Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC
Câu 1: Mác và Ph. Ăngghen đã tạo nên bước ngoặt cách mạng trong lịch sự triết học, bởi lẽ lần đầu
tiên xuất hiện hệ thống triết học:
A. Có thống nhất giữa quan niệm duy vật về tự nhiên với quan niệm duy vật về đời sống xã hội.
B. Có thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép siêu hình.
C. Có thống nhất giữa chủ nghĩa duy tâm với phép biện chứng.
D. Việc giải thích hiện thực về mặt triết học có thống nhất với cuộc đấu tranh cải tạo hiện thực
bằng lý luận cách mạng.
Câu 2: Đâu là hình thức đầu tiên, giản đơn nhất của quá trình nhận thức ở giai đoạn cảm tính được
này sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể lên các giác quan của con người, đưa lại cho con
người những thông tin trực tiếp, giản đơn nhất về một thuộc tính riêng là của sự vật?
A. Phân đoàn.
B. Biểu tượng.
C. Khái niệm
D. Cảm giác.
Câu 3: "Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập.
Như thế là nắm được ........... của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích
và một sự phát triển thêm “?
A. Trọng tâm.
B. Hạt nhân.
C. Mẫu chốt.
D. Bản chất.
Câu 4: Luận điểm nào so với quan niệm của triết học Mác-Lênin về vận động?SAI
A. Sự vận động không ngừng của vật chất không những không loại trừ mà trái lại còn bao hàm
trong đó sự đứng im tương đối.
B. Giữa hai hình thức vận động cao và thấp có thể có hình thức vận động trung gian.
C. Các hình thức vận động tồn tại trong mối liên hệ không thể tách rời nhau.
D. Mọi hình thức vận động đều có thể khái quát thành một hình thức duy nhất là vận động cơ
giới.
Câu 5: Quan điểm thực tiễn được trực tiếp rút ra từ nổi dung nào trong triết học Mác-Lênin?
A. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng.
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
C. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.
D. Lý luận nhận thức.
Câu 6: Luận điểm nào sau đây là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ quan niệm của
triết học Mác-Lênin về cặp phạm trù bàn chất - hiện tượng?
A. Hiện tượng phong phú hơn bản chất, bản chất sâu sắc hơn hiện tượng,
B. Bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiện tượng phải là sự thể hiện của bản chất.
C. Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khác quan trọng mối liên hệ hữu cơ, cái này không thể tồn
tại thiếu cái kia.
D. Không thể chỉ nhận biết hiện tượng, mà cần đi sâu vào bên trong để tìm hiểu và làm sáng tỏ
bản chất.
Câu 7: Luận điểm nào dưới đây là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ việc nghiên cứu
triết học Mác-Lênin về cặp phạm trù Nội dung - Hình thức?
A. Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển, có thể thể hiện dưới nhiều hình thức và ngược
lại
B. Hình thức xuất hiện trong sự quy định của nội dung và sau khi xuất hiện, hình thức tồn tại
tương đối độc lập và có tác động trở lại tới nội dung.
C. Sự vật, hiện tượng phát triển thông qua sự đổi mới không ngừng của nội dung và sự thay đổi
theo chu kỳ của hình thức.
D. Trong hoạt động thực tiễn, muốn biến đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải tác đông, làm
thay đổi nội dung của nó.
Câu 8: Quan điểm triết học nào chì ra nguồn gốc bên trong của sự vận động, phát triển là đấu tranh
giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng?
A. Quan điểm duy vật.
B. Quan điểm duy tâm.
C. Quan điểm siêu hình.
D. Quan điểm biện chứng
Câu 9: …….là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự
thống nhất hữu cơ của các thuộc tỉnh, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là
nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác.
A. Điểm nút.
B. Lương.
C. Bước nhảy.
D. Chất
Câu 10: Trào lưu triết học nào quy bản chất con người vào bản tính tự nhiên, tộc loại của các cá nhân
riêng biệt; tuyệt đối hóa vai trò của hoàn cảnh địa lý trong sự phát triển xã hội hoặc áp dụng quy luật
tự nhiên, quy luật sinh học một cách máy móc vào đời sống xã hội?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 11: Luận điểm nào sau dãy không phải là nội dung ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm
của phép biện chứng duy vật về quy luật lượng - chat?
A. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích lũy và lượng để có biến đổi
về chất.
B. Chống tư tưởng chủ quan nóng vội, lượng chưa tích lũy đủ đô đã nôn nóng thức hiện bước
nhảy.
C. Chống tư tưởng bảo thủ không dám thực hiện bước nhảy khi lượng đã tích lũy dù
D. Bước nhảy làm cho chất mới ra đời thay thế chất cũ là hình thức tất yếu của sự vận động phát
triển của mọi sự vật, hiện tượng.
Câu 12: Luận điểm nào dưới đây là nội dung triết học Mác-Lênin về cặp phạm trù Tất nhiên - Ngẫu
nhiên?
A. Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào tất nhiên, tìm cho được mối liên hệ tất nhiên của hiện
thực khách quan
B. Không nên bỏ qua ngẫu nhiên mà phải có những phương án dự phòng trường hợp các sự cố
ngẫu nhiên xuất hiện bất ngờ.
C. Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên
là hình thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên
D. Trong hoạt động nhận thúc chỉ có thể c ra được tất nhiên bằng cách nghiên cứu những cái
ngẫu nhiên mà tất nhiên phải di qua.
Câu 13: ……là phạm trù dùng để chỉ những mối liên hệ qua lại lẫn nhau, sự vận động và phát triển
của bản thân các sự vật, hiện tượng, quá trình tồn tại độc lập bên ngoài ý thức con người.
A. Duy tâm
B. Siêu hình
C. Biện chứng
Duy vật
| 1/3

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC
Câu 1: Mác và Ph. Ăngghen đã tạo nên bước ngoặt cách mạng trong lịch sự triết học, bởi lẽ lần đầu
tiên xuất hiện hệ thống triết học:
A. Có thống nhất giữa quan niệm duy vật về tự nhiên với quan niệm duy vật về đời sống xã hội.
B. Có thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép siêu hình.
C. Có thống nhất giữa chủ nghĩa duy tâm với phép biện chứng.
D. Việc giải thích hiện thực về mặt triết học có thống nhất với cuộc đấu tranh cải tạo hiện thực
bằng lý luận cách mạng.
Câu 2: Đâu là hình thức đầu tiên, giản đơn nhất của quá trình nhận thức ở giai đoạn cảm tính được
này sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể lên các giác quan của con người, đưa lại cho con
người những thông tin trực tiếp, giản đơn nhất về một thuộc tính riêng là của sự vật? A. Phân đoàn. B. Biểu tượng. C. Khái niệm D. Cảm giác.
Câu 3: "Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập.
Như thế là nắm được ........... của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích
và một sự phát triển thêm “? A. Trọng tâm. B. Hạt nhân. C. Mẫu chốt. D. Bản chất.
Câu 4: Luận điểm nào SAI so với quan niệm của triết học Mác-Lênin về vận động?
A. Sự vận động không ngừng của vật chất không những không loại trừ mà trái lại còn bao hàm
trong đó sự đứng im tương đối.
B. Giữa hai hình thức vận động cao và thấp có thể có hình thức vận động trung gian.
C. Các hình thức vận động tồn tại trong mối liên hệ không thể tách rời nhau.
D. Mọi hình thức vận động đều có thể khái quát thành một hình thức duy nhất là vận động cơ giới.
Câu 5: Quan điểm thực tiễn được trực tiếp rút ra từ nổi dung nào trong triết học Mác-Lênin?
A. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng.
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
C. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. D. Lý luận nhận thức.
Câu 6: Luận điểm nào sau đây là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ quan niệm của
triết học Mác-Lênin về cặp phạm trù bàn chất - hiện tượng?
A. Hiện tượng phong phú hơn bản chất, bản chất sâu sắc hơn hiện tượng,
B. Bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiện tượng phải là sự thể hiện của bản chất.
C. Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khác quan trọng mối liên hệ hữu cơ, cái này không thể tồn tại thiếu cái kia.
D. Không thể chỉ nhận biết hiện tượng, mà cần đi sâu vào bên trong để tìm hiểu và làm sáng tỏ bản chất.
Câu 7: Luận điểm nào dưới đây là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ việc nghiên cứu
triết học Mác-Lênin về cặp phạm trù Nội dung - Hình thức?
A. Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển, có thể thể hiện dưới nhiều hình thức và ngược lại
B. Hình thức xuất hiện trong sự quy định của nội dung và sau khi xuất hiện, hình thức tồn tại
tương đối độc lập và có tác động trở lại tới nội dung.
C. Sự vật, hiện tượng phát triển thông qua sự đổi mới không ngừng của nội dung và sự thay đổi
theo chu kỳ của hình thức.
D. Trong hoạt động thực tiễn, muốn biến đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải tác đông, làm
thay đổi nội dung của nó.
Câu 8: Quan điểm triết học nào chì ra nguồn gốc bên trong của sự vận động, phát triển là đấu tranh
giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng? A. Quan điểm duy vật. B. Quan điểm duy tâm. C. Quan điểm siêu hình. D. Quan điểm biện chứng
Câu 9: …….là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự
thống nhất hữu cơ của các thuộc tỉnh, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là
nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác. A. Điểm nút. B. Lương. C. Bước nhảy. D. Chất
Câu 10: Trào lưu triết học nào quy bản chất con người vào bản tính tự nhiên, tộc loại của các cá nhân
riêng biệt; tuyệt đối hóa vai trò của hoàn cảnh địa lý trong sự phát triển xã hội hoặc áp dụng quy luật
tự nhiên, quy luật sinh học một cách máy móc vào đời sống xã hội?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 11: Luận điểm nào sau dãy không phải là nội dung ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm
của phép biện chứng duy vật về quy luật lượng - chat?
A. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích lũy và lượng để có biến đổi về chất.
B. Chống tư tưởng chủ quan nóng vội, lượng chưa tích lũy đủ đô đã nôn nóng thức hiện bước nhảy.
C. Chống tư tưởng bảo thủ không dám thực hiện bước nhảy khi lượng đã tích lũy dù
D. Bước nhảy làm cho chất mới ra đời thay thế chất cũ là hình thức tất yếu của sự vận động phát
triển của mọi sự vật, hiện tượng.
Câu 12: Luận điểm nào dưới đây là nội dung triết học Mác-Lênin về cặp phạm trù Tất nhiên - Ngẫu nhiên?
A. Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào tất nhiên, tìm cho được mối liên hệ tất nhiên của hiện thực khách quan
B. Không nên bỏ qua ngẫu nhiên mà phải có những phương án dự phòng trường hợp các sự cố
ngẫu nhiên xuất hiện bất ngờ.
C. Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên
là hình thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên
D. Trong hoạt động nhận thúc chỉ có thể c ra được tất nhiên bằng cách nghiên cứu những cái
ngẫu nhiên mà tất nhiên phải di qua.
Câu 13: ……là phạm trù dùng để chỉ những mối liên hệ qua lại lẫn nhau, sự vận động và phát triển
của bản thân các sự vật, hiện tượng, quá trình tồn tại độc lập bên ngoài ý thức con người. A. Duy tâm B. Siêu hình C. Biện chứng Duy vật