Câu hỏi ôn tập nhà nước pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được đảm bảo thực hiện bắng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước, là yếu tố bảo đảm sự ổn định và trật tự của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
Câu 1: Tại sao nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng
cường pháp chế XHCN?
Khái niệm pháp luật:
Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được đảm bảo thực hiện bắng
sức mạnh cưỡng chế của nhà nước, là yếu tố bảo đảm sự ổn định và trật tự của xã
hội.
Khái niệm pháp chế:
Pháp chế một phạm trù pháp phản ánh một chế độ chính trị- xã hội,
trong đó mọi chủ thể trong hội hải tôn trọng, thực hiện đúng, nghiêm chỉnh
pháp luật trong hoạt động của mình và mọi vi phạm pháp luật đều bị xử theo
quy định của pháp luật không có ngoại lệ.
Mối liên hệ giữa pháp luật và pháp chế:
Pháp chế thường được hiểu làChế độ trong đó đời sống hoạt động
hội được đảm bảo bằng pháp luật”. Pháp chế còn được hiểu là “ chế độ chính trị
của một nước trong đó việc quản nhà nước, quản hội điều hành các
quan hệ hội đều căn cứ vào pháp luật”. Pháp luật và pháp chế là hai hiện tượng
pháp lý khác nhau độc lập tương đối với nhau nhưng có mối liên hệ phổ biến, mật
thiết với nhau. Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, thhiện
ý chí của giai cấp thống trị. Được nhà nước bảo đảm thực hiện bng sức mạnh
cưỡng chế, nhân t điu chỉnh các quan hệ xã hội. Như vy pháp luật được biểu
hiện chủ yếu trong các văn bản quy phạm pháp luật như hiến pháp, bộ luật, luật,
pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị… Hệ thống quy phạm pháp luật
phải được thực hiện trong hthống các văn bản quy phạm pháp luật mới tạo ra
khả năng thể thực hiện. Hay nói cách khác, pháp luật mới tiền đề căn cứ
pháp cho mọi hoạt động bản trong đời sống hội. Pháp chế pháp luật
hành vi hoạt đng hay không hoạt động phợp với các quy định của pháp
luật. Tìm hiểu pháp chế đòi hỏi phải nhận biết được các quy định pháp luật hiện
hành, để đối chiếu vào trong đời sống của xã hội xem mối liên kết giữa quy định
của pháp luật với mọi hoạt động của tổ chức, cá nhân trong xã hội có phù hợp với
nhau không. Pháp chế là một phạm trù pháp lý, phản ánh một chế độ chính trị -
hội trong đó các cơ quan nhà nước, các tổ chức và mọi công dân quan hệ với
nhau theo những quy định của pháp luật. Nói một cách khái quát, pháp chế là chệ
độ thực hiện pháp luật. Pháp chế là sự ngtrị của pháp luật trong đời sống xã hội.
Pháp chế nói chung pháp chế hội chủ nghĩa khác nhau về bản chất. Nhà
nước nào thì pháp luật ấy. bản chất của pháp chế được quy định bởi bản chất của
pháp luật, nhà nước xã hội chủ nghĩa có pháp luật xã hội chủ nghĩa, vậy bản chất
pháp chế ở nước ta là pháp chế xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp của pháp
luật xã hội chủ nghĩa.
2
Vai trò của pháp lut:
Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, không thể
không khẳng định vai trò quan trọng của pháp luật đối với quản nhà nước, quản
lý xã hội.
Điều 8 Hiến pháp nước Cộng hòa hi chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
quy định: “Nhà nước được tchức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật,
quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ”. Vai trò của pháp luật được thể hiện ở những khía cạnh sau đây:
+ Vai trò của pháp luật với kinh tế: Thông qua pháp luật, nhà nước tạo ra
môi trường thuận lợi, tin cậy chính thức cho các chủ thể tham gia hoạt động
sản xuất, kinh doanh thực hiện có hiệu quả. Pháp luật là phương tiện làm cho các
quan hệ kinh tế trở thành quan hệ pháp luật. Khi đó, pháp luật xác định rõ các chủ
thể tham gia hoạt đng kinh tế, quyền và nghĩa vụ cũng như khách thể mà các bên
tham gia hoạt động kinh tế. Pháp luật phương tiện củng cố và bảo vệ những
nguyên tắc vốncủa nền kinh tế thị trường như tính quy định của lợi ích, nhu
cầu của người tiêu dùng đối với sản xuất, bảo đmả tôn trọng sự cạnh tranh, cạnh
tranh lành mạnh…Đồng thời, pháp luật còn là phương tiện bảo vệ lợi ích kinh tế
tốt nhất cho các bên tham gia hoạt động kinh tế trong trường hợp xảy ra tranh
chấp kinh tế, vi phạm hợp đồng kinh tế v.v.
+ Vai trò của pháp luật với chính trị: Đối với sự lãnh đạo của Đảng, pháp
luật phương tiện để thể chế hóa đường lối, chủ trương của đảng, làm cho đường
lối, chủ trương đó có hiệu lực thực thi và bắt buộc thực hiện trên quy mô toàn xã
hội. Đồng thời, pháp luật phương tiện để Đảng kiểm tra đường lối của mình
trong thực tiễn. Mặt khác, pháp luật còn phương tiện phân định rõ phương thức
lãnh đạo của Đảng chức năng quản lý, điều hành của nhá nước. Đối với nhà
nước, pháp luật là cơ sở pháp lý tổ chứchoạt động của chính mình, là sự ghi
nhận về mặt pháp trách nhiệm của nhà nước đối với hội nhân, công
dân, phương tiện quản lý có hiệu lực đối với mọi mặt của đời sống xã hội. Pháp
luật phương tiện chứa đng trong nó sự kết hợp giữa thuyết phục và cưỡng chế,
giữa tập trung và dân ch, giữa năng động, sáng tạo với kỷ cương, kỷ luật. Do đó,
khi thực hiện các chức năng của mình, nhà nước không thể không sdụng phương
tiện pháp luật. Đối với các tổ chức chính trị - xã hội, pháp luật sở pháp
đảm bo cho nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua
các tổ chức chính trị - hội của nh. Pháp luật thể chế phát triển nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Nhân dân dựa vào pháp luật để phản ứng đấu tranh với các hành vi lạm quyền,
cưỡng chế ngoài quy định của pháp luật.
3
+ Vai trò của pháp luật với đạo đức tưởng: Đối với đạo đức, c
nguyên tắc căn bản của đạo đức được thể chế hóa thành các quy phạm pháp luật,
hay nói ch khác, giữa đạo đức và pháp luật có sự dan xen về mặt nội dung. Do
vậy, pháp luật hội chủ nghĩa bảo vệ và phát triển đạo đức hội chủ nghĩa, bảo
vệ tính công bằng, chủ nghĩa nhân đạo, tự do, lòng tin và lương tâm con người.
Sự ghi nhận bằng pháp luật các nghĩa vụ, đạo đức trước xã hội nhằm củng cố và
bảo vệ hạnh phúc gia đình, giáo dục thế hệ trẻ, khuyến khích sự giúp đỡ đồng chí,
tính lương thiện, thật thà,v.v thể hiện vai trò của pháp luật. Đối với tư tưởng, có
thể nói, pháp luật phương tiện đăng tải thế giới quan khoa học, các tưởng
tiến bộ và các giá trị nhân loại. vì thế, pháp luật xã hội chủ nghĩa có vai trò quan
trọng trong củng cố nâng cao nhận thức tưởng cho con người dưới chủ nghĩa
xã hội.
+ Vai trò của pháp luật với quá trình hội nhập quốc tế: Trong thời đại
ngày nay, xu thế hội nhập quốc tế là tất yếu khách quan ca mọi quốc gia. Nhưng
hội nhấp quốc tế trên cơ sở nào, phương tiện nào là nhng vấn đề được các quốc
gia quan tâm cùng với những tuyên bố chính trị, các quốc gia đang hướng xây
dựng một hệ thống pháp luật, tạo svững chắc cho quá trình hội nhập quốc tế.
Hệ thống pháp luật này, một mặt ghi nhận chủ quyền của mọi chủ thể tham gia
quan hệ quốc tế, mặt khác khng định mọi chủ thể tham gia quan hệ quốc tế phải
tôn trọng các cam kết đã ký, phải gánh chịu trách nhiệm về những hậu quả có th
xảy ra v,v… Với ý nghĩa đó, pháp luật công cụ, phương tiện thực hiện chủ
trương, chính sách đối ngoại của các quốc gia trên trường quốc tế. Đồng thời,
pháp luật còn là phương tiện bảo vệ lợi ích hợp pháp cho các chủ thể trong quá
trình hội nhấp quốc tế.
Phương hướng biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa:
Tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa là quy luật vận động phát triển của
hội nước ta theo chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản và nhân dân làm chủ.
Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hiện nay là vấn đề có tính thời sự cấp thiết
đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của
dân, do dân nhân dân, yêu cầu phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ
của nhân dân, yêu cầu của cuộc đu tranh phòng, chống mọi vi phạm pháp luật
tội phạm. Mỗi thời kỳ lịc sử khác nhau, do đòi hi từ thực tiễn khác nhau nên biện
pháp tăng cường pháp chế được đặt ra ở những mức độ khác nhau, song đều cần
thực hiện các biện pháp đồng bộ theo phương hướng cơ bản sau đây:
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đi với pháp chế
hội chủ nghĩa. Đảng Cộng sản Việt Nam “ là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã
hội ”, vì vậy sự lãnh đạo của Đng đối với Nhà nước là lãnh đạo toàn diện cả về
tổ chức và các mặt hoạt động của Nhà nước trong đó có công tác pháp chế. Đảng
lãnh đạo công tác pháp chế là lãnh đạo các hoạt động sau:
4
- Đảng lãnh đạo hoạt động xây dựng pháp luật nhằm bảo đảm thể chế hóa
mọi chủ trương, đường lối của Đảng trong hệ thống pháp luật .
- Đảng lãnh đạo công tác tổ chức thực hiện pháp luật; kiểm tra việc thực
hiện pháp luật của các tổ chức đảng đảng viên hoạt động trong các quan nhà
nước. Đng lãnh đạo hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho
cán bộ, đảng viên; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của các
quan nhà nước thông qua việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của
đảng viên và tổ chức đng trong các cơ quan nhà nước ...
Thứ hai, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Để tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa, đòi hỏi Nhà nước phải thể chế
hóa chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng phù hợp với trình độ phát triển kinh
tế - xã hội, phản ánh ý chí, lợi ích, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với pháp
luật quốc tếViệt Nam đã tham gia. Do đó, trong giai đoạn 2021-2030, công
tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam đã được Đng xác định
tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lnthứ XIII: “ Đẩy mạnh việc hoàn thiện
pháp lut gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, xây dựng
được hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch, ổn
định, sức cạnh tranh quốc tế, lấy quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của
người dân là trung tâm , .. ’’. Theo đó, trong thời gian tới cn tiếp tục thực hiện
Nghị quyết số 48 - NQ / TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây
dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 , định hướng đến
năm 2020; đồng thời“ đẩy nhanh tiến độ ban hành các luật trc tiếp triển khai thi
hành Hiến pháp năm 2013 ", thể chế hóa đúng đắn, kịp thời các chủ trương, đường
lối đổi mới trong Văn kiện Đi hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng trong
giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045
Thứ ba, đẩy mạnh các hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xác định: Đẩy
mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi
hành pháp luật ...Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện có hiệu quả hệ thống pháp
luật, thể chế các chính sách phát triển kinh tế - hội ”. Để thực hiện định
hướng trên, tớc hết, cần đy mạnh các hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo
dục pháp luật để nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật của cán bộ nhân
dân. Phát huy vai trò của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật
trong xây dựng chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, tuyên
truyền, giáo dục pháp luật phù hp với từng đối tượng; có phân công trách nhiệm
cho các chủ thể tham gia công tác này; thực hiện chủ trương đưa giáo dục pháp
luật vào hệ thống giáo dục quốc dân, vào các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức trong các trường đào tạo cán bộ của hệ thng chính trị, nhất là hệ
5
thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trường chính trị các tỉnh, thành
phố; trung tâm giáo dc chính trị cấp huyện; các trường dạy nghề, v.v …
Thứ tư, nâng cao hiệu quả công tác giám sát, thanh kiểm tra việc thực hiện
pháp luật, xử nghiêm minh các vi phạm pháp luật. Để phòng, chống các vi
phạm pháp luật thì việc tăng cường giám sát, thanh kiểm tra việc thực hiện pháp
luật cần được thực hiện thường xuyên, toàn diện, đây là yêu cầu khách quan, hoạt
động bắt buộc trong quản nhà nước. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII xác định :
Nâng cao hiệu quả công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, làm tốt chức
năng hỗ trợ, thúc đy phát triển ”, Do đó, cần thực hiện một số nội dung như:
Nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân
dân, của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - hội và nhân dân, các phương
tiện thông tin đại chúng đối với các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện pháp
luật.
Thứ m, Xác định rõ chức năng , nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ
chức, bộ máy các cơ quan tư pháp, các cơ quan bảo vệ pháp luật, trọng tâm xây
dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân.
Trong những năm qua, thực hiện chủ trương cải cách pháp của Đảng,
nền pháp nước ta đã có những bước phát triển quan trọng, hoạt động tư pháp
đã góp phần bảo vcông lý, bo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân; góp
phần giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội. Trong đó, việc phát hiện
xét xử nghiêm minh, kịp thời mọi vi phạm pháp luật và tội phạm chính là kết quả
hoạt đng của các cơ quan tư pháp, thể hiện tập trung ở hoạt động xét xử của Tòa
án nhân dân.
Thứ sáu, xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo đảm
sở vật chất cho hoạt đng tư pháp. Tiếp tục thực hiện các định hướng xây dựng
đội ngũ cán bpháp theo Chiến lược cải cách pháp trong giai đoạn 2021
2030 theo những nội dung sau :
- Tiếp tục đổi mới nội dung , phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo
cán bộ nguồn của các chức danh pháp, btrợ pháp; bồi dưỡng cán bộ
pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp
luật, kinh tế, xã hi; có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩm chất,
đạo đức trong sạch, dũng cảm đấu tranh vì công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ
nghĩa. Xây dựng Trường Đại học Luật Nội Đại học Luật Thành phố HC
Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ vpháp luật. Xây dựng Học
viện Tư pháp thành trung tâm lớn về đào tạo cán bộ tư pháp .
Thứ bảy, đổi mới và tăng cường các hoạt động bổ trợ tư pháp .
6
Tổ chức và hoạt động bổ trợ pháp tổ chức, hoạt động của luật sư, công
chứng, giảm định, hộ tịch, trợ giúp pháp lý. Đây là các dịch vụ pháp lý cần thiết
cho xã hội và công dân, giúp cho công dân sống, làm việc theo pháp luật, bảo v
quyền và lợi ích hợp pháp của họ, đồng thời hỗ trợ cho hoạt động đúng đắn của
các cơ quan pháp, quan quản nhà nước. Cần khẳng định rằng các hoạt
động bổ trợ pháp giúp cho các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các vụ án được
nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật, bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân .
Hoạt động bổ trợ tư pháp có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các v
án hình sự, dân sự, lao động, kinh tế, hành chính, đặc biệt là trong các giai đoạn
tố tụng bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng được thực hiện
dân chủ , khách quan, đúng pháp luật. Trong tình hình hiện nay, khi thực hiện ch
trương hội hóa các hoạt động bổ trợ pháp cần quy định chặt chẽ nhằm
quản lý, kiểm tra được các hoạt động này, bảo đảm cho hoạt động bổ trợ tư pháp
phù hợp với yêu cầu của pháp luật, phát huy được vai trò bỗ trợ trong hoạt động
pháp. Cần chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ luật sư, bảo đảm đủ
số lượng, nâng cao chất lượng, năng lực tham gia tố tụng các tòa án trong
nước và quốc tế để giải quyết các vviệc tranh chấp có yếu tố nước ngoài, bảo vệ
hiệu quả quyền, lợi ích hợp pháp ca Nhà nước, tchức, nhân, đáp ứng u
cầu hội nhập quốc tế.
7
Câu 2: Nêu hình thức thực hiện pháp luật ?(Từ trang 146-148).Trong đó
hình thức nào là đặc thù? Hình thức đặc thù là hình thức áp dụng pháp
luật (Từ trang 148-151):
1. Các hình thức thực hiện pháp luật:
Thực hiện pháp luật hành vi xử sự ca các chủ thể trong hội theo yêu
cầu của pháp luật (hành vi hành động hoặc không hành động). Xuất phát từ sự đa
dạng, phong phú của quy phạm pháp luật và tính chất khác nhau của hoạt động
thực hiện pháp luật, dẫn đến có nhiều hình thức thực hiện pháp luật khác nhau.
Căn cứ vào nội dung, yêu cầu của quy phạm pháp luật và tính chất khác nhau
của hoạt động thực hiện pháp luật, khoa học pháp lý đã xác định những hình thức
thực hiện pháp luật sau đây:
- Tuân thủ pháp luật hình thức thực hiện pháp luật, trọng đó các chủ thể
thực hin pháp luật không thực hiện những hành vi sử sự mà pháp luật ngăn cấm.
Nghĩa là, trong những tình huống nhất định, các chủ thể kiềm chế không thực hiện
những hành vi mà pháp luật cấm (dù các chủ thể có cơ hội thực hiện).
Trong trường hợp này, hành vi của các chủ thể được biểu hiện dưới dạng
không hành động (có tính thụ động, bắt buộc), Chẳng hạn như khi điều khiển
phương tiện tham gia giao thông, các chủ thể không đi vào đường ngược chiều,
dừng lại khi đèn tín hiệu giao thông chuyền sang màu đỏ v.v...
- Chấp hành pháp luật (thi hành pháp luật) là hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các chủ thể thực hiện pháp luật chủ động thực hiện các nghĩa vụ do pháp
luật quy định. Nghĩa là, khi các chủ thể trong những điều kiện nhất định mà pháp
luật quy định thực hiện những công việc nhất định thì các chủ thể buộc phải thực
hiện, đó là nghĩa vụ có tính tích cực và bắt buộc của các chủ thể. Với hình thức
này, hành vi của các chủ thể pháp luật được biểu hiện dưới dạng hành đng. Chẳng
hạn, pháp luật quy định các chủ thkinh doanh có nghĩa vụ đóng thuế đúng hạn,
đủ mức nên khi các chủ thể tích cực chủ động thực hiện quy định trên thỉ được
coi chấp hành pháp luật tốt, ngược lại, nếu không chp hành tốt sẽ bị xử phạt
theo quy định pháp luật v.v..
- Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong của mình do pháp
luật quy định hoặc cho phép. Đây hình thức các chủ thể thực hiện các quyền
được pháp luật ghi nhận , theo đó, căn cứ vào điều kiện và mong muốn thực hiện,
các chủ thể chủ động ( tự quyết định) có thực hiện các quyền đó hay không (chủ
động chủ động thực hiện,không bắt buộc). Chẳng hạn, công dân có quyền khiếu
nại, tố cáo; quyền bào chữa hoc nhờ người khác bào chữa, v.v.. Trong những
8
điều kiện cụ thể, khi công dân thực hiện những quyền này nghĩa là công dân
đã sử dụng pháp luật.
Hình thức sử dụng pháp luật khác hình thức tuân thủ pháp luật và chấp hành
pháp luật, đó là chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp
luật quy định, cho phép thực hiện hay không thực hiện, không có tính bắt buc.
- Áp dụng pháp luật hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể áp dụng
pháp luật là cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền hoặc
các tổ chức được nhà nước trao quyền nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn do pháp luật quy định.
Trong các hình thức trên thì hình thức đặc thù là hình thức áp dụng pháp luật.
2. Hình thức áp dụng pháp luật :
* Đặc điểm của hoạt động áp dụng pháp luật:
So với các hình thức thực hiện pháp luật khác, thì áp dụng pháp luật những
đặc điểm sau đây:
- Một là, hoạt động áp dụng pháp lut hoạt động thể hiện quyền lực n
nước được chức chặt chẽ. Bởi, chủ thể thực hiện hoạt động áp dụng pháp
luật các quan nhà nước, cán bộ, công chức được nhà nước trao quyền - quyền
hạn của các chủ thể này được pháp luật quy định cụ thể. Do đó, có thể thấy, đây
hoạt động thể hiện ý chí đơn phương của cơ quan cán bộ, công chức thẩm
quyền, căn cứ vào quy định của pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
được giao để thực hiện áp dụng pháp luật không phụ thuộc vào mong muốn
của bản thân cũng như của các chủ thể bị áp dng pháp luật.
Trong hoạt động áp dụng pháp luật, các quyết định của cợ quan, cán bộ, công
chức luôn tính bắt buộc đối với các chủ thể có liên quan trong những trường
hợp cần thiết, quan nhà nước thẩm quyền được áp dụng các biện pháp cưỡng
chế nhà nước đề bo đảm cho quyết định áp dụng pháp luật được thực hiện.
- Hai là, hoạt động áp dụng pháp luật được tiến hành dễ trình tự; thủ tục chặt
chẽ, với hình thức áp dụng do pháp luật quy định. Xuất phát từ sự tác động trực
tiếp của các quyết định áp dụng pháp luật tới các chủ thể bị áp dụng, đó các
quyền, lợi ích, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tính mạng của người dân, v.v. do
đó, để hoạt động áp dụng pháp luật được thực hiện thống nhất, bảo đảm được các
quyền, lợi ích của nhân, quan, tổ chức, bảo đảm sự công bằng, nghiêm minh
của pháp luật, đòi hỏi pháp luật phải quy định cụ thể, chặt chẽ cơ sở, điều kiện áp
dụng, cũng như trình tự, thủ tục và hình thức áp dụng pháp luật buộc các chủ thể
có liên quan phải tuân thủ nghiêm chỉnh.
9
- Ba là, hoạt động áp dụng pháp luật là hoạt động cá biệt hóa quy phạm pháp
luật đối với tng trường hợp cụ thẻ, nghĩa là hoạt động áp dụng pháp luật của chủ
thể có thẩm quyền nhằm giải quyết các vụ việc thực tế, cụ thể trên cơ sở quy định
của pháp luật.
- Bốn là, hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động tính sáng tạo. Khi áp
dụng pháp luật, trong các vụ việc, tình huông cụ thể các ch thể thẩm quyền
phải căn cứ các quy định của pháp luật để thực hiện, Tuy nhiên trong thực tế,
pháp luật khó có thể dự liệu được tất cả các tình huống phát sinh trong đời sống
xã hội lúc này các chủ thể phải nghiên cứu kỹ, vn dụng linh hoạt, sáng tạo để so
sánh, đối chiếu với các vụ việc tương tự xảy ra trong thực tế đề giải quyết đúng
đắn, hợp lý,
* Các trường hợp áp dụng pháp luật:
Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, các
quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước được trao thẩm quyền áp dụng
pháp luật. Theo đó, áp dụng pháp luật được thực hiện trong các điều kiện và các
trường hợp sau:
- Khi cần thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghịavụ pháp lý của các
chủ thể. Nghĩa là, trong trường hợp các quyền nghĩa vụ của chủ thể đã được
pháp luật quy định, nhưng các chủ thể không tự mình làm phát sinh, thay đổi hay
chấm dứt các quyền, nghĩa vụ đó cần sự can thiệp ca các chủ thể thẩm
quyền. Chẳng hạn, khi thành lập, chia tách, sát nhập các cơ quan tổ chức, đơn vị;
khi tuyển dụng, sử dụng, kỷ luật n bộ, công chức; khi cơ quan có thẩm quyền
quyết định công nhận quan hệ vợ, chồng của nam, nữ, V.V,.
- Khi xảy ra tranh chấp về quyền nghĩa vụ pháp giữ các bên tham gia
quan hệ pháp luật mà họ không tự giải quyết được. Nghĩa là, khi các quan hệ xã
hội đã phát sinh, c bên tham gia quan hệ có những tranh chấp nhưng không tự
giải quyết được, lúc này các bên sử dụng các quyền của mình, như khởi kiện ra
toàn án hoặc kiến nghị đến các quan nhà nước có thẩm quyền.Trong trường
hợp này, Tòa án nhân dân và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp
luật để giải quyết tranh chấp. Chẳng hạn, tranh chấp giữa các bên trong hợp đồng
kinh doanh thương mại, hợp đồng dân sự, tranh chấp trong quan hệ hôn nhân, gia
đình, …
- Khi cần áp dụng các chế tài pháp luật đối với chủ thểhành vi vi phạm
Phá luật: Trong đời sống xã hội, để bảo đảm trật tự, an toàn Xã hội, tạo sự răn đe
phòng ngừa các vi phạm, đồng thời, để xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp
luật, các chủ thể thẩm quyền áp dụng pháp luật phải áp dụng các biện pháp
cưỡng chế theo quy định của pháp luật. Chẳng hạn, cảnh sát giao thông xử phạt
10
tiền đối với người điều kiện phương tiện tham gia giao thông vi phạm pháp luật
giao thông v.v..
- Khi cần sự kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các
chủ thể trong một số quan hệ pháp luật nhất định. Trong một số quan hệ pháp luật
nhất định. Nhà nước thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát đối với hoạt động
của các bên hoặc Nhà nước xác nhận sự tồn tại, hay không tồn tại của một số sự
kiện, sự việc liên quan đến các chủ thể nhằm xác định tính đúng đắn trong hoạt
động của các chủ thể, kịp thời ra quyết định phù hợp. Chắng hạn, khi cơ quan nhà
nước thẩm quyền tiến hành các hoạt động thanh kiểm tra cần thiết đối với
những cụ thể xác định: xác nhận mất tích, đã chết. chứng sinh, chng tử: xác định
di chúc,…
11
Câu 3: Quan điểm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính quyền địa
phương ở Việt Nam hiện nay? Giải pháp tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính
quyền địa phưởng Việt Nam hiện nay? (trang 81-85)
3.1: Quan điểm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính quyền địa phương
ở Việt Nam hiện nay?
Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính quyn địa phương bảo đảm
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Hoàn thiện tổ chức hoạt động ca chính quyền địa phương bảo đảm chính
quyền địa phương các cấp hoạt động hiu quả góp phần bảo đảm quyền dân ,
chủ của nhân dân địa phương; tạo điều kiện để nhân dân tích cực tham gia các
công việc của chính quyền địa phương. Việc tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân phải được tổ chức theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, bỏ phiếu kín,
hợp lệ, hợp pháp, thực chất tránh hình thức. Hoạt động của UBND các cấp phải
bảo đảm tính dân chủ, công khai minh bạch, lắng nghe ý kiến của nhân dân. Cần
tăng cường trách nhiệm giải trình của Chủ tch UBNDngười đứng đầu các cơ
quan chuyên môn của UBND các cấp. Tăng cường phân cấp, phân quyền cho
chính quyền đa phương gắn với việc phát huy dân chủ, mở rộng sự tham gia của
nhân dân đối với tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương. chế
phát huy các hình thức dân chủ trực tiếp chính quyền cấp cơ sở; tổ chức thực
hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở xã, phường, thị trấn.
Thứ hai, xây dựng hoàn thiện chính quyền địa phương bảo đảm tính thông
suốt, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, tránh hiện
tượng cắt khúc hay nhiều khâu trung gian trong tổ chức và hoạt động của chính
quyền địa phương mỗi cấp. Đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền địa
phương phải luôn gắn với việc xây dựng và hoàn thiện mô hình tổng thể về Nhà
nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân; phân định rành mạch và kết
hợp cht chẽ giữa quản lý theo ngành, theo lãnh thổ. Hoạt động của chính quyền
địa phương được vận hành trên cơ sở các nguyên tắc do Hiến pháp pháp luật
quy định như nguyên tắc tập trung và dân chủ, nguyên tắc tập thể quyết định và
cá nhân phụ trách; nguyên tắc công khai, minh bạch ... Dao vậy, tiếp tục đổi mới
tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương trong thời gian tới cần phải
quán triệt quan điểm của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII: cải
cách thủ tục hành chính; kiện toàn tổ chức, tinh giảm hợp đầu mối, bỏ cấp trung
gian, tinh giản biên chế. Thúc đẩy xây dựng chính quyền điện tử, tăng cường sự
kết nối, trao đổi thông tin thường xuyên giữa chính quyn các cấp, giữa chính
quyền với người dân và doanh nghiệp.
12
Thứ ba, thực hiện phân cấp, phân quyền hợp lý cho chính quyền địa phương
mỗi cấp, gắn quyn hn với trách nhiệm được giao; bảo đảm sự kiểm soát quyền
lực nhà nước của Trung ương đối với địa phương.
Việc phân công, phân cấp giữa Trung ương địa phương, giữa các cấp
chính quyền cần quan tâm đến yếu tố vùng, miền, đặc thù của các địa phương.
Cùng với việc phân định thẩm quyền, phải làm rõ mối quan hệ giữa các cơ quan
chính quyền ở trung ương chính quyền địa phương, giữa các cấp chính quyền,
giữa HĐND và UBND. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương phải
thực hiện nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền địa
phương trong việc tổ chức và thực hiện chính sách, pháp luật ở địa phương trong
phạm vi được phân cấp. Quán triệt thực hiện nguyên tắc “đổi mới mạnh mẽ
phân cấp, phân quyền, ủy quyền nâng cao hiệu quả phối hp trong công tác
lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành. Củng cố, hoàn thiện hệ thống chính quyền địa
phương; phân định trách nhiệm, quyền hạn, quyền hạn giữa Trung ương và địa
phương. Đồng thời, thực hiện sự phân cấp, phân quyền, ủy quyền giữa trung ương
địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương cần “phân định rõ chức
năng, nhiệm vụ, quyền hn của từng cơ quan, tổ chức, khắc phục sự chồng chéo,
trùng lặp hoặc bỏ sót chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan, tổ chức”.
Đẩy mạnh nhiệm vụ cải cách hành chính ở các cấp chính quyền địa phương.
Xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền địa phương tinh gọn, hoạt động hiệu
lực, hiệu quả. Đổi mới tổ chức và hot động của chính quyền địa phương các cấp
bảo đảm chính quyền địa phương phải trực tiếp giải quyết công việc cụ thể của
dân, bảo đảm khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần vào sự ổn định và phát triển
đất nước và ca mi địa phương.
Thứ tư, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong việc kiện toàn tổ chức và hoạt
động của chính quyền địa phương.
Nhanh chóng thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về kiện toàn,
tổ chức bộ máy chính quyền địa phương bng các quy định pháp luật nhằm bảo
đảm tính thống nhất, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả trong tổ chức và hoạt động của
chính quyền đa phương. Tổ chức, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức, chức năng
và nhiệm vụ chính quyền địa phương ở nông thôn, đô thị, hải đảo và đơn vị hành
chính kinh tế - đặc biệt để tổ chức bộ máy phù hợp. Tăng cường, nâng cao chất
lượng công tác phổ biến, quán triệt quan điểm, chủ trương của Đảng đến đến đảng
viên, cán bộ, công chức, viên chức các tầng lớp nhân dân; bảo đảm sự thống
nhất trong nhận thức quan điểm của Đảng về đổi mới, tổ chức kiện toàn chính
quyền địa phương các cấp. Các cấp ủy đảng thường xuyên kiểm tra, phát hiện và
xử lý kịp thời đối với những cơ quan, tổ chức đng, đảng viên vi phạm quy định
của Đảng về đổi mới tổ chức và hot động của chính quyền địa phương.
13
3.2. Giải pháp tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính quyền địa phương ở
Việt Nam hiện nay? (Trang 85-86)
3.2.1. Giải pháp xây dựng, hoàn thiện mô hình chính quyền địa phương.
Văn kiện Đại hi đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định: “tiếp
tục hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn nông thôn,
đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định; thực hiện
tổng kết việc thí điểm chính quyền đô thị nhm xây dựng vận hành các
hình quản trị chính quyền đô thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu
quả”. Để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện mô hình chính quyền địa phương phù hợp
cần thực hiện một số gii pháp sau:
- Cụ thể hóa các tiêu chí đối với mỗi cấp chính quyền tiêu chí để xây dựng
và hoàn thiện chính quyền địa phương phù hợp với đặc điểm, tính chất ca chính
quyền ở đô thị và nông thôn, hải đảo và đặc khu hành chính - kinh tế đặc biệt.
- Đối với hình chính quyền địa phương đô thị: Điều chỉnh lại chức
năng, thẩm quyền của HĐND UBND địa bàn đô thị để bảo đảm tính tập
trung, thống nhất, nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý hành chính ở đô thị. Tiếp
tục tiến hành thực hiện các đề án thí điểm hình tổ chức chính quyền địa phương
ở đô thị.
- Đổi mớicấu, mô hình chính quyền dịa phương ở nông thôn bảo đảm
phát huy dân chủ, tính tự quản trong tổ chức hoạt động của chính quyền địa
phương. Tiếp tục đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng ở các vùng nông thôn, góp phần
khắc phục những trở ngại vkhoảng cách địa lý, bảo đảm sự tiện lợi cho nhân dân
trong việc thụ hưởng các dịch vụ công, tham gia qun lý nhà nước và xã hội.
- Đối với chính quyền địa phương hải đảo: Tổ chức chính quyền địa
phương ở hải đảo trên nguyên tắc phải bảo đảm tăng cường quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của các cấp chính quyền tại địa bàn hải đảo, bảo đảm linh hoạt, phát
huy lợi thế của địa phương, phát huy tiềm năng kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền
quốc gia, phát triển hải đảo.
- Đối với chính quyền địa phương ở đặc khu hành chính kinh tế đặc biệt:
Tiếp tục xây dựng hoàn thiện luật về đơn vị, hành chính kinh tế đc biệt.
Theo đó phải tạo ra khung pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của chính quyền
địa phương đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt để tchức hoạt động của
chính quyền địa phương nơi đây được áp dụng những chế đặc thù trong việc
đề xuất và thực hiện các biện pháp phát triển kinh tế, hội, văn hóa địa phương
theo quy định của pháp lut.
14
Câu 4: Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam? Liên hệ bản thân về quan điểm, hành động trước luận điệu xuyên tạc của
thế lực thù địch về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN? (Từ trang 22-
28 )
* Khái niệm: Nhà nước pháp quyền XHCNVN là Nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân, thực hiện nguyên tắc pháp quyền, do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
* Đặc trưng bản của Nhà nước Pháp quyền XHCN VN thể hiện bản
chất, đặc điểm, các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Nhà nước hội chủ nghĩa,
kết hợp vi nhn thức vận dụng tinh hoa văn hóa, trí tuệ, kinh nghiệm của nhân
loại trong xây dựng nhà nước pháp quyền, được kiểm nghiệm bằng thực tieenxx
tổ chức, hoạt động của Nhà nước ta từ năm 1945, nhất là trong thời kỳ đổi mới từ
năm 1986 đến nay. Cụ thể:
- Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa VN Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Đây đặc trưng thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nước XHCN, chế độ
XHCN, đồng thời thể hiện cội nguồn sức mạnh, hiệu lực, hiệu quả của Nnước.
Vấn đề chủ quyền nhân dan được thể hiện sâu sắc, nhất quán, xuyên xuốt trong
nội dung của hiến pháp năm 2013. Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đo nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân; đồng thời xác định nhiệm vụ của nhà nước phải bảo đảm
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, quy định phương thức nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bng dân chủ đại diện thông qua Quốc
hội, hội đồng nhân dân các quan khác ca nhà nước, trong đó xác định
quyền dân chủ trực tiếp ca nhân dân trong quản nhà nước hi, quyền
biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân; xác định yêu tiếp tục hoàn thiện
dân chủ đại diện.
- Thứ hai, Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa VN Nhà nước công
nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, tất cả vì hạnh
phúc của con người.
Đây là đặc trưng cơ bản nhất thể hiện bản chất, mục đích, chức năng, nhiệm
vục ủa Nhà nước XHCN, thể hiện mục tiêu lý tưởng, động lực của những người
cộng sản trong quá trình lãnh đạo nhân dân làm cách mạng giải phóng dân tộc,
giải phóng con người, xây dựng xã hội mới không còn người c lột người, tất cả
vì ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định quan điểm nhất quán của Đảng, nhà
nước Việt Nam về quyền con người, đó là: “ở nước cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam, các quyền con người, quyn công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn
hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo hiến pháp pháp
15
luật”(Điều 14). Schuyển dịch các quy định vquyền con người, quyền công dân
lên vị trí chương 2 ngay say chương 1 quy định về chế độ chính trị tại hiến pháp
năm 2013 đã minh chứng cho bước phát triển quan trọng trong nhận thức, quan
điểm và phương thức hiến định quyền con người, đặt quyền con người trong mối
quan hệ chặn chẽ với quyền công dân, quyền con người chỉ bị hạn chế bằng văn
bản trong trường hợp cần thiết vì do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự
an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; tiếp tục thừa nhận quyn con
người trong các bản hiển pháp trước đây bổ xung nhiều quyền mới với nội
dung được xác định rõ ràng hơn, phù hợp hơn và gắn với các điều kiện bảo đảm
thực hiện; gắn việc thực hiện quyền con người với thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kin phát triển toàn diện.
- Thứ ba, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN là Nhà nước được tổ
chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản xã hội bằng Hiến pháp
pháp luật; bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp yên cầu thượng tôn pháp luật
trong đời sống nhà nước và xã hội.
Đặc trưng này thể hiện nguyên tắc bản trong tổ chức hoạt động của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VIệt Nam trong đó bảo đảm Hiến pháp là văn
bản hiệu lực pháp cao nhất. Mặc khác, Nhà nước phải tôn trọng, thực hiện
nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật, quản các lĩnh vực đời sống hội bằng pháp
luật, bảo đảm yêu cầu thượng tôn pháp luật trong đời sống nhà nướcxã hội, mọi
vi phạm pháp luật phải được xử lý nghiêm minh, kịp thời.
Hiến pháp năm 2013 đã xác định vai trò quan trọng, tính tối cao của hiến pháp
trong việc khẳng định nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ hiến pháp
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; xác định hiến
pháp là đạo luật cơ bản của nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực
pháp cao nhất, mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với hiến pháp, mọi hành
vi vi phạm hiến pháp đều bị xử (điều 119); xác định trách nhiệm của nhà nước,
hội và công dân tôn trọng, bảo vệ, tuân thủ hiến pháp (điều 8, điều 46, điều 119;
xây dựng cơ chế bảo hiến phợp, do luật định (điều 119); xác định trách nhiệm
của Quốc hội, Chính phủ, chính quyền địa phương, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát
nhân dan trong việc xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo đảm mọi
vi phạm pháp luật phải được xử lý.
- Thứ tư, Nhà nước pháp quyềnhội chủ nghĩa VN Nhà nước tổ chức
theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền
hành pháp, quyền tư pháp và nguyên tắc tập trung dân chủ.
Đặc trưng này thể hiện những nguyên tắc tổ chức, hoạt động cơ bản của Nhà
nước pháp quyền XHCN. Nhà nước ta là Nhà nước kiểu mới, Nhà nước XHCN,
16
không tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập, chế ước lẫn nhau giữa lập
pháp, hành pháp, tư pháp như nhà nước tư sản, nhưng chấp nhận sự hợp lý, bảo
đảm tính hiệu quả, hiệu lực trong việc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các
cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước về mặt lập pháp,
hành pháp, tư pháp.
Hiến pháp m 2013 thể hiện đặc trưng bản này khoản 3, Điều 2: “quyền
lực nhà nước là thống nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, pháp” và Điều 8
Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý
hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”. Hiến
pháp năm 2013 còn cụ thể hóa nguyên tắc tập trung dân chủ trong từng thiết chế
quyền lực nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân
dân và chính quyền địa phương)
- Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN Nhà nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Bản chất giai cấp của Nhà nước CHXHCNVN thể hiện nét đặc trưng
này, đây là yêu cầu khách quan, có tính quy luật bảo đảm cho Nhà nước ta là Nhà
nước XHCN của nhân dân, do nhân dân, nhân dân. Thực tiễn lịch sử cách mạng
Việt Nam khẳng định, Đảng Cộng Sản Việt Nam là người khởi xướng, lãnh đạo
mọi thắng lợi của ch mạng Việt Nam. Đảng đã lãnh đạo nhân dân tiến hành
Cách mạng Tháng Tám, kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ
độc lập, tự do của dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc thực hiện nghĩa
vụ quốc tế, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong công cuộc
đổi mới, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Điều 4 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định, Đảng Cộng sản Việt Nam
là lực lượng lãnh đo Nhà nước và xã hội nhưng thể hiện đầy đủ hơn yêu cầu đối
với Đảng trong điều kiện Đảng duy nhất cầm quyền, Đng phải luôn xứng đáng
đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong của nhân
dân lao đng của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưởng, v.v. gắn mật thiết vi nhân dân,
phục vụ nhân dân, chịu sgiám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân
dân về những quyết định của mình. c tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động
trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
** Liên hệ bản thân về quan điểm, nh động trước luận điệu xuyên tạc
của thế lực thù địch về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN ?
17
18
| 1/18

Preview text:

1
Câu 1: Tại sao nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế XHCN? Khái niệm pháp luật:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được đảm bảo thực hiện bắng
sức mạnh cưỡng chế của nhà nước, là yếu tố bảo đảm sự ổn định và trật tự của xã hội. Khái niệm pháp chế:
Pháp chế là một phạm trù pháp lý phản ánh một chế độ chính trị- xã hội,
trong đó mọi chủ thể trong xã hội hải tôn trọng, thực hiện đúng, nghiêm chỉnh
pháp luật trong hoạt động của mình và mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo
quy định của pháp luật không có ngoại lệ.
Mối liên hệ giữa pháp luật và pháp chế:
Pháp chế thường được hiểu là “ Chế độ trong đó đời sống và hoạt động xã
hội được đảm bảo bằng pháp luật”. Pháp chế còn được hiểu là “ chế độ chính trị
của một nước trong đó việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội và điều hành các
quan hệ xã hội đều căn cứ vào pháp luật”. Pháp luật và pháp chế là hai hiện tượng
pháp lý khác nhau độc lập tương đối với nhau nhưng có mối liên hệ phổ biến, mật
thiết với nhau. Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị. Được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh
cưỡng chế, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. Như vậy pháp luật được biểu
hiện chủ yếu trong các văn bản quy phạm pháp luật như hiến pháp, bộ luật, luật,
pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị… Hệ thống quy phạm pháp luật
phải được thực hiện trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật mới tạo ra
khả năng có thể thực hiện. Hay nói cách khác, pháp luật mới là tiền đề căn cứ
pháp lý cho mọi hoạt động cơ bản trong đời sống xã hội. Pháp chế là pháp luật
hành vi là hoạt động hay không hoạt động phù hợp với các quy định của pháp
luật. Tìm hiểu pháp chế đòi hỏi phải nhận biết được các quy định pháp luật hiện
hành, để đối chiếu vào trong đời sống của xã hội xem mối liên kết giữa quy định
của pháp luật với mọi hoạt động của tổ chức, cá nhân trong xã hội có phù hợp với
nhau không. Pháp chế là một phạm trù pháp lý, phản ánh một chế độ chính trị -
xã hội trong đó các cơ quan nhà nước, các tổ chức và mọi công dân quan hệ với
nhau theo những quy định của pháp luật. Nói một cách khái quát, pháp chế là chệ
độ thực hiện pháp luật. Pháp chế là sự ngự trị của pháp luật trong đời sống xã hội.
Pháp chế nói chung và pháp chế xã hội chủ nghĩa khác nhau về bản chất. Nhà
nước nào thì pháp luật ấy. bản chất của pháp chế được quy định bởi bản chất của
pháp luật, nhà nước xã hội chủ nghĩa có pháp luật xã hội chủ nghĩa, vậy bản chất
pháp chế ở nước ta là pháp chế xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp của pháp
luật xã hội chủ nghĩa. 2 Vai trò của pháp luật:
Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, không thể
không khẳng định vai trò quan trọng của pháp luật đối với quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Điều 8 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
quy định: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật,
quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ”. Vai trò của pháp luật được thể hiện ở những khía cạnh sau đây:
+ Vai trò của pháp luật với kinh tế: Thông qua pháp luật, nhà nước tạo ra
môi trường thuận lợi, tin cậy và chính thức cho các chủ thể tham gia hoạt động
sản xuất, kinh doanh thực hiện có hiệu quả. Pháp luật là phương tiện làm cho các
quan hệ kinh tế trở thành quan hệ pháp luật. Khi đó, pháp luật xác định rõ các chủ
thể tham gia hoạt động kinh tế, quyền và nghĩa vụ cũng như khách thể mà các bên
tham gia hoạt động kinh tế. Pháp luật là phương tiện củng cố và bảo vệ những
nguyên tắc vốn có của nền kinh tế thị trường như tính quy định của lợi ích, nhu
cầu của người tiêu dùng đối với sản xuất, bảo đmả tôn trọng sự cạnh tranh, cạnh
tranh lành mạnh…Đồng thời, pháp luật còn là phương tiện bảo vệ lợi ích kinh tế
tốt nhất cho các bên tham gia hoạt động kinh tế trong trường hợp xảy ra tranh
chấp kinh tế, vi phạm hợp đồng kinh tế v.v.
+ Vai trò của pháp luật với chính trị: Đối với sự lãnh đạo của Đảng, pháp
luật là phương tiện để thể chế hóa đường lối, chủ trương của đảng, làm cho đường
lối, chủ trương đó có hiệu lực thực thi và bắt buộc thực hiện trên quy mô toàn xã
hội. Đồng thời, pháp luật là phương tiện để Đảng kiểm tra đường lối của mình
trong thực tiễn. Mặt khác, pháp luật còn là phương tiện phân định rõ phương thức
lãnh đạo của Đảng và chức năng quản lý, điều hành của nhá nước. Đối với nhà
nước, pháp luật là cơ sở pháp lý tổ chức và hoạt động của chính mình, là sự ghi
nhận về mặt pháp lý trách nhiệm của nhà nước đối với xã hội và cá nhân, công
dân, là phương tiện quản lý có hiệu lực đối với mọi mặt của đời sống xã hội. Pháp
luật là phương tiện chứa đựng trong nó sự kết hợp giữa thuyết phục và cưỡng chế,
giữa tập trung và dân chủ, giữa năng động, sáng tạo với kỷ cương, kỷ luật. Do đó,
khi thực hiện các chức năng của mình, nhà nước không thể không sử dụng phương
tiện pháp luật. Đối với các tổ chức chính trị - xã hội, pháp luật là cơ sở pháp lý
đảm bảo cho nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua
các tổ chức chính trị - xã hội của mình. Pháp luật thể chế và phát triển nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Nhân dân dựa vào pháp luật để phản ứng đấu tranh với các hành vi lạm quyền,
cưỡng chế ngoài quy định của pháp luật. 3
+ Vai trò của pháp luật với đạo đức và tư tưởng: Đối với đạo đức, các
nguyên tắc căn bản của đạo đức được thể chế hóa thành các quy phạm pháp luật,
hay nói cách khác, giữa đạo đức và pháp luật có sự dan xen về mặt nội dung. Do
vậy, pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ và phát triển đạo đức xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ tính công bằng, chủ nghĩa nhân đạo, tự do, lòng tin và lương tâm con người.
Sự ghi nhận bằng pháp luật các nghĩa vụ, đạo đức trước xã hội nhằm củng cố và
bảo vệ hạnh phúc gia đình, giáo dục thế hệ trẻ, khuyến khích sự giúp đỡ đồng chí,
tính lương thiện, thật thà,v.v thể hiện vai trò của pháp luật. Đối với tư tưởng, có
thể nói, pháp luật là phương tiện đăng tải thế giới quan khoa học, các tư tưởng
tiến bộ và các giá trị nhân loại. vì thế, pháp luật xã hội chủ nghĩa có vai trò quan
trọng trong củng cố và nâng cao nhận thức tư tưởng cho con người dưới chủ nghĩa xã hội.
+ Vai trò của pháp luật với quá trình hội nhập quốc tế: Trong thời đại
ngày nay, xu thế hội nhập quốc tế là tất yếu khách quan của mọi quốc gia. Nhưng
hội nhấp quốc tế trên cơ sở nào, phương tiện nào là những vấn đề được các quốc
gia quan tâm cùng với những tuyên bố chính trị, các quốc gia đang hướng xây
dựng một hệ thống pháp luật, tạo cơ sở vững chắc cho quá trình hội nhập quốc tế.
Hệ thống pháp luật này, một mặt ghi nhận chủ quyền của mọi chủ thể tham gia
quan hệ quốc tế, mặt khác khẳng định mọi chủ thể tham gia quan hệ quốc tế phải
tôn trọng các cam kết đã ký, phải gánh chịu trách nhiệm về những hậu quả có thể
xảy ra v,v… Với ý nghĩa đó, pháp luật là công cụ, phương tiện thực hiện chủ
trương, chính sách đối ngoại của các quốc gia trên trường quốc tế. Đồng thời,
pháp luật còn là phương tiện bảo vệ lợi ích hợp pháp cho các chủ thể trong quá
trình hội nhấp quốc tế.
Phương hướng và biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa:
Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa là quy luật vận động phát triển của
xã hội nước ta theo cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ.
Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hiện nay là vấn đề có tính thời sự cấp thiết
đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
dân, do dân và vì nhân dân, yêu cầu phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ
của nhân dân, yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng, chống mọi vi phạm pháp luật và
tội phạm. Mỗi thời kỳ lịc sử khác nhau, do đòi hỏi từ thực tiễn khác nhau nên biện
pháp tăng cường pháp chế được đặt ra ở những mức độ khác nhau, song đều cần
thực hiện các biện pháp đồng bộ theo phương hướng cơ bản sau đây:
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với pháp chế xã
hội chủ nghĩa. Đảng Cộng sản Việt Nam “ là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã
hội ”, vì vậy sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là lãnh đạo toàn diện cả về
tổ chức và các mặt hoạt động của Nhà nước trong đó có công tác pháp chế. Đảng
lãnh đạo công tác pháp chế là lãnh đạo các hoạt động sau: 4
- Đảng lãnh đạo hoạt động xây dựng pháp luật nhằm bảo đảm thể chế hóa
mọi chủ trương, đường lối của Đảng trong hệ thống pháp luật .
- Đảng lãnh đạo công tác tổ chức thực hiện pháp luật; kiểm tra việc thực
hiện pháp luật của các tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong các cơ quan nhà
nước. Đảng lãnh đạo hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho
cán bộ, đảng viên; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của các
cơ quan nhà nước thông qua việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của
đảng viên và tổ chức đảng trong các cơ quan nhà nước ...
Thứ hai, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Nhà nước phải thể chế
hóa chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng phù hợp với trình độ phát triển kinh
tế - xã hội, phản ánh ý chí, lợi ích, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với pháp
luật quốc tế mà Việt Nam đã tham gia. Do đó, trong giai đoạn 2021-2030, công
tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam đã được Đảng xác định
tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XIII: “ Đẩy mạnh việc hoàn thiện
pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, xây dựng
được hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch, ổn
định, có sức cạnh tranh quốc tế, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
người dân là trung tâm , .. ’’. Theo đó, trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện
Nghị quyết số 48 - NQ / TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây
dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 , định hướng đến
năm 2020; đồng thời“ đẩy nhanh tiến độ ban hành các luật trực tiếp triển khai thi
hành Hiến pháp năm 2013 ", thể chế hóa đúng đắn, kịp thời các chủ trương, đường
lối đổi mới trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng trong
giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045
Thứ ba, đẩy mạnh các hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xác định: “ Đẩy
mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi
hành pháp luật .. Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện có hiệu quả hệ thống pháp
luật, thể chế và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội ”. Để thực hiện định
hướng trên, trước hết, cần đẩy mạnh các hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo
dục pháp luật để nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật của cán bộ và nhân
dân. Phát huy vai trò của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật
trong xây dựng chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, tuyên
truyền, giáo dục pháp luật phù hợp với từng đối tượng; có phân công trách nhiệm
cho các chủ thể tham gia công tác này; thực hiện chủ trương đưa giáo dục pháp
luật vào hệ thống giáo dục quốc dân, vào các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức trong các trường đào tạo cán bộ của hệ thống chính trị, nhất là hệ 5
thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và trường chính trị các tỉnh, thành
phố; trung tâm giáo dục chính trị cấp huyện; các trường dạy nghề, v.v …
Thứ tư, nâng cao hiệu quả công tác giám sát, thanh kiểm tra việc thực hiện
pháp luật, xử lý nghiêm minh các vi phạm pháp luật. Để phòng, chống các vi
phạm pháp luật thì việc tăng cường giám sát, thanh kiểm tra việc thực hiện pháp
luật cần được thực hiện thường xuyên, toàn diện, đây là yêu cầu khách quan, hoạt
động bắt buộc trong quản lý nhà nước. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII xác định :
“ Nâng cao hiệu quả công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, làm tốt chức
năng hỗ trợ, thúc đẩy phát triển ”, Do đó, cần thực hiện một số nội dung như:
Nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân
dân, của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân, các phương
tiện thông tin đại chúng đối với các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện pháp luật.
Thứ năm, Xác định rõ chức năng , nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ
chức, bộ máy các cơ quan tư pháp, các cơ quan bảo vệ pháp luật, trọng tâm là xây
dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân.
Trong những năm qua, thực hiện chủ trương cải cách tư pháp của Đảng,
nền tư pháp nước ta đã có những bước phát triển quan trọng, hoạt động tư pháp
đã góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; góp
phần giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội. Trong đó, việc phát hiện
xét xử nghiêm minh, kịp thời mọi vi phạm pháp luật và tội phạm chính là kết quả
hoạt động của các cơ quan tư pháp, thể hiện tập trung ở hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân.
Thứ sáu, xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo đảm
cơ sở vật chất cho hoạt động tư pháp. Tiếp tục thực hiện các định hướng xây dựng
đội ngũ cán bộ tư pháp theo Chiến lược cải cách tư pháp trong giai đoạn 2021
2030 theo những nội dung sau :
- Tiếp tục đổi mới nội dung , phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo
cán bộ nguồn của các chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán bộ tư
pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp
luật, kinh tế, xã hội; có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩm chất,
đạo đức trong sạch, dũng cảm đấu tranh vì công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ
nghĩa. Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Đại học Luật Thành phố Hồ Chí
Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật. Xây dựng Học
viện Tư pháp thành trung tâm lớn về đào tạo cán bộ tư pháp .
Thứ bảy, đổi mới và tăng cường các hoạt động bổ trợ tư pháp . 6
Tổ chức và hoạt động bổ trợ tư pháp là tổ chức, hoạt động của luật sư, công
chứng, giảm định, hộ tịch, trợ giúp pháp lý. Đây là các dịch vụ pháp lý cần thiết
cho xã hội và công dân, giúp cho công dân sống, làm việc theo pháp luật, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của họ, đồng thời hỗ trợ cho hoạt động đúng đắn của
các cơ quan tư pháp, cơ quan quản lý nhà nước. Cần khẳng định rằng các hoạt
động bổ trợ tư pháp giúp cho các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các vụ án được
nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật, bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của công dân .
Hoạt động bổ trợ tư pháp có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vụ
án hình sự, dân sự, lao động, kinh tế, hành chính, đặc biệt là trong các giai đoạn
tố tụng bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng được thực hiện
dân chủ , khách quan, đúng pháp luật. Trong tình hình hiện nay, khi thực hiện chủ
trương xã hội hóa các hoạt động bổ trợ tư pháp cần có quy định chặt chẽ nhằm
quản lý, kiểm tra được các hoạt động này, bảo đảm cho hoạt động bổ trợ tư pháp
phù hợp với yêu cầu của pháp luật, phát huy được vai trò bỗ trợ trong hoạt động
tư pháp. Cần chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ luật sư, bảo đảm đủ
số lượng, nâng cao chất lượng, có năng lực tham gia tố tụng ở các tòa án trong
nước và quốc tế để giải quyết các vụ việc tranh chấp có yếu tố nước ngoài, bảo vệ
hiệu quả quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, cá nhân, đáp ứng yêu
cầu hội nhập quốc tế. 7
Câu 2: Nêu hình thức thực hiện pháp luật ?(Từ trang 146-148).Trong đó
hình thức nào là đặc thù? Hình thức đặc thù là hình thức áp dụng pháp luật (Từ trang 148-151):
1. Các hình thức thực hiện pháp luật:
Thực hiện pháp luật là hành vi xử sự của các chủ thể trong xã hội theo yêu
cầu của pháp luật (hành vi hành động hoặc không hành động). Xuất phát từ sự đa
dạng, phong phú của quy phạm pháp luật và tính chất khác nhau của hoạt động
thực hiện pháp luật, dẫn đến có nhiều hình thức thực hiện pháp luật khác nhau.
Căn cứ vào nội dung, yêu cầu của quy phạm pháp luật và tính chất khác nhau
của hoạt động thực hiện pháp luật, khoa học pháp lý đã xác định những hình thức
thực hiện pháp luật sau đây:
- Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trọng đó các chủ thể
thực hiện pháp luật không thực hiện những hành vi sử sự mà pháp luật ngăn cấm.
Nghĩa là, trong những tình huống nhất định, các chủ thể kiềm chế không thực hiện
những hành vi mà pháp luật cấm (dù các chủ thể có cơ hội thực hiện).
Trong trường hợp này, hành vi của các chủ thể được biểu hiện dưới dạng
không hành động (có tính thụ động, bắt buộc), Chẳng hạn như khi điều khiển
phương tiện tham gia giao thông, các chủ thể không đi vào đường ngược chiều,
dừng lại khi đèn tín hiệu giao thông chuyền sang màu đỏ v.v...
- Chấp hành pháp luật (thi hành pháp luật) là hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các chủ thể thực hiện pháp luật chủ động thực hiện các nghĩa vụ do pháp
luật quy định. Nghĩa là, khi các chủ thể trong những điều kiện nhất định mà pháp
luật quy định thực hiện những công việc nhất định thì các chủ thể buộc phải thực
hiện, đó là nghĩa vụ có tính tích cực và bắt buộc của các chủ thể. Với hình thức
này, hành vi của các chủ thể pháp luật được biểu hiện dưới dạng hành động. Chẳng
hạn, pháp luật quy định các chủ thể kinh doanh có nghĩa vụ đóng thuế đúng hạn,
đủ mức nên khi các chủ thể tích cực chủ động thực hiện quy định trên thỉ được
coi là chấp hành pháp luật tốt, ngược lại, nếu không chấp hành tốt sẽ bị xử phạt
theo quy định pháp luật v.v..
- Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong của mình do pháp
luật quy định hoặc cho phép. Đây là hình thức các chủ thể thực hiện các quyền
được pháp luật ghi nhận , theo đó, căn cứ vào điều kiện và mong muốn thực hiện,
các chủ thể chủ động ( tự quyết định) có thực hiện các quyền đó hay không (chủ
động chủ động thực hiện,không bắt buộc). Chẳng hạn, công dân có quyền khiếu
nại, tố cáo; quyền bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa, v.v.. Trong những 8
điều kiện cụ thể, khi công dân thực hiện những quyền này có nghĩa là công dân
đã sử dụng pháp luật.
Hình thức sử dụng pháp luật khác hình thức tuân thủ pháp luật và chấp hành
pháp luật, đó là chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp
luật quy định, cho phép thực hiện hay không thực hiện, không có tính bắt buộc.
- Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể áp dụng
pháp luật là cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền hoặc
các tổ chức được nhà nước trao quyền nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn do pháp luật quy định.
Trong các hình thức trên thì hình thức đặc thù là hình thức áp dụng pháp luật.
2. Hình thức áp dụng pháp luật :
* Đặc điểm của hoạt động áp dụng pháp luật:
So với các hình thức thực hiện pháp luật khác, thì áp dụng pháp luật có những đặc điểm sau đây:
- Một là, hoạt động áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện quyền lực nhà
nước và được tô chức chặt chẽ. Bởi, chủ thể thực hiện hoạt động áp dụng pháp
luật là các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức được nhà nước trao quyền - quyền
hạn của các chủ thể này được pháp luật quy định cụ thể. Do đó, có thể thấy, đây
là hoạt động thể hiện ý chí đơn phương của cơ quan cán bộ, công chức có thẩm
quyền, căn cứ vào quy định của pháp luật và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
được giao để thực hiện áp dụng pháp luật mà không phụ thuộc vào mong muốn
của bản thân cũng như của các chủ thể bị áp dụng pháp luật.
Trong hoạt động áp dụng pháp luật, các quyết định của cợ quan, cán bộ, công
chức luôn có tính bắt buộc đối với các chủ thể có liên quan và trong những trường
hợp cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được áp dụng các biện pháp cưỡng
chế nhà nước đề bảo đảm cho quyết định áp dụng pháp luật được thực hiện.
- Hai là, hoạt động áp dụng pháp luật được tiến hành dễ trình tự; thủ tục chặt
chẽ, với hình thức áp dụng do pháp luật quy định. Xuất phát từ sự tác động trực
tiếp của các quyết định áp dụng pháp luật tới các chủ thể bị áp dụng, đó là các
quyền, lợi ích, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tính mạng của người dân, v.v. do
đó, để hoạt động áp dụng pháp luật được thực hiện thống nhất, bảo đảm được các
quyền, lợi ích của cá nhân, cơ quan, tổ chức, bảo đảm sự công bằng, nghiêm minh
của pháp luật, đòi hỏi pháp luật phải quy định cụ thể, chặt chẽ cơ sở, điều kiện áp
dụng, cũng như trình tự, thủ tục và hình thức áp dụng pháp luật buộc các chủ thể
có liên quan phải tuân thủ nghiêm chỉnh. 9
- Ba là, hoạt động áp dụng pháp luật là hoạt động cá biệt hóa quy phạm pháp
luật đối với từng trường hợp cụ thẻ, nghĩa là hoạt động áp dụng pháp luật của chủ
thể có thẩm quyền nhằm giải quyết các vụ việc thực tế, cụ thể trên cơ sở quy định của pháp luật.
- Bốn là, hoạt động áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo. Khi áp
dụng pháp luật, trong các vụ việc, tình huông cụ thể các chủ thể có thẩm quyền
phải căn cứ các quy định của pháp luật để thực hiện, Tuy nhiên trong thực tế,
pháp luật khó có thể dự liệu được tất cả các tình huống phát sinh trong đời sống
xã hội lúc này các chủ thể phải nghiên cứu kỹ, vận dụng linh hoạt, sáng tạo để so
sánh, đối chiếu với các vụ việc tương tự xảy ra trong thực tế đề giải quyết đúng đắn, hợp lý,
* Các trường hợp áp dụng pháp luật:
Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, các
cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước được trao thẩm quyền áp dụng
pháp luật. Theo đó, áp dụng pháp luật được thực hiện trong các điều kiện và các trường hợp sau:
- Khi cần thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghịavụ pháp lý của các
chủ thể. Nghĩa là, trong trường hợp các quyền và nghĩa vụ của chủ thể đã được
pháp luật quy định, nhưng các chủ thể không tự mình làm phát sinh, thay đổi hay
chấm dứt các quyền, nghĩa vụ đó mà cần sự can thiệp của các chủ thể có thẩm
quyền. Chẳng hạn, khi thành lập, chia tách, sát nhập các cơ quan tổ chức, đơn vị;
khi tuyển dụng, sử dụng, kỷ luật cán bộ, công chức; khi cơ quan có thẩm quyền
quyết định công nhận quan hệ vợ, chồng của nam, nữ, V.V,.
- Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữ các bên tham gia
quan hệ pháp luật mà họ không tự giải quyết được. Nghĩa là, khi các quan hệ xã
hội đã phát sinh, các bên tham gia quan hệ có những tranh chấp nhưng không tự
giải quyết được, lúc này các bên sử dụng các quyền của mình, như khởi kiện ra
toàn án hoặc kiến nghị đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Trong trường
hợp này, Tòa án nhân dân và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp
luật để giải quyết tranh chấp. Chẳng hạn, tranh chấp giữa các bên trong hợp đồng
kinh doanh thương mại, hợp đồng dân sự, tranh chấp trong quan hệ hôn nhân, gia đình, …
- Khi cần áp dụng các chế tài pháp luật đối với chủ thể có hành vi vi phạm
Phá luật: Trong đời sống xã hội, để bảo đảm trật tự, an toàn Xã hội, tạo sự răn đe
và phòng ngừa các vi phạm, đồng thời, để xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp
luật, các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải áp dụng các biện pháp
cưỡng chế theo quy định của pháp luật. Chẳng hạn, cảnh sát giao thông xử phạt 10
tiền đối với người điều kiện phương tiện tham gia giao thông vi phạm pháp luật giao thông v.v..
- Khi cần có sự kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các
chủ thể trong một số quan hệ pháp luật nhất định. Trong một số quan hệ pháp luật
nhất định. Nhà nước thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát đối với hoạt động
của các bên hoặc Nhà nước xác nhận sự tồn tại, hay không tồn tại của một số sự
kiện, sự việc liên quan đến các chủ thể nhằm xác định tính đúng đắn trong hoạt
động của các chủ thể, kịp thời ra quyết định phù hợp. Chắng hạn, khi cơ quan nhà
nước có thẩm quyền tiến hành các hoạt động thanh kiểm tra cần thiết đối với
những cụ thể xác định: xác nhận mất tích, đã chết. chứng sinh, chứng tử: xác định di chúc,… 11
Câu 3: Quan điểm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính quyền địa
phương ở Việt Nam hiện nay? Giải pháp tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính
quyền địa phưởng Việt Nam hiện nay? (trang 81-85)
3.1: Quan điểm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay?
Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính quyền địa phương bảo đảm
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương bảo đảm chính
quyền địa phương ở các cấp hoạt động hiệu quả, góp phần bảo đảm quyền dân
chủ của nhân dân địa phương; tạo điều kiện để nhân dân tích cực tham gia các
công việc của chính quyền địa phương. Việc tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân phải được tổ chức theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, bỏ phiếu kín,
hợp lệ, hợp pháp, thực chất và tránh hình thức. Hoạt động của UBND các cấp phải
bảo đảm tính dân chủ, công khai minh bạch, lắng nghe ý kiến của nhân dân. Cần
tăng cường trách nhiệm giải trình của Chủ tịch UBND và người đứng đầu các cơ
quan chuyên môn của UBND các cấp. Tăng cường phân cấp, phân quyền cho
chính quyền địa phương gắn với việc phát huy dân chủ, mở rộng sự tham gia của
nhân dân đối với tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương. Có cơ chế
phát huy các hình thức dân chủ trực tiếp ở chính quyền cấp cơ sở; tổ chức thực
hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở xã, phường, thị trấn.
Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện chính quyền địa phương bảo đảm tính thông
suốt, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, tránh hiện
tượng cắt khúc hay nhiều khâu trung gian trong tổ chức và hoạt động của chính
quyền địa phương mỗi cấp. Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa
phương phải luôn gắn với việc xây dựng và hoàn thiện mô hình tổng thể về Nhà
nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân; phân định rành mạch và kết
hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành, theo lãnh thổ. Hoạt động của chính quyền
địa phương được vận hành trên cơ sở các nguyên tắc do Hiến pháp và pháp luật
quy định như nguyên tắc tập trung và dân chủ, nguyên tắc tập thể quyết định và
cá nhân phụ trách; nguyên tắc công khai, minh bạch ... Dao vậy, tiếp tục đổi mới
tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong thời gian tới cần phải
quán triệt quan điểm của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII: “cải
cách thủ tục hành chính; kiện toàn tổ chức, tinh giảm hợp lý đầu mối, bỏ cấp trung
gian, tinh giản biên chế. Thúc đẩy xây dựng chính quyền điện tử, tăng cường sự
kết nối, trao đổi thông tin thường xuyên giữa chính quyền các cấp, giữa chính
quyền với người dân và doanh nghiệp. 12
Thứ ba, thực hiện phân cấp, phân quyền hợp lý cho chính quyền địa phương
ở mỗi cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm được giao; bảo đảm sự kiểm soát quyền
lực nhà nước của Trung ương đối với địa phương.
Việc phân công, phân cấp giữa Trung ương và địa phương, giữa các cấp
chính quyền cần quan tâm đến yếu tố vùng, miền, đặc thù của các địa phương.
Cùng với việc phân định thẩm quyền, phải làm rõ mối quan hệ giữa các cơ quan
chính quyền ở trung ương và chính quyền địa phương, giữa các cấp chính quyền,
giữa HĐND và UBND. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương phải
thực hiện nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền địa
phương trong việc tổ chức và thực hiện chính sách, pháp luật ở địa phương trong
phạm vi được phân cấp. Quán triệt và thực hiện nguyên tắc “đổi mới mạnh mẽ
phân cấp, phân quyền, ủy quyền và nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác
lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành. Củng cố, hoàn thiện hệ thống chính quyền địa
phương; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, quyền hạn giữa Trung ương và địa
phương. Đồng thời, thực hiện sự phân cấp, phân quyền, ủy quyền giữa trung ương
và địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương cần “phân định rõ chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan, tổ chức, khắc phục sự chồng chéo,
trùng lặp hoặc bỏ sót chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan, tổ chức”.
Đẩy mạnh nhiệm vụ cải cách hành chính ở các cấp chính quyền địa phương.
Xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền địa phương tinh gọn, hoạt động hiệu
lực, hiệu quả. Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương các cấp
bảo đảm chính quyền địa phương phải trực tiếp giải quyết công việc cụ thể của
dân, bảo đảm khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần vào sự ổn định và phát triển
đất nước và của mỗi địa phương.
Thứ tư, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong việc kiện toàn tổ chức và hoạt
động của chính quyền địa phương.
Nhanh chóng thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về kiện toàn,
tổ chức bộ máy chính quyền địa phương bằng các quy định pháp luật nhằm bảo
đảm tính thống nhất, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả trong tổ chức và hoạt động của
chính quyền địa phương. Tổ chức, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức, chức năng
và nhiệm vụ chính quyền địa phương ở nông thôn, đô thị, hải đảo và đơn vị hành
chính kinh tế - đặc biệt để tổ chức bộ máy phù hợp. Tăng cường, nâng cao chất
lượng công tác phổ biến, quán triệt quan điểm, chủ trương của Đảng đến đến đảng
viên, cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân; bảo đảm sự thống
nhất trong nhận thức quan điểm của Đảng về đổi mới, tổ chức kiện toàn chính
quyền địa phương các cấp. Các cấp ủy đảng thường xuyên kiểm tra, phát hiện và
xử lý kịp thời đối với những cơ quan, tổ chức đảng, đảng viên vi phạm quy định
của Đảng về đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương. 13
3.2. Giải pháp tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chính quyền địa phương ở
Việt Nam hiện nay? (Trang 85-86)
3.2.1. Giải pháp xây dựng, hoàn thiện mô hình chính quyền địa phương.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định: “tiếp
tục hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn nông thôn,
đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định; thực hiện và
tổng kết việc thí điểm chính quyền đô thị nhằm xây dựng và vận hành các mô
hình quản trị chính quyền đô thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu
quả”. Để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện mô hình chính quyền địa phương phù hợp
cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Cụ thể hóa các tiêu chí đối với mỗi cấp chính quyền và tiêu chí để xây dựng
và hoàn thiện chính quyền địa phương phù hợp với đặc điểm, tính chất của chính
quyền ở đô thị và nông thôn, hải đảo và đặc khu hành chính - kinh tế đặc biệt.
- Đối với mô hình chính quyền địa phương ở đô thị: Điều chỉnh lại chức
năng, thẩm quyền của HĐND và UBND ở địa bàn đô thị để bảo đảm tính tập
trung, thống nhất, nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý hành chính ở đô thị. Tiếp
tục tiến hành thực hiện các đề án thí điểm mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở đô thị.
- Đổi mới cơ cấu, mô hình chính quyền dịa phương ở nông thôn bảo đảm và
phát huy dân chủ, tính tự quản trong tổ chức và hoạt động của chính quyền địa
phương. Tiếp tục đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng ở các vùng nông thôn, góp phần
khắc phục những trở ngại về khoảng cách địa lý, bảo đảm sự tiện lợi cho nhân dân
trong việc thụ hưởng các dịch vụ công, tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
- Đối với chính quyền địa phương ở hải đảo: Tổ chức chính quyền địa
phương ở hải đảo trên nguyên tắc phải bảo đảm tăng cường quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của các cấp chính quyền tại địa bàn hải đảo, bảo đảm linh hoạt, phát
huy lợi thế của địa phương, phát huy tiềm năng kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền
quốc gia, phát triển hải đảo.
- Đối với chính quyền địa phương ở đặc khu hành chính – kinh tế đặc biệt:
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện luật về đơn vị, hành chính – kinh tế đặc biệt.
Theo đó phải tạo ra khung pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của chính quyền
địa phương ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt để tổ chức và hoạt động của
chính quyền địa phương nơi đây được áp dụng những cơ chế đặc thù trong việc
đề xuất và thực hiện các biện pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa ở địa phương
theo quy định của pháp luật. 14
Câu 4: Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam? Liên hệ bản thân về quan điểm, hành động trước luận điệu xuyên tạc của
thế lực thù địch về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN? (Từ trang 22- 28 )
* Khái niệm: Nhà nước pháp quyền XHCNVN là Nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân, thực hiện nguyên tắc pháp quyền, do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
* Đặc trưng cơ bản của Nhà nước Pháp quyền XHCN VN thể hiện bản
chất, đặc điểm, các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Nhà nước xã hội chủ nghĩa,
kết hợp với nhận thức và vận dụng tinh hoa văn hóa, trí tuệ, kinh nghiệm của nhân
loại trong xây dựng nhà nước pháp quyền, được kiểm nghiệm bằng thực tieenxx
tổ chức, hoạt động của Nhà nước ta từ năm 1945, nhất là trong thời kỳ đổi mới từ
năm 1986 đến nay. Cụ thể:
- Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN là Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Đây là đặc trưng thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nước XHCN, chế độ
XHCN, đồng thời thể hiện cội nguồn sức mạnh, hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước.
Vấn đề chủ quyền nhân dan được thể hiện sâu sắc, nhất quán, xuyên xuốt trong
nội dung của hiến pháp năm 2013. Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đo nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân; đồng thời xác định nhiệm vụ của nhà nước phải bảo đảm và
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, quy định phương thức nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc
hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nước, trong đó xác định
quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân trong quản lý nhà nước và xã hội, quyền
biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân; xác định yêu tiếp tục hoàn thiện dân chủ đại diện.
- Thứ hai, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN là Nhà nước công
nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, tất cả vì hạnh phúc của con người.
Đây là đặc trưng cơ bản nhất thể hiện bản chất, mục đích, chức năng, nhiệm
vục ủa Nhà nước XHCN, thể hiện mục tiêu lý tưởng, động lực của những người
cộng sản trong quá trình lãnh đạo nhân dân làm cách mạng giải phóng dân tộc,
giải phóng con người, xây dựng xã hội mới không còn người bóc lột người, tất cả
vì ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định quan điểm nhất quán của Đảng, nhà
nước Việt Nam về quyền con người, đó là: “ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn
hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo hiến pháp và pháp 15
luật”(Điều 14). Sự chuyển dịch các quy định về quyền con người, quyền công dân
lên vị trí chương 2 ngay say chương 1 quy định về chế độ chính trị tại hiến pháp
năm 2013 đã minh chứng cho bước phát triển quan trọng trong nhận thức, quan
điểm và phương thức hiến định quyền con người, đặt quyền con người trong mối
quan hệ chặn chẽ với quyền công dân, quyền con người chỉ bị hạn chế bằng văn
bản và trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự
an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; tiếp tục thừa nhận quyền con
người trong các bản hiển pháp trước đây và bổ xung nhiều quyền mới với nội
dung được xác định rõ ràng hơn, phù hợp hơn và gắn với các điều kiện bảo đảm
thực hiện; gắn việc thực hiện quyền con người với thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
- Thứ ba, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN là Nhà nước được tổ
chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và
pháp luật; bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và yên cầu thượng tôn pháp luật
trong đời sống nhà nước và xã hội.
Đặc trưng này thể hiện nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VIệt Nam trong đó bảo đảm Hiến pháp là văn
bản có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mặc khác, Nhà nước phải tôn trọng, thực hiện
nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật, quản lý các lĩnh vực đời sống xã hội bằng pháp
luật, bảo đảm yêu cầu thượng tôn pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội, mọi
vi phạm pháp luật phải được xử lý nghiêm minh, kịp thời.
Hiến pháp năm 2013 đã xác định vai trò quan trọng, tính tối cao của hiến pháp
trong việc khẳng định nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ hiến pháp
vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; xác định hiến
pháp là đạo luật cơ bản của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực
pháp lý cao nhất, mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với hiến pháp, mọi hành
vi vi phạm hiến pháp đều bị xử lý (điều 119); xác định rõ trách nhiệm của nhà nước,
xã hội và công dân tôn trọng, bảo vệ, tuân thủ hiến pháp (điều 8, điều 46, điều 119;
xây dựng cơ chế bảo hiến phù hợp, do luật định (điều 119); xác định trách nhiệm
của Quốc hội, Chính phủ, chính quyền địa phương, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát
nhân dan trong việc xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo đảm mọi
vi phạm pháp luật phải được xử lý.
- Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN là Nhà nước tổ chức
theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền
hành pháp, quyền tư pháp và nguyên tắc tập trung dân chủ.
Đặc trưng này thể hiện những nguyên tắc tổ chức, hoạt động cơ bản của Nhà
nước pháp quyền XHCN. Nhà nước ta là Nhà nước kiểu mới, Nhà nước XHCN, 16
không tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập, chế ước lẫn nhau giữa lập
pháp, hành pháp, tư pháp như nhà nước tư sản, nhưng chấp nhận sự hợp lý, bảo
đảm tính hiệu quả, hiệu lực trong việc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các
cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước về mặt lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Hiến pháp năm 2013 thể hiện đặc trưng cơ bản này ở khoản 3, Điều 2: “quyền
lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” và Điều 8
“ Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã
hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”. Hiến
pháp năm 2013 còn cụ thể hóa nguyên tắc tập trung dân chủ trong từng thiết chế
quyền lực nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân
dân và chính quyền địa phương)
- Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN là Nhà nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Bản chất giai cấp của Nhà nước CHXHCNVN thể hiện rõ nét ở đặc trưng
này, đây là yêu cầu khách quan, có tính quy luật bảo đảm cho Nhà nước ta là Nhà
nước XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Thực tiễn lịch sử cách mạng
Việt Nam khẳng định, Đảng Cộng Sản Việt Nam là người khởi xướng, lãnh đạo
mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng đã lãnh đạo nhân dân tiến hành
Cách mạng Tháng Tám, kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ vì
độc lập, tự do của dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện nghĩa
vụ quốc tế, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong công cuộc
đổi mới, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Điều 4 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định, Đảng Cộng sản Việt Nam
là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội nhưng thể hiện đầy đủ hơn yêu cầu đối
với Đảng trong điều kiện Đảng duy nhất cầm quyền, Đảng phải luôn xứng đáng
là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân
dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, v.v. gắn bó mật thiết với nhân dân,
phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân
dân về những quyết định của mình. Các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động
trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
** Liên hệ bản thân về quan điểm, hành động trước luận điệu xuyên tạc
của thế lực thù địch về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN ? 17 18