Câu hỏi ôn tập Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Câu hỏi ôn tập Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Câu 4: Tại sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất?
Khái niệm vận động: vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu
của vật chất nên thông qua vận động mà các dạng vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình
vận động là tự thân vận động ngoài vật chất.
Bản chất của vận động:
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất.
- Vận động không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn.
- Nguồn gốc của sự vận động nằm trong chính bản thân của sự vật, tức là tự thân vận
động
Phân tích: Vận động gắn liền với vật chất, ở đâu có vật chất thì ở đó có vận động.
Khi nói tới vận động tức là vận động của vật chất, mọi sự vật, hiện tượng đều biểu
hiện sự tồn tại của mình thông qua vận động. Do dó vận động là phương thức tồn
tại của vật chất.
5 hình thức cơ bản của vận động: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội.
- Giải thích:
Vận động cơ học: sự di chuyển của các vật thể trong không gian
Vận động vật lý: sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, các quá trình
nhiệt điện,...
Vận động hóa học: sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình hóa
học và phân giải
Vận động sinh vật: sự trao đổi chất của cơ thể sống với môi trường
Vận động xã hội: sự thay thế giữa các hình thái kinh tế - xã hội
Đứng im:
- Đứng im là 1 trạng thái vận động đặc biệt, tương đối ổn định của các sự vật. Đứng im
chỉ xảy ra trong 1 quan hệ xác định, với một hình thức vận động xác định. Đứng im là
tương đối tạm thời, còn vận động là tuyệt đối.
Câu 5: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản
chất của ý thức?
Nguồn gốc của ý thức:
- Nguồn gốc tự nhiên:
Bộ não người và ý thức: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức
cao là bộ não người, là chức năng của bộ óc, là kết quả của hoạt động sinh lý
thần kinh của bộ óc. Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh càng có
hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc.
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất
khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.
Có 3 hình thức phản ánh:
o Phản ánh lý hóa là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô
sinh
o Phản ánh sinh vật đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh và được thể hiện thông
qua ba trình độ cơ bản : tính kích thích, tính cảm ứng và tâm lý động vật.
1
o Phản ánh ý thức là hình thức phản ánh cao nhất, đặc trung riêng có ở con
người. Là sự phản ánh của một dạng vật chất có tổ chức cao là não người.
Do đó, bộ não người cùng với thế giới bên ngoài tác động vào bộ não
người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
- Nguồn gốc xã hội:Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ có
lao động, ngôn ngữ và các mối quan hệ xã hội. Thông qua quá trình lao động sản xuất,
bộ não con người dần hoàn thiện, khả năng phản ánh ngày càng phát triển, đồng thời
ngôn ngữ cũng được hình thành. Ngôn ngữ là phương tiện để truyền tải thông tin. Đặc
biệt , ngôn ngữ có khả năng khái quát hóa, hệ thống hóa
các tri thức của con người. Nếu không có ngôn ngữ thì không có ý thức. Do đó,
nguồn gốc trực tiếp quyết định sự hình thành của ý thức chính là lao động sản xuất và
hoạt động thực tiễn của con người. Đó chính là nguồn gốc xã hội của ý thức
- Bản chất của ý thức:
Ý thức là sự phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của bộ óc con người về
thế giới khách quan, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Tính năng động sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện ở khả năng hoạt
động tâm- sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận, chọn l.ọc, xử lí,
lưu giữ thông tin. Trên cơ sở những cái đã có trước, ý thức có khả năng tạo ra tri
thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái không có trong thực tế, có thể tiên
đoán, dự báo tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, những huyền thoại, những
giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trìu tượng và khái quát cao.
Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan nghĩa là: ý thức là hình ảnh về
thế giới khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới quy định cả về nội dung, cả về hình
thức, song nó không còn y nguyên như thế giới khách quan. Theo Các Mác, ý thức
“ chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được
cải biến đi trong đó”.
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn tại của
ý thức gắn liền với các hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy luật tự
nhiên, xã hội. Với tính năng động, ý thức sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của
thực tiễn.
Câu 12: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ?
Thực tiễn :
- Định nghĩa: là toàn bộ hoạt động vật chất-cảm tính có mục đích, có tính lịch sử-xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, phục vụ nhân loại tiến bộ
- Tính chất:
Là hoạt động có tính lịch sử-xã hội của con người
Ko là toàn bộ hoạt đọng của con người mà chỉ là hoạt động vật chất-cảm tính
Là hoạt động có tính mục đích cải tạo tự nhiên và xh phục vụ con người.
- Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn:
Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức hoạt động thực tiễn xuất hiến sớm nhất
cơ bản nhất và quan trọng nhất. pt tồn tại cơ bản của con người và xh laoì người,
quyết định các hình thức hoạt động thực tiễn khác
(ví dụ: dung cuốc đi cuốc đất trồng cây vải, trồng mít,...)
Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động nhằm biến đổi các quan hệ xã hội( đỉnh
cao nhất là hình thái kt-xh. Hoạt động chính trị xh gồm các hđ như đáu tranh giai
cấp, giải phóng dân tộc…
Thể hiện tính tự giác cao
(ví dụ: đoàn thanh niên, hội sinh viên)
thực nghiệm, khoa học: là một hình thức đặc biệt của thực tiễn, là quá trình mô
phỏng hiện thức khách quan trong phòng thí nghiệm để nhận thức và cải tạo thế
giới. Thực nghiệm khoa học có vai trò quan trọng sản xuất và đs xã hội, đặc biệt là
trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, rút ngắn time…
Các hoạt động trên có mối quan hệ biện chứng, trong đó hoạt động sản xuất đóng
vai trò quyết định nhất, quyết định 2 ht còn lại. hđ chính trị -xh và thực nghiệm
khoa học cx có ảnh hưởng đến sx vật chất
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ
óc của con người trên sở thực tiễn. Nhằm sáng tạo ra những tri thức mới về thế giới
quan.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức :
Cung cấp tài liệu vật liệu cho nhận thức của con người
Ví dụ: bằng thực nghiệm các nhà khoa học biết đồng là KL dẫn điện
Tri thức xét đến cùng nảy sinh từ thực tiễn ko thực tiễn thì ko nhận thức
ví dụ: từ nhu cầu….
Rèn luyện các giác quan ngày càng hoàn thiện giúp nhận thức thế giối tốt hơn
ví dụ: thực tiễn lặp lại nhiều lần nên nhìn bài toán có thể đoán được đáp án
Cơ sở để chế tạo máy móc pt hiện đại hỗ trợ nhận thức
Đề ra nhu cầu nhiệm vụ và phương hướng phát triển
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Nhận thức là để phục vụ thực tiễn soi đường thực tiễn
Tri thức chi ý nghĩa khi được áp dụng vào thực tiễn để phục vụ con người
dụ: xe điện chỉ có ý nghĩa khi phục vụ đi lại và bảo vệ môi trường
- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý
Bằng thực tiễn con người kiểm tra được kết quả nhận thức: đúng là chân lý sai
thì nhận thức lại ví dụ: các dự án kinh tế cần kiểm nghiệm
Có nhiều hình thức khác nhau để kt chân lý: = thực nghiệm khoa học,…
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa tương đối vừa tuyệt đói: tuyệt đối ở chỗ
thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất, tuong đối ở chỗ thực tiễn có tính
tương đối
Tóm lại: Thực tiễn là cơ sở động lực mục đích của nhận thức là tiêu chuẩn để kt
chân lý
Ý nghĩa nguyên tắc thực tiễn:
- Coi trọng thực tiễn muốn nhận thức … thì phải xuất phát từ thực tiễn, tổng kết thực tiễn
- Chống bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí
Câu 13 : Lenin viết : ‘‘Từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức
thực tại khách quan’’. Anh chị hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó?
Chép lại đề
Luận điểm này của Lê-nin đã mô tả 2 giai đoạn của quá trình nhận thức: giai đoạn 1 là…
giai đoạn 2 là…
Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
- Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) : là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận
thức gắn liền vs hđ thực tiễn. Trực quan sinh động là sự phản ánh trực tiếp khách thể
thông qua các giác quan diễn ra dưới 3 hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng
Cảm giác: là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất của quá trình nhận thức được
nảy sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể lên các giác quan của con
người, đưa lại con người những thông tin trực tiếp, giản đơn nhất về thuộc tính
riêng lẻ của sự vật. Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Thế giới khách quan là nguồn gốc, nội dung khách quan của cảm giác, do đó là
nguồn gốc hiểu biết của con người
Tri giác: là kết quả của sự tác động trực tiếp của sv đồng thời lên nhiều giác quan
của con người.Tri giác cho ta hình ảnh về sv trọn vẹn hơn cảm giác, nhưng tri
giác vẫn là hình ảnh trực tiếp, cảm tính về sv
Ví dụ : tiếp xúc muối, ta thấy nó là tinh thể cứng, trắng, vị mặn
Biểu tượng: là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Biểu
tượng là hình ảnh của sv được tái hiện trong bộ não khi sv không trực tiếp tác động
vào giác quan con người
NTCT chưa đem lại những hiểu biết sâu sắc trong tính chỉnh thể về sv, chưa pb
được cái chung triêng, bản chất và hiện tượng,.. Để hiểu được bản chất sv sâu sắc
hơn, nhận thức phải chuyển lên giai đoạn cao hơn là NTLT( tư duy trừu tượng)
- Nhận thức lý tính:bắt nguồn từ trực quan sinh động, NTLT là sự phản ánh gián tiếp,
khát quát, trừu tượng hiện thực khách quan bổi bộ não con người và được thể hiện dưới
3 hình thức cơ bản: khái niệm, phán đoán, suy lý
Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp
1 hoặc 1 số thuộc tính chung có tính bản chất của 1 nhóm sự vật, được biểu thị
bằng 1 từ hay 1 cụm từ
Ví dụ; khái niệm’kim loại’ phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của 1 nhóm
vật chất rắn, dễ dẫn, điện, nhiệt…
Phán đoán: là hình thức liên hệ các khái niệm phản ánh mối liên hệ giữa các sv
của thế giới trong ý thức con người. Phán đoán là 1 hình thức của tư duy trừu
tượng liên kết các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định một thuộc tính nào đó
của đối tượng
Suy luận là hình thức của tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán với nhau theo
quy tắc, phán đoán kết luận được suy ra từ những phán đoán đã biết làm tiền đề.
+Suy luận quy nạp: là suy luận trong đó từ tiền đề là tri thức về riêng từng đối
+tượng, người ta khái quát thành tri thức chung cho cả lớp đối tượng
Suy luận diễn kịch: là suy luận trong đó từ tiền đề là tri thứcchung về cả lớp đối
tượng, người ta rút ra kết luận là tri thức về riêng từng đối tượng
NTLT phản ánh khái quát, trừu tượng gián tiếp sv, hiện tượng trong tính tất yếu, chỉnh
thể toàn diện. Vì vậy, nó phản ánh được mối liên hệ bản chất, tất nhiên, bên trong của sv
đồng thời hàm chứa nguy cơ xa rời hiện thực. Do đó, NTLT phải được gắn liền với thực
tiễn và được kiểm tra bởi thực tiễn. Đây cũng là thực chát bước chuyển từ trừu tuọng
đến thực tiễn
Quan hệ NTCT và NTLT: chặt chẽ, ko thể tách rời. NTCT là cơ sở để hình thành NTLT
còn NTLT giúp NTCT trở nên sâu sắc hơn
Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn:
-Vòng lặp: trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn lặp đi lặp lại: bản
chất là giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong nhận thức
+Nác thang trong nhận thức của con ngưởi là kết quả của NTCT và NTLT, được thực
hiện trên cơ sở hđ thực tiễn
Ý nghĩa: -Chống chủ nghĩa duy tâm, duy lý khi xem xét sv, hiện tượng
-Nhận thức sv, hiện tượng từ thực tiễn
Câu 14: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX? Đảng CSVN đã vận dụng quy luật này như thế nào trong quá trình đổi mới nền
kinh tế nước ta?
Khái niệm:
- Lực lượng sản xuất: là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sx, tạo ra sức sx
và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu
cầu nhất định của con người và xh
Kết cấu của LLSX:
-Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng
lực sáng tạo nhất định trong quá tình sx của xh. Người lao động là chủ thể sáng tạo,
đồng thời là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất của xh. Dây là nguồn lực cơ
bản, vô tận và đặc biệt của sx
-Tư liêụ sx: là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sx, bao gồm tư liệu lđ và đối
tượng lđ
+Đối tượng lđ: là những yếu tố vật chất của sx mà con người lđ dùng tư liệu lđ tác
động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp vs mục đích sử dụng của con người
+Tư liệu lđ: là những yếu tố vật chất của sx mà con người dựa vào đó tác động lên
đối tượng lđ nhằm biến đổi đối tượng lđ thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sx của
con người. Tư liệu lđ gồm công cụ lđ và phương tiện lđ
_ phương tiện lđ là những yếu tố vật chất của sx, cùng với công cụ lđ mà con người
sử dụng để tác động lên đối tượng lđ trong quá trình sx vật chất
_Công cụ lđ là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác
động vào đối tượng lđ nhằm biến đổi chúng, tạo ra của cải vật chất nhằm phục vụ
nhu cầu con người và xh. Công cụ lđ giữ vai trò quyết định đến năng suất lđ và
chất lượng sản phầm. Nó là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong LLSX, là
nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kt-xh trong lịch sử, là thước đo trình độ tác
động, cải biến tự nhiên của con người và là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kt
khác nhau
- Quan hệ sản xuất: là tổng hợp các quan hệ kt-xh giữa người với người trong quá
trình sx vật chất. Quan hệ sx bao gồm quan hệ về sở hữu với tư liệu sx, quan hệ
trong tổ chức quản lý và trao đổi hđ với nhau, quan hệ về phân phối sp lđ
+ quan hệ về sở hữu với tư liệu sx: là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc
chiếm hữu, sử dụng các tưj liệu sx xh. Đây là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm
của QHSX, luôn có vai trò quyết định với các vai trò khác
+ quan hệ về tổ chức quản lý sx: là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc tổ
chức tổ chức sx và phân công lđ. Nó có vai trò quyết định đến quy mô, tốc độ hiệu
quả của nền sx
+ quan hệ về phân phối sp lđ: là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc phân
phối sp lđ xh, nói lên cách thức và quy mô của cải vật chất được hưởng
Nội dung quy luật:
-Vai trò quyết định của LLSX đối vs QHSX:
+Sự vận động phát triển của PTSX bắt đầu từ sự biến đổi của LLSX. LLSX là ndung của
quá trình sx có tính năng động, CM, thường xuyên vận động và phát triển
+cơ sở khách quan quy định sự vđộng của LLSX là do biện chứng giữa sx và nhu cầu con
người, do tính năng động và CM của sự phát triển công cụ lđ, do vai trò của người lđ là
chủ thể sáng tạo, ….
+LLSX quyết định sự ra đời của 1 kiểu QHSX ms trong lịch sử, quyết định nội dung và
tính chất của QHSX
-Sự tác động trở lại của QHSX đối vs LLSX:
+Do QHSX là hình thức xh của quá trình sx mang tính độc lập tương đối nên có tác động
mạnh mẽ trở lại vs LLSX. Sư phù hợp của QHSX với LLSX sẽ ‘tạo địa bàn đầy đủ’ cho
LLSX phát triển
+Sự phù hợp quy định mục đích, xu hướng phát triển của nền sx xh hình thành hệ thống
động lực thúc đẩy sx phát triển đem lại năng suất chất lượng hiệu quả cho nền sx
+Sự tác động của QHSX với LLSX diễn ra theo 2 chiều hướng:
_phù hợp: nền sx phát triển đúng hướng, phát triển
_ko phù hợp: kìm hãm thậm chí phá hoại
Sự vận dụng quy luật của Đảng trong quá trình đổi mới KT nước ta :
- Trước đổi mới:+người lđ trình độ thấp, công cụ lđ thô sơ, năng suất thấp….
- Từ khi đổi mới đến nay: nâng cao trình độn kĩ năng người lđ, bồi dưỡng nâng cao,
đổi mới công cụ lđ
Bằng chủ trương, đường lối phát triển QHSX phù hợp LLSX nền kt phát triển, xh
tiến bộ…….
Câu 15 : Phân tích mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? ĐCSVN đã vận
dụng mối quan hệ này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?
Khái niệm
- Khái niệm tồn tại xã hội: Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội.
Các yếu tố tồn tại xã hội:
o Phương thức sản xuất.
o Điều kiện địa lý và dân số,...
Trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất
- Khái niệm ý thức hội: Là mặt tinh thần của đời sống hội (bao gồm những
tưởng quan điểm, tình cảm...) nảy sinh từ tồn tại hội phản ánh tồn tại hội
trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Kết cấu ý thức xã hội:
o Ý thức xh thông thường hay ý thức thường ngày là những tri thức, những
quan niệm của con người hình thành 1 cách trực tiếp trong các hoạt động
trực tiếp hằng ngày nhưng chưa ddc hệ thống hóa, tổng hợp và khái quát
hóa
o Ý thức lý luận hay khoa học là những tư tưởng, quan điểm được tổng hợp,
hệ thống và khái quát hóa thành các học thuyết xh dưới dạng các khái
niệm, phạm trù và các quy luật
Tâm lý xh là YTXH được thể hiện trong ý thức cá nhân. Tâm lý xh bao gồm toàn bộ
tư tưởng, tình cảm, tâm trạng,… của 1 người, 1 tập đoàn người,1 bộ phận xh hay
toàn thể xh, hình thành dưới tác động trực tiếp từ cuộc sống hàng ngày của họ và
phản ánh cuộc sống đo
Hệ tư tưởng là giai đoạn phát triển cao hơn của YTXH, là sự nhận thức lý luận về
TTXH. Nó có khả năng đi sâu vào bản chất của mọi mối QHXH, là kết quả của sự
tổng kết, khái quát hóa các kinh nghiệm xh để hình thành những quan điểm, tư tưởng
về chính trị,.. Hệ tư tưởng có 2 loại:khoa học và phản khoa học
Vai trò của TTXH vs YTXH: quyết định nội dung, tích chất, xu hướng, vận động
biến đổi và phát triển của các hình thái YTXH
Tính độc lập tương đối của YTXH
Ý thức XH tác động ngược trở lại tồn tại xã hội được thể hiện ở tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội :
- Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại XH.
+do tác động mạnh mẽ và nhiều mặt trong hđ thực tiễn của con người nên TTXH diễn
ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ứng của YTXH
+Do sức mạnh của thói quen tập quán truyền thống và cá tính bảo thủ của hình thức
YTXH. Hơn nx, những điều kiện TTXH ms cũng chưa đủ khiến những thói quen tập
quán cũ hoàn toàn mất đi
+YTXH gắn liền với lợi ích của những tập đoàn người, của giai cấp nào đó trong xh
- Ý thức XH có thể vượt trước tồn tại XH.
+YTXH thường lạc hậu hơn nhưng vẫn có thể vượt TTXH: nhiều tư tưởng sáng kiến
khoa học sau time dài ms đc thực tiễn kiểm nghiệm và vượt xa TTXH của thời đại
Nhiều dự báo Các mác thành sự thật…
Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lê nin đang là thế giới quan và pp luận chung nhất cho sự nhận
thức và công cuộc cải tạo hiện thực
- Ý thức XH có tính kế thừa trong sự tồn tại phát triển
+Các tư tưởng lớn bao h cx dựa vào tiền đề của thời đại trước
+Giai cấp tiến bộ kế thừa sự tiến bộ gc trước, ngược lại giai cấp lạc hậu chọn lý thuyết
bảo thù, phản tiến bộ để duy trì sự thống trị của mình
- Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội.
+Các hình thức YTXH phản ánh TTXH theo những cách khác nhau, có vai trò khác
nhay trong xh
+Trong những đk nhất định, YTXH tuy vai trò khác nhau nhưng chúng vẫn có sự tác
động qua lại lẫn nhau
- Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.
+mạnh hay yếu phụ thuộc đk lịch sử, vào các quan hệ kt vốn là cơ sở hình thành nên
các hình thái YTXH, đặc biệt là vào vai trò lịch sử của giai cấp đại diện cho ngọn cờ tư
tưởng đó.
Vì vậy, cần phân biệt YTXH tiến bộ với lạc hậu
Sự vận dụng của ĐCSVN :
- Kinh tế, vật chất… tinh thần
-Phát huy vai trò tích cực của YTXH-TTXH: tuyên truyền tấm gương người tốt việc tốt
Câu 16 : Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử ?
Phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này?
Khái niệm: Quần chúng nhân dân
- Quần chúng nhân dân là toàn bộ những người của 1 quốc gia hay 1 vùng lãnh thổ nhất
định. Họ có chung lợi ích căn bản liên hiệp với nhau chịu sự lãnh đạo của một cá
nhân, tổ chức, hay đảng phái xác định để thực hiện những mục tiêu kinh tế, chính trị,
xã hội xác định một thời đại nhất định.
- Nội hàm: +người lđ sx ra của cải vật chất và tinh thần là lực lượng cơ bản chủ chốt
+toàn thể những người đang chống lại tầng lớp thống trị bóc lột và đối kháng với nhân
dân
+người đang có hđ trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần vào
sự biến đổi của xh
Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử là chủ thể sáng tạo là động lực phát .Điều đó
được phản ánh từ 3 góc độ:
o Yếu tố căn bản và quyết định của LLSX là QCND lđ. Đó là yếu tố động
nhất, CM nhất trong LLSX, làm cho pt sx vận động và phát triển, thúc đẩy
xh phát triển. Đó là lực lượng cơ bàn của xh sx ra toàn bộ của cải vật chất là
tiền đề cho sự phát triển của xh trong lịch sử
o Trong mọi hc lịch sử, QCND luôn là là lực lượng chủ yếu, cơ bản và quyết định
mọi chiến thắng các cuộc CM và biến chuyển trong đs xh
o Toàn bộ các giá trị văn hóa,tinh thần nói chung đều do QCND mang lại.
Những sáng tạo của QCND tiền đề động lực thúc đẩy sự phát triển của văn
hóa, tinh thần
Ý nghĩa phương pháp luận :
- Việc lí giải một cách khoa học về vai trò quyết định lịch sử của quần chúng nhân
dân đã xóa bỏ được sai lầm của chủ nghĩa duy tâm đã từng thống trị lâu dài trong
lịch sử, đồng thời đem lại phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu và
nhận định lịch sử, cũng như việc nghiên cứu và đánh giá vai trò của mỗi cá nhân,
thủ lĩnh, lãnh tụ, vĩ nhân trong cộng đồng xã hội.
- Cung cấp một phương pháp luận khoa học để Đảng cộng sản Việt Nam phân tích các
lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân trong công cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Phê phán quan điểm sai lầm: +trái với quan điểm triết Mác, chủ nghĩa duy tâm phủ nhận vai trò
của QCND trong lịch sử: cho rằng lịch sử xh là do các bậc vua chúa, vĩ nhân, những người đậc
biệt có tài cao điều khiển còn QCND chỉ chịu sự điều khiển của họ. QCND chỉ là phg tiện con rối
của họ
+các nhà duy vật trước mác phủ nhận vai trò thượng đế rhaafn linh và kđịnh sự biến đổi của xh là
do nhân tố xh xác định nào đó quyết định
Theo quan điểm triết học Mác-lên nin xh biến đổi nhờ hđ của toàn thể QCND dưới sự lãnh đạo
của các tổ chức hoặc cá nhân nhằm thực hiện 1 mục đích nào đó
| 1/9

Preview text:

Câu 4: Tại sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất?
 Khái niệm vận động: vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu
của vật chất nên thông qua vận động mà các dạng vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình
vận động là tự thân vận động ngoài vật chất.
 Bản chất của vận động:
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất.
- Vận động không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn.
- Nguồn gốc của sự vận động nằm trong chính bản thân của sự vật, tức là tự thân vận động
 Phân tích: Vận động gắn liền với vật chất, ở đâu có vật chất thì ở đó có vận động.
Khi nói tới vận động tức là vận động của vật chất, mọi sự vật, hiện tượng đều biểu
hiện sự tồn tại của mình thông qua vận động. Do dó vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
 5 hình thức cơ bản của vận động: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội. - Giải thích:
 Vận động cơ học: sự di chuyển của các vật thể trong không gian
 Vận động vật lý: sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt điện,...
 Vận động hóa học: sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình hóa học và phân giải
 Vận động sinh vật: sự trao đổi chất của cơ thể sống với môi trường
 Vận động xã hội: sự thay thế giữa các hình thái kinh tế - xã hội  Đứng im:
- Đứng im là 1 trạng thái vận động đặc biệt, tương đối ổn định của các sự vật. Đứng im
chỉ xảy ra trong 1 quan hệ xác định, với một hình thức vận động xác định. Đứng im là
tương đối tạm thời, còn vận động là tuyệt đối.
Câu 5: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức?
 Nguồn gốc của ý thức: - Nguồn gốc tự nhiên:
 Bộ não người và ý thức: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức
cao là bộ não người, là chức năng của bộ óc, là kết quả của hoạt động sinh lý
thần kinh của bộ óc. Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh càng có
hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc.
 Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất
khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.
 Có 3 hình thức phản ánh: o
Phản ánh lý hóa là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh o
Phản ánh sinh vật đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh và được thể hiện thông
qua ba trình độ cơ bản : tính kích thích, tính cảm ứng và tâm lý động vật. 1 o
Phản ánh ý thức là hình thức phản ánh cao nhất, đặc trung riêng có ở con
người. Là sự phản ánh của một dạng vật chất có tổ chức cao là não người.
 Do đó, bộ não người cùng với thế giới bên ngoài tác động vào bộ não
người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
- Nguồn gốc xã hội:Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ có
lao động, ngôn ngữ và các mối quan hệ xã hội. Thông qua quá trình lao động sản xuất,
bộ não con người dần hoàn thiện, khả năng phản ánh ngày càng phát triển, đồng thời
ngôn ngữ cũng được hình thành. Ngôn ngữ là phương tiện để truyền tải thông tin. Đặc
biệt , ngôn ngữ có khả năng khái quát hóa, hệ thống hóa
các tri thức của con người. Nếu không có ngôn ngữ thì không có ý thức. Do đó,
nguồn gốc trực tiếp quyết định sự hình thành của ý thức chính là lao động sản xuất và
hoạt động thực tiễn của con người. Đó chính là nguồn gốc xã hội của ý thức
- Bản chất của ý thức:
 Ý thức là sự phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của bộ óc con người về
thế giới khách quan, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
 Tính năng động sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện ở khả năng hoạt
động tâm- sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận, chọn l.ọc, xử lí,
lưu giữ thông tin. Trên cơ sở những cái đã có trước, ý thức có khả năng tạo ra tri
thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái không có trong thực tế, có thể tiên
đoán, dự báo tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, những huyền thoại, những
giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trìu tượng và khái quát cao.
 Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan nghĩa là: ý thức là hình ảnh về
thế giới khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới quy định cả về nội dung, cả về hình
thức, song nó không còn y nguyên như thế giới khách quan. Theo Các Mác, ý thức
“ chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được
cải biến đi trong đó”.
 Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn tại của
ý thức gắn liền với các hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy luật tự
nhiên, xã hội. Với tính năng động, ý thức sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn.
Câu 12: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ?  Thực tiễn :
- Định nghĩa: là toàn bộ hoạt động vật chất-cảm tính có mục đích, có tính lịch sử-xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, phục vụ nhân loại tiến bộ - Tính chất:
 Là hoạt động có tính lịch sử-xã hội của con người
 Ko là toàn bộ hoạt đọng của con người mà chỉ là hoạt động vật chất-cảm tính
 Là hoạt động có tính mục đích cải tạo tự nhiên và xh phục vụ con người.
- Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn:
 Hoạt động sản xuất vật chất:
là hình thức hoạt động thực tiễn xuất hiến sớm nhất
cơ bản nhất và quan trọng nhất. pt tồn tại cơ bản của con người và xh laoì người,
quyết định các hình thức hoạt động thực tiễn khác
(ví dụ: dung cuốc đi cuốc đất trồng cây vải, trồng mít,...)
 Hoạt động chính trị - xã hội:
là hoạt động nhằm biến đổi các quan hệ xã hội( đỉnh
cao nhất là hình thái kt-xh. Hoạt động chính trị xh gồm các hđ như đáu tranh giai
cấp, giải phóng dân tộc…
Thể hiện tính tự giác cao
(ví dụ: đoàn thanh niên, hội sinh viên)
 thực nghiệm, khoa học:
là một hình thức đặc biệt của thực tiễn, là quá trình mô
phỏng hiện thức khách quan trong phòng thí nghiệm để nhận thức và cải tạo thế
giới. Thực nghiệm khoa học có vai trò quan trọng sản xuất và đs xã hội, đặc biệt là
trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, rút ngắn time…
Các hoạt động trên có mối quan hệ biện chứng, trong đó hoạt động sản xuất đóng
vai trò quyết định nhất, quyết định 2 ht còn lại. hđ chính trị -xh và thực nghiệm
khoa học cx có ảnh hưởng đến sx vật chất
 Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ
óc của con người trên cơ sở thực tiễn. Nhằm sáng tạo ra những tri thức mới về thế giới quan.
 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức :
 Cung cấp tài liệu vật liệu cho nhận thức của con người
Ví dụ: bằng thực nghiệm các nhà khoa học biết đồng là KL dẫn điện
 Tri thức xét đến cùng nảy sinh từ thực tiễn ko có thực tiễn thì ko có nhận thức ví dụ: từ nhu cầu….
 Rèn luyện các giác quan ngày càng hoàn thiện giúp nhận thức thế giối tốt hơn
ví dụ: thực tiễn lặp lại nhiều lần nên nhìn bài toán có thể đoán được đáp án
 Cơ sở để chế tạo máy móc pt hiện đại hỗ trợ nhận thức
 Đề ra nhu cầu nhiệm vụ và phương hướng phát triển
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức
 Nhận thức là để phục vụ thực tiễn soi đường thực tiễn
 Tri thức chi có ý nghĩa khi được áp dụng vào thực tiễn để phục vụ con người ví
dụ: xe điện chỉ có ý nghĩa khi phục vụ đi lại và bảo vệ môi trường
- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý
 Bằng thực tiễn con người kiểm tra được kết quả nhận thức: đúng là chân lý sai
thì nhận thức lại ví dụ: các dự án kinh tế cần kiểm nghiệm
Có nhiều hình thức khác nhau để kt chân lý: = thực nghiệm khoa học,…
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa tương đối vừa tuyệt đói: tuyệt đối ở chỗ
thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất, tuong đối ở chỗ thực tiễn có tính tương đối
Tóm lại: Thực tiễn là cơ sở động lực mục đích của nhận thức là tiêu chuẩn để kt chân lý
Ý nghĩa nguyên tắc thực tiễn:
- Coi trọng thực tiễn muốn nhận thức … thì phải xuất phát từ thực tiễn, tổng kết thực tiễn
- Chống bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí
Câu 13 : Lenin viết : ‘‘Từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức
thực tại khách quan’’. Anh chị hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó?
 Chép lại đề
Luận điểm này của Lê-nin đã mô tả 2 giai đoạn của quá trình nhận thức: giai đoạn 1 là… giai đoạn 2 là…
 Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
- Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) : là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận
thức gắn liền vs hđ thực tiễn. Trực quan sinh động là sự phản ánh trực tiếp khách thể
thông qua các giác quan diễn ra dưới 3 hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng
 Cảm giác: là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất của quá trình nhận thức được
nảy sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể lên các giác quan của con
người, đưa lại con người những thông tin trực tiếp, giản đơn nhất về thuộc tính
riêng lẻ của sự vật. Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Thế giới khách quan là nguồn gốc, nội dung khách quan của cảm giác, do đó là
nguồn gốc hiểu biết của con người
 Tri giác: là kết quả của sự tác động trực tiếp của sv đồng thời lên nhiều giác quan
của con người.Tri giác cho ta hình ảnh về sv trọn vẹn hơn cảm giác, nhưng tri
giác vẫn là hình ảnh trực tiếp, cảm tính về sv
Ví dụ : tiếp xúc muối, ta thấy nó là tinh thể cứng, trắng, vị mặn
 Biểu tượng: là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Biểu
tượng là hình ảnh của sv được tái hiện trong bộ não khi sv không trực tiếp tác động vào giác quan con người
NTCT chưa đem lại những hiểu biết sâu sắc trong tính chỉnh thể về sv, chưa pb
được cái chung triêng, bản chất và hiện tượng,.. Để hiểu được bản chất sv sâu sắc
hơn, nhận thức phải chuyển lên giai đoạn cao hơn là NTLT( tư duy trừu tượng)
- Nhận thức lý tính:bắt nguồn từ trực quan sinh động, NTLT là sự phản ánh gián tiếp,
khát quát, trừu tượng hiện thực khách quan bổi bộ não con người và được thể hiện dưới
3 hình thức cơ bản: khái niệm, phán đoán, suy lý
 Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp
1 hoặc 1 số thuộc tính chung có tính bản chất của 1 nhóm sự vật, được biểu thị bằng 1 từ hay 1 cụm từ
 Ví dụ; khái niệm’kim loại’ phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của 1 nhóm
vật chất rắn, dễ dẫn, điện, nhiệt…
 Phán đoán: là hình thức liên hệ các khái niệm phản ánh mối liên hệ giữa các sv
của thế giới trong ý thức con người. Phán đoán là 1 hình thức của tư duy trừu
tượng liên kết các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định một thuộc tính nào đó của đối tượng
 Suy luận là hình thức của tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán với nhau theo
quy tắc, phán đoán kết luận được suy ra từ những phán đoán đã biết làm tiền đề.
+Suy luận quy nạp: là suy luận trong đó từ tiền đề là tri thức về riêng từng đối
+tượng, người ta khái quát thành tri thức chung cho cả lớp đối tượng
Suy luận diễn kịch: là suy luận trong đó từ tiền đề là tri thứcchung về cả lớp đối
tượng, người ta rút ra kết luận là tri thức về riêng từng đối tượng
NTLT phản ánh khái quát, trừu tượng gián tiếp sv, hiện tượng trong tính tất yếu, chỉnh
thể toàn diện. Vì vậy, nó phản ánh được mối liên hệ bản chất, tất nhiên, bên trong của sv
đồng thời hàm chứa nguy cơ xa rời hiện thực. Do đó, NTLT phải được gắn liền với thực
tiễn và được kiểm tra bởi thực tiễn. Đây cũng là thực chát bước chuyển từ trừu tuọng đến thực tiễn
Quan hệ NTCT và NTLT: chặt chẽ, ko thể tách rời. NTCT là cơ sở để hình thành NTLT
còn NTLT giúp NTCT trở nên sâu sắc hơn
 Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn:
-Vòng lặp: trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn lặp đi lặp lại: bản
chất là giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong nhận thức
+Nác thang trong nhận thức của con ngưởi là kết quả của NTCT và NTLT, được thực
hiện trên cơ sở hđ thực tiễn
 Ý nghĩa: -Chống chủ nghĩa duy tâm, duy lý khi xem xét sv, hiện tượng
-Nhận thức sv, hiện tượng từ thực tiễn
Câu 14: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX? Đảng CSVN đã vận dụng quy luật này như thế nào trong quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta?
 Khái niệm:
- Lực lượng sản xuất: là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sx, tạo ra sức sx
và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu
cầu nhất định của con người và xh  Kết cấu của LLSX:
-Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng
lực sáng tạo nhất định trong quá tình sx của xh. Người lao động là chủ thể sáng tạo,
đồng thời là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất của xh. Dây là nguồn lực cơ
bản, vô tận và đặc biệt của sx
-Tư liêụ sx: là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sx, bao gồm tư liệu lđ và đối tượng lđ
+Đối tượng lđ: là những yếu tố vật chất của sx mà con người lđ dùng tư liệu lđ tác
động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp vs mục đích sử dụng của con người
+Tư liệu lđ: là những yếu tố vật chất của sx mà con người dựa vào đó tác động lên
đối tượng lđ nhằm biến đổi đối tượng lđ thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sx của
con người. Tư liệu lđ gồm công cụ lđ và phương tiện lđ
_ phương tiện lđ là những yếu tố vật chất của sx, cùng với công cụ lđ mà con người
sử dụng để tác động lên đối tượng lđ trong quá trình sx vật chất
_Công cụ lđ là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác
động vào đối tượng lđ nhằm biến đổi chúng, tạo ra của cải vật chất nhằm phục vụ
nhu cầu con người và xh. Công cụ lđ giữ vai trò quyết định đến năng suất lđ và
chất lượng sản phầm. Nó là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong LLSX, là
nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kt-xh trong lịch sử, là thước đo trình độ tác
động, cải biến tự nhiên của con người và là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kt khác nhau
- Quan hệ sản xuất: là tổng hợp các quan hệ kt-xh giữa người với người trong quá
trình sx vật chất. Quan hệ sx bao gồm quan hệ về sở hữu với tư liệu sx, quan hệ
trong tổ chức quản lý và trao đổi hđ với nhau, quan hệ về phân phối sp lđ
+ quan hệ về sở hữu với tư liệu sx: là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc
chiếm hữu, sử dụng các tưj liệu sx xh. Đây là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm
của QHSX, luôn có vai trò quyết định với các vai trò khác
+ quan hệ về tổ chức quản lý sx: là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc tổ
chức tổ chức sx và phân công lđ. Nó có vai trò quyết định đến quy mô, tốc độ hiệu quả của nền sx
+ quan hệ về phân phối sp lđ: là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc phân
phối sp lđ xh, nói lên cách thức và quy mô của cải vật chất được hưởng  Nội dung quy luật:
-Vai trò quyết định của LLSX đối vs QHSX:
+Sự vận động phát triển của PTSX bắt đầu từ sự biến đổi của LLSX. LLSX là ndung của
quá trình sx có tính năng động, CM, thường xuyên vận động và phát triển
+cơ sở khách quan quy định sự vđộng của LLSX là do biện chứng giữa sx và nhu cầu con
người, do tính năng động và CM của sự phát triển công cụ lđ, do vai trò của người lđ là chủ thể sáng tạo, ….
+LLSX quyết định sự ra đời của 1 kiểu QHSX ms trong lịch sử, quyết định nội dung và tính chất của QHSX
-Sự tác động trở lại của QHSX đối vs LLSX:
+Do QHSX là hình thức xh của quá trình sx mang tính độc lập tương đối nên có tác động
mạnh mẽ trở lại vs LLSX. Sư phù hợp của QHSX với LLSX sẽ ‘tạo địa bàn đầy đủ’ cho LLSX phát triển
+Sự phù hợp quy định mục đích, xu hướng phát triển của nền sx xh hình thành hệ thống
động lực thúc đẩy sx phát triển đem lại năng suất chất lượng hiệu quả cho nền sx
+Sự tác động của QHSX với LLSX diễn ra theo 2 chiều hướng:
_phù hợp: nền sx phát triển đúng hướng, phát triển
_ko phù hợp: kìm hãm thậm chí phá hoại
Sự vận dụng quy luật của Đảng trong quá trình đổi mới KT nước ta :
- Trước đổi mới:+người lđ trình độ thấp, công cụ lđ thô sơ, năng suất thấp….
- Từ khi đổi mới đến nay: nâng cao trình độn kĩ năng người lđ, bồi dưỡng nâng cao, đổi mới công cụ lđ
Bằng chủ trương, đường lối phát triển QHSX phù hợp LLSX nền kt phát triển, xh tiến bộ…….
Câu 15 : Phân tích mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? ĐCSVN đã vận
dụng mối quan hệ này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?
 Khái niệm
- Khái niệm tồn tại xã hội: Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội.
 Các yếu tố tồn tại xã hội: o Phương thức sản xuất. o
Điều kiện địa lý và dân số,...
 Trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất
- Khái niệm ý thức xã hội: Là mặt tinh thần của đời sống xã hội (bao gồm những tư
tưởng quan điểm, tình cảm...) nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội
trong những giai đoạn phát triển nhất định.
 Kết cấu ý thức xã hội: o
Ý thức xh thông thường hay ý thức thường ngày là những tri thức, những
quan niệm của con người hình thành 1 cách trực tiếp trong các hoạt động
trực tiếp hằng ngày nhưng chưa ddc hệ thống hóa, tổng hợp và khái quát hóa o
Ý thức lý luận hay khoa học là những tư tưởng, quan điểm được tổng hợp,
hệ thống và khái quát hóa thành các học thuyết xh dưới dạng các khái
niệm, phạm trù và các quy luật
 Tâm lý xh là YTXH được thể hiện trong ý thức cá nhân. Tâm lý xh bao gồm toàn bộ
tư tưởng, tình cảm, tâm trạng,… của 1 người, 1 tập đoàn người,1 bộ phận xh hay
toàn thể xh, hình thành dưới tác động trực tiếp từ cuộc sống hàng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đo
 Hệ tư tưởng là giai đoạn phát triển cao hơn của YTXH, là sự nhận thức lý luận về
TTXH. Nó có khả năng đi sâu vào bản chất của mọi mối QHXH, là kết quả của sự
tổng kết, khái quát hóa các kinh nghiệm xh để hình thành những quan điểm, tư tưởng
về chính trị,.. Hệ tư tưởng có 2 loại:khoa học và phản khoa học
 Vai trò của TTXH vs YTXH: quyết định nội dung, tích chất, xu hướng, vận động
biến đổi và phát triển của các hình thái YTXH
 Tính độc lập tương đối của YTXH
 Ý thức XH tác động ngược trở lại tồn tại xã hội được thể hiện ở tính độc lập tương đối của ý thức xã hội :
- Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại XH.
+do tác động mạnh mẽ và nhiều mặt trong hđ thực tiễn của con người nên TTXH diễn
ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ứng của YTXH
+Do sức mạnh của thói quen tập quán truyền thống và cá tính bảo thủ của hình thức
YTXH. Hơn nx, những điều kiện TTXH ms cũng chưa đủ khiến những thói quen tập
quán cũ hoàn toàn mất đi
+YTXH gắn liền với lợi ích của những tập đoàn người, của giai cấp nào đó trong xh
- Ý thức XH có thể vượt trước tồn tại XH.
+YTXH thường lạc hậu hơn nhưng vẫn có thể vượt TTXH: nhiều tư tưởng sáng kiến
khoa học sau time dài ms đc thực tiễn kiểm nghiệm và vượt xa TTXH của thời đại
Nhiều dự báo Các mác thành sự thật…
Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lê nin đang là thế giới quan và pp luận chung nhất cho sự nhận
thức và công cuộc cải tạo hiện thực
- Ý thức XH có tính kế thừa trong sự tồn tại phát triển
+Các tư tưởng lớn bao h cx dựa vào tiền đề của thời đại trước
+Giai cấp tiến bộ kế thừa sự tiến bộ gc trước, ngược lại giai cấp lạc hậu chọn lý thuyết
bảo thù, phản tiến bộ để duy trì sự thống trị của mình
- Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội.
+Các hình thức YTXH phản ánh TTXH theo những cách khác nhau, có vai trò khác nhay trong xh
+Trong những đk nhất định, YTXH tuy vai trò khác nhau nhưng chúng vẫn có sự tác động qua lại lẫn nhau
- Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.
+mạnh hay yếu phụ thuộc đk lịch sử, vào các quan hệ kt vốn là cơ sở hình thành nên
các hình thái YTXH, đặc biệt là vào vai trò lịch sử của giai cấp đại diện cho ngọn cờ tư tưởng đó.
Vì vậy, cần phân biệt YTXH tiến bộ với lạc hậu
 Sự vận dụng của ĐCSVN :
- Kinh tế, vật chất… tinh thần
-Phát huy vai trò tích cực của YTXH-TTXH: tuyên truyền tấm gương người tốt việc tốt
Câu 16 : Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử ?
Phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này?

 Khái niệm: Quần chúng nhân dân
- Quần chúng nhân dân là toàn bộ những người của 1 quốc gia hay 1 vùng lãnh thổ nhất
định. Họ có chung lợi ích căn bản liên hiệp với nhau chịu sự lãnh đạo của một cá
nhân, tổ chức, hay đảng phái xác định để thực hiện những mục tiêu kinh tế, chính trị,
xã hội xác định một thời đại nhất định.
- Nội hàm: +người lđ sx ra của cải vật chất và tinh thần là lực lượng cơ bản chủ chốt
+toàn thể những người đang chống lại tầng lớp thống trị bóc lột và đối kháng với nhân dân
+người đang có hđ trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần vào sự biến đổi của xh
 Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử là chủ thể sáng tạo là động lực phát .Điều đó
được phản ánh từ 3 góc độ: o
Yếu tố căn bản và quyết định của LLSX là QCND lđ. Đó là yếu tố động
nhất, CM nhất trong LLSX, làm cho pt sx vận động và phát triển, thúc đẩy
xh phát triển. Đó là lực lượng cơ bàn của xh sx ra toàn bộ của cải vật chất là
tiền đề cho sự phát triển của xh trong lịch sử o
Trong mọi hc lịch sử, QCND luôn là là lực lượng chủ yếu, cơ bản và quyết định
mọi chiến thắng các cuộc CM và biến chuyển trong đs xh o
Toàn bộ các giá trị văn hóa,tinh thần nói chung đều do QCND mang lại.
Những sáng tạo của QCND là tiền đề động lực thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, tinh thần
 Ý nghĩa phương pháp luận :
- Việc lí giải một cách khoa học về vai trò quyết định lịch sử của quần chúng nhân
dân đã xóa bỏ được sai lầm của chủ nghĩa duy tâm đã từng thống trị lâu dài trong
lịch sử, đồng thời đem lại phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu và
nhận định lịch sử, cũng như việc nghiên cứu và đánh giá vai trò của mỗi cá nhân,
thủ lĩnh, lãnh tụ, vĩ nhân trong cộng đồng xã hội.
- Cung cấp một phương pháp luận khoa học để Đảng cộng sản Việt Nam phân tích các
lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân trong công cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Phê phán quan điểm sai lầm: +trái với quan điểm triết Mác, chủ nghĩa duy tâm phủ nhận vai trò
của QCND trong lịch sử: cho rằng lịch sử xh là do các bậc vua chúa, vĩ nhân, những người đậc
biệt có tài cao điều khiển còn QCND chỉ chịu sự điều khiển của họ. QCND chỉ là phg tiện con rối của họ
+các nhà duy vật trước mác phủ nhận vai trò thượng đế rhaafn linh và kđịnh sự biến đổi của xh là
do nhân tố xh xác định nào đó quyết định
Theo quan điểm triết học Mác-lên nin xh biến đổi nhờ hđ của toàn thể QCND dưới sự lãnh đạo
của các tổ chức hoặc cá nhân nhằm thực hiện 1 mục đích nào đó