Câu hỏi ôn tập thi cuối kỳ - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội2. Thế giới quan, các hình thức và vai trò của thế giới quan 3. Vấn đề cơ bản của triết học, sự phân chia các trường phái triết học trong lịch sử. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP CẦN LƯU Ý MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 1.
Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 2.
Thế giới quan, các hình thức và vai trò của thế giới quan 3.
Vấn đề cơ bản của triết học, sự phân chia các trường phái
triết học trong lịch sử 4.
Vật chất, vận động, không gian và thời gian 5.
Ý thức, bản chất, kết cấu của ý thức 6.
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận 7.
Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến. Vận dụng trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. 8.
Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý
về sự phát triển. Vận dụng trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. 9.
Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật Lượng - Chất. Vận dụng
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. 10.
Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật mâu thuẫn. Vận dụng
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. 11.
Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật phủ định của phủ định.
Vận dụng trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. 12.
Nhận thức, thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 13.
Sản xuất vật chất, vai trò của sản xuất vật chất? 14.
Phân tích nội dung qui luật về mối quan hệ biện chứng giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vận dụng 15.
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng. Vận dụng 16.
Chứng minh sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là
quá trình lịch sử tự nhiên 17.
Vấn đề giai cấp, dân tộc, nhà nước 18.
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 19.
Vấn đề con người trong triết học Mác – Lênin (Khái niệm,
bản chất con người, giải phóng con người)