Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1:Tại sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên? Hãy phân tích quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nhóm: Xí Xn sáng thứ năm -
Thứ năm, ngày 30 tháng 3 năm 2023
1. Cao Anh Huy (12)
2. Lê Nguyễn Thanh Lam (15)
3. Nguyễn Trần Mai Phương (27)
4. Dương Thanh Sang (28)
5. Lê Thị Thanh Xuân ( 40)
Câu 1:Tại sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình -
lịch sử tự nhiên? Hãy phân tích quá trình lịch sử - - tự nhiên của sự phát triển các
hình thái kinh tế - xã hội.
Câu 2: Hãy phân tích mối quan hbiện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất. Rút ra ý nghĩa vmặt phương pháp luận.
Bài làm
Câu 1: Sphát triển của các hình thái kinh tế hội là một quá trình lịch -
sử tự nhiên:-
- Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều quá trình nối tiếp nhau t thấp
đến cao. Tương ứng vi mỗi giai đoạn là một hình thái Kinh tế Xã hội. Sự vận
động thay thế nối tiếp nhau của các Hình thái Kinh tế Xã hội trong lịch sử đều
do tác động của các quy luật khách quan. C. Mác nhận định rằng: “Sự phát triển
của nhng hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”. Bởi các
lý do sau:
- Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội nguồn gốc sâu xa ở sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển ca xã
hội, của lịch sử nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng,…
của xã hội suy đến cùng, t đến cùng đều có nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển
của lực lượng sản xuất của xã hội.
- Quá trình phát trin của các hình thái kinh tế xã hội, quá trình thay thế lẫn
nhau từ hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy đến hình thái kinh tế
hội chiếm hulệ, tiếp theo đến hình thái kinh tế-xã hội phong kiến, hình thái
kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa, hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa có sự tác
động từ các yếu tố chủ quan, nhưng suy xét đến cùng căn bản nhất nguyên nhân
giữ vai trò quyết định là sự tác động của các yếu tố quy luật khách quan.
Trong đó các quy luật khách quan là chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tế
xã hội, là hthống các quy luật hội thuộc các lĩnh vc kinh tế, chính trị, văn
a, khoa học,…Tuy nhiên quan hệ sản xuất là cơ bản nhất, đảm bảo cho sự phát
triển của các hình thái kinh tế – xã hội.
Như vy, quá trình hình thành và phát triển diễn ra bằng con đường phát triển
mang tính chất tuần tự. Trong quá trình tiến triển ca các Hình thái Kinh tế
hội, hình thái mới sẽ không xóa bỏ mọi yếu tố của hình thái cũ mà trong khi phá
vỡ cấu trúc của hệ thng cũ sẽ có sự bảo tồn và kế thừa và đổi mới những yếu tố
của nó vừa đảm bảo tính liên tục, vừa tạo ra bước phát triển.
Quá trình lịch sử tự nhiên ca sự phát triển các hình thái kinh tế hội - -
bao gồm:
1. Svận động, phát triển và thay thế nhau của các hình thái kinh tế – hội trong
lịch sử chịu sự tác động, chi phối của các quy luật xã hội khách quan.
Mỗi hình thái kinh tế – xã hội nhất định có các thành tố tương ứng là lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Các thành tố đó tác động qua lại với nhau theo những quy luật hội khách
quan: Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết đnh kiến trúc thượng tầng.
Xét đến cùng, sự thay thế hình thái kinh tế xã hội này bằng mt hình thái kinh
tế xã hội khác bắt nguồn sâu xa từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, trước
hết là công cụ lao động.
Khi lực lượng sản xuất phát triển đến mức một mức đnhất định mà quan hệ
sản xuất hiện tồn trnên mâu thuẫn, chật hẹp, trở thành xiềng xích của lực lượng
sản xuất đó, t tất yếu sẽ diễn ra cách mạng xã hội để xây dựng quan hệ sản xuất
mới phù hợp.
Khi đó sở h tầng mi cũng xuất hiện, kéo theo kiến trúc thượng tầng mới
tương ứng. Và đương nhiên, hình thái kinh tế – hội mới xuất hiện thay thế cho
hình thái kinh tế – xã hội cũ.
Như thế, sự phát triển, thay thế nhau từ thấp lên cao của các hình thái kinh tế
hội chịu sự tác động, chi phối ca các quy luật nội tại: Quy luật quan hệ sản
xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở htầng sinh ra kiến trúc
thượng tầng.
Rõ ng, đây quá trình lịch sử tự nhiên. Tức quá trình này không phải
ngẫu nhiên. Tuy qtrình diễn ra thông qua hoạt động của con người (tức
mang tính “lịch sử”), nhưng không phải do con người, vĩ nhân hoặc đấng siêu
nhn nào đó sắp đặt, mà quá trình tự thân, theo quy luật khách quan (tức
mang tính “tự nhiên”).
2. Quy luật chi phối các hình thái kinh tế hội là quy luật hội, thể hiện
thông qua hoạt động của con người, nhưng không vì thế quy luật đó không
mang tính khách quan.
Quy luật xã hội không những phụ thuộc vào ý thức, ý chí con người mà ngược
lại, khi xét đến cùng, quy luật xã hội quyết định, chi phối cả ý thức, ý chí của con
người. Mỗi hình thái kinh tế xã hội được coi như một cơ thể xã hội phát triển
theo những quy luật vốn có của nó. Sng trong mỗi hình thái kinh tế – hội, con
người làm ra lịch sử của mình, đó hội. Nhưng hội của con người vận
động theo quy luật khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan ca con
người, không phụ thuộc vào vĩ nhân hay mệnh trời.
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến sự tiến hóa của các hình thái kinh tế hội.
Quá trình tiến hóa là quá trình kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế – hội như:
hội cộng sản nguyên thủy được kế tiếp bằng hội chiếm hữu lệ, sau đó
được kế tiếp bằng xã hội phong kiến, tiếp đó sự kế tiếp của xã hội bản ch
nghĩa… Quá trình tiến hóa đó là khách quan, là quá tnh lịch sử – tự nhiên.
3. Lịch sử phát triển một số quốc gia thnhững đặc trưng riêng biệt,
nhưng sự riêng biệt đó vẫn là một bộ phận của quá trình lịch sử tự nhiên.
Khi nghiên cứu quy luật phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, C. Mác đi
đến kết luận khoa học rằng sẽ xuất hiện một nh thái kinh tế xã hội mi thay
thế cho hình thái tư bản chủ nghĩa: Đó là hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ
nghĩa mà giai đoạn đầu là hình thái xã hội chủ nghĩa.
Với sự ra đời của nước Nga viết sau Cách mạng tháng Mười năm 1917, -
nhân loại đã được kiểm chứng kết luận của Mác.
–Sự sụp đổ của Liên Xô không phải là sụp đổ của tư tưởng xã hội chủ nghĩa mà
sự thất bại của một hình không thích hợp. hình phát triển của Trung
Quốc đã phần nào đã chứng minh điều này.
Như thế, nếu xem xét phạm vi toàn nhân loại thì sự phát triển của các hình
thái kinh tế – xã hội trên thực tế đã theo một tuần tự từ thấp lên cao, tuần tự của
quá trình lịch sử – tự nhiên.
Song, nếu chỉ xét riêng ở phạm vi một quốc gia riêng lẻ, thì do các yếu tố lịch
sử, không gian và thời gian, không phải quốc gia nào cũng phải trải qua tất cả các
hình thái kinh tế xã hội một cách tuần tự, thể bỏ qua một hoặc một vài
hình thái kinh tế – xã hội nào đó.
Sở dĩ hiện tượng “phát triển rút ngắn”, bỏ qua một hoặc một vài hình thái
kinh tế hội ở một số quốc gia là vì có quy luật kế thừa của lịch sử loài người.
Quy luật kế thừa luôn cho phép một cộng đồng người vốn xuất phát điểm
thấp, cơ sở kinh tế lạc hậu có thể giao lưu, hợp tác, kế thừa từ những cộng đồng
người khác đang trình độ phát trin cao hơn. Trong lịch sử nhân loại thường
xuất hiện những trung tâm phát triển cao hơn vsản xuất vật chất, kỹ thuật, văn
a, chính trị… Nhờ có quá trình giao lưu, hợp tác với các trung tâm đó, nhất là
trong bối cảnh của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách
mạng 4.0), một số nước vốn có xuất phát điểm thấp có thể rút ngắn tiến trình lịch
sử không phải lặp lại tuần tự các quá trình đã qua của lịch scác hình thái
kinh tế hội.
4. Qtrình phát triển của các hình thái kinh tế - hội quá trình thay thế lẫn
nhau của các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử nhân loại -
Quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - hội trong lịch sử nhân
loại và đó là sự phát triển của lịch sử xã hội loài người, có thể do sự tác động của
nhiều nhân tố chủ quan, nhưng nhân tố giữ vai trò quyết định chính là sự tác động
của các quy luật khách quan. Dưới sự tác động của các quy luật khách quan mà
lịch sử nn loại, xét trong tính chất toàn bộ của nó, là quá trình thay thế tuần tự
của các hình thái kinh tế - xã hội: hình thái kinh tế - xã hội nguyên thủy đến hình
thái kinh tế - xã hội lệ, phong kiến, hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa -
và tương lai nhất thuộc vhình thái kinh tế hội cộng sản chủ nghĩa. Có thể -
i, sự tác động của các quy luật khách quan làm cho c hình thái kinh tế -
hội phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao đó là con đường phát triển chung -
nhất của nhân loại. Song tuy nhiên, con đường phát triển của mỗi n tộc không
chỉ b chi phối bởi các quy luật chung, mà còn bị tác động bởi các điều kiện về tự
nhn, vchính trị, về truyền thống văn hóa, về điều kiện quốc tế,... Chính vì vậy,
lịch sử phát triển của nhân loại hết sức phong phú, đa dạng. Mỗi dân tộc đều
nét độc đáo riêng trong lịch sử phát triển của mình. Có những dân tộc lần lượt trải
qua các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao; nhưng cũng có những dân tộc -
bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - hội nào đó. Tuy nhiên, việc bỏ qua
đóng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự nhiên chứ không phải theo ý muốn
chủ quan. Như vậy, quá tnh lịch sử - tự nhiên của sự phát triển hội chẳng
nhng diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự, mà còn bao m cả sự bỏ qua,
trong những điều kiện nhất định, một hoặc một vài hình thái kinh tế - xã hội nhất
định.
Trích nguồn: https://luatduonggia.vn/su-phat-trien-cua-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi-
la-mot-qua-trinh-lich-su/
Câu 2: Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
Khái niệm về phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình
sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
Cấu trúc của phương thức sản xuất là sự thng nhất biện chứng giữa lực lượng
sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
Phương thức sản xuất có vai trò quyết định đối với trình độ phát triển ca nền
sản xuất xã hội, hay nói cách khác nó quyết định trình độ phát triển của đời sống
xã hội nói chung
Sản xuất vật chất tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội - m biến đổi chính
bản thân con người. Nó là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của con người
và xã hội.
Lực lượng sản xuất sự thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá
trình sản xuất. biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong q
trình chinh phục tự nhiên.
Cấu trúc của lực lượng sản xuất bao gồm người lao động (với trình độ, k năng
...) và tư liệu sản xuất (gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động).
Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện : Người lao động - - ao ng cụ l
động - Tchức và phân công lao động xã hội - Năng lực ứng dụng khoa học công
nghệ vào sản xuất.
+ Trình độ công cụ thủ công Tính chất cá nhân trong sản xuất.
+ Trình độ cơ khí, hiện đại (phân công) Tính chất xã hội.
Khái niệm về quan hệ sản xuất quan hệ giữa con người vi con người
trong quá trình sản xuất và tái sản xuất vật chất.
Cấu trúc của quan hệ sản xuất bao gồm:
+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
+ Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất.
+ Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vi trình đphát triển của lực lượng
sản xuất: lực lượng sản xuất và quan hsản xuất hai mặt đối lập thống
nhất biện chứng trong phương thức sản xuất. Trong đó, lực lượng sản xuất
là nội dung, quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất.
Vai trò quyết định ca lực lượng sản xuất đối vi quan hệ sản xuất:
Khi quan hsản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì tạo điều kiện cho
lực lượng sản xuất phát triển.
Khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp (hay mâu thuẫn) với lực lượng sản
xuất thì nó trở thành “xiềng xích” của sản xuất.
Giải quyết mâu thuẫn trên bằng cách mạng xã hội, xoá bỏ quan hệ sản xuất lạc
hậu, hay tiến hành cải cách”, “đổi mới”, xây dựng quan hsản xuất mới tiên
tiến, cho phợp vi lực ợng sản xuất luôn phát triển. Lúc đó, phương thức sản
xuất cũ bị thay thế bởi phương thức sản xuất mới, khiến chế độ xã hội cũ mất đi,
chế độ xã hội mới ra đời.
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lưng sản xuất:
- Khi quan hệ sản xuất tiên tiến ra đời (tức phù hợp vi lực lượng sản xuất),
“tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển.
- Khi quan hsản xuất lạc hậu hoặc “tiên tiếngiả tạo, sẽ kìm m sự
phát triển của lực lượng sản xuất .
* Quy luật về sự phù hợp của quan hsản xuất với trình đphát triển của lực
lượng sản xuất là hình thức đặc thù của quy luật mâu thuẫn, thể hiện trong lĩnh
vựchội. Đó là quy luật hội cơ bản nhất, nó tác động trong toàn bộ tiến trình
lịch sử nhân loại.
* Ý nghĩa phương pháp luận trong đời sống xã hội:
• Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản
xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
• Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận
dụng quan điểm, đường lối, chính sách, là sở khoa học đnhận thức sâu sắc
sự đổi mi tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
| 1/7

Preview text:

Nhóm: Xí Xọn- sáng thứ năm
Thứ năm, ngày 30 tháng 3 năm 2023 1. Cao Anh Huy (12)
2. Lê Nguyễn Thanh Lam (15)
3. Nguyễn Trần Mai Phương (27) 4. Dương Thanh Sang (28)
5. Lê Thị Thanh Xuân ( 40)
Câu 1:Tại sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên? Hãy phân tích quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các
hình thái kinh tế - xã hội.
Câu 2: Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất. Rút ra ý nghĩa về mặt phương pháp luận. Bài làm
Câu 1: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên:
- Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều quá trình nối tiếp nhau từ thấp
đến cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái Kinh tế – Xã hội. Sự vận
động thay thế nối tiếp nhau của các Hình thái Kinh tế – Xã hội trong lịch sử đều
do tác động của các quy luật khách quan. C. Mác nhận định rằng: “Sự phát triển
của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”. Bởi các lý do sau:
- Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội có nguồn gốc sâu xa ở sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã
hội, của lịch sử nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng,…
của xã hội suy đến cùng, xét đến cùng đều có nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển
của lực lượng sản xuất của xã hội.
- Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội, quá trình thay thế lẫn
nhau từ hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy đến hình thái kinh tế – xã
hội chiếm hữu nô lệ, tiếp theo đến hình thái kinh tế-xã hội phong kiến, hình thái
kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa, hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa có sự tác
động từ các yếu tố chủ quan, nhưng suy xét đến cùng căn bản nhất nguyên nhân
giữ vai trò quyết định là sự tác động của các yếu tố quy luật khách quan.
Trong đó các quy luật khách quan là chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tế –
xã hội, là hệ thống các quy luật xã hội thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa, khoa học,…Tuy nhiên quan hệ sản xuất là cơ bản nhất, đảm bảo cho sự phát
triển của các hình thái kinh tế – xã hội.
Như vậy, quá trình hình thành và phát triển diễn ra bằng con đường phát triển
mang tính chất tuần tự. Trong quá trình tiến triển của các Hình thái Kinh tế – Xã
hội, hình thái mới sẽ không xóa bỏ mọi yếu tố của hình thái cũ mà trong khi phá
vỡ cấu trúc của hệ thống cũ sẽ có sự bảo tồn và kế thừa và đổi mới những yếu tố
của nó vừa đảm bảo tính liên tục, vừa tạo ra bước phát triển.
Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội bao gồm:
1. Sự vận động, phát triển và thay thế nhau của các hình thái kinh tế – xã hội trong
lịch sử chịu sự tác động, chi phối của các quy luật xã hội khách quan.
– Mỗi hình thái kinh tế – xã hội nhất định có các thành tố tương ứng là lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Các thành tố đó tác động qua lại với nhau theo những quy luật xã hội khách
quan: Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
– Xét đến cùng, sự thay thế hình thái kinh tế – xã hội này bằng một hình thái kinh
tế – xã hội khác bắt nguồn sâu xa từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, trước
hết là công cụ lao động.
Khi lực lượng sản xuất phát triển đến mức một mức độ nhất định mà quan hệ
sản xuất hiện tồn trở nên mâu thuẫn, chật hẹp, trở thành xiềng xích của lực lượng
sản xuất đó, thì tất yếu sẽ diễn ra cách mạng xã hội để xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp.
Khi đó cơ sở hạ tầng mới cũng xuất hiện, kéo theo kiến trúc thượng tầng mới
tương ứng. Và đương nhiên, hình thái kinh tế – xã hội mới xuất hiện thay thế cho
hình thái kinh tế – xã hội cũ.
Như thế, sự phát triển, thay thế nhau từ thấp lên cao của các hình thái kinh tế –
xã hội chịu sự tác động, chi phối của các quy luật nội tại: Quy luật quan hệ sản
xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng.
Rõ ràng, đây là quá trình lịch sử – tự nhiên. Tức là quá trình này không phải
ngẫu nhiên. Tuy là quá trình diễn ra thông qua hoạt động của con người (tức là
mang tính “lịch sử”), nhưng không phải do con người, vĩ nhân hoặc đấng siêu
nhiên nào đó sắp đặt, mà là quá trình tự thân, theo quy luật khách quan (tức là
mang tính “tự nhiên”).
2. Quy luật chi phối các hình thái kinh tế – xã hội là quy luật xã hội, thể hiện
thông qua hoạt động của con người, nhưng không vì thế mà quy luật đó không mang tính khách quan.
– Quy luật xã hội không những phụ thuộc vào ý thức, ý chí con người mà ngược
lại, khi xét đến cùng, quy luật xã hội quyết định, chi phối cả ý thức, ý chí của con
người. Mỗi hình thái kinh tế – xã hội được coi như một cơ thể xã hội phát triển
theo những quy luật vốn có của nó. Sống trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội, con
người làm ra lịch sử của mình, đó là xã hội. Nhưng xã hội của con người vận
động theo quy luật khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người, không phụ thuộc vào vĩ nhân hay mệnh trời.
– Lịch sử nhân loại đã chứng kiến sự tiến hóa của các hình thái kinh tế – xã hội.
Quá trình tiến hóa là quá trình kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế – xã hội như:
Xã hội cộng sản nguyên thủy được kế tiếp bằng xã hội chiếm hữu nô lệ, sau đó
được kế tiếp bằng xã hội phong kiến, tiếp đó là sự kế tiếp của xã hội tư bản chủ
nghĩa… Quá trình tiến hóa đó là khách quan, là quá trình lịch sử – tự nhiên.
3. Lịch sử phát triển ở một số quốc gia có thể có những đặc trưng riêng biệt,
nhưng sự riêng biệt đó vẫn là một bộ phận của quá trình lịch sử – tự nhiên.
– Khi nghiên cứu quy luật phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội, C. Mác đi
đến kết luận khoa học rằng sẽ xuất hiện một hình thái kinh tế – xã hội mới thay
thế cho hình thái tư bản chủ nghĩa: Đó là hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ
nghĩa mà giai đoạn đầu là hình thái xã hội chủ nghĩa.
– Với sự ra đời của nước Nga Xô-viết sau Cách mạng tháng Mười năm 1917,
nhân loại đã được kiểm chứng kết luận của Mác.
–Sự sụp đổ của Liên Xô không phải là sụp đổ của tư tưởng xã hội chủ nghĩa mà
là sự thất bại của một mô hình không thích hợp. Mô hình phát triển của Trung
Quốc đã phần nào đã chứng minh điều này.
– Như thế, nếu xem xét ở phạm vi toàn nhân loại thì sự phát triển của các hình
thái kinh tế – xã hội trên thực tế đã theo một tuần tự từ thấp lên cao, tuần tự của
quá trình lịch sử – tự nhiên.
Song, nếu chỉ xét riêng ở phạm vi một quốc gia riêng lẻ, thì do các yếu tố lịch
sử, không gian và thời gian, không phải quốc gia nào cũng phải trải qua tất cả các
hình thái kinh tế – xã hội một cách tuần tự, mà có thể bỏ qua một hoặc một vài
hình thái kinh tế – xã hội nào đó.
– Sở dĩ có hiện tượng “phát triển rút ngắn”, bỏ qua một hoặc một vài hình thái
kinh tế – xã hội ở một số quốc gia là vì có quy luật kế thừa của lịch sử loài người.
Quy luật kế thừa luôn cho phép một cộng đồng người vốn có xuất phát điểm
thấp, cơ sở kinh tế lạc hậu có thể giao lưu, hợp tác, kế thừa từ những cộng đồng
người khác đang có trình độ phát triển cao hơn. Trong lịch sử nhân loại thường
xuất hiện những trung tâm phát triển cao hơn về sản xuất vật chất, kỹ thuật, văn
hóa, chính trị… Nhờ có quá trình giao lưu, hợp tác với các trung tâm đó, nhất là
trong bối cảnh của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách
mạng 4.0), một số nước vốn có xuất phát điểm thấp có thể rút ngắn tiến trình lịch
sử mà không phải lặp lại tuần tự các quá trình đã qua của lịch sử các hình thái kinh tế – xã hội.
4. Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình thay thế lẫn
nhau của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử nhân loại
Quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử nhân
loại và đó là sự phát triển của lịch sử xã hội loài người, có thể do sự tác động của
nhiều nhân tố chủ quan, nhưng nhân tố giữ vai trò quyết định chính là sự tác động
của các quy luật khách quan. Dưới sự tác động của các quy luật khách quan mà
lịch sử nhân loại, xét trong tính chất toàn bộ của nó, là quá trình thay thế tuần tự
của các hình thái kinh tế - xã hội: hình thái kinh tế - xã hội nguyên thủy đến hình
thái kinh tế - xã hội nô lệ, phong kiến, hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
và tương lai nhất thuộc về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Có thể
nói, sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - xã
hội phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao - đó là con đường phát triển chung
nhất của nhân loại. Song tuy nhiên, con đường phát triển của mỗi dân tộc không
chỉ bị chi phối bởi các quy luật chung, mà còn bị tác động bởi các điều kiện về tự
nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa, về điều kiện quốc tế,. . Chính vì vậy,
lịch sử phát triển của nhân loại hết sức phong phú, đa dạng. Mỗi dân tộc đều có
nét độc đáo riêng trong lịch sử phát triển của mình. Có những dân tộc lần lượt trải
qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao; nhưng cũng có những dân tộc
bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó. Tuy nhiên, việc bỏ qua
đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự nhiên chứ không phải theo ý muốn
chủ quan. Như vậy, quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng
những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua,
trong những điều kiện nhất định, một hoặc một vài hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
Trích nguồn: https://luatduonggia.vn/su-phat-trien-cua-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi- la-mot-qua-trinh-lich-su/
Câu 2: Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
– Khái niệm về phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình
sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
– Cấu trúc của phương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng
sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
– Phương thức sản xuất có vai trò quyết định đối với trình độ phát triển của nền
sản xuất xã hội, hay nói cách khác nó quyết định trình độ phát triển của đời sống xã hội nói chung
– Sản xuất vật chất tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội - làm biến đổi chính
bản thân con người. Nó là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội.
– Lực lượng sản xuất là sự thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá
trình sản xuất. Nó biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá
trình chinh phục tự nhiên.
– Cấu trúc của lực lượng sản xuất bao gồm người lao động (với trình độ, kỹ năng
...) và tư liệu sản xuất (gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động).
– Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện ở: - Người lao động - Công cụ lao
động - Tổ chức và phân công lao động xã hội - Năng lực ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
+ Trình độ công cụ thủ công Tính chất cá nhân trong sản xuất.
+ Trình độ cơ khí, hiện đại (phân công) Tính chất xã hội.
Khái niệm về quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với con người
trong quá trình sản xuất và tái sản xuất vật chất.
Cấu trúc của quan hệ sản xuất bao gồm:
+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
+ Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất.
+ Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra.
● Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt đối lập thống
nhất biện chứng trong phương thức sản xuất. Trong đó, lực lượng sản xuất
là nội dung, quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất.
● Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất:
– Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì nó tạo điều kiện cho
lực lượng sản xuất phát triển.
– Khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp (hay mâu thuẫn) với lực lượng sản
xuất thì nó trở thành “xiềng xích” của sản xuất.
– Giải quyết mâu thuẫn trên bằng cách mạng xã hội, xoá bỏ quan hệ sản xuất lạc
hậu, hay tiến hành “cải cách”, “đổi mới”, xây dựng quan hệ sản xuất mới tiên
tiến, cho phù hợp với lực lượng sản xuất luôn phát triển. Lúc đó, phương thức sản
xuất cũ bị thay thế bởi phương thức sản xuất mới, khiến chế độ xã hội cũ mất đi,
chế độ xã hội mới ra đời.
● Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất:
- Khi quan hệ sản xuất tiên tiến ra đời (tức phù hợp với lực lượng sản xuất),
nó “tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển.
- Khi quan hệ sản xuất lạc hậu hoặc “tiên tiến” giả tạo, nó sẽ kìm hãm sự
phát triển của lực lượng sản xuất .
* Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất là hình thức đặc thù của quy luật mâu thuẫn, thể hiện trong lĩnh
vực xã hội. Đó là quy luật xã hội cơ bản nhất, nó tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại.
* Ý nghĩa phương pháp luận trong đời sống xã hội:
• Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản
xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
• Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận
dụng quan điểm, đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc
sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.