Câu hỏi ôn tập Quản trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm và những đặc điểm cơ bản của tổ chức? Những phương diện cơ bản của quản trị tổ chức? Vai trò của quản trị tổ chức? Cơ chế sử dụng quy luật trong quản trị tổ chức? Các nguyên tắc quản trị? Vai trò của kiểm tra trong quản trị tổ chức? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Quản trị học 8 tài liệu

Thông tin:
78 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập Quản trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm và những đặc điểm cơ bản của tổ chức? Những phương diện cơ bản của quản trị tổ chức? Vai trò của quản trị tổ chức? Cơ chế sử dụng quy luật trong quản trị tổ chức? Các nguyên tắc quản trị? Vai trò của kiểm tra trong quản trị tổ chức? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
1
I. Tái hiện (15 câu, 4 đ/câu)
1. Khái niệm và những đặc điểm cơ bản của tổ chức?(done)
Khái niệm: Tổ chức là tập hợp của 2 hay nh ng cùng hoạt động trong những hình thái
cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chg. VD: 1 gia đình, 1 doanh nghiệp, 1
trường ĐH, 1 CQNN, 1 đơn vị quân đội, 1 tổ chức tôn giáo, 1 đội thể thao…
Phân tích khái niệm: Đây là một yếu tố cần thiết của xã hội loài người, từ xã hội
khai đến hội hiện đại, tổ chức thực hiện được những việc nhân
không thể làm được
Những đặc điểm cơ bản của tổ chức:
- Mọi TC đều mang tính mục đích
- Mọi TC đều là những đơn vị XH bao gồm nhiều người (1 tập thể)
- Mọi TC đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt mục đích-các KH.
- Mọi TC đều phải thu hút phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được mục đích
của mình.
- Mọi TC đều hoạt động trong mqh tương tác với các tổ chức khác.
- Mọi TC đều cần những nhà quản trị, chịu trách nhiệm liên kết, phối hợp những con
ng bên trong và bên ngoài tổ chức có những nguồn lực khác để đạt được mục đích với
hiệu quả cao.
Phân tích
(1) . TC hiếm khi mang trong mình mục đích tựMọi TC đều mang tính mục đích
thân công cụ để thực hiện những mục đích nhất định. Đây chính yếu tố
bản nhất của bất kỳ tổ chức nào. Mặc mục đích của các tổ chức khác nhau thể
khác nhau (quân đội tồn tại để bảo vệ đất nước, các cơ quan hành chính tồn tại để điều
hành công việc hàng ngày của đất nước, các doanh nghiệp tồn tại để sản xuất kinh
doanh nhằm đem lại lợi ích cho các chủ sở hữu…) nhưng ko có mục đích thì tổ chức
sẽ ko có lý do để tồn tại.
2
(2) Những người đó Mọi TC đều là những đv XH bao gồm nhiều ng (1 tập thể).
chứng năng nhất định quan hệ trong hoạt động của tổ chức, với nhau trong
những hình thái cơ cấu nhất định.
(3)Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt mục đích-
các kế hoạch. Nếu ko kế hoạch nhằm xác định những điều cần phải làm để thực
hiện mục đích, ko tổ chức nào có thể tồn tại và phát triển có hiệu quả.
(4) Mọi tổ chức đều phải thu hút phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt đc
mục đích của mình. Các tổ chức, bất kỳ loại gì, lợi nhuận hay phi lợi nhuận, lớn
hay nhỏ, đều dùng đến bốn nguồn lực chủ yếu: nhân lực, tài lực, vật lực thông
tin.
(5) Mọi TC đều hoạt động trong mqh tương tác với các TC khác. 1 doanh nghiệp
sẽ cần vốn, nguyên vật liệu, năng lượng, máy móc thông tin từ những nhà cung
cấp; cần hoạt động trong khuôn khổ quản trị vĩ mô của nhà nước; cần hợp tác or cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác; cần các hộ gia đình và các tổ chức mua sản phẩm và
dịch vụ của họ.
(6) Mọi TC đều cần những nhà quản trị, chịu trách nhiệm liên kết, phối hợp
những con ng bên trong bên ngoài TC có những nguồn lực khác để đạt đc mục
đích với hiệu quả cao. Vtro của những nhà quản trị cần nét TC này nhưng lại
thiếu ở TC khác, nên họ có thể sẽ gặp lúng túng trong hoạt động.
NX:🡪 Tóm lại, các tổ chức đang tồn tại trong xh cùng phong phú và đa dạng. Có
thể rất nh loại hình TC khác nhau tùy theo phương thức phân loại (theo sở hữu,
theo mục đích, theo SP, theo mqh..). Tuy khác nhau về nh mặt nhưng các TC đều
chung những đặc điểm bản như trên. Những đặc điểm này tạo ra 1 nền tảng vững
chắc cho TC, giúp TC hoạt động hiệu quả, đáp ứng các y/c thách thức của thị
trường và XH, đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững của TC. Vc xd duy trì những
đặc điểm này là 1 quá trình liên tục và đòi hỏi sự cam kết, nỗ lực của toàn bộ tv trong
TC.
3
2. Những phương diện cơ bản của quản trị tổ chức?(done)
Quản trị TC quá trình lập kế hoạch,tổ chức , lãnh đạo, ktra các nguồn lực hoạt
động của tổ chức nhằm đạt đc mục đích của tổ chức vs kq hiệu quả cao trong đk môi
trường luôn biến động.
Những phương diện bản của quản trị tổ chức: QTTC thường đc xem xét trên 2
phương diện cơ bản: tổ chức- kỹ thuật và KT – XH
- Phương diện tổ chức kỹ thuật của QTTC, phương diện này phải trả lời các câu
hỏi:
Thứ nhất, làm quản trị là làm gì?
ng đứng đầu cty, hay 1 bộ phận bên trong TC, mọi nhà QT đều thực hiện
những quá trình QT bao gồm LKH, TC, lãnh đạo và ktra, trong đó:
+ LKH quá trình thiết lập các mục tiêu những phương thức hành động thích hợp
để đạt mục tiêu.
+ TC quá trình xd những hình thái cấu nhất định để đạt mục tiêu đảm bảo
nguồn nhân lực theo cơ cấu.
+ LĐ là quá trình chỉ đạo và thúc đẩy các tv làm việc 1 cách tốt nhất vì lợi ích của TC.
+ Ktra quá trình giám sát chấn chỉnh các hoạt động để đảm bảo việc thực hiện
theo các KH.
Thứ 2, đối tượng chủ yếu của QT là gì?
Đtg chủ yếu trực tiếp của QT những mqh con ng bên trong bên ngoài TC.
Chủ thể quản trị tác động lên con ng, thông qua đó mà tác động đến các yếu tố vật chất và
phi vật chất khác như vốn, vật 4, máy móc, thiết bị, công nghệ, thông tin để tạo ra kq cuối
cùng của toàn bộ hoạt động. Như vậy, xét về thực chất, QTTC là QT con người, biến sức
mạnh của nhiều ng thành sức mạnh chung của TC để đi tới mục tiêu. Vs đtg những
mqh con ng, QTTC chính là dạng QT phức tạp nhất.
Thứ 3, quản trị được tiến hành khi nào?
Đối với 1 TC, QTnhững quá trình được thực hiện liên tục theo time. Trong mqh
với time, QT tập trung những cgắng tạo dựng tg lai mong muốn trên sở của quá
khứ và hiện tại. QT là những hành động có thể gây ảhg to lớn và lâu dài đối vs TC.
4
Thứ 4, mục đích của QTTC là gì?
Nhà QT cần thực hiện đc mục đích của TC ( qua đó mục đích của nhóm của
nhân cũng đc thực hiện) với hiệu quả cao nhất. Trong mọi loại hình TC, mục đích hợp lý
đc tuyên bố công khai của quản trị đều tạo ra giá trị gia tăng cho TC và các tviên của nó.
Để tạo được giá trị gia tăng cho TC các nhà QT phải xác định đc những mục tiêu đúng và
thực hiện mục tiêu với hiệu quả cao.
- Phương diện KT - XH của QT:
Xét trên phg diện KT- XH, QTTC phải trả lời các câu hỏi: TC đc thành lập hoạt
động mục đích gì? Ai nắm quyền LĐ điều hành TC? Ai đtg khách thể quản
trị? Giá trị gia tăng nhờ hoạt động QT thuộc về ai?
Các TC đc những thể nhân, pháp nhân, lực lượng khác nhau tạo ra nhằm thực hiện
những mục đích khác nhau. Ai nắm quyền sở hữu ng đó nắm quyền lãnh đạo TC và họ sẽ
quyết định những người nắm quyền điều hành TC. Đtg QT những ng và những nguồn
lực đc thu hút vào hoạt động của TC. Gtri gia tăng tạo ra đc phân phối thế nào còn phụ
thuộc vào mục đích của TC.
Phg diện KT - XH thể hiện đặc trưng của QT trong từng TC. chứng tỏ QTTC vừa
mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù. Vì vậy, QT là 1 nghệ thuật.
Ví dụ:
- Phương diện Tổ chức - Kỹ thuật: Trong lv sx ô tô, QTTC phải đảm bảo rằng các quy
trình sx, lắp ráp ktra đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao nhất để đảm bảo clg an
toàn của SP. Các quy trình này bao gồm vc chọn sắp xếp các máy móc, thiết bị
công nghệ phù hợp, quản lý dòng sx, cấp phát nguyên liệu, và đảm bảo an toàn lao động.
- Phg diện KT - XH: Trong lv dịch vụ XH, QTTC phải xem xét các yếu tố XH và KT như
tác động của SP or DV đến môi trường, tạo vc làm thu nhập cho cộng đồng, tăng
cường trách nhiệm XH của tổ chức. VD, 1 tổ chức phi lợi nhuận cc DV giáo dục thể
đảm bảo rằng các khóa học đc thiết kế phù hợp với nhu cầu của cộng đồng, đáp ứng các
y/c giáo dục của CPtạo ra chance cho các giáo viên và nhân viên đphg. Ngoài ra, TC
này cũng can TC các chương trình hỗ trợ XH như trao tặng học bổng tài trợ cho các
hoạt động XH khác.
5
N🡪 X: Cả 2 phg diện đều quan trọng ảnh hưởng đến nhau. If phg diện KT - XH bị
bỏ qua, thể làm giảm uy tín danh tiếng của tổ chức, trong khi if phương diện tổ
chức - kỹ thuật ko được quản tốt, tổ chức thể ko đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng và thị trường. Do đó, QTTC cần phải cân bằng và tối ưu hóa cả 2 phg diện để đạt đc
hiệu quả và bền vững trong hoạt động của tổ chức.
3. Vai trò của quản trị tổ chức? (doing)
Quản trị tổ chức quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực
hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả hiệu quả
cao trong đkien môi trường luôn biến động.
Vai trò của QTTC
Để tồn tại và phát triển, con người k thể hành động riêng lẻ mà cần phối hợp những
nỗ lực nhân hướng vào những mục tiêu chung. Quá trình tạo ra của cải vật chất
tinh thần cũng như đảm bảo cuộc sống an toàn cho cộng đồng xhoi ngày càng đc thực
hiện trên quy mô lớn hơn với tính phức tạp ngày càng cao hơn đòi hỏi sự phân công, hợp
tác để liên kết những con ng trong tổ chức.
Quản trị tổ chức giúp các tổ chức các thành viên của thấy mục đích
hướng đi của mình. Đây là yếu tố đầu tiên quan trọng nhất đối với mọi con người
tổ chức, giúp tổ chức thựuc hiện đc mục đích (sứ mệnh) của mình, đạt đc những thành
tích ngắn hạn dài hạn, tồn tại phát triển k ngừng. QTTC nhằm kết hợp nỗ lực của
các cá nhân trong tổ chức sản sinh ra sự cộng hưởng. Điều này có nghĩa là khi 1 nhóm ng
làm việc cùng với nhau thì kết quả tạo ra lớn hơn kết quả của từng ng cộng lại.
dụ, quản trị tổ chức trong một trường học giúp xác định các mục tiêu kế hoạch
phát triển, đảm bảo các hoạt động giáo dục đạt được hiệu quả cao nhất. Họ cũng cập nhật
các thông tin mới nhất trong lĩnh vực giáo dục để xây dựng các sản phẩm và dịch vụ giáo
dục phù hợp với nhu cầu của thị trường và định hướng phát triển của tổ chức. Từ đó, các
thành viên trong tổ chức thể hiểu mục tiêu hướng đi của tổ chức, tập trung vào
các hoạt độngnhiệm vụ đóng góp vào sự phát triển của tổ chức, tạo sự đồng thuận
sự gắn kết trong tổ chức.
6
Trong hoạt độg của TC có 4 yếu tố tạo thành kết quả, đó là nhân lực, vật lực, tài lực và
thông tin. Quản trị sẽ phối hợp tất cả các nguồn lực của TC thành 1 chỉnh thể, tạo nên
tính trồi để thực hiện mục đích của TC với hiệu quả cao. Mục đích của quản trị đạt
giá trị gia tăng cho TC.
dụ, trong một công ty sản xuất, quản trị tổ chức giúp tập hợp các nguồn lực của
công ty, bao gồm nhân sự, vật liệu, máy móc, tài chính, marketing,...và phối hợp chúng
thành một hệ thống hoạt động hài hòa, hiệu quả. Họ đảm bảo rằng mọi nguồn lực của
công ty đều được sử dụng một cách tối ưu để đạt được các mục tiêu kinh doanh, như tăng
sản xuất, giảm chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận.
Điều kiện môi trg mà các tổ chức gặp phải luôn biến đổi nhanh. Những biến đổi tạo ra
các hộ nguy bất ngờ. QT giúp các TC thích nghi đc vs môi trg, nắm bắt tốt
hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội và giảm bớt tác động tiêu cực của cácnguy cơ
liên quan đến điều kiện môi trg. K những thế, QT còn làm cho TC có đc những tác động
tích cực đến môi trg, góp phần bảo vệ môi trg.
QTTC góp phần sử dụng triệt để khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt
động QT, khuyến khích sử dụng hợp lí con ng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự mở rộng
đa dạng hóa TC nâng cao tính độc lập, sáng tạo của nhà QT. QTTC còn nhằm duy
trì phát triển TC, nơi để con ng có thể thỏa mãn nhu cầu gia nhập hội,bởi bản chất tự
nhiên của con ng là sống thành tập thể.
Nhận xét: Tất cả các vai trò này đều cần được thực hiện một cách chính xác và hiệu🡪
quả để đảm bảo mục tiêu của tổ chức được đạt được. Ngoài ra, quản trị tổ chức cũng
đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi trường làm việc tích cực, thúc đẩy sự phát
triển nhân nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên. Quản trị tổ chức cũng cần
phải đáp ứng các thách thức mới trong thời đại số hóa quản trị tài nguyên con người
để đảm bảo sự thành công của tổ chức trong tương lai.
4. Cơ chế sử dụng quy luật trong quản trị tổ chức?(done)
Quy luật mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến, bền vững thường xuyên lặp đi lặp
lại của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
Nêu các quy luật trong quản trị tổ chức:
7
Cơ chế sử dụng các quy luật
- Phải nhận biết được quy luật. Quá trình nhận thức quy luật bao gồm 2 giai đoạn:
nhận biết qua các hiện tượng thực tiễn qua các phân tích bằng khao học, luận.
Đây là một quá trình tùy thuộc vào trình độ mẫn cảm, nhạy bén của con ng.
- Tổ chức các điều kiện chủ quan của TC để cho xuất hiện các đkien khách quan
nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.
- Tổ chức thu thập và xửthông tin sai phạm, ách tắc do việc k tuân thủ đòi hỏi của
các quy luật khách quan.
Như vậychế QT hình thành và đổi mới gắn liền với quá trình nhận thức và vận
dụng các quy luật khách quan. Nhận thức càng đầy đủ đúng đắn hệ thống quy luật
khách quan thì việc đổi mới Qt càng có cơ sở khoa học. QT theo quy luật đòi hỏi phải
chú ý 1 số vấn đề sau:
+ Nhận rõ thực trạng của các TC với tư cách là đối tượng của QT.
+ Ptich, đúc kết nhằm nhận thức ngày càng đầy đủ hệ thống quy luật khách quan
mang tinh lịch sử, cụ thể đang tác động và ảnh hưởng đến hoạt động của các TC.
+ Tìm tòi, stao ra những biện pháp, hình thức cụ thể, sinh động nhằm vận dụng các
quy luật khách quan trong thực tiễn QT.
Quan hệ QT quan hệ đa dạng, đa diện, phức tạp bao gồm các qhe thuộc nhiều
lĩnh vực, nhiều ngành.. nên trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa
học. vậy, hoạt động QT cũng chịu sự tác động của nhiều loại quy luật từ quy luật
kte đến các quy luật chính trị, từ các quy luật về tổ chức-xhoi đến các quy luật kỹ
thuật-công nghệ, từ các quy luật tự nhiên đến các quy luật tâm sinh con ng, trong
đó quy luật kte có vị trí quan trọng hàng đầu
5. Các nguyên tắc quản trị? (done)
Các nguyên tắc quản trị các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi các cơ
quan quản trị và các nhà quản trị phải tuân thủ trong quá trình quản trị.
Các nguyên tắc quản trị cơ bản:
* Nhóm các nguyên tắc QT chung
8
Nguyên tắc mối liên hệ ngược (feedback)
Nguyên tắc mlh ngược ntac đòi hỏi chủ thể trong quá trình QT phải nắm chắc
được hành vi của đối tượng thông qua thông tin phản hồi về các hành vi đó (thông tin
ngược – feedback)
Mlh ngược có hai loại. Mlh ngược dương, biểu thị ở chỗ phản ứng ở đầu ra làm tăng
tác động đến đầu vào, và đến lượt mình, đầu vào lại tăng thêm tác động đối với đầu ra
hơn nữa…Mlh ngược dương bao giờ cũng dẫn đến sự thay đổi căn bản trong tổ chức,
phá hủy trạng thái nội cân bằng cũ để thiết lập trạng thái nội cân bằng mới. Đây là chữ
“tín” trong QT, là sự ổn định tương đối của chính sách. Mlh âm thì trái lại, đầu ra tăng
sẽ tác động trở lại kìm hãm đầu vào, TC có mlh ngược âm là tổ chức ổn định.
Nguyên tắc bổ sung ngoài
Đối với những TC phức tạp k thể mô tả đầy đủ đc ngay từ lần đầu bằng 1 ngôn ngữ
nào đó, cho ngôn ngữ đó phong phú đến đâu, để tả đầy đủ TC (thông qua
thông tin phản ánh các tính chất đặc trưng của TC), phải bổ sung việc mô tả TC bằng
các ngôn ngữ khác lấy từ ngoài tổ chức.
Trong QT, nguyên tắc bổ sung ngoài rất hay đc sử dụng (dưới tên nguyên lý thử-sai-
sửa). Điều đó đòi hỏi chủ thể QT muốn nắm đc đối tượng QT thì phải đủ tgian
phải thông qua nhiều lần, nhiều cách tác động khác nhau, tránh chủ quan duy ý chí.
Nguyên tắc độ đa dạng cần thiết
Nguyên tắc này đòi hỏi khi hành vi của đối tượng rất đa dạng và ngẫu nhiên, để điều
khiển phải có một hệ thống các tác động điều khiển với độ đa dạng tương ứng để hạn
chế độ bất định trong hành vi của đối tượng điều khiển.
Nguyên tắc phân cấp (tập trung dân chủ)
Một tổ chức phức tạp, chủ thể nếu độc quyền QT, tự mình đề ra các quyết định, thì
thường phải làm việc 1 khối lượng thông tin rất lớn, sẽ gặp phải 2 kết quả. Thứ
nhất, không có khả năng xử lý hết thông tin và quyết định sẽ kém chính xác. Thứ hai,
xử lý đc thông tin cũ thì lại nảy sinh thêm các thông tin mới – tức là các quyết định đề
ra do cần phải có nhiều tgian xử lý thông tin nên đã trở thành lạc hậu.
Muốn QT được, chủ thể phải phân cấp việc QT cho các phân hệ, mỗi phân hệ lại
9
cần phải 1 chủ thể QT với những quyền hạn, nhiệm vụ nhất định. Việc phân chia
quyền hạn, nhiệm vụ xử thông tin ra quyết định tất yếu tạo thêm cấp bậc trong
TC, tạo ra sự “bất bình đẳng” giữua các cấp về quyền hạn, nhiệm vu và lợi ích.
Nguyên tắc khâu xung yếu
Trong quá trình QTTC thường xuất hiện sự đột biến 1 vài đối tượng nào đó
những khâu xung yếu, với những mlh ngược dương hoặc âm dẫn đến sự hoàn thiện
hoặc phá vỡ cấu của đối tượng đó. Sự phá vỡ hoặc hoàn thiện này kéo theo, lan
truyền sang các đối tượng khác và cả hệ thống. Vì nguồn nhân lực của TC luôn bị hạn
chế nên chủ thể phải biết tập trung nguồn lực vào những khâu xung yếu để tăng cường
độ hoàn thiện và hạn chế khả năng đổ vỡ cho TC.
Nguyên tắc thích nghi với môi trường
Đây nguyên tắc QT đòi hỏi TC phải biết tận dụng tiềm năng của môi trg để biến
thành nội lực của mình.
*Nhóm các nguyên tắc QT các tổ chức kinh tế - xhoi
Tuân thủ luật pháp và thông lệ xhoi
Hệ thống pháp luật đc xây dựng dựa trên nền tảng của các định hướng chính trị,
nhằm quy định những điều các thành viên trong xhoi k được làm sở để
chế tài những hành động vi phạm các mqh xhoi mà pháp luật bảo vệ. Có thể thấy rằng
giữa các lĩnh vực chính trị-pháp luật-hoạt động quản trị, kinh doanh mối liên hệ
hữu cơ, trong đó thể chế chính trị giữ vai trò định hướng chi phối toàn bộ các hoạt
động trong xã hội - trong đó có hoạt động kinh doanh. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện
nay,hoạt động của các tổ chức ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau và trở thành 1 mắt
xích trong hệ thống chính trị - hội. Sự ổn định chính- pháp luật sẽ tạo ra môi
trường thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh, hấp dẫn các nhà đầu trong và ngoài
nước, cho phép tận dụng được những lợi thế so sánh của nền kinh tế, thu hút vốn,
công nghệ, kỹ năng QT của bên ngoài và thâm nhập vào thị trường thế giới. Chính
vậy trong nền kinh tế, vai trò của Nhà nc cực kỳ quan trọng, mang tính quyết định đối
với tiền đồ kinh tế của 1 đất nc. Việc lựa chọn đúng đắn định hướng phát triển, đề ra
các chính sách kinh tế thích hợp sẽ mở ra triển vọng, hội cho các tổ chức, doanh
10
nghiệp có thể tham gia vào sự phát triển của đất nc.
Trong chế thị trường, Nhà nc k can thiệp vào các hoạt động mang tính chất tác
nghiệp hàng ngày của TC. Việc sx cgi, bnhieu, bằng công nghệ nanof, giá cả bnhieu,
bán đâu,… công việc của từng đơn vị sở do đòi hỏi của thị trường. Với
chức năng quản trị của mình, Nhà nc đóng vai trò người tạo môi trường
định hướng cho các thành phần kinh tế tự do hoạt động. Mặt khác mỗi tổ chức kinh
doanh đều hoạt động trong 1 môi trường xhoi nhất định, giữa chúng mối liên hệ
chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau. Xhoi cung cấp những nguồn lực mà TC cần và tiêu
thụ những hàng hóa, dịch vụ đc sx ra. Các giá trị chung, thông lệ của xhoi, các tập tục
truyền thống, lối sống của dân cư, các hệ tư tưởng tôn giáo và cơ cấu dân số, thu nhập
của dân chúng đều những tác động nhiều mặt trực tiếp đến hoạt động của các tổ
chức kinh doanh. Do vậy trong quá trình hoạt động đòi hỏi các nhà quản trị phải có sự
sáng tạo trong mỗi quyết định, xử lý linh hoạt các yếu tố của quá trình sx-kinh doanh,
đảm bảo cho TC tồn tại và phát triển vững chắc.
Tập trung dân chủ
nguyên tắc bản của QT, nguyên tắc tập trung dân chủ phản ánh mqh giữa chủ
thể và đối tượng QT cũng như yêu cầu và mục tiêu của QT
Nội dung của nguyên tắc: phải đảm bảo mqh chặt chẽ tối ưu giữa tập trung
dân chủ; dân chủ phải được thực hiện trong khuôn khổ tập trung. Đây là 1 nguyên tắc
rất quan trọng, tính khách quan phổ biến song thực hiện k đơn giản, phụ thuộc
vào bản lĩnh, phẩm chất đạo đức và phong cách của ng quản trị.
Bảo đảm quyền tự chủ của các đơn vị, các cấp là 1 tất yếu khách quan khi lực lượng
sx cần đc xhoi hóa, tiềm năng của các thành phần kinh tế phải được khai thác triệt để.
mặt khác chế thị trường đòi hỏi nhà QT phải tiếp cận xử linh hoạt các thông
tin có liên quan đến hoạt động sx kinh doanh. Vì vậy QT tập trung thống nhất phải đi
liền với bảo đảm quyền chủ động stao, xử tốt các mqh về trách nhiệm, quyền hạn
và lợi ích giữa các thành viên trong TC.
Kết hợp hài hòa các loại lợi ích
QT suy cho đến cùng là QT con ng nhằm phát huy tính tích cực và stao của ng lao
11
động. Song động lực của QT lợi ích, do đó nguyên tắc quan trọng của QT phải
chú ý đến lợi ích của con ng, đảm bảo sự kết hợp hài hòa các lợi ích, trong đó lợi ích
của người lao động là động lực trực tiếp, đồng thời chú ý đến lợi ích của TC và xh.
Ndung của nguyên tắc: phải kết hợp hài hòa các lợi ích liên quan đến tổ chức
trên cơ sở những đòi hỏi của quy luật khách quan.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều lợi ích cần đc thỏa mãn. Do vậy việc
kết hợp hài hòa các lợi ích phải đc xem xét đề ra ngay từ khi xây dựng các chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế-xh, qtrinh hoạt động quản trị đến khâu phân phối và
tiêu dùng. Các kế hoạch mục tiêu của TC phải phản ánh đc lợi ích bản lâu dài
của mọi thành viên, phải quy tụ đc quyền lợi của cả hệ thống và phải có tính hiện thực
cao. Sự đúng đắn hay lệch lạc trong vấn đề lợi ích kinh tế k chỉ thuộc phạm vi công
cụ, động lựctrc hết là sự đúng đắn hay lệch lạc về mục tiêu sx-kinh doanh. Quan
điểm lợi ích kinh tế là quan điểm về mục tiêu, là quan điểm định hướngbản, quan
điểm xuất phát của việc xây dựng cơ chế quản trị. Chính vì vậy giải quyết tốt mqh lợi
ích trong QT sẽ bảo đảm cho TC vận hành thuận lợi hiệu quả, ngược lại nếu
quan hệ lợi ích bị rối loạn sẽ là nguyên nhân của rối loạn TC, phá vỡ hệ thống QT.
Chuyên môn hóa
Nguyên tắc chuyên môn hóa đòi hỏi việc QT phải đc thựuc hiện bởi những ng
chuyên môn, đc đào tạo, có kinh nghiệm và khả năng điều hành để thực hiện các mục tiêu
của TC 1 cách hiệu quả. Để những phẩm chất năng lực này đòi hỏi các nhà QT
cần phải nỗ lực k ngừng. Những kiến thức thuyết giúp cho việc duy hệ thống,
còn những kinh nghiệm thực tế có thể tự tích lũy bằng kinh nghiệm của bản thân, đây là
cơ sở của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các TC. Bởi vậy một mặt những ng hoạt
động trong guồng máy hệ thống phải nắm vững chuyên môn nghề nghiệp ở vị trí công tác
của mình, mặt khác họ phải ý thức đc mqh của họ với những ng khác bộ phận khác
thuộc guồng máy chung của cả TC. Mqh phụ thuộc của mỗi bộ phận nhân viên thừa
hành nhất thiết phải đc xác định ràng, cần phải phân cấp phân bố hợp các chức
năng QT, bảo đảm sự cân xứng giữa các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, lợi ích của các
bộ phận QT. Điều đó cho phép cán bộ QT có thể độc lập giải quyết công việc thuộc phạm
12
vi chức năng của mình.
Biết mạo hiểm
Mạo hiểm k phải sự liều lĩnh sự “phiêu lưu tính toán”. Nguyên tắc này đòi
hỏi các nhà lãnh đạo TC phải biết tìm ra các giải pháp độc đáo (nhất các giải pháp
công nghệ) để tăng sức cạnh tranh cho TC.Giá trị của tính mạo hiểm làchỗ, nó đưa tới
sự ra đời của 1 sản phẩm mới, 1 cải tiến mới trong công nghệ, đưa ra 1 phát minh mới về
TC quản trị, nhằm tăng năng suất ldd hoặc phát hiện ra 1 thị trường mới cho doanh
nghiệp.
Dám mạo hiểm phải đi đôi với dám chịu trách nhiệm về hậu quả do đó đòi hỏi nhà
QT phải tự tin trên cơ sở tỉnh táo xem xét cân nhắc. Lòng tự tin giúp nhà lãnh đạo có đc
các quyết định táo bạo, gây ra 1 số “đảo lộn hợp lý, có hiệu quả” nhằm biến đổi tình thế.
Hoàn thiện không ngừng
Trong 1 tgioi luôn thay đổi, hội luôn biến động,các TC các nhà quản trị cần
hoạch định chiến lược, ủy quyền tối đa,đổi mới liên tục về nhận thức, hành động để thích
nghi và phát triển bền vững. Trong hoạt động nếu đợi cho 1 phương sách đạt đc sự hoàn
mỹ thì sẽ k tưởng hoặc chậm trễ. Nếu chần chừ, do dự sẽ bỏ lỡ hội. Bởi vậy phải
hành động khi độ tin cậy của các phương án mới chiếm 1 tỷ lệ khả quan.
Người QT phải biết khai thác các thông tin có lợi từ mọi nguồn để kịp thời có đối sách
tận dụng thời cơ. Đặc biệt là các thông tin về cung cầu, công nghệ mới, về chính sách của
Nhà nước có liên quan và về sự biến động trong cách thức QT của ca cs TC khác có ảnh
hưởng đến TC mình. Đây mqh giữa thế lực của hệ thống. Lực tiềm năng của hệ
thống còn thế là mqh của hệ thống với môi trg.
Vì vâjythể nói rằng QT1 quá trình rất năng động và đổi mới k ngừng. Sự thành
công của các nhà QT, sự sống còn của Tc phụ thuộc phần lớn vào những chiến lược đổi
mới hữu hiệu. Bởi vậy nhiều TC kinh doanh lớn tiếng tăm đang tiến hành việc hoàn
thiện đổi mới lại tât scar các cấp trong hầu hết toàn bộ các chức năng của TC; mở
rộng nâng cao năng lực sáng tạo của nhân viên. Cần phải thưởng cho những ai
sáng kiến, nếu k sẽ làm thui chột niềm say mê của họ, trên cơ sở thúc đẩy tổ chức ptrien,
phù hợp và thích nghi với sự thay đổi của môi trg.
13
Tiết kiệm và hiệu quả
nguyên tắc quy định mục tiêu của QT, bao gồm cả hiệu quả kinh tế hiệu quả
xh, nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả đòi hỏi người QT phải quan điểm hiệu quả đúng
đắn , biết phân tích hiệu quả trong từng tình huống khác nhau, biết đặt lợi ích của Tc lên
trên lợi ích cá nhân, từ đó ra các quyết định tối ưu nhằm tạo đc các thành quả có lợi nhất
cho nhu cầu ptrien của TC.
Tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề mang tính quy luật của các TC kinh tế -xh. Tiết kiệm k
đồng nghĩa vs hạn chế tiêu dùng. Vấn đề tiêu dùng hợp trên khả năng điều kiện
cho phép. Trong nhiều trường hợp cần phải kích thích tiêu dùng để khắc phục tình trạng
thiểu phát, thúc đẩy sx ptrien. Tiết kiệm cũng k phải chi ít tiền chi tiêu sử
dụng đồng tiền sao cho có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao, giá
thành hạ, thoả mãn nhu cầu của thị trường. Khi cần thiết phải tăng chi phí bằng cách đầu
tư nhằm tạo việc làm và tăng khối lượng hàng hóa và dịch vụ cho xã hội. Hiệu quả đc xác
định bằng cách tăng kết quả giảm chi phí. Tăng kết quả bằng cách tăng năng suất lao
động. Giảm chi phí bằng cách tiết kiệm các yếu tố đầu vào tiết kiệm tgian. Cũng
thể tăng hiệu quả bằng cách tăng chi phí sx để tăng kết quả với tốc độ nhanh hơn quy
mô lớn hơn. Như vậy giữa tiết kiệm và hiệu quả có mqh hữu cơ với nhau. Hiệu quả chính
là tiết kiệm theo nghĩa rộng và đầy đủ nhất.
Hoạt động QT chỉ cần thiết có ý nghĩa khi chủ thể quản trị biết lấy vấn đề tiết kiệm
và hiệu quả làm nguyên tắc hoạt động của mình. Nguyên tắc này đòi hỏi nhà quản trị phải
đưa ra các quyết định quản trị sao cho với một lượng chi phí nhất định có thể tạo ra nhiều
giá trị sử dụng và lợi ích nhất để phục vụ cho con người.
Tóm lại trong thực tiễn, quản trị có rất nhiều nguyên tắc với tính chất thứ bậc khác
nhau, do nhiều tổ chức, nhiều cấp đề ra. Bởi vậy các nguyên tắc cần đảm bảo tính thống
nhất trong hệ thống các nguyên tắc, cần phải được cụ thể hóa thành các quy phạm pháp
luật và những chuẩn mực cụ thể.
6. Vai trò của kiểm tra trong quản trị tổ chức?(done)
Khái quát về chức năng kiểm tra trong QTTC:
14
Trong quản trị tổ chức, kiểm tra có vai trò rất quan trọng để đảm bảo hoạt động của tổ
chức được diễn ra hiệu quả đạt được mục tiêu đề ra. Cụ thể, kiểm tra các vai trò
sau:
Đánh giá hiệu quả: Kiểm tra giúp đánh giá mức độ hoạt động của tổ chức các bộ
phận trong đó. Nhờ đó, các nhà quản trị thể xác định được những điểm mạnh yếu
của tổ chức, từ đó đưa ra các biện pháp cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Ví dụ về vai trò đánh giá hiệu quả: Một công ty sản xuất điện thoại di động muốn đánh
giá hiệu quả của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình. Để làm được điều này,
công ty thường xuyên tiến hành kiểm tra đánh giá các bộ phận trong quá trình sản
xuất, từ đó xác định được các điểm mạnh và yếu của quá trình sản xuất và đưa ra các biện
pháp cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động. dụ, nếu công ty phát hiện ra rằng một
bước trong quá trình sản xuất chiếm nhiều thời gian hơn so với mức tiêu chuẩn, họ có thể
điều chỉnh quá trình đó để tăng tốc độ sản xuất và giảm chi phí.
Điều chỉnh và cải thiện: Kiểm tra cũng giúp nhà quản trị phát hiện các sai sót, lỗ hổng
trong quá trình hoạt động của tổ chức. Từ đó, nhà quản trị thể điều chỉnh cải thiện
các quy trình, thay đổi phương thức làm việc để đạt được hiệu quả cao hơn.
Ví dụ về vai trò điều chỉnh và cải thiện: Một tổ chức phi lợi nhuận muốn nâng cao chất
lượng dịch vụ của mình. Đểm được điều này, tổ chức cần tiến hành kiểm tra đánh
giá các quy trình làm việc để xác định các lỗ hổng và điểm mạnh của tổ chức. Sau đó, tổ
chức sẽ thực hiện các cải tiến để cải thiện chất lượng dịch vụ. dụ, nếu tổ chức phát
hiện ra rằng thời gian phản hồi của họ đối với các yêu cầu khách hàng quá chậm, họ
thể cải thiện quy trình phản hồi để giảm thời gian phản hồi nâng cao chất lượng dịch
vụ.
Tăng cường tính minh bạch: Kiểm tra giúp tăng tính minh bạch đảm bảo sự công
bằng trong quá trình quản trị. Việc kiểm tra giúp phát hiện ra các hành vi phi pháp, sai
trái và cải thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.
dụ một công ty sản xuất kinh doanh thực phẩm muốn tăng tính minh bạch trong
quá trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo chất lượng sản phẩm uy tín của công ty.
15
Công ty thể tiến hành kiểm tra các hoạt động sản xuất, chất lượng sản phẩm quy
trình bán hàng để đảm bảo tính minh bạch. Các hoạt động này bao gồm:
+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm: Công ty thể tiến hành kiểm tra chất lượng sản
phẩm để đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng.
Kiểm tra này có thể được thực hiện bởi bộ phận kiểm tra chất lượng độc lập hoặc bởi các
đối tác thứ ba.
+ Kiểm tra quy trình sản xuất: Công ty cần tiến hành kiểm tra các quy trình sản xuất để
đảm bảo tính minh bạch trong quá trình sản xuất. Các kiểm tra này có thể được thực hiện
bởi bộ phận kiểm soát chất lượng hoặc bởi các đối tác thứ ba.
+ Đảm bảo tính minh bạch trong quy trình bán hàng: Công ty thể thực hiện các biện
pháp để đảm bảo tính minh bạch trong quy trình bán hàng. Ví dụ, công ty có thể cung cấp
thông tin rõ ràng về sản phẩm, giá cả và chính sách bảo hành cho khách hàng.
+ Đảm bảo tính minh bạch trong quản trị tài chính: Công ty cần đảm bảo tính minh bạch
trong quản trị tài chính để đảm bảo các giao dịch tài chính được thực hiện đúng quy định
đảm bảo tính minh bạch với cổ đông các bên liên quan khác. Công ty có thể thực
hiện kiểm tra bộ phận kế toán hoặc thuê một công ty kiểm toán độc lập để kiểm tra tài
chính của công ty.
Nâng cao sự đáng tin cậy: Kiểm tra giúp nâng cao sự đáng tin cậy của tổ chức với các
bên liên quan, từ đó tạo niềm tin và sự hỗ trợ từ khách hàng, đối tác và cộng đồng.
Đảm bảo tuân thủ các quy định: Kiểm tra cũng giúp đảm bảo tuân thủ các quy định
pháp luậtcác quy định nội bộ của tổ chức. Từ đó, giảm thiểu rủi ro và tránh được các
khoản phạt vi phạm pháp luật.
7. Khái niệm và đặc điểm của quyết định quản trị?(done)
Khái niệm: Quyết định QT những hành vi sáng tạo của chủ thể QT nhằm định ra
mục tiêu, chương trình tính chất hoạt động của TC để giải quyết 1 vấn đề đã chín
muồi trên cơ sở vận dụng sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích
thông tin của TC và môi trg.
Phân tích khái niệm
Mỗi quyết định QT nhằm trả lời 1 hoặc 1 số những câu hỏi sau: TC cần làm gì? Khi
16
nào làm cái đó? Làm trong bao lâu? Ai làm? Và làm như thế nào?
Trả lời các câu hỏi làm gì, khi nào làm và làm cái đó trong bao lâu, thường là những
quyết định kế hoạch. TC trong năm tới cần đạt được những mục tiêu nào? Mức độ
mỗi mục tiêu đó ra sao? Để đạt đc những mục tiêu đó Tc cần thực hiện những nhiệm
vụ nào?
Trả lời câu hỏi ai làm, thường là những quyết định TC. Để hoàn thành nhiệm vụ kế
hoạch, hệ thống QT và hệ thống sx của TC được sắp xếp ra sao?
Trả lời câu hỏi làm như thế nào, thường là những quyết định kế hoạch và lãnh đạo.
Đây là những quyết định lựa chọn công nghệ, kỹ thuật, phương pháp và quy trình của
TC.
Đặc điểm của quyết định QT
Quyết định sản phẩm của duy con người, kết quả của quá trình thu nhận
thông tin, tìm kiếm, phân tích lựa chọn. Mỗi người với cách thành viên của
TC, hội đều phải đưa ra những quyết định cho mình. Những quyết định đó gọi
những quyết định nhân. Ngoài các quyết định nhân còn lại những quyết định
QT. Điểm chung của 2 loại quyết định này tính duy tính tương lai. Tính
duy của quyết định muốn nói rằng quyết định luôn sản phẩm sáng tạo của duy
con người. Tính tương lai của quyết định muốn nói rằng, quyết định sự lựa chọn
tương lai của con người. Sự khác biệt giữa quyết định nhân quyết định QT đc
thể hiện trên các đặc điểm sau:
- Quyết định QT là quyết định của TC mà ng đưa ra trách nhiệm về quyết định
nhân hoặc tập thể các nhà QT các cấp, các bộ phận khác nhau của TC. Quyết
định QT sản phẩm riêng của các nhà QT các tập thể QT. Chỉ những
quan, cá nhân có thẩm quyền mới được phép đưa ra các quyết định QT.
Ví dụ
- Quyết định QT luôn gắn với những vấn đề của TC. Tromg quá trình hoạt động của
TC luôn xuất hiện những vấn đề TC cần phải khắc phục, giải quyết. Việc khắc
phục những vấn đề đó đc thực hiện bởi một hoặc một số các quyết định QT.
Ví dụ
17
8. Các yêu cầu đối với quyết định quản trị? (done)
những hành vi sáng tạo của chủ thể QT nhằm định ra mục tiêu,Quyết định QT
chương trình tính chất hoạt động của TC để giải quyết 1 vấn đề đã chín muồi trên
cơ svận dụng sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan phân tích thông tin
của TC và môi trg.
Quyết định QT chỉ có hiệu lực và hiệu quả khi đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
Yêu cầu về tính hợp pháp
Trong 1 Nhà nước pháp quyền mọi hành vi của TC và ca snhaan đều phải tuân theo
pháp luật. Quyết định QT hành vi của tập thể hoặc nhân các nhà QT nên n phải
tuân theo pháp luật. Tính hợp pháp của quyết định QT được thực hiện trên các khịa
cạnh:
- Quyết định được đưa ra trong phạm vi thẩm quyền của TC hoặc cá nhân.
- Quyết định k trái với nội dung mà pháp luật quy định.
- Quyết định được ban hành đúng thủ tục và thể thức.
Mọi quyết định Qt k đảm bảo tính pháp lý đều bị đình chỉ hoặc hủy bỏ. Người hoặc
TC đưa ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Yêu cầu về tính khoa học
Tính pháp chưa đủ đảm bảo cho cho quyết định hiệu quả. Muốn hiệu quả
các quyết định phải tính khoa học. Một cách chung nhất, các quyết định có tính
khoa học là các quyết định phù hợp với lý luận và thực tiễn khách quan. Nó k chỉ dựa
trên sở thuyết còn dựa trên sở phân tích chính xác thực tiễn khách quan.
Yêu cầu về tính khoa học của quyết định quản trị được thể hiện trên các khía cạnh:
- Quyết định phù hợp với định hướng và mục tiêu của TC
- Quyết định phù hợp với quy luật, các xu thế khách quan, các nguyên tắc nguyên
lý khoa học
- Quyết định đưa ra trên cơ sở vận dụng các pp khoa học.
- Quyết định phù hợp với điều kiện cụ thể, với tình huống cần đưa ra quyết định, kể cả
thế và lực cũng như môi trường tổ chức
Yêu cầu về tính hệ thống ( thống nhất)
18
Tính hệ thống của QĐQT được thực hiện trên các khía cạnh:
- Các quyết định đc ban hành bởi các cấp bộ phận chức năng phải thống nhất theo
cùng 1 hướng. Hướng đó do mục tiêu chung xác định
- Các quyết định đc ban hành tại các thời điểm khác nhau k đc mâu thuẫn, trái ngược
phủ định nhau. Quyết định nào đã hết hiệu lực hoặc k còn phù hợp cần phải loại
bỏ.
Yêu cầu về tính tối ưu
Quyết định QT thực chất 1 phương án hành động đc lựa chọn nhằm giải quyết 1
vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động của TC. Yêu cầu về tính tối ưu của quyết
định đòi hỏi phương án mà quyết định lựa chọn phảiphương án tối ưu. Theo nghĩa
tổng quát, phương án tối ưu phương án thoả mãn cao nhất các mục tiêu đồng thời
phù hợp với những ràng buộc nhất định, đc sự ủng hộ của các thành viên các cấp
trong TC.
Yêu cầu về tính linh hoạt
Yêu cầu về tính linh hoạt đòi hỏi các quyết định QT phải phản ánh đc mọi nhân tố
mới trong lựa chọn quyết định, phản ánh đc tính thời đại, môi trường mà quyết định ra
đời thực hiện. Tính linh hoạt của quyết định QT cũng đòi hỏi việc xử tình
huống phải linh hoạt, khéo léo tránh rập khuôn, máy móc, giáo điều, kinh nghiệm chủ
nghĩa. Phương án quyết định đáp ứng đc với sự biến đổi của môi trường.
Yêu cầu tính cụ thể về tgian và người thực hiện
Quyết định được ban hành ngày nào hiệu lực từ khi nào cần ràng. Đối
tượng và phạm vi điều chỉnh cần đc làm rõ.
9. Quá trình ra quyết định quản trị?(done)
KN: Quyết định QT những hành vi sáng tạo của chủ thể QT nhằm định ra mục
tiêu, chương trình tính chất hoạt động của TC để giải quyết 1 vấn đề đã chín muồi
trên cơ sở vận dụng sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thông
tin của TC và môi trg.
KN: ra quyết định QT
Ra quyết định 1 quá trình bao gồm nhiều bước liên quan đến việc hình thành
19
vấn đề, xác định và lựa chọn phương án thông qua và văn bản hóa quyết định.
Các bước trong quá trình ra quyết định
- Xác định vấn đề ra quyết định
- Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án
- Tìm kiếm các phương án để giải quyết vấn đề
- Đánh giá các phương án
- Lựa chọn phương án và ra quyết định
* Xác định vấn đề ra quyết định
Vấn đề ra quyết định đc hiểu là 1 nhiệm vụ mà TC cần giải quyết bằng 1 quyết định,
nếu k TC sẽ khó thể phát triển được. Ra quyết định thực chất quá trình tìm kiếm
phương án tốt nhất để thực hiện nhiệm vụ hay giải quyết vấn đề. Xác định chính xác
vấn đề là bước đầu tiên có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc đề ra các quyết định
hiệu quả. Bước đầu thực hiện thiếu chính xác, các bước tiếp theo sẽ trở nên
nghĩa. Một bsi muốn tìm ra phương án chữa bệnh cho bệnh nhân thì trc hết cần phải
xác định đc bệnh nhân đó mắc bệnh gì. Nếu k mọi cố gắng của ng bác khó thể
đạt đc kết quả. Cũng tương tự vậy, 1 doanh nghiệp hàng hóa bị tồn đọng nhiều, các
nhà QT cần phải đưa ra 1 quyết định nào đó để cải thiện tình hình. Nguyên nhân dẫn
đến sự tồn đọng hàng hóa có thể chất lượng sp k còn phù hợp với khách hàng,
cũng thể giá cả k hợp hoặc do phương thức kinh doanh đã trở nên lạc hậu…
Để ra quyết định cải thiện tình hình tiêu thụ sp, trước hết nhà QT phải tìm ra nguyên
nhân dẫn đến tình hình đó tìm ra phương án phù hợp nhất để khắc phục nguyên
nhân đó ( giải quyết vấn đề).
Hiện tượng thường dễ nhận thấy nhưng vấn đề k phải lúc nào cũng dễ dàng phát
hiện ra được. Nhưng ng ra quyết định k chỉ dừng lại hiện tượng nhân tố quan
trọng nhất quyết định là phát hiện ra nguyên nhân của hiện tượng- tức là vấn đề ra
quyết định. Vấn đề hay nhiệm vụ ra quyết định thể đc xác định thông qua kinh
nghiệm, qua trắc nghiệm phân tích của nhà QT hoặc các chuyên gia, các bộ phận chức
năng, cũng thể của cấp dưới hoặc tập thể dưới quyền. Xuyên suốt quá trình xác
định nhiệm vụ quyết định thu nhận phân tích thông tin về tình huống phát sinh
20
hiện tượng.
Không phải mọi vấn đề trg TC đều trở thành vấn đề quyết dịnhd. K phải mọi sự sai
lệch hoặc mọi cơ hội đều trở thành vấn đề quyết định. Chỉ những vấn đề “chín muồi”
mới trở thành vấn đề quyết định. Tức là vấn đề đó k chỉ là vấn đề cấp bách mà còn có
thể can thiệp có hiệu quả bằng 1 quyết định.
*Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án
Muốn so sánh các phương án 1 cách khách quan để lựa chọn đc phương án tốt nhất
cần xác định tiêu chuẩn đánh giá các phương án. Tiêu chuẩn này đc biểu hiện bằng
các chỉ tiêu số lượng và chất lượng, phản ánh kết quả đạt mục tiêu của TC hay kết quả
mong muốn của việc giải quyết vấn đề quyết định. Để ra quyết định về lựa chọn cán
bộ quản trị thị thường các lựa chọn các tiêu chuẩn về năng lực phẩm chất; để ra
quyết định về đầu tư thường các tiêu chuẩn về kte, ctri, xh và môi trường đc xem xét.
Việc lựa chọn các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả vị trí quan trọng song k đơn
giản. Nếu tiêu chuẩn k đc xác định rõ thì việc đánh giá lựa chọn quyết định sẽ gặp
khó khăn, dễ dẫn đến tình trạng tùy tiện, chủ quan. Các tiêu chuẩn quyết định cần đáp
ứng yêu cầu:
- Phản ánh đóng góp của phương án vào việc thực hiện các mục tiêu quyết định
- Có thể tính toán đc các chỉ tiêu dùng làm tiêu chuẩn đánh giá quyết định.
- Số lượng tiêu chuẩn k quá nhiều
Trong hệ thống mục tiêu, mỗi mục tiêu có tầm quan trọng khác nhau và do đó các
tiêu chuẩn phản ánh chúng vị trí k giống nhau trong phân tích đánh giá phương án.
Khi lựa chọn tiêu chuẩn cũng cần xác định hệ số phản ánh tầm quan trọng của các
mục tiêu. Trong 2 tiêu chuẩn năng lực phẩm chất của cán bộ quản trị, tùy thuộc
vào vị trí của họ có những hệ số khác nhau. Tùy thuộc vào từng thời kỳ phát triển
mà mỗi tiêu chuẩn này đc đánh giá có tầm quan trọng khác nhau.
* Tìm kiếm các phương án để giải quyết vấn đề
Một vấn đề quyết định có thể đc giải quyết bằng nhiều cách khác nhau. Mỗi cách
tạo ra một phương án quyết định, khả năng thiết lập các phương án quyết định cũng
thường quan trọng như vc lựa chọn chính xác 1 phương án trong số các phương án đã
| 1/78

Preview text:

1
I. Tái hiện (15 câu, 4 đ/câu)
1. Khái niệm và những đặc điểm cơ bản của tổ chức?(done)
Khái niệm: Tổ chức là tập hợp của 2 hay nh ng cùng hoạt động trong những hình thái
cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chg. VD: 1 gia đình, 1 doanh nghiệp, 1
trường ĐH, 1 CQNN, 1 đơn vị quân đội, 1 tổ chức tôn giáo, 1 đội thể thao…
Phân tích khái niệm: Đây là một yếu tố cần thiết của xã hội loài người, từ xã hội
sơ khai đến xã hội hiện đại, vì tổ chức thực hiện được những việc mà cá nhân không thể làm được
Những đặc điểm cơ bản của tổ chức:
- Mọi TC đều mang tính mục đích
- Mọi TC đều là những đơn vị XH bao gồm nhiều người (1 tập thể)
- Mọi TC đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt mục đích-các KH.
- Mọi TC đều phải thu hút và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được mục đích của mình.
- Mọi TC đều hoạt động trong mqh tương tác với các tổ chức khác.
- Mọi TC đều cần những nhà quản trị, chịu trách nhiệm liên kết, phối hợp những con
ng bên trong và bên ngoài tổ chức có những nguồn lực khác để đạt được mục đích với hiệu quả cao. Phân tích
(1) Mọi TC đều mang tính mục đích. TC hiếm khi mang trong mình mục đích tự
thân mà là công cụ để thực hiện những mục đích nhất định. Đây chính là yếu tố cơ
bản nhất của bất kỳ tổ chức nào. Mặc dù mục đích của các tổ chức khác nhau có thể
khác nhau (quân đội tồn tại để bảo vệ đất nước, các cơ quan hành chính tồn tại để điều
hành công việc hàng ngày của đất nước, các doanh nghiệp tồn tại để sản xuất kinh
doanh nhằm đem lại lợi ích cho các chủ sở hữu…) nhưng ko có mục đích thì tổ chức
sẽ ko có lý do để tồn tại. 2
(2)Mọi TC đều là những đv XH bao gồm nhiều ng (1 tập thể). Những người đó có
chứng năng nhất định trong hoạt động của tổ chức, có quan hệ với nhau trong
những hình thái cơ cấu nhất định.
(3)Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt mục đích-
các kế hoạch. Nếu ko có kế hoạch nhằm xác định những điều cần phải làm để thực
hiện mục đích, ko tổ chức nào có thể tồn tại và phát triển có hiệu quả.
(4) Mọi tổ chức đều phải thu hút và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt đc
mục đích của mình. Các tổ chức, bất kỳ loại gì, vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận, lớn
hay nhỏ, đều dùng đến bốn nguồn lực chủ yếu: nhân lực, tài lực, vật lực và thông tin.
(5) Mọi TC đều hoạt động trong mqh tương tác với các TC khác. 1 doanh nghiệp
sẽ cần vốn, nguyên vật liệu, năng lượng, máy móc và thông tin từ những nhà cung
cấp; cần hoạt động trong khuôn khổ quản trị vĩ mô của nhà nước; cần hợp tác or cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác; cần các hộ gia đình và các tổ chức mua sản phẩm và dịch vụ của họ.
(6) Mọi TC đều cần những nhà quản trị, chịu trách nhiệm liên kết, phối hợp
những con ng bên trong và bên ngoài TC có những nguồn lực khác để đạt đc mục
đích với hiệu quả cao. Vtro của những nhà quản trị cần rõ nét ở TC này nhưng lại
thiếu ở TC khác, nên họ có thể sẽ gặp lúng túng trong hoạt động. NX: 🡪
Tóm lại, các tổ chức đang tồn tại trong xh vô cùng phong phú và đa dạng. Có
thể có rất nh loại hình TC khác nhau tùy theo phương thức phân loại (theo sở hữu,
theo mục đích, theo SP, theo mqh..). Tuy khác nhau về nh mặt nhưng các TC đều có
chung những đặc điểm cơ bản như trên. Những đặc điểm này tạo ra 1 nền tảng vững
chắc cho TC, giúp TC hoạt động hiệu quả, đáp ứng các y/c và thách thức của thị
trường và XH, đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững của TC. Vc xd duy trì những
đặc điểm này là 1 quá trình liên tục và đòi hỏi sự cam kết, nỗ lực của toàn bộ tv trong TC. 3
2. Những phương diện cơ bản của quản trị tổ chức?(done)
Quản trị TC là quá trình lập kế hoạch,tổ chức , lãnh đạo, ktra các nguồn lực và hoạt
động của tổ chức nhằm đạt đc mục đích của tổ chức vs kq và hiệu quả cao trong đk môi
trường luôn biến động.
Những phương diện cơ bản của quản trị tổ chức: QTTC thường đc xem xét trên 2
phương diện cơ bản: tổ chức- kỹ thuật và KT – XH
- Phương diện tổ chức – kỹ thuật của QTTC, phương diện này phải trả lời các câu hỏi:
Thứ nhất, làm quản trị là làm gì?
Dù là ng đứng đầu cty, hay 1 bộ phận bên trong TC, mọi nhà QT đều thực hiện
những quá trình QT bao gồm LKH, TC, lãnh đạo và ktra, trong đó:
+ LKH là quá trình thiết lập các mục tiêu và những phương thức hành động thích hợp để đạt mục tiêu.
+ TC là quá trình xd những hình thái cơ cấu nhất định để đạt mục tiêu và đảm bảo
nguồn nhân lực theo cơ cấu.
+ LĐ là quá trình chỉ đạo và thúc đẩy các tv làm việc 1 cách tốt nhất vì lợi ích của TC.
+ Ktra là quá trình giám sát và chấn chỉnh các hoạt động để đảm bảo việc thực hiện theo các KH.
Thứ 2, đối tượng chủ yếu của QT là gì?
Đtg chủ yếu và trực tiếp của QT là những mqh con ng bên trong và bên ngoài TC.
Chủ thể quản trị tác động lên con ng, thông qua đó mà tác động đến các yếu tố vật chất và
phi vật chất khác như vốn, vật 4, máy móc, thiết bị, công nghệ, thông tin để tạo ra kq cuối
cùng của toàn bộ hoạt động. Như vậy, xét về thực chất, QTTC là QT con người, biến sức
mạnh của nhiều ng thành sức mạnh chung của TC để đi tới mục tiêu. Vs đtg là những
mqh con ng, QTTC chính là dạng QT phức tạp nhất.
Thứ 3, quản trị được tiến hành khi nào?
Đối với 1 TC, QT là những quá trình được thực hiện liên tục theo time. Trong mqh
với time, QT là tập trung những cố gắng tạo dựng tg lai mong muốn trên cơ sở của quá
khứ và hiện tại. QT là những hành động có thể gây ảhg to lớn và lâu dài đối vs TC. 4
Thứ 4, mục đích của QTTC là gì?
Nhà QT cần thực hiện đc mục đích của TC ( qua đó mục đích của nhóm và của cá
nhân cũng đc thực hiện) với hiệu quả cao nhất. Trong mọi loại hình TC, mục đích hợp lý
đc tuyên bố công khai của quản trị đều tạo ra giá trị gia tăng cho TC và các tviên của nó.
Để tạo được giá trị gia tăng cho TC các nhà QT phải xác định đc những mục tiêu đúng và
thực hiện mục tiêu với hiệu quả cao.
- Phương diện KT - XH của QT:
Xét trên phg diện KT- XH, QTTC phải trả lời các câu hỏi: TC đc thành lập và hoạt
động vì mục đích gì? Ai nắm quyền LĐ và điều hành TC? Ai là đtg và khách thể quản
trị? Giá trị gia tăng nhờ hoạt động QT thuộc về ai?
Các TC đc những thể nhân, pháp nhân, lực lượng khác nhau tạo ra nhằm thực hiện
những mục đích khác nhau. Ai nắm quyền sở hữu ng đó nắm quyền lãnh đạo TC và họ sẽ
quyết định những người nắm quyền điều hành TC. Đtg QT là những ng và những nguồn
lực đc thu hút vào hoạt động của TC. Gtri gia tăng tạo ra đc phân phối thế nào còn phụ
thuộc vào mục đích của TC.
Phg diện KT - XH thể hiện đặc trưng của QT trong từng TC. Nó chứng tỏ QTTC vừa
mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù. Vì vậy, QT là 1 nghệ thuật. Ví dụ:
- Phương diện Tổ chức - Kỹ thuật: Trong lv sx ô tô, QTTC phải đảm bảo rằng các quy
trình sx, lắp ráp và ktra đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao nhất để đảm bảo clg và an
toàn của SP. Các quy trình này bao gồm vc chọn và sắp xếp các máy móc, thiết bị và
công nghệ phù hợp, quản lý dòng sx, cấp phát nguyên liệu, và đảm bảo an toàn lao động.
- Phg diện KT - XH: Trong lv dịch vụ XH, QTTC phải xem xét các yếu tố XH và KT như
tác động của SP or DV đến môi trường, tạo vc làm và thu nhập cho cộng đồng, và tăng
cường trách nhiệm XH của tổ chức. VD, 1 tổ chức phi lợi nhuận cc DV giáo dục có thể
đảm bảo rằng các khóa học đc thiết kế phù hợp với nhu cầu của cộng đồng, đáp ứng các
y/c giáo dục của CP và tạo ra chance cho các giáo viên và nhân viên đphg. Ngoài ra, TC
này cũng can TC các chương trình hỗ trợ XH như trao tặng học bổng và tài trợ cho các hoạt động XH khác. 5 N
🡪 X: Cả 2 phg diện đều quan trọng và ảnh hưởng đến nhau. If phg diện KT - XH bị
bỏ qua, có thể làm giảm uy tín và danh tiếng của tổ chức, trong khi if phương diện tổ
chức - kỹ thuật ko được quản lý tốt, tổ chức có thể ko đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng và thị trường. Do đó, QTTC cần phải cân bằng và tối ưu hóa cả 2 phg diện để đạt đc
hiệu quả và bền vững trong hoạt động của tổ chức.
3. Vai trò của quản trị tổ chức? (doing)
Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực
và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả
cao trong đkien môi trường luôn biến động.
Vai trò của QTTC
Để tồn tại và phát triển, con người k thể hành động riêng lẻ mà cần phối hợp những
nỗ lực cá nhân hướng vào những mục tiêu chung. Quá trình tạo ra của cải vật chất và
tinh thần cũng như đảm bảo cuộc sống an toàn cho cộng đồng xhoi ngày càng đc thực
hiện trên quy mô lớn hơn với tính phức tạp ngày càng cao hơn đòi hỏi sự phân công, hợp
tác để liên kết những con ng trong tổ chức.
Quản trị tổ chức giúp các tổ chức và các thành viên của nó thấy rõ mục đích và
hướng đi của mình. Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất đối với mọi con người và
tổ chức, giúp tổ chức thựuc hiện đc mục đích (sứ mệnh) của mình, đạt đc những thành
tích ngắn hạn và dài hạn, tồn tại và phát triển k ngừng. QTTC nhằm kết hợp nỗ lực của
các cá nhân trong tổ chức sản sinh ra sự cộng hưởng. Điều này có nghĩa là khi 1 nhóm ng
làm việc cùng với nhau thì kết quả tạo ra lớn hơn kết quả của từng ng cộng lại.
Ví dụ, quản trị tổ chức trong một trường học giúp xác định các mục tiêu và kế hoạch
phát triển, đảm bảo các hoạt động giáo dục đạt được hiệu quả cao nhất. Họ cũng cập nhật
các thông tin mới nhất trong lĩnh vực giáo dục để xây dựng các sản phẩm và dịch vụ giáo
dục phù hợp với nhu cầu của thị trường và định hướng phát triển của tổ chức. Từ đó, các
thành viên trong tổ chức có thể hiểu rõ mục tiêu và hướng đi của tổ chức, tập trung vào
các hoạt động và nhiệm vụ đóng góp vào sự phát triển của tổ chức, tạo sự đồng thuận và
sự gắn kết trong tổ chức. 6
Trong hoạt độg của TC có 4 yếu tố tạo thành kết quả, đó là nhân lực, vật lực, tài lực và
thông tin. Quản trị sẽ phối hợp tất cả các nguồn lực của TC thành 1 chỉnh thể, tạo nên
tính trồi để thực hiện mục đích của TC với hiệu quả cao. Mục đích của quản trị là đạt giá trị gia tăng cho TC.
Ví dụ, trong một công ty sản xuất, quản trị tổ chức giúp tập hợp các nguồn lực của
công ty, bao gồm nhân sự, vật liệu, máy móc, tài chính, marketing,...và phối hợp chúng
thành một hệ thống hoạt động hài hòa, hiệu quả. Họ đảm bảo rằng mọi nguồn lực của
công ty đều được sử dụng một cách tối ưu để đạt được các mục tiêu kinh doanh, như tăng
sản xuất, giảm chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận.
Điều kiện môi trg mà các tổ chức gặp phải luôn biến đổi nhanh. Những biến đổi tạo ra
các cơ hộ và nguy cơ bất ngờ. QT giúp các TC thích nghi đc vs môi trg, nắm bắt tốt
hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội và giảm bớt tác động tiêu cực của cácnguy cơ
liên quan đến điều kiện môi trg. K những thế, QT còn làm cho TC có đc những tác động
tích cực đến môi trg, góp phần bảo vệ môi trg.
QTTC góp phần sử dụng triệt để khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt
động QT, khuyến khích sử dụng hợp lí con ng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự mở rộng
đa dạng hóa TC và nâng cao tính độc lập, sáng tạo của nhà QT. QTTC còn nhằm duy
trì và phát triển TC, nơi để con ng có thể thỏa mãn nhu cầu gia nhập hội,bởi bản chất tự
nhiên của con ng là sống thành tập thể. Nhận 🡪
xét: Tất cả các vai trò này đều cần được thực hiện một cách chính xác và hiệu
quả để đảm bảo mục tiêu của tổ chức được đạt được. Ngoài ra, quản trị tổ chức cũng
đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi trường làm việc tích cực, thúc đẩy sự phát
triển cá nhân và nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên. Quản trị tổ chức cũng cần
phải đáp ứng các thách thức mới trong thời đại số hóa và quản trị tài nguyên con người
để đảm bảo sự thành công của tổ chức trong tương lai.
4. Cơ chế sử dụng quy luật trong quản trị tổ chức?(done)
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến, bền vững thường xuyên lặp đi lặp
lại của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
Nêu các quy luật trong quản trị tổ chức: 7
Cơ chế sử dụng các quy luật
- Phải nhận biết được quy luật. Quá trình nhận thức quy luật bao gồm 2 giai đoạn:
nhận biết qua các hiện tượng thực tiễn và qua các phân tích bằng khao học, lý luận.
Đây là một quá trình tùy thuộc vào trình độ mẫn cảm, nhạy bén của con ng.
- Tổ chức các điều kiện chủ quan của TC để cho xuất hiện các đkien khách quan mà
nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.
- Tổ chức thu thập và xử lý thông tin sai phạm, ách tắc do việc k tuân thủ đòi hỏi của các quy luật khách quan.
Như vậy cơ chế QT hình thành và đổi mới gắn liền với quá trình nhận thức và vận
dụng các quy luật khách quan. Nhận thức càng đầy đủ và đúng đắn hệ thống quy luật
khách quan thì việc đổi mới Qt càng có cơ sở khoa học. QT theo quy luật đòi hỏi phải
chú ý 1 số vấn đề sau:
+ Nhận rõ thực trạng của các TC với tư cách là đối tượng của QT.
+ Ptich, đúc kết nhằm nhận thức ngày càng đầy đủ hệ thống quy luật khách quan
mang tinh lịch sử, cụ thể đang tác động và ảnh hưởng đến hoạt động của các TC.
+ Tìm tòi, stao ra những biện pháp, hình thức cụ thể, sinh động nhằm vận dụng các
quy luật khách quan trong thực tiễn QT.
Quan hệ QT là quan hệ đa dạng, đa diện, phức tạp bao gồm các qhe thuộc nhiều
lĩnh vực, nhiều ngành.. nên trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa
học. Vì vậy, hoạt động QT cũng chịu sự tác động của nhiều loại quy luật từ quy luật
kte đến các quy luật chính trị, từ các quy luật về tổ chức-xhoi đến các quy luật kỹ
thuật-công nghệ, từ các quy luật tự nhiên đến các quy luật tâm sinh lý con ng, trong
đó quy luật kte có vị trí quan trọng hàng đầu
5. Các nguyên tắc quản trị? (done)
Các nguyên tắc quản trị là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ
quan quản trị và các nhà quản trị phải tuân thủ trong quá trình quản trị.
Các nguyên tắc quản trị cơ bản:
* Nhóm các nguyên tắc QT chung 8
Nguyên tắc mối liên hệ ngược (feedback)
Nguyên tắc mlh ngược là ntac đòi hỏi chủ thể trong quá trình QT phải nắm chắc
được hành vi của đối tượng thông qua thông tin phản hồi về các hành vi đó (thông tin ngược – feedback)
Mlh ngược có hai loại. Mlh ngược dương, biểu thị ở chỗ phản ứng ở đầu ra làm tăng
tác động đến đầu vào, và đến lượt mình, đầu vào lại tăng thêm tác động đối với đầu ra
hơn nữa…Mlh ngược dương bao giờ cũng dẫn đến sự thay đổi căn bản trong tổ chức,
phá hủy trạng thái nội cân bằng cũ để thiết lập trạng thái nội cân bằng mới. Đây là chữ
“tín” trong QT, là sự ổn định tương đối của chính sách. Mlh âm thì trái lại, đầu ra tăng
sẽ tác động trở lại kìm hãm đầu vào, TC có mlh ngược âm là tổ chức ổn định.
Nguyên tắc bổ sung ngoài
Đối với những TC phức tạp k thể mô tả đầy đủ đc ngay từ lần đầu bằng 1 ngôn ngữ
nào đó, cho dù ngôn ngữ đó có phong phú đến đâu, để mô tả đầy đủ TC (thông qua
thông tin phản ánh các tính chất đặc trưng của TC), phải bổ sung việc mô tả TC bằng
các ngôn ngữ khác lấy từ ngoài tổ chức.
Trong QT, nguyên tắc bổ sung ngoài rất hay đc sử dụng (dưới tên nguyên lý thử-sai-
sửa). Điều đó đòi hỏi chủ thể QT muốn nắm đc đối tượng QT thì phải có đủ tgian và
phải thông qua nhiều lần, nhiều cách tác động khác nhau, tránh chủ quan duy ý chí.
Nguyên tắc độ đa dạng cần thiết
Nguyên tắc này đòi hỏi khi hành vi của đối tượng rất đa dạng và ngẫu nhiên, để điều
khiển phải có một hệ thống các tác động điều khiển với độ đa dạng tương ứng để hạn
chế độ bất định trong hành vi của đối tượng điều khiển.
Nguyên tắc phân cấp (tập trung dân chủ)
Một tổ chức phức tạp, chủ thể nếu độc quyền QT, tự mình đề ra các quyết định, thì
thường phải làm việc 1 khối lượng thông tin rất lớn, và sẽ gặp phải 2 kết quả. Thứ
nhất, không có khả năng xử lý hết thông tin và quyết định sẽ kém chính xác. Thứ hai,
xử lý đc thông tin cũ thì lại nảy sinh thêm các thông tin mới – tức là các quyết định đề
ra do cần phải có nhiều tgian xử lý thông tin nên đã trở thành lạc hậu.
Muốn QT được, chủ thể phải phân cấp việc QT cho các phân hệ, mỗi phân hệ lại 9
cần phải có 1 chủ thể QT với những quyền hạn, nhiệm vụ nhất định. Việc phân chia
quyền hạn, nhiệm vụ xử lý thông tin và ra quyết định tất yếu tạo thêm cấp bậc trong
TC, tạo ra sự “bất bình đẳng” giữua các cấp về quyền hạn, nhiệm vu và lợi ích.
Nguyên tắc khâu xung yếu
Trong quá trình QTTC thường xuất hiện sự đột biến ở 1 vài đối tượng nào đó –
những khâu xung yếu, với những mlh ngược dương hoặc âm dẫn đến sự hoàn thiện
hoặc phá vỡ cơ cấu của đối tượng đó. Sự phá vỡ hoặc hoàn thiện này kéo theo, lan
truyền sang các đối tượng khác và cả hệ thống. Vì nguồn nhân lực của TC luôn bị hạn
chế nên chủ thể phải biết tập trung nguồn lực vào những khâu xung yếu để tăng cường
độ hoàn thiện và hạn chế khả năng đổ vỡ cho TC.
Nguyên tắc thích nghi với môi trường
Đây là nguyên tắc QT đòi hỏi TC phải biết tận dụng tiềm năng của môi trg để biến
thành nội lực của mình.
*Nhóm các nguyên tắc QT các tổ chức kinh tế - xhoi
Tuân thủ luật pháp và thông lệ xhoi
Hệ thống pháp luật đc xây dựng dựa trên nền tảng của các định hướng chính trị,
nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xhoi k được làm và là cơ sở để
chế tài những hành động vi phạm các mqh xhoi mà pháp luật bảo vệ. Có thể thấy rằng
giữa các lĩnh vực chính trị-pháp luật-hoạt động quản trị, kinh doanh có mối liên hệ
hữu cơ, trong đó thể chế chính trị giữ vai trò định hướng chi phối toàn bộ các hoạt
động trong xã hội - trong đó có hoạt động kinh doanh. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện
nay,hoạt động của các tổ chức ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau và trở thành 1 mắt
xích trong hệ thống chính trị - xã hội. Sự ổn định chính- pháp luật sẽ tạo ra môi
trường thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh, hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài
nước, cho phép tận dụng được những lợi thế so sánh của nền kinh tế, thu hút vốn,
công nghệ, kỹ năng QT của bên ngoài và thâm nhập vào thị trường thế giới. Chính vì
vậy trong nền kinh tế, vai trò của Nhà nc cực kỳ quan trọng, mang tính quyết định đối
với tiền đồ kinh tế của 1 đất nc. Việc lựa chọn đúng đắn định hướng phát triển, đề ra
các chính sách kinh tế thích hợp sẽ mở ra triển vọng, cơ hội cho các tổ chức, doanh 10
nghiệp có thể tham gia vào sự phát triển của đất nc.
Trong cơ chế thị trường, Nhà nc k can thiệp vào các hoạt động mang tính chất tác
nghiệp hàng ngày của TC. Việc sx cgi, bnhieu, bằng công nghệ nanof, giá cả bnhieu,
bán ở đâu,… là công việc của từng đơn vị cơ sở và do đòi hỏi của thị trường. Với
chức năng quản trị vĩ mô của mình, Nhà nc đóng vai trò là người tạo môi trường và
định hướng cho các thành phần kinh tế tự do hoạt động. Mặt khác mỗi tổ chức kinh
doanh đều hoạt động trong 1 môi trường xhoi nhất định, giữa chúng có mối liên hệ
chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau. Xhoi cung cấp những nguồn lực mà TC cần và tiêu
thụ những hàng hóa, dịch vụ đc sx ra. Các giá trị chung, thông lệ của xhoi, các tập tục
truyền thống, lối sống của dân cư, các hệ tư tưởng tôn giáo và cơ cấu dân số, thu nhập
của dân chúng đều có những tác động nhiều mặt trực tiếp đến hoạt động của các tổ
chức kinh doanh. Do vậy trong quá trình hoạt động đòi hỏi các nhà quản trị phải có sự
sáng tạo trong mỗi quyết định, xử lý linh hoạt các yếu tố của quá trình sx-kinh doanh,
đảm bảo cho TC tồn tại và phát triển vững chắc. Tập trung dân chủ
Là nguyên tắc cơ bản của QT, nguyên tắc tập trung dân chủ phản ánh mqh giữa chủ
thể và đối tượng QT cũng như yêu cầu và mục tiêu của QT
Nội dung của nguyên tắc: phải đảm bảo mqh chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và
dân chủ; dân chủ phải được thực hiện trong khuôn khổ tập trung. Đây là 1 nguyên tắc
rất quan trọng, nó có tính khách quan phổ biến song thực hiện k đơn giản, phụ thuộc
vào bản lĩnh, phẩm chất đạo đức và phong cách của ng quản trị.
Bảo đảm quyền tự chủ của các đơn vị, các cấp là 1 tất yếu khách quan khi lực lượng
sx cần đc xhoi hóa, tiềm năng của các thành phần kinh tế phải được khai thác triệt để.
mặt khác cơ chế thị trường đòi hỏi nhà QT phải tiếp cận và xử lý linh hoạt các thông
tin có liên quan đến hoạt động sx kinh doanh. Vì vậy QT tập trung thống nhất phải đi
liền với bảo đảm quyền chủ động stao, xử lý tốt các mqh về trách nhiệm, quyền hạn
và lợi ích giữa các thành viên trong TC.
Kết hợp hài hòa các loại lợi ích
QT suy cho đến cùng là QT con ng nhằm phát huy tính tích cực và stao của ng lao 11
động. Song động lực của QT là lợi ích, do đó nguyên tắc quan trọng của QT là phải
chú ý đến lợi ích của con ng, đảm bảo sự kết hợp hài hòa các lợi ích, trong đó lợi ích
của người lao động là động lực trực tiếp, đồng thời chú ý đến lợi ích của TC và xh.
Ndung của nguyên tắc: phải kết hợp hài hòa các lợi ích cí liên quan đến tổ chức
trên cơ sở những đòi hỏi của quy luật khách quan.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều lợi ích cần đc thỏa mãn. Do vậy việc
kết hợp hài hòa các lợi ích phải đc xem xét và đề ra ngay từ khi xây dựng các chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế-xh, qtrinh hoạt động quản trị đến khâu phân phối và
tiêu dùng. Các kế hoạch và mục tiêu của TC phải phản ánh đc lợi ích cơ bản lâu dài
của mọi thành viên, phải quy tụ đc quyền lợi của cả hệ thống và phải có tính hiện thực
cao. Sự đúng đắn hay lệch lạc trong vấn đề lợi ích kinh tế k chỉ thuộc phạm vi công
cụ, động lực mà trc hết là sự đúng đắn hay lệch lạc về mục tiêu sx-kinh doanh. Quan
điểm lợi ích kinh tế là quan điểm về mục tiêu, là quan điểm định hướng cơ bản, quan
điểm xuất phát của việc xây dựng cơ chế quản trị. Chính vì vậy giải quyết tốt mqh lợi
ích trong QT sẽ bảo đảm cho TC vận hành thuận lợi và có hiệu quả, ngược lại nếu
quan hệ lợi ích bị rối loạn sẽ là nguyên nhân của rối loạn TC, phá vỡ hệ thống QT. Chuyên môn hóa
Nguyên tắc chuyên môn hóa đòi hỏi việc QT phải đc thựuc hiện bởi những ng có
chuyên môn, đc đào tạo, có kinh nghiệm và khả năng điều hành để thực hiện các mục tiêu
của TC 1 cách có hiệu quả. Để có những phẩm chất và năng lực này đòi hỏi các nhà QT
cần phải nỗ lực k ngừng. Những kiến thức lý thuyết giúp cho việc tư duy có hệ thống,
còn những kinh nghiệm thực tế có thể tự tích lũy bằng kinh nghiệm của bản thân, đây là
cơ sở của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các TC. Bởi vậy một mặt những ng hoạt
động trong guồng máy hệ thống phải nắm vững chuyên môn nghề nghiệp ở vị trí công tác
của mình, mặt khác họ phải ý thức đc mqh của họ với những ng khác và bộ phận khác
thuộc guồng máy chung của cả TC. Mqh phụ thuộc của mỗi bộ phận và nhân viên thừa
hành nhất thiết phải đc xác định rõ ràng, cần phải phân cấp và phân bố hợp lý các chức
năng QT, bảo đảm sự cân xứng giữa các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, lợi ích của các
bộ phận QT. Điều đó cho phép cán bộ QT có thể độc lập giải quyết công việc thuộc phạm 12 vi chức năng của mình. Biết mạo hiểm
Mạo hiểm k phải là sự liều lĩnh mà là sự “phiêu lưu có tính toán”. Nguyên tắc này đòi
hỏi các nhà lãnh đạo TC phải biết tìm ra các giải pháp độc đáo (nhất là các giải pháp
công nghệ) để tăng sức cạnh tranh cho TC.Giá trị của tính mạo hiểm là ở chỗ, nó đưa tới
sự ra đời của 1 sản phẩm mới, 1 cải tiến mới trong công nghệ, đưa ra 1 phát minh mới về
TC quản trị, nhằm tăng năng suất ldd hoặc phát hiện ra 1 thị trường mới cho doanh nghiệp.
Dám mạo hiểm phải đi đôi với dám chịu trách nhiệm về hậu quả do đó nó đòi hỏi nhà
QT phải tự tin trên cơ sở tỉnh táo xem xét cân nhắc. Lòng tự tin giúp nhà lãnh đạo có đc
các quyết định táo bạo, gây ra 1 số “đảo lộn hợp lý, có hiệu quả” nhằm biến đổi tình thế.
Hoàn thiện không ngừng
Trong 1 tgioi luôn thay đổi, xã hội luôn biến động,các TC và các nhà quản trị cần
hoạch định chiến lược, ủy quyền tối đa,đổi mới liên tục về nhận thức, hành động để thích
nghi và phát triển bền vững. Trong hoạt động nếu đợi cho 1 phương sách đạt đc sự hoàn
mỹ thì sẽ là k tưởng hoặc chậm trễ. Nếu chần chừ, do dự sẽ bỏ lỡ cơ hội. Bởi vậy phải
hành động khi độ tin cậy của các phương án mới chiếm 1 tỷ lệ khả quan.
Người QT phải biết khai thác các thông tin có lợi từ mọi nguồn để kịp thời có đối sách
tận dụng thời cơ. Đặc biệt là các thông tin về cung cầu, công nghệ mới, về chính sách của
Nhà nước có liên quan và về sự biến động trong cách thức QT của ca cs TC khác có ảnh
hưởng đến TC mình. Đây là mqh giữa thế và lực của hệ thống. Lực là tiềm năng của hệ
thống còn thế là mqh của hệ thống với môi trg.
Vì vâjy có thể nói rằng QT là 1 quá trình rất năng động và đổi mới k ngừng. Sự thành
công của các nhà QT, sự sống còn của Tc phụ thuộc phần lớn vào những chiến lược đổi
mới hữu hiệu. Bởi vậy nhiều TC kinh doanh lớn có tiếng tăm đang tiến hành việc hoàn
thiện và đổi mới lại tât scar các cấp và trong hầu hết toàn bộ các chức năng của TC; mở
rộng và nâng cao năng lực sáng tạo của nhân viên. Cần phải thưởng cho những ai có
sáng kiến, nếu k sẽ làm thui chột niềm say mê của họ, trên cơ sở thúc đẩy tổ chức ptrien,
phù hợp và thích nghi với sự thay đổi của môi trg. 13
Tiết kiệm và hiệu quả
Là nguyên tắc quy định mục tiêu của QT, bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả
xh, nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả đòi hỏi người QT phải có quan điểm hiệu quả đúng
đắn , biết phân tích hiệu quả trong từng tình huống khác nhau, biết đặt lợi ích của Tc lên
trên lợi ích cá nhân, từ đó ra các quyết định tối ưu nhằm tạo đc các thành quả có lợi nhất cho nhu cầu ptrien của TC.
Tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề mang tính quy luật của các TC kinh tế -xh. Tiết kiệm k
đồng nghĩa vs hạn chế tiêu dùng. Vấn đề là tiêu dùng hợp lý trên khả năng và điều kiện
cho phép. Trong nhiều trường hợp cần phải kích thích tiêu dùng để khắc phục tình trạng
thiểu phát, thúc đẩy sx ptrien. Tiết kiệm cũng k phải là chi ít tiền mà là chi tiêu và sử
dụng đồng tiền sao cho có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao, giá
thành hạ, thoả mãn nhu cầu của thị trường. Khi cần thiết phải tăng chi phí bằng cách đầu
tư nhằm tạo việc làm và tăng khối lượng hàng hóa và dịch vụ cho xã hội. Hiệu quả đc xác
định bằng cách tăng kết quả và giảm chi phí. Tăng kết quả bằng cách tăng năng suất lao
động. Giảm chi phí bằng cách tiết kiệm các yếu tố đầu vào và tiết kiệm tgian. Cũng có
thể tăng hiệu quả bằng cách tăng chi phí sx để tăng kết quả với tốc độ nhanh hơn và quy
mô lớn hơn. Như vậy giữa tiết kiệm và hiệu quả có mqh hữu cơ với nhau. Hiệu quả chính
là tiết kiệm theo nghĩa rộng và đầy đủ nhất.
Hoạt động QT chỉ cần thiết và có ý nghĩa khi chủ thể quản trị biết lấy vấn đề tiết kiệm
và hiệu quả làm nguyên tắc hoạt động của mình. Nguyên tắc này đòi hỏi nhà quản trị phải
đưa ra các quyết định quản trị sao cho với một lượng chi phí nhất định có thể tạo ra nhiều
giá trị sử dụng và lợi ích nhất để phục vụ cho con người.
Tóm lại trong thực tiễn, quản trị có rất nhiều nguyên tắc với tính chất và thứ bậc khác
nhau, do nhiều tổ chức, nhiều cấp đề ra. Bởi vậy các nguyên tắc cần đảm bảo tính thống
nhất trong hệ thống các nguyên tắc, cần phải được cụ thể hóa thành các quy phạm pháp
luật và những chuẩn mực cụ thể.
6. Vai trò của kiểm tra trong quản trị tổ chức?(done)
Khái quát về chức năng kiểm tra trong QTTC: 14
Trong quản trị tổ chức, kiểm tra có vai trò rất quan trọng để đảm bảo hoạt động của tổ
chức được diễn ra hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra. Cụ thể, kiểm tra có các vai trò sau:
Đánh giá hiệu quả: Kiểm tra giúp đánh giá mức độ hoạt động của tổ chức và các bộ
phận trong đó. Nhờ đó, các nhà quản trị có thể xác định được những điểm mạnh và yếu
của tổ chức, từ đó đưa ra các biện pháp cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Ví dụ về vai trò đánh giá hiệu quả: Một công ty sản xuất điện thoại di động muốn đánh
giá hiệu quả của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình. Để làm được điều này,
công ty thường xuyên tiến hành kiểm tra và đánh giá các bộ phận trong quá trình sản
xuất, từ đó xác định được các điểm mạnh và yếu của quá trình sản xuất và đưa ra các biện
pháp cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động. Ví dụ, nếu công ty phát hiện ra rằng một
bước trong quá trình sản xuất chiếm nhiều thời gian hơn so với mức tiêu chuẩn, họ có thể
điều chỉnh quá trình đó để tăng tốc độ sản xuất và giảm chi phí.
Điều chỉnh và cải thiện: Kiểm tra cũng giúp nhà quản trị phát hiện các sai sót, lỗ hổng
trong quá trình hoạt động của tổ chức. Từ đó, nhà quản trị có thể điều chỉnh và cải thiện
các quy trình, thay đổi phương thức làm việc để đạt được hiệu quả cao hơn.
Ví dụ về vai trò điều chỉnh và cải thiện: Một tổ chức phi lợi nhuận muốn nâng cao chất
lượng dịch vụ của mình. Để làm được điều này, tổ chức cần tiến hành kiểm tra và đánh
giá các quy trình làm việc để xác định các lỗ hổng và điểm mạnh của tổ chức. Sau đó, tổ
chức sẽ thực hiện các cải tiến để cải thiện chất lượng dịch vụ. Ví dụ, nếu tổ chức phát
hiện ra rằng thời gian phản hồi của họ đối với các yêu cầu khách hàng quá chậm, họ có
thể cải thiện quy trình phản hồi để giảm thời gian phản hồi và nâng cao chất lượng dịch vụ.
Tăng cường tính minh bạch: Kiểm tra giúp tăng tính minh bạch và đảm bảo sự công
bằng trong quá trình quản trị. Việc kiểm tra giúp phát hiện ra các hành vi phi pháp, sai
trái và cải thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.
Ví dụ một công ty sản xuất và kinh doanh thực phẩm muốn tăng tính minh bạch trong
quá trình sản xuất và kinh doanh để đảm bảo chất lượng sản phẩm và uy tín của công ty. 15
Công ty có thể tiến hành kiểm tra các hoạt động sản xuất, chất lượng sản phẩm và quy
trình bán hàng để đảm bảo tính minh bạch. Các hoạt động này bao gồm:
+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm: Công ty có thể tiến hành kiểm tra chất lượng sản
phẩm để đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn và yêu cầu của khách hàng.
Kiểm tra này có thể được thực hiện bởi bộ phận kiểm tra chất lượng độc lập hoặc bởi các đối tác thứ ba.
+ Kiểm tra quy trình sản xuất: Công ty cần tiến hành kiểm tra các quy trình sản xuất để
đảm bảo tính minh bạch trong quá trình sản xuất. Các kiểm tra này có thể được thực hiện
bởi bộ phận kiểm soát chất lượng hoặc bởi các đối tác thứ ba.
+ Đảm bảo tính minh bạch trong quy trình bán hàng: Công ty có thể thực hiện các biện
pháp để đảm bảo tính minh bạch trong quy trình bán hàng. Ví dụ, công ty có thể cung cấp
thông tin rõ ràng về sản phẩm, giá cả và chính sách bảo hành cho khách hàng.
+ Đảm bảo tính minh bạch trong quản trị tài chính: Công ty cần đảm bảo tính minh bạch
trong quản trị tài chính để đảm bảo các giao dịch tài chính được thực hiện đúng quy định
và đảm bảo tính minh bạch với cổ đông và các bên liên quan khác. Công ty có thể thực
hiện kiểm tra bộ phận kế toán hoặc thuê một công ty kiểm toán độc lập để kiểm tra tài chính của công ty.
Nâng cao sự đáng tin cậy: Kiểm tra giúp nâng cao sự đáng tin cậy của tổ chức với các
bên liên quan, từ đó tạo niềm tin và sự hỗ trợ từ khách hàng, đối tác và cộng đồng.
Đảm bảo tuân thủ các quy định: Kiểm tra cũng giúp đảm bảo tuân thủ các quy định
pháp luật và các quy định nội bộ của tổ chức. Từ đó, giảm thiểu rủi ro và tránh được các
khoản phạt vi phạm pháp luật.
7. Khái niệm và đặc điểm của quyết định quản trị?(done)
Khái niệm: Quyết định QT là những hành vi sáng tạo của chủ thể QT nhằm định ra
mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của TC để giải quyết 1 vấn đề đã chín
muồi trên cơ sở vận dụng sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích
thông tin của TC và môi trg.
Phân tích khái niệm
Mỗi quyết định QT nhằm trả lời 1 hoặc 1 số những câu hỏi sau: TC cần làm gì? Khi 16
nào làm cái đó? Làm trong bao lâu? Ai làm? Và làm như thế nào?
Trả lời các câu hỏi làm gì, khi nào làm và làm cái đó trong bao lâu, thường là những
quyết định kế hoạch. TC trong năm tới cần đạt được những mục tiêu nào? Mức độ
mỗi mục tiêu đó ra sao? Để đạt đc những mục tiêu đó Tc cần thực hiện những nhiệm vụ nào?
Trả lời câu hỏi ai làm, thường là những quyết định TC. Để hoàn thành nhiệm vụ kế
hoạch, hệ thống QT và hệ thống sx của TC được sắp xếp ra sao?
Trả lời câu hỏi làm như thế nào, thường là những quyết định kế hoạch và lãnh đạo.
Đây là những quyết định lựa chọn công nghệ, kỹ thuật, phương pháp và quy trình của TC.
Đặc điểm của quyết định QT
Quyết định là sản phẩm của tư duy con người, là kết quả của quá trình thu nhận
thông tin, tìm kiếm, phân tích và lựa chọn. Mỗi người với tư cách là thành viên của
TC, xã hội đều phải đưa ra những quyết định cho mình. Những quyết định đó gọi là
những quyết định cá nhân. Ngoài các quyết định cá nhân còn lại là những quyết định
QT. Điểm chung của 2 loại quyết định này là tính tư duy và tính tương lai. Tính tư
duy của quyết định muốn nói rằng quyết định luôn là sản phẩm sáng tạo của tư duy
con người. Tính tương lai của quyết định muốn nói rằng, quyết định là sự lựa chọn
tương lai của con người. Sự khác biệt giữa quyết định cá nhân và quyết định QT đc
thể hiện trên các đặc điểm sau:
- Quyết định QT là quyết định của TC mà ng đưa ra và có trách nhiệm về quyết định
là cá nhân hoặc tập thể các nhà QT ở các cấp, các bộ phận khác nhau của TC. Quyết
định QT là sản phẩm riêng có của các nhà QT và các tập thể QT. Chỉ có những cơ
quan, cá nhân có thẩm quyền mới được phép đưa ra các quyết định QT. Ví dụ
- Quyết định QT luôn gắn với những vấn đề của TC. Tromg quá trình hoạt động của
TC luôn xuất hiện những vấn đề mà TC cần phải khắc phục, giải quyết. Việc khắc
phục những vấn đề đó đc thực hiện bởi một hoặc một số các quyết định QT. Ví dụ 17
8. Các yêu cầu đối với quyết định quản trị? (done)
Quyết định
QT là những hành vi sáng tạo của chủ thể QT nhằm định ra mục tiêu,
chương trình và tính chất hoạt động của TC để giải quyết 1 vấn đề đã chín muồi trên
cơ sở vận dụng sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin của TC và môi trg.
Quyết định QT chỉ có hiệu lực và hiệu quả khi đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
Yêu cầu về tính hợp pháp
Trong 1 Nhà nước pháp quyền mọi hành vi của TC và ca snhaan đều phải tuân theo
pháp luật. Quyết định QT là hành vi của tập thể hoặc cá nhân các nhà QT nên n phải
tuân theo pháp luật. Tính hợp pháp của quyết định QT được thực hiện trên các khịa cạnh:
- Quyết định được đưa ra trong phạm vi thẩm quyền của TC hoặc cá nhân.
- Quyết định k trái với nội dung mà pháp luật quy định.
- Quyết định được ban hành đúng thủ tục và thể thức.
Mọi quyết định Qt k đảm bảo tính pháp lý đều bị đình chỉ hoặc hủy bỏ. Người hoặc
TC đưa ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Yêu cầu về tính khoa học
Tính pháp lý chưa đủ đảm bảo cho cho quyết định có hiệu quả. Muốn có hiệu quả
các quyết định phải có tính khoa học. Một cách chung nhất, các quyết định có tính
khoa học là các quyết định phù hợp với lý luận và thực tiễn khách quan. Nó k chỉ dựa
trên cơ sở lý thuyết mà còn dựa trên cơ sở phân tích chính xác thực tiễn khách quan.
Yêu cầu về tính khoa học của quyết định quản trị được thể hiện trên các khía cạnh:
- Quyết định phù hợp với định hướng và mục tiêu của TC
- Quyết định phù hợp với quy luật, các xu thế khách quan, các nguyên tắc và nguyên lý khoa học
- Quyết định đưa ra trên cơ sở vận dụng các pp khoa học.
- Quyết định phù hợp với điều kiện cụ thể, với tình huống cần đưa ra quyết định, kể cả
thế và lực cũng như môi trường tổ chức
Yêu cầu về tính hệ thống ( thống nhất) 18
Tính hệ thống của QĐQT được thực hiện trên các khía cạnh:
- Các quyết định đc ban hành bởi các cấp và bộ phận chức năng phải thống nhất theo
cùng 1 hướng. Hướng đó do mục tiêu chung xác định
- Các quyết định đc ban hành tại các thời điểm khác nhau k đc mâu thuẫn, trái ngược
và phủ định nhau. Quyết định nào đã hết hiệu lực hoặc k còn phù hợp cần phải loại bỏ.
Yêu cầu về tính tối ưu
Quyết định QT thực chất là 1 phương án hành động đc lựa chọn nhằm giải quyết 1
vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động của TC. Yêu cầu về tính tối ưu của quyết
định đòi hỏi phương án mà quyết định lựa chọn phải là phương án tối ưu. Theo nghĩa
tổng quát, phương án tối ưu là phương án thoả mãn cao nhất các mục tiêu đồng thời
phù hợp với những ràng buộc nhất định, đc sự ủng hộ của các thành viên và các cấp trong TC.
Yêu cầu về tính linh hoạt
Yêu cầu về tính linh hoạt đòi hỏi các quyết định QT phải phản ánh đc mọi nhân tố
mới trong lựa chọn quyết định, phản ánh đc tính thời đại, môi trường mà quyết định ra
đời và thực hiện. Tính linh hoạt của quyết định QT cũng đòi hỏi việc xử lý tình
huống phải linh hoạt, khéo léo tránh rập khuôn, máy móc, giáo điều, kinh nghiệm chủ
nghĩa. Phương án quyết định đáp ứng đc với sự biến đổi của môi trường.
Yêu cầu tính cụ thể về tgian và người thực hiện
Quyết định được ban hành ngày nào và có hiệu lực từ khi nào cần rõ ràng. Đối
tượng và phạm vi điều chỉnh cần đc làm rõ.
9. Quá trình ra quyết định quản trị?(done)
KN: Quyết định QT là những hành vi sáng tạo của chủ thể QT nhằm định ra mục
tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của TC để giải quyết 1 vấn đề đã chín muồi
trên cơ sở vận dụng sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin của TC và môi trg.
KN: ra quyết định QT
Ra quyết định là 1 quá trình bao gồm nhiều bước có liên quan đến việc hình thành 19
vấn đề, xác định và lựa chọn phương án thông qua và văn bản hóa quyết định.
Các bước trong quá trình ra quyết định
- Xác định vấn đề ra quyết định
- Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án
- Tìm kiếm các phương án để giải quyết vấn đề
- Đánh giá các phương án
- Lựa chọn phương án và ra quyết định
* Xác định vấn đề ra quyết định
Vấn đề ra quyết định đc hiểu là 1 nhiệm vụ mà TC cần giải quyết bằng 1 quyết định,
nếu k TC sẽ khó có thể phát triển được. Ra quyết định thực chất là quá trình tìm kiếm
phương án tốt nhất để thực hiện nhiệm vụ hay giải quyết vấn đề. Xác định chính xác
vấn đề là bước đầu tiên có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc đề ra các quyết định
có hiệu quả. Bước đầu thực hiện thiếu chính xác, các bước tiếp theo sẽ trở nên vô
nghĩa. Một bsi muốn tìm ra phương án chữa bệnh cho bệnh nhân thì trc hết cần phải
xác định đc bệnh nhân đó mắc bệnh gì. Nếu k mọi cố gắng của ng bác sĩ khó có thể
đạt đc kết quả. Cũng tương tự vậy, ở 1 doanh nghiệp hàng hóa bị tồn đọng nhiều, các
nhà QT cần phải đưa ra 1 quyết định nào đó để cải thiện tình hình. Nguyên nhân dẫn
đến sự tồn đọng hàng hóa có thể là chất lượng sp k còn phù hợp với khách hàng,
cũng có thể là giá cả k hợp lý hoặc do phương thức kinh doanh đã trở nên lạc hậu…
Để ra quyết định cải thiện tình hình tiêu thụ sp, trước hết nhà QT phải tìm ra nguyên
nhân dẫn đến tình hình đó và tìm ra phương án phù hợp nhất để khắc phục nguyên
nhân đó ( giải quyết vấn đề).
Hiện tượng thường dễ nhận thấy nhưng vấn đề k phải lúc nào cũng dễ dàng phát
hiện ra được. Nhưng ng ra quyết định k chỉ dừng lại ở hiện tượng mà nhân tố quan
trọng nhất và quyết định là phát hiện ra nguyên nhân của hiện tượng- tức là vấn đề ra
quyết định. Vấn đề hay nhiệm vụ ra quyết định có thể đc xác định thông qua kinh
nghiệm, qua trắc nghiệm phân tích của nhà QT hoặc các chuyên gia, các bộ phận chức
năng, cũng có thể của cấp dưới hoặc tập thể dưới quyền. Xuyên suốt quá trình xác
định nhiệm vụ quyết định là thu nhận và phân tích thông tin về tình huống phát sinh 20 hiện tượng.
Không phải mọi vấn đề trg TC đều trở thành vấn đề quyết dịnhd. K phải mọi sự sai
lệch hoặc mọi cơ hội đều trở thành vấn đề quyết định. Chỉ những vấn đề “chín muồi”
mới trở thành vấn đề quyết định. Tức là vấn đề đó k chỉ là vấn đề cấp bách mà còn có
thể can thiệp có hiệu quả bằng 1 quyết định.
*Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án
Muốn so sánh các phương án 1 cách khách quan để lựa chọn đc phương án tốt nhất
cần xác định tiêu chuẩn đánh giá các phương án. Tiêu chuẩn này đc biểu hiện bằng
các chỉ tiêu số lượng và chất lượng, phản ánh kết quả đạt mục tiêu của TC hay kết quả
mong muốn của việc giải quyết vấn đề quyết định. Để ra quyết định về lựa chọn cán
bộ quản trị thị thường các lựa chọn các tiêu chuẩn về năng lực và phẩm chất; để ra
quyết định về đầu tư thường các tiêu chuẩn về kte, ctri, xh và môi trường đc xem xét.
Việc lựa chọn các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả có vị trí quan trọng song k đơn
giản. Nếu tiêu chuẩn k đc xác định rõ thì việc đánh giá và lựa chọn quyết định sẽ gặp
khó khăn, dễ dẫn đến tình trạng tùy tiện, chủ quan. Các tiêu chuẩn quyết định cần đáp ứng yêu cầu:
- Phản ánh đóng góp của phương án vào việc thực hiện các mục tiêu quyết định
- Có thể tính toán đc các chỉ tiêu dùng làm tiêu chuẩn đánh giá quyết định.
- Số lượng tiêu chuẩn k quá nhiều
Trong hệ thống mục tiêu, mỗi mục tiêu có tầm quan trọng khác nhau và do đó các
tiêu chuẩn phản ánh chúng có vị trí k giống nhau trong phân tích đánh giá phương án.
Khi lựa chọn tiêu chuẩn cũng cần xác định hệ số phản ánh tầm quan trọng của các
mục tiêu. Trong 2 tiêu chuẩn năng lực và phẩm chất của cán bộ quản trị, tùy thuộc
vào vị trí của họ mà có những hệ số khác nhau. Tùy thuộc vào từng thời kỳ phát triển
mà mỗi tiêu chuẩn này đc đánh giá có tầm quan trọng khác nhau.
* Tìm kiếm các phương án để giải quyết vấn đề
Một vấn đề quyết định có thể đc giải quyết bằng nhiều cách khác nhau. Mỗi cách
tạo ra một phương án quyết định, khả năng thiết lập các phương án quyết định cũng
thường quan trọng như vc lựa chọn chính xác 1 phương án trong số các phương án đã