Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP MÔN LÝ LUẬN
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Áp dụng cho lớp Luật học chất lượng cao theo Thông tư 23 (5 tín chỉ).
Hình thức thi: Vấn đáp. Mỗi phiếu thi gồm 3 câu hỏi trong số các câu hỏi dưới đây.
A. Phần Lý luận về nhà nước
1. Đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật.
Các quy luật chung về sự hình thành, tồn tại phát triển của nhà nước
pháp luật, sự thay thế các kiểu lịch sử của nhà nước và pháp luật
Bản chất, vai trò, giá trị XH của NN và PL
PL và các loại quy tắc, thiết chế XH
Hình thức, chức năng của NN và PL, nguồn PL
Tổ chức bộ máy NN, MQH NN nhân, trách nhiệm NN về bảo vệ, bảo
đảm quyền con người, công dân
NN pháo quyền và XH dân sự
Hệ thống PL, VB quy phạm PL
Xd và thực hiện PL
Hành vi, trách nhiệm PL
Ý thức, Vhoa và GD PL
Bản chất, đặc trưng của hoạt động xd và thực hiện PL
Pháp chế, dân chủ và trật tự PL
Sự tồn tại phát triển của các thuyết luật học (học thuyết, trường phái
PL, NN)
2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật.
PP luận của lý luậ NN và PL
K/n: là 1 hiện tượng phức tạp, đc thể hiện theo 3 nghĩa:
- Khoa học về các pp nghiên cứu, nhận thức NN và PL
- Hệ thống các nguyên tắc chung nhất, pp tiếp cận bản pp tạo
thành cơ sở của khoa học lý luận NN và PL
- Tổng hợp các phương tiện kỹ thuật đc sd trong nghiên cứu các vấn
đề cơ bản về NN và PL
ND:
Yêu cầu cơ bản:
- Tính đa dạng và phát triển về pp luận trong XH HĐ
+ CS pp luận của KH pháp nói chung, luận NN PL nói
riêng: pp của triết học duy vật
+ CS VN: tưởng HCM, HT M-L, học thuyết CT tiến bộ của
nhân loại
- Những yêu cầu của pp luận triết học duy vật biện chứng, duy vật LS
đối vs vc nghiên cứu NN và PL
+ Qđ duy vật biện chứng, cần xem xét các ht NN và PL trong MQH
vs cs KT, VH, XH
+ duy vật LS, các vấn đề NNPL cần đc đặt trong nhừng h/c,
ĐK LS khách quan của XH, QG, DT và thời đại
+ NN pháp quyền, quyền con người để nghiên cứu, ĐG các ht
NN và PL
+ CS tư tưởng HCM, PL và đạo đức để nghiên cứu các ht NN và PL
+ Tiếp cận các vấn đề bản về NN PL trên q/đ Vhoa đạo đức
DT vì 1 VN hội nhập và phát triển
PP nghiên cứu
K/n: là cách thức tiếp cận cụ thể đối tượng NN và PL
Hệ thống pp:
- Trừu tượng khoa học
- PT – tổng hợp
- Hệ thống
- XH học
- Thống kê
- So sánh
- Nêu vấn đề
3. Sự hình thành nhà nước trong lịch sử: các quan điểm khác nhau về sự hình thành
nhà nước, các phương thức hình thành nhà nước trong lịch sử.
Sự hình thành NN
- XH nguyên thủy, tổ chức thị tộc – bộ lạc và quyền lực XH
- Sự tan rã của XH nguyên thủy và sự xuất hiện NN
+ Sự hình thành chế độ tự hữu
+ Sự tan của công phụ hệ sự xuất hiện của công nông
thôn
Các q/đ khác nhau:
- Học thuyết thần quyền
- Học thuyết gia trưởng
- Học thuyết khế ước XH
- Học thuyết bạo lực
- Học thuyết tâm lí
- Học thuyết thủy lợi
- Học thuyết Mác – Lênin
Các phương thức hình thành NN:
4. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước, định nghĩa nhà nước
Đ/n: tổ chức quyền lực CT, quyền lực công của XH, nhân dân, chủ
quyền, thực hiện việc quản các công vc chung của toàn XH trên CS PL
lợi ích chung vs bộ máy NN chuyên trách, NN trách nhiệm bảo vệ, bảo
đảm các quyền, tự do của con người, vì sự phát triển bền vững của XH
Đặc trưng cơ bản:
- Quyền lực CT công cộng đặc biệt
- Lãnh thổ, dân cư
- Chủ quyền quốc gia
- PL
- Quy định và thu thuế dưới hình thức bắt buộc
5. Hình thức chính thể
K/n, phân loại
K/n: là cách thức tổ chức, trình tự thành lập các quan cao nhất của
quyền lực NN, MQH giữa các cơ quan này vs nhau, vs nhân dân
Phân loại:
- Hình thức chính thể quân chủ: quyền lực tối cao tập trung toàn bộ
hay 1 phần vào tay “vua”, chuyển giao “cha truyền con nối” (suốt
đời). Có 2 dạng:
+ Chính thể quân chủng tuyệt đối
+ Chính thể quân chủ hạn chế (lập hiến): quân chủ nhị nguyên, quân
chủ đại nghị (trị vì nhưng k cai trị)
- Hình thức chính thể cộng hòa: quyền lực tối cao nhà nước thuộc về
1 cơ quan đc bầu ra trong 1 nhiệm kì nhất định.
+ Đặc trưng: quyền lực tối cao đc thiết lập = bầu cử, sự giới hạn
quyền lực của các quan theo nhiệm nhất định, nd quyền
tham gia bầu cử để thiết lập các quan quyền lực tối cao. Quyền
lực phụ thuộc vào nd và các cử tri
+ Hình thức:
1. Chính thể cộng hòa tổng thống
CP do tổng thống lập ra, kchức danh Thủ tướng, độc lâpk
vs quốc hội. Mọi thành viên của CP do tổng thống bổ nhiệm,
chịu trách nhiệm trước tổng thống chứ k phải trước quốc hội
Áp dụng tuyệt đối nguyên tắc phân chia quyền lực NN.
Nghị viện k quyền lật đổ CP, nếu CP bị mất tín nhiệm
hoặc CP phải từ chức hoặc nghị viện bị giải thể tiến
hành bầu cử nghị viện ms.
Tổng thống k có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn
2. ................................ đại nghị
Là chính thể mà ở đó nguyên thủ quốc gia do nghị viện
bầu ra, k do nd trực tiếp bầu, CP do thủ tướng đứng đầu
k chịu trách nhiệm trước nguyên thủ quốc gia, mà chiuj
trách nhiệm trước nghị viện.
Đặc trưng tiêu biểu: nguyên tắc trách nhiệm chính trị
3. ................................ lưỡng tính (hỗn hợp)
6. Hình thức cấu trúc nhà nước
7. Bản chất, hình thức, đặc điểm cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
nam
8. Chức năng nhà nước: khái niệm, phân loại, các yếu tố quy định, tác động đến việc
xác định và thực hiện chức năng nhà nước, nêu ví dụ.
9. Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng nhà nước, liên hệ vào các chức năng
của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
10. Chức năng kinh tế của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
11. Các chức năng xã hội của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
12. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam : khái niệm, phân loại các cơ quan trong bộ
máy nhà nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
13. Khái niệm, các đặc điểm (nguyên tắc ) bản của nhà nước pháp quyền. Liên hệ
Hiến pháp sửa đổi năm 2013 về sự thể hiện các đặc điểm ( nguyên tắc ) bản của
nhà nước pháp quyền.
14. Những đặc điểm cơ bản của pháp luật trong nhà nước pháp quyền
15. Trách nhiệm, vai trò nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân, liên hệ
Hiến pháp sửa đổi năm 2013.
16. Hệ thống chính trị Việt nam: khái niệm, vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống
chính trị Việt nam.
B. Phần Lý luận về pháp luật:
17. Sự hình thành pháp luật trong lịch sử
18. Bản chất, các thuộc tính cơ bản của pháp luật, so sánh với các loại quy phạm xã hội
khác, liên hệ thực tiễn.
19. Mối quan hệ giữa pháp luật kinh tế, pháp luật chính trị, liên hệ vào điều kiện
Việt nam hiện nay.
20. Mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước, liên hệ vào điều kiện Việt nam hiện nay.
21. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
22. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
23. Hình thức pháp luật: khái niệm, nguồn pháp luật, các loại nguồn pháp luật, liên hệ
thực tiễn Việt nam
24. Các nguyên tắc pháp luật Việt nam: khái niệm, nội dung của các nguyên tắc pháp
luật cơ bản.
25. Ý thức pháp luật: khái niệm, cấu ( các cấp độ) của ý thức pháp luật, tưởng
pháp luật và tâm lý pháp luật.
26. Những đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật
27. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.
28. Quy phạm pháp luật: khái niệm, cơ cấu ( cấu trúc ) của quy phạm pháp luật, phương
thức diễn đạt quy phạm pháp luật.
29. Văn bản quy phạm pháp luật: khái niệm, so sánh với văn bản áp dụng quy phạm
pháp luật.
30. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
31. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt nam.
32. Hệ thống pháp luật: khái niệm, các bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật;căn cứ
phân định phân biệt các ngành luật, các hình thức hệ thống hoá pháp luật, ý
nghĩa, liên hệ thực tiễn Việt nam.
33. Thực hiện pháp luật: khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật, mối quan hệ giữa
thực hiện pháp luật và xây dựng pháp luật, giáo dục pháp luật.
34. Áp dụng pháp luật: khái niệm, đặc điểm, các trường hợp cần áp dụng pháp luật, các
giai đoạn cơ bản của áp dụng pháp luật.
35. Quan hệ pháp luật: khái niệm, đặc điểm bản của quan hệ pháp luật; chủ thể pháp
luật và chủ thể quan hệ pháp luật; năng lực pháp luật, năng lực hành vi.
36. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật.
Những điều kiện đó là: quy phạm PL, chủ thể năng lực chủ thể, sự kiện
pháp lý
- Quy phạm PL và chủ thể tham gia QHPL
+ sở cho sự xuất hiện, thay đổi, chấm dứt các QHPL tiowng
ứng. Thiếu quy phạm PL, không thể có QHPL.
+ Sự hiện diện của các chủ thể có năng lực chủ thể: năng lực PL
năng lực hành vi
- Sự kiện pháp lý:
+ K/n: là những hoàn cảnh, tình huống, ĐK của đời sống thực tế, đc
ghi nhận trong phần giả định của các quy phạm pháp luật nhà
làm luật gắn vs sự phát sinh, thay đổi và chấm dứt QHPL cụ thể khi
chúng xảy ra
+ Phân loại:
1. Theo dấu hiệu ý chí: hành vi và sự biến
- Hành vi những sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý chí của con
người sự hiện diện của chúng đưa đến những hậu quả pháo
nhất định theo quy định của PL
- Hành vi phân thành 2 loại:
+ Hành vi hợp pháp
+ Hành vi bất hợp pháp
- Sự biến: sự kiện khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí
con người nhưng trong những trường hợp nhất định, nhà làm luật
cũng gắn với sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL cụ thể.
+ Sự biến tuyệt đối: xảy ra trong thiên nhiên, hoàn toàn không phụ
thuộc vào ý muốn con người
+ Sự biến tương đối: xảy ra do hành vi con người thực hiện nhưng
hậu quả xảy ra lại k phụ thuộc vào ý muốn của chủ thể tham gia
làm phát sinh hậu quả pháp lý
2. Căn cứ vào hậu quả pháp lý mà sự kiện pháp lý đem lại
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh QHPL
+ ................................ thay đổi QHPL
+ ................................ chấm dứt QHPL
37. Vi phạm pháp luật: khái niệm, dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật.
K/n: Là hành vi trái PL (hđ hoặc k hđ), có lỗi của chủ thể có năng lực hành vi
(năng lực trách nhiệm pháp lý) thực hiện, xâm phạm đến các QH hội đc PL
bảo vệ
Dấu hiệu:
3. Có hành vi (hđ hay k hđ)
+ Hđ: trộm cắp, lấy giấy tờ giả mạo, sx thuốc chữa bệnh giả,...
+ K hđ: k tố giác người đã đánh người khác gây thương tích, k cứu
giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng khi mk
có đk giúp,...
4. Tính trái PL của hành vi
5. Tính có lỗi của hành vi trái PL
38. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật.
Khách thể của vi phạm PL: các QHXH đc PL bảo vệ tránh khỏi mọi sự xâm
hại, nhưng đã bị hành vi vi phạm PL xâm hại đến
Chủ thể vi phạm PL:nhân, tổ chức năng lực trách nhiệm pháp lý, lỗi
trong vc thực hiện hành vi trái PL
Mặt khách quan của vi phạm PL: mặt biểu hiện ra bên ngoài của hành vi vi
phạm PL, bao gồm: hành vi trái PL, sự thiệt hại cho XH MQH nhân quả giữa
hành vi trái PL và hậu quả của hành vi vi phạm PL
Mặt chủ quan của vi phạm PL: mặt bên trong của vi phạm PL, bao gồm lỗi,
động cơ, mục đích
Hình thức lỗi bao gồm: lỗi cố ý và lỗi vô ý.
o Lỗi cố ý được chia thành lỗi cố ý trực tiếp và gián tiếp
Bản chất của lỗi cố ý trực tiếp chủ thể vi phạm nhận thức
được tính chất nguy hiểm của hành vi của mình nhận thấy
trước được khả năng hoặc tất yếu sẽ xảy ra hậu quả xấu do
hành vi trái PL của mình mong muốn cho hậu quả xấu đó
xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp thể hiện: chủ thể nhận thức trước được khả
năng xảy ra hậu quả xấu do hành vi trái PL của mình, tuy k
mong cho hậu quả xấu đó xảy ra nhưng đã ý thức để mặc
cho hậu quả xấu xảy ra
o Lỗi vô ý bao gồm: lỗi vô ý do quá tự tin và lỗi vô ý do cẩu thả
Lỗi ý do quá tự tin thể hiện: chủ thể nhìn thấy trước tính chất
nguy hiểm của hành vi của mình, nhưng tin rằng hậu quả xấu đó
sẽ k xảy ra, mà nếu xảy ra thì có thể ngăn chặn đc
Lỗi ý do cẩu thả thể hiện: chủ thể k nhìn thấy trước khả năng
có hậu quả xấu do hành vi của mình mã lẽ ra phải nhìn thấy trước
trong ĐK cụ thể có thể nhìn thấy trước
o Ngoài những yếu tố kể trên, ta còn phải xác định các yếu tố khác
như: ĐK, h/c, t/g, địa điểm chủ thể thực hiện hành vi vi phạm PL,
phương tiện mà chủ thể sd, nhân thân chủ thể; động cơ, mục đích vi
phạm,...
39. Trách nhiệm pháp lý: khái niệm, những đặc điểm bản, phân loại các dạng trách
nhiệm pháp lý, cơ sở của trách nhiệm pháp lý.
K/n:
K/n trách nhiệm:
o Nghĩa tiêu cực: những hậu quả bất lợi các nhân, tổ chức
phải gánh chịu do đã những hành vi vi phạm các quy tắc pháp
hay XH đã đc thực hiện
o Nghĩa tích cực: bổn phận, nghĩa vụ của nhân, tổ chức theo các
nguyên tắc, quy tắc XH, pháp lý nhất định
K/n trách nhiệm pháp lý: các biện pháp cưỡng chế theo quy định
PL đc áp dụng đối vs các chủ thể vi phạm PL, buộc họ phải gánh
chịu những hậu quả pháp lý bất lợi
Đặc điểm cơ bản của trách nhiệm pháp lý:
Cơ sở thực tế: là vi phạm PL
sở pháp lý: quyết định do quan nhà nước hoặc người
thẩm quyền ban hành trên sở xem xét, giải quyết vụ vc vi phạm
PL đã có hiệu lực PL
Các biện pháp trách nhiệm pháp lý đc áp dụng đúng theo các thủ tục,
mang tính chất cưỡng chế nhà nước, có giá trị pháp bắt buộc thực
hiện đối vs các chủ thể vi phạm PL
Các BP cưỡng chế bao gồm: chế tài hình sự, chế tài kỷ luật, hành
chính, dân sự
Phân loại:
Căn cứ vào tiêu chí chủ thể áp dụng trách nhiệm pháp lý: trách
nhiệm pháp do tòa án áp dụng trách nhiệm pháp do các
quan nhà nước và cá nhân có thẩm quyền khác áp dụng
.................. tính chất của các loại chế tài áp dụng: chế tài xử phạt,
khôi phục
.................. tiêu chí đặc điểm của các lĩnh vực QHXH: trách nhiệm
hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật, vật chất
Cơ sở:
Nguyên tắc pháp chế: là đảm bảo sự phù hợp vs các yêu cầu của PL ND và
PL thủ tục, đảm bảo sự tôn trọng, tuân thủ nghiêm chỉnh, công bằng các
quy định PL
Nguyên tắc suy đoán k vi phạm PL: là nguyên tắc suy đoán vô tội, nghĩa
mỗi nhân đc suy đoán k vi phạm PL chừng nào chưa đc CM theo
đúng trình tự
Nguyên tắc công bằng trong áp dụng trách nhiệm pháp lý: tất cả mọi
nhân, tổ chức đều bình đẳng trước PL và tòa án
Nguyên tắc nhân đạo trong áp dụng trách nhiệm pháp lý: k xúc phạm đến
danh dự, nhân phẩm con người
Nguyên tắc đảm bảo tuân thủ đúng thủ tục pháp lý
.................. hợp lý
.................. bồi thường thiệt hại
40. chế điều chỉnh pháp luật: khái niệm, các giai đoạn cơ bản của cơ chế điều chỉnh
pháp luật.
K/n: hệ thống thống nhất các phương tiện pháp đặc thù mối quan hệ
mật thiết, tác động lẫn nhauu, nhờ đó thực hiện sự tác động hiệu quả
của PL lên các QHXH nhằm thiết lập trật tự PL tạo ĐK cho các QHXH
phát triểm theo những mục tiêu, yêu cầu của PL
Các giai đoạn:
G/đ T1: giai đoạn định ra các quy phạm PL, giai đoạn xác lập các
quy tắc hành vi. Đây giai đoạn tiền đề, sở cho sự vận hành, khởi
động của toàn bộ cơ chế điều chỉnh PL
G/đ T2: lài giai đoạn áp dụng PL, thể hiện chỗ, các quan nhà nc
hoặc người thẩm quyền căn cứ vào các quy phạm PL ban hành cấc
quyết định cá biệt cụ thể để giải quyết những trường hợp cụ thể
G/đ T3: giai đoạn hình thành các QHPL vs ND những quyền
nghĩa vụ pháp của các chủ thể. Trên sở các quy phạm PL các
sự kiện pháp lý sẽ lm xuất hiện các QHPL
G/đ T4: Các chủ thể của QHPL bằng hành vi thực tế thực hiện quyền
nghĩa vụ pháp tương ứng của mình, nhờ đósự điều chỉnh PL
đạt đc mục đích của mk, các lợi ích của chủ thể đc thỏa mãn. Các hành
vi ở đâu đc thể hiện trong 3 hình thức:
o Tuân thủ: chủ thể kiềm chế k thực hiện những hành vi bị cấm bởi
quy phạm PL
o Chấp hành: thể hiện ở những hành vi tích cực
o Sd: phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể, nhưng k đc lợi dụng để
xâm phạm đến quyền của chủ thể khác
| 1/8

Preview text:


CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP MÔN LÝ LUẬN
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Áp dụng cho lớp Luật học chất lượng cao theo Thông tư 23 (5 tín chỉ).
Hình thức thi: Vấn đáp. Mỗi phiếu thi gồm 3 câu hỏi trong số các câu hỏi dưới đây.
A. Phần Lý luận về nhà nước
1. Đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật.
 Các quy luật chung về sự hình thành, tồn tại và phát triển của nhà nước và
pháp luật, sự thay thế các kiểu lịch sử của nhà nước và pháp luật
 Bản chất, vai trò, giá trị XH của NN và PL
 PL và các loại quy tắc, thiết chế XH
 Hình thức, chức năng của NN và PL, nguồn PL
 Tổ chức bộ máy NN, MQH NN và cá nhân, trách nhiệm NN về bảo vệ, bảo
đảm quyền con người, công dân
 NN pháo quyền và XH dân sự
 Hệ thống PL, VB quy phạm PL  Xd và thực hiện PL
 Hành vi, trách nhiệm PL  Ý thức, Vhoa và GD PL
 Bản chất, đặc trưng của hoạt động xd và thực hiện PL
 Pháp chế, dân chủ và trật tự PL
 Sự tồn tại và phát triển của các lý thuyết luật học (học thuyết, trường phái PL, NN)
2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật.
 PP luận của lý luậ NN và PL
 K/n: là 1 hiện tượng phức tạp, đc thể hiện theo 3 nghĩa:
- Khoa học về các pp nghiên cứu, nhận thức NN và PL
- Hệ thống các nguyên tắc chung nhất, pp tiếp cận cơ bản và pp tạo
thành cơ sở của khoa học lý luận NN và PL
- Tổng hợp các phương tiện kỹ thuật đc sd trong nghiên cứu các vấn
đề cơ bản về NN và PL  ND:  Yêu cầu cơ bản:
- Tính đa dạng và phát triển về pp luận trong XH HĐ
+ CS pp luận của KH pháp lý nói chung, lý luận NN và PL nói
riêng: pp của triết học duy vật
+ CS ở VN: tư tưởng HCM, HT M-L, học thuyết CT tiến bộ của nhân loại
- Những yêu cầu của pp luận triết học duy vật biện chứng, duy vật LS
đối vs vc nghiên cứu NN và PL
+ Qđ duy vật biện chứng, cần xem xét các ht NN và PL trong MQH vs cs KT, VH, XH
+ Qđ duy vật LS, các vấn đề NN và PL cần đc đặt trong nhừng h/c,
ĐK LS khách quan của XH, QG, DT và thời đại
+ Qđ NN pháp quyền, quyền con người để nghiên cứu, ĐG các ht NN và PL
+ CS tư tưởng HCM, PL và đạo đức để nghiên cứu các ht NN và PL
+ Tiếp cận các vấn đề cơ bản về NN và PL trên q/đ Vhoa đạo đức
DT vì 1 VN hội nhập và phát triển  PP nghiên cứu
 K/n: là cách thức tiếp cận cụ thể đối tượng NN và PL  Hệ thống pp: - Trừu tượng khoa học - PT – tổng hợp - Hệ thống - XH học - Thống kê - So sánh - Nêu vấn đề
3. Sự hình thành nhà nước trong lịch sử: các quan điểm khác nhau về sự hình thành
nhà nước, các phương thức hình thành nhà nước trong lịch sử.  Sự hình thành NN
- XH nguyên thủy, tổ chức thị tộc – bộ lạc và quyền lực XH
- Sự tan rã của XH nguyên thủy và sự xuất hiện NN
+ Sự hình thành chế độ tự hữu
+ Sự tan rã của công xã phụ hệ và sự xuất hiện của công xã nông thôn  Các q/đ khác nhau:
- Học thuyết thần quyền
- Học thuyết gia trưởng
- Học thuyết khế ước XH - Học thuyết bạo lực - Học thuyết tâm lí - Học thuyết thủy lợi
- Học thuyết Mác – Lênin
 Các phương thức hình thành NN:
4. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước, định nghĩa nhà nước
 Đ/n: là tổ chức quyền lực CT, quyền lực công của XH, nhân dân, có chủ
quyền, thực hiện việc quản lý các công vc chung của toàn XH trên CS PL và
lợi ích chung vs bộ máy NN chuyên trách, NN có trách nhiệm bảo vệ, bảo
đảm các quyền, tự do của con người, vì sự phát triển bền vững của XH  Đặc trưng cơ bản:
- Quyền lực CT công cộng đặc biệt - Lãnh thổ, dân cư - Chủ quyền quốc gia - PL
- Quy định và thu thuế dưới hình thức bắt buộc 5. Hình thức chính thể  K/n, phân loại
 K/n: là cách thức tổ chức, trình tự thành lập các cơ quan cao nhất của
quyền lực NN, MQH giữa các cơ quan này vs nhau, vs nhân dân  Phân loại:
- Hình thức chính thể quân chủ: quyền lực tối cao tập trung toàn bộ
hay 1 phần vào tay “vua”, chuyển giao “cha truyền con nối” (suốt đời). Có 2 dạng:
+ Chính thể quân chủng tuyệt đối
+ Chính thể quân chủ hạn chế (lập hiến): quân chủ nhị nguyên, quân
chủ đại nghị (trị vì nhưng k cai trị)
- Hình thức chính thể cộng hòa: quyền lực tối cao nhà nước thuộc về
1 cơ quan đc bầu ra trong 1 nhiệm kì nhất định.
+ Đặc trưng: quyền lực tối cao đc thiết lập = bầu cử, có sự giới hạn
quyền lực của các cơ quan theo nhiệm kì nhất định, nd có quyền
tham gia bầu cử để thiết lập các cơ quan quyền lực tối cao. Quyền
lực phụ thuộc vào nd và các cử tri + Hình thức:
1. Chính thể cộng hòa tổng thống
 CP do tổng thống lập ra, k có chức danh Thủ tướng, độc lâpk
vs quốc hội. Mọi thành viên của CP do tổng thống bổ nhiệm,
chịu trách nhiệm trước tổng thống chứ k phải trước quốc hội
 Áp dụng tuyệt đối nguyên tắc phân chia quyền lực NN.
 Nghị viện k có quyền lật đổ CP, nếu CP bị mất tín nhiệm
hoặc là CP phải từ chức hoặc nghị viện bị giải thể và tiến
hành bầu cử nghị viện ms.
 Tổng thống k có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn
2. ................................ đại nghị
 Là chính thể mà ở đó nguyên thủ quốc gia do nghị viện
bầu ra, k do nd trực tiếp bầu, CP do thủ tướng đứng đầu
k chịu trách nhiệm trước nguyên thủ quốc gia, mà chiuj
trách nhiệm trước nghị viện.
 Đặc trưng tiêu biểu: nguyên tắc trách nhiệm chính trị
3. ................................ lưỡng tính (hỗn hợp)
6. Hình thức cấu trúc nhà nước
7. Bản chất, hình thức, đặc điểm cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
8. Chức năng nhà nước: khái niệm, phân loại, các yếu tố quy định, tác động đến việc
xác định và thực hiện chức năng nhà nước, nêu ví dụ.
9. Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng nhà nước, liên hệ vào các chức năng
của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
10. Chức năng kinh tế của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
11. Các chức năng xã hội của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
12. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam : khái niệm, phân loại các cơ quan trong bộ
máy nhà nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
13. Khái niệm, các đặc điểm (nguyên tắc ) cơ bản của nhà nước pháp quyền. Liên hệ
Hiến pháp sửa đổi năm 2013 về sự thể hiện các đặc điểm ( nguyên tắc ) cơ bản của nhà nước pháp quyền.
14. Những đặc điểm cơ bản của pháp luật trong nhà nước pháp quyền
15. Trách nhiệm, vai trò nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân, liên hệ
Hiến pháp sửa đổi năm 2013.
16. Hệ thống chính trị Việt nam: khái niệm, vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị Việt nam.
B. Phần Lý luận về pháp luật:
17. Sự hình thành pháp luật trong lịch sử
18. Bản chất, các thuộc tính cơ bản của pháp luật, so sánh với các loại quy phạm xã hội
khác, liên hệ thực tiễn.
19. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị, liên hệ vào điều kiện Việt nam hiện nay.
20. Mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước, liên hệ vào điều kiện Việt nam hiện nay.
21. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
22. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
23. Hình thức pháp luật: khái niệm, nguồn pháp luật, các loại nguồn pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt nam
24. Các nguyên tắc pháp luật Việt nam: khái niệm, nội dung của các nguyên tắc pháp luật cơ bản.
25. Ý thức pháp luật: khái niệm, cơ cấu ( các cấp độ) của ý thức pháp luật, tư tưởng
pháp luật và tâm lý pháp luật.
26. Những đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật
27. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.
28. Quy phạm pháp luật: khái niệm, cơ cấu ( cấu trúc ) của quy phạm pháp luật, phương
thức diễn đạt quy phạm pháp luật.
29. Văn bản quy phạm pháp luật: khái niệm, so sánh với văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
30. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
31. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
32. Hệ thống pháp luật: khái niệm, các bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật;căn cứ
phân định và phân biệt các ngành luật, các hình thức hệ thống hoá pháp luật, ý
nghĩa, liên hệ thực tiễn Việt nam.
33. Thực hiện pháp luật: khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật, mối quan hệ giữa
thực hiện pháp luật và xây dựng pháp luật, giáo dục pháp luật.
34. Áp dụng pháp luật: khái niệm, đặc điểm, các trường hợp cần áp dụng pháp luật, các
giai đoạn cơ bản của áp dụng pháp luật.
35. Quan hệ pháp luật: khái niệm, đặc điểm cơ bản của quan hệ pháp luật; chủ thể pháp
luật và chủ thể quan hệ pháp luật; năng lực pháp luật, năng lực hành vi.
36. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật.
 Những điều kiện đó là: quy phạm PL, chủ thể có năng lực chủ thể, sự kiện pháp lý
- Quy phạm PL và chủ thể tham gia QHPL
+ Là cơ sở cho sự xuất hiện, thay đổi, chấm dứt các QHPL tiowng
ứng. Thiếu quy phạm PL, không thể có QHPL.
+ Sự hiện diện của các chủ thể có năng lực chủ thể: năng lực PL và năng lực hành vi - Sự kiện pháp lý:
+ K/n: là những hoàn cảnh, tình huống, ĐK của đời sống thực tế, đc
ghi nhận trong phần giả định của các quy phạm pháp luật mà nhà
làm luật gắn vs sự phát sinh, thay đổi và chấm dứt QHPL cụ thể khi chúng xảy ra + Phân loại:
1. Theo dấu hiệu ý chí: hành vi và sự biến
- Hành vi là những sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý chí của con
người và sự hiện diện của chúng đưa đến những hậu quả pháo lý
nhất định theo quy định của PL
- Hành vi phân thành 2 loại: + Hành vi hợp pháp + Hành vi bất hợp pháp
- Sự biến: là sự kiện khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí
con người nhưng trong những trường hợp nhất định, nhà làm luật
cũng gắn với sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL cụ thể.
+ Sự biến tuyệt đối: xảy ra trong thiên nhiên, hoàn toàn không phụ
thuộc vào ý muốn con người
+ Sự biến tương đối: xảy ra do hành vi con người thực hiện nhưng
hậu quả xảy ra lại k phụ thuộc vào ý muốn của chủ thể tham gia và
làm phát sinh hậu quả pháp lý
2. Căn cứ vào hậu quả pháp lý mà sự kiện pháp lý đem lại
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh QHPL
+ ................................ thay đổi QHPL
+ ................................ chấm dứt QHPL
37. Vi phạm pháp luật: khái niệm, dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật.
 K/n: Là hành vi trái PL (hđ hoặc k hđ), có lỗi của chủ thể có năng lực hành vi
(năng lực trách nhiệm pháp lý) thực hiện, xâm phạm đến các QH hội đc PL bảo vệ  Dấu hiệu:
3. Có hành vi (hđ hay k hđ)
+ Hđ: trộm cắp, lấy giấy tờ giả mạo, sx thuốc chữa bệnh giả,...
+ K hđ: k tố giác người đã đánh người khác gây thương tích, k cứu
giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng khi mk có đk giúp,...
4. Tính trái PL của hành vi
5. Tính có lỗi của hành vi trái PL
38. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật.
 Khách thể của vi phạm PL: là các QHXH đc PL bảo vệ tránh khỏi mọi sự xâm
hại, nhưng đã bị hành vi vi phạm PL xâm hại đến
 Chủ thể vi phạm PL: là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý, có lỗi
trong vc thực hiện hành vi trái PL
 Mặt khách quan của vi phạm PL: là mặt biểu hiện ra bên ngoài của hành vi vi
phạm PL, bao gồm: hành vi trái PL, sự thiệt hại cho XH và MQH nhân quả giữa
hành vi trái PL và hậu quả của hành vi vi phạm PL
 Mặt chủ quan của vi phạm PL: là mặt bên trong của vi phạm PL, bao gồm lỗi, động cơ, mục đích
 Hình thức lỗi bao gồm: lỗi cố ý và lỗi vô ý.
o Lỗi cố ý được chia thành lỗi cố ý trực tiếp và gián tiếp
 Bản chất của lỗi cố ý trực tiếp là chủ thể vi phạm nhận thức
được tính chất nguy hiểm của hành vi của mình và nhận thấy
trước được khả năng hoặc tất yếu sẽ xảy ra hậu quả xấu do
hành vi trái PL của mình và mong muốn cho hậu quả xấu đó xảy ra.
 Lỗi cố ý gián tiếp thể hiện: chủ thể nhận thức trước được khả
năng xảy ra hậu quả xấu do hành vi trái PL của mình, tuy k
mong cho hậu quả xấu đó xảy ra nhưng đã có ý thức để mặc
cho hậu quả xấu xảy ra
o Lỗi vô ý bao gồm: lỗi vô ý do quá tự tin và lỗi vô ý do cẩu thả
 Lỗi vô ý do quá tự tin thể hiện: chủ thể nhìn thấy trước tính chất
nguy hiểm của hành vi của mình, nhưng tin rằng hậu quả xấu đó
sẽ k xảy ra, mà nếu xảy ra thì có thể ngăn chặn đc
 Lỗi vô ý do cẩu thả thể hiện: chủ thể k nhìn thấy trước khả năng
có hậu quả xấu do hành vi của mình mã lẽ ra phải nhìn thấy trước
trong ĐK cụ thể có thể nhìn thấy trước
o Ngoài những yếu tố kể trên, ta còn phải xác định các yếu tố khác
như: ĐK, h/c, t/g, địa điểm chủ thể thực hiện hành vi vi phạm PL,
phương tiện mà chủ thể sd, nhân thân chủ thể; động cơ, mục đích vi phạm,...
39. Trách nhiệm pháp lý: khái niệm, những đặc điểm cơ bản, phân loại các dạng trách
nhiệm pháp lý, cơ sở của trách nhiệm pháp lý.  K/n:  K/n trách nhiệm:
o Nghĩa tiêu cực: là những hậu quả bất lợi mà các cá nhân, tổ chức
phải gánh chịu do đã có những hành vi vi phạm các quy tắc pháp lý hay XH đã đc thực hiện
o Nghĩa tích cực: là bổn phận, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức theo các
nguyên tắc, quy tắc XH, pháp lý nhất định
 K/n trách nhiệm pháp lý: là các biện pháp cưỡng chế theo quy định
PL đc áp dụng đối vs các chủ thể vi phạm PL, buộc họ phải gánh
chịu những hậu quả pháp lý bất lợi
 Đặc điểm cơ bản của trách nhiệm pháp lý:
 Cơ sở thực tế: là vi phạm PL
 Cơ sở pháp lý: là quyết định do cơ quan nhà nước hoặc người có
thẩm quyền ban hành trên cơ sở xem xét, giải quyết vụ vc vi phạm PL đã có hiệu lực PL
 Các biện pháp trách nhiệm pháp lý đc áp dụng đúng theo các thủ tục,
mang tính chất cưỡng chế nhà nước, có giá trị pháp lý bắt buộc thực
hiện đối vs các chủ thể vi phạm PL
 Các BP cưỡng chế bao gồm: chế tài hình sự, chế tài kỷ luật, hành chính, dân sự  Phân loại:
 Căn cứ vào tiêu chí chủ thể áp dụng trách nhiệm pháp lý: trách
nhiệm pháp lý do tòa án áp dụng và trách nhiệm pháp lý do các cơ
quan nhà nước và cá nhân có thẩm quyền khác áp dụng
 .................. tính chất của các loại chế tài áp dụng: chế tài xử phạt, khôi phục
 .................. tiêu chí đặc điểm của các lĩnh vực QHXH: trách nhiệm
hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật, vật chất  Cơ sở:
 Nguyên tắc pháp chế: là đảm bảo sự phù hợp vs các yêu cầu của PL ND và
PL thủ tục, đảm bảo sự tôn trọng, tuân thủ nghiêm chỉnh, công bằng các quy định PL
 Nguyên tắc suy đoán k vi phạm PL: là nguyên tắc suy đoán vô tội, nghĩa là
mỗi cá nhân đc suy đoán là k vi phạm PL chừng nào chưa đc CM theo đúng trình tự
 Nguyên tắc công bằng trong áp dụng trách nhiệm pháp lý: tất cả mọi cá
nhân, tổ chức đều bình đẳng trước PL và tòa án
 Nguyên tắc nhân đạo trong áp dụng trách nhiệm pháp lý: k xúc phạm đến
danh dự, nhân phẩm con người
 Nguyên tắc đảm bảo tuân thủ đúng thủ tục pháp lý
 .................. hợp lý
 .................. bồi thường thiệt hại
40. Cơ chế điều chỉnh pháp luật: khái niệm, các giai đoạn cơ bản của cơ chế điều chỉnh pháp luật.
 K/n: là hệ thống thống nhất các phương tiện pháp lý đặc thù có mối quan hệ
mật thiết, tác động lẫn nhauu, nhờ đó mà thực hiện sự tác động có hiệu quả
của PL lên các QHXH nhằm thiết lập trật tự PL và tạo ĐK cho các QHXH
phát triểm theo những mục tiêu, yêu cầu của PL  Các giai đoạn:
 G/đ T1: là giai đoạn định ra các quy phạm PL, giai đoạn xác lập các
quy tắc hành vi. Đây là giai đoạn tiền đề, cơ sở cho sự vận hành, khởi
động của toàn bộ cơ chế điều chỉnh PL
 G/đ T2: lài giai đoạn áp dụng PL, thể hiện ở chỗ, các cơ quan nhà nc
hoặc người có thẩm quyền căn cứ vào các quy phạm PL ban hành cấc
quyết định cá biệt cụ thể để giải quyết những trường hợp cụ thể
 G/đ T3: là giai đoạn hình thành các QHPL vs ND là những quyền và
nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể. Trên cơ sở các quy phạm PL và các
sự kiện pháp lý sẽ lm xuất hiện các QHPL
 G/đ T4: Các chủ thể của QHPL bằng hành vi thực tế thực hiện quyền
và nghĩa vụ pháp lý tương ứng của mình, nhờ đó mà sự điều chỉnh PL
đạt đc mục đích của mk, các lợi ích của chủ thể đc thỏa mãn. Các hành
vi ở đâu đc thể hiện trong 3 hình thức:
o Tuân thủ: chủ thể kiềm chế k thực hiện những hành vi bị cấm bởi quy phạm PL
o Chấp hành: thể hiện ở những hành vi tích cực
o Sd: phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể, nhưng k đc lợi dụng để
xâm phạm đến quyền của chủ thể khác