Câu hỏi ôn tập ngắn Chương 3 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Chủ nghĩa xã hội là gì?Là hình thái kinh tế xã hội - Dùng để chỉ XH ở từng giai đoạn LS nhất định - Có QHSX đặc trưng phù hợp vớitrìnhđộ phát triển LLSX - KTTT tương ứng với QHSX. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Các bạn trả lời thật ngắn gọn các câu hỏi sau
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội là gì?
Là hình thái kinh tế xã hội - Dùng để chỉ XH ở từng giai đoạn LS nhất định - Có QHSX đặc trưng phù hợp vớitrình
độ phát triển LLSX - KTTT tương ứng với QHSX.
Câu 2: Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố nào?
Bao gồm: Kiến trúc thượng tầng; Quan hệ sản xuất; Lực lượng sản xuất.
Câu 3: Hãy nêu các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người theo tiến trình nối tiếp nhau
từ thấp đến cao?
Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người đã sẽ tuần tự xuất hiện 05 hình thái kinh tế hội từ thấp
đến cao:
- Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy)
- Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu lệ (giai cấp chủ mang sứ mệnh lịch sử chuyển từ hình thái kinh tế -
hội cộng sản nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ) gồm chủ nô và nông nô
- Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến) gồm địa chủ và nông dân
- Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản) gồm tri thức, tiểu tư sản
- Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (giai cấp công nhân)
Câu 4: Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin, hình thái kinh tế hội cộng sản chủ nghĩa thay thế
hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, được thực hiện thông qua cách mạng nào?
Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 5: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thức quá độ trực tiếp nghĩa là gì?
Quá độ trực tiếp: là hình thức quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 6: Việt Nam đã bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội nào để quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 7: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa hội, bỏ qua giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa xuất phát từ
đâu?
Từ xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp.
Câu 8: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trên phạm vi cả nước bắt đầu từ khi nào?
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắctừ năm 1975, sau khi đất nước
đã hoàn toàn độc lập cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trên
phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 9: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” đặc
trưng của giai đoạn nào?
Giai đoạn cộng sản chủ nghĩa.
Câu 10: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo nhu cầu “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” đặc
trưng của giai đoạn nào?
Giai đoạn cộng sản chủ nghĩa.
Câu 11: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản.
Câu 12: Yếu tố quan trọng nhất của hình thái kinh tế - xã hội ?
Sức lao động.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự trưởng thành thật sự của giai cấp công nhân.
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội là gì?
Giải phóng GC, giải phóng XH, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện Có nền kinh
tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại CĐCH về TLSX chủ yếu Do nhân dân lao động làm chủCó nhà nước
kiểu mới mang bản chất của GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao độngCó nền văn hoá
phát triển cao, kế thừa phát huy những giá trị của văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loạiĐảm bảo bình
đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
Câu 14: Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người, bên cạnh sự phát triển tuần tự của các hình thái
kinh tế - xã hội còn có đặc điểm gì?
Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao
- đó là con đường phát triển chung của nhân loại. Song, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi
c quy luật chung, n bị tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa, về điều
kiện quốc tế, v.v.. Cho nên có những dân tộc lần lượt trải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao nhưng cũng
những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó.
u 15: Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế - xã hội này bằng mộtnh thái kinh tế -
hội khác được gọi là gì?
Cách mạng xã hội
Câu 16: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩahội nằm trong giai đoạn nào của hình thái kinh tếhội cộng sản
chủ nghĩa?
Giai đoạn cao
Câu 17: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bước quá độ gì?
Qúa độ gián tiếp
Câu 18: Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
thời tồn tại đan xen , đấu tranh giữa các yếu tố của hội những yếu tố của hội mới, xu hướng
cáimới sẽ giành thắng lợi. thời đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới, hình thức mới, phương pháp
mới
Câu 19: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế là gì?
Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có những thành phần kinh tế đối lập.
Câu 20: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị là gì?
GCCN nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp GCTS và lực lượng chống đối
Câu 21: Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển các hình thái kinh tế - hội sự phát triển của
yếu tố nào?
Phát triển lên tử chủ nghĩa tư bản là kết quả tác động của một lực lượng xã hội do chủ nghĩa tư bản sinh ra - giaicấp
vô sản và giai cấp công nhân hiện đại
Câu 22: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua” giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là bỏ qua?
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và Kiến trúc thượng tầng của TBCN
Câu 23: Mục tiêu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Xây dựng nhà nước có nền kinh tế, hình thức mới - cơ bản là hoà bình tổ chức xây dựng.
Câu 24: Đặc trưng về bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng hiện nay là gì?
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Câu 25: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua yếu tố nào?
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và Kiến trúc thượng tầng của TBCN
| 1/4

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Các bạn trả lời thật ngắn gọn các câu hỏi sau
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội là gì?
Là hình thái kinh tế xã hội - Dùng để chỉ XH ở từng giai đoạn LS nhất định - Có QHSX đặc trưng phù hợp vớitrình
độ phát triển LLSX - KTTT tương ứng với QHSX.
Câu 2: Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố nào?
Bao gồm: Kiến trúc thượng tầng; Quan hệ sản xuất; Lực lượng sản xuất.
Câu 3: Hãy nêu các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người theo tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao?
Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người đã sẽ tuần tự xuất hiện 05 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao:
- Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy)
- Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ (giai cấp chủ nô mang sứ mệnh lịch sử chuyển từ hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ) gồm chủ nô và nông nô
- Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến) gồm địa chủ và nông dân
- Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản) gồm tri thức, tiểu tư sản
- Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (giai cấp công nhân)
Câu 4: Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa thay thế
hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, được thực hiện thông qua cách mạng nào?
Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 5: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thức quá độ trực tiếp nghĩa là gì?
Quá độ trực tiếp: là hình thức quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 6: Việt Nam đã bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội nào để quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 7: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa xuất phát từ đâu?
Từ xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp.
Câu 8: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trên phạm vi cả nước bắt đầu từ khi nào?
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975, sau khi đất nước
đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trên
phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 9: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” là đặc
trưng của giai đoạn nào?
Giai đoạn cộng sản chủ nghĩa.
Câu 10: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo nhu cầu “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” là đặc
trưng của giai đoạn nào?
Giai đoạn cộng sản chủ nghĩa.
Câu 11: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản.
Câu 12: Yếu tố quan trọng nhất của hình thái kinh tế - xã hội ? Sức lao động.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự trưởng thành thật sự của giai cấp công nhân.
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội là gì?
Giải phóng GC, giải phóng XH, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện Có nền kinh
tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và CĐCH về TLSX chủ yếu Do nhân dân lao động làm chủCó nhà nước
kiểu mới mang bản chất của GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao độngCó nền văn hoá
phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loạiĐảm bảo bình
đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
Câu 14: Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người, bên cạnh sự phát triển tuần tự của các hình thái
kinh tế - xã hội còn có đặc điểm gì?
Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao
- đó là con đường phát triển chung của nhân loại. Song, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi
các quy luật chung, mà còn bị tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa, về điều
kiện quốc tế, v.v.. Cho nên có những dân tộc lần lượt trải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao nhưng cũng
có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó.
Câu 15: Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế -
xã hội khác được gọi là gì?
Cách mạng xã hội
Câu 16: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nằm trong giai đoạn nào của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa? Giai đoạn cao
Câu 17: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bước quá độ gì? Qúa độ gián tiếp
Câu 18: Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Là thời kì tồn tại đan xen , đấu tranh giữa các yếu tố của xã hội cũ và những yếu tố của xã hội mới, xu hướng
cáimới sẽ giành thắng lợi. Là thời kì đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới, hình thức mới, phương pháp mới
Câu 19: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế là gì?
Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có những thành phần kinh tế đối lập.
Câu 20: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị là gì?
GCCN nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp GCTS và lực lượng chống đối
Câu 21: Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển của yếu tố nào?
Phát triển lên tử chủ nghĩa tư bản là kết quả tác động của một lực lượng xã hội do chủ nghĩa tư bản sinh ra - giaicấp
vô sản và giai cấp công nhân hiện đại
Câu 22: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua” giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là bỏ qua?
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và Kiến trúc thượng tầng của TBCN
Câu 23: Mục tiêu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Xây dựng nhà nước có nền kinh tế, hình thức mới - cơ bản là hoà bình tổ chức xây dựng.
Câu 24: Đặc trưng về bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng hiện nay là gì?
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Câu 25: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua yếu tố nào?
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và Kiến trúc thượng tầng của TBCN