Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Chọn câu trả lời đúng nhất để hoàn thiện định nghĩa sau :« Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua lại,.........lẫn nhau giữa các sự vật hay giữa các mặt của một sự vật ».A) Phạm trù triết họcB) Sự quy địnhC) Sự chuyển hoáD) Sự vật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chọn câu trả lời đúng nhất để hoàn thiện định nghĩa sau : Câu 1
« Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua lại,.........lẫn nhau
giữa các sự vật hay giữa các mặt của một sự vật ». A) Phạm trù triết học B) Sự quy định C) Sự chuyển hoá D) Sự vật Đáp án
Chọn câu trả lời đúng để hoàn thiện định nghĩa sau : “Phát triển là…...triết học
dùng để chỉ quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Câu 2
dẫn tới sự ra đời của cái mới thay thế cho cái cũ” A) Phạm trù B) Vận động đi lên C) Vấn đề D) Thay đổi Đáp án Câu 3
Xác định câu trả lời đúng nhất về mối liên hệ. Mối liên hệ là : A)
Sự tác động, chi phối, chuyển hoá lẫn nhau một cách khách quan, phổ biến, nhiều vẻ
giữa các mặt của sự vật hoặc giữa các sự vật B)
Sự thừa nhận giữa các mặt của sự vật với nhau không có mối liên hệ nào cả. C)
Sự tác động lẫn nhau có tính khách quan, phổ biến, nhiều vẻ, không chuyển hoá cho nhau D)
Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các sự vật với nhau Đáp án Câu 4
Xác định câu trả lời sai về sự phát triển. Phát triển là: A)
Vận động của sự vật làm nảy sinh cái mới B)
Vận động tiến lên của sự vật từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn C)
Vận động đi lên, có tính kế thừa D)
Vận động của giới tự nhiên Đáp án
Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác - Lênin. Quan Câu 5
điểm toàn diện yêu cầu : A)
Phải xem xét tất cả các mặt, các yếu tố, các mối liên hệ và các khâu trung gian của sự vật B)
Chỉ cần xem xét các mặt, các yếu tố, của sự vật là đủ, không cần phải xem xét các khâu trung gian của sự vật C)
Chỉ cần xem xét các mối liên hệ cơ bản, chủ yếu của sự vật là đủ. Không cần phải xem
xét các mối liên hệ khác D)
Phải xem xét sự vật ở từng hoàn cảnh cụ thể khác nhau. Đáp án Câu 6
Hình thức nào của chủ nghĩa duy vật là cao nhất? A)
Chủ nghĩa duy vật chất phác B)
Chủ nghĩa duy vật siêu hình. C)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng D)
Không có hình thức nào được coi là cao Đáp án Câu 7
Chọn phương án đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng A)
Cái riêng là những đặc điểm chỉ có ở một sự vật mà không lặp lại ở những sự vật khác B)
Cái chung là những đặc điểm chung ở nhiều sự vật, hiện tượng C)
Cái chung không tồn tại thực, chỉ có các sự vật hiện tượng riêng lẻ là tồn tại thực D)
Cái riêng tồn tại trong cái chung Đáp án Câu 8
Chọn phương án đúng : A)
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, còn kết quả là cái do nguyên nhân tạo ra[1] B)
Nhân - Quả chỉ là những ký hiệu mà do con người dùng để ghi lại cảm giác của mình[2] C)
Nguyên nhân luôn có trước kết quả, nên mọi cái có trước đều là nguyên nhân của cái có sau[3] D)
Cả [1], [2],[3] đều đúng Đáp án
Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, tồn tại khách Câu 9
quan, có trước và độc lập với ý thức con người? A) Đúng B) Sai. C)
Vừa đúng, vừa không đúng. D)
Không có phương án nào đúng Đáp án
Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được sinh ra và không Câu 10 bị mất đi? A) Đúng B) Sai. C)
Vừa đúng, vừa không đúng. D)
Không có phương án nào đúng Đáp án Câu 11
Chọn câu đúng nhất: Ngôn ngữ là: A)
Hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức.[1] B)
Công cụ giúp con người trao đổi, giao tiếp, truyền bá kinh nghiệm cho đời sau.[2] C)
Cái giúp cho tư duy phản ánh thế giới khách quan không cần trực tiếp, ngày càng sâu sắc hơn.[3] D)
Cả [1], [2], [3] đều đúng. Đáp án
Chọn câu trả lời đúng. Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng thì bản Câu 12
chất của nhận thức là : A)
Tuỳ vào năng lực bẩm sinh B)
Sự nỗ lực của từng cá nhân C)
Sự phản ánh chủ động năng động, sáng tạo thế giới khách quan thông qua hoạt động của con người D)
Dựa vào sự phong phú của hiện thực khách quan Đáp án Câu 13
Hình thức nào trong các hình thức sau là hình thức cơ bản của thực tiễn : A)
Hoạt động sản xuất vật chất B) Hoạt động tinh thần C) Hoạt động tôn giáo D)
Hoạt động biểu diễn nghệ thuật Đáp án
Hoàn thiện luận điểm sau đây của Lênin : “Từ .............đến tư duy trừu tượng và Câu 14
từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của quá trình
nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan”, với các từ : A) Trực quan sinh động B) Thực tiễn C) Nhận thức D) Thực tế Đáp án Câu 15
Xác định quan niệm sai về nhận thức : A)
Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo B)
Nhận thức chỉ biết được hiện tượng bề ngoài chứ không thể nắm được bản chất bên trong của sự vật C)
Nhận thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan D)
Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người thông qua thực tiễn. Đáp án Câu 16
Xác định quan niệm sai về thực tiễn : A)
Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức, vì thông qua thực tiễn làm bộc lộ thuộc tính bản chất của đối tượng B)
Thực tiễn là động lực của nhận thức, vì nó đòi hỏi con người phải giải đáp những vấn đề đặt ra C)
Thực tiễn là hoạt động vật chất và tinh thần của con người D)
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Đáp án Câu 17
Xác định quan niệm sai về chân lý A)
Nội dung của chân lý có tính khác quan, hình thức biểu hiện mang tính chủ quan B)
Chân lý bao giờ cũng cụ thể, không có chân lý trừu tượng C)
Chân lý là cái đưa lại lợi ích trực tiếp cho con người D)
Chân lý không phải bao giờ cũng thuộc về số đông Đáp án Câu 18
Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm Mác xít. Thực tiễn là: A)
Hoạt động của con người B)
Hoạt động vật chất của con người C)
Hoạt động vật chất của con người có tính mục đích D)
Hoạt động vật chất của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội theo nhu cầu của con
người ở mỗi giai đoạn lịch sử. Đáp án Câu 19
Chọn câu trả lời đúng nhất. Tri thức của con người ngày càng đầy đủ hơn vì : A)
Thế giới luôn vận động và ngày càng bộc lộ nhiều thuộc tính của nó[1] B)
Do thực tiễn của con người ngày càng đa dạng, sâu sắc[2] C)
Tất cả [1], [2], [3] đều đúng D)
Do trình độ nhận thức của con người ngày càng cao[3] Đáp án Câu 20
Chọn câu trả lời đúng về quan hệ giữa thực tiễn và nhận thức A)
Nhận thức tồn tại độc lập với thực tiễn B)
Thực tiễn chỉ là điểm khởi đầu của nhận thức C)
Thực tiễn là điểm kết thúc của nhận thức D)
Thực tiễn là điểm khởi đầu và cũng là điểm kết thúc của một vòng khâu nhận thức Đáp án Câu 21
Chọn câu trả lời đúng. Chân lý là: A) Tri thức đúng B)
Tri thức phù hợp với thực tế C)
Tri thức phù hợp với hiện thực D)
Tri thức phù hợp với hiện thực và được thực tiễn kiểm nghiệm Đáp án
Xác định đáp án đúng nhất. Trực quan sinh động và tư duy trừu tượng tồn tại Câu 22
như thế nào trong quá trình nhận thức? A)
Có tính độc lập tương đối[1] B)
Trong mối quan hệ biện chứng[2] C)
Vừa có tính độc lập tương đối, vừa có mối quan hệ biện chứng[3] D)
Tất cả [1], [2], [3] đều đúng Đáp án Câu 23
Xác định đáp án đúng nhất. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý mang tính : A) Tuyệt đối B) Tương đối C)
Vừa tuyệt đối vừa tương đối D) Khách quan Đáp án Câu 24
Chọn đáp án sai. Thực tiễn có vai trò như thế nào với nhận thức : A)
Động lực của nhận thức B)
Mục đích của nhận thức C)
Nhận thức không cần có thực tiễn D)
Nguồn gốc của nhận thức Đáp án Câu 25
Chọn câu trả lời đúng nhất. Xét về nguồn gốc xã hội của ý thức, thì: A)
Ý thức ra đời nhờ những quan hệ xã hội. B)
Ý thức được sinh ra từ bộ óc con người qua quá trình lao động, hình thành ngôn ngữ và
quan hệ xã hội của con người. C)
Ý thức ra đời nhờ con người có lao động. D)
Ý thức ra đời nhờ con người có ngôn ngữ. Đáp án Câu 26
Chọn câu đúng nhất. Tính chất của Không gian và thời gian là: A) Tồn tại khách quan. [1] B) Vĩnh cửu và vô tận. [2] C)
Không gian có 3 chiều; thời gian có 1 chiều từ quá khứ đến tương lai. [3] D)
Cả [1]; [2]; [3] đều đúng. Đáp án Câu 27
Chọn câu đúng nhất. Căn cứ vào đâu để phân biệt ý thức tiến bộ, ý thức lạc hậu? A)
Căn cứ vào mức độ phù hợp của nó đối với hiện thực. B)
Căn cứ vào một số quy luật khách quan. C)
Căn cứ vào số đông người đồng ý. D)
Căn cứ vào ý kiến của những người có trình độ cao. Đáp án Câu 28
Có bao nhiêu hình thức cơ bản của vận động? A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Đáp án
Chọn câu trả lời đúng nhất. Trong triết học Mác – Lênin, thuật ngữ “biện chứng” Câu 29
được dùng để chỉ : A)
Nghệ thuật đàm thoại, tranh luận để đạt tới chân lý B)
Mối liên hệ giữa các sự vật C)
Sự vận động của các sự vật D)
Những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng. Đáp án Câu 30
Thế nào là chủ nghĩa duy vật? A)
Là trường phái cho rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. B)
Là trường phái cho rằng: Vật chất có sau, ý thức có trước, vật chất quyết định ý thức. C)
Là trường phái cho rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức quyết định vật chất. D)
Là trường phái cho rằng: Vật chất và ý thức cùng xuất hiện, không có cái nào quyết định. Đáp án Câu 31
Thế nào là chủ nghĩa duy tâm? A)
Là trường phái cho rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. B)
Là trường phái cho rằng: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất. C)
Là trường phái cho rằng: Vật chất có sau, ý thức có trước, vật chất quyết định ý thức. D)
Là trường phái cho rằng: Vật chất và ý thức cùng xuất hiện, không có cái nào quyết định. Đáp án
Phương pháp nhận thức nào thuộc về phương pháp biện chứng trong các phương Câu 32 án sau đây : A)
Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời và giữa các mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối. B)
Nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động biến đổi, quy định ràng buộc lẫn nhau. C)
Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ với các đối tượng khác, trong sự tĩnh tại, không vận động. D)
Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại; nếu có sự biến đổi thì chỉ là sự biến đổi về số
lượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở ngoài đối tượng. Đáp án
Phương pháp nhận thức nào thuộc về phương pháp siêu hình trong các phương Câu 33 án sau đây: A)
Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời và giữa các mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối. B)
Nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động biến đổi, quy định ràng buộc lẫn nhau. C)
Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ với các đối tượng khác, trong khuynh hướng
phát triển của đối tượng. D)
Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động; là sự biến đổi về lượng dẫn tới sự biến đổi
về chất của đối tượng. Đáp án
Xác định phương án sai theo quan điểm của triết học Mác - Lênin về phương Câu 34 pháp biện chứng A)
Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức sự vật trong các mối liên hệ, ràng
buộc, quy định lẫn nhau. B)
Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức sự vật ở trạng thái vận động, biến
đổi, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. C)
Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét nguyên nhân của mọi biến đổi nằm ngoài đối tượng. D)
Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét nguyên nhân của mọi biến đổi nằm bên trong đối tượng. Đáp án