dẫn đến việc
tốn thời gian và sự chú ý vào các thông
tin trên trang mạng xã hội hơn là các
công việc chính ngoài đời thật. Ví dụ,
việc sử dụng quá mức Facebook thể
ảnh hưởng đến năng suất làm việc và
mối quan hệ cá nhân.
Mộtdụ tiêu biểu về chiến dịch truyền thông kết hợp cả Mass media và Social media
là chiến dịch "Share a Coke" của Coca-Cola. Chiến dịch này đã được triển khai trên
nhiều quốc gia trên toàn cầuđã thu hút sự chú ý lớn từ cả công chúng truyền thống
và mạng xã hội.
Chiến dịch "Share a Coke" tập trung vào việc in tên người tiêu dùng lên các chai
Coca-Cola thay vì logo thông thường. Điều này đã tạo ra một cảm giác nhân hóa
mạnh mẽkhuyến khích người tiêu dùng chia sẻ hình ảnh của các chai Coca-Cola
chứa tên của họ trên mạng xã hội.
Về các chiến dịch Mass media, Coca-Cola đã chạy các quảng cáo truyền thống trên
truyền hình, radio và các bản in trên tạp chí, đưa thông điệp về việc chia sẻ niềm vui
và kết nối thông qua việc thưởng thức Coca-Cola cùng nhau.
Cùng lúc, trên Social media, họ tạo ra chiến dịch hashtag (#ShareACoke) và khuyến
khích người tiêu dùng chia sẻ hình ảnh của họ với chai Coca-Cola mang tên của họ
trên các nền tảng như Instagram, Facebook và Twitter. Điều này tạo ra một làn sóng
lan tỏa, khiến chiến dịch trở thành một chủ đề nóng trên mạnghộikích thích sự
tương tác, chia sẻ của cộng đồng mạng rộng rãi.
Kết quả, chiến dịch "Share a Coke" của Coca-Cola đã tạo ra một hiệu ứng lan truyền
mạnh mẽ cả trên mass media và social media, tăng cường tương tác và tạo đà tăng
trưởng cho thương hiệu thông qua sự tham gia tích cực của người tiêu dùng.
11. Khi nào nên áp dụng chiến lược thông điệp quảng cáo tác động đến cảm
xúc? Nêu ưu, nhược điểm khi sử dụng các loại quảng cáo tác động đến
cảm xúc? Cho ví dụ? (Vui)
Chiến lược thông điệp quảng cáoc động đến cảm xúc thường nên được áp dụng
trong những tình huống sau:
Khi sản phẩm hoặc dịch vụ liên quan mật thiết đến cảm xúc của người tiêu dùng:
Nếu sản phẩm hoặc dịch vụ mối quan hệ chặt chẽ với cảm xúc của khách hàng,
dụ như một dịch vụ cưới hoặc quà tặng cho ngày Valentine, tạo thông điệp quảng cáo
tác động đến cảm xúc có thể rất hiệu quả.
Khi muốn tạo sự kết nối sâu sắc với thương hiệu: Các chiến dịch quảng cáo tác động
đến cảm xúc có thể giúp xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ giữa khách hàng và thương
hiệu, tạo lòng tin và tạo ấn tượng sâu sắc.
Khi muốn gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh: Trong một số trường hợp, việc tạo ra
quảng cáo gợi cảm xúc có thể giúp sản phẩm hoặc dịch vụ nổi bật và gây ấn tượng
mạnh trong tâm trí của khách hàng.
Khi muốn tạo cảm giác khẩn cấp hoặc động viên hành động: Chiến dịch tác động
đến cảm xúc thể khuyến khích người tiêu dùng hành động nhanh chóng, chẳng hạn
như quyên góp cho một nguyên nhân từ thiện hoặc mua sản phẩm ngay lập tức.
Tuy nhiên, việc sử dụng quảng cáo tác động đến cảm xúc cũng ưu điểm nhược
điểm:
Ưu điểm:
Tạo kết nối mạnh mẽ: Quảng cáo tác động đến cảm xúc khả năng tạo mối kết nối
sâu sắc giữa thương hiệu và khách hàng, giúp khách hàng nhớ đến thương hiệu.
Gây ấn tượng mạnh: Các quảng cáo tác động đến cảm xúc thể gây ấn tượng mạnh
trong tâm trí của người tiêu dùng, khiến họ nhớ đến thương hiệu và sản phẩm.
Khuyến khích hành động: Chiến dịch tác động đến cảm xúc thể thúc đẩy hành
động nhanh chóng, chẳng hạn như mua hàng hoặc tham gia vào một nguyên nhân.
Nhược điểm:
Rủi ro phản ứng tiêu cực: Các quảng cáo tác động đến cảm xúc thể gây phản ứng
tiêu cực nếu họ không được thực hiện một cách nhạy bén hoặc nếu người tiêu dùng
cảm thấy nó không chân thực.
Khả năng bị quấy rối: Sử dụng quảng cáo tác động đến cảm xúc quá mức thể làm
cho khách hàng cảm thấy bị quấy rối hoặc quảng cáo là không chân thực.
Khó đo lường hiệu suất: Đo lường hiệu suất của các chiến dịch tác động đến cảm
xúc thể khá phức tạp, do hiệu quả thường được đo qua cảm xúc tương tác của
người tiêu dùng.
dụ về chiến dịch tác động đến cảm xúc chiến dịch quảng cáo của Coca-Cola
mang tên "Share a Coke" mà họ triển khai ở nhiều quốc gia.
Trong chiến dịch này, Coca-Cola in tên người tiêu dùng lên các lon và chai nước ngọt
thay vì nhãn hiệu thông thường. Điều này tạo ra cảm giác nhân hóa mạnh mẽ, khiến
người tiêu dùng cảm thấy gần gũi hơn với thương hiệu. Việc chia sẻ một lon
Coca-Cola tên của bạn hoặc của người thân cũng một cách tuyệt vời để tạo kết
nối và lan tỏa cảm xúc tích cực.
Chiến dịch này không chỉ tạo ra trải nghiệm nhân hóa còn kích thích cảm xúc,
tạo ra một liên kết tinh thần giữa khách hàng và thương hiệu. Việc nhìn thấy tên của
mình trên sản phẩm yêu thích thể khiến người tiêu dùng cảm thấy hạnh phúc, gần
gũi và thậm chí cảm thấy được quan tâm từ phía thương hiệu.
Chiến dịch "Share a Coke" không chỉ là về việc bán hàng mà còn về việc tạo ra trải
nghiệm độc đáo, kết nối tình cảm và kích thích cảm xúc tích cực từ người tiêu dùng,
điều này đã giúp Coca-Cola xây dựng một liên kết mạnh mẽ với khách hàng và tạo ra
ấn tượng sâu đậm về thương hiệu.
12. Trình bày ưu, nhược điểm của các công cụ truyền thông marketing tích
hợp hiện nay? (HUYỀN)
Công cụ
Nhược điểm
Quảng
cáo
- Chi phí: Nếu phương tiện hiệu quả thì
chi phí cao. (truyền hình, bảng hiệu)
- Hiệu quả thông tin và nhóm độc giả:
Phương tiện phù hợp thì dễ bị lướt qua
thông tin hoặc không độc giả riêng.
(báo chí, mạng internet)
Xúc tiến
bán hàng
*Nhược điểm đối với doanh nghiệp:
- Khuyến mãi chỉ hiệu quả tác
dụng trong ngắn hạn.
*Nhược điểm đối với khách hàng:
- Thôi thúc mua sắm có tính bốc đồng
khi thấy lợi ích quá lớn, khách hàng
thể mua khi nhu cầu chưa cấp bách.
Quan hệ
ng
chúng
-Tốn nhiều chi phí hiệu quả không được
truyền thông tới nhóm người cụ thể.
Marketin
g trực
tiếp
*Nhược điểm đối với doanh nghiệp:
- Tốn nhiều công sức về nhân sựvề
chiến lược.
n
hàng
nhân
-Thiếu tính thống nhất cách hiểu diễn
đạt thông điệp của từng nhân viên bán hàng
là khác nhau
-Khả năng nảy sinh mâu thuẫn cao giữa các
nhân viên bán hàng tại doanh nghiệp
-Tốn kém chi phí do các sản phẩm tiêu dùng
phổ thông không thích hợp với cách thức bán
hàng cá nhân, bởi chi phí thuê nhân sự bán
hàng cũng như vận hành đội ngũ sales là rất
cao
-Khó kiểm soát khi một số hành vi tiêu cực
thể xảy ra, dụ: nhân viên bán hàng che
giấu doanh thu, báo giá sản phẩm cao hơn
mức quy định,…
Marketin
g tương
tác
*Khả năng tiếp cận: Rất có thể khách hàng
xem quảng cáo đã sở hữu sản phẩm. Họ có
thể vẫn thích sản phẩm, nhưng họ đã có sản
phẩm đó trong bộ sưu tập của mình. Các
công ty sẽ tiếp tục quảng cáo vì sở thích của
khách hàng, nhưng khách hàng sẽ không mua
sản phẩm đó vì họ đã có rồi.
*Sự điều khiển: Nếu bạn bắt đầu đáp ứng
những nhu cầu khác nhau của khách hàng,
dần dần, công ty sẽ đánh mất bản sắc của
mình, bởi vì họ đang cung cấp những
khách hàng đang yêu cầu không bất kỳ
thứ gì của riêng mình. Nếu quá tập trung làm
theo yêu cầu của khách hàng và trong trường
hợp sản xuất ra sản phẩm quá phản cảm,
không phù hợp, điều đó sẽ gây tổn hại
nghiêm trọng đến danh tiếng của thương
hiệu.
13. Phân biệt quảng cáo xúc tiến bán hàng? Lấy 03 dụ minh họa cho mỗi
hình thức truyền thông trên? (HUYỀN)
Tiêu chí
Quảng cáo
Xúc tiến bán ng
Khái niệm
Quảng cáo 1 hình thức truyền thông
phi cá nhân, không trực tiếp của sản
phẩm, dịch vụ, mà người quảng cáo
phải trả tiền để truyền tải thông điệp
nhằm tạo ra sự thay đổi về nhận thức,
cảm xúc hay hành vi công chúng nhận
tin mục tiêu.
Xúc tiến bán 1 sự kích thích trực tiếp
thông qua việc cung cấp những giá trị
tăng thêm hoặc động cơ kèm theo sản
phẩm cho lực lượng bán hàng, nhà
phân phối hoặc người tiêu dùng cuối
cùng với mục đích chính là làm tăng
lượng bán ngay lập tức.
Bản chất
việc sử dụng các phương tiện thông
tin để xây dựng hình ảnh lâu dài cho
sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
vươn tới mọi đối tượng khách hàng rải
rác khắp các vùng lãnh thổ, giúp tăng
nhanh doanh số bán hàng.
Các công ty sử dụng xúc tiến bán để
được sự đáp ứng nhanh và mạnh hơn.
Xúc tiến bán hàng có thể được sử dụng
để chào hàng trở lên ngoạn mục hơn để
vực dậy một doanh số đang suy giảm.
Hiệu năng của xúc tiến bán hàng
thường ngắn hạn, không hữu hiệu trong
việc xây dựng sự ưa chuộng và hình
ảnh lâu dài đối với mặt hàng bán.Hoạt
động xúc tiến bán hàng chỉ được thực
hiện khi doanh nghiệp bắt đầu bán sản
phẩm/ dịch vụ trên thị trường.
Đặc trưng
Nhắm tới một nhóm công chúng cùng
một thời điểm.
Hoạt động truyền tải thông tin một
cách gián tiếp về sản phẩm/ dịch vụ.
Hầu hết các thông điệp quảng cáo
người bảo trợ “phải trả tiền”.
Mục tiêu: Lực lượng bán hàng của
nhà sản xuất, nhà bán buôn, bán lẻ
người tiêu dùng.
Định hướng mang tính ngắn hạn
có khả năng ảnh hưởng đến hành vi
người tiêu dùng.
Quảng cáo có xu hướng thuyết phục,
xui khiến “ảnh hưởng đến hành vi” của
công chúng hiện tại hoặc tương lai.
Để 1 thông điệp được xem 1 quảng
cáo, “người bảo trợ phải được xác
định”
Hoạt động truyền tải thông tin một
cách trực tiếp về sản phẩm/ dịch vụ.
dụ
Vinamilk: Một chiến dịch quảng cáo
TVC điển hình của Vinamilk thể kể
đến chiến dịch “6 triệu ly sữa”. Trong
quảng cáo này, hình ảnh những quả
bóng mang những hộp sữa Vinamilk
đến cho trẻ em nghèo mang đậm tính
nhân văn cũng giúp Vinamilk thu hút
được sự chú ý của khách hàng.
Comfort: TVC quảng cáo comfort
mềm dịu như tình yêu bố mẹ đã rất
thành công trong việc chuyển sang
đánh vào tâm lối sống của người
tiêu dùng, nâng cao sự gắn kết giữa
hình ảnh quảng cáo với tâm lý và lối
sống người tiêu dùng.
Coca-Cola: Hilltop (1971). Với quảng
cáo “Hilltop” của Coca-Cola, người
xem được nhìn thấy những hình ảnh cổ
điển và giản dị đến bất ngờ trên một
đỉnh đồi ở Ý. Một nhóm người đa dạng
màu da, chủng tộc, kiểu tóc, trang
phục,... cất vang tiếng hát kêu gọi mọi
người cùng uống Coca-Cola để thúc
đẩy hòa bình thế giới.
Điện máy xanh: chào hè sang, ưu
đãi rộn ràng cùng cơ hội nhận ngay 1
TỶ ĐỒNG tiền mặt khi mua các sản
phẩm Tivi, Tủ lạnh, Máy giặt, Máy
lạnh cao cấp tại Điện máy XANH.
Nhanh tay mua hàng ngay để trở thành
chủ nhân may mắn trúng thưởng cực
giá trị.
TH True Milk: Với hóa đơn từ
100.000đ, tặng 1 Sữa chua ăn 100g
(Sầu Riêng/ Táo Sơ Ri)/ Sữa Chua Ăn
Men Sống TH true YOGURT Trái Cây
Tự Nhiên 100g.
Honda: Chương trình Quay thưởng
may mắn: Với mỗi sản phẩm đã mua
tại HEAD hoặc các cửa hàng bán xe
máy tổng hợp, khách hàng có 01 lần
đăng ký và tham gia quay thưởng tại
HEAD gần nhất với cấu giải thưởng
“cực khủng”, cụ thể như sau:
-99 Giải đặc biệt, mỗi giải 01 xe
máy Honda SH350i (Phiên bản cao
cấp)
-999 Giải Nhất, mỗi giải 01 xe máy
Honda Vision (Phiên bản tiêu chuẩn)
14. Phân tích ưu, nhược điểm của truyền thông trên truyền hình? Cho ví dụ ?
(Thư)
Ưu điểm của truyền thông trên truyền hình:
Sự tương tác hình ảnh và âm thanh: Truyền hình kết hợp hình ảnh và âm thanh mạnh
mẽ, giúp truyền tải thông điệp một cách hiệu quảthú vị hơn so với các phương tiện
truyền thông khác. dụ: Các quảng cáo trên truyền hình của Apple. Apple thường sử
dụng các video quảng cáo trên truyền hình để giới thiệu sản phẩm mới của họ như
iPhone, iPad, hoặc MacBook. Video quảng cáo thường kết hợp hình ảnh đẹp và âm
nhạc hấp dẫn để tạo ra trải nghiệm tương tác mạnh mẽgợi cảm xúc cho người xem.
Việc kết hợp hình ảnhâm thanh mạnh mẽ giúp nổi bật sản phẩm và ghi nhớ thương
hiệu trong tâm trí của người tiêu dùng.
Phủ sóng rộng rãi: Truyền hình có thể tiếp cận một lượng lớn người xem cùng lúc.
Điều này làm cho trở thành một công cụ mạnh để tạo thương hiệuquảng cáo sản
phẩm hoặc dịch vụ cho một đối tượng lớn. VD: Độ phủ sóng rộng rãi của truyền hình
là Super Bowl, một sự kiện thể thao lớn và được mong đợi hàng năm ở Hoa Kỳ.
Quảng cáo trong giờ vàng của Super Bowl thu hút hàng triệu lượt người xem trên toàn
quốc. Các công ty hàng đầu thường chi hàng triệu đô la để phát sóng quảng cáo ngắn
trong sự kiện này với mục tiêu tiếp cận một lượng lớn người xem trong khoảng thời
gian ngắn nhất.
Khả năng tạo thương hiệu: Truyền hình cho phép tạo ra hình ảnh thương hiệu mạnh
mẽ thông qua các quảng cáo và chương trình đặc biệt. VD: khả năng tạo thương hiệu
qua truyền hình là chiến dịch "Just Do It" của Nike. Quảng cáo trên truyền hình của
Nike thường tập trung vào việc thể hiện tinh thần quyết đoán, khích lệ và động viên
người xem. Các video quảng cáo này không chỉ giới thiệu sản phẩm còn tập trung
vào việc xây dựng cảm xúc, gắn kết với tinh thần thể thao và tạo dựng hình ảnh
thương hiệu mạnh mẽ.
Nhược điểm của truyền thông trên truyền hình:
Phí truyền hình đắt đỏ: Sản xuất và phát sóng quảng cáo trên truyền hình có thể đòi
hỏi ngân sách lớn. Các công ty phải đầu tư một lượng lớn tiền để có thể quảng cáo
trên truyền hình. VD: Budweiser, công ty sản xuất bia lớn tại Mỹ. Việc quảng cáo trên
truyền hình cho sản phẩm của họ, như các quảng cáo Super Bowl, thường đòi hỏi một
ngân sách quảng cáo lớn. Tuy nhiên, chi phí để sản xuất và phát sóng các quảng cáo
này trên truyền hình rất đắt đỏ. Mỗi giây quảng cáo trong Super Bowl có thể có g
hàng triệu đô la.
Thời gian giới hạn: Quảng cáo trên truyền hình thường bị giới hạn về thời gian. dụ,
quảng cáo trong khung giờ vàng trên truyền hình có giá trị đắt đỏ, và thời gian quảng
cáo thường được giới hạn. VD: Một quảng cáo truyền hình thông thường bị giới hạn
trong khoảng thời gian ngắn, thường chỉ từ 15 đến 60 giây. Điều này thể một hạn
chế lớn đối với việc truyền đạt thông điệp phức tạp hoặc chi tiết về sản phẩm hoặc
dịch vụ.
Không phải lúc nào cũng hiệu quả: Truyền hình có thể không phải lúc nào cũng hiệu
quả cho mọi loại sản phẩm hoặc dịch vụ. Có trường hợp mà mục tiêu của bạn có thể
không theo dõi truyền hình, và do đó, đầu tư vào truyền thông trên truyền hình có thể
không có hiệu suất tốt. VD; "Grab" - Ứng dụng đặt xe và đặt đồ ăn . Truyền thông
trên truyền hình có thể không phù hợp khi mục tiêu của họ là các đối tượng trẻ tuổi,
người sử dụng công nghệ. Thay vào đó, Grab thường chiến lược quảng cáo trên các
nền tảng trực tuyến như Facebook, Instagram, YouTube và ứng dụng di động để tiếp
cận trực tiếp với đối tượng người dùng của họ.
15. Phân tích TVC “40 năm Vinamilk vươn cao VN - vươn tầm thế giới” (Huyền)
Được ra mắt chính thức vào ngày 31/7, TVC điểm nhấn mạnh mẽ nhất của
Vinamilk trong toàn bộ chiến dịch. TVC kỷ năm 40 năm thành lập Vinamilk
(1976-2016) được quay với màu sắc chủ đạo bộ trang phục màu trắng và xanh của
những đứa trẻ với đôi mắt sáng long lanhnụ cười rực rỡ. Với Thông điệp "Hãy tiếp
tục đồng hành và chia sẻ niềm tin cùng Vinamilk nuôi dưỡng ước "Vươn Cao Việt
Nam Vươn Tầm Thế Giới".
Tuy nhiên, các ca từ của ca khúc chỉ “chạm” rất nhẹ đến sản phẩm và thương
hiệu, thay vào đó khai thác trọn vẹn cảm xúc về đất nước, về thông điệp “Vươn cao
Việt Nam” một cách xuất sắc. Nhìn chung, chất lượng của sản phẩm này khó thể
phủ nhận. Nó xứng đáng là một điểm sáng mạnh mẽ trong toàn bộ chiến dịch của
Vinamilk bởi đã tạo được sự rung động cảm xúc qua những hình ảnh đẹp bát ngát và
hùng vĩ của đất nước, sự hồn nhiên của trẻ em. Chiến dịch hướng đến toàn bộ người
dân Việt Nam đang có mong muốn giúp con em mình vươn cao, phát triển.
TVC đã đầu tư rất nhiều từ trang phục với 3 màu chủ đạo là Trắng, Xanh lá,
Xanh dương đại diện lần lượt cho dòng sữa trắng dinh dưỡng, sữa tươi đường xanh
lá truyền thống, hay sữa tươi không đường mới.
Cùng với 40 em học sinh cũng như đại diện cho 40 năm kỷ niệm thành lập
Vinamilk. Nằm trong chiến dịch kỷ niệm 40 năm, Vinamilk đã thực hiện Quỹ sữa
Vươn cao Việt Nam đến 40.000 trẻ em nghèo tại 40 tỉnh thành khó khăn trên cả nước.
Kênh truyền tải cũng được Vinamilk tập trung đầu tư kỹ lưỡng. MV xuất hiện
với tần suất dày đặc trên Quảng cáo Youtube, giờ vàng VTV, rạp CGV…, những kênh
thuộc top đầu. Nhờ vậy, Vinamilk đã phủ sóng ca khúc tới gần như toàn bộ các đối
tượng công chúng tại Việt Nam hiện nay. Vinamilk sử dụng một số lượng lớn KOLs
trong nhiều lĩnh vực: nhà văn, nhà báo, ca sĩ, diễn viên và các trang Fanpage lớn nhằm
lan tỏa thông điệp “40 năm Vinamilk” thông qua MV “40 năm Vinamilk Vươn cao
Việt Nam”.
Điểm nổi bật trong hoạt động này Vinamilk đã sử dụng các hình thức chia sẻ
khác nhau đối với từng KOLs hoặc kênh để tạo cảm giác tự nhiên nhất. Người đọc,
tiếp nhận thông tin sẽ cảm giác mình được nhận được những chia sẻ mang tính cá
nhân thay vì những thông tin PR đơn thuần.
Cover bài hát: Miu Lê, Tóc Tiên, Hoàng Bách.
Lipsync MV: Thái Trinh, Hòa Minzy.
Chia sẻ tạo hiệu ứng:
KOLs nổi bật: Phan Ý Yên, Tâm Bùi, Hồ Quang Hiếu, 365 Band, Minh Hằng,
Nguyễn Ngọc Thạch, Chi Pu, Miu Lê, Đông Nhi, Trọng Tấn, Hari Won, Trấn Thành,
Trường Giang, Cu Trí.
Fanpage nổi bật: Phở, Yeah1tv, Kenh14, Yan News, aFamily.
Hiệu quả:
- Hơn 200 tin bài trên khoảng 50 đầu báo và kênh truyền hình.
- Hơn một triệu lượt xem clip “Kỉ niệm 40 năm Vinamilk Vươn cao Việt Nam”
được đăng trực tiếp trên các Fanpage lớn và KOLs với hơn 100.000 lượt like
share.
- 5 triệu views clip “Vinamilk 40 năm - Vươn cao Việt Nam” trên YouTube và
20 triệu views trên Mp3 Zing.
- Clip được đưa tin trên hơn 20 đầu báo và kênh truyền hình.
16. Phân tích TVC “Fami nhà nơi….” (Vui)
- Phân tích chiến dịch: “Nhà nơi…” vào năm 2016
- giới thiệu thương hiệu: Dẫn đầu thị trường sữa đậu nành VN với những con số
đầy ấn tượng, những năm qua, Fami luôn đồng hành và cam kết gắn bó, góp
phần cùng các gia đình VN gìn giữ các giá trị gia đình thiêng liêng. Ngay từ
những ngày đầu tiên hình thành, những hộp sữa đậu nành tươi ngon được mang
tên Fami, là chữ viết tắt của Family - có nghĩa là gia đình, là “nhà”. “Nhà” là
nơi khởi nguồn của những giá trị gia đình Fami luôn trân trọng nâng niu,
nhất là trong cuộc sống hiện đại đầy bận rộn. Đó cũng chính là tôn chỉ kinh
doanh và sứ mệnh của sữa đậu nành Fami: mang lại nguồn dinh dưỡng lành và
niềm vui cho mọi gia đình Việt.
- Định vị thương hiệu: thương hiệunh cho cả nhà, Fami muốn gắn kết thương
hiệu thông qua những giá trị truyền thống của gia đình, nhất trong cuộc sống
hiện đại đầy bận rộn.
- insight: "Gia đình nơi mỗi người thuộc về, mang ý nghĩa đặc biệt trong lòng
họ. Tuy để bày tỏ thành lời những suy nghĩ, cảm xúc về ý nghĩa đó thật khó
khăn, nhưng đây vẫn là cách thể hiện thật nhất."
- Công chúng nhận tin: Fami một sản phẩm dành cho cả gia đình nhắm vào
phân khúc khách hàng khác nhau từ Baby Boomer tới Gen Y. Tuy nhiên, Gen
Y (20-35) vẫn là phân khúc chính - vì họ là người ra quyết định mua hàng.
- ý tưởng: Bất cứ nơi nào mà con người ở đó chia sẻ với nhau những giá trị
chung, những thói quen hay thậm chí những điều nhỏ nhặt nhất như tiếng bước
chân thân thuộc, nơi đó xứng đáng là gia đình, mà chúng ta thân thương hay
gọi là “Nhà”. Tất nhiên, “Nhà” sẽ không trọn ý nghĩa nếu thiếu những con
người bên trong nó. Chiến dịch truyền cảm hứng, kêu gọi cộng đồng cùng chia
sẻ định nghĩa “Nhà là nơi…” của riêng mình, đó là những điều đặc biệt chỉ có
ở gia đình mình, điều đã mang chúng ta lại gần nhau và gắn bó với nhau suốt
đời.
- Hoạt động thực thi: Fami có mục đích rất rõ ràng khi lựa chọn người nổi tiếng.
Fami chọn Mỹ Linh, Hoàng Bách và Cẩm Ly để giúp thương hiệu kết nối với
người tiêu dùng độ tuổi 30 trở lên; trong khi Issac, JVevermind, An Nguy, Dưa
Leo, Đu Đồ Đút, FAPtv Cơm nguội sẽ đóng vai trò thu hút sự chú ý của giới trẻ
lứa tuổi 20. Như vậy, Fami đã có thể tạo ảnh hưởng đến mọi phân khúc khách
hàng mà họ đang nhắm tới. MV "Nhà là nơi” do nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong
sáng tác cùng với vở nhạc kịch cùng tên là 2 hoạt động chính của chiến dịch
lần này. Với vai trò là viral video, MV đã đẩy mạnh thêm cho chiến dịch qua
những thước phim và ca từ đặc sắc. MV đã thành công trong việc mang lại
niềm vui và gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau bằng chính câu
chuyện của mình.
- TVC: Fami đã đợi đến Ngày Gia đình Việt Nam để tiến hành chiến dịch trực
tuyến, đưa toàn bộ ‘Nhà Nơi…’ lên một quy lớn hơn. TVC kênh dành
cho bố mẹ, ông bà. Để đưa thông điệp của mình đến đối tượng U50 trở lên độ
tuổi quen với việc dùng tivi hơn là Internet, Fami đã ra mắt 2 TVC. Điểm mấu
chốt ở đây là TVC luôn có sự xuất hiện của 3 thế hệ ông bà, cha mẹ và con cái.
Với sự lựa chọn chủ đề gia đình và đưa hình ảnh mọi thành viên lên màn ảnh,
Fami có thể khẳng định hơn nữa sản phẩm của họ là dành cho cả gia đình.
- Các kênh truyền thông khác: Báo (Báo dân trí, báo thể thao, báo người lao
động); Website (Fami cũng xây dựng trang web tương tác giúp cư mạng thiết
kế cho mình mẫu poster về định nghĩa ‘Nhà’ theo ý họ. Website dành riêng
cho thế hệ Y (từ 20-35 tuổi): Với đối tượng này, tận dụng Internet là sự lựa
chọn tốt nhất, bởi đây là thế hệ những người sử dụng Internet nhiều nhất Việt
Nam. Bên cạnh đó, nhiều người cho rằng thế hệ Y là ‘thế hệ thích hợp tác’
(collaboration generation); họ thích cùng với thương hiệu tạo ra điều gì đó. Vì
thế, việc tạo cơ hội cho họ đưa ra các định nghĩa về ‘Nhà’ là rất hiệu quả);
Social (Fami tổ chức cuộc thi ảnh "Nhà là nơi" và truyền thông chủ yếu trên
facebook, với nhiều phần quà hấp dẫn khác. Ngoài ra, trên fanpage của các
nghệ sĩ nổi tiếng như Cẩm Ly, Hoàng Bách, Isaac, ... cùng các hot blogger
JVevermind, An Nguy, ... chia sẻ những cảm nhận về gia đình và định nghĩa
"Nhà là nơi, thông qua hastag #NhaLaNoi. Fami xây dựng kênh "Nhà là nơi có
Fami" trên Youtube để hỗ trợ chiến dịch và upload MV "Nhà là nơi" và các
TVC của chiến dịch.) event (Ngày Gia đình Việt Nam 28.06.2015 tại Sân khấu
Lan Anh (TPHCM), vở nhạc kịch "Nhà nơi" chính thức ra mắt. "Nhà nơi"
là vở nhạc kịch đầu tiên của VN về đề tài gia đình với ê kíp tham gia dàn dựng
và biểu diễn là những nghệ sĩ nổi tiếng hàng đầu VN như: đạo diễn Việt Tú,
nhạc sĩ Huy Tuấn, biên đạo múa John Huy Trần, gia đình ca sĩ Mỹ Linh, gia
đình Cẩm Ly, gia đình Hoàng Bách, gia đình Isaac, cùng nhiều diễn viên khác.)
- Đánh giá: “Nhà là nơi...” đã thực sự tạo được dấu ấn mạnh mẽ với Hơn 3 triệu
lượt xem MV "Nhà nơi", Hơn 22.000 định nghĩa về "Nhà nơi" qua website
www.nhalanoi.com, Hơn 3.000 khán giả tham gia vở nhạc kịch "Nhà là nơi"
17. Phân tích TVC Knorr của Trúc Nhân -2021 (Thư)
Giới thiệu chung:
- Năm ra đời: Knorr được thành lập vào năm 1838 tại Đức.Knorr ng là một
trong những thương hiệu lớn nhất và được yêu mến nhất tại Unilever.
- Dấu mốc quan trọng:
+ Năm 2001, Unilever cho ra mắt sản phẩm Hạt nêm Knorr với định vị: Ngon
hơn, bổ dưỡng hơn.
+ Năm 2010, Hạt Nêm Knorr Thịt Thăn, Xương ỐngTuỷ.
+ Tháng 8/2010, Unilever cho ra mắt dòng sản phẩm Knorr Gia vị Hoàn Chỉnh
cho các món: Thịt Kho Tàu, Kho Riềng, Thịt Kho, Kho, Canh Chua
và Gà Chiên Giòn.
+
Giá trị cốt lõi: : Giá trị cốt lõi của Knorr thể bao gồm những yếu tố sau
đây:
1. Chất lượng: Knorr cam kết sản xuất và cung cấp các sản phẩm thực
phẩm chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực phẩmhương vị tốt nhất
cho khách hàng.
2. Sáng tạo: Thương hiệu này thúc đẩy sáng tạo trong nấu ăn và khám phá
hương vị mới qua việc phát triển các sản phẩm và công thức độc đáo.
3. Bền vững: Knorr hướng đến việc tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi
trường thông qua các hành độngquyết định kinh doanh bền vững.
4. Kết nối cộng đồng: Thương hiệu này thể hỗ trợ các hoạt động cộng
đồng và góp phần vào việc cải thiện điều kiện sống của những người
những nơi sản phẩm Knorr được sản xuất hoặc tiêu thụ.
5. Cung cách ẩm thực đa dạng: Knorr ủng hộ và tôn trọng đa dạng về ẩm
thựchương vị trên khắp thế giới, và thúc đẩy việc khám phá các món
ăn và hương vị mới
- Định vị thương hiệu: Knorr định vị mình là một thương hiệu cung cấp các sản
phẩm chất lượng cao, giúp nấu ăn trở nên dễ dàng và ngon miệng hơn.
- Tầm nhìn và sứ mệnh: Tầm nhìn của Knorr là mang đến cho mọi gia đình
những bữa ăn ngon miệngtiện lợi nhất. Sứ mệnh của họ cung cấp các sản
phẩm chất lượng để thúc đẩy niềm đam nấu ăntạo ra những trải nghiệm
ẩm thực tuyệt vời.
Công chúng nhận tin ai?
- Người yêu thích nấu ăn: Các TVC của Knorr thường nhắm đến những người
đam mê nấu ăn, người muốn tìm kiếm cách làm bữa ăn trở nên đặc biệt hơn
thông qua việc sử dụng các sản phẩm gia vị, nước sốtthực phẩm tiện lợi của
Knorr.
- Gia đình và người phụ nữ: Knorr thường tạo ra các thông điệp tập trung vào
việc tạo ra các bữa ăn ngon miệng đa dạng, phục vụ cho những gia đình
người phụ nữ đảm đang việc nấu nướng hàng ngày.
- Người tiêu dùng muốn tiết kiệm thời gian: Knorr cũng thể hướng đến những
người muốn có những lựa chọn nhanh chóng và thuận tiện để chuẩn bị bữa ăn
trong lịch trình bận rộn hay những ngày lễ Tết để dành nhiều thời gian cho gia
đình hơn là việc bếp núc.
- Nhóm khách hàng đa dạng: Thương hiệu cũng thể nhắm đến các đối tượng
khác như người trẻ, người sử dụng công nghệ, người tiêu dùng trong đô thị
hoặc người tiêu dùng tìm kiếm các sản phẩm thuần chay hoặc có chứng nhận
sinh học.
Cảm xúc của công chúng nhận tin như thế nào?
- Ấm áp Gần gũi: Knorr thường tập trung vào việc tạo ra những bức tranh gia
đình ấm áp, các bữa ăn ngon miệng và tình cảm trong các TVC của họ. Điều
này có thể tạo ra cảm giác gần gũi và ấm áp với người xem, đặc biệt trong bối
cảnh ngày lễ Tết - một dịp quan trọng về gia đình và kết nối.
- Kỷ niệm và Sự Gắn kết: Knorr có thể tập trung vào việc thể hiện những kỷ
niệm, những khoảnh khắc đáng nhớ trong bữa ăn cùng gia đình, góp phần tạo
nên sự gắn kết và tình cảm giữa các thành viên trong gia đình.
- Niềm Vui Hạnh Phúc: TVC của Knorr thể tạo ra cảm giác niềm vui, hạnh
phúc khi cả gia đình cùng nhau thưởng thức những món ăn ngon và trải qua
những khoảnh khắc đặc biệt trong dịp Tết.
- Cảm nhận về giá trị ẩm thực: Knorr có thể tập trung vào việc thúc đẩy giá trị
ẩm thực, tạo cảm giác ngon miệng, thú vị đặc biệt trong các món ăn dịp Tết,
góp phần làm cho bữa ăn trở nên đặc biệt hơn.
Những cảm xúc này giúp người xem cảm thấy gần gũi, ấm áp và hạnh phúc khi liên
kết với thương hiệu Knorr trong dịp ngày lễ quan trọng như Tết. Đồng thời, TVC của
Knorr cũng góp phần tạo ra ấn tượng tích cựctăng cường tương tác với người tiêu
dùng.
Câu chuyện truyền thông: MV “Bếp Ấm Ngày Tết” với sự kết hợp của ca sĩ
Trúc Nhânnghệ Thanh Thuỷ chính “phát súng” mở màn cho chiến dịch
Tết 2021 của Knorr. Vẫn với lối kể chuyện nhẹ nhàng, câu chuyện lần này
truyền tải nỗi lòng người con đã trưởng thành và phần nào hiểu được những lo
âu ngày Tết của mẹ, giúp lan tỏa thông điệp chiến dịch cũng như sự cảm thông
của Knorr đến đối tượng mục tiêu. Thời điểm ra mắt là chúng ta đang đối mặt
với khủng hoảng Covid19 nên tết năm đó nhà nhà đều chi tiêu tiết kiệm hơn.
“Bếp ấm ngày tết” truyền tải thông điệp rằng “ Khơi ấm cái gian bếp,... Chẳng
cần nhiều thứ cũng ấm êm”, thì trong giai đoạn khó khăn đó “hương thơm diệu
kì mẹ nêm nấu đối với ta đó là Tết” (trích từ MV).
Các kênh truyền thông kết hợp khác:
+ Ngoài đăng tải trên kênh chính thức của ca sĩ Trúc Nhân nhằm mục đích
tăng nhanh mức độ viral. Tính đến thời điểm hiện tại, MV đăng tại trên kênh
youtube chính của Ca sĩ Trúc Nhân là 35 triệu lượt xem, và 27 nghìn lượt
xem trên youtube chính của Knorr Việt Nam.
+ Fanpage cộng đồng: Thế nên để tăng mức độ nhận biết về chiến dịch cho
thương hiệu, Knorr đã hợp tác cùng các trang fanpage cộng đồng có s
lượng người theo dõi cao và đa dạng hoá nội dung, hình thức truyền tải đặc
biệt Facebook một cách mạnh mẽ như: Hóng Hớt Showbiz, Điều Nhỏ Xíu
Xiu, Advertising Vietnam,…
+ MV reaction: Kết hợp cùng Streamer Viruss - gương mặt tiêu biểu trong lĩnh
vực bình luận chuyên môn về âm nhạc, video reaction MV “Bếp Ấm Ngày
Tết” đã đạt hơn 20,000 lượt tương tác chỉ sau vài ngày ra mắt.
+ Bài đăng của KOLs/Influencer : Để phủ rộng mức độ lan tỏa chiến dịch đến
nhóm khách hàng mục tiêu nhất có thể. Tại chiến dịch lần này, các câu
chuyện gia đình mang tính nhân vào ngày Tết được chia sẻ bởi các “hot
mom” và những gương mặt gần gũi với thế hệ 8x - 9x.
+ Chuỗi show livestream “”Khơi gian bếp ấm, Đón Tết an nhiên”” trên
Lazada: Hợp tác cùng Lazada thực hiện chuỗi chương trình “Khơi gian bếp
ấm, Đón Tết an nhiên” với sự xuất hiện của các vị khách mời đặc biệt như
Vũ Dino, Ốc Thanh Vân, nghệ sĩ Thanh Thuỷ,
Hình thức của thông điệp này gì? Tác động đếnhội đối tượng xem như
thế nào?
- Hình thức của thông điệp: TVC - Knorr truyền tải thông điệp thông qua
Âm nhạc bằng cách tạo nên một MV đậm chất ngày Tết, với sự lặp lại
của những câu hát tựa như kể một câu chuyện vừa thuận lại một năm
khó khăn vừa khơi dậy niềm vui đón Tết
- Tác động đếnhộiđối tượng xem:
MV có sự tham gia của ca sĩ nổi tiếng có sức ảnh hưởng với với trẻ và NSUT Thanh
Thuỷ - là diễn viên quen thuộc với thế hệ 8x-9x. Sự kết hợp giữa 2 nghệ sĩ có sức ảnh
hưởng đối với các thế hệ chính trong một gia đình (ông bà, bố mẹ và con cái) nên
chiếc TVC phù hợp với mọi độ tuổi. Hơn hết họ đều là những nghệ sĩ với đời tư sạch
nên và đi lên với tài năng chân chính càng giúp cho đối tượng xem cảm thấy tin tưởng
hơn về các sản phẩm của Knorr.
MV được ra mắt trong thời gian người dân Việt Nam và toàn thế giới đang phải đối
mặt với đại dịch Covid-19 đã đem lại cho toàn xã hội những mất mátthiệt hại lớn
về con người lẫn kinh tế. MV này giống như đem đến niềm vui và hy vọng vào một
năm mới may mắn hơn, là khi họ vẫn có thể quây quần đón Tết với người thân.
Sự gắn kết kết nối thương hiệu
- Thông Điệp và Giá Trị Cốt Lõi của Thương Hiệu: TVC có truyền tải thông
điệp về giá trị cốt lõi của Knorr như sự ấm áp, gia đình, ẩm thực và niềm vui
của việc nấu ăn không chỉ công việc hàng ngày còn cách thể hiện tình
yêu thương. Việc TVC thể hiện đúng giá trị cốt lõi của thương hiệu giúp tạo ra
sự gắn kết với người xem.
- Tác Động cảm xúc: TVC tạo ra cảm xúc tích cực gần gũi với người xem
không? Có thể thông qua việc thể hiện những khoảnh khắc ấm áp, những bữa
ăn ngon lành, những giây phút đặc biệt của gia đình trong dịp Tết, Knorr đã
tạo nên một kết nối cảm xúc với người xem.
- Sự Tương Tác và Phản Hồi của Cộng Đồng: Có sự phản hồi tích cực từ cộng
đồng về TVC không? Sự tương tác qua mạng hội, ý kiến phản hồi từ người
xem có thể là một chỉ số cho thấy mức độ kết nối của TVC với thương hiệu.
- Tạo Cảm Hứng và Gắn Kết Gia Đình: TVC có khuyến khích người xem thể
hiện niềm đam nấu ăn tạo cảm hứng cho họ tự tin thực hiện các món ăn
đặc biệt trong gia đình không? Có tạo ra sự gắn kết và kỷ niệm đáng nhớ qua
việc chia sẻ bữa ăn và thời gian cùng nhau không?
Đánh giá hiệu quả của TVC đó đem lại cho thương hiệu đó, sản phẩm đó như
thế nào?
Theo số liệu từ công ty phân tích dữ liệu mạnghội Buzzmetric, sau 2 tháng thực
hiện, loạt nội dung của chiến dịch “Khơi gian bếp ấm, Đón Tết an nhiên” đã nhận
được số lượt tương tác cũng như phản hồi tích cực đáng kể:
Tổng tương tác 363,993 và tổng thảo luận 289.446
2.094 bài viết, 277.738 bình luận, 844.571 lượt thích và 9.614 chia sẻ
20.188 khách hàng tham gia thảo luận (trung bình 14 lượt thảo luận/1 người)
Những hoạt động nằm trong khuôn khổ chiến dịch cũng nhận về những con số ấn
tượng như sau:
Chuỗi Minigame đạt được hơn 200k tương tác
MV “Bếp Ấm Ngày Tết” đạt hơn 30k tương tác
Livestream chương trình nấu ăn nhận được 3,779 tương tác chỉ trong thời gian ngắn
phát sóng
18. Phân tích chiến dịch truyền thông Marketing tích hợp “Mang kỳ diệu về
nhà” của Công ty TNHH Nước giải khát Coca-cola Việt Nam.(Vui)
- giới thiệu chung: Coca Cola là một trong những thương hiệu đồ uống có tiếng trên toàn
thế giớiđã mặt tại Việt Nam từ những năm 1960. Tuy nhiên, trong những năm đầu tiên,
Coca-Cola chỉ có mặt ở các siêu thị và khách sạn ở các thành phố lớn như Hà Nội và Sài
Gòn. Từ năm 1994, Coca-Cola chính thức đầu tư vào thị trường Việt Nam với việc thành lập
công ty TNHH Coca-Cola Việt Nam và bắt đầu sản xuất và phân phối các sản phẩm của
mình.
- Định vị thương hiệu: Khoảng 94% dân số trên toàn thế giới biết đến logo màu đỏ trắng của
Coca-Cola và “Coca-Cola” từ được hiểu rộng rãi thứ hai tại Hoa Kỳ, chỉ sau từ “OK” (theo
nghiên cứu của Forbes). Khi nhắc đến các loại đồ uống có ga, người ta thường nghĩ ngay đến
Coca-Cola. Coca-Cola được coi là một trong những nhà lãnh đạo của ngành. Cam kết của
Coca-Cola là mang lại lợi ích và sự sảng khoái cho tất cả khách hàng với khẩu hiệu: “Những
khách hàng của chúng tôi trên toàn thế giới là những người xứng đáng được thưởng thức loại
đồ uống chất lượng tốt nhất”.
Phân tích chiến lược truyền thông:
- Tết trong tâm thức của mỗi người Việt đều ý nghĩa quan trọng,
Coca-Cola tin rằng mỗi khoảnh khắc trong dịp Tết đều chứa đựng những điều
kỳ diệu. Một năm đã qua khiến chúng ta càng trân trọng những điều nhỏ bé
quanh mình, và ngay chính bên trong mình. Chiến dịch truyền thông Tết “Real
Magic” của Coca-Cola tại các nước Châu Á, Chào mừng Tết Nguyên đán
2022, Coca-Cola hợp tác với Ogilvy Thượng Hải triển khai chiến dịch truyền
thông Tết “Real Magic” hướng đến mục tiêu gắn kết tình thân gia đình và
truyền cảm hứng để mọi người chia sẻ cùng nhau những điều ý nghĩa trong dịp
đầu xuân năm mới.
- Tại Việt Nam: Coca-Cola chào Tết Nhâm Dần 2022 với chiến dịch “Mang Kỳ
Diệu Về Nhà” thông qua TVC đăng ngày 13/12/2021 thu hút hơn 12 triệu lượt
xem trên youtube.
- Coca-Cola lại một lần nữa “nhuộm đỏ” phố phường mang hình ảnh én
vàng đi muôn nơi trong chiến dịch “Mang Kỳ Diệu Về Nhà”.
- Là một phần trong chiến dịch Real Magic toàn cầu, chiến dịch “Mang Kỳ
Diệu Về Nhà” của Coca-Cola nhằm tôn vinh nên những điều kỳ diệu thật
xuất phát từ tình thân và cộng đồng. Thương hiệu nước giải khát được yêu
thích hàng đầu Việt Nam tin rằng, điều kỳ diệu sẽ luôn hiện hữu ở khắp mọi
nơi, dù là qua sự kết nối trực tiếp hay trong trực tuyến.
- Phân tích: Thông qua video clip Tết khá truyền thống với sắc đỏ, én vàng, bữa
ăn gia đình, màu sắc trầm ấm gợi nhớ về Tết cổ truyền, TVC mới nhất dài 30
giây của Coca-Cola® đã kể cho người xem một câu chuyện thú vị về tình thân
và cộng đồng. Mở đầu bằng khung cảnh trong nhà, mẹ chuẩn bị bữa cơm, cha
trang trí cây cảnh. Ngay sau đó, cậu con trai út bất ngờ nhìn thấy những cánh
én vàng đột ngột xuất hiện một cách kỳ diệu khi cha dừng tay nghỉ ngơi uống
một lon Coca-Cola® mát lạnh. Cậu nhóc dõi mắt theo những cánh én bay
giữa phố phường vắng lặng và rồi một ý tưởng tinh nghịch loé lên. Được sự
ủng hộ của cha, hai chị em chạy ra ngoài, lần lượt để một vài lon Coca-Cola®
bậc cửa nhà hàng xóm, và bấm chuông. Bất ngờ nhận được những lon
Coca-Cola® từ hai cô cậu nhỏ hàng xóm, ai nấy đều vui vẻ. Những cánh én
vàng cứ thế xuất hiện nhiều hơn, thắp sáng cả con phố im ắng. TVC khép lại
với hình ảnh logo Hug mang biểu tượng một cái ôm, đồng thời truyền tải
thông điệp “Mang kỳ diệu về nhà”, qua đó tôn vinh những điều kỳ diệu có thật
đến từ tình thân cộng đồng. một trong những nhãn hàng tung ra TVC Tết
sớm nhất, “Mang kỳ diệu về nhà” hiện đang tiếp tục “phủ sóng” các kênh
truyền thông, kênh bán hàng mạnghội với sắc đỏ rực rỡ của Coca-Cola®.
Có thể thấy qua từng năm, Coca-Cola® vẫn giữ vững phong độ TVC Tết của
mình, mang đến cho công chúng những thước phim quảng cáo nhân văn, gần
gũi, lột tả sâu sắc và thú vị nét đẹp văn hoá Việt. Đặc biệt, chiến dịch Tết năm
nay, Coca-Cola® còn có nhiều hoạt động truyền cảm hứng để mọi người gắn
kết, chia sẻ với nhau nhiều hơn, qua đó cảm nhận trọn vẹn ý nghĩa của một cái
Tết diệu kỳ sau một năm nhiều biến động.
- Sự gắn kết và kết nối thương hiệu: TVC “Mang kỳ diệu về nhà” đã cho chúng
ta lắng nghe một câu chuyện vô cùng thú vị về tình thân và cộng đồng. Hành
động giản đơn và tấm lòng to lớn của hai đứa trẻ nhỏ khi đem chia sẻ những
lon Coca-Cola của nhà mình với hàng xóm đã giúp kết nối tất cả mọi người lại
với nhau. Qua đó, khẳng định được vai trò của Coca-Cola trong việc tạo dựng
kết nối và lan tỏa những điều kỳ diệu đến với người dùng. Ngoài thước phim
“Mang kỳ diệu về nhà”, Coca-Cola còn đặc biệt tạo dựng một phiên bản Én
vàng khổng lồ xuất hiện tại một số địa điểm công cộng Thành phố Nội
Hồ Chí Minh để mọi người có thể thoải mái tự do ghi lại những khoảnh khắc
diệu kỳ bên gia đình và người thân của mình trong chuyến du xuân đầu tiên.
- Chia sẻ về chiến dịch Tết Nhâm Dần 2022,Nguyễn Lan Yến, Giám đốc
Marketing của COCA-COLA Việt Nam cho biết: “Nhiều thế hệ Việt Nam
lớn lên cùng COCA-COLA®. Chúng tôi vô cùng may mắn khi có cơ hội trở
thành một phần trong mỗi bữa ăn, chứng kiến sự gắn kết kỳ diệu giữa các
thành viên trong gia đình, đặc biệt vào dịp Tết. để đón chào những khởi
đầu mới hay thưởng thức hương vị của sự thoải mái, mỗi khi bật nắp
COCA-COLA® chúng ta được tận hưởng một nhịp xả hơi đầy hứng khởi, kết
nối người thân, bạn bè và cộng đồng, đặc biệt vào mỗi dịp Tết đến xuân về.”
- Các kênh truyền thông kết hợp: Truyền hình, mạng hội, chương trình ngoài
trời.
- Hình thức thông điệp: bên cạnh TVC phủ sóng các kênh truyền thông, chiến
dịch Tết 2022 của Coca-Cola còn được triển khai dưới nhiều hoạt động đa dạng
nhằm hiện thực hoá những trải nghiệm kỳ diệu có thật cho người tiêu dùng.
Theo đó, với biểu tượng cánh én vàng báo hiệu mùa xuân quen thuộc,
Coca-Cola® phiên bản lon Tết 2022 gửi gắm thông điệp ý nghĩa “Gắn kết Sẻ
chia Hy vọng”. Ngoài ra, người tiêu dùng có thể tham gia tìm én vàng kỳ
diệu bằng cách scan mã QR trên bao bì sản phẩm Coca-Cola® Tết 2022, các
biển quảng cáo kỹ thuật số, quảng cáo ngoài trời lẫn những điểm ăn uốngsự
kiện… từ đó nhận những phần quà bất ngờ thú vị từ nhãn hàng.
- Công chúng nhận tin:
+ Truyền hình: Các bậc phụ huynh trong gia đình như ông bà, bố mẹ,..
+ Youtube: Các bạn trẻ Việt Nam.
+ Trang web: Những người theo dõi Cocacola
- Đánh giá hiệu quả: TVC kết hợp với các chương trình ngoài trời đã những
kết quả nổi bật cho thương hiệu khi được nhiều người đăng tải hình ảnh của họ
lên trang nhân. rất nhiều đối tượng tiếp cận được chiến dịch hưởng
ứng chiến dịch “real magic”
19. Phân tích TVC Omo “Xuân sum họp tết tròn yêu thương…” - 2016(Thư)
Giới thiệu chung: OMO nhãn hàng thuộc chuỗi các sản phẩm chăm sóc
nhân và gia đình của Unilever. Kể từ ngày mặt trên thị trường Việt Nam đến
nay, OMO đã trở thành thương hiệu bột giặt dẫn đầu trên thị trường Việt Nam.
Từ năm 2004, OMO Tết đã trở thành một trong các hoạt động cốt lõi trong
kinh doanh.
- Định vị thương hiệu: OMO thể định vị mình một sản phẩm chất lượng
cao, giúp loại bỏ vết bẩn một cách hiệu quả. Điều này tạo ra ấn tượng về khả
năng làm sạch mạnh mẽ của sản phẩm.Thương hiệu thể đặt mình vị trí tiện
lợi phù hợp với lối sống hiện đại, các sản phẩm dễ sử dụng tiết kiệm
thời gian cho người tiêu dùng,
- Tầm nhìn: Trở thành nguồn cảm hứng đối tác đáng tin cậy cho khách hàng
trong việc giải quyết các vấn đề về giặt giũ chăm sóc quần áo. OMO mong
muốn mang lại sự tiện ích và thoải mái cho mọi gia đình trên toàn thế giới.
- Sứ mệnh: “Thực hiện những điều tốt đẹp”luôn sứ mệnh cốt lõi của các
thương hiệu Unilever - Từ việc OMO khuyến khích trẻ trồng cây, đến trách
nhiệm giáo dục trẻ em rửa tay cùng Lifebuoy.
- Giá trị cốt lõi. Giá trị cốt lõi của thương hiệu OMO thể được xác định dựa
trên thông điệp cam kết của thương hiệu ,OMO luôn nỗ lực để mang đến
cho khách hàng những sản phẩm giặt tốt nhất để giúp họ có thể sống làm
việc một cách tốt hơn
Câu chuyện truyền thông: Vẫn mang tinh thần “ngại lấm bẩn” của OMO
chủ đề “Về nhà” như năm trước, nhưng mùa xuân năm nay OMO đã khai thác
câu chuyện ấy một khía cạnh khác đó khoảnh khắc ta trở về nhận ra
cha mẹ đã già yếu đi rất nhiều, một khoảnh khắc không người con nào
không bồi hồi trải qua khi gặp mặt đấng sinh thành sau cả năm bôn ba. Từ đó,
OMO truyền tải thông điệp về việc mang tuổi xuân về với cha mẹ bên cạnh
việc trở về nhà. TVC tính tới thời điểm hiện tại đã đạt hơn 4,2 triệu ợt views
trên youtube
Công chúng nhận tin ai?
- Gia đình: Gia đình một nhóm khách hàng quan trọng của OMO, bao gồm các
bậc phụ huynh quan tâm đến việc giữ cho quần áo của gia đình sạch sẽ thơm
tho. Sản phẩm OMO thường được thiết kế đđáp ứng nhu cầu giặt giũ của cả
gia đình.
- Người tiêu dùng nhân: Người tiêu dùng nhu cầu giặt giũ cho riêng họ
cũng một nhóm quan trọng. thể sinh viên, người sống độc thân, người
đi làm, hoặc người có nhu cầu giặt giũ đặc biệt.
- Người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng hiệu suất: Nhóm này bao gồm
những người tiêu dùng chú trọng đến chất lượng sản phẩm muốn kết quả
giặt giũ tốt nhất cho quần áo của họ.
Cảm xúc của công chúng nhận tin như thế nào?
Các kênh truyền thông kết hợp khác
- Hai hoạt động online bao gồm chia sẻ câu chuyện ngày Tếtthực hiện lời hứa
“Tết là về bên gia đình kèm hastag #Tếtlàvềbêngiađình được cộng đồng mạng
tích cực hưởng ứng. thể thấy, hình ảnh lời hứa kèm tên của người tham gia
xuất hiện khắp mạng xã hội trong thời gian trước Tết âm lịch.
- Nổi bật trên nhiều tờ báo chính thống như Tuổi trẻ, Dân trí, Kinh tế đời sống
hình ảnh đẹp của Omo với một loạt các hoạt động cộng đồng như:
+ Hoạt động “Trao 3.000 hộp quà sum họp cho công nhân”
+ Cùng các em học sinh tiểu học trường Nguyễn Văn Trỗi, TP Hồ Chí Minh,
thiết kế 80.000 “Hộp quà sum họp”, dành tặng các gia đình về quê ăn Tết
+
OMO đồng hành cùng bạn trên hành trình về nhà: trang hoàng không gian Tết
tại hàng loạt bến xe, nhà ga Bắc Nam
- KOLs gia đình như nghệ Bùi Thúy Hạnh, Hải Minh Hà, Nguyễn Mạnh
Trường đóng góp câu chuyện gia đình mình, mang lại cảm giác gần gũi; KOLs
chuyên vẽ truyện tranh như Bích, Kawachan chọn cách thể hiện nội dung
dưới hình vẽ sinh động, hài hước, giúp hoạt động này được truyền thông mạnh
mẽ hơn.
Hình thức của thông điệp này gì? Tác động đến hội đối tượng xem như
thế nào?
- Hình thức: TVC - theo phong cách kể chuyện theo góc nhìn của người con gái
thấy bố mẹ đang già đi. Điều đó đánh vào suy nghĩ của những người con cũng
đã đang cảm nhận được tuổi bố mẹ đang ngày càng tăng lên, họ cũng mong
muốn bố mẹ luôn khoẻ mạnh, vui tươi. Với TVC này đã đưa ra thông điệp rằng
Nếu vui chơi lấm bẩn, mang tuổi xuân về bên ba mẹ”, câu nói này tác động
đến cả các thế hệ trong gia đình thời gian trôi rất nhanh, ba mẹ còn trẻ khoẻn
vui vẻ đã là một cái Tết ấm áp
- Sự gắn kết kết nối thương hiệu
Đánh giá hiệu quả của TVC đó đem lại cho thương hiệu đó, sản phẩm đó như
thế nào?
20. Phân tích TVC của Vina phê “Tinh túy vị thời gian..” (Huyền)
Vinacafe - Thương hiệu phê "thuần" Việt Vinacafé hay còn được viết
Vinacafe là một thương hiệu sản phẩm phê hòa tan, đồng thời cũng tên hiệu
thường dùng để chỉ Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa. Đây một trong những
thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam.
Chiến dịch: Vina phê “Tinh túy vị thời gian…”
Nội dung: Thay vì dài dòng kể lể những lợi ích của nhãn hàng, Vinacafe đã tập
trung đánh vào ý tưởng lớn duy nhất. Vinacafe trải lòng mình qua câu chuyện thời
gian, khẳng định sản phẩm là sự kết tinh của giá trị trường tồn cùng thời gian. Câu
chuyện được kể ra hết sức chân thật với những hình ảnhgiọngi ấm áp, điều đặc
biệt là có những tên người xuất hiện trong TVC như ông Karin, nghệ nhân Thành
Tâm, ông Minh nghệ nhân rang là một điều rất hiếm hoi trong các TVC cùng với
các con số thời gian cụ thể là 360 ngày, 15 ngày và 16 phút.
Xem video, tôi cảm giác thời gian như ngưng đọng lại, kết tinh trong những hạt
café qua bàn tay của những nghệ nhân tài hoa. Có thể nói Vinacafe đã khá thành công
khi gieo lên ý tưởng rằng chỉ Vinacafe mới sở hữu những giá trị di sản vượt thời gian.
Công chúng nhận tin: đây TVC Vina phê “Tinh túy vị thời gian…” hướng
đến những người yêu thích cà phê, thích thưởng thức cafe với hương vị đặc trưng từ
thiên nhiên.
Câu chuyện truyền thông: TVC Vina cà phê “Tinh túy vị thời gian…” ra mắt
nào năm 2014. Vào năm 2013 VinaCafe đang loay hoay với định nghĩa thật và sạch,
gây được sự chú ý nhưng cũng gây ra nhiều tranh cãi. Sau khi bị tố quảng cáo láo, họ
hiểu rằng sử dụng thông điệp cà phê chỉ làm từ cà phê sẽ hạn chế các dòng sản phẩm
cà phê hòa tan, vốn phải đưa thêm hương liệu tạo mùi. Năm 2014 Vinacafe sử dụng
thông điệp khác hẳn. Bằng một mẫu quảng cáo ngắn gọn, cô đọng trong 45s với giọng
kể thong thả kết thúc bằng câu “Tinh túy vị thời gian”. Với lợi thế thương hiệu 45 năm
tuổi, Vinacafe quay lại cách cạnh tranh truyền thống bằng khẳng định chất lượng (vị
tinh túy) dựa trên bản sc thương hiệu lâu đời.
Hình thức truyền thông: TVC được thể hiện bởi một nói ấm áp, không dồn dập,
kết hợp với hình ảnh thiên nhiên tông màu nâu trắng thể hiện được dòng chảy chậm
rãi của thời gian. Thông điệp này được hỗ trợ bởi một loạt quảng cáo đi kèm: giới
thiệu cách lựa hạt, thời gian chăm sóc hạt, phơi hạt, cách rang và thử mùi, cùng với
một website riêng có tính tương tác http://www.vinacafe-heritage.vn/ .
Các kênh truyền thông: Vinacafe chủ yếu truyền thông qua Internet, quảng cáo
kênh truyền hình và tạp chí. Có ba Website thường được công chúng nhận tin sử dụng
để tìm kiếm thông tin là Google, Zing, VnExpress. Đặc biệt Vinacafe đã thành công
trong việc sử dụng quảng cáo truyền hình, nhất VTV3 - kênh truyền hình được công
chúng nhận tin yêu thích nhất.
TVC Vinacafe “Tinh túy vị thời gian…” đã sự kết nối với thương hiệu. Với
chỉ vỏn vẹn 45s quảng cáo nhưng đã thể hiện lợi thế thương hiệu đã được 45 tuổi,
Vinacafe quay lại khẳng định vị tinh túy phê dựa trên bản sắc thương hiệu lâu đời.
“Vì phê ngon, không thể vội vàng” cũng đã nói lên rằng thương hiệu Vinacafe nhấn
mạnh vào sự thưởng thức cà phê để tạo ra khác biệt thương hiệu riêng.
21. Phân tích TVC của hảo hảo “Cảm nhận từng giây hạnh phúc…” -2016
(Thư)
Giới thiệu chung: Hảo Hảo một thương hiệu ăn liền được tạo ra bởi CTCP
Acecook Việt Nam (Vina Acecook), ra mắt lần đầu trên thị trường từ những năm
thập niên 2000. Được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt
động từ năm 1995, sau nhiều năm hoạt động. Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam
đã không ngừng phát triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng
đầu tại Việt Nam
Câu chuyện truyền thông
-
22. Ưu nhược điểm của bán hàng nhân gì? Để đạt hiệu quả cao trong bán
hàng cá nhân, người bán hàng cần có các kỹ năng nào? (Huyền)
Ưu điểm
Tương tác hai chiều: Thông qua sự tương tác của khách hàng trong quá trình
giao dịch hàng hóa, người bán hàng thể dễ dàng xác định được các tác động
của thông điệp và giải quyết được các vấn đề cá nhân một cách kịp thời.
Dễ điều chỉnh thông điệp: Doanh nghiệp thể dựa trên sự tương tác của khách
hàng để điều chỉnh thông điệp hướng tới những vấn đề mà khách hàng quan
tâm để phù hợp với mong muốn của họ.
Tập trung vào khách hàng: Trong quá trình giao tiếp và tương tác với khách
hàng với hình thức bán hàng nhân, các nhiễu tạp xảy ra thể được giảm
thiểu, từ đó khách hàng thể tập trung hơn vào những thông báo bán hàng.
Tham gia vào quyết định mua hàng: Người bán hàng có thể thông qua các mối
quan hệ để trở thành đối tác thậm chí còn khả năng tham gia chuyên sâu vào
quá trình đưa ra quyết định mua sản phẩm của khách hàng.
Thu thập thông tin: Các đại diện bán hàng trong quá trình trao đổi với khách
hàng dễ dàng thu thập được những thông tin phải hồi của khách hàng hoặc các
thông tin có liên quan đến đối thủ cạnh tranh.
Nhược điểm
Tính thống nhất: Cách hiểu diễn đạt thông điệp của mỗi nhân viên bán hàng
là khác nhau dẫn đến việc thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải không
được thống nhất.
Nảy sinh mâu thuẫn: Giữa các nhân viên bán hàng tại doanh nghiệp thể phát
sinh những mâu thuẫn và hiện tượng cạnh tranh gây ra những ảnh hưởng tiêu
cực đến hoạt động doanh nghiệp.
Tốn kém: Các sản phẩm tiêu dùng phổ thông không thích hợp với hình thức
bán hàng nhân bởi chi phí để thuêvận hành đội ngũ bán hàng rất cao.
Khó kiểm soát: Một số những hành vi tiêu cực có thể xảy ra khi sử dụng hình
thức bán hàng nhân như nhân viên bán hàng che giấu doanh thu, báo giá sản
phẩm cao hơn mức quy định, tiết lộ thông tin khách hàng cho đối thủ,..
Một người có kỹ năng bán hàng thành thạo sẽ mang lại thành công cho bản
thânmang về doanh thu cao, ổn định. Một số kỹ năng người bán hàng cần là:
- Kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng bán hàng về bản chất chính sự tổng hòa của các
kỹ năng giao tiếp với khách hàng, thuyết phục và đàm phán.
- Kỹ năng lắng nghe: Song song với việc truyền đạt, một người bán hàng
chuyên nghiệp cần biết khi nào nên dừng lại để lắng nghe.
- Kỹ năng đặt câu hỏi: Khách hàng đôi khi không nắm rõ được chính mong
muốn, nhu cầu của bản thân. vậy, kỹ năng đặt ra u hỏi khi bán khéo léo sẽ
dẫn dắt khách hàng đi đến việc mua hàng.
- Kỹ năng đàm phán: một trong những kỹ năng bán hàng không thể thiếu của
một người bán hàng nhằm đạt được mục tiêu ban đầu đã đặt ra.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề, tình huống: Một người bán hàng thành công
không bao giờ duy nhất một cách giải quyết vấn đề cần linh hoạt cho
từng trường hợp khác nhau.
| 1/34

Preview text:

Ôn tập Truyền thông Marketing tích hợp D2021
1. Nêu khái niệm và bản chất của Truyền thông và truyền thông Marketing tích hợp? (Vui) a, Truyền thông
Có thể thấy rằng, các định nghĩa, quan niệm khác nhau về truyền thông nhưng vẫn
có những điểm chung cơ bản:
● Truyền là truyền đạt. ● Thông là thông tin.
● Truyền thông được hiểu một cách đơn giản chính là quá trình truyền đạt
thông tin nhằm tác động đến suy nghĩ, tư tưởng của đối tượng muốn hướng đến.
=> Như vậy, từ các quan niệm trên, có thể đưa ra một khái niệm như sau: Truyền
thông là quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình
cảm… liên tục giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay
đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển
của cá nhân/nhóm/cộng đồng xã hội.
- Bản chất: Truyền thông cũng có vai trò quan trọng trong việc giáo dục, tạo ra
nhận thức và thay đổi hành vi của công chúng. Nó có thể được sử dụng để tăng
cường nhận thức về các vấn đề xã hội, môi trường, sức khỏe và an ninh. Ngoài
ra, truyền thông cũng có thể được sử dụng để tạo ra sự đồng thuận và thúc đẩy
sự đoàn kết trong cộng đồng. Tuy nhiên, truyền thông cũng có thể bị lạm dụng
để lan truyền thông tin sai lệch, gây ra sự hoang mang và tạo ra sự chia rẽ trong
xã hội. Do đó, việc sử dụng truyền thông cần được thực hiện một cách có trách nhiệm và đúng đắn.
b, Truyền thông Marketing tích hợp:
- Khái niệm: Hiệp hội các địa lý quảng cáo ở Mỹ đã đưa ra một trong các định
nghĩa đầu tiên về IMC: “Truyền thông Marketing tích hợp là một cách tiếp cận
mới trong truyền thông Marketing giúp doanh nghiệp/ tổ chức đạt được mục
tiêu marketing của mình thông qua việc sử dụng phối hợp hiệu quả các hình
thức truyền thông hỗ trợ cho nhau.”
- Theo Don Schultz, trường Đại học Tây Bắc (Hoa Kỳ) đã đưa ra một khái niệm
như sau: Truyền thông marketing tích hợp là một quá trình kinh doanh mang
tính chiến lược được sử dụng để lên kế hoạch, phát triển, thực hiện và đánh giá
các chương trình truyền thông thương hiệu có tính thuyết phục, có khả năng đo
lường và được phối hợp tác động tới khách hàng, người tiêu dùng, nhân viên,
khách hàng tiềm năng, và những người có liên quan khác bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp. Mục đích nhằm thu lợi nhuận trong ngắn hạn và xây dựng
thương hiệu, giá trị cổ đông trong dài hạn.
- Có 5 nhóm công cụ truyền thông marketing chủ yếu bao gồm: quảng cáo, xúc
tiến bán, quan hệ công chúng, bán hàng trực tiếp và marketing trực tiếp (còn
gọi là hỗn hợp xúc tiến) - Bản chất:
+ IMC là một quá trình kinh doanh chiến lược với sự phối hợp có tính dài
hạn, hợp lý và tổng thể các công cụ và các hoạt động truyền thông nhằm
đạt được mục tiêu thị trường.
+ IMC xác định khách hàng là một phần quan trọng của quy trình, bao
gồm các khách hàng hiện có, khách hàng tiềm năng, các nhà cung cấp,
những người góp vốn, nhóm ưa thích, cộng đồng. Các khách hàng bên
trong như nhân viên, người lao động.
+ IMC nhấn mạnh vào các yếu tố, yêu cầu đảm bảo tính minh bạch, sự
giải trình, khả năng đo lường kết quả, hiệu quả của các chương trình truyền thông nói chung
+ IMC không chỉ nhằm tạo ra lợi nhuận ngắn hạn mà tập trung vào xây
dựng thương hiệu và tạo ra giá trị dài hạn cho các cổ đông. - VD:
2. Trình bày khái niệm của quá trình truyền thông và nêu các yếu tố trong
môi trường truyền thông căn bản? (Vui)
Quá trình truyền thông là quá trình trao đổi thông tin, ý kiến, hoặc dữ liệu giữa các
bên, thông qua các phương tiện truyền thông và các kênh giao tiếp. Nó liên quan đến
việc truyền tải, nhận biết, và hiểu thông tin giữa người gửi (nguồn thông tin) và người
nhận (đối tượng mục tiêu) thông qua các công cụ, phương tiện, và quy trình truyền thông.
Các yếu tố trong môi trường truyền thông cơ bản:
-Nguồn phát thông điệp:
Nguồn phát tin phải là nhân tố đảm bảo cho thông điệp truyền thông có đủ độ tin cậy
và khả năng bảo vệ thông điệp.Nguồn thông tin có thể là cá nhân, tổ chức, phương
tiện truyền thông, hoặc bất kỳ thực thể nào tạo ra thông tin.
-Thông điệp: Đây là nội dung chính của thông tin mà nguồn thông tin muốn truyền
đạt. Thông điệp có thể là văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, hoặc kết hợp của chúng.
-Mã hóa thông điệp: Trong giai đoạn mã hóa, người làm truyền thông có thể sử dụng
các yếu tố minh họa như từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, biểu tượng để chuyển một ý
tưởng hay thông điệp sang dạng thức mới phù hợp với điều kiện, đặc điểm của kênh
và phương tiện truyền thông. Trong những thông điệp có tính cô đọng như quảng cáo,
các yếu tố minh họa như hình ảnh, từ ngữ và biểu tượng có vai trò quan trọng trong
mã hóa thông điệp, bởi tính đại diện thông tin từ yếu tố này rất cao, sử dụng yếu tố
này sẽ giúp người làm truyền thông giải quyết được những khó khăn về thời gian và
không gian của phương tiện cũng như tạo lập sự nhận biết và ghi nhớ thông điệp của người nhận tin.
-Kênh, phương tiện truyền tải thông điệp:Đây là phương tiện hoặc kênh mà thông
điệp được truyền tải qua. Các ví dụ bao gồm truyền hình, radio, internet, báo chí,
mạng xã hội, và thậm chí cả giao tiếp trực tiếp như trò chuyện mặt đối mặt.
-Người nhận giải mã thông điệp :
Thông điệp cần phải được người nhận tin hiểu theo đúng mục tiêu mong muốn của
người gửi tin. Nghĩa là người nhận tin phải giải mã được thông điệp. Để hiểu cách
thức một thông điệp truyền thông được giải mã bởi người nhận tin là một thách thức
lớn với nhà quản trị truyền thông. Bởi sự giải mã thông điệp không đầy đủ hay thiếu
chính xác sẽ dẫn đến thành công hay thất bại của chương trình truyền thông.
-Nhiễu: Trong suốt quá trình truyền thông, các thông điệp khó tránh khỏi viên bị
những lực lượng ngoại lai bóp méo hay can thiệp. Sự bóp méo hay can thiệp ngoài
mong đợi này được gọi là nhiễu.
Những sai lầm hay vấn đề xảy ra trong quá trình mã hóa thông điệp, dấu hiệu bị bóp
méo trên radio hay truyền hình, sự sao lãng trong quá trình tiếp nhận thông tin là
những vi du điển hình về nhiều. Khi bạn theo dõi một chương trình quảng cáo yêu
thích trên TV và bỗng nhiên xuất hiện một vài vấn đề trong việc tiếp sóng thì hiển
nhiên là nó cũng ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin của bạn, làm giảm đi mức độ
tác động của đoạn quảng cáo.
-Phản ứng đáp lại/Phản hồi: Phản hồi là phản ứng hoặc hành động của người nhận
sau khi họ nhận thông điệp. Nó có thể giúp nguồn thông tin đánh giá hiệu suất và hiểu
cách mà thông điệp của họ đã được tiếp nhận..
3. Trình bày vai trò của mục tiêu trong quá trình truyền thông? Liên hệ 02 ví dụ thực tế?
- Khái niệm: Mục tiêu truyền thông là những mục tiêu mà từng công cụ truyền
thông mong muốn đạt được trong một thời kỳ nhất định gắn với ngân sách hay
năm tài khóa cụ thể. Các mục tiêu cung cấp nền tảng cho tất cả các quyết định
truyền thông khác. Các mục tiêu truyền thông rất đa dạng và phụ thuộc vào bản
chất của mỗi mục tiêu.
- Vai trò của các mục tiêu trong quá trình truyền thông:
+ Đảm bảo sự thống nhất trong quản lý: Quá trình thiết lập mục tiêu đặt ra
yêu cầu thống nhất các hoạt động marketing với hoạt động truyền thông
cho thương hiệu của giám đốc điều hành Marketing và nhân viên truyền
thông trong cả giai đoạn lập kế hoạch và tổ chức thực hiện.
+ Hướng dẫn cho việc lập kế hoạch và ra quyết định truyền thông: Thiết
lập mục tiêu sẽ tạo cơ sở cho việc xác định ngân sách, thông điệp và
phương tiện truyền thông và các khía cạnh khác của chiến lược truyền
thông cho thương hiệu. Các mục tiêu sẽ xác định nên chi bao nhiêu tiền
và hướng dẫn nên sử dụng các hình thức của chiến lược thông điệp và
lựa chọn phương tiện truyền thông nào để hoàn thành các mục tiêu
truyền thông cho một thương hiệu.
+ Cung cấp các tiêu chuẩn cho việc đo lường và đánh giá kết quả truyền
thông: Thiết lập các mục tiêu truyền thông cụ thể sẽ cung cấp sơ sở để
đánh giá sự thành công hay thất bại của chương trình truyền thông. Các
mục tiêu cung cấp các tiêu chuẩn để so sánh với các kết quả thực hiện
nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu. - VD1: - VD2:
4. Trình bày khái niệm và chức năng của quảng cáo? Liệt kê các loại hình
quảng cáo hiện có?
● Khái niệm của quảng cáo: Quảng cáo là một hình thức truyền thông phi cá
nhân, không trực tiếp của sản phẩm, dịch vụ, mà người quảng cáo phải trả tiền
để truyền tải thông điệp nhằm tạo ra sự thay đổi về nhận thức, cảm xúc hay
hành vi công chúng nhận tin mục tiêu.
● Chức năng của quảng cáo:
- Chức năng thông tin: là để công bố công khai thương hiệu, làm cho người tiêu
dùng nhận thức về những thương hiệu mới, giáo dục về những lợi ích, đặc tính
khác biệt của một thương hiệu, tạo sự thuận tiện trong việc tạo ra những hình
ảnh tích cực về thương hiệu đối với người tiêu dùng.
- Chức năng gây ảnh hưởng: Quảng cáo hiệu quả tác động tới khách hàng tiềm
năng, làm cho họ dùng thử những sản phẩm và dịch vụ được quảng cáo. Đôi
khi quảng cáo tác động tới nhu cầu chính - tạo ra nhu cầu cho một dòng sản phẩm.
- Chức năng nhắc nhở và tạo ra sự nổi bật: Quảng cáo giúp thương hiệu luôn
tươi mới trong trí nhớ của người tiêu dùng. Khi nhu cầu được phát sinh thì
những sản phẩm đã được quảng cáo, ảnh hưởng của quảng cáo trong quá khứ
làm cho thương hiệu của nhà quảng cáo xuất hiện trong tâm trí của người tiêu
dùng với tư cách như một sự lựa chọn mua sắm
- Chức năng gia tăng giá trị: Chức năng này tồn tại ở ba cách thức cơ bản mà
công ty có thể tạo nên giá trị gia tăng thêm với những gì họ cung cấp cho khách
hàng: đổi mới, nâng áo chất lượng và làm thay đổi nhận thức của người tiêu dùng
- Chức năng hỗ trợ cho những nỗ lực khác của doanh nghiệp: Vai trò cơ bản của
quảng cáo trong một số thời điểm tạo điều kiện cho những nỗ lực truyền thông
khác. Chẳng hạn, quảng cáo có thể được sử dụng như là một phương tiện
quảng bá cho việc cung cấp phiếu giảm giá và rút thăm trúng thưởng và thu hút
sự chú ý tới những công cụ truyền thông khác.
● Các loại hình quảng cáo hiện có
- Quảng cáo cho thị trường hàng tiêu dùng
+ Quảng cáo phạm vi quốc gia hay quảng cáo địa phương
+ Quảng cáo cho nhu cầu sản phẩm cơ bản khác với quảng cáo cho nhu cầu chọn lọc
- Quảng cáo cho thị trường kinh doanh và chuyên nghiệp + Quảng cáo B2B + Quảng cáo chuyên gia + Quảng cáo thương mại
5. Trình bày các mục tiêu của khuyến mại đối với người tiêu dùng và khuyến
mại đối với hệ thống phân phối? (HUYỀN)
Mục tiêu của khuyến mại đối với người sử dụng:
- Khuyến khích mua nhiều sản phẩm
- Động viên sử dụng thử sản phẩm
- Lôi kéo khách hàng từ nhãn hiệu cạnh tranh
- Gia tăng sự nhận thức nhãn hiệu sản phẩm
- Khuyến khích mua lại sản phẩm
- Thôi thúc mua sắm bốc đồng VD:
- Có thể sale những mặt hàng của doanh nghiệp vào những dịp lễ, Tết,… hoặc có
ưu đãi cho những sản phẩm mới ra mắt để thu hút được nhiều khách hàng hơn.
- Một doanh nghiệp kinh doanh nước ngọt đưa ra chính sách dành cho khách
hàng được hưởng ưu đãi khi mua hai lốc nước ngọt sẽ được tặng thêm hai lon.
Chính sách này nhằm hướng tới khách hàng, kích thích nhu cầu mua hàng tăng
lên khi người tiêu dùng thấy được ưu đãi hơn khi mua hai lốc nước ngọt.
Mục tiêu của khuyến mại đối với hệ thống phân phối:
- Tăng sức mua bán sản phẩm và dự trữ của nhà phân phối
- Khuyến khích mua vào những thời điểm vắng khách
- Đạt nhiều diện tích trưng bày và vị trí tốt hơn
- Gia tăng nhiệt tình bán hàng
- Tăng cường phân phối sản phẩm
- Khuyến khích ủng hộ sản phẩm mới, kiểu dáng
6. Trình bày khái niệm và đặc điểm của PR? Phân loại các hình thức PR? (HUYỀN)
Khái niệm của PR:
- PR là tên viết tắt của Public Relations có nghĩa là Quan hệ công chúng. Bản chất của
nghề quan hệ công chúng là cải thiện cái nhìn về một người, một công ty, phát thông
tin tới giới truyền thông và lôi kéo sự chú ý của họ. Nhân viên PR phải có khả năng
thuyết phục. Và mặc dù hiệu quả không thể sờ thấy được, việc tạo ra hình ảnh riêng
và tăng thiện ý từ phía khách hàng, công chúng là những kết quả cuối cùng mà bạn phải đạt tới.
- Quan hệ công chúng được định nghĩa là các phương pháp và hoạt động giao tiếp do
một cá nhân, tổ chức hoặc chính phủ sử dụng để nâng cao sự hiểu biết và xây dựng
mối quan hệ tích cực với các đối tượng bên ngoài.
- Quan hệ công chúng là một quá trình quản lý về truyền thông nhằm nhận biết, thiết
lập và duy trì những quan hệ hữu ích giữa một tổ chức, cá nhân với những cộng đồng
liên quan có quyết định trực tiếp hay gián tiếp tới sự thành bại của tổ chức, cá nhân đó.
● Đặc điểm của PR:
- Chi phí thấp: Chi phí quan hệ công chúng được coi là ít tốn kém so với các chương
trình truyền thông khác. Bởi nếu cùng một bài PR đăng trên khuôn khổ báo nhất định
có thể được rất nhiều báo khác đưa tin lại mà đôi khi không hề tốn kém trong khi đó
những chương trình truyền thông khác để có khoảng không gian và thời gian tương
tự phải chi rất nhiều tiền để mua khoảng trống đăng bài. Bên cạnh đó, nếu tính chi
phí bình quân theo tháng thì có thể nói một chương trình PR thường có tác dụng lâu
dài hơn các chương trình truyền thông khác, vì vậy chi phí trung bình lại còn giảm hơn nữa.
- Đối tượng cụ thể: Bản chất của PR là tạo dựng quan hệ, vì vậy thông thường phải
hướng đến một nhóm nhỏ và điều này trái ngược với quảng cáo và các công cụ
truyền thông khác thường nhắm đến số lượng đông và thường chủ yếu tập chung vào nhóm khách hàng.
- Đáng tin cậy: Đối tượng nhận tin thường dễ dàng nhận biết được chủ thể truyền tin
và chủ thể truyền tin thường bỏ tiền để tự nói về tổ chức, về doanh nghiệp, về sản
phẩm của mình, thì PR thường theo hình thức hữu xạ tự nhiên hương, tức là tự mình
làm những điều mang lại lợi ích cho các nhóm đối tượng để bên thứ ba sẽ nói về tổ
chức, về doanh nghiệp, về sản phẩm của họ. Chính vì vậy, thông điệp của chương
trình PR thường mang tính tin cậy cao và dễ dàng được các nhóm công chính tiếp
cận mà không gặp những rào cản về tâm lý.
- Khó điều khiển: Không phải doanh nghiệp tự bỏ tiền ra để nói về mình mà từ người
thứ ba nói về doanh nghiệp làm cho hoạt động PR trở nên khó điều khiển. Doanh
nghiệp không biết liệu hoạt động của mình có được báo chí đưa tin hay không?
Thông điệp có được truyền tải như tổ chức, doanh nghiệp mong muốn không hay bị
truyền tải theo hướng ngược lại? thông điệp có được truyền tải đúng thời điểm cần
thiết không? Đủ tần suất xuất hiện không?
● Phân loại các hình thức PR:
- Quan hệ với truyền thông: Thiết lập mối quan hệ tốt với các tổ chức truyền thông
và đóng vai trò là nguồn nội dung của họ.
- Quan hệ nhà đầu tư: Xử lý các sự kiện của nhà đầu tư, công bố báo cáo tài chính
và hồ sơ pháp lý, đồng thời xử lý các nhà đầu tư, nhà phân tích và các thắc mắc và
khiếu nại của giới truyền thông.
- Quan hệ với Chính phủ: Đại diện cho thương hiệu trước chính phủ về việc thực
hiện các chính sách như trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, cạnh tranh bình
đẳng, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ nhân viên, v.v.
- Quan hệ cộng đồng: Xử lý khía cạnh xã hội của thương hiệu và thiết lập danh
tiếng tích cực trong lĩnh vực xã hội như bảo vệ môi trường, giáo dục, v.v.
- Quan hệ nội bộ: Tư vấn cho nhân viên của tổ chức về các chính sách, quy trình
hành động, trách nhiệm của tổ chức và trách nhiệm của họ. Hợp tác với họ trong
các buổi giới thiệu sản phẩm và sự kiện đặc biệt.
- Quan hệ khách hàng: Xử lý các mối quan hệ với thị trường mục tiêu và dẫn dắt
người tiêu dùng. Thực hiện nghiên cứu thị trường để biết thêm về sở thích, thái độ
và ưu tiên của khách hàng và xây dựng chiến lược để gây ảnh hưởng tương tự
bằng cách sử dụng các phương tiện earned-media..
- Truyền thông marketing: Hỗ trợ các nỗ lực marketing liên quan đến việc ra mắt
sản phẩm, các chiến dịch đặc biệt, nhận thức về thương hiệu, hình ảnh và định vị.
7. Trình bày các bước trong quy trình bán hàng và vai trò của đội ngũ bán hàng?
- Khái niệm: Bán hàng cá nhân là một trong những bộ phận quan trọng của chiến
lược Marketing tổng thể và là công cụ thiết yếu của truyền thông marketing.
- Bán hàng là quá trình tìm kiếm khách hàng tiềm năng, hiểu nhu cầu của họ, từ đó
trình bày và chứng minh sản phẩm của mình phù hợp với khách hàng, thực hiện
giao dịch mua bán và tiến hành giao hàng, thanh toán.
- Bán hàng là sự phục vụ, trợ giúp khách hàng với mục đích mang đến những thứ mà họ muốn có.
- Quy trình bán hàng là trình tự và cách thức thực hiện các hoạt động bán hàng đã
được quy định từ trước, mang tính bắt buộc và nhằm đáp ứng đúng mục tiêu kinh
doanh của doanh nghiệp, tổ chức.
Bước 1: Chuẩn bị các thông tin và kế hoạch cần thiết
Việc chuẩn bị đầy đủ các thông tin và kế hoạch cần thiết trước khi tiếp xúc lần đầu
với khách hàng tiềm năng là một việc cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp.
Trong việc xây dựng sơ đồ quy trình bán hàng, doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn
sàng những thông tin và kế hoạch sau:
● Mô tả của sản phẩm
● Thông tin của khách hàng
● Kế hoạch bán hàng chi tiết
● Luôn sẵn sàng với một tác phong chuyên nghiệp
Bước 2: Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
Bước tiếp theo trong việc xây dựng sơ đồ quy trình bán hàng chính là tìm kiếm
khách hàng tiềm năng. Lúc này, doanh nghiệp sẽ phải xem xét song song sự
phù hợp giữa nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm – dịch vụ với khả năng
thanh toán, chi trả của khách hàng cho doanh nghiệp.
Bí quyết để doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng tiềm năng chính là hiểu rõ mình
cần tiếp cận thị trường nào và tiếp cận những người nào trong thị trường đó. Có
4 giai đoạn để một người nào đó trở thành khách hàng của doanh nghiệp:
– Visitor (khách truy cập): Những người biết về sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp.
– Lead (khách hàng tiềm năng): Những người có hứng thú với sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp.
– Qualified Lead (khách hàng tiềm năng có chất lượng): Những người có sự tương
tác hoặc dùng thử sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp.
– Customer (khách hàng): Những người đã mua sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp.
Số người ở mỗi giai đoạn sẽ ít dần đi, không phải cứ 10 khách hàng tiềm năng thì
doanh nghiệp sẽ có cả 10 đơn hàng. Do đó, doanh nghiệp luôn phải liên tục tìm
kiếm thêm khách hàng mới để giúp việc bán hàng được thực hiện liên tục. Ở
mọi lúc, mọi nơi, doanh nghiệp đều cần có thái độ nhiệt tình và tận tâm trong
việc tìm kiếm khách hàng tiềm năng, bởi họ có thể xuất hiện ở bất cứ đâu như
tại các sự kiện, ngoài xã hội, trên website, báo chí,…
Bước 3: Tiếp cận khách hàng tiềm năng
Từ số lượng khách hàng tiềm năng đã có, doanh nghiệp sẽ bắt đầu tiếp cận và
tương tác tạo mối quan hệ với họ. Ở bước này, doanh nghiệp không nên vội bán
hàng vì khách hàng vẫn còn đang rất cân nhắc để đưa ra quyết định cuối cùng.
Doanh nghiệp nên tiếp tục trao đổi để thu thập thêm nhiều thông tin cần thiết
hơn nữa từ khách hàng để xác định thật chính xác mong muốn và nhu cầu của
họ. Khi doanh nghiệp càng thấu hiểu kỹ khách hàng thì tỷ lệ chốt đơn sẽ càng cao hơn.
Doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều phương pháp tiếp cận khách hàng tiềm năng
như gọi điện thoại, gửi email hoặc trực tiếp gặp gỡ. Đối thoại với khách hàng
càng chân thành và tự nhiên, doanh nghiệp sẽ càng dễ dàng chiếm được cảm
tình từ họ. Và sau đó, khi đã tiếp cận khách hàng thành công, doanh nghiệp sẽ
tiến hành đánh giá và thực hiện một số chính sách khuyến mãi ban đầu để thu
hút sự chú ý như giảm giá, dùng thử miễn phí, tặng quà,…
Bước 4: Giới thiệu và trình bày với khách hàng về sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp
Sau khi tiếp cận thành công với khách hàng tiềm năng, nhân viên bán hàng sẽ bắt
đầu trình bày về những thông tin, đặc điểm nổi bật của sản phẩm – dịch vụ,
thông tin về giá cả cũng như những cam kết của doanh nghiệp về việc đáp ứng
yêu cầu và nhu cầu của khách hàng. Khi thuyết trình cho khách hàng, doanh
nghiệp cần chú trọng nói về lợi ích mà khách hàng sẽ nhận được chứ không
phải tính năng mà sản phẩm – dịch vụ có.
Việc doanh nghiệp bán thứ mà khách hàng cần chứ không phải bán thứ mà doanh
nghiệp có sẽ khiến trọng tâm của việc thuyết trình hướng về khách hàng chứ
không còn là bài độc thoại của nhân viên bán hàng về tính năng của sản phẩm –
dịch vụ. Trong quá trình thảo luận, trao đổi, nếu khách hàng cũng đưa ra ý kiến,
nêu lên những vấn đề thắc mắc thì việc chốt đơn thành công đã đi được hơn nửa chặng đường
Ngoài ra, nhân viên bán hàng cũng không nên quá mức ca ngợi sản phẩm – dịch
vụ của mình để tránh việc khách hàng đặt kỳ vọng quá cao mà cảm thấy thất
vọng về sau. Lúc đó, doanh nghiệp không những mất đi những vị khách này mà
còn mất luôn cả cơ hội tiếp cận với những khách hàng tiềm năng khác là gia
đình, bạn bè của những vị khách này.
Bước 5: Tư vấn, giải đáp thắc mắc, báo giá và thuyết phục khách hàng
Sau khi đã trò chuyện, có được nhiều thông tin cũng như câu hỏi từ khách hàng,
nhân viên bán hàng sẽ tiến hành tư vấn, giải đáp những thắc mắc và thuyết
phục khách hàng chốt đơn. Thông thưởng, khách hàng sẽ không đồng ý về giá
thành sản phẩm – dịch vụ. Lúc này, nhân viên bán hàng cần dựa vào việc khách
hàng sẽ nhận được nhiều lợi ích hơn so với chi phí họ bỏ ra cho sản phẩm –
dịch vụ để thuyết phục khách hàng.
Nhân viên bán hàng cần tự tin vào khả năng thuyết trình của bản thân và đặt lòng
tin vào khách hàng tiềm năng rằng họ sẽ mua sản phẩm – dịch vụ của mình.
Chúng ta cần tạo cho khách hàng tiềm năng cảm giác thoải mái rằng, dù họ có
chốt đơn hay không thì cũng không hề có vấn đề gì – quyền quyết định là ở nơi
khách hàng chứ không phải của doanh nghiệp hay nhân viên bán hàng.
Bước 6: Chốt đơn hàng
Thời điểm vô cùng quan trọng đã đến – chốt đơn hàng. Sau khi trả lời đầy đủ các
thắc mắc và nhận về tín hiệu tích cực từ phía khách hàng, nhân viên bán hàng
cần tinh tế đưa ra đề nghị chốt đơn hàng. Nhân viên bán hàng cần khắc ghi
rằng, mọi điều chúng ta làm trước đó đều hướng đến mục tiêu chốt được đơn hàng.
Bước 7: Chăm sóc, giữ vững mối quan hệ với khách hàng sau bán
Sau khi chốt được đơn hàng và khách hàng hoàn thành thanh toán, hãy luôn nhớ
rằng, quy trình bán hàng của doanh nghiệp vẫn chưa kết thúc. Doanh nghiệp đã
tốn rất nhiều thời gian, công sức, nguồn lực, chi phí,… để có được khách hàng,
vậy, thay vì để họ rời đi, doanh nghiệp hãy tiếp tục giữ chân, khiến khách hàng
quay lại mua hàng và tiếp tục gắn bó lâu dài với mình. Thậm chí, nếu việc
chăm sóc khách hàng sau mua chu đáo và tốt đẹp, chính khách hàng cũ sẽ là
người quảng bá sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp đến những người khác
như người thân, bạn bè, gia đình của họ,…
Để đem lại trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng sau mua, doanh nghiệp có thể áp
dụng một số cách sau đây:
● Gửi lời cảm ơn chân thành tới khách hàng thông qua email hoặc tin nhắn.
● Ghi nhận những phản hồi, cải thiện và luôn tương tác, giữ mối quan hệ gắn bó
tốt đẹp với khách hàng.
● Thiết lập đội ngũ hỗ trợ bất cứ khi nào khách hàng cũ cần tư vấn.
- Vai trò của đội ngũ bán hàng trong doanh nghiệp:
8. Phân tích ưu, nhược điểm của các phương tiện truyền thông hiện nay? (Vui) Truyền hình:
Ưu điểm: Hiệu quả trong việc trình bày thông tin qua hình ảnh và âm thanh; Có khả
năng tiếp cận đám đông lớn.;Đa dạng các chương trình và nội dung.
Nhược điểm: Phụ thuộc vào lịch phát sóng cố định.;Quảng cáo trên truyền hình có chi
phí đắt đỏ. Không linh hoạt và không thể tùy chỉnh nội dung dành riêng cho từng người xem.
VD: Đài truyền hình tiếng nói Việt Nam; VTV,....
Truyền thông mạng (Internet):
Ưu điểm: Linh hoạt, có thể truy cập mọi lúc, mọi nơi; Có khả năng tùy chỉnh nội dung
dành riêng cho từng người xem; Khả năng tương tác cao với người xem thông qua
mạng xã hội, bình luận, và phản hồi.
Nhược điểm: Thông tin giả mạo và tin tức sai lệch có thể dễ dàng lan truyền; Sự quá
tải thông tin có thể gây bối rối và gây ra sự chú ý phân tán; Không thể tiếp cận một số
người dùng không có kết nối internet.
VD: Các trang web quảng cáo game, quảng cáo các chương trình khuyến mãi như f88,
hay những cửa hàng mĩ phẩm như Hasaki, Cocolux, Skin1004,... Radio:
Ưu điểm: Phù hợp cho việc tiếp cận các phần của thị trường có đối tượng lắng nghe cố
định; Chi phí sản xuất và phát sóng quảng cáo trên radio thường thấp hơn so với truyền hình. Nhược điểm:
Không thể tạo ra hình ảnh thị trường như truyền hình hoặc trực tiếp qua hình ảnh.
Phương tiện này không thể cung cấp thông tin hình ảnh và tương tác cao như Internet hoặc truyền hình. Báo in: Ưu điểm:
Bảo đảm tính cụ thể và đáng tin cậy trong thông tin; Thường được lựa chọn để tiếp
cận thị trường hẹp hoặc đối tượng độc đáo. Nhược điểm:
Giảm sự quan tâm và số lượng độc giả do sự phát triển của phương tiện truyền thông
trực tuyến; Khả năng tiếp cận đối tượng trẻ tuổi giảm sút. Mạng xã hội:
Ưu điểm:Tạo cơ hội tương tác trực tiếp với khách hàng và xây dựng mối quan hệ cộng
đồng; Khả năng viral hóa nội dung, giúp tăng sự nhận thức về thương hiệu. Nhược điểm:
Tin tức giả mạo và việc sử dụng thông tin cá nhân có thể gây lo ngại cho người dùng.
Quản lý và duy trì một hiện diện tích hợp trên các nền tảng mạng xã hội có thể đòi hỏi
nhiều thời gian và công sức.
VD: Facebook có một số bệnh viện thẩm chạy quảng cáo và giới thiệu tới trung tâm
thẩm mĩ viện của họ; youtube đây là kênh truyền thông mà nhiều hãng lớn lựa chọn vì
dễ tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng; tiktok đang là một nền tảng được các
nhà truyền thông khai thác như Apple, các trung tâm tiếng anh, các quán ăn tư nhân,...
9. Phân biệt 02 loại hình khuyến mãi cho tiêu dùng và khuyến mại cho thương
mại? Cho ví dụ? (Huyền) Tiêu chí Khuyến mại Khuyến mãi
Khái niệm Khuyến mại là hình thức kích thích
Khuyến mãi là hoạt động tác động đến
khách hàng mua hàng thường được thể
người bán hàng trung gian (đại lý bán
hiện dưới hình thức giảm giá theo số tiền hàng, nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ,…)
hoặc tỷ lệ phần trăm, hoặc tặng kèm các nhằm nâng cao doanh số bán hàng.
quà tặng miễn phí. Mục đích của việc
Người bán trung gian càng bán được
khuyến mại là tạo ra sự thu hút, hấp dẫn nhiều sản phẩm / dịch vụ thì càng nhận
trong thời gian ngắn hạn để khách hàng
được nhiều quyền lợi từ nhà sản xuất.
mua sản phẩm / dịch vụ một cách nhanh chóng. Ví dụ
Giảm giá 30% cho các sản phẩm trong
Doanh nghiệp kinh doanh sữa đưa ra
bộ sưu tập mới trong tuần này” hoặc
chính sách cho nhà phân phối của mình
“Mua 1 ly nước tặng 1 ly nước cùng loại khi nhập hàng số lượng càng lớn thì chiết
khấu sẽ càng nhiều, để kích thích nhà
phân phối nhập nhiều hàng hơn để nhận
ưu đãi giá nhập thấp hơn từ đó thì khi
bán hàng lãi sẽ càng lớn. Căn cứ
Luật Thương mại 2005 và Nghị định
Không có quy định pháp luật cụ thể 81/2018/NĐ-CP
Mục đích Hướng tới người tiêu dùng, khuyến
Kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu
khích mua và sử dụng sản phẩm, hàng
dùng mua và mua nhiều hơn các hàng hóa
hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp ⇒ Tăng hoặc phân phối. sức mua hàng ⇒ Tăng sức bán hàng Bản chất -Tăng doanh thu
-Giải phóng hàng tồn kho; -Kích cầu tiêu dùng -Nâng cao doanh số; -Giảm hàng tồn kho.
-Người bán được hưởng thêm tiền
thưởng từ nhà sản xuất nếu bán được nhiều mặt hàng đó.
Hình thức -Đưa hàng hóa mẫu, cung ứng dịch vụ - Thưởng doanh số;
mẫu để khách hàng dùng thử không phải - Tặng quà; trả tiền; - Thưởng du lịch…
-Tặng hàng hóa, cung ứng dịch vụ không thu tiền; -Giảm giá trực tiếp;
-Hàng cũ đổi hàng mới; -Rút thăm trúng thưởng;
-Tổ chức chương trình khách hàng
thường xuyên (phiếu tích điểm).
-Tổ chức cho khách hàng tham gia các
chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí
và các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại…
10. Phân tích ưu, nhược điểm của phương tiện truyền thông đại chúng (Mass
Media) và phương tiện truyền thông xã hội (Social Media). Nêu ví dụ về
chiến dịch truyền thông đã sử dụng kết hợp cả 2 nhóm phương tiện trên? (Thư)
TT Đại chúng TT xã hội Ưu
1. Phủ sóng rộng lớn: Mass Media
1: Tính tương tác và tham gia: Social
có khả năng tiếp cận một lượng lớn
Media tạo cơ hội cho người dùng thể
người dùng, từ cấp độ địa phương
hiện ý kiến, chia sẻ thông tin, và tương
đến toàn cầu. Ví dụ như truyền hình,
tác với nội dung thông qua bình luận,
báo chí, radio và internet, những nền
like, chia sẻ, và thậm chí là tạo nội dung
tảng này có thể đạt được đa dạng đối
mới. Ví dụ: Việc sử dụng Facebook,
tượng khán giả. Ví dụ, khi một kênh
người dùng có thể tham gia vào các
truyền hình quốc gia phát sóng tin
nhóm cộng đồng, thảo luận về các chủ
tức hàng ngày, nó có thể tiếp cận đề mà họ quan tâm.
hàng triệu người xem trong một lúc.
2: Phạm vi lan truyền rộng lớn: Cung
2. Chuyên nghiệp và đáng tin cậy:
cấp khả năng lan truyền thông tin nhanh
Nhiều tổ chức truyền thông có đội
chóng, giúp thông điệp, xu hướng, hoặc
ngũ nhà báo chuyên nghiệp và có
tin tức lan rộng đến một lượng lớn
truyền thống về chuẩn mực chất
người dùng trong thời gian ngắn. Ví dụ:
lượng thông tin. Ví dụ, các tờ báo
Một bức ảnh viral trên Twitter có thể lan
như New York Times, BBC, hoặc
truyền rộng rãi chỉ trong vài giờ, đến
hàng triệu người dùng trên khắp thế
CNN thường được coi là đáng tin cậy
với nội dung được kiểm chứng và giới. cập nhật.
3: Tạo cộng đồng và kết nối: Social
Media giúp kết nối mọi người từ khắp
3. Kiểm soát nội dung: Mass Media
thường được kiểm soát và quản lý
mọi nơi, tạo ra cộng đồng trực tuyến với
chặt chẽ hơn để đảm bảo tính chính
sự đa dạng và khác biệt.Ví dụ: LinkedIn
xác và độ tin cậy của thông tin. Ví
là một nền tảng cho phép người dùng
dụ, các chương trình tin tức hàng
kết nối với những người chuyên ngành,
tìm kiếm việc làm và chia sẻ kiến thức
ngày thường được kiểm tra kỹ lưỡng
trước khi được phát sóng. chuyên môn.
4: Nền tảng quảng cáo và tiếp thị:
Doanh nghiệp có thể sử dụng Social
Media để tiếp cận đối tượng khách hàng
mục tiêu, quảng bá sản phẩm, và tạo
chiến lược tiếp thị hiệu quả. Ví dụ:
Instagram cung cấp cho các nhãn hàng
cơ hội để quảng cáo sản phẩm thông qua hình ảnh và video.
Nhược 1. Thời gian trễ: Thông tin trên Mass 1. Lan truyền thông tin không chính xác:
Media thường có thời gian trễ so với Thông tin không chính xác hoặc tin giả
sự kiện thực tế diễn ra. Ví dụ, trong
có thể lan truyền rất nhanh trên Social
khi một sự kiện có thể xảy ra vào
Media. Ví dụ, thông tin sai lệch về sự
buổi sáng, tin tức về nó có thể chỉ
kiện quan trọng có thể gây hiểu lầm và
xuất hiện trên các kênh truyền hình
tác động tiêu cực tới công chúng.
hoặc báo chí vào buổi tối hoặc ngày tiếp theo.
2. Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý và sức khỏe:
2. Chủ quan trong cách diễn đạt
thông tin:
Một số tờ báo hoặc kênh
Sử dụng quá mức Social Media có thể
truyền hình có thể có sự chủ quan
gây ra áp lực về hình ảnh cá nhân và so
trong cách diễn đạt thông tin, có thể
sánh với những người khác. Ví dụ, việc
làm thay đổi cách nhìn/ lối suy nghĩ
chỉnh sửa ảnh trên Instagram, Facebook
hoặc tập trung vào một khía cạnh cụ
có thể tạo ra sức ép về chuẩn mực vẻ
thể của sự kiện. Ví dụ: Một số tờ báo đẹp không thực tế.
có thể có quan điểm riêng và truyền
đạt thông tin theo hướng có lợi ích cho quan điểm của họ.
3. Vi phạm quyền riêng tư:
Social Media đối mặt với vấn đề liên
quan đến việc bảo vệ thông tin cá nhân
3. Ảnh hưởng của quảng cáo: Mass
và quyền riêng tư của người dùng. Ví
Media thường phụ thuộc vào doanh
dụ, việc sử dụng dữ liệu cá nhân trong
thu từ quảng cáo, điều này có thể dẫn các chiến dịch quảng cáo có thể gây
đến ảnh hưởng của các nhà quảng
tranh cãi về quyền riêng tư.
cáo đối với nội dung. Ví dụ, một số
bài viết hoặc chương trình có thể
được tối ưu hóa để thu hút quảng cáo 4. Không kiểm soát được thời gian sử từ các công ty lớn. dụng Social Media :
Nhiều người dùng có thể trở nên phụ
thuộc vào Social Media, dẫn đến việc
tốn thời gian và sự chú ý vào các thông
tin trên trang mạng xã hội hơn là các
công việc chính ngoài đời thật. Ví dụ,
việc sử dụng quá mức Facebook có thể
ảnh hưởng đến năng suất làm việc và mối quan hệ cá nhân.
Một ví dụ tiêu biểu về chiến dịch truyền thông kết hợp cả Mass media và Social media
là chiến dịch "Share a Coke" của Coca-Cola. Chiến dịch này đã được triển khai trên
nhiều quốc gia trên toàn cầu và đã thu hút sự chú ý lớn từ cả công chúng truyền thống và mạng xã hội.
Chiến dịch "Share a Coke" tập trung vào việc in tên người tiêu dùng lên các chai
Coca-Cola thay vì logo thông thường. Điều này đã tạo ra một cảm giác cá nhân hóa
mạnh mẽ và khuyến khích người tiêu dùng chia sẻ hình ảnh của các chai Coca-Cola
chứa tên của họ trên mạng xã hội.
Về các chiến dịch Mass media, Coca-Cola đã chạy các quảng cáo truyền thống trên
truyền hình, radio và các bản in trên tạp chí, đưa thông điệp về việc chia sẻ niềm vui
và kết nối thông qua việc thưởng thức Coca-Cola cùng nhau.
Cùng lúc, trên Social media, họ tạo ra chiến dịch hashtag (#ShareACoke) và khuyến
khích người tiêu dùng chia sẻ hình ảnh của họ với chai Coca-Cola mang tên của họ
trên các nền tảng như Instagram, Facebook và Twitter. Điều này tạo ra một làn sóng
lan tỏa, khiến chiến dịch trở thành một chủ đề nóng trên mạng xã hội và kích thích sự
tương tác, chia sẻ của cộng đồng mạng rộng rãi.
Kết quả, chiến dịch "Share a Coke" của Coca-Cola đã tạo ra một hiệu ứng lan truyền
mạnh mẽ cả trên mass media và social media, tăng cường tương tác và tạo đà tăng
trưởng cho thương hiệu thông qua sự tham gia tích cực của người tiêu dùng.
11. Khi nào nên áp dụng chiến lược thông điệp quảng cáo tác động đến cảm
xúc? Nêu ưu, nhược điểm khi sử dụng các loại quảng cáo tác động đến
cảm xúc? Cho ví dụ? (Vui)

Chiến lược thông điệp quảng cáo tác động đến cảm xúc thường nên được áp dụng
trong những tình huống sau:
Khi sản phẩm hoặc dịch vụ liên quan mật thiết đến cảm xúc của người tiêu dùng:
Nếu sản phẩm hoặc dịch vụ có mối quan hệ chặt chẽ với cảm xúc của khách hàng, ví
dụ như một dịch vụ cưới hoặc quà tặng cho ngày Valentine, tạo thông điệp quảng cáo
tác động đến cảm xúc có thể rất hiệu quả.
Khi muốn tạo sự kết nối sâu sắc với thương hiệu: Các chiến dịch quảng cáo tác động
đến cảm xúc có thể giúp xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ giữa khách hàng và thương
hiệu, tạo lòng tin và tạo ấn tượng sâu sắc.
Khi muốn gợi cảm xúc và gây ấn tượng mạnh: Trong một số trường hợp, việc tạo ra
quảng cáo gợi cảm xúc có thể giúp sản phẩm hoặc dịch vụ nổi bật và gây ấn tượng
mạnh trong tâm trí của khách hàng.
Khi muốn tạo cảm giác khẩn cấp hoặc động viên hành động: Chiến dịch tác động
đến cảm xúc có thể khuyến khích người tiêu dùng hành động nhanh chóng, chẳng hạn
như quyên góp cho một nguyên nhân từ thiện hoặc mua sản phẩm ngay lập tức.
Tuy nhiên, việc sử dụng quảng cáo tác động đến cảm xúc cũng có ưu điểm và nhược điểm: Ưu điểm:
Tạo kết nối mạnh mẽ:
Quảng cáo tác động đến cảm xúc có khả năng tạo mối kết nối
sâu sắc giữa thương hiệu và khách hàng, giúp khách hàng nhớ đến thương hiệu.
Gây ấn tượng mạnh: Các quảng cáo tác động đến cảm xúc có thể gây ấn tượng mạnh
trong tâm trí của người tiêu dùng, khiến họ nhớ đến thương hiệu và sản phẩm.
Khuyến khích hành động: Chiến dịch tác động đến cảm xúc có thể thúc đẩy hành
động nhanh chóng, chẳng hạn như mua hàng hoặc tham gia vào một nguyên nhân. Nhược điểm:
Rủi ro phản ứng tiêu cực
: Các quảng cáo tác động đến cảm xúc có thể gây phản ứng
tiêu cực nếu họ không được thực hiện một cách nhạy bén hoặc nếu người tiêu dùng
cảm thấy nó không chân thực.
Khả năng bị quấy rối: Sử dụng quảng cáo tác động đến cảm xúc quá mức có thể làm
cho khách hàng cảm thấy bị quấy rối hoặc quảng cáo là không chân thực.
Khó đo lường hiệu suất: Đo lường hiệu suất của các chiến dịch tác động đến cảm
xúc có thể khá phức tạp, do hiệu quả thường được đo qua cảm xúc và tương tác của người tiêu dùng.
Ví dụ về chiến dịch tác động đến cảm xúc là chiến dịch quảng cáo của Coca-Cola
mang tên "Share a Coke" mà họ triển khai ở nhiều quốc gia.
Trong chiến dịch này, Coca-Cola in tên người tiêu dùng lên các lon và chai nước ngọt
thay vì nhãn hiệu thông thường. Điều này tạo ra cảm giác cá nhân hóa mạnh mẽ, khiến
người tiêu dùng cảm thấy gần gũi hơn với thương hiệu. Việc chia sẻ một lon
Coca-Cola có tên của bạn hoặc của người thân cũng là một cách tuyệt vời để tạo kết
nối và lan tỏa cảm xúc tích cực.
Chiến dịch này không chỉ tạo ra trải nghiệm cá nhân hóa mà còn kích thích cảm xúc,
tạo ra một liên kết tinh thần giữa khách hàng và thương hiệu. Việc nhìn thấy tên của
mình trên sản phẩm yêu thích có thể khiến người tiêu dùng cảm thấy hạnh phúc, gần
gũi và thậm chí cảm thấy được quan tâm từ phía thương hiệu.
Chiến dịch "Share a Coke" không chỉ là về việc bán hàng mà còn về việc tạo ra trải
nghiệm độc đáo, kết nối tình cảm và kích thích cảm xúc tích cực từ người tiêu dùng,
điều này đã giúp Coca-Cola xây dựng một liên kết mạnh mẽ với khách hàng và tạo ra
ấn tượng sâu đậm về thương hiệu.
12. Trình bày ưu, nhược điểm của các công cụ truyền thông marketing tích
hợp hiện nay? (HUYỀN) Công cụ Ưu điểm Nhược điểm Quảng
*Ưu điểm đối với doanh nghiệp:
- Chi phí: Nếu phương tiện hiệu quả thì cáo
chi phí cao. (truyền hình, bảng hiệu)
- Số lượng: Tăng thêm lượng hàng bán ra
=> khuyến khích khách hàng mua.
- Hiệu quả thông tin và nhóm độc giả:
Phương tiện phù hợp thì dễ bị lướt qua
- Hiệu quả công việc: Tạo thị trường mới
thông tin hoặc không có độc giả riêng.
=> Thu hút khách hàng khác. (báo chí, mạng internet)
- Củng cố uy tín, vị thế: Tạo niềm tin về quy mô hoạt động.
- Thuyết phục khách hàng: Mua hàng của doanh nghiệp.
*Ưu điểm đối với khách hàng:
- Hiệu quả quảng bá thông tin: Giới
thiệu sản phẩm mới => gây ấn
tượng cho khách hàng, cung cấp
những thông tin nổi bật.
- Nhắc nhở: định vị sản phẩm của doanh nghiệp.
Xúc tiến *Ưu điểm đối với doanh nghiệp:
*Nhược điểm đối với doanh nghiệp: bán hàng
- Gây sự chú ý nơi truyền thông
- Khuyến mãi chỉ có hiệu quả và tác dụng trong ngắn hạn.
- Khuyến khích mua nhiều sản phẩm
*Nhược điểm đối với khách hàng:
- Lôi kéo khách hàng từ nhãn hiệu cạnh tranh
- Thôi thúc mua sắm có tính bốc đồng *Ưu
khi thấy lợi ích quá lớn, khách hàng có
điểm đối với khách hàng:
thể mua khi nhu cầu chưa cấp bách.
- Động viên sử dụng thử sản phẩm:
Gia tăng nhận thức nhãn hiệu sản phẩm. Quan hệ
-Làm cho nhiều khách hàng, nhà đầu tư,
-Tốn nhiều chi phí và hiệu quả không được công
giới truyền thông biết và có thiện cảm với truyền thông tới nhóm người cụ thể. chúng hoạt động công ty hơn.
-Dùng để xây dựng và bảo vệ danh tiếng của doanh nghiệp.
Marketin *Ưu điểm đối với doanh nghiệp:
*Nhược điểm đối với doanh nghiệp: g trực
- Có thể xây dựng mối quan hệ với
- Tốn nhiều công sức về nhân sự và về tiếp khách hàng chiến lược.
- Đối thủ cạnh tranh không biết được
chiến lược cạnh tranh cho khách hàng
- Dễ đánh giá được hiệu quả vì đo
lường được phản ứng của khách hàng.
*Ưu điểm đối với khách hàng:
- Khách hàng có thể chủ động trong
việc mua hàng. Đặt hàng qua mạng. - Tiết kiệm thời gian.
- Không cần di chuyển nhiều, ở tại
nhà xem xét và có nhiều sự lựa chọn. Bán
-Tương tác hai chiều: thông qua sự tương
-Thiếu tính thống nhất vì cách hiểu và diễn hàng cá
tác của khách hàng trong quá trình giao
đạt thông điệp của từng nhân viên bán hàng nhân
dịch hàng hóa, người bán có thể dễ xác là khác nhau
định được các tác động của thông điệp và
-Khả năng nảy sinh mâu thuẫn cao giữa các
giải quyết một cách kịp thời.
nhân viên bán hàng tại doanh nghiệp
-Có khả năng tham gia vào quyết định
-Tốn kém chi phí do các sản phẩm tiêu dùng
mua hàng: Người bán hàng có thể thông
phổ thông không thích hợp với cách thức bán
qua các mối quan hệ để trở thành đối tác
hàng cá nhân, bởi chi phí thuê nhân sự bán
thậm chí còn có khả năng tham gia
hàng cũng như vận hành đội ngũ sales là rất
chuyên sâu vào quá trình đưa ra quyết cao
định mua sản phẩm của khách hàng.
-Khó kiểm soát khi một số hành vi tiêu cực
-Lấy khách hàng làm trung tâm: Trong
có thể xảy ra, ví dụ: nhân viên bán hàng che
quá trình giao tiếp và tương tác với khách giấu doanh thu, báo giá sản phẩm cao hơn
hàng với hình thức bán hàng cá nhân, các mức quy định,…
nhiễu tạp xảy ra có thể được giảm thiểu,
từ đó khách hàng có thể tập trung hơn vào
những thông báo bán hàng.
-Thu thập thông tin: Các đại diện bán
hàng trong quá trình trao đổi với khách
hàng dễ dàng thu thập được những thông
tin phản hồi của khách hàng hoặc các
thông tin có liên quan đến đối thủ cạnh tranh.
Marketin -Cho phép các công ty đáp ứng mong
*Khả năng tiếp cận: Rất có thể khách hàng g tương muốn của khách hàng.
xem quảng cáo đã sở hữu sản phẩm. Họ có tác
thể vẫn thích sản phẩm, nhưng họ đã có sản
-Làm giảm yếu tố rủi ro từ một chiến dịch
tiếp thị, cộng với nó tối ưu hóa việc tạo
phẩm đó trong bộ sưu tập của mình. Các
khách hàng tiềm năng và bán hàng vì nó
công ty sẽ tiếp tục quảng cáo vì sở thích của
được điều chỉnh theo hành vi và mong
khách hàng, nhưng khách hàng sẽ không mua muốn của khách hàng
sản phẩm đó vì họ đã có rồi.
*Sự điều khiển: Nếu bạn bắt đầu đáp ứng
những nhu cầu khác nhau của khách hàng,
dần dần, công ty sẽ đánh mất bản sắc của
-Yếu tố cá nhân hóa của các chiến dịch
mình, bởi vì họ đang cung cấp những gì
tương tác làm cho chúng có nhiều chuyển khách hàng đang yêu cầu mà không có bất kỳ
đổi hơn và thúc đẩy ROI
thứ gì của riêng mình. Nếu quá tập trung làm
theo yêu cầu của khách hàng và trong trường
-Sử dụng tiếp thị tương tác rất hữu ích
trong việc thúc đẩy doanh số bán hàng,
hợp sản xuất ra sản phẩm quá phản cảm, giảm
không phù hợp, điều đó sẽ gây tổn hại
chi phí tiếp thị, tăng sự hài lòng của
khách hàng và kênh các chiến dịch tự
nghiêm trọng đến danh tiếng của thương động hiệu.
13. Phân biệt quảng cáo và xúc tiến bán hàng? Lấy 03 ví dụ minh họa cho mỗi
hình thức truyền thông trên? (HUYỀN) Tiêu chí Quảng cáo Xúc tiến bán hàng Khái niệm
Quảng cáo là 1 hình thức truyền thông
Xúc tiến bán là 1 sự kích thích trực tiếp
phi cá nhân, không trực tiếp của sản
thông qua việc cung cấp những giá trị
phẩm, dịch vụ, mà người quảng cáo
tăng thêm hoặc động cơ kèm theo sản
phải trả tiền để truyền tải thông điệp
phẩm cho lực lượng bán hàng, nhà
nhằm tạo ra sự thay đổi về nhận thức,
phân phối hoặc người tiêu dùng cuối
cảm xúc hay hành vi công chúng nhận
cùng với mục đích chính là làm tăng tin mục tiêu.
lượng bán ngay lập tức. Bản chất
Là việc sử dụng các phương tiện thông
Các công ty sử dụng xúc tiến bán để có
tin để xây dựng hình ảnh lâu dài cho
được sự đáp ứng nhanh và mạnh hơn.
sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
Xúc tiến bán hàng có thể được sử dụng
vươn tới mọi đối tượng khách hàng rải
để chào hàng trở lên ngoạn mục hơn để
rác khắp các vùng lãnh thổ, giúp tăng
vực dậy một doanh số đang suy giảm. nhanh doanh số bán hàng.
Hiệu năng của xúc tiến bán hàng
thường ngắn hạn, không hữu hiệu trong
việc xây dựng sự ưa chuộng và hình
ảnh lâu dài đối với mặt hàng bán.Hoạt
động xúc tiến bán hàng chỉ được thực
hiện khi doanh nghiệp bắt đầu bán sản
phẩm/ dịch vụ trên thị trường. Đặc trưng
–Nhắm tới một nhóm công chúng cùng –Mục tiêu: Lực lượng bán hàng của một thời điểm.
nhà sản xuất, nhà bán buôn, bán lẻ và
–Hoạt động truyền tải thông tin một người tiêu dùng.
cách gián tiếp về sản phẩm/ dịch vụ.
–Định hướng mang tính ngắn hạn và –Hầu
có khả năng ảnh hưởng đến hành vi
hết các thông điệp quảng cáo
người bảo trợ “phải trả tiền”. người tiêu dùng.
–Quảng cáo có xu hướng thuyết phục,
–Hoạt động truyền tải thông tin một
xui khiến “ảnh hưởng đến hành vi” của
cách trực tiếp về sản phẩm/ dịch vụ.
công chúng hiện tại hoặc tương lai.
–Để 1 thông điệp được xem là 1 quảng
cáo, “người bảo trợ phải được xác định” Ví dụ
Vinamilk: Một chiến dịch quảng cáo
Điện máy xanh: chào hè sang, ưu
TVC điển hình của Vinamilk có thể kể
đãi rộn ràng cùng cơ hội nhận ngay 1
đến chiến dịch “6 triệu ly sữa”. Trong
TỶ ĐỒNG tiền mặt khi mua các sản
quảng cáo này, hình ảnh những quả
phẩm Tivi, Tủ lạnh, Máy giặt, Máy
bóng mang những hộp sữa Vinamilk
lạnh cao cấp tại Điện máy XANH.
đến cho trẻ em nghèo mang đậm tính
Nhanh tay mua hàng ngay để trở thành
nhân văn cũng giúp Vinamilk thu hút
chủ nhân may mắn trúng thưởng cực
được sự chú ý của khách hàng. giá trị.
Comfort: TVC quảng cáo comfort
TH True Milk: Với hóa đơn từ
mềm dịu như tình yêu bố mẹ đã rất
100.000đ, tặng 1 Sữa chua ăn 100g
thành công trong việc chuyển sang
(Sầu Riêng/ Táo Sơ Ri)/ Sữa Chua Ăn
đánh vào tâm lý và lối sống của người
Men Sống TH true YOGURT Trái Cây
tiêu dùng, nâng cao sự gắn kết giữa Tự Nhiên 100g.
hình ảnh quảng cáo với tâm lý và lối
Honda: Chương trình Quay thưởng sống người tiêu dùng.
may mắn: Với mỗi sản phẩm đã mua
Coca-Cola: Hilltop (1971). Với quảng tại HEAD hoặc các cửa hàng bán xe
cáo “Hilltop” của Coca-Cola, người
máy tổng hợp, khách hàng có 01 lần
xem được nhìn thấy những hình ảnh cổ đăng ký và tham gia quay thưởng tại
điển và giản dị đến bất ngờ trên một
HEAD gần nhất với cơ cấu giải thưởng
đỉnh đồi ở Ý. Một nhóm người đa dạng “cực khủng”, cụ thể như sau:
màu da, chủng tộc, kiểu tóc, trang
-99 Giải đặc biệt, mỗi giải là 01 xe
phục,... cất vang tiếng hát kêu gọi mọi
máy Honda SH350i (Phiên bản cao
người cùng uống Coca-Cola để thúc cấp)
đẩy hòa bình thế giới.
-999 Giải Nhất, mỗi giải là 01 xe máy
Honda Vision (Phiên bản tiêu chuẩn)
14. Phân tích ưu, nhược điểm của truyền thông trên truyền hình? Cho ví dụ ? (Thư)
Ưu điểm của truyền thông trên truyền hình:
Sự tương tác hình ảnh và âm thanh:
Truyền hình kết hợp hình ảnh và âm thanh mạnh
mẽ, giúp truyền tải thông điệp một cách hiệu quả và thú vị hơn so với các phương tiện
truyền thông khác. Ví dụ: Các quảng cáo trên truyền hình của Apple. Apple thường sử
dụng các video quảng cáo trên truyền hình để giới thiệu sản phẩm mới của họ như
iPhone, iPad, hoặc MacBook. Video quảng cáo thường kết hợp hình ảnh đẹp và âm
nhạc hấp dẫn để tạo ra trải nghiệm tương tác mạnh mẽ và gợi cảm xúc cho người xem.
Việc kết hợp hình ảnh và âm thanh mạnh mẽ giúp nổi bật sản phẩm và ghi nhớ thương
hiệu trong tâm trí của người tiêu dùng.
Phủ sóng rộng rãi: Truyền hình có thể tiếp cận một lượng lớn người xem cùng lúc.
Điều này làm cho nó trở thành một công cụ mạnh để tạo thương hiệu và quảng cáo sản
phẩm hoặc dịch vụ cho một đối tượng lớn. VD: Độ phủ sóng rộng rãi của truyền hình
là Super Bowl, một sự kiện thể thao lớn và được mong đợi hàng năm ở Hoa Kỳ.
Quảng cáo trong giờ vàng của Super Bowl thu hút hàng triệu lượt người xem trên toàn
quốc. Các công ty hàng đầu thường chi hàng triệu đô la để phát sóng quảng cáo ngắn
trong sự kiện này với mục tiêu tiếp cận một lượng lớn người xem trong khoảng thời gian ngắn nhất.
Khả năng tạo thương hiệu: Truyền hình cho phép tạo ra hình ảnh thương hiệu mạnh
mẽ thông qua các quảng cáo và chương trình đặc biệt. VD: khả năng tạo thương hiệu
qua truyền hình là chiến dịch "Just Do It" của Nike. Quảng cáo trên truyền hình của
Nike thường tập trung vào việc thể hiện tinh thần quyết đoán, khích lệ và động viên
người xem. Các video quảng cáo này không chỉ giới thiệu sản phẩm mà còn tập trung
vào việc xây dựng cảm xúc, gắn kết với tinh thần thể thao và tạo dựng hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ.
Nhược điểm của truyền thông trên truyền hình:
Phí truyền hình đắt đỏ: Sản xuất và phát sóng quảng cáo trên truyền hình có thể đòi
hỏi ngân sách lớn. Các công ty phải đầu tư một lượng lớn tiền để có thể quảng cáo
trên truyền hình. VD: Budweiser, công ty sản xuất bia lớn tại Mỹ. Việc quảng cáo trên
truyền hình cho sản phẩm của họ, như các quảng cáo Super Bowl, thường đòi hỏi một
ngân sách quảng cáo lớn. Tuy nhiên, chi phí để sản xuất và phát sóng các quảng cáo
này trên truyền hình rất đắt đỏ. Mỗi giây quảng cáo trong Super Bowl có thể có giá hàng triệu đô la.
Thời gian giới hạn: Quảng cáo trên truyền hình thường bị giới hạn về thời gian. Ví dụ,
quảng cáo trong khung giờ vàng trên truyền hình có giá trị đắt đỏ, và thời gian quảng
cáo thường được giới hạn. VD: Một quảng cáo truyền hình thông thường bị giới hạn
trong khoảng thời gian ngắn, thường chỉ từ 15 đến 60 giây. Điều này có thể là một hạn
chế lớn đối với việc truyền đạt thông điệp phức tạp hoặc chi tiết về sản phẩm hoặc dịch vụ.
Không phải lúc nào cũng hiệu quả: Truyền hình có thể không phải lúc nào cũng hiệu
quả cho mọi loại sản phẩm hoặc dịch vụ. Có trường hợp mà mục tiêu của bạn có thể
không theo dõi truyền hình, và do đó, đầu tư vào truyền thông trên truyền hình có thể
không có hiệu suất tốt. VD; "Grab" - Ứng dụng đặt xe và đặt đồ ăn . Truyền thông
trên truyền hình có thể không phù hợp khi mục tiêu của họ là các đối tượng trẻ tuổi,
người sử dụng công nghệ. Thay vào đó, Grab thường có chiến lược quảng cáo trên các
nền tảng trực tuyến như Facebook, Instagram, YouTube và ứng dụng di động để tiếp
cận trực tiếp với đối tượng người dùng của họ.
15. Phân tích TVC “40 năm Vinamilk vươn cao VN - vươn tầm thế giới” (Huyền)
Được ra mắt chính thức vào ngày 31/7, TVC là điểm nhấn mạnh mẽ nhất của
Vinamilk trong toàn bộ chiến dịch. TVC kỷ năm 40 năm thành lập Vinamilk
(1976-2016) được quay với màu sắc chủ đạo là bộ trang phục màu trắng và xanh của
những đứa trẻ với đôi mắt sáng long lanh và nụ cười rực rỡ. Với Thông điệp "Hãy tiếp
tục đồng hành và chia sẻ niềm tin cùng Vinamilk nuôi dưỡng ước mơ "Vươn Cao Việt
Nam – Vươn Tầm Thế Giới".
Tuy nhiên, các ca từ của ca khúc chỉ “chạm” rất nhẹ đến sản phẩm và thương
hiệu, thay vào đó là khai thác trọn vẹn cảm xúc về đất nước, về thông điệp “Vươn cao
Việt Nam” một cách xuất sắc. Nhìn chung, chất lượng của sản phẩm này là khó có thể
phủ nhận. Nó xứng đáng là một điểm sáng mạnh mẽ trong toàn bộ chiến dịch của
Vinamilk bởi đã tạo được sự rung động cảm xúc qua những hình ảnh đẹp bát ngát và
hùng vĩ của đất nước, sự hồn nhiên của trẻ em. Chiến dịch hướng đến toàn bộ người
dân Việt Nam đang có mong muốn giúp con em mình vươn cao, phát triển.
TVC đã đầu tư rất nhiều từ trang phục với 3 màu chủ đạo là Trắng, Xanh lá,
Xanh dương đại diện lần lượt cho dòng sữa trắng dinh dưỡng, sữa tươi có đường xanh
lá truyền thống, hay sữa tươi không đường mới.
Cùng với 40 em học sinh cũng như đại diện cho 40 năm kỷ niệm thành lập
Vinamilk. Nằm trong chiến dịch kỷ niệm 40 năm, Vinamilk đã thực hiện Quỹ sữa
Vươn cao Việt Nam đến 40.000 trẻ em nghèo tại 40 tỉnh thành khó khăn trên cả nước.
Kênh truyền tải cũng được Vinamilk tập trung đầu tư kỹ lưỡng. MV xuất hiện
với tần suất dày đặc trên Quảng cáo Youtube, giờ vàng VTV, rạp CGV…, những kênh
thuộc top đầu. Nhờ vậy, Vinamilk đã phủ sóng ca khúc tới gần như toàn bộ các đối
tượng công chúng tại Việt Nam hiện nay. Vinamilk sử dụng một số lượng lớn KOLs
trong nhiều lĩnh vực: nhà văn, nhà báo, ca sĩ, diễn viên và các trang Fanpage lớn nhằm
lan tỏa thông điệp “40 năm Vinamilk” thông qua MV “40 năm Vinamilk – Vươn cao Việt Nam”.
Điểm nổi bật trong hoạt động này là Vinamilk đã sử dụng các hình thức chia sẻ
khác nhau đối với từng KOLs hoặc kênh để tạo cảm giác tự nhiên nhất. Người đọc,
tiếp nhận thông tin sẽ cảm giác mình được nhận được những chia sẻ mang tính cá
nhân thay vì những thông tin PR đơn thuần.
■ Cover bài hát: Miu Lê, Tóc Tiên, Hoàng Bách.
■ Lipsync MV: Thái Trinh, Hòa Minzy.
■ Chia sẻ tạo hiệu ứng:
KOLs nổi bật: Phan Ý Yên, Tâm Bùi, Hồ Quang Hiếu, 365 Band, Minh Hằng,
Nguyễn Ngọc Thạch, Chi Pu, Miu Lê, Đông Nhi, Trọng Tấn, Hari Won, Trấn Thành, Trường Giang, Cu Trí.
Fanpage nổi bật: Phở, Yeah1tv, Kenh14, Yan News, aFamily. ● Hiệu quả:
- Hơn 200 tin bài trên khoảng 50 đầu báo và kênh truyền hình.
- Hơn một triệu lượt xem clip “Kỉ niệm 40 năm Vinamilk – Vươn cao Việt Nam”
được đăng trực tiếp trên các Fanpage lớn và KOLs với hơn 100.000 lượt like share.
- 5 triệu views clip “Vinamilk 40 năm - Vươn cao Việt Nam” trên YouTube và
20 triệu views trên Mp3 Zing.
- Clip được đưa tin trên hơn 20 đầu báo và kênh truyền hình.
16. Phân tích TVC “Fami nhà là nơi….” (Vui)
- Phân tích chiến dịch: “Nhà là nơi…” vào năm 2016
- giới thiệu thương hiệu: Dẫn đầu thị trường sữa đậu nành VN với những con số
đầy ấn tượng, những năm qua, Fami luôn đồng hành và cam kết gắn bó, góp
phần cùng các gia đình VN gìn giữ các giá trị gia đình thiêng liêng. Ngay từ
những ngày đầu tiên hình thành, những hộp sữa đậu nành tươi ngon được mang
tên Fami, là chữ viết tắt của Family - có nghĩa là gia đình, là “nhà”. “Nhà” là
nơi khởi nguồn của những giá trị gia đình mà Fami luôn trân trọng và nâng niu,
nhất là trong cuộc sống hiện đại đầy bận rộn. Đó cũng chính là tôn chỉ kinh
doanh và sứ mệnh của sữa đậu nành Fami: mang lại nguồn dinh dưỡng lành và
niềm vui cho mọi gia đình Việt.
- Định vị thương hiệu: thương hiệu dành cho cả nhà, Fami muốn gắn kết thương
hiệu thông qua những giá trị truyền thống của gia đình, nhất là trong cuộc sống
hiện đại đầy bận rộn.
- insight: "Gia đình là nơi mỗi người thuộc về, mang ý nghĩa đặc biệt trong lòng
họ. Tuy để bày tỏ thành lời những suy nghĩ, cảm xúc về ý nghĩa đó thật khó
khăn, nhưng đây vẫn là cách thể hiện thật nhất."

- Công chúng nhận tin: Fami là một sản phẩm dành cho cả gia đình mà nhắm vào
phân khúc khách hàng khác nhau từ Baby Boomer tới Gen Y. Tuy nhiên, Gen
Y (20-35) vẫn là phân khúc chính - vì họ là người ra quyết định mua hàng.
- ý tưởng: Bất cứ nơi nào mà con người ở đó chia sẻ với nhau những giá trị
chung, những thói quen hay thậm chí những điều nhỏ nhặt nhất như tiếng bước
chân thân thuộc, nơi đó xứng đáng là gia đình, mà chúng ta thân thương hay
gọi là “Nhà”. Tất nhiên, “Nhà” sẽ không trọn ý nghĩa nếu thiếu những con
người bên trong nó. Chiến dịch truyền cảm hứng, kêu gọi cộng đồng cùng chia
sẻ định nghĩa “Nhà là nơi…” của riêng mình, đó là những điều đặc biệt chỉ có
ở gia đình mình, điều đã mang chúng ta lại gần nhau và gắn bó với nhau suốt đời.
- Hoạt động thực thi: Fami có mục đích rất rõ ràng khi lựa chọn người nổi tiếng.
Fami chọn Mỹ Linh, Hoàng Bách và Cẩm Ly để giúp thương hiệu kết nối với
người tiêu dùng độ tuổi 30 trở lên; trong khi Issac, JVevermind, An Nguy, Dưa
Leo, Đu Đồ Đút, FAPtv Cơm nguội sẽ đóng vai trò thu hút sự chú ý của giới trẻ
lứa tuổi 20. Như vậy, Fami đã có thể tạo ảnh hưởng đến mọi phân khúc khách
hàng mà họ đang nhắm tới. MV "Nhà là nơi” do nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong
sáng tác cùng với vở nhạc kịch cùng tên là 2 hoạt động chính của chiến dịch
lần này. Với vai trò là viral video, MV đã đẩy mạnh thêm cho chiến dịch qua
những thước phim và ca từ đặc sắc. MV đã thành công trong việc mang lại
niềm vui và gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau bằng chính câu chuyện của mình.
- TVC: Fami đã đợi đến Ngày Gia đình Việt Nam để tiến hành chiến dịch trực
tuyến, đưa toàn bộ ‘Nhà Là Nơi…’ lên một quy mô lớn hơn. TVC là kênh dành
cho bố mẹ, ông bà. Để đưa thông điệp của mình đến đối tượng U50 trở lên – độ
tuổi quen với việc dùng tivi hơn là Internet, Fami đã ra mắt 2 TVC. Điểm mấu
chốt ở đây là TVC luôn có sự xuất hiện của 3 thế hệ ông bà, cha mẹ và con cái.
Với sự lựa chọn chủ đề gia đình và đưa hình ảnh mọi thành viên lên màn ảnh,
Fami có thể khẳng định hơn nữa sản phẩm của họ là dành cho cả gia đình.
- Các kênh truyền thông khác: Báo (Báo dân trí, báo thể thao, báo người lao
động); Website (Fami cũng xây dựng trang web tương tác giúp cư mạng thiết
kế cho mình mẫu poster về định nghĩa ‘Nhà’ theo ý họ. Website dành riêng
cho thế hệ Y (từ 20-35 tuổi): Với đối tượng này, tận dụng Internet là sự lựa
chọn tốt nhất, bởi đây là thế hệ những người sử dụng Internet nhiều nhất Việt
Nam. Bên cạnh đó, nhiều người cho rằng thế hệ Y là ‘thế hệ thích hợp tác’
(collaboration generation); họ thích cùng với thương hiệu tạo ra điều gì đó. Vì
thế, việc tạo cơ hội cho họ đưa ra các định nghĩa về ‘Nhà’ là rất hiệu quả);
Social (Fami tổ chức cuộc thi ảnh "Nhà là nơi" và truyền thông chủ yếu trên
facebook, với nhiều phần quà hấp dẫn khác. Ngoài ra, trên fanpage của các
nghệ sĩ nổi tiếng như Cẩm Ly, Hoàng Bách, Isaac, ... cùng các hot blogger
JVevermind, An Nguy, ... chia sẻ những cảm nhận về gia đình và định nghĩa
"Nhà là nơi, thông qua hastag #NhaLaNoi. Fami xây dựng kênh "Nhà là nơi có
Fami" trên Youtube để hỗ trợ chiến dịch và upload MV "Nhà là nơi" và các
TVC của chiến dịch.) event (Ngày Gia đình Việt Nam 28.06.2015 tại Sân khấu
Lan Anh (TPHCM), vở nhạc kịch "Nhà là nơi" chính thức ra mắt. "Nhà là nơi"
là vở nhạc kịch đầu tiên của VN về đề tài gia đình với ê kíp tham gia dàn dựng
và biểu diễn là những nghệ sĩ nổi tiếng hàng đầu VN như: đạo diễn Việt Tú,
nhạc sĩ Huy Tuấn, biên đạo múa John Huy Trần, gia đình ca sĩ Mỹ Linh, gia
đình Cẩm Ly, gia đình Hoàng Bách, gia đình Isaac, cùng nhiều diễn viên khác.)
- Đánh giá: “Nhà là nơi...” đã thực sự tạo được dấu ấn mạnh mẽ với Hơn 3 triệu
lượt xem MV "Nhà là nơi", Hơn 22.000 định nghĩa về "Nhà là nơi" qua website
www.nhalanoi.com, Hơn 3.000 khán giả tham gia vở nhạc kịch "Nhà là nơi"
17. Phân tích TVC Knorr của Trúc Nhân -2021 (Thư) ● Giới thiệu chung:
- Năm ra đời: Knorr được thành lập vào năm 1838 tại Đức.Knorr cũng là một
trong những thương hiệu lớn nhất và được yêu mến nhất tại Unilever. - Dấu mốc quan trọng:
+ Năm 2001, Unilever cho ra mắt sản phẩm Hạt nêm Knorr với định vị: Ngon hơn, bổ dưỡng hơn.
+ Năm 2010, Hạt Nêm Knorr Thịt Thăn, Xương Ống và Tuỷ.
+ Tháng 8/2010, Unilever cho ra mắt dòng sản phẩm Knorr Gia vị Hoàn Chỉnh
cho các món: Thịt Kho Tàu, Cá Kho Riềng, Thịt Kho, Cá Kho, Canh Chua và Gà Chiên Giòn.
+ Giá trị cốt lõi: : Giá trị cốt lõi của Knorr có thể bao gồm những yếu tố sau đây:
1. Chất lượng: Knorr cam kết sản xuất và cung cấp các sản phẩm thực
phẩm chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm và hương vị tốt nhất cho khách hàng.
2. Sáng tạo: Thương hiệu này thúc đẩy sáng tạo trong nấu ăn và khám phá
hương vị mới qua việc phát triển các sản phẩm và công thức độc đáo.
3. Bền vững: Knorr hướng đến việc tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi
trường thông qua các hành động và quyết định kinh doanh bền vững.
4. Kết nối cộng đồng: Thương hiệu này có thể hỗ trợ các hoạt động cộng
đồng và góp phần vào việc cải thiện điều kiện sống của những người ở
những nơi sản phẩm Knorr được sản xuất hoặc tiêu thụ.
5. Cung cách ẩm thực đa dạng: Knorr ủng hộ và tôn trọng đa dạng về ẩm
thực và hương vị trên khắp thế giới, và thúc đẩy việc khám phá các món ăn và hương vị mới
- Định vị thương hiệu: Knorr định vị mình là một thương hiệu cung cấp các sản
phẩm chất lượng cao, giúp nấu ăn trở nên dễ dàng và ngon miệng hơn.
- Tầm nhìn và sứ mệnh: Tầm nhìn của Knorr là mang đến cho mọi gia đình
những bữa ăn ngon miệng và tiện lợi nhất. Sứ mệnh của họ là cung cấp các sản
phẩm chất lượng để thúc đẩy niềm đam mê nấu ăn và tạo ra những trải nghiệm ẩm thực tuyệt vời.
● Công chúng nhận tin là ai?
- Người yêu thích nấu ăn: Các TVC của Knorr thường nhắm đến những người
đam mê nấu ăn, người muốn tìm kiếm cách làm bữa ăn trở nên đặc biệt hơn
thông qua việc sử dụng các sản phẩm gia vị, nước sốt và thực phẩm tiện lợi của Knorr.
- Gia đình và người phụ nữ: Knorr thường tạo ra các thông điệp tập trung vào
việc tạo ra các bữa ăn ngon miệng và đa dạng, phục vụ cho những gia đình và
người phụ nữ đảm đang việc nấu nướng hàng ngày.
- Người tiêu dùng muốn tiết kiệm thời gian: Knorr cũng có thể hướng đến những
người muốn có những lựa chọn nhanh chóng và thuận tiện để chuẩn bị bữa ăn
trong lịch trình bận rộn hay những ngày lễ Tết để dành nhiều thời gian cho gia
đình hơn là việc bếp núc.
- Nhóm khách hàng đa dạng: Thương hiệu cũng có thể nhắm đến các đối tượng
khác như người trẻ, người sử dụng công nghệ, người tiêu dùng trong đô thị
hoặc người tiêu dùng tìm kiếm các sản phẩm thuần chay hoặc có chứng nhận sinh học.
● Cảm xúc của công chúng nhận tin như thế nào?
- Ấm áp và Gần gũi: Knorr thường tập trung vào việc tạo ra những bức tranh gia
đình ấm áp, các bữa ăn ngon miệng và tình cảm trong các TVC của họ. Điều
này có thể tạo ra cảm giác gần gũi và ấm áp với người xem, đặc biệt trong bối
cảnh ngày lễ Tết - một dịp quan trọng về gia đình và kết nối.
- Kỷ niệm và Sự Gắn kết: Knorr có thể tập trung vào việc thể hiện những kỷ
niệm, những khoảnh khắc đáng nhớ trong bữa ăn cùng gia đình, góp phần tạo
nên sự gắn kết và tình cảm giữa các thành viên trong gia đình.
- Niềm Vui và Hạnh Phúc: TVC của Knorr có thể tạo ra cảm giác niềm vui, hạnh
phúc khi cả gia đình cùng nhau thưởng thức những món ăn ngon và trải qua
những khoảnh khắc đặc biệt trong dịp Tết.
- Cảm nhận về giá trị ẩm thực: Knorr có thể tập trung vào việc thúc đẩy giá trị
ẩm thực, tạo cảm giác ngon miệng, thú vị và đặc biệt trong các món ăn dịp Tết,
góp phần làm cho bữa ăn trở nên đặc biệt hơn.
Những cảm xúc này giúp người xem cảm thấy gần gũi, ấm áp và hạnh phúc khi liên
kết với thương hiệu Knorr trong dịp ngày lễ quan trọng như Tết. Đồng thời, TVC của
Knorr cũng góp phần tạo ra ấn tượng tích cực và tăng cường tương tác với người tiêu dùng.
● Câu chuyện truyền thông: MV “Bếp Ấm Ngày Tết” với sự kết hợp của ca sĩ
Trúc Nhân và nghệ sĩ Thanh Thuỷ chính là “phát súng” mở màn cho chiến dịch
Tết 2021 của Knorr. Vẫn với lối kể chuyện nhẹ nhàng, câu chuyện lần này
truyền tải nỗi lòng người con đã trưởng thành và phần nào hiểu được những lo
âu ngày Tết của mẹ, giúp lan tỏa thông điệp chiến dịch cũng như sự cảm thông
của Knorr đến đối tượng mục tiêu. Thời điểm ra mắt là chúng ta đang đối mặt
với khủng hoảng Covid19 nên tết năm đó nhà nhà đều chi tiêu tiết kiệm hơn.
“Bếp ấm ngày tết” truyền tải thông điệp rằng “ Khơi ấm cái gian bếp,... Chẳng
cần nhiều thứ cũng ấm êm”, thì trong giai đoạn khó khăn đó “hương thơm diệu
kì mẹ nêm nấu đối với ta đó là Tết” (trích từ MV).
● Các kênh truyền thông kết hợp khác:
+ Ngoài đăng tải trên kênh chính thức của ca sĩ Trúc Nhân nhằm mục đích
tăng nhanh mức độ viral. Tính đến thời điểm hiện tại, MV đăng tại trên kênh
youtube chính của Ca sĩ Trúc Nhân là 35 triệu lượt xem, và 27 nghìn lượt
xem trên youtube chính của Knorr Việt Nam.
+ Fanpage cộng đồng: Thế nên để tăng mức độ nhận biết về chiến dịch cho
thương hiệu, Knorr đã hợp tác cùng các trang fanpage cộng đồng có số
lượng người theo dõi cao và đa dạng hoá nội dung, hình thức truyền tải đặc
biệt là Facebook một cách mạnh mẽ như: Hóng Hớt Showbiz, Điều Nhỏ Xíu Xiu, Advertising Vietnam,…
+ MV reaction: Kết hợp cùng Streamer Viruss - gương mặt tiêu biểu trong lĩnh
vực bình luận chuyên môn về âm nhạc, video reaction MV “Bếp Ấm Ngày
Tết” đã đạt hơn 20,000 lượt tương tác chỉ sau vài ngày ra mắt.
+ Bài đăng của KOLs/Influencer : Để phủ rộng mức độ lan tỏa chiến dịch đến
nhóm khách hàng mục tiêu nhất có thể. Tại chiến dịch lần này, các câu
chuyện gia đình mang tính cá nhân vào ngày Tết được chia sẻ bởi các “hot
mom” và những gương mặt gần gũi với thế hệ 8x - 9x.
+ Chuỗi show livestream “”Khơi gian bếp ấm, Đón Tết an nhiên”” trên
Lazada: Hợp tác cùng Lazada thực hiện chuỗi chương trình “Khơi gian bếp
ấm, Đón Tết an nhiên” với sự xuất hiện của các vị khách mời đặc biệt như
Vũ Dino, Ốc Thanh Vân, nghệ sĩ Thanh Thuỷ,…
● Hình thức của thông điệp này là gì? Tác động đến xã hội và đối tượng xem như thế nào?
- Hình thức của thông điệp: TVC - Knorr truyền tải thông điệp thông qua
Âm nhạc bằng cách tạo nên một MV đậm chất ngày Tết, với sự lặp lại
của những câu hát tựa như kể một câu chuyện vừa thuận lại một năm
khó khăn vừa khơi dậy niềm vui đón Tết
- Tác động đến xã hội và đối tượng xem:
MV có sự tham gia của ca sĩ nổi tiếng có sức ảnh hưởng với với trẻ và NSUT Thanh
Thuỷ - là diễn viên quen thuộc với thế hệ 8x-9x. Sự kết hợp giữa 2 nghệ sĩ có sức ảnh
hưởng đối với các thế hệ chính trong một gia đình (ông bà, bố mẹ và con cái) nên
chiếc TVC phù hợp với mọi độ tuổi. Hơn hết họ đều là những nghệ sĩ với đời tư sạch
nên và đi lên với tài năng chân chính càng giúp cho đối tượng xem cảm thấy tin tưởng
hơn về các sản phẩm của Knorr.
MV được ra mắt trong thời gian người dân Việt Nam và toàn thế giới đang phải đối
mặt với đại dịch Covid-19 đã đem lại cho toàn xã hội những mất mát và thiệt hại lớn
về con người lẫn kinh tế. MV này giống như đem đến niềm vui và hy vọng vào một
năm mới may mắn hơn, là khi họ vẫn có thể quây quần đón Tết với người thân.
● Sự gắn kết và kết nối thương hiệu
- Thông Điệp và Giá Trị Cốt Lõi của Thương Hiệu: TVC có truyền tải thông
điệp về giá trị cốt lõi của Knorr như sự ấm áp, gia đình, ẩm thực và niềm vui
của việc nấu ăn không chỉ là công việc hàng ngày mà còn là cách thể hiện tình
yêu thương. Việc TVC thể hiện đúng giá trị cốt lõi của thương hiệu giúp tạo ra
sự gắn kết với người xem.
- Tác Động cảm xúc: TVC có tạo ra cảm xúc tích cực và gần gũi với người xem
không? Có thể thông qua việc thể hiện những khoảnh khắc ấm áp, những bữa
ăn ngon lành, và những giây phút đặc biệt của gia đình trong dịp Tết, Knorr đã
tạo nên một kết nối cảm xúc với người xem.
- Sự Tương Tác và Phản Hồi của Cộng Đồng: Có sự phản hồi tích cực từ cộng
đồng về TVC không? Sự tương tác qua mạng xã hội, ý kiến phản hồi từ người
xem có thể là một chỉ số cho thấy mức độ kết nối của TVC với thương hiệu.
- Tạo Cảm Hứng và Gắn Kết Gia Đình: TVC có khuyến khích người xem thể
hiện niềm đam mê nấu ăn và tạo cảm hứng cho họ tự tin thực hiện các món ăn
đặc biệt trong gia đình không? Có tạo ra sự gắn kết và kỷ niệm đáng nhớ qua
việc chia sẻ bữa ăn và thời gian cùng nhau không?
● Đánh giá hiệu quả của TVC đó đem lại cho thương hiệu đó, sản phẩm đó như thế nào?
Theo số liệu từ công ty phân tích dữ liệu mạng xã hội Buzzmetric, sau 2 tháng thực
hiện, loạt nội dung của chiến dịch “Khơi gian bếp ấm, Đón Tết an nhiên” đã nhận
được số lượt tương tác cũng như phản hồi tích cực đáng kể:
– Tổng tương tác là 363,993 và tổng thảo luận là 289.446
– 2.094 bài viết, 277.738 bình luận, 844.571 lượt thích và 9.614 chia sẻ
– 20.188 khách hàng tham gia thảo luận (trung bình 14 lượt thảo luận/1 người)
Những hoạt động nằm trong khuôn khổ chiến dịch cũng nhận về những con số ấn tượng như sau:
– Chuỗi Minigame đạt được hơn 200k tương tác
– MV “Bếp Ấm Ngày Tết” đạt hơn 30k tương tác
– Livestream chương trình nấu ăn nhận được 3,779 tương tác chỉ trong thời gian ngắn phát sóng
18. Phân tích chiến dịch truyền thông Marketing tích hợp “Mang kỳ diệu về
nhà” của Công ty TNHH Nước giải khát Coca-cola Việt Nam.(Vui)

- giới thiệu chung: Coca Cola là một trong những thương hiệu đồ uống có tiếng trên toàn
thế giới và đã có mặt tại Việt Nam từ những năm 1960. Tuy nhiên, trong những năm đầu tiên,
Coca-Cola chỉ có mặt ở các siêu thị và khách sạn ở các thành phố lớn như Hà Nội và Sài
Gòn. Từ năm 1994, Coca-Cola chính thức đầu tư vào thị trường Việt Nam với việc thành lập
công ty TNHH Coca-Cola Việt Nam và bắt đầu sản xuất và phân phối các sản phẩm của mình.
- Định vị thương hiệu: Khoảng 94% dân số trên toàn thế giới biết đến logo màu đỏ trắng của
Coca-Cola và “Coca-Cola” là từ được hiểu rộng rãi thứ hai tại Hoa Kỳ, chỉ sau từ “OK” (theo
nghiên cứu của Forbes). Khi nhắc đến các loại đồ uống có ga, người ta thường nghĩ ngay đến
Coca-Cola. Coca-Cola được coi là một trong những nhà lãnh đạo của ngành. Cam kết của
Coca-Cola là mang lại lợi ích và sự sảng khoái cho tất cả khách hàng với khẩu hiệu: “Những
khách hàng của chúng tôi trên toàn thế giới là những người xứng đáng được thưởng thức loại
đồ uống chất lượng tốt nhất”.
● Phân tích chiến lược truyền thông:
- Tết trong tâm thức của mỗi người Việt đều có ý nghĩa quan trọng, và
Coca-Cola tin rằng mỗi khoảnh khắc trong dịp Tết đều chứa đựng những điều
kỳ diệu. Một năm đã qua khiến chúng ta càng trân trọng những điều nhỏ bé
quanh mình, và ngay chính bên trong mình. Chiến dịch truyền thông Tết “Real
Magic” của Coca-Cola tại các nước Châu Á, Chào mừng Tết Nguyên đán
2022, Coca-Cola hợp tác với Ogilvy Thượng Hải triển khai chiến dịch truyền
thông Tết “Real Magic” hướng đến mục tiêu gắn kết tình thân gia đình và
truyền cảm hứng để mọi người chia sẻ cùng nhau những điều ý nghĩa trong dịp đầu xuân năm mới.
- Tại Việt Nam: Coca-Cola chào Tết Nhâm Dần 2022 với chiến dịch “Mang Kỳ
Diệu Về Nhà” thông qua TVC đăng ngày 13/12/2021 thu hút hơn 12 triệu lượt xem trên youtube.
- Coca-Cola lại một lần nữa “nhuộm đỏ” phố phường và mang hình ảnh én
vàng đi muôn nơi trong chiến dịch “Mang Kỳ Diệu Về Nhà”.
- Là một phần trong chiến dịch Real Magic toàn cầu, chiến dịch “Mang Kỳ
Diệu Về Nhà” của Coca-Cola nhằm tôn vinh nên những điều kỳ diệu có thật
xuất phát từ tình thân và cộng đồng. Thương hiệu nước giải khát được yêu
thích hàng đầu Việt Nam tin rằng, điều kỳ diệu sẽ luôn hiện hữu ở khắp mọi
nơi, dù là qua sự kết nối trực tiếp hay trong trực tuyến.
- Phân tích: Thông qua video clip Tết khá truyền thống với sắc đỏ, én vàng, bữa
ăn gia đình, màu sắc trầm ấm gợi nhớ về Tết cổ truyền, TVC mới nhất dài 30
giây của Coca-Cola® đã kể cho người xem một câu chuyện thú vị về tình thân
và cộng đồng. Mở đầu bằng khung cảnh trong nhà, mẹ chuẩn bị bữa cơm, cha
trang trí cây cảnh. Ngay sau đó, cậu con trai út bất ngờ nhìn thấy những cánh
én vàng đột ngột xuất hiện một cách kỳ diệu khi cha dừng tay nghỉ ngơi uống
một lon Coca-Cola® mát lạnh. Cậu nhóc tò mò dõi mắt theo những cánh én bay
giữa phố phường vắng lặng và rồi một ý tưởng tinh nghịch loé lên. Được sự
ủng hộ của cha, hai chị em chạy ra ngoài, lần lượt để một vài lon Coca-Cola® ở
bậc cửa nhà hàng xóm, và bấm chuông. Bất ngờ nhận được những lon
Coca-Cola® từ hai cô cậu nhỏ hàng xóm, ai nấy đều vui vẻ. Những cánh én
vàng cứ thế xuất hiện nhiều hơn, thắp sáng cả con phố im ắng. TVC khép lại
với hình ảnh logo Hug – mang biểu tượng một cái ôm, đồng thời truyền tải
thông điệp “Mang kỳ diệu về nhà”, qua đó tôn vinh những điều kỳ diệu có thật
đến từ tình thân và cộng đồng. Là một trong những nhãn hàng tung ra TVC Tết
sớm nhất, “Mang kỳ diệu về nhà” hiện đang tiếp tục “phủ sóng” các kênh
truyền thông, kênh bán hàng và mạng xã hội với sắc đỏ rực rỡ của Coca-Cola®.
Có thể thấy qua từng năm, Coca-Cola® vẫn giữ vững phong độ TVC Tết của
mình, mang đến cho công chúng những thước phim quảng cáo nhân văn, gần
gũi, lột tả sâu sắc và thú vị nét đẹp văn hoá Việt. Đặc biệt, chiến dịch Tết năm
nay, Coca-Cola® còn có nhiều hoạt động truyền cảm hứng để mọi người gắn
kết, chia sẻ với nhau nhiều hơn, qua đó cảm nhận trọn vẹn ý nghĩa của một cái
Tết diệu kỳ sau một năm nhiều biến động.
- Sự gắn kết và kết nối thương hiệu: TVC “Mang kỳ diệu về nhà” đã cho chúng
ta lắng nghe một câu chuyện vô cùng thú vị về tình thân và cộng đồng. Hành
động giản đơn và tấm lòng to lớn của hai đứa trẻ nhỏ khi đem chia sẻ những
lon Coca-Cola của nhà mình với hàng xóm đã giúp kết nối tất cả mọi người lại
với nhau. Qua đó, khẳng định được vai trò của Coca-Cola trong việc tạo dựng
kết nối và lan tỏa những điều kỳ diệu đến với người dùng. Ngoài thước phim
“Mang kỳ diệu về nhà”, Coca-Cola còn đặc biệt tạo dựng một phiên bản Én
vàng khổng lồ xuất hiện tại một số địa điểm công cộng ở Thành phố Hà Nội và
Hồ Chí Minh để mọi người có thể thoải mái tự do ghi lại những khoảnh khắc
diệu kỳ bên gia đình và người thân của mình trong chuyến du xuân đầu tiên.
- Chia sẻ về chiến dịch Tết Nhâm Dần 2022, bà Nguyễn Lan Yến, Giám đốc
Marketing của COCA-COLA Việt Nam cho biết: “Nhiều thế hệ Việt Nam
lớn lên cùng COCA-COLA®. Chúng tôi vô cùng may mắn khi có cơ hội trở
thành một phần trong mỗi bữa ăn, chứng kiến sự gắn kết kỳ diệu giữa các
thành viên trong gia đình, đặc biệt vào dịp Tết. Dù là để đón chào những khởi
đầu mới hay thưởng thức hương vị của sự thoải mái, mỗi khi bật nắp

COCA-COLA® là chúng ta được tận hưởng một nhịp xả hơi đầy hứng khởi, kết
nối người thân, bạn bè và cộng đồng, đặc biệt vào mỗi dịp Tết đến xuân về.”

- Các kênh truyền thông kết hợp: Truyền hình, mạng xã hội, chương trình ngoài trời.
- Hình thức thông điệp: bên cạnh TVC phủ sóng các kênh truyền thông, chiến
dịch Tết 2022 của Coca-Cola còn được triển khai dưới nhiều hoạt động đa dạng
nhằm hiện thực hoá những trải nghiệm kỳ diệu có thật cho người tiêu dùng.
Theo đó, với biểu tượng cánh én vàng báo hiệu mùa xuân quen thuộc,
Coca-Cola® phiên bản lon Tết 2022 gửi gắm thông điệp ý nghĩa “Gắn kết – Sẻ
chia – Hy vọng”. Ngoài ra, người tiêu dùng có thể tham gia tìm én vàng kỳ
diệu bằng cách scan mã QR trên bao bì sản phẩm Coca-Cola® Tết 2022, các
biển quảng cáo kỹ thuật số, quảng cáo ngoài trời lẫn những điểm ăn uống và sự
kiện… từ đó nhận những phần quà bất ngờ thú vị từ nhãn hàng. - Công chúng nhận tin:
+ Truyền hình: Các bậc phụ huynh trong gia đình như ông bà, bố mẹ,..
+ Youtube: Các bạn trẻ Việt Nam.
+ Trang web: Những người theo dõi Cocacola
- Đánh giá hiệu quả: TVC kết hợp với các chương trình ngoài trời đã có những
kết quả nổi bật cho thương hiệu khi được nhiều người đăng tải hình ảnh của họ
lên trang cá nhân. Có rất nhiều đối tượng tiếp cận được chiến dịch và hưởng
ứng chiến dịch “real magic”
19. Phân tích TVC Omo “Xuân sum họp tết tròn yêu thương…” - 2016(Thư)
● Giới thiệu chung: OMO là nhãn hàng thuộc chuỗi các sản phẩm chăm sóc cá
nhân và gia đình của Unilever. Kể từ ngày có mặt trên thị trường Việt Nam đến
nay, OMO đã trở thành thương hiệu bột giặt dẫn đầu trên thị trường Việt Nam.
Từ năm 2004, OMO Tết đã trở thành một trong các hoạt động cốt lõi trong kinh doanh.
- Định vị thương hiệu: OMO có thể định vị mình là một sản phẩm chất lượng
cao, giúp loại bỏ vết bẩn một cách hiệu quả. Điều này tạo ra ấn tượng về khả
năng làm sạch mạnh mẽ của sản phẩm.Thương hiệu có thể đặt mình ở vị trí tiện
lợi và phù hợp với lối sống hiện đại, có các sản phẩm dễ sử dụng và tiết kiệm
thời gian cho người tiêu dùng,
- Tầm nhìn: Trở thành nguồn cảm hứng và đối tác đáng tin cậy cho khách hàng
trong việc giải quyết các vấn đề về giặt giũ và chăm sóc quần áo. OMO mong
muốn mang lại sự tiện ích và thoải mái cho mọi gia đình trên toàn thế giới.
- Sứ mệnh: “Thực hiện những điều tốt đẹp”luôn là sứ mệnh cốt lõi của các
thương hiệu Unilever - Từ việc OMO khuyến khích trẻ trồng cây, đến trách
nhiệm giáo dục trẻ em rửa tay cùng Lifebuoy.
- Giá trị cốt lõi. Giá trị cốt lõi của thương hiệu OMO có thể được xác định dựa
trên thông điệp và cam kết của thương hiệu ,OMO luôn nỗ lực để mang đến
cho khách hàng những sản phẩm giặt tốt nhất để giúp họ có thể sống và làm việc một cách tốt hơn
● Câu chuyện truyền thông: Vẫn mang tinh thần “ngại gì lấm bẩn” của OMO và
chủ đề “Về nhà” như năm trước, nhưng mùa xuân năm nay OMO đã khai thác
câu chuyện ấy ở một khía cạnh khác – đó là khoảnh khắc ta trở về và nhận ra
cha mẹ đã già yếu đi rất nhiều, một khoảnh khắc mà không người con nào
không bồi hồi trải qua khi gặp mặt đấng sinh thành sau cả năm bôn ba. Từ đó,
OMO truyền tải thông điệp về việc mang tuổi xuân về với cha mẹ bên cạnh
việc trở về nhà. TVC tính tới thời điểm hiện tại đã đạt hơn 4,2 triệu lượt views trên youtube
● Công chúng nhận tin là ai?
- Gia đình: Gia đình là một nhóm khách hàng quan trọng của OMO, bao gồm các
bậc phụ huynh quan tâm đến việc giữ cho quần áo của gia đình sạch sẽ và thơm
tho. Sản phẩm OMO thường được thiết kế để đáp ứng nhu cầu giặt giũ của cả gia đình.
- Người tiêu dùng cá nhân: Người tiêu dùng có nhu cầu giặt giũ cho riêng họ
cũng là một nhóm quan trọng. Có thể là sinh viên, người sống độc thân, người
đi làm, hoặc người có nhu cầu giặt giũ đặc biệt.
- Người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng và hiệu suất: Nhóm này bao gồm
những người tiêu dùng chú trọng đến chất lượng sản phẩm và muốn có kết quả
giặt giũ tốt nhất cho quần áo của họ.
● Cảm xúc của công chúng nhận tin như thế nào? ●
● Các kênh truyền thông kết hợp khác
- Hai hoạt động online bao gồm chia sẻ câu chuyện ngày Tết và thực hiện lời hứa
“Tết là về bên gia đình” kèm hastag #Tếtlàvềbêngiađình được cộng đồng mạng
tích cực hưởng ứng. Có thể thấy, hình ảnh lời hứa kèm tên của người tham gia
xuất hiện khắp mạng xã hội trong thời gian trước Tết âm lịch.
- Nổi bật trên nhiều tờ báo chính thống như Tuổi trẻ, Dân trí, Kinh tế đời sống là
hình ảnh đẹp của Omo với một loạt các hoạt động cộng đồng như:
+ Hoạt động “Trao 3.000 hộp quà sum họp cho công nhân”
+ Cùng các em học sinh tiểu học trường Nguyễn Văn Trỗi, TP Hồ Chí Minh,
thiết kế 80.000 “Hộp quà sum họp”, dành tặng các gia đình về quê ăn Tết
+ OMO đồng hành cùng bạn trên hành trình về nhà: trang hoàng không gian Tết
tại hàng loạt bến xe, nhà ga Bắc – Nam
- KOLs có gia đình như nghệ sĩ Bùi Thúy Hạnh, Lý Hải Minh Hà, Nguyễn Mạnh
Trường đóng góp câu chuyện gia đình mình, mang lại cảm giác gần gũi; KOLs
chuyên vẽ truyện tranh như Lê Bích, Kawachan chọn cách thể hiện nội dung
dưới hình vẽ sinh động, hài hước, giúp hoạt động này được truyền thông mạnh mẽ hơn.
● Hình thức của thông điệp này là gì? Tác động đến xã hội và đối tượng xem như thế nào?
- Hình thức: TVC - theo phong cách kể chuyện theo góc nhìn của người con gái
thấy bố mẹ đang già đi. Điều đó đánh vào suy nghĩ của những người con cũng
đã và đang cảm nhận được tuổi bố mẹ đang ngày càng tăng lên, họ cũng mong
muốn bố mẹ luôn khoẻ mạnh, vui tươi. Với TVC này đã đưa ra thông điệp rằng
“ Nếu vui chơi lấm bẩn, mang tuổi xuân về bên ba mẹ”, câu nói này tác động
đến cả các thế hệ trong gia đình thời gian trôi rất nhanh, ba mẹ còn trẻ khoẻ còn
vui vẻ đã là một cái Tết ấm áp
- Sự gắn kết và kết nối thương hiệu
● Đánh giá hiệu quả của TVC đó đem lại cho thương hiệu đó, sản phẩm đó như thế nào?
20. Phân tích TVC của Vina cà phê “Tinh túy vị thời gian..” (Huyền)
Vinacafe - Thương hiệu cà phê "thuần" Việt Vinacafé hay còn được viết là
Vinacafe là một thương hiệu sản phẩm cà phê hòa tan, đồng thời cũng là tên hiệu
thường dùng để chỉ Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa. Đây là một trong những
thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam.
Chiến dịch: Vina cà phê “Tinh túy vị thời gian…”
Nội dung: Thay vì dài dòng kể lể những lợi ích của nhãn hàng, Vinacafe đã tập
trung đánh vào ý tưởng lớn duy nhất. Vinacafe trải lòng mình qua câu chuyện thời
gian, khẳng định sản phẩm là sự kết tinh của giá trị trường tồn cùng thời gian. Câu
chuyện được kể ra hết sức chân thật với những hình ảnh và giọng nói ấm áp, điều đặc
biệt là có những tên người xuất hiện trong TVC như ông Karin, nghệ nhân Thành và
Tâm, ông Minh – nghệ nhân rang là một điều rất hiếm hoi trong các TVC cùng với
các con số thời gian cụ thể là 360 ngày, 15 ngày và 16 phút.
Xem video, tôi cảm giác thời gian như ngưng đọng lại, kết tinh trong những hạt
café qua bàn tay của những nghệ nhân tài hoa. Có thể nói Vinacafe đã khá thành công
khi gieo lên ý tưởng rằng chỉ Vinacafe mới sở hữu những giá trị di sản vượt thời gian.
Công chúng nhận tin: ở đây TVC Vina cà phê “Tinh túy vị thời gian…” hướng
đến những người yêu thích cà phê, thích thưởng thức cafe với hương vị đặc trưng từ thiên nhiên.
Câu chuyện truyền thông: TVC Vina cà phê “Tinh túy vị thời gian…” ra mắt
nào năm 2014. Vào năm 2013 VinaCafe đang loay hoay với định nghĩa thật và sạch,
gây được sự chú ý nhưng cũng gây ra nhiều tranh cãi. Sau khi bị tố quảng cáo láo, họ
hiểu rằng sử dụng thông điệp cà phê chỉ làm từ cà phê sẽ hạn chế các dòng sản phẩm
cà phê hòa tan, vốn phải đưa thêm hương liệu tạo mùi. Năm 2014 Vinacafe sử dụng
thông điệp khác hẳn. Bằng một mẫu quảng cáo ngắn gọn, cô đọng trong 45s với giọng
kể thong thả kết thúc bằng câu “Tinh túy vị thời gian”. Với lợi thế thương hiệu 45 năm
tuổi, Vinacafe quay lại cách cạnh tranh truyền thống bằng khẳng định chất lượng (vị
tinh túy) dựa trên bản sắc thương hiệu lâu đời.
Hình thức truyền thông: TVC được thể hiện bởi một nói ấm áp, không dồn dập,
kết hợp với hình ảnh thiên nhiên tông màu nâu trắng thể hiện được dòng chảy chậm
rãi của thời gian. Thông điệp này được hỗ trợ bởi một loạt quảng cáo đi kèm: giới
thiệu cách lựa hạt, thời gian chăm sóc hạt, phơi hạt, cách rang và thử mùi, cùng với
một website riêng có tính tương tác http://www.vinacafe-heritage.vn/ .
Các kênh truyền thông: Vinacafe chủ yếu truyền thông qua Internet, quảng cáo
kênh truyền hình và tạp chí. Có ba Website thường được công chúng nhận tin sử dụng
để tìm kiếm thông tin là Google, Zing, VnExpress. Đặc biệt Vinacafe đã thành công
trong việc sử dụng quảng cáo truyền hình, nhất là VTV3 - kênh truyền hình được công
chúng nhận tin yêu thích nhất.
TVC Vinacafe “Tinh túy vị thời gian…” đã có sự kết nối với thương hiệu. Với
chỉ vỏn vẹn 45s quảng cáo nhưng đã thể hiện lợi thế thương hiệu đã được 45 tuổi,
Vinacafe quay lại khẳng định vị tinh túy cà phê dựa trên bản sắc thương hiệu lâu đời.
“Vì cà phê ngon, không thể vội vàng” cũng đã nói lên rằng thương hiệu Vinacafe nhấn
mạnh vào sự thưởng thức cà phê để tạo ra khác biệt thương hiệu riêng.
21. Phân tích TVC của hảo hảo “Cảm nhận từng giây hạnh phúc…” -2016 (Thư)
Giới thiệu chung: Hảo Hảo là một thương hiệu mì ăn liền được tạo ra bởi CTCP
Acecook Việt Nam (Vina Acecook), ra mắt lần đầu trên thị trường từ những năm
thập niên 2000. Được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt
động từ năm 1995, sau nhiều năm hoạt động. Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam
đã không ngừng phát triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam

Câu chuyện truyền thông -
22. Ưu nhược điểm của bán hàng cá nhân là gì? Để đạt hiệu quả cao trong bán
hàng cá nhân, người bán hàng cần có các kỹ năng nào? (Huyền)
Ưu điểm
● Tương tác hai chiều: Thông qua sự tương tác của khách hàng trong quá trình
giao dịch hàng hóa, người bán hàng có thể dễ dàng xác định được các tác động
của thông điệp và giải quyết được các vấn đề cá nhân một cách kịp thời.
● Dễ điều chỉnh thông điệp: Doanh nghiệp có thể dựa trên sự tương tác của khách
hàng để điều chỉnh thông điệp hướng tới những vấn đề mà khách hàng quan
tâm để phù hợp với mong muốn của họ.
● Tập trung vào khách hàng: Trong quá trình giao tiếp và tương tác với khách
hàng với hình thức bán hàng cá nhân, các nhiễu tạp xảy ra có thể được giảm
thiểu, từ đó khách hàng có thể tập trung hơn vào những thông báo bán hàng.
● Tham gia vào quyết định mua hàng: Người bán hàng có thể thông qua các mối
quan hệ để trở thành đối tác thậm chí còn có khả năng tham gia chuyên sâu vào
quá trình đưa ra quyết định mua sản phẩm của khách hàng.
● Thu thập thông tin: Các đại diện bán hàng trong quá trình trao đổi với khách
hàng dễ dàng thu thập được những thông tin phải hồi của khách hàng hoặc các
thông tin có liên quan đến đối thủ cạnh tranh. Nhược điểm
● Tính thống nhất: Cách hiểu và diễn đạt thông điệp của mỗi nhân viên bán hàng
là khác nhau dẫn đến việc thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải không được thống nhất.
● Nảy sinh mâu thuẫn: Giữa các nhân viên bán hàng tại doanh nghiệp có thể phát
sinh những mâu thuẫn và hiện tượng cạnh tranh gây ra những ảnh hưởng tiêu
cực đến hoạt động doanh nghiệp.
● Tốn kém: Các sản phẩm tiêu dùng phổ thông không thích hợp với hình thức
bán hàng cá nhân bởi chi phí để thuê và vận hành đội ngũ bán hàng là rất cao.
● Khó kiểm soát: Một số những hành vi tiêu cực có thể xảy ra khi sử dụng hình
thức bán hàng cá nhân như nhân viên bán hàng che giấu doanh thu, báo giá sản
phẩm cao hơn mức quy định, tiết lộ thông tin khách hàng cho đối thủ,..
Một người có kỹ năng bán hàng thành thạo sẽ mang lại thành công cho bản
thân và mang về doanh thu cao, ổn định. Một số kỹ năng người bán hàng cần có là:
- Kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng bán hàng về bản chất chính là sự tổng hòa của các
kỹ năng giao tiếp với khách hàng, thuyết phục và đàm phán.
- Kỹ năng lắng nghe: Song song với việc truyền đạt, một người bán hàng
chuyên nghiệp cần biết khi nào nên dừng lại để lắng nghe.
- Kỹ năng đặt câu hỏi: Khách hàng đôi khi không nắm rõ được chính mong
muốn, nhu cầu của bản thân. Vì vậy, kỹ năng đặt ra câu hỏi khi bán khéo léo sẽ
dẫn dắt khách hàng đi đến việc mua hàng.
- Kỹ năng đàm phán: là một trong những kỹ năng bán hàng không thể thiếu của
một người bán hàng nhằm đạt được mục tiêu ban đầu đã đặt ra.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề, tình huống: Một người bán hàng thành công
không bao giờ có duy nhất một cách giải quyết vấn đề mà cần linh hoạt cho
từng trường hợp khác nhau.