Câu hỏi ôn tập - Triết học Mac - Lenin | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập - Triết học Mac - Lenin | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
Câu 1:
Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh
thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực,
bao gồm ba phương diện không tách rời nhau là sản xuất vật chất, sản xuất
tinh thần và sản xuất ra bản thân con người.
Sản xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao
động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn
tại và phát triển của con người và xã hội . Vai
trò của sản xuất vật chất
- Cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người -
Điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất,
tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật
chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hộ
Kết cấu gồm : đối tượng LĐ,tư liệu, phương tiện,công cụ LĐ
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất.
Kết cấu : qhe sở hữu, qhe tổ chức qli, qhe phân phối spham
Câu 2, Quy luật qhe sx phù hợp với trình độ ptrien của LLSX
Vai trò : - sự hình thành quan hệ sx
- sự biến đổi qhe sx
- lực lượng sx và qhe sx ptrien kh đồng bộ
Sự tác động :
Tính độc lập tương đối tác động mạnh mẽ trở lại đối với llSX
Sự phù hợp của QHSX với LLSX “ hình thức ptrien “ của LLSX và “ tạo
địa bàn đầy đủ “ cho LLSX ptrien
Nếu QHSX “ đi sau “ hay “vượt trước” LLSX đều là không phù hợp
Sự tác động của QHSX đối với LLSX diễn ra theo chiều hướng đó là thúc
đẩy hoặc kìm hãm sự ptrien của LLSX Ý
nghĩa : Trong thực tiễn muốn ptrien kte phải bắt đầu từ ptrien lực lượng sx
trước hết là ptrien lực lượng lđ và công cụ lđ Muốn
xoá bỏ qhe sx bản cũ, thiết lập 1 qhe sx mới phải căn cứ trình độ của
LLSX
Đảng cộng sản VN luôn qtam “hàng đầu” đến việc nhận thức và vận dụng
đúng đắn, sáng tạo quy luật này đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn
Câu 3:
sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận
động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó. Kiến
trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những
thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng
hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Vai trò : Cơ sở hạ tầng quyết định nguồn gốc, cơ cấu, và tính chất của kiến
trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng -> khi cơ
sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng thay đổi
Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
diễn ra theo hai chiều hướng : kiến trúc thượng tầng ph ản ánh đúng tính
tất yếu kinh tế , các quy luật kte khách quan thúc đẩy phát triển
Kiến thức thượng tầng không phản ánh đúng tính tất yếu kte , các quy luật
kte khách quan bị kìm hãm. Ý
nghĩa tro ng đời sống xã hội : Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đúng
đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Trong nhận thức và thực tiễn nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá 1 yếu tố nào
giữa kinh tế và chính trị đều sai lầm
Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng ĐCSVN rất quan tâm đến nhận thức
và vận dụng quy luật này vào thực tế .
Câu 4: Sự phát triển hình thái kte -xh là 1 qtrinh lịch sử - tự nhiên Hình
thái kinh tế xã hội là 1 phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng
để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với 1 kiểu qhsx đặc trưng
cho xh đó , phù hợp với 1 trình độ nhất định của LLSX và 1 kiến trúc
thượng tầng tương ứng đc xd trên qhsx đặc trưng ấy
Kết cấu hình thái kte – xh Lực lượng sản xuất , quan hệ sx ( cơ sở hạ tầng )
, kiến trúc thượng tầng Câu
5: Tiến trình lịch sử - tn của xh loài người
Nguồn gốc Mác đã phát hiện ra 2 quy luật cơ bản của sự vận động pt của
loài người
Nguồn gốc vận động xã hội bắt nguồn từ sự ptrien của LLSX
Hình thái kte – xh cộng sản chủ nghĩa ra đời là tất yếu khách quan Câu
6 :Cách mạng xã hội
Nguồn gốc xâu xa : mâu thuẫn giữa LLSX tiến bộ đòi hỏi được giải phóng
pt qhe sx lỗi thời , lạc hậu. Nguồn
gốc trực tiếp : đấu tranh giai cấp Cách
mạng xh ( nghĩa rộng ) là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản
về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội , chuyển tiếp hình
thái kinh tế xh lỗi thời bằng hthai kinh tế xh cao hơn ( Nghĩa hẹp ) là lật độ
1 chế độ chính trị đã lỗi thời thiết lập 1 cdo ctri tiến bộ hơn của giai cấp
cách mạng
| 1/3

Preview text:

Câu 1:
Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh
thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực,
bao gồm ba phương diện không tách rời nhau là sản xuất vật chất, sản xuất
tinh thần và sản xuất ra bản thân con người.
Sản xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao
động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn
tại và phát triển của con người và xã hội . Vai
trò của sản xuất vật chất
- Cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người -
Điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất,
tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật
chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hộ
Kết cấu gồm : đối tượng LĐ,tư liệu, phương tiện,công cụ LĐ
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất.
Kết cấu : qhe sở hữu, qhe tổ chức qli, qhe phân phối spham
Câu 2, Quy luật qhe sx phù hợp với trình độ ptrien của LLSX
Vai trò : - sự hình thành quan hệ sx - sự biến đổi qhe sx
- lực lượng sx và qhe sx ptrien kh đồng bộ Sự tác động :
Tính độc lập tương đối tác động mạnh mẽ trở lại đối với llSX
Sự phù hợp của QHSX với LLSX “ hình thức ptrien “ của LLSX và “ tạo
địa bàn đầy đủ “ cho LLSX ptrien
Nếu QHSX “ đi sau “ hay “vượt trước” LLSX đều là không phù hợp
Sự tác động của QHSX đối với LLSX diễn ra theo chiều hướng đó là thúc
đẩy hoặc kìm hãm sự ptrien của LLSX Ý
nghĩa : Trong thực tiễn muốn ptrien kte phải bắt đầu từ ptrien lực lượng sx
trước hết là ptrien lực lượng lđ và công cụ lđ Muốn
xoá bỏ qhe sx bản cũ, thiết lập 1 qhe sx mới phải căn cứ trình độ của LLSX
Đảng cộng sản VN luôn qtam “hàng đầu” đến việc nhận thức và vận dụng
đúng đắn, sáng tạo quy luật này đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn Câu 3: Cơ
sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận
động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó. Kiến
trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những
thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng
hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Vai trò : Cơ sở hạ tầng quyết định nguồn gốc, cơ cấu, và tính chất của kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng -> khi cơ
sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng thay đổi
Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
diễn ra theo hai chiều hướng : kiến trúc thượng tầng ph ản ánh đúng tính
tất yếu kinh tế , các quy luật kte khách quan thúc đẩy phát triển
Kiến thức thượng tầng không phản ánh đúng tính tất yếu kte , các quy luật
kte khách quan bị kìm hãm. Ý
nghĩa tro ng đời sống xã hội : Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức đúng
đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Trong nhận thức và thực tiễn nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá 1 yếu tố nào
giữa kinh tế và chính trị đều sai lầm
Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng ĐCSVN rất quan tâm đến nhận thức
và vận dụng quy luật này vào thực tế .
Câu 4: Sự phát triển hình thái kte -xh là 1 qtrinh lịch sử - tự nhiên Hình
thái kinh tế xã hội là 1 phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng
để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với 1 kiểu qhsx đặc trưng
cho xh đó , phù hợp với 1 trình độ nhất định của LLSX và 1 kiến trúc
thượng tầng tương ứng đc xd trên qhsx đặc trưng ấy
Kết cấu hình thái kte – xh Lực lượng sản xuất , quan hệ sx ( cơ sở hạ tầng )
, kiến trúc thượng tầng Câu
5: Tiến trình lịch sử - tn của xh loài người
Nguồn gốc Mác đã phát hiện ra 2 quy luật cơ bản của sự vận động pt của loài người
Nguồn gốc vận động xã hội bắt nguồn từ sự ptrien của LLSX
Hình thái kte – xh cộng sản chủ nghĩa ra đời là tất yếu khách quan Câu 6 :Cách mạng xã hội
Nguồn gốc xâu xa : mâu thuẫn giữa LLSX tiến bộ đòi hỏi được giải phóng
pt qhe sx lỗi thời , lạc hậu. Nguồn
gốc trực tiếp : đấu tranh giai cấp Cách
mạng xh ( nghĩa rộng ) là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản
về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội , chuyển tiếp hình
thái kinh tế xh lỗi thời bằng hthai kinh tế xh cao hơn ( Nghĩa hẹp ) là lật độ
1 chế độ chính trị đã lỗi thời thiết lập 1 cdo ctri tiến bộ hơn của giai cấp cách mạng