Vận dụng lý thuyết về các phong cách quản trị vào phân tích phong cách quản trị của Abraham Lincoln | Tiểu luận Quản trị học

Trong hầu hết các đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức thì vai trò của nhà quản trị  vô cùng quan trọng, là yếu tố có tính quyết định đến sự thành bại, uy thế địa vị, khả  năng phát triển bền vững trong tổ chức. Phong cách của người lãnh đạo có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của tổ chức cũng như sự thỏa mãn và thành  tích đạt được của những người mà họ lãnh đạo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Quản trị học 8 tài liệu

Thông tin:
19 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vận dụng lý thuyết về các phong cách quản trị vào phân tích phong cách quản trị của Abraham Lincoln | Tiểu luận Quản trị học

Trong hầu hết các đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức thì vai trò của nhà quản trị  vô cùng quan trọng, là yếu tố có tính quyết định đến sự thành bại, uy thế địa vị, khả  năng phát triển bền vững trong tổ chức. Phong cách của người lãnh đạo có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của tổ chức cũng như sự thỏa mãn và thành  tích đạt được của những người mà họ lãnh đạo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
~~~~~~~~~~*~~~~~~~~~~
BÀI TIỂU
LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
Đề Tài: Vận dụng lý thuyết về các phong cách quản
trị vào phân tích phong cách quản trị của Abraham
Lincoln
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thảo Phương
LỚP: Quản lý kinh tế K39 A2
MÃ SINH VIÊN: 1955270100
Năm học 2020-2021
1
Mục Lục
Mở Đầu..................................................................................................................3
Phần Nội Dung......................................................................................................5
Chương I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHONG CÁCH QUẢN TRỊ..................5
Một số khái niệm cơ bản.......................................................................................5
Các phong cách quản trị........................................................................................6
Chương II:PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ABRAHAM
LINCOLN.............................................................................................................8
Sơ lược về tổng thống Abraham Lincoln..............................................................8
Phong cách lãnh đạo của Abraham Lincoln..........................................................9
Chương III:BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
TRONG QUẢN TRỊ...........................................................................................15
1. Ưu, nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Abraham Lincoln................15
2. Những bài học kinh nghiệm trong quản trị từ Lincoln....................................16
Kết Luận..............................................................................................................18
Danh mục tài liệu tham khảo...............................................................................19
2
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong hầu hết các đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức thì vai trò của nhà
quản trị vô cùng quan trọng, là yếu tố có tính quyết định đến sự thành bại, uy thế
địa vị, khả năng phát triển bền vững trong tổ chức. Phong cách của người lãnh
đạo ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của tổ chức cũng như sự thỏa
mãn và thành tích đạt được của những người mà họ lãnh đạo. Trong xu thế toàn
cầu hóa hiện nay nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt của xã hội và của mọi tổ
chức; yếu tố con người là lợi thế cạnh tranh của mọi tổ chức. Phát triển nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo về số lượng chất lượng yêu cầu
quan trọng yếu tố cốt lõi để tạo nên sự thành công của tổ chức. Muốn đạt
được các yêu cầu trên mỗi tổ chức thì đòi hỏi vai trò rất lớn của người lãnh
đạo trong xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực của tổ chức, mà đặc biệt quan trọng
nhất là vấn đề phong cách của nhà quản trị.
Một nhà quản trị với phong cách lãnh đạo phù hợp sẽ thúc đẩy cho tổ
chức phát triển, sẽ là điều kiện tốt nhất cho những người lao động trong tổ chức
đó ngày càng trưởng thành hơn về tư duy, kỹ năng, trình độ, phẩm chất, năng lực
ngày càng hoàn thiện bản thân; cán bộ, viên chức trong tổ chức sẽ gắn kết,
chia sẻ tri thức giúp đỡ lẫn nhau trong công việc; ngược lại nếu người lãnh
đạo trong một tổ chức với một phong cách lãnh đạo không phù hợp thì sẽ kiềm
hãm sự phát triển của tổ chức, các cán bộ, viên chức trong tổ chức sẽ thiếu gắn
kết tôn trọng lẫn nhau, thiếu hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, dẫn
đến hiệu quả công việc của cán bộ, viên chức ngày càng đi xuống.
Abraham Lincoln là một chính khách và luật sư người Mỹ, tổng thống thứ
16 của Hoa Kỳ từ năm 1861 cho đến khi ông bị ám sát vào năm 1865.Bằng tài
năng lãnh đạo và phong cách quản trị thông minh, Lincoln đã lãnh đạo đất nước
vượt qua Nội chiến Hoa Kỳ, cuộc khủng hoảng đạo đức, văn hóa, hiến pháp
chính trị lớn nhất của quốc gia này. Việc nghiên cứu thuyết về cách phong
cách quản trị, từ đó phân tích phong cách quản trị của Abraham Lincoln, tìm ra
những ưu, nhược điểm trong phong cách lãnh đạo, nhằm rút ra những bài học
kinh nghiệm về quản trị.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
3
Trên sở nghiên cứu về thuyết các phong cách quản trị, phân tích
phong cách quản trị của vị tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ, Abraham Lincoln. Từ
đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong quản trị.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, nghiên cứu về lý thuyết các phong cách quản trị.
Thứ hai, phân tích phong cách quản trị của Abraham Lincoln
Thứ ba, rút ra những bài học kinh nghiệm trong quản trị.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích tổng
hợp, thống kê, phương pháp thu thập và xử lý thông tin.
4. Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm: Phần mở đầu, phần nội dung gồm ba chương, phần kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục.
4
Phần Nội Dung
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHONG CÁCH QUẢN TRỊ
1. Một số khái niệm cơ bản
a. Khái niệm quản trị
nhiều cách hiểu khác nhau về quản trị nhưng nhìn chung thể hiểu :
quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được
những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường .
Với định nghĩa trên, quản trị phạm vi hoạt động cùng rộng lớn,
được chia làm ba dạng chính :
- Quản trị giới sinh nhà xưởng, ruộng đất, hầm mỏ, máy móc thiết bị,
sản phẩm…
- Quản trị giới sinh vật : vật nuôi , cây trồng.
-Quản trị xã hội loài người: doanh nghiệp, gia đình, v.v...
Tất cả các dạng quản trị đều mang những đặc điểm chung sau đây:
- Để quản trị được phải tồn tại một hệ quản trị bao gồm hai phân hệ: chủ
thể quản trị đối tượng quản trị . Chủ thể quản trị tác nhân tạo ra các tác
động quản trị nhằm dẫn dắt đối tượng quản trị đi đến mục tiêu. Chủ thể có thể
một người, một bộ máy quản trị gồm nhiều người, một thiết bị. Đối tượng quản
trị tiếp nhận các tác động của chủ thể quản trị. Đây có thể là những yếu tố thuộc
giới vô sinh, giới sinh vật hoặc con người.
- Phải có một hoặc một tập hợp mục đích thống nhất cho cả chủ thể và đối
tượng quản trị . Đạt mục đích theo cách tốt nhất trong hoàn cảnh môi trường
luôn biến động và nguồn lực hạn chế là lý do tồn tại của quản trị. Đó cũng chính
là căn cứ quan trọng nhất để chủ thể đến hành các tác động quản trị.
- Quản trị bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều .
Quản trị một quá trình thông tin . Chủ thể quản trị phải liên tục thu thập dữ
liệu về môi trường về hệ thống , tiến hành chọn lọc thông tin , xử thông
tin , bảo quản thông tin , truyền tin và ra các quyết định - một dạng thông tin đặc
biệt nhằn tác động lên các đối tượng quản trị . Còn đối tượng quản trị phải tiếp
nhận các tác động quản trị của chủ thể cùng các đảm bảo vật chất khác để thực
hiện các chức năng , nhiệm vụ của mình.
- Quản trị bao giờ cũng khả năng thích nghi. Đứng trước những thay
đổi của đối tượng quản trị cũng như mối Trồng cả về quy mức độ phức
tạp, chủ thể quản trị không chịu tay vẫn thể tiếp tục quản trị hiệu
5
quả thông qua việc điều chỉnh, đổi mới cấu, phương pháp , công cụ hoạt
động của mình.
Với những đặc điểm trên có thể khẳng định rằng quản trị là một tiến trình
năng động.
b. Khái niệm phong cách quản trị
Phong cách quản trị hay còn gọi phong cách lãnh đạo, là dạng hành vi
của người lãnh đạo thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những
người khác. Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo gồm hệ
thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động của nhà lãnh đạo, được quy định bởi
các đặc điểm nhân cách của họ. Phong cách lãnh đạo được coi như một nhân tố
quan trọng trong quảnlý, nó không chỉ thể hiện tính khoa học và tổ chức mà còn
thể hiện tài năng, chíhướng nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo. Mỗi nhà
quản trị đều một phong cách lãnh đạo riêng, không phong cách lãnh đạo
nào tốt nhất cho mọi tình huống quản trị, điều quan trọng nhà quản trị biết
cách vận dụng phong cách lãnh đạo tuỳ thuộc vào mỗi tình huống cụ thể.
2. Các phong cách quản trị
Một là, phong cách cưỡng bức. phong cách làm việc trong đó nhà
quản trị chỉ dựa vào kiến thức , kinh nghiệm , quyền hạn của mình để tự đề ra
các quyết định rồi bắt buộc cấp dưới phải thực hiện nghiêm chính , không được
thảo luận hoặc bản bạc gì thêm .
Phong cách cưỡng bức ưu điểm giải quyết mọi vấn đề một cách
nhanh chóng giữ được mật ý đồ. Tuy nhiên, với phong cách này nhà quản
trị sẽ triệt tiêu tính sáng tạo của mọi người trong tổ chức.
Phong cách cưỡng bức đặc biệt cần thiết khi tổ chức hay bộ phận mới
thành lập; khi có nhiều mâu thuẫn và xung đột phát sinh trong hệ thống , khi cần
phải giải quyết những vấn đề khẩn cấp và cần giữ bí mật.
Hai là, phong cách dân chủ. Nhà quản trị có phong cách làm việc dân chủ
rất quan tâm thu hút tập thể tham gia thảo luận để quyết định các vấn đề của đơn
vị, thực hiện rộng rãi chế độ uỷ quyền.
Phong cách dân chủ phát huy được tính sáng tạo của đội ngũ nhân lực
tạo được bầu không khí phấn khởi, nhất trí trong tập thể. Nhược điểm của phong
cách này thể làm chậm quá trình ra quyết định dẫn đến mất thời cơ.
Với khả năng trình độ ngày cao của đội ngũ nhân lực, phong cách dân chủ
ngày càng được sử dụng rộng rãi trở thành phong cách làm việc hiệu quả
nhất đối với các cán bộ quản trị hầu hết các tổ chức, đặc biệt các doanh
nghiệp.
6
Ba là, phong cách tự do. Người quản trị có phong cách này tham gia rất ít
vào công việc tập thể, thường chỉ xác định các mục tiêu cho đơn vị mà mình phụ
trách rồi để cho các cấp dưới tự do hành động để đi đến mục tiêu.
Phong cách tự do ưu điểm tạo ra khả năng chủ động sáng tạo tối đa
cho con 1 người. Tuy nhiên, nó đễ đưa tập thể tới tình trạng vô chính phủ đổ
vỡ.
Phong cách này chỉ thể áp dụng hiệu quả đối với những đơn vị
các mục tiêu độc lập, ràng đội ngũ nhân lực kỹ năng ý thức kỷ
luật cao. Trong các tổ chức khác, chỉ nên sử dụng phong cách tự do khi thảo
luận những vấn đề nhất định mà thôi.
7
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ABRAHAM LINCOLN
1. Sơ lược về tổng thống Abraham Lincoln
Abraham Lincoln là một chính khách luật người Mỹ, người giữ
chức vụ thứ 16 Chủ tịch của các tiểu bang từ 1861 đến 1865. Lincoln đã lãnh
đạo quốc gia thông qua Nội chiến Hoa Kỳ, cuộc khủng hoảng đạo đức, hiến
pháp chính trị lớn nhất của đất nước. Anh ấy đã thành công trong việc bảo
tồn liên hiệp, bãi bỏ nô lệ, củng cố Chính quyền liên bangvà hiện đại hóa Nền
kinh tế Hoa Kỳ.
Lincoln sinh ra trong hoàn cảnh nghèo khó trong một căn nhà gỗ lớn
lên trên biên giới chủ yếu ở Indiana. Anh ấy đã tự học trở thành một luật
sư, Đảng Whig lãnh đạo, Illinois tiểu bang nhà lập pháp, dân biểu Hoa Kỳ từ
Illinois. Năm 1849, ông trở lại hành nghề luật của mình nhưng trở nên khó
chịu việc mở thêm đất để lệ là kết quả của Đạo luật Kansas Nebraska.
Ông tham gia lại chính trị vào năm 1854, trở thành nhà lãnh đạo trong lĩnh vực
mới Đảng Cộng hòavà anh ấy đã tiếp cận khán giả quốc gia trong 1858 cuộc
tranh luận chống lại Stephen Douglas. Lincoln tranh cử Tổng thống năm 1860,
quét Bắc trong chiến thắng. Các yếu tố ủng hộ chế độ lệ trong miền
Nam Đánh đồng thành công của ông với việc miền Bắc từ chối quyền thực hành
chế độ lệ của họ, các bang miền Nam bắt đầu ly khai khỏi công đoàn. Để
đảm bảo sự độc lập của nó, các tiểu bang ly khai bắn vào Fort Sumter, một pháo
đài của Hoa Kỳ miền Nam, Lincoln đã kêu gọi các lực lượng để trấn áp
cuộc nổi dậy và khôi phục liên hiệp.
lãnh đạo của những người theo Đảng Cộng hòa ôn hòa, Lincoln phải
điều hướng một loạt các phe phái gây tranh cãi với bạnđối thủ của cả hai
bên. Đảng Dân chủ Chiến tranh tập hợp một nhóm lớn các đối thủ cũ vào trại ôn
hòa của mình, nhưng họ đã bị Đảng Cộng hòa cấp tiến, người yêu cầu đối xử
nghiêm khắc với những kẻ phản bội miền Nam. Đảng Dân chủ phản chiến (được
gọi là "Đầu đồng") khinh thường anh ta, và các phần tử ủng hộ Liên minh không
thể hòa giải đã âm mưu ám sát anh ta. Lincoln quản các phe phái bằng cách
khai thác sự thù địch lẫn nhau của họ, bằng cách phân phối cẩn thận sự bảo trợ
chính trị bằng cách kêu gọi người dân Hoa Kỳ. Địa chỉ Gettysburg đã trở
thành một lời kêu gọi lịch sử cho chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa cộng hòa, quyền
bình đẳng, sự tự dovà dân chủ. Lincoln đã xem xét kỹ lưỡng chiến lược và chiến
thuật trong nỗ lực chiến tranh, bao gồm việc lựa chọn các tướng lĩnh phong
8
tỏa hải quân thương mại của miền Nam. Anh ấy đình chỉ kho ngữ liệu habeasvà
ông đã ngăn chặn sự can thiệp của người Anh bằng cách xóa bỏ Trent Công
việc. Ông đã thiết kế sự kết thúc của chế độ lệ với Tuyên bố giải phóng
lệnh của ông rằng Quân đội bảo vệ tuyển mộ những lệ cũ. Anh ấy cũng
khuyến khích các bang biên giới để vượt qua chế độ lệ thúc đẩy Tu chính
án thứ mười ba đối với Hiến pháp Hoa Kỳ, nơi cấm chế độ lệ trên khắp đất
nước.
Lincoln tự quản lý thành công chiến dịch bầu cử lại. Ông đã tìm cách hàn
gắn quốc gia bị chiến tranh tàn phá thông qua hòa giải. Vào ngày 14 tháng 4
năm 1865, chỉ vài ngày sau khi chiến tranh kết thúc Appomattox, Lincoln
đang tham dự một vở kịch tại Nhà hát của Ford với vợ anh ấy Mary khi nào anh
ấy đã bị ám sát bởi người đồng tình của Liên minh John Wilkes Booth. Lincoln
được nhớ đến là liệt anh hùng của Hoa Kỳ anh ấy luôn xếp hạng là một
trong những tổng thống vĩ đại nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.
2. Phong cách lãnh đạo của Abraham Lincoln
Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ, Abraham Lincolndụ tiêu biểu nhất
của phong cách lãnh đạo cưỡng bức nhiều quyết định tự trịông đã đưa ra
trong suốt thời kỳ Nội chiến. Mặc ông không phải một con người độc tài
nhưng đặt vào thời điểm lịch sử Hoa Kỳ rơi vào hoàn cảnh khó khăn (1861-
1865) và yêu cầumột vị tổng thống táo bạo, người sẵn sàng đưa ra các quyết
định táo bạo, Lincoln đã vươn lên trở thành nhà lãnh đạo độc đoán đất
nước cần.
a. Sự kiên nhẫn, độc đoán, cương quyết của Abraham Lincoln
Ngày 4-3-1861, ông Abraham Lincoln đã tuyên thệ nhậm chức Tổng
Thống Hoa Kỳ thứ 16. Trong bài diễn văn khai mạc, ông Lincoln đã nói : “Tôi
không có chủ đích nào can thiệp vào bản chất của vấn đề nô lệ của các tiểu bang
thứ đó đang tồn tại. Hỡi các đồng bào bất mãn của tôi, trong tay các bạn
không phải trong tay tôi, vấn đề trầm trọng nội chiến. Chúng ta không
phải kẻ thù.”. Ông Abraham Lincoln đã xác định không ý muốn can thiệp
vào các tiểu bang khác, bởi vấn đề “nô lệ” hay “tự do” đã được Hiến Pháp
quy định và bảo vệ. Ông chỉ muốn sự thống nhất Liên Bang.
Vào ngày 12-4-1861, khi cuộc nội chiến đã bắt đầu khi ông phải
đảm nhiệm trọng trách đưa các tiểu bang ly khai trở về với đại gia đình quốc gia
và duy trì sự thống nhất, ông Abraham Lincoln đã viết : “Mục tiêu chính của tôi
trong cuộc tranh đấu này là duy trì Liên Bang, không phải là duy trì hay tiêu hủy
chế độ lệ. Nếu tôi thể duy trì Liên Bang không giải phóng một người
9
lệ nào, tôi sẽ làm điều đó, nếu tôi thể duy trì Liên Bang lại giải
phóng tất cả các lệ, tôi cũng sẽ làm điều đó”, ông Lincoln đã xác nhận
điều ước muốn của ông “mọi người mọi nơi phải được Tự Do”. Ông
Lincoln đã cảnh cáo rằng ông sẽ dùng tất cả sức mạnh của quốc gia để chiếm
giữ các “tài sản địa điểm” thuộc về chính quyền Liên Bang. Danh từ này ám
chỉ các pháo đài, công xưởng, tòa nhà quan thuế.
Một ngày sau lễ tuyên thệ nhậm chức, Tổng Thống Abraham Lincoln đã
công bố danh sách các nhân vật nội các, gồm cả hai đối thủ chính trị của ông
trong cuộc tranh cử Tổng Thống ông William H. Seward, Bộ Trưởng Ngoại
Giao ông Salmon P. Chase, Bộ Trưởng Ngân Khố. Như vậy Nội Các của
đảng Cộng Hòa đã gồm nhiều sắc thái chính trị khác nhau, đây một nhóm
nhân vật các khả năng đặc biệt để phục vụ quốc gia và ông Lincoln đã khéo
léo duy trì Nội Các một cách lịch duyệt. Ông cần tới sự giúp đỡ của họ, không
phải các lời khen ngợi của họ.
Nhờ các kinh nghiệm của một luật sư, Tổng Thống Lincoln đã cứu xét
mọi vấn đề theo mọi khía cạnh trước khi đi tới một quyết định. Ông đã nói với
một người bạn : “đầu óc tôi làm việc chậm chạp nhưng khi nó đã tiến hành,
đi về phía trước”, khi ông đã quyết định xong một điều quan trọng nào,
không ai có thể khiến ông đổi ý.
Ngay khi các tiểu bang Miền Nam ly khai, họ đã chiếm giữ các đồn lũy
nằm trong biên giới của họ khiến cho ông Lincoln phải quyết định hoặc củng
cố các đồn lũy còn lại hay giành chiếm các địa điểm đã lọt vào vòng kiểm soát
của phe Miền Nam. Tại hải cảng Charleston, đồn Sumter (Fort Sumter) một
biểu tượng của Liên Bang Thống Nhất (the Union). Người chỉ huy đồn này
thiếu Robert Anderson. Nếu Tổng Thống Abraham Lincoln ra lệnh rút quân
đội ra khỏi đồn này, sẽ có một làn sóng phản đối tại Miền Bắc, còn nếu ông tăng
cường đồn lũy đó, phe Miền Nam sẽ coi đây là một hành động chiến tranh.
Để dung hòa cả hai, ông Lincoln đã quyết định chỉ gửi lương thực tới đồn
Sumter là thứ nơi đây đang cần. Tổng Thống Lincoln đã thông báo việc làm
này cho tiểu bang South Carolina biết, nhưng phe Miền Nam vẫn coi đó một
hành động thù nghịch và ra lệnh cho thiếu tá Anderson phải đầu hàng. Viên thiếu
này từ chối nên vào ngày 12-4, Tướng Pierre G.T. Beauregard đã ra lệnh cho
pháo binh Liên Minh oanh tạc đồn Sumter. Ngày hôm sau, Anderson phải quy
hàng và từ nay bắt đầu cuộc Nội Chiến Nam Bắc Mỹ.
Trước cuộc khủng hoảng này, Tổng Thống Abraham Lincoln đã hành
động một cách cương quyết. Ông tuyên bố sẽ phong tỏa các hải cảng miền Nam,
bành trướng quân đội ra khỏi giới hạn quy định bởi Luật Pháp, dùng các ngân
10
khoản của Liên Bang không chờ đợi sự chấp thuận của Quốc Hội, các
người miền Bắc nhưng cảm tình với phe Miền Nam bị tước đi “quyền bảo
thân” (habeas corpus). Ông Lincoln tin tưởng rằng các hành động này nằm trong
quyền hạn Hiến Pháp đã dành cho Tổng Thống lúc chiến tranh, ông đã
chứng tỏ các hành động đó đúng khi Quốc Hội họp lần đầu tiên vào tháng 7
năm 1861.
Bản văn gửi Quốc Hội của ông Lincoln được coi là một trong các văn thư
quan trọng nhất. Khi vị Chánh Án Tòa Tối Cao Roger B. Taney phản đối ông
Lincoln về vấn đề tước đoạt “quyền bảo thân”, Tổng Thống Lincoln đã đặt câu
hỏi cho tới ngày nay, việc trả lời hợp vẫn còn một vấn đề khó khăn:
“Nếu chỉ một luật lệ trong tất cả các luật lệ khác không được thi hành
chính quyền bị phân hóa ra từng mảnh, thì nên tránh vi phạm luật lệ đó
không?”.
Tổng Thống Abraham Lincoln cho rằng sẽ là một thảm cảnh nếu quốc gia
Hoa Kỳ bị tan vỡ, khi đó không phải chỉ người Mỹ bị tổn hại về sau
này, mọi người đều bị thiệt thòi bởi vì đối với ông Lincoln, Hoa Kỳ tượng trưng
cho một kinh nghiệm theo đó người dân có thể quản trị lấy chính mình. Nếu loại
chính quyền này thất bại thì các vua chúa, các kẻ độc tài và những người ủng hộ
họ sẽ nói rằng người dân không thể tự quản trị được cần phải một loại
người nào đó đứng ra điều khiển dân chúng. ông Abraham Lincoln đã coi
trung tâm của vấn đề Nội Chiến là Số Phận của nền Dân Chủ trên Thế Giới.
b. Abraham Lincoln lãnh đạo trong chiến tranh
Từ năm 1861 đến năm 1864, trong khi do dự trong việc áp đặt ý tưởng
của mình lên các tướng lĩnh của mình, Lincoln đã thử nghiệm tổ chức nhân
sự chỉ huy. Chấp nhận đơn từ chức của Scott (tháng 11 năm 1861), ông George
B. McClellan phụ trách toàn bộ quân đội. Sau một vài tháng, chán ghét sự
chậm chạp của McClellan (“Anh ta những bước chậm chạp” như Lincoln đã
nói), ông đã giáng chức anh ta xuống chỉ huy riêng của Quân đội Potomac. Ông
đặt câu hỏi về tính đúng đắn của các kế hoạch của McClellan cho Chiến dịch
Bán đảo , liên tục buộc McClellan phải thay đổi chúng, và, sau Trận chiến bảy
ngàyđể chiếm Richmond , Virginia (25 tháng 6 - 1 tháng 7 năm 1862), thất bại,
đã ra lệnh cho anh từ bỏ . Sau đó, ông đã thử liên tiếp các chỉ huy cho quân đội
ở Virginia — John Pope, McClellan một lần nữa, Ambrose E. Burnside , Joseph
Hooker George Gordon Meade—Nhưng lần lượt thất vọng với từng người
trong số họ. Trong khi đó, anh ấy trongHenry W. Halleck, một vị tướng lãnh
đạo, người đã đưa ra lời khuyên và làm liên lạc viên với các sĩ quan hiện trường
nhưng lại không đưa ra các quyết định quan trọng. Trong gần hai năm, quân đội
11
Liên bang thiếu sự thống nhất chỉ huy hiệu quả. Tổng thống Lincoln, Tướng
Halleck, Bộ trưởng Chiến tranhEdwin M. Stanton hoạt động như một hội
đồng chiến tranh không chính thức. Lincoln ngoài việc truyền các mệnh lệnh
chính thức thông qua Halleck, còn liên lạc trực tiếp với các tướng lĩnh, gửi đề
xuất cá nhân dưới danh nghĩa của mình. Đối với các tướng chống đối Robert E.
Lee , ông đề nghị rằng mục tiêu tiêu diệt quân đội của Lee, không phải để
chiếm Richmond hoặc đánh đuổi kẻ xâm lược khỏi đất phương Bắc.
Cuối cùng Lincoln đã nhìn về phương Tây để tìm một vị tướng hàng đầu.
Anh ấy ngưỡng mộChiến dịch VicksburgcủaUlysses S. Grant Mississippi .
Chín ngày sau khi Vicksburg đầu hàng (xảy ra vào ngày 4 tháng 7 năm 1863),
ông đã gửi cho Grant một "lời cảm ơn biết ơn sự phục vụ gần như không thể
tránh khỏi" ông đã làm cho đất nước . Lincoln cũng đã gửi lời thừa nhận về
lỗi của mình. Anh ta nói rằng anh ta đã dự kiến Grant sẽ vượt qua Vicksburg và
đi xuống Mississippi, thay vì băng qua sông và quay lại để tiếp cận Vicksburg từ
phía sau. “Tôi sợ đó một sai lầm,” anh ấy viết trong lá thư chúc mừng. "Bây
giờ tôi muốn xác nhận nhân rằng bạn đã đúng, tôi đã sai." Vào tháng 3
năm 1864 Lincoln thăng cấp Grant lên trung tướng và giao cho ông ta quyền chỉ
huy tất cả các quân đội liên bang. Cuối cùng Lincoln đã tìm thấy một người đàn
ông, với những thuộc hạ tài giỏi như William T. Sherman , Philip Sheridanvà
George H. Thomas, có thể thực hiện những phần trong khái niệm của Lincoln về
một cuộc tấn công quy lớn, phối hợp vẫn còn tiếp tục được thực hiện.
Grant chỉ một thành viên, mặc một thành viên quan trọng, của một
quan chỉ huy cao nhất Lincoln cuối cùng đã nghĩ ra. Giám sát mọi thứ
Lincoln, tổng lệnh. Chịu trách nhiệm về người tiếp tế Bộ trưởng Chiến
tranh Stanton. Giữ vai trò cố vấn tổng thống liên lạc với các quân nhân
Halleck, tham mưu trưởng. Và chỉ đạo tất cả các đội quân, trong khi đi cùng Đội
quân Potomac của Meade, Grant, tổng lệnh. vậy, Lincoln đã đi tiên
phong trong việc tạo ra một chỉ huy cao, một tổ chức để tích lũy tất cả năng
lượng và nguồn lực của một người dân trong chiến lược lớn củachiến tranh tổng
lực . Ông đã kết hợp pháp chế và chỉ đạo tổng thể của các đội quân với hiệu quả
tăng dần qua từng năm. Thành tích của anh ấy càng đáng chú ý hơn khi anh ấy
không được đào tạo kinh nghiệm trong nghệ thuật chiến tranh. Sự thiếu hụt
này thể một lợi thế cũng như một điểm chấp. Không bị cản trở bởi những
giáo điều quân sự lỗi thời , Lincoln càng có thể áp dụng tốt hơn cái nhìn sâu sắc
thực tế nhận thức chung của mình vào chiến thắng trong Nội chiến. Với
cách tổng thống, Lincoln lúc đầu miễn cưỡng áp dụng chính sách bãi nô.
một số do cho sự do dự của anh ấy. Ông đã được bầu trên một nền tảng cam
12
kết không can thiệp vào chế độ lệ trong các tiểu bang, trong mọi trường
hợp, ông nghi ngờ tính hợp hiến của hành động liên bang trong mọi tình huống.
Ông lo ngại về những khó khăn thể xảy ra khi kết hợp gần bốn triệu người
Mỹ gốc Phi , một khi họ đã được tự do, vào đời sống chính trị hội của
quốc gia. Trên tất cả, anh ta cảm thấy rằng mình phải nắm giữ các quốc gia nô lệ
biên giới trong Liên minh, anh ta sợ rằng một chương trình bãi thể
thúc đẩy họ, đặc biệt quê hương Kentucky của anh ta, về phía Liên minh. Vì
vậy anh ấy đã kìm lại trong khi những người khác đi trước. Khi ChungJohn C.
Frémont Tướng David Hunter, trong các quan quân sự tương ứng của họ,
đã tuyên bố tự do cho nô lệ của những người chủ không trung thành, Lincoln đã
hủy bỏ các tuyên bố. Khi Quốc hội thông qua các đạo luật tịch thu vào năm
1861 và 1862, ông đã hạn chế việc thực thi đầy đủ các điều khoản cho phép ông
thu giữ tài sản của lệ. khi Horace Greeley trên tờ New York Tribune kêu
gọi ông thực thi những luật này, Lincoln kiên nhẫn trả lời (ngày 22 tháng 8 năm
1862): Mục tiêu tối quan trọng của tôi trong cuộc đấu tranh này cứu Liên
minh, không phải cứu hay tiêu diệt chế độ lệ. Nếu tôi thể cứu Liên
minh mà không giải phóng bất kỳ nô lệ nào, tôi sẽ làm điều đó; và nếu tôi có thể
cứu bằng cách giải phóng tất cả lệ, tôi sẽ làm điều đó; nếu tôi thể
cứu bằng cách giải phóng một số để những người khác yên, tôi cũng sẽ
làm điều đó.
c. Quản lý quân đội
Thành công cuối cùng của Lincoln với cách một nhà lãnh đạo trong
cuộc Nội chiến phụ thuộc vào mối quan hệ của ông với Quân đội, đặc biệt là với
các chỉ huy của nó.
Cuộc chiến trước đó của Hoa Kỳ, Chiến tranh Mexico 1846-1848, đã gặp
rắc rối bởi Sự ngờ vực của Tổng thống James Polk về tham vọng chính trị của
các tướng lãnh cao nhất của ông. Lincoln đã tìm cách tránh xung đột đó bằng
cách kiên nhẫn và tập trung trong giao dịch với các nhà lãnh đạo quân sự.
Lincoln hiểu rằng ông và các tướng lĩnh của mình đều đang xử lý các tình
huống vượt xa mọi thứ đào tạo kinh nghiệm của họ đã chuẩn bị cho họ. Hầu
hết sự nghiệp trước đây của các tướng lĩnh đã chiến đấu với người Mỹ bản địa.
Ngay cả trong Chiến tranh Mexico - trong đó các tướng của ông đã phục vụ
cấp thấp hơn - số lượng binh trong bất kỳ một chỉ huy nào đã được đánh số,
nhiều nhất vài nghìn. Đồng thời Lincoln cũng biết Liên minh miền Nam lao
động dưới những nhược điểm tương tự.
Bây giờ những chỉ huy này đột nhiên chịu trách nhiệm điều động quân đội
của hơn 100,000 người chống lại một kẻ thù hoàn toàn khác. Trong bối cảnh
13
hoang mang này, thông điệp của Lincoln gửi cho các chỉ huy của ông rất đơn
giản: Tập trung vào mục tiêu quân sự tiêu diệt quân đội của Liên minh, để
anh ta làm việc chính trị.
Lincoln đã ghi đè các tướng lĩnh đi lạc vào chính trị. Vào tháng 1862 năm
XNUMX, George B. McClellan đã phản ứng với thất bại của mình trong Trận
chiến Bảy ngày bên ngoài Richmond bằng cách nói với tổng thống chấm dứt
thậm chí đảo ngược các động thái giải phóng, nêu rõ:Sức mạnh quân sự không
nên được cho phép can thiệp vào các mối quan hệ của sự phục vụ. Phản hồi của
Lincoln hai mặt: Ông đã gửi một tin nhắn ngắn gọn nói với vị tướng trở lại
cuộc tấn công thông báo cho Nội các rằng ông sẽ ban hành Tuyên bố giải
phóng sơ bộ.
Khi tổng thống tìm thấy một vị tướng cam kết với mục tiêu đánh bại quân
đội Liên minh - Ulysses S. Grant - ông đã đề cử ông đứng đầu tất cả các đội
quân của Liên minh và sau đó để lại kế hoạch chiến đấu cho ông.
"Các chi tiết về kế hoạch của bạn tôi không biết, hoặc tìm cách biết,
Lincoln Lincoln đã thú nhận với Grant vào giữa năm 1864, trước thềm chiến
dịch quan trọng chống lại Quân đội Bắc Virginia của Robert E. Lee có khả năng
quyết định chiến tranh - và có lẽ cả cơ hội tái tranh cử của Lincoln.
Ngay cả với sức nặng của cuộc khủng hoảng Hoa Kỳ phải đối mặt,
Lincoln vẫn mong muốn truyền đạt niềm tin tuyệt đối của mình vào người đàn
ông ông đã thăng chức trở thành trung tướng đầu tiên kể từ George
Washington. Bạn rất thận trọng và tự chủ, anh ấy đã bảo đảm Grant, và hài lòng
với điều này, tôi ước không làm lu mờ bất kỳ ràng buộc hay hạn chế nào đối với
bạn.
Cuối cùng, Lincoln đã tranh thủ thành công các đối thủ chính trị, các
tướng lĩnh nhân dân để ủng hộ sự nghiệp của Liên minh chiến thắng Nội
chiến. Để hoàn thành nhiệm vụ tuyệt vời này, tổng thống đã phải đồng thời
truyền cảm hứng, ủy thác thiết lập các đường dây thẩm quyền ràng cho
những người xung quanh.
14
CHƯƠNG III
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TRONG
QUẢN TRỊ
1. Ưu, nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Abraham Lincoln.
*Ưu điểm:
- Lincoln một người rất tài về quân sự kết hợp với tài hùng biện
được tôi luyện để đạt đến mức xuất sắc, do đó việc vận dụng phong cách lãnh
đạo chuyên chế độc đoán đã phát huy được toàn bộ những khả năng của ông,
giúp ông đạt đươc những thành công theo mục đích của mình.
- Thay đổi toàn bộ đất nước, trong vai trò Tổng thống Hoa Kỳ, Lincoln có
biệt danh “Người giải phóng đại” qua những thành công trong nỗ lực lãnh
đạo đất nước vượt qua giai đoạn đen tối nhất lịch sử: cuộc nội chiến Mỹ, khủng
hoảng hiến pháp, quân sự và chấm dứt chế độ nô lệ. Đồng thời, Lincoln còn hiện
đại hóa cũng như khôi phục nền kinh tế, tài chính đất nước sau chiến tranh.
Những thành tựu đó yêu cầu phải sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoánphù
hợp nhất.
- Việc sử dụng phong cách độc đoán giúp Lincoln giải quyết công việc
một cách nhanh chóng, đảm bảo đạt được mục tiêu một cách chính xác. Để trấn
áp lực lượng chống đối, Lincoln đã sử dụng cả những biện pháp quyết liệt như
bãi bỏ quyền Habeas Corpus (quyền bất khả xâm phạm nhân)… Ông đã biết
cách hành động quyết liệt để tình hình nước Mỹ không trở nên rối lẫn hơn nữa .
*Nhược điểm:
ràng việc lãnh đạo theo cách độc đoán của Lincoln điều cần thiết
tuy nhiên phong cách nào cũng ưu điểm nhược điểm. phong cách phù
hợp với hoàn cảnh, tình huống này nhưng không phù hợp với hoàn cảnh, tình
huống khác. Lincoln là con người chỉ vận dụng một phong cách độc đoán đã tạo
ra nhiều nhược điểm đáng kể:
- Phong cách độc đoán đưa thông tin một chiều từ trên xuống, những ý
kiến sáng tạo của cấp dưới dễ bị bác bỏ.
- Việc áp đặt người khác đã làm hạn chế tinh thần sáng tạo của họ, làm
cho họ thấy bất mãn dần dần trở nên buông xuôi, chỉ nghe không cần
hiểu, làm mà không có mục đích.
- Vì mọi thứ kết thúc bởi Lincoln, thành công hay thất bại phụ thuộc vào
ông.Theo cách này, mặc họ thể hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng, các
phong cách lãnh đạo khác như dân chủ, mặc họ mất nhiều thời gian hơn để
15
thực hiện nhiệm vụ, kết quả cuối cùng thường sáng tạo nguyên bản hơn,
không cần người lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ.
2. Những bài học kinh nghiệm trong quản trị từ Lincoln
Cứng mềm đúng lúc. Tuy phong cách lãnh đạo của Lincolnphong cách
cưỡng bức, nhưng ông không độc tài vẫn biết lắng nghe ý kiến, mềm dẻo
đúng lúc dù có nhiều quyết định độc đoán.
Đắc nhân tâm. Lincoln rất giỏi tự đặt mình vào vị trí của người khác để
hiểu động mong muốn của họ. Khả năng đồng cảm này giúp Lincoln tạo
ra một nội các bất thường nhất trong lịch sử nước Mỹ, bằng cách tập hợp các đối
thủ lại và sắp xếp trọng trách theo khả năng của họ.
Lincoln luôn được đánh giá người thấu hiểu người khác được lòng
người. Trong công việc, ông luôn dùng sự thuyết phục thay ép buộc để đạt
mục tiêu. Theo ông, “một giọt mật ong bắt được nhiều ruồi hơn một gallon mật
đắng”. Trong thời kỳ nước Mỹ rơi vào cảnh đình trệ, khó khăn do cuộc nội chiến
kéo dài, Lincoln vẫn luôn vui vẻ sẵn sàng khuyến khích, khen ngợi mọi
người.
Ông còn thể dễ dàng tha thứ lỗi lầm của người khác. Thay trừng
phạt những kẻ bại trận (Liên minh miền Nam ủng hộ chế độ nô lệ), trong buổi lễ
sau khi cuộc nội chiến Mỹ kết thúc, ông đã phát biểu: “Chúng tôi không ác tâm
với bất kỳ ai, hãy để chúng tôi nỗ lực làm trọn công việc của mình để hàn gắn
đất nước”.
Phong cách MBWA. Những nhà lãnh đạo theo phong cách MBWA
(management by walking around) luôn bắt đầu ngày làm việc của mình bằng
cách đi lòng vòng thăm hỏi quan sát nhân viên. Lincoln cũng vậy, bất cứ khi
nào điều tồi tệ xảy ra trong cuộc nội chiến, ông đều tìm đến, thăm hỏi
động viên tinh thần binh lính. “Tuyên dương thứ hiệu quả sức thuyết
phục mạnh nhất”, ông nói. Ngoài làm việc trong văn phòng, tham dự duyệt binh,
phần lớn thời gian bên ngoài của Lincoln các chuyến thăm hỏi tại các bệnh
viện những cuộc họp khẩn cấp. Ông quan niệm, trong những thời điểm cam
go khó khăn nhất, thái độ của người lãnh đạo sẽ quyết định tinh thần của cả
tập thể. Sự gần gũi với nhân viên còn giúp Lincoln lắng nghe được rất nhiều
điều. Trong cuộc nội chiến giữa 2 miền Nam - Bắc (1861-1865), mặc
người miền Bắc nhưng ông lại rất thấu hiểu tình cảnh khổ cực những người
miền Nam phải chịu đựng. Điều này cho thấy, để người khác nghe bạn khơi
dậy được cảm xúc nơi họ, hãy tìm hiểu xem đối tượng mình nhắm tới ai.
16
Muốn vậy, chỉ cách duy nhất lắng nghe. Mặt khác, thấu cảm bạn mới
hiểu được tại sao người ta lại làm cái điều mà mình không đồng tình.
Luôn kiên định. Trong những tình huống cam go nhất của lịch sử nước
Mỹ, chính Abraham Lincoln là người đơn thương độc mã duy trì quan niệm xây
dựng chính phủ kiểu Mỹ: Bãi bỏ hoàn toàn chế độ lệ. Nếu ông không làm
như thế thì lẽ cuộc ly khai năm 1860 đã khiến nước Mỹ bị chia cắt thành
những lãnh thổ nhỏ nhiều nơi còn trong tình trạng lệ. Ông đã hoàn thành
nhiệm vụ của mình bằng trực giác tự nhiên. Những ý tưởng của Abraham
Lincoln đã đi trước thời đại ít nhất 1 thế kỷ. Mặc bị công kích rất nhiều
nhưng ông luôn coi đó chỉ những lời phê bình phải tiếp thu chứ không hề bị
lung lạc.
Giao tiếp tuyệt vời. thể nói, Abraham Lincoln là một nhà văn xuất sắc
nhà diễn thuyết tuyệt vời. Với chất giọng cao, dáng người lênh khênh
bình dị, ông không tạo được ấn tượng khi mới tiếp xúc. Tuy nhiên, vào cuối buổi
nói chuyện, người nghe thường bị ông thuyết phục. Theo ông, để thuyết phục
người nghe, chỉ nói đúng không thôi chưa đủ. Tất cả những con số, sự kiện quan
trọng sẽ trở nên nghĩa nếu không biết gắn chúng với những điều gần gũi
đơn giản. thế, khi diễn thuyết, ông thường thêm vào các giai thoại, câu
chuyện hay lời nói đùa. Nhắc đến Abraham Lincoln, người ta sẽ nhớ đến “Bài
diễn thuyết Gettysbung” (1863) đầy chất văn chỉ với khoảng 300 từ, được trình
bày trong 2-3 phút. Hay như “Lá thư gởi thầy giáo con trai mình”, còn gây
nhiều tranh cãi nhưng vẫn được ngành giáo dục Mỹ đưa vào giảng dạy như một
bài học chính thức.
Lincoln cách dụng người rất đặc biệt. Nếu biết mình yếu về lĩnh vực
nào, ông sẽ chọn một người giỏi về lĩnh vực đó để làm đối trọng và quân sư cho
ông trong lĩnh vực đó. Ông đưa tất cả đối thủ của mình vào làm việc trong Nội
các do ông lãnh đạo. Điển hình Edwin M. Stanton, người đã công khai coi
thường ông. Ông đề bạt Stanton lên làm Bộ trưởng Bộ Chiến tranh vì nhận thấy
Stanton người thích hợp nhất với công việc cương vị này. Lincoln cũng
biết rằng mình là một nhà lãnh đạo, vì vậy, ông luôn tự nguyện nhận trách nhiệm
về những hậu quả mà nhân viên của mình đã gây ra.
17
Kết Luận
Abraham Lincoln đã giúp công rất nhiều vào việc chấm dứt chế độ lệ.
Ông kiến trúc chính của cuộc chiến thắng vẻ vang khi xẩy ra cuộc Nội
Chiến Nam-Bắc Mỹ (1861-65). Đây cuộc khủng hoảng chính trị quân sự
lớn lao nhất trong lịch sử của nước Hoa Kỳ, thời đó còn đang cần được củng cố
ổn định. Ông Lincoln một vị lãnh tụ chiến tranh sáng suốt, đã ra lệnh cho
các đạo quân Bắc Mỹ tiến đánh mọi mặt trận vào cùng một thời gian để tiêu diệt
các đạo quân Miền Nam đối nghịch mà không cần chiếm giữ đất đai.
Cả cuộc đời tổng thống Abraham Lincoln là một cuốn sách mà ở đó người
ta khám phá ra vàn các bài học về lãnh đạo. lẽ không nhiều người biết
rằng, từ một người thuộc tầng lớp thấp nhất trong hội, tuổi thơ nghèo đói,
không được học hành nhiều, Abraham Lincoln từng được người dân Mỹ bình
chọn là vị Tổng thống vĩ đại nhất mọi thời đại, Lincoln luôn đề cao những giá trị
truyền thống tốt đẹp bản nhất của con người. Cuộc đời ông đã để lại rất
nhiều những bài học giá trị về đạo đức cao quý. Dù là một nhà quản trị độc đoán
theo phong cách cưỡng bức nhưng không hề độc đoán ông luôn một sự
mềm dẻo nhất định trong lãnh đạo và rất được lòng dân.
Qua tìm hiểu về lý thuyết phong cách quản trị và phân tích về phong cách
quản trị của Abraham Lincoln, ta thấy rõ được những ưu, nhược điểm của phong
cách cưỡng bức, từ đó thấy được những bài học kinh nghiệm trong quản trị.
Phong cách quản trị nào cũng đều có những ưu nhược điểm nhất định, điều quan
trọng của một nhà lãnh đạo áp dụng đúng lúc, đúng chỗ với từng trường hợp
để thể thành công, phát huy ưu điểm khác phục những hạn chế của mỗi
phong cách.
18
Danh m c tài li u tham kh o
1. Tạp chí khoa học kỹ thuật số của trung tâm nghiên cứu và quản lý.
2. Học viện Báo chí và tuyên truyền: Giáo trình quản trị học
3. Wikipedia: Abraham Lincoln
4. https://www.chungta.com/
5. https://www.nuocmy.net/
19
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ~~~~~~~~~~*~~~~~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
Đề Tài: Vận dụng lý thuyết về các phong cách quản
trị vào phân tích phong cách quản trị của Abraham Lincoln
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thảo Phương
LỚP: Quản lý kinh tế K39 A2 MÃ SINH VIÊN: 1955270100 Năm học 2020-2021 1 Mục Lục
Mở Đầu..................................................................................................................3
Phần Nội Dung......................................................................................................5
Chương I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHONG CÁCH QUẢN TRỊ..................5
Một số khái niệm cơ bản.......................................................................................5
Các phong cách quản trị........................................................................................6
Chương II:PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ABRAHAM
LINCOLN.............................................................................................................8
Sơ lược về tổng thống Abraham Lincoln..............................................................8
Phong cách lãnh đạo của Abraham Lincoln..........................................................9
Chương III:BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
TRONG QUẢN TRỊ...........................................................................................15
1. Ưu, nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Abraham Lincoln................15
2. Những bài học kinh nghiệm trong quản trị từ Lincoln....................................16
Kết Luận..............................................................................................................18
Danh mục tài liệu tham khảo...............................................................................19 2 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài
Trong hầu hết các đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức thì vai trò của nhà
quản trị vô cùng quan trọng, là yếu tố có tính quyết định đến sự thành bại, uy thế
địa vị, khả năng phát triển bền vững trong tổ chức. Phong cách của người lãnh
đạo có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của tổ chức cũng như sự thỏa
mãn và thành tích đạt được của những người mà họ lãnh đạo. Trong xu thế toàn
cầu hóa hiện nay nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt của xã hội và của mọi tổ
chức; yếu tố con người là lợi thế cạnh tranh của mọi tổ chức. Phát triển và nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo về số lượng và chất lượng là yêu cầu
quan trọng là yếu tố cốt lõi để tạo nên sự thành công của tổ chức. Muốn đạt
được các yêu cầu trên ở mỗi tổ chức thì đòi hỏi vai trò rất lớn của người lãnh
đạo trong xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực của tổ chức, mà đặc biệt quan trọng
nhất là vấn đề phong cách của nhà quản trị.
Một nhà quản trị với phong cách lãnh đạo phù hợp sẽ thúc đẩy cho tổ
chức phát triển, sẽ là điều kiện tốt nhất cho những người lao động trong tổ chức
đó ngày càng trưởng thành hơn về tư duy, kỹ năng, trình độ, phẩm chất, năng lực
và ngày càng hoàn thiện bản thân; cán bộ, viên chức trong tổ chức sẽ gắn kết,
chia sẻ tri thức và giúp đỡ lẫn nhau trong công việc; ngược lại nếu người lãnh
đạo trong một tổ chức với một phong cách lãnh đạo không phù hợp thì sẽ kiềm
hãm sự phát triển của tổ chức, các cán bộ, viên chức trong tổ chức sẽ thiếu gắn
kết và tôn trọng lẫn nhau, thiếu hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, dẫn
đến hiệu quả công việc của cán bộ, viên chức ngày càng đi xuống.
Abraham Lincoln là một chính khách và luật sư người Mỹ, tổng thống thứ
16 của Hoa Kỳ từ năm 1861 cho đến khi ông bị ám sát vào năm 1865.Bằng tài
năng lãnh đạo và phong cách quản trị thông minh, Lincoln đã lãnh đạo đất nước
vượt qua Nội chiến Hoa Kỳ, cuộc khủng hoảng đạo đức, văn hóa, hiến pháp và
chính trị lớn nhất của quốc gia này. Việc nghiên cứu lý thuyết về cách phong
cách quản trị, từ đó phân tích phong cách quản trị của Abraham Lincoln, tìm ra
những ưu, nhược điểm trong phong cách lãnh đạo, nhằm rút ra những bài học
kinh nghiệm về quản trị.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu 3
Trên cơ sở nghiên cứu về lý thuyết các phong cách quản trị, phân tích
phong cách quản trị của vị tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ, Abraham Lincoln. Từ
đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong quản trị. b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, nghiên cứu về lý thuyết các phong cách quản trị.
Thứ hai, phân tích phong cách quản trị của Abraham Lincoln
Thứ ba, rút ra những bài học kinh nghiệm trong quản trị.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích – tổng
hợp, thống kê, phương pháp thu thập và xử lý thông tin.
4. Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm: Phần mở đầu, phần nội dung gồm ba chương, phần kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục. 4 Phần Nội Dung CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHONG CÁCH QUẢN TRỊ
1. Một số khái niệm cơ bản a. Khái niệm quản trị
Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản trị nhưng nhìn chung có thể hiểu :
quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được
những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường .
Với định nghĩa trên, quản trị có phạm vi hoạt động vô cùng rộng lớn,
được chia làm ba dạng chính :
- Quản trị giới vô sinh nhà xưởng, ruộng đất, hầm mỏ, máy móc thiết bị, sản phẩm…
- Quản trị giới sinh vật : vật nuôi , cây trồng.
-Quản trị xã hội loài người: doanh nghiệp, gia đình, v.v...
Tất cả các dạng quản trị đều mang những đặc điểm chung sau đây:
- Để quản trị được phải tồn tại một hệ quản trị bao gồm hai phân hệ: chủ
thể quản trị và đối tượng quản trị . Chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra các tác
động quản trị nhằm dẫn dắt đối tượng quản trị đi đến mục tiêu. Chủ thể có thể là
một người, một bộ máy quản trị gồm nhiều người, một thiết bị. Đối tượng quản
trị tiếp nhận các tác động của chủ thể quản trị. Đây có thể là những yếu tố thuộc
giới vô sinh, giới sinh vật hoặc con người.
- Phải có một hoặc một tập hợp mục đích thống nhất cho cả chủ thể và đối
tượng quản trị . Đạt mục đích theo cách tốt nhất trong hoàn cảnh môi trường
luôn biến động và nguồn lực hạn chế là lý do tồn tại của quản trị. Đó cũng chính
là căn cứ quan trọng nhất để chủ thể đến hành các tác động quản trị.
- Quản trị bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều .
Quản trị là một quá trình thông tin . Chủ thể quản trị phải liên tục thu thập dữ
liệu về môi trường và về hệ thống , tiến hành chọn lọc thông tin , xử lý thông
tin , bảo quản thông tin , truyền tin và ra các quyết định - một dạng thông tin đặc
biệt nhằn tác động lên các đối tượng quản trị . Còn đối tượng quản trị phải tiếp
nhận các tác động quản trị của chủ thể cùng các đảm bảo vật chất khác để thực
hiện các chức năng , nhiệm vụ của mình.
- Quản trị bao giờ cũng có khả năng thích nghi. Đứng trước những thay
đổi của đối tượng quản trị cũng như mối Trồng cả về quy mô và mức độ phức
tạp, chủ thể quản trị không chịu bó tay mà vẫn có thể tiếp tục quản trị có hiệu 5
quả thông qua việc điều chỉnh, đổi mới cơ cấu, phương pháp , công cụ và hoạt động của mình.
Với những đặc điểm trên có thể khẳng định rằng quản trị là một tiến trình năng động.
b. Khái niệm phong cách quản trị
Phong cách quản trị hay còn gọi là phong cách lãnh đạo, là dạng hành vi
của người lãnh đạo thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những
người khác. Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo gồm hệ
thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động của nhà lãnh đạo, được quy định bởi
các đặc điểm nhân cách của họ. Phong cách lãnh đạo được coi như một nhân tố
quan trọng trong quảnlý, nó không chỉ thể hiện tính khoa học và tổ chức mà còn
thể hiện tài năng, chíhướng và nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo. Mỗi nhà
quản trị đều có một phong cách lãnh đạo riêng, không có phong cách lãnh đạo
nào là tốt nhất cho mọi tình huống quản trị, điều quan trọng là nhà quản trị biết
cách vận dụng phong cách lãnh đạo tuỳ thuộc vào mỗi tình huống cụ thể.
2. Các phong cách quản trị
Một là, phong cách cưỡng bức. Là phong cách làm việc trong đó nhà
quản trị chỉ dựa vào kiến thức , kinh nghiệm , quyền hạn của mình để tự đề ra
các quyết định rồi bắt buộc cấp dưới phải thực hiện nghiêm chính , không được
thảo luận hoặc bản bạc gì thêm .
Phong cách cưỡng bức có ưu điểm là giải quyết mọi vấn đề một cách
nhanh chóng và giữ được bí mật ý đồ. Tuy nhiên, với phong cách này nhà quản
trị sẽ triệt tiêu tính sáng tạo của mọi người trong tổ chức.
Phong cách cưỡng bức đặc biệt cần thiết khi tổ chức hay bộ phận mới
thành lập; khi có nhiều mâu thuẫn và xung đột phát sinh trong hệ thống , khi cần
phải giải quyết những vấn đề khẩn cấp và cần giữ bí mật.
Hai là, phong cách dân chủ. Nhà quản trị có phong cách làm việc dân chủ
rất quan tâm thu hút tập thể tham gia thảo luận để quyết định các vấn đề của đơn
vị, thực hiện rộng rãi chế độ uỷ quyền.
Phong cách dân chủ phát huy được tính sáng tạo của đội ngũ nhân lực và
tạo được bầu không khí phấn khởi, nhất trí trong tập thể. Nhược điểm của phong
cách này là có thể làm chậm quá trình ra quyết định dẫn đến mất thời cơ.
Với khả năng và trình độ ngày cao của đội ngũ nhân lực, phong cách dân chủ
ngày càng được sử dụng rộng rãi và trở thành phong cách làm việc có hiệu quả
nhất đối với các cán bộ quản trị ở hầu hết các tổ chức, đặc biệt là các doanh nghiệp. 6
Ba là, phong cách tự do. Người quản trị có phong cách này tham gia rất ít
vào công việc tập thể, thường chỉ xác định các mục tiêu cho đơn vị mà mình phụ
trách rồi để cho các cấp dưới tự do hành động để đi đến mục tiêu.
Phong cách tự do có ưu điểm là tạo ra khả năng chủ động sáng tạo tối đa
cho con 1 người. Tuy nhiên, nó đễ đưa tập thể tới tình trạng vô chính phủ và đổ vỡ.
Phong cách này chỉ có thể áp dụng có hiệu quả đối với những đơn vị có
các mục tiêu độc lập, rõ ràng và có đội ngũ nhân lực có kỹ năng và ý thức kỷ
luật cao. Trong các tổ chức khác, chỉ nên sử dụng phong cách tự do khi thảo
luận những vấn đề nhất định mà thôi. 7 CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ABRAHAM LINCOLN
1. Sơ lược về tổng thống Abraham Lincoln
Abraham Lincoln là một chính khách và luật sư người Mỹ, người giữ
chức vụ thứ 16 Chủ tịch của các tiểu bang từ 1861 đến 1865. Lincoln đã lãnh
đạo quốc gia thông qua Nội chiến Hoa Kỳ, cuộc khủng hoảng đạo đức, hiến
pháp và chính trị lớn nhất của đất nước. Anh ấy đã thành công trong việc bảo
tồn liên hiệp, bãi bỏ nô lệ, củng cố Chính quyền liên bangvà hiện đại hóa Nền kinh tế Hoa Kỳ.
Lincoln sinh ra trong hoàn cảnh nghèo khó trong một căn nhà gỗ và lớn
lên trên biên giới chủ yếu ở Indiana. Anh ấy đã tự học và trở thành một luật
sư, Đảng Whig lãnh đạo, Illinois tiểu bang nhà lập pháp, và dân biểu Hoa Kỳ từ
Illinois. Năm 1849, ông trở lại hành nghề luật sư của mình nhưng trở nên khó
chịu vì việc mở thêm đất để nô lệ là kết quả của Đạo luật Kansas – Nebraska.
Ông tham gia lại chính trị vào năm 1854, trở thành nhà lãnh đạo trong lĩnh vực
mới Đảng Cộng hòavà anh ấy đã tiếp cận khán giả quốc gia trong 1858 cuộc
tranh luận chống lại Stephen Douglas. Lincoln tranh cử Tổng thống năm 1860,
quét Bắc trong chiến thắng. Các yếu tố ủng hộ chế độ nô lệ trong miền
Nam Đánh đồng thành công của ông với việc miền Bắc từ chối quyền thực hành
chế độ nô lệ của họ, và các bang miền Nam bắt đầu ly khai khỏi công đoàn. Để
đảm bảo sự độc lập của nó, các tiểu bang ly khai bắn vào Fort Sumter, một pháo
đài của Hoa Kỳ ở miền Nam, và Lincoln đã kêu gọi các lực lượng để trấn áp
cuộc nổi dậy và khôi phục liên hiệp.
Là lãnh đạo của những người theo Đảng Cộng hòa ôn hòa, Lincoln phải
điều hướng một loạt các phe phái gây tranh cãi với bạn bè và đối thủ của cả hai
bên. Đảng Dân chủ Chiến tranh tập hợp một nhóm lớn các đối thủ cũ vào trại ôn
hòa của mình, nhưng họ đã bị Đảng Cộng hòa cấp tiến, người yêu cầu đối xử
nghiêm khắc với những kẻ phản bội miền Nam. Đảng Dân chủ phản chiến (được
gọi là "Đầu đồng") khinh thường anh ta, và các phần tử ủng hộ Liên minh không
thể hòa giải đã âm mưu ám sát anh ta. Lincoln quản lý các phe phái bằng cách
khai thác sự thù địch lẫn nhau của họ, bằng cách phân phối cẩn thận sự bảo trợ
chính trị và bằng cách kêu gọi người dân Hoa Kỳ. Địa chỉ Gettysburg đã trở
thành một lời kêu gọi lịch sử cho chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa cộng hòa, quyền
bình đẳng, sự tự dovà dân chủ. Lincoln đã xem xét kỹ lưỡng chiến lược và chiến
thuật trong nỗ lực chiến tranh, bao gồm việc lựa chọn các tướng lĩnh và phong 8
tỏa hải quân thương mại của miền Nam. Anh ấy đình chỉ kho ngữ liệu habeasvà
ông đã ngăn chặn sự can thiệp của người Anh bằng cách xóa bỏ Trent Công
việc. Ông đã thiết kế sự kết thúc của chế độ nô lệ với Tuyên bố giải phóng và
lệnh của ông rằng Quân đội bảo vệ và tuyển mộ những nô lệ cũ. Anh ấy cũng
khuyến khích các bang biên giới để vượt qua chế độ nô lệ và thúc đẩy Tu chính
án thứ mười ba đối với Hiến pháp Hoa Kỳ, nơi cấm chế độ nô lệ trên khắp đất nước.
Lincoln tự quản lý thành công chiến dịch bầu cử lại. Ông đã tìm cách hàn
gắn quốc gia bị chiến tranh tàn phá thông qua hòa giải. Vào ngày 14 tháng 4
năm 1865, chỉ vài ngày sau khi chiến tranh kết thúc ở Appomattox, Lincoln
đang tham dự một vở kịch tại Nhà hát của Ford với vợ anh ấy Mary khi nào anh
ấy đã bị ám sát bởi người đồng tình của Liên minh John Wilkes Booth. Lincoln
được nhớ đến là liệt sĩ anh hùng của Hoa Kỳ và anh ấy luôn xếp hạng là một
trong những tổng thống vĩ đại nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.
2. Phong cách lãnh đạo của Abraham Lincoln
Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ, Abraham Lincoln là ví dụ tiêu biểu nhất
của phong cách lãnh đạo cưỡng bức vì nhiều quyết định tự trị mà ông đã đưa ra
trong suốt thời kỳ Nội chiến. Mặc dù ông không phải là một con người độc tài
nhưng đặt vào thời điểm lịch sử Hoa Kỳ rơi vào hoàn cảnh khó khăn (1861-
1865) và yêu cầu có một vị tổng thống táo bạo, người sẵn sàng đưa ra các quyết
định táo bạo, Lincoln đã vươn lên và trở thành nhà lãnh đạo độc đoán mà đất nước cần.
a. Sự kiên nhẫn, độc đoán, cương quyết của Abraham Lincoln
Ngày 4-3-1861, ông Abraham Lincoln đã tuyên thệ nhậm chức Tổng
Thống Hoa Kỳ thứ 16. Trong bài diễn văn khai mạc, ông Lincoln đã nói : “Tôi
không có chủ đích nào can thiệp vào bản chất của vấn đề nô lệ của các tiểu bang
mà thứ đó đang tồn tại. Hỡi các đồng bào bất mãn của tôi, trong tay các bạn và
không phải là trong tay tôi, là vấn đề trầm trọng vì nội chiến. Chúng ta không
phải là kẻ thù.”. Ông Abraham Lincoln đã xác định không có ý muốn can thiệp
vào các tiểu bang khác, bởi vì vấn đề “nô lệ” hay “tự do” đã được Hiến Pháp
quy định và bảo vệ. Ông chỉ muốn sự thống nhất Liên Bang.
Vào ngày 12-4-1861, khi mà cuộc nội chiến đã bắt đầu và khi ông phải
đảm nhiệm trọng trách đưa các tiểu bang ly khai trở về với đại gia đình quốc gia
và duy trì sự thống nhất, ông Abraham Lincoln đã viết : “Mục tiêu chính của tôi
trong cuộc tranh đấu này là duy trì Liên Bang, không phải là duy trì hay tiêu hủy
chế độ nô lệ. Nếu tôi có thể duy trì Liên Bang mà không giải phóng một người 9
nô lệ nào, tôi sẽ làm điều đó, và nếu tôi có thể duy trì Liên Bang mà lại giải
phóng tất cả các nô lệ, tôi cũng sẽ làm điều đó”, và ông Lincoln đã xác nhận
điều ước muốn của ông là “mọi người ở mọi nơi phải được Tự Do”. Ông
Lincoln đã cảnh cáo rằng ông sẽ dùng tất cả sức mạnh của quốc gia để chiếm
giữ các “tài sản và địa điểm” thuộc về chính quyền Liên Bang. Danh từ này ám
chỉ các pháo đài, công xưởng, tòa nhà quan thuế.
Một ngày sau lễ tuyên thệ nhậm chức, Tổng Thống Abraham Lincoln đã
công bố danh sách các nhân vật nội các, gồm cả hai đối thủ chính trị của ông
trong cuộc tranh cử Tổng Thống là ông William H. Seward, Bộ Trưởng Ngoại
Giao và ông Salmon P. Chase, Bộ Trưởng Ngân Khố. Như vậy Nội Các của
đảng Cộng Hòa đã gồm nhiều sắc thái chính trị khác nhau, đây là một nhóm
nhân vật có các khả năng đặc biệt để phục vụ quốc gia và ông Lincoln đã khéo
léo duy trì Nội Các một cách lịch duyệt. Ông cần tới sự giúp đỡ của họ, không
phải các lời khen ngợi của họ.
Nhờ các kinh nghiệm của một luật sư, Tổng Thống Lincoln đã cứu xét
mọi vấn đề theo mọi khía cạnh trước khi đi tới một quyết định. Ông đã nói với
một người bạn : “đầu óc tôi làm việc chậm chạp nhưng khi nó đã tiến hành, nó
đi về phía trước”, và khi ông đã quyết định xong một điều quan trọng nào,
không ai có thể khiến ông đổi ý.
Ngay khi các tiểu bang Miền Nam ly khai, họ đã chiếm giữ các đồn lũy
nằm trong biên giới của họ khiến cho ông Lincoln phải quyết định hoặc là củng
cố các đồn lũy còn lại hay giành chiếm các địa điểm đã lọt vào vòng kiểm soát
của phe Miền Nam. Tại hải cảng Charleston, đồn Sumter (Fort Sumter) là một
biểu tượng của Liên Bang Thống Nhất (the Union). Người chỉ huy đồn này là
thiếu tá Robert Anderson. Nếu Tổng Thống Abraham Lincoln ra lệnh rút quân
đội ra khỏi đồn này, sẽ có một làn sóng phản đối tại Miền Bắc, còn nếu ông tăng
cường đồn lũy đó, phe Miền Nam sẽ coi đây là một hành động chiến tranh.
Để dung hòa cả hai, ông Lincoln đã quyết định chỉ gửi lương thực tới đồn
Sumter là thứ mà nơi đây đang cần. Tổng Thống Lincoln đã thông báo việc làm
này cho tiểu bang South Carolina biết, nhưng phe Miền Nam vẫn coi đó là một
hành động thù nghịch và ra lệnh cho thiếu tá Anderson phải đầu hàng. Viên thiếu
tá này từ chối nên vào ngày 12-4, Tướng Pierre G.T. Beauregard đã ra lệnh cho
pháo binh Liên Minh oanh tạc đồn Sumter. Ngày hôm sau, Anderson phải quy
hàng và từ nay bắt đầu cuộc Nội Chiến Nam Bắc Mỹ.
Trước cuộc khủng hoảng này, Tổng Thống Abraham Lincoln đã hành
động một cách cương quyết. Ông tuyên bố sẽ phong tỏa các hải cảng miền Nam,
bành trướng quân đội ra khỏi giới hạn quy định bởi Luật Pháp, dùng các ngân 10
khoản của Liên Bang mà không chờ đợi sự chấp thuận của Quốc Hội, và các
người miền Bắc nhưng có cảm tình với phe Miền Nam bị tước đi “quyền bảo
thân” (habeas corpus). Ông Lincoln tin tưởng rằng các hành động này nằm trong
quyền hạn mà Hiến Pháp đã dành cho Tổng Thống lúc chiến tranh, và ông đã
chứng tỏ các hành động đó là đúng khi Quốc Hội họp lần đầu tiên vào tháng 7 năm 1861.
Bản văn gửi Quốc Hội của ông Lincoln được coi là một trong các văn thư
quan trọng nhất. Khi vị Chánh Án Tòa Tối Cao Roger B. Taney phản đối ông
Lincoln về vấn đề tước đoạt “quyền bảo thân”, Tổng Thống Lincoln đã đặt câu
hỏi mà cho tới ngày nay, việc trả lời hợp lý vẫn còn là một vấn đề khó khăn:
“Nếu chỉ có một luật lệ trong tất cả các luật lệ khác không được thi hành và
chính quyền bị phân hóa ra từng mảnh, thì có nên tránh vi phạm luật lệ đó không?”.
Tổng Thống Abraham Lincoln cho rằng sẽ là một thảm cảnh nếu quốc gia
Hoa Kỳ bị tan vỡ, khi đó không phải chỉ có người Mỹ là bị tổn hại mà về sau
này, mọi người đều bị thiệt thòi bởi vì đối với ông Lincoln, Hoa Kỳ tượng trưng
cho một kinh nghiệm theo đó người dân có thể quản trị lấy chính mình. Nếu loại
chính quyền này thất bại thì các vua chúa, các kẻ độc tài và những người ủng hộ
họ sẽ nói rằng người dân không thể tự quản trị được và cần phải có một loại
người nào đó đứng ra điều khiển dân chúng. Và ông Abraham Lincoln đã coi
trung tâm của vấn đề Nội Chiến là Số Phận của nền Dân Chủ trên Thế Giới.
b. Abraham Lincoln lãnh đạo trong chiến tranh
Từ năm 1861 đến năm 1864, trong khi do dự trong việc áp đặt ý tưởng
của mình lên các tướng lĩnh của mình, Lincoln đã thử nghiệm tổ chức và nhân
sự chỉ huy. Chấp nhận đơn từ chức của Scott (tháng 11 năm 1861), ông George
B. McClellan phụ trách toàn bộ quân đội. Sau một vài tháng, chán ghét vì sự
chậm chạp của McClellan (“Anh ta có những bước chậm chạp” như Lincoln đã
nói), ông đã giáng chức anh ta xuống chỉ huy riêng của Quân đội Potomac. Ông
đặt câu hỏi về tính đúng đắn của các kế hoạch của McClellan cho Chiến dịch
Bán đảo , liên tục buộc McClellan phải thay đổi chúng, và, sau Trận chiến bảy
ngàyđể chiếm Richmond , Virginia (25 tháng 6 - 1 tháng 7 năm 1862), thất bại,
đã ra lệnh cho anh từ bỏ . Sau đó, ông đã thử liên tiếp các chỉ huy cho quân đội
ở Virginia — John Pope, McClellan một lần nữa, Ambrose E. Burnside , Joseph
Hooker và George Gordon Meade—Nhưng lần lượt thất vọng với từng người
trong số họ. Trong khi đó, anh ấy có trongHenry W. Halleck, một vị tướng lãnh
đạo, người đã đưa ra lời khuyên và làm liên lạc viên với các sĩ quan hiện trường
nhưng lại không đưa ra các quyết định quan trọng. Trong gần hai năm, quân đội 11
Liên bang thiếu sự thống nhất chỉ huy hiệu quả. Tổng thống Lincoln, Tướng
Halleck, và Bộ trưởng Chiến tranhEdwin M. Stanton hoạt động như một hội
đồng chiến tranh không chính thức. Lincoln ngoài việc truyền các mệnh lệnh
chính thức thông qua Halleck, còn liên lạc trực tiếp với các tướng lĩnh, gửi đề
xuất cá nhân dưới danh nghĩa của mình. Đối với các tướng chống đối Robert E.
Lee , ông đề nghị rằng mục tiêu là tiêu diệt quân đội của Lee, không phải để
chiếm Richmond hoặc đánh đuổi kẻ xâm lược khỏi đất phương Bắc.
Cuối cùng Lincoln đã nhìn về phương Tây để tìm một vị tướng hàng đầu.
Anh ấy ngưỡng mộChiến dịch VicksburgcủaUlysses S. Grant ở Mississippi .
Chín ngày sau khi Vicksburg đầu hàng (xảy ra vào ngày 4 tháng 7 năm 1863),
ông đã gửi cho Grant một "lời cảm ơn biết ơn vì sự phục vụ gần như không thể
tránh khỏi" mà ông đã làm cho đất nước . Lincoln cũng đã gửi lời thừa nhận về
lỗi của mình. Anh ta nói rằng anh ta đã dự kiến Grant sẽ vượt qua Vicksburg và
đi xuống Mississippi, thay vì băng qua sông và quay lại để tiếp cận Vicksburg từ
phía sau. “Tôi sợ đó là một sai lầm,” anh ấy viết trong lá thư chúc mừng. "Bây
giờ tôi muốn xác nhận cá nhân rằng bạn đã đúng, và tôi đã sai." Vào tháng 3
năm 1864 Lincoln thăng cấp Grant lên trung tướng và giao cho ông ta quyền chỉ
huy tất cả các quân đội liên bang. Cuối cùng Lincoln đã tìm thấy một người đàn
ông, với những thuộc hạ tài giỏi như William T. Sherman , Philip Sheridanvà
George H. Thomas, có thể thực hiện những phần trong khái niệm của Lincoln về
một cuộc tấn công quy mô lớn, có phối hợp vẫn còn tiếp tục được thực hiện.
Grant chỉ là một thành viên, mặc dù là một thành viên quan trọng, của một cơ
quan chỉ huy cao nhất mà Lincoln cuối cùng đã nghĩ ra. Giám sát mọi thứ là
Lincoln, tổng tư lệnh. Chịu trách nhiệm về người và tiếp tế là Bộ trưởng Chiến
tranh Stanton. Giữ vai trò cố vấn tổng thống và liên lạc với các quân nhân là
Halleck, tham mưu trưởng. Và chỉ đạo tất cả các đội quân, trong khi đi cùng Đội
quân Potomac của Meade, là Grant, tổng tư lệnh. Vì vậy, Lincoln đã đi tiên
phong trong việc tạo ra một chỉ huy cao, một tổ chức để tích lũy tất cả năng
lượng và nguồn lực của một người dân trong chiến lược lớn củachiến tranh tổng
lực . Ông đã kết hợp pháp chế và chỉ đạo tổng thể của các đội quân với hiệu quả
tăng dần qua từng năm. Thành tích của anh ấy càng đáng chú ý hơn khi anh ấy
không được đào tạo và kinh nghiệm trong nghệ thuật chiến tranh. Sự thiếu hụt
này có thể là một lợi thế cũng như một điểm chấp. Không bị cản trở bởi những
giáo điều quân sự lỗi thời , Lincoln càng có thể áp dụng tốt hơn cái nhìn sâu sắc
thực tế và nhận thức chung của mình vào chiến thắng trong Nội chiến. Với tư
cách là tổng thống, Lincoln lúc đầu miễn cưỡng áp dụng chính sách bãi nô. Có
một số lý do cho sự do dự của anh ấy. Ông đã được bầu trên một nền tảng cam 12
kết không can thiệp vào chế độ nô lệ trong các tiểu bang, và trong mọi trường
hợp, ông nghi ngờ tính hợp hiến của hành động liên bang trong mọi tình huống.
Ông lo ngại về những khó khăn có thể xảy ra khi kết hợp gần bốn triệu người
Mỹ gốc Phi , một khi họ đã được tự do, vào đời sống chính trị và xã hội của
quốc gia. Trên tất cả, anh ta cảm thấy rằng mình phải nắm giữ các quốc gia nô lệ
ở biên giới trong Liên minh, và anh ta sợ rằng một chương trình bãi nô có thể
thúc đẩy họ, đặc biệt là quê hương Kentucky của anh ta, về phía Liên minh. Vì
vậy anh ấy đã kìm lại trong khi những người khác đi trước. Khi ChungJohn C.
Frémont và Tướng David Hunter, trong các cơ quan quân sự tương ứng của họ,
đã tuyên bố tự do cho nô lệ của những người chủ không trung thành, Lincoln đã
hủy bỏ các tuyên bố. Khi Quốc hội thông qua các đạo luật tịch thu vào năm
1861 và 1862, ông đã hạn chế việc thực thi đầy đủ các điều khoản cho phép ông
thu giữ tài sản của nô lệ. Và khi Horace Greeley trên tờ New York Tribune kêu
gọi ông thực thi những luật này, Lincoln kiên nhẫn trả lời (ngày 22 tháng 8 năm
1862): Mục tiêu tối quan trọng của tôi trong cuộc đấu tranh này là cứu Liên
minh, và không phải là cứu hay tiêu diệt chế độ nô lệ. Nếu tôi có thể cứu Liên
minh mà không giải phóng bất kỳ nô lệ nào, tôi sẽ làm điều đó; và nếu tôi có thể
cứu nó bằng cách giải phóng tất cả nô lệ, tôi sẽ làm điều đó; và nếu tôi có thể
cứu nó bằng cách giải phóng một số và để những người khác yên, tôi cũng sẽ làm điều đó. c. Quản lý quân đội
Thành công cuối cùng của Lincoln với tư cách là một nhà lãnh đạo trong
cuộc Nội chiến phụ thuộc vào mối quan hệ của ông với Quân đội, đặc biệt là với các chỉ huy của nó.
Cuộc chiến trước đó của Hoa Kỳ, Chiến tranh Mexico 1846-1848, đã gặp
rắc rối bởi Sự ngờ vực của Tổng thống James Polk về tham vọng chính trị của
các tướng lãnh cao nhất của ông. Lincoln đã tìm cách tránh xung đột đó bằng
cách kiên nhẫn và tập trung trong giao dịch với các nhà lãnh đạo quân sự.
Lincoln hiểu rằng ông và các tướng lĩnh của mình đều đang xử lý các tình
huống vượt xa mọi thứ đào tạo và kinh nghiệm của họ đã chuẩn bị cho họ. Hầu
hết sự nghiệp trước đây của các tướng lĩnh đã chiến đấu với người Mỹ bản địa.
Ngay cả trong Chiến tranh Mexico - trong đó các tướng của ông đã phục vụ ở
cấp thấp hơn - số lượng binh sĩ trong bất kỳ một chỉ huy nào đã được đánh số,
nhiều nhất là vài nghìn. Đồng thời Lincoln cũng biết Liên minh miền Nam lao
động dưới những nhược điểm tương tự.
Bây giờ những chỉ huy này đột nhiên chịu trách nhiệm điều động quân đội
của hơn 100,000 người chống lại một kẻ thù hoàn toàn khác. Trong bối cảnh 13
hoang mang này, thông điệp của Lincoln gửi cho các chỉ huy của ông rất đơn
giản: Tập trung vào mục tiêu quân sự tiêu diệt quân đội của Liên minh, và để
anh ta làm việc chính trị.
Lincoln đã ghi đè các tướng lĩnh đi lạc vào chính trị. Vào tháng 1862 năm
XNUMX, George B. McClellan đã phản ứng với thất bại của mình trong Trận
chiến Bảy ngày bên ngoài Richmond bằng cách nói với tổng thống chấm dứt và
thậm chí đảo ngược các động thái giải phóng, nêu rõ:Sức mạnh quân sự không
nên được cho phép can thiệp vào các mối quan hệ của sự phục vụ. Phản hồi của
Lincoln có hai mặt: Ông đã gửi một tin nhắn ngắn gọn nói với vị tướng trở lại
cuộc tấn công và thông báo cho Nội các rằng ông sẽ ban hành Tuyên bố giải phóng sơ bộ.
Khi tổng thống tìm thấy một vị tướng cam kết với mục tiêu đánh bại quân
đội Liên minh - Ulysses S. Grant - ông đã đề cử ông đứng đầu tất cả các đội
quân của Liên minh và sau đó để lại kế hoạch chiến đấu cho ông.
"Các chi tiết về kế hoạch của bạn tôi không biết, hoặc tìm cách biết,
Lincoln Lincoln đã thú nhận với Grant vào giữa năm 1864, trước thềm chiến
dịch quan trọng chống lại Quân đội Bắc Virginia của Robert E. Lee có khả năng
quyết định chiến tranh - và có lẽ cả cơ hội tái tranh cử của Lincoln.
Ngay cả với sức nặng của cuộc khủng hoảng mà Hoa Kỳ phải đối mặt,
Lincoln vẫn mong muốn truyền đạt niềm tin tuyệt đối của mình vào người đàn
ông mà ông đã thăng chức trở thành trung tướng đầu tiên kể từ George
Washington. Bạn rất thận trọng và tự chủ, anh ấy đã bảo đảm Grant, và hài lòng
với điều này, tôi ước không làm lu mờ bất kỳ ràng buộc hay hạn chế nào đối với bạn.
Cuối cùng, Lincoln đã tranh thủ thành công các đối thủ chính trị, các
tướng lĩnh và nhân dân để ủng hộ sự nghiệp của Liên minh và chiến thắng Nội
chiến. Để hoàn thành nhiệm vụ tuyệt vời này, tổng thống đã phải đồng thời
truyền cảm hứng, ủy thác và thiết lập các đường dây thẩm quyền rõ ràng cho những người xung quanh. 14 CHƯƠNG III
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN TRỊ 1.
Ưu, nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Abraham Lincoln. *Ưu điểm:
- Lincoln là một người rất có tài về quân sự kết hợp với tài hùng biện
được tôi luyện để đạt đến mức xuất sắc, do đó việc vận dụng phong cách lãnh
đạo chuyên chế độc đoán đã phát huy được toàn bộ những khả năng của ông,
giúp ông đạt đươc những thành công theo mục đích của mình.
- Thay đổi toàn bộ đất nước, trong vai trò Tổng thống Hoa Kỳ, Lincoln có
biệt danh là “Người giải phóng vĩ đại” qua những thành công trong nỗ lực lãnh
đạo đất nước vượt qua giai đoạn đen tối nhất lịch sử: cuộc nội chiến Mỹ, khủng
hoảng hiến pháp, quân sự và chấm dứt chế độ nô lệ. Đồng thời, Lincoln còn hiện
đại hóa cũng như khôi phục nền kinh tế, tài chính đất nước sau chiến tranh.
Những thành tựu đó yêu cầu phải sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán là phù hợp nhất.
- Việc sử dụng phong cách độc đoán giúp Lincoln giải quyết công việc
một cách nhanh chóng, đảm bảo đạt được mục tiêu một cách chính xác. Để trấn
áp lực lượng chống đối, Lincoln đã sử dụng cả những biện pháp quyết liệt như
bãi bỏ quyền Habeas Corpus (quyền bất khả xâm phạm cá nhân)… Ông đã biết
cách hành động quyết liệt để tình hình nước Mỹ không trở nên rối lẫn hơn nữa. *Nhược điểm:
Rõ ràng việc lãnh đạo theo cách độc đoán của Lincoln là điều cần thiết
tuy nhiên phong cách nào cũng có ưu điểm và nhược điểm. Có phong cách phù
hợp với hoàn cảnh, tình huống này nhưng không phù hợp với hoàn cảnh, tình
huống khác. Lincoln là con người chỉ vận dụng một phong cách độc đoán đã tạo
ra nhiều nhược điểm đáng kể:
- Phong cách độc đoán đưa thông tin một chiều từ trên xuống, những ý
kiến sáng tạo của cấp dưới dễ bị bác bỏ.
- Việc áp đặt người khác đã làm hạn chế tinh thần sáng tạo của họ, làm
cho họ thấy bất mãn và dần dần trở nên buông xuôi, chỉ nghe mà không cần
hiểu, làm mà không có mục đích.
- Vì mọi thứ kết thúc bởi Lincoln, thành công hay thất bại phụ thuộc vào
ông.Theo cách này, mặc dù họ có thể hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng, các
phong cách lãnh đạo khác như dân chủ, mặc dù họ mất nhiều thời gian hơn để 15
thực hiện nhiệm vụ, kết quả cuối cùng thường sáng tạo và nguyên bản hơn, và
không cần người lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ. 2.
Những bài học kinh nghiệm trong quản trị từ Lincoln
Cứng mềm đúng lúc. Tuy phong cách lãnh đạo của Lincoln là phong cách
cưỡng bức, nhưng ông không độc tài mà vẫn biết lắng nghe ý kiến, mềm dẻo
đúng lúc dù có nhiều quyết định độc đoán.
Đắc nhân tâm. Lincoln rất giỏi tự đặt mình vào vị trí của người khác để
hiểu động cơ và mong muốn của họ. Khả năng đồng cảm này giúp Lincoln tạo
ra một nội các bất thường nhất trong lịch sử nước Mỹ, bằng cách tập hợp các đối
thủ lại và sắp xếp trọng trách theo khả năng của họ.
Lincoln luôn được đánh giá là người thấu hiểu người khác và được lòng
người. Trong công việc, ông luôn dùng sự thuyết phục thay vì ép buộc để đạt
mục tiêu. Theo ông, “một giọt mật ong bắt được nhiều ruồi hơn một gallon mật
đắng”. Trong thời kỳ nước Mỹ rơi vào cảnh đình trệ, khó khăn do cuộc nội chiến
kéo dài, Lincoln vẫn luôn vui vẻ và sẵn sàng khuyến khích, khen ngợi mọi người.
Ông còn có thể dễ dàng tha thứ lỗi lầm của người khác. Thay vì trừng
phạt những kẻ bại trận (Liên minh miền Nam ủng hộ chế độ nô lệ), trong buổi lễ
sau khi cuộc nội chiến Mỹ kết thúc, ông đã phát biểu: “Chúng tôi không ác tâm
với bất kỳ ai, hãy để chúng tôi nỗ lực làm trọn công việc của mình để hàn gắn đất nước”.
Phong cách MBWA. Những nhà lãnh đạo theo phong cách MBWA
(management by walking around) luôn bắt đầu ngày làm việc của mình bằng
cách đi lòng vòng thăm hỏi và quan sát nhân viên. Lincoln cũng vậy, bất cứ khi
nào có điều gì tồi tệ xảy ra trong cuộc nội chiến, ông đều tìm đến, thăm hỏi và
động viên tinh thần binh lính. “Tuyên dương là thứ có hiệu quả và sức thuyết
phục mạnh nhất”, ông nói. Ngoài làm việc trong văn phòng, tham dự duyệt binh,
phần lớn thời gian ở bên ngoài của Lincoln là các chuyến thăm hỏi tại các bệnh
viện và những cuộc họp khẩn cấp. Ông quan niệm, trong những thời điểm cam
go và khó khăn nhất, thái độ của người lãnh đạo sẽ quyết định tinh thần của cả
tập thể. Sự gần gũi với nhân viên còn giúp Lincoln lắng nghe được rất nhiều
điều. Trong cuộc nội chiến giữa 2 miền Nam - Bắc (1861-1865), mặc dù là
người miền Bắc nhưng ông lại rất thấu hiểu tình cảnh khổ cực những người
miền Nam phải chịu đựng. Điều này cho thấy, để người khác nghe bạn và khơi
dậy được cảm xúc nơi họ, hãy tìm hiểu xem đối tượng mình nhắm tới là ai. 16
Muốn vậy, chỉ có cách duy nhất là lắng nghe. Mặt khác, có thấu cảm bạn mới
hiểu được tại sao người ta lại làm cái điều mà mình không đồng tình.
Luôn kiên định. Trong những tình huống cam go nhất của lịch sử nước
Mỹ, chính Abraham Lincoln là người đơn thương độc mã duy trì quan niệm xây
dựng chính phủ kiểu Mỹ: Bãi bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ. Nếu ông không làm
như thế thì có lẽ cuộc ly khai năm 1860 đã khiến nước Mỹ bị chia cắt thành
những lãnh thổ nhỏ và nhiều nơi còn trong tình trạng nô lệ. Ông đã hoàn thành
nhiệm vụ của mình bằng trực giác tự nhiên. Những ý tưởng của Abraham
Lincoln đã đi trước thời đại ít nhất 1 thế kỷ. Mặc dù bị công kích rất nhiều
nhưng ông luôn coi đó chỉ là những lời phê bình phải tiếp thu chứ không hề bị lung lạc.
Giao tiếp tuyệt vời. Có thể nói, Abraham Lincoln là một nhà văn xuất sắc
và là nhà diễn thuyết tuyệt vời. Với chất giọng cao, dáng người lênh khênh và
bình dị, ông không tạo được ấn tượng khi mới tiếp xúc. Tuy nhiên, vào cuối buổi
nói chuyện, người nghe thường bị ông thuyết phục. Theo ông, để thuyết phục
người nghe, chỉ nói đúng không thôi chưa đủ. Tất cả những con số, sự kiện quan
trọng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không biết gắn chúng với những điều gần gũi và
đơn giản. Vì thế, khi diễn thuyết, ông thường thêm vào các giai thoại, câu
chuyện hay lời nói đùa. Nhắc đến Abraham Lincoln, người ta sẽ nhớ đến “Bài
diễn thuyết Gettysbung” (1863) đầy chất văn chỉ với khoảng 300 từ, được trình
bày trong 2-3 phút. Hay như “Lá thư gởi thầy giáo con trai mình”, dù còn gây
nhiều tranh cãi nhưng vẫn được ngành giáo dục Mỹ đưa vào giảng dạy như một bài học chính thức.
Lincoln có cách dụng người rất đặc biệt. Nếu biết mình yếu về lĩnh vực
nào, ông sẽ chọn một người giỏi về lĩnh vực đó để làm đối trọng và quân sư cho
ông trong lĩnh vực đó. Ông đưa tất cả đối thủ của mình vào làm việc trong Nội
các do ông lãnh đạo. Điển hình là Edwin M. Stanton, người đã công khai coi
thường ông. Ông đề bạt Stanton lên làm Bộ trưởng Bộ Chiến tranh vì nhận thấy
Stanton là người thích hợp nhất với công việc và cương vị này. Lincoln cũng
biết rằng mình là một nhà lãnh đạo, vì vậy, ông luôn tự nguyện nhận trách nhiệm
về những hậu quả mà nhân viên của mình đã gây ra. 17 Kết Luận
Abraham Lincoln đã giúp công rất nhiều vào việc chấm dứt chế độ nô lệ.
Ông là kiến trúc sư chính của cuộc chiến thắng vẻ vang khi xẩy ra cuộc Nội
Chiến Nam-Bắc Mỹ (1861-65). Đây là cuộc khủng hoảng chính trị và quân sự
lớn lao nhất trong lịch sử của nước Hoa Kỳ, thời đó còn đang cần được củng cố
và ổn định. Ông Lincoln là một vị lãnh tụ chiến tranh sáng suốt, đã ra lệnh cho
các đạo quân Bắc Mỹ tiến đánh mọi mặt trận vào cùng một thời gian để tiêu diệt
các đạo quân Miền Nam đối nghịch mà không cần chiếm giữ đất đai.
Cả cuộc đời tổng thống Abraham Lincoln là một cuốn sách mà ở đó người
ta khám phá ra vô vàn các bài học về lãnh đạo. Có lẽ không nhiều người biết
rằng, từ một người thuộc tầng lớp thấp nhất trong xã hội, có tuổi thơ nghèo đói,
không được học hành nhiều, Abraham Lincoln từng được người dân Mỹ bình
chọn là vị Tổng thống vĩ đại nhất mọi thời đại, Lincoln luôn đề cao những giá trị
truyền thống tốt đẹp và cơ bản nhất của con người. Cuộc đời ông đã để lại rất
nhiều những bài học giá trị về đạo đức cao quý. Dù là một nhà quản trị độc đoán
theo phong cách cưỡng bức nhưng không hề độc đoán mà ông luôn có một sự
mềm dẻo nhất định trong lãnh đạo và rất được lòng dân.
Qua tìm hiểu về lý thuyết phong cách quản trị và phân tích về phong cách
quản trị của Abraham Lincoln, ta thấy rõ được những ưu, nhược điểm của phong
cách cưỡng bức, từ đó thấy được những bài học kinh nghiệm trong quản trị.
Phong cách quản trị nào cũng đều có những ưu nhược điểm nhất định, điều quan
trọng của một nhà lãnh đạo là áp dụng đúng lúc, đúng chỗ với từng trường hợp
để có thể thành công, phát huy ưu điểm và khác phục những hạn chế của mỗi phong cách. 18 Danh m ụ c tài li ệ u tham kh ả o
1. Tạp chí khoa học kỹ thuật số của trung tâm nghiên cứu và quản lý.
2. Học viện Báo chí và tuyên truyền: Giáo trình quản trị học 3. Wikipedia: Abraham Lincoln 4. https://www.chungta.com/ 5. https://www.nuocmy.net/ 19