-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác Lênin (SSH1111) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết học?
Triết học Mác - Lênin (BKHN) 79 tài liệu
Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác Lênin (SSH1111) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết học?
Môn: Triết học Mác - Lênin (BKHN) 79 tài liệu
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Bách Khoa Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45254322 CÂU HỎI ÔN TẬP I. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 6 điểm
Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết học?
Định nghĩa VĐCB của TH; Chỉ ra 2 mặt VĐCB của TH (1đ) • Tại sao?(1đ)
• Cách giải quyết VĐCB của TH- Các trường phái TH trong LS( 4đ)
+ Cách giải quyết mặt thứ nhất: CNDV và các hình thức của CNDV; CNDT và các hình thức của CNDT (2,5đ)
+ Cách giải quyết mặt thứ hai: Khả tri và bất khả tri (1,5đ)
Câu2. Tại sao nói triết học Mác ra đời là một tất yếu lịch sử?
• Điều kiện kinh tế xã hội: (2 đ) Tiền đề lý luận: (2,5 điểm)
+ TH: (Hêghen & Phoibach) + KTCT cổ điển Anh
+ CNXH không tưởng arAnh và Pháp
• Tiền đề khoa học tự nhiên: (1 đ) + Định luật bảo toàn + Học thuyết tế bào + Học thuyết tiến hoá
• Kết luận: Vai trò nhân tố chủ quan (0.5 điểm)
Câu3: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và rút ra ý nghĩa khoa học của định nghĩa?
• Khái quát quan điểm VC trong lịch sử (ngắn gọn) (0,5 đ)
• Hoàn cảnh ra đời định nghĩa (1 đ)
• Định nghĩa VC của Lênin (1 đ)
• Phân tích định nghĩa (3 ý) (2,5đ) • Ý nghĩa: (3 ý) (1 đ)
Câu 4: Tại sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất? -
Quan điểm CNDVSH về vận động (1 đ) -
Quan điểm của CNDVBC về vận động (5đ) + Định nghĩa (0,5đ)
+ Bản chất vận động (1,5 đ) 1 lOMoAR cPSD| 45254322
+ Các hình thức vận động của vật chấ t (5 hình thức, Quan hệ giữa các hình thức) (1,5đ) + Đứng im (1,5đ)
Câu 5. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức? -
Nguồn gốc của ý thức (4đ)
+ Nguồn gốc tự nhiên (2 đ)
(Bộ não người, Phản ánh và các hình thức phản ánh, TGHTKQ)
+ Nguồn gốc xã hội (2 đ).
(Vai trò của lao động , Vai trò của ngôn ngữ)
-Bản chất của ý thức (3 ý): (2 đ).
Câu 6: Phân tích cơ sở lý luận của Nguyên tắc Toàn diện ? ĐCSVN đã vận dụng nguyên tắc này như
thế nào trong thời kỳ đổi mới? -
Nguyên tắc toàn diện ( yêu cầu) (1,5 đ) -
Cơ sở lý luận: Nội dung Nly về MLHPB -
Nội dung Nly về MLHPB (3,5 đ)
+ Khái niệm & Phân tích khái niệm Mối liên hệ (1 đ)
+ Tính chất MLH (3 tính chất: khách quan, Phổ biến, Phong phú đa dạng) (2,5đ) -
Sự vận dụng của ĐCSVN (1 đ)
+ thực tiễn khách quan đòi cần phải đổi mới để phát triển đất nước
+ Đổi mới trên mọi lĩnh vực KT => Chính trị… + Thành quat đổi mới
Câu 7: Phân tích cơ sở lý luận của Nguyên tắc Phát triển? ĐCSVN đã vận dụng nguyên tắc này như
thế nào trong thời kỳ đổi mới? -
Nguyên tắc Phát triển ( yêu cầu) (1 đ) -
Cơ sở lý luận: Nội dung Nly về Phát triển -
Nội dung Nly về Phát triển (4đ)
+ Khái niệm & Phân tích khái niệm Phát triển(1 đ)
+ Tính chất MLH (3 đ) (3 tính chất: khách quan, Phổ biến, Phong phú đa dạng) -
Sự vận dụng của ĐCSVN (1 đ) + Đổi mới toàn diện: C….
+ Xác định khâu then chốt tập trung giải quyết tạo tiền đề … + Thành quat đổi mới
Câu 8: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù cái chung và cái riêng? Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù này? -
Định nghĩa CC, CR, CĐN (có VD minh hoạ) (1,5đ) -
Mối quan hệ BC giữa Cái chung và Cái riêng và CĐN (có VD minh hoạ) (3,5đ) (Trình bày 5 ý) -
Ý nghĩa phương pháp luận: (1đ) 2 lOMoAR cPSD| 45254322
Câu 9: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù Nguyên nhân và Kết quả? Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù này? -
Định nghĩa - Tính chất mối quan hệ nhân quả , VD (1,5đ) -
Mối quan hệ biện chứng (3,5 đ) (trình bày 4 ý) -
Ý nghĩa phương pháp luận (1 đ) (3 ý)
Câu 10: Phân tích nội dung quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này? -
Vị trí và vai trò của quy luật - Nội dung quy luật -
Khái niệm & Phân tích KN (2 đ)
. Chất ? Phân biệt Chất với thuộc tính?
. Lượng? Đặc điểm của Lượng? -
Mối quan hệ giữa Chất và Lượng. (3 đ) + Độ? Điểm nút? Bước nhảy?
+ Lượng biến đổi dẫn đến Chất đổi
+ Sự tác động trở lại của Chất đối với Lượng - Ý nghĩa (1 đ)
Câu 11: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập ?Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu quy luật này? -
Vị trí và vai trò của quy luật - Nội dung quy luật - Khái niệm (2,5 đ)
+ Mặt đối lập, Thống nhất MĐL, Đấu tranh MĐL
+ Mâu thuẫn ( Định nghĩa, Tính chất) -
Mâu thuẫn là nguồn gốc động lực bên ytrong của sự phát triển (2,5) -
Ý nghĩa phương pháp luận (1 đ) (3 ý)
Câu 12: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức? -
Thực tiễn (Định nghĩa,Tính chất , Các hình thức của Thực tiễn) (2 đ) -
Vai trò của Thực tiễn đối với nhận thức (3 đ) + Cơ sở, động lực, + Mục đích, + Tiêu chuẩn -
Ý nghĩa: Nguyên tắc thực tiễn (Yêu cầu) (1 đ)
+ Coi trọng tổng kết thực tiễn
+ Chống bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí
Câu 13: Lênin viết: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan”.
Anh (chị) phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó? -
Lênin khái quát về quá trình nhận thức thông qua 2 giai đoạn. 3 lOMoAR cPSD| 45254322 -
Nhận thức cảm tính – Nhận thức lý tính (4 điểm)
+ Nhận thức cảm tính. (2 đ)
(NTCT? Các hình thức của NTCT? Đặc điểm)
+ Nhận thức lý tính (2 đ)
(NTLT? Các hình thức của NTLT? Đặc điểm)
+ Quan hệ giữa NTCT & NTLT? (0,5 đ) -
Tư duy trừu tượng – Thực tiễn (1 đ) - Ý nghĩa (0,5 đ)
+ Chống duy cảm, duy lý +
Xuất phát từ thực tiễn
Câu 14: Phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX?
Đảng CSVN đã vận dụng quy luật này như thế nào trong thời kỳ đổi mới? -
Định nghĩa (2 đ) + LLSX? Kết cấu LLSX? + QHSX ? Kết cấu QHSX? + Trình độ của LLSX? - Nội dung Quy luật (3 đ)
+ Vai trò quyết định của LLSX
+ sự tác động trở lại của QHSX -
Sự vận dụng của ĐCSVN (1 đ) + Trước đổi mới
+ Từ khi đổi mới đến nay: (Phát triển LLSX ? thay đổi QHSX cho phù hợp?)
Câu 15: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Đảng Cộng Sản Việt
Nam đã vận dụng mối quan hệ này như thế nào trong thời kỳ đổi mới? -
Khái niệm và kết cấu của TTXH & YTXH (1,5 đ) -
Nội dung mối quan hệ tồn tại xã hội và ý thức xã hội (4 điểm)
+ Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội (1 đ)
+ Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội (5 biểu hiện) (3 đ) -
Sự vận dụng của ĐCSVN (0,5 đ)
+ Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật vật chất của xã hội
+ Phát triển đời sống tinh thần xã hội (giáo dục, khoa học, đạo đức, pháp quyền…)
Câu 16: Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử? Phê phán
những quan điểm sai lầm về vấn đề này? -
Khái niệm QCND & Nội hàm QCND (1đ) -
Phân tích vai trò QCND (3 ý) (3 đ) - Ý nghĩa (1đ) -
Phê phán quan điểm sai lầm: (1đ) 4 lOMoAR cPSD| 45254322
+ Quan điểm Duy tâm (KQ, CQ)
+ Quan điểm Tôn giáo, thần học Câu hỏi 4 điểm
Câu 1.Tại sao mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học?
- Định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học; Hai mặt vấn đề cơ bản của triết học: (1,5 đ)
+ Khái niệm: Theo Angghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học đặc biệt là của triết học hiện đại
là vấn đề mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa vật chất và ý thức.”
+ Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
o Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: giữa vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào có trước cái nào.
o Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: liệu con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không.
- Trả lời (4 ý) : ( 2,5 đ)
Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học bởi vì:
+ Đây là vấn đề rộng nhất, chung nhất. Đóng vai trò là nền tảng, định hướng để giải quyết các vấn đề khác.
+ Các trường phái triết học đều trực tiếp/ gián tiếp đi vào giải thích về mối quan hệ giữa tư duy và
tồn tại hay giữa vật chất và ý thức trước khi đi vào quyết định của mình.
+ Việc quyết định mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở xuất phát cho các quyết định triết học nảy sinh.
+ Việc quyết định vấn đề cơ bản của triết học là tính chất khách quan khoa học để xác định lập trường
tư tưởng triết học của các nhà triết học trong lịch sử
Câu 2. Có thể đồng nhất chất của sự vật với thuộc tính của sự vật được không? Tại sao?
- Định nghĩa chất, thuộc tính: (1 điểm)
+ Khái niệm chất: chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khác quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện
tượng là nó mà không phải sự vật, hiện tượng khác.
+ Khái niệm thuộc tính: chỉ những đặc điểm tính chất của các sự vật hiện tượng.
- Lý giải tại sao: (2 điểm)
Không thể đồng nhất chất của sự vật với thuộc tính của sự vật bởi vì:
+ chất đc tạo bởi thuộc tính nhưng Chất không bao hàm tất cả các thuộc tính, Chỉ có thuộc tính cơ
bản mới tạo nên chất của svht. 5 lOMoAR cPSD| 45254322
Chính những thuôc tính cơ bản này quy định sự tồn tại, sự vậ n độ ng, sự phát triển của sự vậ ṭ , chỉ
khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vât ấy mới thay đổi hay mất đi. Tuy nhiên sự phân chia thuộ c
tính cợ bản và thuôc tính không cơ bản chỉ mang tính tương đối bởi vì thuộ
c tính của sự vậ t chỉ bộ c
lộ qua các mốị liên hê cụ thể với sự vậ t khác. Trong mối quan hệ này thuộ c tính này là cơ bản nhưng trong
mối quan hệ ̣ khác thì thuôc tính khác lại là cơ bảṇ
Vd Trong quan hê giữa con ng với độ ng vậ t thì các thuộ c tính: lao độ ng,tư duy, ngôn ngữ là thuộ c tính cợ
bản của con người. Song quan hê giữa con người với con người thì thuộ c tính cơ bản lại là nhân dạng, dấụ
vân tay, cá tính, lý tưởng...
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng còn chỉ rõ chất của sự vât không những được xác định bởi thuộc tính
cơ bản mà còn đc xác định bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật đó.
Trong thực tế chúng ta thấy rằng có những sự vật xét về các yếu tố cấu thành chúng hoàn toàn đồng nhất,
nhưng các sự vật đó lại khác nhau về chất. Thí dụ: kim cương và than chì đều do các bon tạo thành, nhưng
lại có sự khác nhau căn bản về chất. Kim cương cứng có thể cắt được hầu hết mọi kim loại, có giá trị kinh
tế rất cao, còn than chì thì không có được những đặc trưng tương tự. Như vậy, sự khác nhau về chất ấy
được quyết định bởi phương thức liên kết khác nhau của các phân tử các bon. Cho nên, chất của sự vật
không chỉ thay đổi khi có sự thay đổi những yếu tố cấu thành mà nó còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương
thức liên kết giữa các yếu tố đó
Câu 3: Phân biệt giữa hoạt động có ý thức của con người với hoạt động bản năng của động vật và
hoạt động của người máy (rô bốt)
- Bản chất ý thức (1đ)
- Phân biệt giữa hoạt động có ý thức của con người và hoạt động bản năng của động vật.( 1.5đ) +
Hoạt động có ý thức của con người P/A thế giới khách qua thông qua lao động nhằm cải tạo thế giới theo
nhu cầu con người. Còn hoạt động bản năng của động vật hình thành do tính chất và quy luật sinh học chi phối.
+ Con người biết chế tạo công cụ lao động. Không chỉ sử dụng những vật liệu sẵn có trong tự nhiên
mà còn sản xuất ra của cải không chỉ có trong tự nhiên . Con vật tồn tại nhờ vào vật phẩm sẵn có trong tự nhiên.
+ Hoạt động có ý thức của con người là hoạt động có mục đích, sáng tạo, có kế hoạch .... hoạt động
của con vật phụ thuộc vào tự nhiên, thụ động không có sự sáng tạo.
-Phân biệt giữa hoạt động có ý thức của con người và hoạt động của người máy ( rô bốt)( 1.5đ)
+ Ý thức mang bản chất xã hội đây là sự khác biệt cơ bản
+ Người máy hoạt động theo nguyên tắc và chương trình do con người xây dựng. Bản thân máy
móc không hiểu được kết quả hoạt động của nó có ý nghĩa gì.
+ Máy không thể phản ánh sáng tạo lại hiện thực dưới dạng tinh thần như hoạt động ý thức của con
người. Người máy chỉ là công cụ giúp con người hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn trong hoạt động thực tiễn. 6 lOMoAR cPSD| 45254322
Câu 4 : Tính vượt trước của ý thức xã hội so với Tồn tại xã hội? Ý nghĩa của nó trong việc xây dựng
đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện nay?
- Khái niệm ý thức xã hội(1đ) • Các khái niệm:
– Tồn tại xã hội: Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xãhội.
– Các yếu tố của tồn tại xã hội:
+ Phương thức sản xuất vật chất (LLSX và QHSX)
+ Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
+ Dân số và mật độ dân số, v.v. . .
Trong các yếu tố trên, phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.
– Ý thức xã hội: Ý thức xã hội là phương diện sinh hoạt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm các quanđiểm,
tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống... của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh
tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Ý thức XH được biểu hiện thông qua ý thức cá nhân.
– Kết cấu của ý thức xã hội:
+ Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh: YT chính trị, YT pháp quyền, YT đạo đức, YT tôn giáo, YT nghệ thuật,
YT khoa học, YT triết học.
+ Căn cứ vào trình độ phản ánh: YTXH thông thường, YTXH lý luận.
+ Căn cứ vào tính tự giác, tự phát của quá trình phản ánh: Tâm lý xã hội, Hệ tư tưởng
- Tính vượt trước:(2đ)
+ Trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định, tư tưởng con người - đặc biệt là tư tưởng tiên tiến
khoa học có thể vượt trước sự phát triển tồn tại xã hội, dự báo tương lai,có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt
động thực tiễn.......ví dụ
+ Sự vượt trước của YTXH chỉ có tác dụng khi nó phản ánh đúng những mối liên hệ bản chất, tất
yếu, khách quan của TTXH.
+ YTXH có khả năng vượt trước TTXH là do YTXH có tính độc lập tương đối, có khả năng phát
huy tính sáng tạo trong quá trình phản ánh TTXH. -Ý nghĩa: (1đ)
+ YTXH mới đòi hỏi phát huy tính năng động, sáng tạo, tích cực của YTXH; phát huy nhân tố con người. 7 lOMoAR cPSD| 45254322
+Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện Đảng ta chủ trương: lấy việc phát huy nguồn lực con người
làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững. Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, tài trí ......
+Tính vượt trước của YTXH đòi hỏi khắc phục triệt để bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực thụ
động, thiếu sáng tạo trong cuộc sống.
Câu 5: Tại sao nói, trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất vật chất
đóng vai trò quyết định nhất? -
Thực tiễn ( Định nghĩa, tính chất, các hình thức) (2đ) - Tại sao? (2đ)
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có chức năng quan trọng riêng, song giữa chúng có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là
hoạt động cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động khác. Bởi vì, nó là hoạt động “nguyên
thuỷ” nhất và tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất định trong đời sống của con người. sxvc tạo
ra những điều kiện, của cải thiết yếu có tính quyết định đối với sự sinh tồn và phát triển của con người.
Không có hoạt động sản xuất vật chất thì không thể có các hình thức hoạt động khác. Các hình thức hoạt
động khác suy cho cùng cũng xuất phát từ hoạt động sản xuất vật chất và phục vụ cho hoạt động sản xuất của con người. Vd,,,,
Câu 6: Trong kết cấu của LLSX yếu tố nào giữ vai trò quyết định nhất? Tại sao? -
Người lao động là yếu tố giữ vai trò quyết định nhất -
LLSX ( Định nghĩa, Kết cấu LLSX) (2 đ) - Lý giải tại sao? (2 đ)
+ Người lao động là lực lượng cơ bản sáng tạo ra công cụ lao động và trực tiếp sử dụng công cụ lao
động đê tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Các giá trị và hiêu quả thực tế của công cụ lao độ ng phụ thuộ c ̣
vào trình đô thực tế sử dụng và sáng tạo của người lao độ ng.̣
+ Người lao động là chủ thể của quá trình sản xuất, quyết định tới mục đích, nhiệm vụ, phương
hướng ,quy mô, trình độ, năng suất, hiệu quả… của quá trình sản xuất.
+ Cùng với quá trình lao đông sản xuất, sức mạnh và kỹ năng lao độ ng của con người ngày càng tăng ̣
lên, đăc biệ t là hàm lượng trí tuệ và làm cho họ trở thành yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất xã hội .̣
Câu 7: Trong kết cấu của LLSX yếu tố nào động nhất, cách mạng nhất? Tại sao? -
CCLĐ là yếu tố động nhất, cách mạng nhất -
LLSX ( Định nghĩa, Kết cấu LLSX) (2 đ) - Lý giải tại sao? (2 đ)
+ Công cụ lao động là yếu tố mà con người luôn tìm cách cải tiến và phát minh mới không ngừng
nhằm thỏa mãn những nhu cầu của con người trong sản xuất: tăng năng suất lao động nhưng giảm thời gian
lao động, giảm công sức lao đông… 8 lOMoAR cPSD| 45254322
+ Là yếu tố cách mạng vì sự thay đổi, phát triển của nó khiến LLSX phát triển không ngừng, kéo theo
sự thay đổi QHSX, từ đó làm thay đổi PTSX.
Câu 8: Tại sao khoa học là LLSX trực tiếp của xã hội hiện nay? Cho ví dụ ? -
LLSX ( Định nghĩa, Kết cấu LLSX) (2 đ) -
Lý giải tại sao? Ví dụ (2 đ)
+ Khoa học trực tiếp sản xuất ra các loại hàng hoá đặc biệt, như phát minh; sáng chế; quy trình công
nghệ và trở thành ngành sản xuất với đầu tư ngày càng tăng.
+ Khoa học ngày càng thâm nhâp sâu vào mọi thành tố của LLSX, trở thành mắt khâu bên trong củạ
quá trình sản xuất, là nguyên nhân của mọi biến đổi trong sản xuất:
+ Khoa học đi vào hợp lý hoá quá trình tổ chức, quản lý sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
+Phát minh khoa học làm xuất hiên những ngành sản xuất mới, những máy móc thiết bị mới, công ̣ nghê
mới, nguyên vậ t liệ u mới, năng lượng mới.̣
+Tri thức khoa học giúp phát triển trí lực của người lao đông hiệ
n đại, tạo ra những năng lực lao độ
ng,̣ kỹ xảo lao đông và tri thức quản lý cho người lao độ ng.̣
Câu 9: Phân tích sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình và ý nghĩa của
hai phương pháp tư duy đó.
-Phương pháp biện chứng (Sơ lược LS hình thành, phát triển; Bản chất và ý nghĩa) (2 điểm)
-Phương pháp siêu hình (Sơ lược LS hình thành, phát triển; bản chất và ý nghĩa) (2 điểm)
Câu 10: Tại sao ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội? Cho ví dụ chứng minh?
- Định nghĩa: TTXH & YTXH (1 đ)
- Lý giải tại sao? (3 nguyên nhân dẫn đến sự lạc hậu của YTXH) (1,5đ) - Ví dụ và lý giải (1,5đ) 9