Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
27 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

128 64 lượt tải Tải xuống
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Câu 1: Vai trò của triết học Mác- Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam hiện nay (sự ra đời của triết học Mác - Lênin về các vai trò)
I. Sự ra đời của triết học Mác- Lênin
Triết học Mác- Lênin ra đời dựa trên những điều kiện lịch sử cụ thể nhất định
* Điều kiện kinh tế - xã hội :
-Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện
cách mạng công nghiệp.
+ Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của TK XIX Đây là thời kì phương thức
sản xuất TBCN ở các nước Tây Âu đã phát triển mạnh mẽ nhờ cuộc cách mạng công
nghiệp ở nước Anh. Cuộc CMCN ở nước Anh:
• Diễn ra cuối TK XVII đầu TK XIX, lúc đầu ở Anh sau đỏ lan rộng đến các nước
Tây Âu.
Cuộc CMCN Anh đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản, tạo ra sự phát triển
mạnh mẽ của lực lượng sản xuất ở các nước này
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ dài lịch sử với tư cách là một lực lượng
chính trị - xã hội độc lập .
+Mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa LLSX mang tính xã hội hóa với QHSX mang
tính tư nhân TBCN biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai
cấp tư sản
+Có các phong trào đấu tranh tiêu biểu như:
Cuộc đấu tranh của công nhân dệt thành phố Lyông (Pháp) từ 1831-1834
Cuộc đấu tranh của công nhận dệt Siledi năm 1844
Phong trào hiến chương ở Anh 1836- 1847
-Các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đặt ra nhu cầu khách quan đô là phải có lí
luận cách mạng soi đường
* Tiền đề về mặt lý luận
-Triết học Mặc ra đời dựa trên việc kế thừa toàn bộ giá trị tư tưởng của nhân loại
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
1/27
+ Triết học cổ điển Đức:
L.phoiơbắc và Hêghen có sự ảnh hưởng sâu sắc đến sự ra đời của triết học Mác
Đặc biệt là phép biện chứng duy tâm của Heghen và chủ nghĩa duy vật vô thần của
Phoiơbắc được xem là tiền đề lí luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mặc
+ Kinh tế chính trị tư sân cổ điển Anh
• Với các đại biểu tiêu biểu : W. petty, A.smith, D. Ricurdo,...
Đặc biệt là lí luận giá trị lao động, nguồn gốc của giá trị, nguồn gốc của lợi
nhuận... là những tiền đề lý luận quan trọng cho sự ra đời lý luận về kinh tế chính
trị
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp : ).
Với các đại biểu : Xanh ximông, Sacsle Phuriê ).
Mac đã thừa kế tinh thần nhân đạo sâu sắc . kế thừa sự phê phản CNTB, tiếp cận
quan điểm đúng dắn về quá trinhg phát triển của lịch sử và các đặc trưng cơ bản
của xã hội tương lai
* Tiền đề khoa học tự nhiên :
-Triết học Mác xuất hiện dựa trên những tiền để về KHTN
+ Trong những năm đầu của TK XIX, KHTN phát triển mạnh mẽ và đạt được những
thành tựu quan trọng
+ Những phát minh lớn của KHTN đã làm bộc lộ rã hạn chế và sự bất lực của phương
pháp siêu hình trong việc nhận thức thế giới
+ Có 3 phát minh lớn tác động đến sự ra đời của triết học Mác:
Học thuyết tế bào của Schleiden:cơ thể thực vật và động vật đều do tế bảo tạo
thành
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Mayer:năng lượng sẽ không
mất đi mà chỉ có sự chuyển biển từ dạng này sang dạng khác
Học thuyết tiến hóa của Đacuyn:thế giới thực vật và động vật là kết quả tất
yếu của một quá trình tiến hóa lâu dài trong đó các sinh vật phức tạp bậc cao
đã hình thành từ các sinh vật đơn giản, bậc thấp.
Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác Triết học Mác xuất hiện thông
qua vai trò của nhân tố chủ quan
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
2/27
Thiên tài và hoạt động thực tiễn của Múc và Angghen lập trường giai cấp công
nhân, tình cảm của 2 ông với nhân dân lao động đã kết tinh thành nhân tố chủ
cung cho sự ra đời của triết học Mác
Sở dĩ hai ông làm nên bước ngoặt cách mạng trong lí luận và xây dựng được
khoa học triết học mới bởi hai ông là thiên tài kiệt xuất có sự kết hợp nhuần
nhuyễn và
sâu sắc phẩm chất tỉnh tủy, uyên bác bậc nhất của nhà bác học và nhà cách mạng
II. Vai trò
Triết học Mác- lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
cho con người trong nhận thức và thực tiễn
Triết học Mác- lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
Triết học Mác-lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây CNXH
trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở Việt Nam.
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
3/27
Câu 2: Quan điểm của chủ nghĩa Mác về vật chất (Định nghĩa, ý nghĩa) * Quan
điểm trước Mặc về vật chất:
Chủ nghĩa duy tâm
+Thừa nhân sự tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thế giới n
-Phủ nhận đặc trưng" tự thân tồn tại" của sự vật hiện tượng
Chủ nghĩa duy vật cho rằng:
+Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất lấy bản thân thế giới tự
nhiên để giải thích cho thế giới tự nhiên
+Vật chất là một hay một số chất tự có,đầu tiên sản sinh ra toàn bộ thế giới
nhưnước, lửa,nguyên tử....
Đ Chủ nghĩa duy vật trước Mác đã đúng khi xuất phát từ thế giới vật chất để giải
thích về TG vật chất là tiền đề cho chủ nghĩa duy vật biện chứng sau này kế thừa
và phát triển. Tuy nhiên,CNDV trước Mác có hạn chế là đồng nhất vật chất với vật
thể, quan sát TG bằng trực quan cảm tính.
*Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
-Triết học Mác xuất hiện thông qua vai trò của nhân tố chủ quan
-Thiên tài và hoạt động thực tiễn của Múc và Angghen lập trường giai cấp công
nhân, tình cảm của 2 ông với nhân dân lao động đã kết tinh thành nhân tố chủ
cung cho sự ra đời của triết học Mác
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
4/27
-Sở dĩ hai ông làm nên bước ngoặt cách mạng trong lí luận và xây dựng được khoa
học triết học mới bởi hai ông là thiên tài kiệt xuất có sự kết hợp nhuần nhuyễn và
sâu sắc phẩm chất tỉnh tủy, uyên bác bậc nhất của nhà bác học và nhà cách mạng
II. Vai trò
-Triết học Mác- lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
cho con người trong nhận thức và thực tiễn
-Triết học Mác- lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
-Triết học Mác-lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây CNXH trên thế
giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở Việt Nam.
Câu 2: Quan điểm của chủ nghĩa Mác về vật chất (Định nghĩa, ý nghĩa) *
Quan điểm trước Mặc về vật chất:
-Chủ nghĩa duy tâm
+Thừa nhân sự tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thế giới n
+Phủ nhận đặc trưng" tự thân tồn tại" của sự vật hiện tượng
-Chủ nghĩa duy vật cho rằng:
+Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất lấy bản thân thế giới tự
nhiên để giải thích cho thế giới tự nhiên
+Vật chất là một hay một số chất tự có,đầu tiên sản sinh ra toàn bộ thế giới
nhưnước, lửa,nguyên tử....
=> Chủ nghĩa duy vật trước Mác đã đúng khi xuất phát từ thế giới vật chất để giải
thích về TG vật chất là tiền đề cho chủ nghĩa duy vật biện chứng sau này kế thừa
và phát triển. Tuy nhiên,CNDV trước Mác có hạn chế là đồng nhất vật chất với vật
thể, quan sát TG bằng trực quan cảm tính.
* Hoàn cảnh xuất hiện CN mác:CN Mác ra đời vào những năm 40 TK XIX, khi
mà CN tư bản ở Châu Âu đang trên đà phát mạnh mẽ đã tạo ra những điều kiện
kinh tế-chinh trị-xã hội thuận lợi cho sự ra đời của CN Mác. Đặc biệt, sự xuất hiện
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
5/27
của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử và cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp
này.
* Định nghĩa : Vật chất là 1 phạm trù của triết học dùng để chỉ thực tại khác quan
được đem lại cho con người trong cảm giác , được cảm giác của chúng ta chép lại ,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
-Thứ nhất, cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với những dạng
biểu hiện cụ thể của vật chất:
+ Vật chất với tư cách là phạm trù triết học là kết quả của sự khái quát hóa , trừu
tượng hóa những thuộc tỉnh, những mối liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng
nên nó phản ánh cái chung, vô hạn, vô tận, ko sinh ra, ko mất đi.
+ Còn tất cả những sự vật hiện tượng chỉ là những dụng biểu hiện cụ thể của vật
chất nên nó có quá trình phát sinh, phát triển và chuyển hóa
-Thứ hai, thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là tồn tại khách
quan với ý thức, tức là tồn tại độc lập với ý thức, không phụ thuộc vào ý thức con
người dù con người có nhận thức được nó hay không (giải quyết mặt thứ nhất
trong nội dung vấn đề cơ ban của triết học)
-Thứ ba,vật chất, dưới những dụng tồn tại cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm
giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con
người Hay nói cách khác ,nhờ có thuộc tính phản ánh mà thông qua các giác quan
con người có thể nhận thức được thể giưới vật chất( giải quyết mặt thủ 2 trong nội
dung vấn đề cơ bản của triết học )
*Ý nghĩa:
Khắc phục được những hạn chế trong quan niệm về vật chất của triết học duy vật
trước. Mặc để đưa ra quan niệm đùng dắn, khoa học về vật chất( tránh đồng nhất
vật chất với các dạng tồn tại cụ thể của nó).
- Chỉ ra những thuộc tỉnh cơ bản của vật chất: Tồn tại khách quan và tỉnh phản
ánh, đồng thời giải quyết được cả hai mặt trong nội dung vấn đề cơ bản của triết
học trên lập trường duy vật biện chứng
- Đưa ra chủ nghĩa duy vật và vật lí học thoát ra khỏi cuộc khủng hoàng về thế
giới quan những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, cho phép khắc phục những
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
6/27
cuộc khủng hoảng tương tự có thể xảy ra trong tương lai), cổ vũ cho các nhà khoa
học tiếp tục đi sâu nghiên cứu để khám phủ ra những cấu trúc mới của vật chất
- Đặt cơ sở nền tảng thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho sự phát triển
của các khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, trong đó có quan điểm duy vật về
lịch sử
Câu 3: Quan điểm triết học Mác-lênin về ý thức( nguồn gốc, bản chất)
*Các quan điểm trước Mặc về nguồn gốc của ý thức
-Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm : Các nhỉ duy tâm thì cho rằng ý thứ là nguyên
thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành chi phối sự tồn tại , biến
đổi của toàn bộ thế giới vật chất .
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình : Các nhà duy vật phủ nhận tinh chất
siêu tự nhiên của ý thức, họ xuất phát từ thể giới hiện thực để lí giải nguồn gốc của
ý thức. Tuy nhiên do trình độ khoa học và sự chi phối của quan điểm siêu hình vẫn
có những sai lầm
-Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chúng: ý thức ra đời là kết quả của quá
trình tiến hóa lâu dài về mặt tự nhiên và xã hội .
*Nguồn gốc tự nhiên : Bộ óc + thế giới khách quan
-Ý thức là thuộc tỉnh của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ ốc người.
+Bộ ốc người là một tổ chức có cấu tạo tỉnh vi và phức tạp
+Bộ ốc người là cơ quan vật chất của ý thức. Hoạt động ý thức của con người chỉ
diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc. Nếu bộ óc bị thương thi
hoạt động của ý thức sẽ không bình thường.
+ý thức phụ thuộc vào hoạt động bộ ốc người. Do đó khi bộ ốc bị tổn thương thì
hoạt động của ý thức sẽ không bình thường hoặc bị rối loạn
-Thế giới khách quan : sự tác động của thế giới bên ngoài dê bộ ốc phân lo lại tác
động đó thông qua quá trình sinh lí thần kinh( mối quan hệ giữa con người với thế
giới khách quan).
+ Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của hệ thống vật chất này ở hệ thống vật
chất
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
7/27
Khác trong quá trình tương tác giữa chúng
+ Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất và được thể hiện dưới nhiều
hình thức, những hình thức tương ứng với quá trinh tiến hóa của vật chất
Phản ánh lí hóa
Phản ứng sinh học
Phản ánh ý thức
=> Trong ba hình thức phản ánh ấy thì phản ánh ý thức là hình thức, cấp độ phản
ánh ở trình độ cao nhất, nó chỉ được thực hiện ở một dạng vất chất đặc biệt có
trình độ cao là bộ óc con người
* Nguồn gốc xã hội : lao động + ngôn ngữ
- Lao động: + Trên cơ sở nhữngtri thức và kinh nghiệm thu được thông qua quá
trình lao động con người từng bước khái quát thành các hệ thống tri thức và lý
luận KH.
Quá trình lao động giúp con người từng rèn luyện hoàn thiện các giác quan, khí
quan, các cơ quan nhận biết.
+ Thông qua quá trình lao động, con người sử dụng công cụ tác động, chinh phục,
cải biến tự nhiên, buộc giới tựu nhiên phải bộc lộ những đặc điểm, thuộc tỉnh, quy
luật vận động... của chúng để con người nhận thức
+ Trên cơ sở nhữngtri thức và kinh nghiệm thu được thông qua quá trình lao
động, con người từng bước khải quát thành các hệ thống tri thức và lý luận khoa
học
+ Qua trình lao động giúp con người từng rèn luyện hoàn thiện các giác quan. khi
quan, các cơ quan nhận biết. Qua đó, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của ý
thức ở con người.
Ngôn ngữ: là phương tiện giao tiếp ,trao đổi kinh nghiệm tổ chức và phân
công lao động, không có ngôn ngữ thi ý thức không thể tồn tại và phát
triển.
+ Để lao động một cách hiệu quả, con người phải giao tiếp, trao đổi kinh
nghiệm, tổ chức và phân công lao động.... Do đó ngôn ngữ đã từng bước hình
thành và được sử dụng để đáp ứng nhu cầu đó
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
8/27
+Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý
thức
+ Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp, nó còn là" cái vỏ vật chất của
tư duy", là sự biểu hiện của tư tưởng ra bên ngoài
=> do đó không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại, thể hiện và phát triển
* Bản chất *
Ý thức là sự phản ánh năng động , sáng tạo của thế giới khách quan vào bộ
óc người , là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo , không phải là sự sao chép đơn
giản, máy móc.
Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ:
+ ý thức có khả năng phản ảnh bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng.
+ý thức con người có khả năng biến đổi hình ảnh cảm tính và lí tỉnh của sự vật
trong đầu óc của mình, tạo ra mô hình mới để từ đó biến đổi sự vật trong hoạt
động thực tiễn
• Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,
+ Ý thức là hình ảnh của thế giới khách quan, do thế giới khách quan quy định cả
về nội dung và hình thức biểu hiện, nhưng nó không còn y nguyên như thế giới
khách mà đã được cải biến thông qua lăng kính chủ quan( tâm tư, tình cảm, quan
nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu,...) của con người
+ Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội ++, sự ra đời và tồn tại
của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, không những chịu tác động của các
quy luật sinh học mà còn chủ yếu là các quy luật xh do nhu cầu giao tiếp xh và các
dk sinh hoạt hiện thực của xã hội quy định.
Câu 4. Nội dung nguyên li về sự phát triển (định nghĩa nội dung, ý nghĩa)
* Định nghĩa:
• Quan điểm siêu hình: phát triển chỉ là sự tăng giám thuần túy về số lượng không
có sự thay đổi về chất của svht, là 1 quá trình tiến lên liên tục, ko có khó khăn
phức tạp.
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
9/27
• Quan điểm biện chứng: phát triển là quá trình vận động của svht theo khuynh
hướng đi lên , từ thấp đến cao , từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, là sự biến
đổi về chất có sự kế thừa. )
=>Như vậy, quan điểm biện chứng đối lập với quan điểm siêu hình về sự phát
triển ở chỗ, nó coi sự phát triển là sự vận động đi lên là quá trình tiến lên thông
qua bước nhảy , sự vật hit cũ mất di sy ht mới ra đời thay thế, nó chỉ ra nguồn gốc
bên trong của sự vận động , phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong
sự vật ht.
*Nội dung:
Theo quan điểm của phép BCDV sự phát triển không diễn ra giống như
một đường thẳng đi lên liên tục mà đó là 1 quá tình quanh có phức tạp, bao
hàm cả những bước thụt lùi đi xuống tạm thời do sự vận động chệch hưởng
của sự vật gây ra.
Trong quá trình phát triển ở bất kì thời điểm nào cx luôn bao hàm 2 mặt đi
xuống và đi lên , trong đó mặt đi xuống là tiền đề tất yếu trong sự phát triển
đi lên
*Ý nghĩa:
-Nghiên cứu Nguyên li về sự phát triển giúp cho chúng ta năm bắt được
khuynh hướng phát triển của sự vật ht
- Trong hoạt động thực tiễn, sự vật ht muốn phát triển phải tuân thủ các nguyên
tắc:
*Nguyên tắc phát triển
+ Cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó để
không chỉ nhận thức nó ở thời điểm hiện tại mà còn dự bảo được xu hướng
phát triển của nó trong tương lai.
+ phát triển là 1 quá trình trải quá nhiều giai đoạn , I quá trình có đặc điểm,
tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức và phương tác động phù
hợp để thúc đẩy , hoặc kim hãm sự phát triển đó.
+ phát hiện sớm và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật tạo điều kiện cho nó
phát triển, chống lại quan điểm bảo thủ ,trị trệ, định kiến
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
10/27
+ trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết kế thừa
các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện
mới
Nguyên tắc lịch sử cụ thể:
+ Chú ý tính chất đặc thù của SVHT
+ Tùy hoàn cảnh ,đk lịch sử cụ thể để nhận thủ
+ Đánh giá đúng tiến trinh, chất lượng của sự phát triển
+ Tránh quan điểm chiết trung - ngụy biện.
Câu 5 : Nội dung cặp phạm trù cái riêng và cải chung( định nghĩa, mối gh
ý ang một tinh thần mphim nghĩaPPL)
* Định nghĩa:
- Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vật, 1 ht, 1 quá trình
riêng lẽ nhất định .
- Cái chung là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tỉnh
không những có một sv, 1 ht nào đó, mà còn lập lại trong nhiều sự vật, hiện
tượng (nhiều cái riêng ) khác nữa.
- Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những nét những mặt những thuộc tính
chỉ 1 sv 1ht nào đó mà ko lặp lại ở sv, ht kết cấu vật chất nào khác. VD:hoa
hồng có gai,hoa hướng dương nở theo ánh sáng mt
* Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung và cái đơn nhất
Quan điểm của phái duy danh và phải duy thực:
+ phải duy danh: chỉ có cái riêng mới tồn tại còn cái chung không tồn tại
+ phải duy thực: chỉ có cái chung ởi tồn tại khách quan và sinh ra cái riêng.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng : Giữa cải riêng và cái
chung có quan hệ biện chứng với nhau
+Thứ nhất: cái chung chi tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà
biểu hiện sự tồn tại của mình, không có cái chung thuần tủy tồn tại bên
ngoài cái riêng.
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
11/27
+ Thứ hai: cái riêng chi tồn tại tròn mới liên hệ với cái chung , ko có cái
riêng: nào tồn tại độc lập tách rời tuyệt đối cái chung.
+ Thứ ba: cái riêng là cái toàn bộ phong phủ hơn cái chung vì ngoài những
đạ điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất.
+ Thứ tư: cái chung sâu sắc hơn cải riêng vì cái chung phản ánh thuộc tỉnh,
những mối liên hệ ổn định tất nhiên lập lại ở nhiều cái riêng cùng loại
+ Thứ năm : cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau.
* Sự chuyển hóa từ cái đơn nhất thành cáichung là biểu hiện của quá trình
cải mới ra đời thay thế cái cũ
* Sự chuyển hóa của cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình
cũ, cái lỗi thời bị phủ định
*Ý nghĩa PPL:
- Muốn tìm cái chung, cái đơn nhất phải tìm trong cái riêng, thông qua cái
riêng.
-Muốn tiếp cận bản chất của cái riêng thì phải bắt đầu từ xem xét cái chung.
- Muốn phân biệt cải riêng này với cải riêng khác phải dựa vào cái đơn
nhất.
-Nếu tuyệt đối hóa cái riêng sẽ rới rơi vào cục bộ địa phương, bảo thủ. 1000
- Nếu tuyệt đối hòn cái chung quá thì bạn sẽ rơi vào giáo điều, máy móc,
phải trả giá do đó trong nhận thức và hành động cần cân nhắc vào đặc điểm
điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng cái riêng để lựa chọn ,vận dụng cái
chung cho nó phù hợp.
-Cải đơn nhất và cái chung luôn chuyển hóa cho nhau trong quá trình phát
triển do đó chúng ta luôn quan tâm cho cái đơn nhất hình thành và phát
triển.
Câu 6: Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả ( ăn, mgh, yn)
* Định nghĩa:
-Nguyên nhân là PTTH dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong sự vật hoặc giữa các sự với nhau gây ra biến đổi nhất định nào đó.
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
12/27
- Kết quả là PTTH dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
VD:H2O.oxy(nguyên nhân)tác dụng với kim loại bị ri(kết quả)
* Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
-Nguyên nhân sinh ra kết quả: nguyên nhân bao giờ cx sinh ra trước kết
quả. 1 nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, kết quả có thể do nhiều
nguyên nhân sinh ra.
+Xét theo trình tự thời gian của mối quan hệ thì nguyên nhân bao giờ cũng
có trước kết quả, kết quả phải xuất hiện sau nguyên nhân
+Mối quan hệ nhân qua không chỉ đơn thuần là sự đi kế tiếp nhau về thời
gian( cải này có trước cái kia mà còn là mối liên hệ sản sinh: Cái này tất
yếu sinh ra cái kia)
+Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, một kết quả có thể do
nhiều nguyên nhân sinh ra
-Kết quả có thể tác động trở lại quy định nguyên nhân sinh ra nỏ.
+ Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả có ảnh
hưởng trở lại đối với nguyên nhân, nó có thể thúc đẩy hoặc kim hãm tác
dụng của nguyên nhân –
-Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.
+ Điều này có nghĩa là một SVHT nào đó trong mối quan hệ này là nguyên
nhân, nhưng trong mối liên hệ khác lại là kết quả và ngược lại
VD:con gà(ngx)- quả trúng(kq-ngx)->con gài(kg)
*Ý nghĩa PPL:
-Hiện tượng nào cũng có nguyên nhân sinh ra nó, do đó để nhận thức và tác
động lên SVHT thì phải tìm ra nguyên nhân sinh ra nó.
-Một kết quả có thể sinh ra bởi nhiều nguyên nhân vì vậy kết quả xảy ra
hoặc ko xảy ra theo ý muốn có thể phối hợp để các nguyên nhân sinh ra nó
tác động cùng chiều hoặc ngược chiều nhau.
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
13/27
-Trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phân loại nguyên
nhân một cách chính xác để nhận thức và có các biện pháp tác động phù
hợp hiệu quá.
- Kết quả có thể tác động trở lại quy định nguyên nhân sinh ra nó. Vì vậy
trong hư thục tiễn cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để
tạo điều kiện thúc đẩy nguyễn nhân phát huy tác dụng.
VD:lúa tốt giống tốt thời gian giao tốt,...) nguyên nhân
Câu 7. Nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi
về chất và ngược lại ( vị trí, khái niệm, mối quan hệ, ý nghĩa phương
pháp luận )
* Vị trí: Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật chi
ra cách thức thức của vận động, phát triển, theo đó sự phát triển được tiến
hành theo cách thức thay đổi lượng trong mỗi sự vật dẫn đến chuyển hòa về
chất của sự vật và đưm sự vật sang một trạng thái phát triển tiếp theo.
* Khái niệm:
-Chất là 1 PTTH dùng để chỉ tính quyết định khách quan vốn có của sự vật
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tỉnh vốn có của sự vật, làm cho sự vật là
nó mà không phải cái khác.
-Lượng là PTTH dùng để chỉ tính quy định khách hiện tượng về phương
diện
+ Biểu hiện
+Quy mô của sự vật hiện tượng
+ Số lượng của sự vật, hiện tượng
+ Trình độ vận động phát triển của sự vật, hiện tượng + Nhịp điệu vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng
-Lượng thường để biểu thị bằng các con số hoặc các đại lượng cụ thể, cũng
có khi lượng đe diễn đạt thông qua những hiện tượng
* Mối quan hệ biện chứng giữ chất và lượng:
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
14/27
-Chất và lượng luôn tồn tại thống nhất trong mỗi sự vật ht Bất kỳ sự vật ht
nào cx là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng, chúng tác động qua lại,
quy định lẫn nhau
+ Sự thống nhất giữa chất và lượng được đặc trưng bằng khái niệm độ
+ Độ là khoảng giới hạn mà ở đó những thay đổi dần dần về lượng chưa
dẫn đến những thay đổi cơ bản về chất của sự vật
+ Trong giới hạn của độ sự vật ht vẫn còn là nó mà chưa chuyển hóa thành
sự bt khác
-Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất.
+ sự thay đổi về lượng đến một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những
thay đổi về chất của sự vật, chất cũ mất đi, chất mới xuất hiện
+ giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng
trước đó gây ra gọi là bước nhảy
+ thời điểm bước nhảy để thực hiện gọi là điểm nút bước nhảy có nhiều
hình thức; bước nhảy nhanh, bước nhảy chậm, bước nhảy của bộ, bus nhảy
cục bộ
+ bước nhảy xuất hiện đánh dấu sự kết thúc 1 giai đoạn vận động ở phát
triển, đồng thời cũng là sự khởi đầu cho một quá trình vận động, phát triển
mới tiếp theo.
-Sự thay đổi về chất tác động trở lại, quy định sự thay đổi về lượng.
+ Sự thay đổi về lượng sớm muộn sẽ dẫn đến những thay đổi về chất. Tuy
nhiên, khi chất những thuộc tỉnh) mới của sự vật xuất hiện thì nó cũng đòi
hỏi lượng (quy mô, số lượng, trình độ, nhịp điều vận động) của sự vật phải
có những thay đổi tương ứng cho phù hợp.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
-Là cơ sở giúp chúng ta nhận thức dùng đắn phương thức vận động, phát
triển nói chung của thế giới sự vật, hiện tượng.
-Do chất và lượng luôn thống nhất với nhau nên trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn luôn phải xem xét chất và lượng trong mối quan hệ biện
chứng.
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
15/27
-Để có một chất mới, một sự vật mới xuất hiện đòi hỏi phải bắt đầu tạo ra
sự tích lũy về lượng, thúc đẩy cho sự biến đổi về lượng đến giới hạn của độ
và tạo diều kiện cho bước nhảy được thực hiện. Khi chất mới xuất hiện cần
phải điều chỉnh về lượng để có một lượng mới tương ứng, đáp ứng được
yêu cầu của chất mới.
- Cần khắc phục tư tưởng nôn nóng, tà khuynh và tư tưởng bảo thủ, hữu
khuynh.
-Cần phân biệt các hình thức của bước nhảy để nhận thức và vận dụng linh
hoạt sao cho phù hợp và hiệu quả.
- Cần phân tích tình hình để kịp thời phát hiện, chớp thời cơ nhằm chuyển
tử những thay đổi dần dần về lượng (có tính chất tiến hóa) sang thay đổi về
chất (có tính cách mạng).
Câu 8. Vai trò của thực tiễn đối với nhân thúc( khái niệm, vai trò,
nguyên tắc),
*Khái niệm
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất- cảm tính, mang tỉnh lịch sử-
xã hội của con người nhằm cái biến tự nhiên và xã hội.
Vai trò
Thục tiễn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động nhận thức của con
người
-Thực tiễn là cơ sở nhận thức
+ Thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức, nó đề ra nhu cầu,
nhiệm vụ, cách thức, và khuynh hướng vận động, phát triển của nhận thức.
+ Thông qua hoạt động thực tiễn, con người sử dụng công cụ lao động tác
động, chinh phục và cải biến tự nhiên và xã hội, những thuộc tỉnh, đặc
điểm, mối liên hệ.... giữa các sự vật, hiện tượng dần dần được bộc lộ.
=>Từ những tài liệu cảm tính ban đầu, thông qua quá trình nhận thức( so
sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,...) con người từng
bước nắm bắt được bản chất, quy luật vận động, phát triển của thế giới để
hình thành nên hệ thống tri thức và lí luận khoa học
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
16/27
-Thực tiễn là động lực của nhận thức
+ Thực tiễn đặt ra nhiệm vụ cho nhận thức giải quyết, thông qua việc giải
quyết những nhiệm vụ cho nhận thức giải quyết, thông qua việc giải quyết
những nhiệm vụ do thực tiễn đặt ra mà nhận thức không ngừng phát triển.
+ Thực tiễn còn giúp con người hoàn thiện các giác quan, khi quan, cơ quan
nhận biết; cung cấp cho con người những phương tiện, công cụ thực
nghiệm để hỗ trợ cho quá trình nhận thức của con người.
-Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Xét đến cùng thì mục đích mả mọi quá trình nhận thức hưởng tới chính là
thực tiễn.
+ Nhận thức chính là để góp phần làm cho hoạt động thực tiễn của con
người ngày càng hiệu quả hơn, cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp
hơn.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra và xác minh tính đúng đắn của chân lí
Mọi sự biến đổi của nhận thức suy cho cùng không thể vượt ra ngoài sự
kiểm tra của thực tiễn, chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Qua
thực tiễn de bo sung, dieu chính, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện kết quả
của nhận thức.
* Nguyên tắc
Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và
hành động phải luôn luôn quân thệ quan điểm thực tiễn.
-Yêu cầu nhận thức xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn Phải chú
trọng công tác tổng kết thực dẫn
-Học đi đôi với hành
- Chống khuynh hưởng xa rời thực tiễn: Bệnh chủ quan, duy ý chỉ, giáo
điều, máy móc và quan liêu
-Chống khuynh hưởng tuyệt đối hỏa thực tiễn: Chủ nghĩa thực dụng, chủb
nghĩa kinh nghiệm.
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
17/27
Câu 9. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất(vị trí, khái niệm, mối quan hệ, ý nghĩa phương
pháp luận)
* Vị trí:
*Khái niệm
-Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất
vật chất của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định
PTSX-LLSX+QHSX
+ LLSX là tổng hợp năng lực sản xuất của một quốc gia ở một thời kì nhất
định. Nó biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Phản ánh trình
độ chỉnh phục tự nhiên của con người
-QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất của cải vật
chất
* Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Mối
quan hệ giữa LLSX và QHSX là mố quan hệ thống nhất biện chứng, trong
đó LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX.
-LLSX quyết định QHSX ở chỗ
+LLSX là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn QHSX là hình thức
kinh tế của quá trình đỏ. Do đó, khi LLSX biến đổi thì QHSX sớm muộn
cũng phải biển đổi theo.
+ Trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định, tương ứng với trình độ phát triển,
định của LLSX, QHSX phải điều chỉnh trên cả 3 phương diện: Sở hữu tư
liệu sản xuất, tổ chức– quản lí sản xuất, phân phối sản xuất sao cho phù hợp
với trình độ phát triển của LLSX
-QHSX tác động trở lại LLSX
+ Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ tạo ra tác động
tích cục, thúc đẩy và tạo điều kiện cho LLSX phát triể
+ Nếu QHSX không phù hợp với trình độ phát phiền LLSX sẽ tạo ra tác
động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của LLSX.
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
18/27
-Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm
khả năng chuyển hỏa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn
+ LLSX thường xuyên biển đổi, phát triển
+QHSX có khuynh hưởng ổn định, biển đổi chậm hơn
+ Sự phát triển của LLSX đến một trình độ nhất định làm cho QHSX từ chỗ
phù hợp dần dần trở nên không phù hợp, kim hãm sự phát triển của LLSX,
vì thế phải thay thế QHSX cũ bằng một QHSX mới phù hợp hơn
+Việc giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX là một quá trình phức
tạp. Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người
+ Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua
cách mạng xã hội
* Ý nghĩa phương pháp luận
-Quy luật này là một quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trinh lịch
sử nhân loại
-Nó có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng, đó là trong hoạt động
thựctiễn, muốn phát triển kinh tế thì phải phát triển LLSX, trong đó chủ
trọng phát triển lực lượng lao động và cải tiến công cụ lao động
-Nhận thức đúng quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản
triệt, vận dụng quan điểm, đường lối chính sách của dùng và nhu nước ta.
Đồng thời cho thấy trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
đảng ta luôn nhận thức, vận dụng sáng tạo quy luật này.
Câu 10. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng( khái niệm, mối quan hệ, ý nghĩa)
*Khái niệm
-CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội
nhất định
-KTTT là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý
thức xã hội( những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật) cùng với các thiết chế chính trị- xã hội tương ứng nhà
nước, dảng phải,
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
19/27
giáo hội, các đoàn thể xã hội,...) được hình thành trên CSHT nhất định
*Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
-CSHT và KTTT là hai phương diện cơ bản của đời sống xã hội- đó là
phương diện kinh tế và phương diện chính trị- xã hội. Chúng có quan hệ
thống nhất biện chứng với nhau, trong đó CSHT đóng vai trò quyết định
đối với KTTT
+ Mỗi CSHT sẽ sinh ra một KITT tương ứng với nó. Do đó, tính chất của
KTTT là do tính chất của CSHT quyết định
+ Những biến đổi tròn CSHT sớm muộn sẽ kéo theo những biến đổi tương
ứng trong KITT
+ Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm
địa vị thống trị và đời sống tinh thần của xã hội
+Các mâu thuẫn trong kinh tế, xét đến cùng, quyết định các mâu thuẫn
trong lĩnh vực chính trị từ tưởng; những mâu thuẫn, xung đột về chính trị tư
tưởng là biểu hiện những mâu thuẫn, xung đột trong cơ sở kinh tế của xã
hội
+ Tất cả các yếu tố của KTTT như nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn
giáo,...đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào CSHF, do CSHT quyết
định
-Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
+Tùy thuộc vào bản chất, vị trí, vai trò của mỗi yếu tố trong KTTT và những điều
kiện cụ thể mà sự tác động của KTTT đối với CSHT có thể thông qua nhiều
phương thức. Trong đó, nhà nước là nhân tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất
tới CSHT của xã hội
+Sự tác động còn các yếu tố thuộc KITT tôi CSHT có thể xảy ra theo nhiều xu
hướng khác nhau, thậm chí đối lập nhau
+ Nếu KTTT tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó là động
lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. Nếu tác động không phù hợp với các quy
luật kinh tế khách quan thì nó sẽ kim hãm, phá hoại sự phát triển kinh tế
23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
about:blank
20/27
| 1/27

Preview text:

23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Câu 1: Vai trò của triết học Mác- Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam hiện nay (sự ra đời của triết học Mác - Lênin về các vai trò)
I.
Sự ra đời của triết học Mác- Lênin
Triết học Mác- Lênin ra đời dựa trên những điều kiện lịch sử cụ thể nhất định
* Điều kiện kinh tế - xã hội :
-Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
+ Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của TK XIX Đây là thời kì phương thức
sản xuất TBCN ở các nước Tây Âu đã phát triển mạnh mẽ nhờ cuộc cách mạng công
nghiệp ở nước Anh. Cuộc CMCN ở nước Anh:
• Diễn ra cuối TK XVII đầu TK XIX, lúc đầu ở Anh sau đỏ lan rộng đến các nước Tây Âu.
 Cuộc CMCN Anh đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản, tạo ra sự phát triển
mạnh mẽ của lực lượng sản xuất ở các nước này
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ dài lịch sử với tư cách là một lực lượng
chính trị - xã hội độc lập .
+Mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa LLSX mang tính xã hội hóa với QHSX mang
tính tư nhân TBCN biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
+Có các phong trào đấu tranh tiêu biểu như:
 Cuộc đấu tranh của công nhân dệt thành phố Lyông (Pháp) từ 1831-1834
 Cuộc đấu tranh của công nhận dệt Siledi năm 1844
 Phong trào hiến chương ở Anh 1836- 1847
-Các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đặt ra nhu cầu khách quan đô là phải có lí
luận cách mạng soi đường
* Tiền đề về mặt lý luận
-Triết học Mặc ra đời dựa trên việc kế thừa toàn bộ giá trị tư tưởng của nhân loại about:blank 1/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
+ Triết học cổ điển Đức:
 L.phoiơbắc và Hêghen có sự ảnh hưởng sâu sắc đến sự ra đời của triết học Mác
 Đặc biệt là phép biện chứng duy tâm của Heghen và chủ nghĩa duy vật vô thần của
Phoiơbắc được xem là tiền đề lí luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mặc
+ Kinh tế chính trị tư sân cổ điển Anh
• Với các đại biểu tiêu biểu : W. petty, A.smith, D. Ricurdo,...
 Đặc biệt là lí luận giá trị lao động, nguồn gốc của giá trị, nguồn gốc của lợi
nhuận... là những tiền đề lý luận quan trọng cho sự ra đời lý luận về kinh tế chính trị
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp : ).
 Với các đại biểu : Xanh ximông, Sacsle Phuriê ).
 Mac đã thừa kế tinh thần nhân đạo sâu sắc . kế thừa sự phê phản CNTB, tiếp cận
quan điểm đúng dắn về quá trinhg phát triển của lịch sử và các đặc trưng cơ bản của xã hội tương lai
* Tiền đề khoa học tự nhiên :
-Triết học Mác xuất hiện dựa trên những tiền để về KHTN
+ Trong những năm đầu của TK XIX, KHTN phát triển mạnh mẽ và đạt được những thành tựu quan trọng
+ Những phát minh lớn của KHTN đã làm bộc lộ rã hạn chế và sự bất lực của phương
pháp siêu hình trong việc nhận thức thế giới
+ Có 3 phát minh lớn tác động đến sự ra đời của triết học Mác:
 Học thuyết tế bào của Schleiden:cơ thể thực vật và động vật đều do tế bảo tạo thành
 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Mayer:năng lượng sẽ không
mất đi mà chỉ có sự chuyển biển từ dạng này sang dạng khác
 Học thuyết tiến hóa của Đacuyn:thế giới thực vật và động vật là kết quả tất
yếu của một quá trình tiến hóa lâu dài trong đó các sinh vật phức tạp bậc cao
đã hình thành từ các sinh vật đơn giản, bậc thấp.
Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác Triết học Mác xuất hiện thông
qua vai trò của nhân tố chủ quan about:blank 2/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
Thiên tài và hoạt động thực tiễn của Múc và Angghen lập trường giai cấp công
nhân, tình cảm của 2 ông với nhân dân lao động đã kết tinh thành nhân tố chủ
cung cho sự ra đời của triết học Mác
Sở dĩ hai ông làm nên bước ngoặt cách mạng trong lí luận và xây dựng được
khoa học triết học mới bởi hai ông là thiên tài kiệt xuất có sự kết hợp nhuần nhuyễn và
sâu sắc phẩm chất tỉnh tủy, uyên bác bậc nhất của nhà bác học và nhà cách mạng II. Vai trò
Triết học Mác- lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
cho con người trong nhận thức và thực tiễn
Triết học Mác- lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
Triết học Mác-lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây CNXH
trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở Việt Nam. about:blank 3/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
Câu 2: Quan điểm của chủ nghĩa Mác về vật chất (Định nghĩa, ý nghĩa) * Quan
điểm trước Mặc về vật chất: Chủ nghĩa duy tâm
+Thừa nhân sự tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thế giới n
-Phủ nhận đặc trưng" tự thân tồn tại" của sự vật hiện tượng
Chủ nghĩa duy vật cho rằng:
+Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất lấy bản thân thế giới tự
nhiên để giải thích cho thế giới tự nhiên
+Vật chất là một hay một số chất tự có,đầu tiên sản sinh ra toàn bộ thế giới
nhưnước, lửa,nguyên tử....
Đ Chủ nghĩa duy vật trước Mác đã đúng khi xuất phát từ thế giới vật chất để giải
thích về TG vật chất là tiền đề cho chủ nghĩa duy vật biện chứng sau này kế thừa
và phát triển. Tuy nhiên,CNDV trước Mác có hạn chế là đồng nhất vật chất với vật
thể, quan sát TG bằng trực quan cảm tính.
*Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
-Triết học Mác xuất hiện thông qua vai trò của nhân tố chủ quan
-Thiên tài và hoạt động thực tiễn của Múc và Angghen lập trường giai cấp công
nhân, tình cảm của 2 ông với nhân dân lao động đã kết tinh thành nhân tố chủ
cung cho sự ra đời của triết học Mác about:blank 4/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
-Sở dĩ hai ông làm nên bước ngoặt cách mạng trong lí luận và xây dựng được khoa
học triết học mới bởi hai ông là thiên tài kiệt xuất có sự kết hợp nhuần nhuyễn và
sâu sắc phẩm chất tỉnh tủy, uyên bác bậc nhất của nhà bác học và nhà cách mạng II. Vai trò
-Triết học Mác- lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
cho con người trong nhận thức và thực tiễn
-Triết học Mác- lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
-Triết học Mác-lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây CNXH trên thế
giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở Việt Nam.
Câu 2: Quan điểm của chủ nghĩa Mác về vật chất (Định nghĩa, ý nghĩa) *
Quan điểm trước Mặc về vật chất:
-Chủ nghĩa duy tâm
+Thừa nhân sự tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thế giới n
+Phủ nhận đặc trưng" tự thân tồn tại" của sự vật hiện tượng
-Chủ nghĩa duy vật cho rằng:
+Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất lấy bản thân thế giới tự
nhiên để giải thích cho thế giới tự nhiên
+Vật chất là một hay một số chất tự có,đầu tiên sản sinh ra toàn bộ thế giới
nhưnước, lửa,nguyên tử....
=> Chủ nghĩa duy vật trước Mác đã đúng khi xuất phát từ thế giới vật chất để giải
thích về TG vật chất là tiền đề cho chủ nghĩa duy vật biện chứng sau này kế thừa
và phát triển. Tuy nhiên,CNDV trước Mác có hạn chế là đồng nhất vật chất với vật
thể, quan sát TG bằng trực quan cảm tính.
* Hoàn cảnh xuất hiện CN mác:CN Mác ra đời vào những năm 40 TK XIX, khi
mà CN tư bản ở Châu Âu đang trên đà phát mạnh mẽ đã tạo ra những điều kiện
kinh tế-chinh trị-xã hội thuận lợi cho sự ra đời của CN Mác. Đặc biệt, sự xuất hiện about:blank 5/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử và cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp này.
* Định nghĩa : Vật chất là 1 phạm trù của triết học dùng để chỉ thực tại khác quan
được đem lại cho con người trong cảm giác , được cảm giác của chúng ta chép lại ,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
-Thứ nhất, cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với những dạng
biểu hiện cụ thể của vật chất:
+ Vật chất với tư cách là phạm trù triết học là kết quả của sự khái quát hóa , trừu
tượng hóa những thuộc tỉnh, những mối liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng
nên nó phản ánh cái chung, vô hạn, vô tận, ko sinh ra, ko mất đi.
+ Còn tất cả những sự vật hiện tượng chỉ là những dụng biểu hiện cụ thể của vật
chất nên nó có quá trình phát sinh, phát triển và chuyển hóa
-Thứ hai, thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là tồn tại khách
quan với ý thức, tức là tồn tại độc lập với ý thức, không phụ thuộc vào ý thức con
người dù con người có nhận thức được nó hay không (giải quyết mặt thứ nhất
trong nội dung vấn đề cơ ban của triết học)
-Thứ ba,vật chất, dưới những dụng tồn tại cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm
giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con
người Hay nói cách khác ,nhờ có thuộc tính phản ánh mà thông qua các giác quan
con người có thể nhận thức được thể giưới vật chất( giải quyết mặt thủ 2 trong nội
dung vấn đề cơ bản của triết học ) *Ý nghĩa:
Khắc phục được những hạn chế trong quan niệm về vật chất của triết học duy vật
trước. Mặc để đưa ra quan niệm đùng dắn, khoa học về vật chất( tránh đồng nhất
vật chất với các dạng tồn tại cụ thể của nó).
- Chỉ ra những thuộc tỉnh cơ bản của vật chất: Tồn tại khách quan và tỉnh phản
ánh, đồng thời giải quyết được cả hai mặt trong nội dung vấn đề cơ bản của triết
học trên lập trường duy vật biện chứng
- Đưa ra chủ nghĩa duy vật và vật lí học thoát ra khỏi cuộc khủng hoàng về thế
giới quan những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, cho phép khắc phục những about:blank 6/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
cuộc khủng hoảng tương tự có thể xảy ra trong tương lai), cổ vũ cho các nhà khoa
học tiếp tục đi sâu nghiên cứu để khám phủ ra những cấu trúc mới của vật chất
- Đặt cơ sở nền tảng thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho sự phát triển
của các khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, trong đó có quan điểm duy vật về lịch sử
Câu 3: Quan điểm triết học Mác-lênin về ý thức( nguồn gốc, bản chất)
*Các quan điểm trước Mặc về nguồn gốc của ý thức
-Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm : Các nhỉ duy tâm thì cho rằng ý thứ là nguyên
thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành chi phối sự tồn tại , biến
đổi của toàn bộ thế giới vật chất .
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình : Các nhà duy vật phủ nhận tinh chất
siêu tự nhiên của ý thức, họ xuất phát từ thể giới hiện thực để lí giải nguồn gốc của
ý thức. Tuy nhiên do trình độ khoa học và sự chi phối của quan điểm siêu hình vẫn có những sai lầm
-Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chúng: ý thức ra đời là kết quả của quá
trình tiến hóa lâu dài về mặt tự nhiên và xã hội .
*Nguồn gốc tự nhiên : Bộ óc + thế giới khách quan
-Ý thức là thuộc tỉnh của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ ốc người.
+Bộ ốc người là một tổ chức có cấu tạo tỉnh vi và phức tạp
+Bộ ốc người là cơ quan vật chất của ý thức. Hoạt động ý thức của con người chỉ
diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc. Nếu bộ óc bị thương thi
hoạt động của ý thức sẽ không bình thường.
+ý thức phụ thuộc vào hoạt động bộ ốc người. Do đó khi bộ ốc bị tổn thương thì
hoạt động của ý thức sẽ không bình thường hoặc bị rối loạn
-Thế giới khách quan : sự tác động của thế giới bên ngoài dê bộ ốc phân lo lại tác
động đó thông qua quá trình sinh lí thần kinh( mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan).
+ Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất about:blank 7/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
Khác trong quá trình tương tác giữa chúng
+ Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất và được thể hiện dưới nhiều
hình thức, những hình thức tương ứng với quá trinh tiến hóa của vật chất  Phản ánh lí hóa  Phản ứng sinh học  Phản ánh ý thức
=> Trong ba hình thức phản ánh ấy thì phản ánh ý thức là hình thức, cấp độ phản
ánh ở trình độ cao nhất, nó chỉ được thực hiện ở một dạng vất chất đặc biệt có
trình độ cao là bộ óc con người
* Nguồn gốc xã hội : lao động + ngôn ngữ
- Lao động: + Trên cơ sở nhữngtri thức và kinh nghiệm thu được thông qua quá
trình lao động con người từng bước khái quát thành các hệ thống tri thức và lý luận KH.
Quá trình lao động giúp con người từng rèn luyện hoàn thiện các giác quan, khí
quan, các cơ quan nhận biết.
+ Thông qua quá trình lao động, con người sử dụng công cụ tác động, chinh phục,
cải biến tự nhiên, buộc giới tựu nhiên phải bộc lộ những đặc điểm, thuộc tỉnh, quy
luật vận động... của chúng để con người nhận thức
+ Trên cơ sở nhữngtri thức và kinh nghiệm thu được thông qua quá trình lao
động, con người từng bước khải quát thành các hệ thống tri thức và lý luận khoa học
+ Qua trình lao động giúp con người từng rèn luyện hoàn thiện các giác quan. khi
quan, các cơ quan nhận biết. Qua đó, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của ý thức ở con người.
 Ngôn ngữ: là phương tiện giao tiếp ,trao đổi kinh nghiệm tổ chức và phân
công lao động, không có ngôn ngữ thi ý thức không thể tồn tại và phát triển.
+ Để lao động một cách hiệu quả, con người phải giao tiếp, trao đổi kinh
nghiệm, tổ chức và phân công lao động.... Do đó ngôn ngữ đã từng bước hình
thành và được sử dụng để đáp ứng nhu cầu đó about:blank 8/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
+Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức
+ Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp, nó còn là" cái vỏ vật chất của
tư duy", là sự biểu hiện của tư tưởng ra bên ngoài
=> do đó không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại, thể hiện và phát triển * Bản chất *
 Ý thức là sự phản ánh năng động , sáng tạo của thế giới khách quan vào bộ
óc người , là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
 Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo , không phải là sự sao chép đơn giản, máy móc.
Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ:
+ ý thức có khả năng phản ảnh bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng.
+ý thức con người có khả năng biến đổi hình ảnh cảm tính và lí tỉnh của sự vật
trong đầu óc của mình, tạo ra mô hình mới để từ đó biến đổi sự vật trong hoạt động thực tiễn
• Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,
+ Ý thức là hình ảnh của thế giới khách quan, do thế giới khách quan quy định cả
về nội dung và hình thức biểu hiện, nhưng nó không còn y nguyên như thế giới
khách mà đã được cải biến thông qua lăng kính chủ quan( tâm tư, tình cảm, quan
nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu,...) của con người
+ Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội ++, sự ra đời và tồn tại
của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, không những chịu tác động của các
quy luật sinh học mà còn chủ yếu là các quy luật xh do nhu cầu giao tiếp xh và các
dk sinh hoạt hiện thực của xã hội quy định.
Câu 4. Nội dung nguyên li về sự phát triển (định nghĩa nội dung, ý nghĩa) * Định nghĩa:
• Quan điểm siêu hình: phát triển chỉ là sự tăng giám thuần túy về số lượng không
có sự thay đổi về chất của svht, là 1 quá trình tiến lên liên tục, ko có khó khăn phức tạp. about:blank 9/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
• Quan điểm biện chứng: phát triển là quá trình vận động của svht theo khuynh
hướng đi lên , từ thấp đến cao , từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, là sự biến
đổi về chất có sự kế thừa. )
=>Như vậy, quan điểm biện chứng đối lập với quan điểm siêu hình về sự phát
triển ở chỗ, nó coi sự phát triển là sự vận động đi lên là quá trình tiến lên thông
qua bước nhảy , sự vật hit cũ mất di sy ht mới ra đời thay thế, nó chỉ ra nguồn gốc
bên trong của sự vận động , phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật ht. *Nội dung:
 Theo quan điểm của phép BCDV sự phát triển không diễn ra giống như
một đường thẳng đi lên liên tục mà đó là 1 quá tình quanh có phức tạp, bao
hàm cả những bước thụt lùi đi xuống tạm thời do sự vận động chệch hưởng của sự vật gây ra.
 Trong quá trình phát triển ở bất kì thời điểm nào cx luôn bao hàm 2 mặt đi
xuống và đi lên , trong đó mặt đi xuống là tiền đề tất yếu trong sự phát triển đi lên *Ý nghĩa:
-Nghiên cứu Nguyên li về sự phát triển giúp cho chúng ta năm bắt được
khuynh hướng phát triển của sự vật ht
- Trong hoạt động thực tiễn, sự vật ht muốn phát triển phải tuân thủ các nguyên tắc: *Nguyên tắc phát triển
+ Cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó để
không chỉ nhận thức nó ở thời điểm hiện tại mà còn dự bảo được xu hướng
phát triển của nó trong tương lai.
+ phát triển là 1 quá trình trải quá nhiều giai đoạn , I quá trình có đặc điểm,
tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức và phương tác động phù
hợp để thúc đẩy , hoặc kim hãm sự phát triển đó.
+ phát hiện sớm và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật tạo điều kiện cho nó
phát triển, chống lại quan điểm bảo thủ ,trị trệ, định kiến about:blank 10/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
+ trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết kế thừa
các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới
Nguyên tắc lịch sử cụ thể:
+ Chú ý tính chất đặc thù của SVHT
+ Tùy hoàn cảnh ,đk lịch sử cụ thể để nhận thủ
+ Đánh giá đúng tiến trinh, chất lượng của sự phát triển
+ Tránh quan điểm chiết trung - ngụy biện.
Câu 5 : Nội dung cặp phạm trù cái riêng và cải chung( định nghĩa, mối gh
ý ang một tinh thần mphim nghĩaPPL)
* Định nghĩa:
- Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vật, 1 ht, 1 quá trình riêng lẽ nhất định .
- Cái chung là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tỉnh
không những có một sv, 1 ht nào đó, mà còn lập lại trong nhiều sự vật, hiện
tượng (nhiều cái riêng ) khác nữa.
- Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những nét những mặt những thuộc tính
chỉ 1 sv 1ht nào đó mà ko lặp lại ở sv, ht kết cấu vật chất nào khác. VD:hoa
hồng có gai,hoa hướng dương nở theo ánh sáng mt
* Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung và cái đơn nhất
 Quan điểm của phái duy danh và phải duy thực:
+ phải duy danh: chỉ có cái riêng mới tồn tại còn cái chung không tồn tại
+ phải duy thực: chỉ có cái chung ởi tồn tại khách quan và sinh ra cái riêng.
 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng : Giữa cải riêng và cái
chung có quan hệ biện chứng với nhau
+Thứ nhất: cái chung chi tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà
biểu hiện sự tồn tại của mình, không có cái chung thuần tủy tồn tại bên ngoài cái riêng. about:blank 11/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
+ Thứ hai: cái riêng chi tồn tại tròn mới liên hệ với cái chung , ko có cái
riêng: nào tồn tại độc lập tách rời tuyệt đối cái chung.
+ Thứ ba: cái riêng là cái toàn bộ phong phủ hơn cái chung vì ngoài những
đạ điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất.
+ Thứ tư: cái chung sâu sắc hơn cải riêng vì cái chung phản ánh thuộc tỉnh,
những mối liên hệ ổn định tất nhiên lập lại ở nhiều cái riêng cùng loại
+ Thứ năm : cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau.
* Sự chuyển hóa từ cái đơn nhất thành cáichung là biểu hiện của quá trình
cải mới ra đời thay thế cái cũ
* Sự chuyển hóa của cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình
cũ, cái lỗi thời bị phủ định *Ý nghĩa PPL:
- Muốn tìm cái chung, cái đơn nhất phải tìm trong cái riêng, thông qua cái riêng.
-Muốn tiếp cận bản chất của cái riêng thì phải bắt đầu từ xem xét cái chung.
- Muốn phân biệt cải riêng này với cải riêng khác phải dựa vào cái đơn nhất.
-Nếu tuyệt đối hóa cái riêng sẽ rới rơi vào cục bộ địa phương, bảo thủ. 1000
- Nếu tuyệt đối hòn cái chung quá thì bạn sẽ rơi vào giáo điều, máy móc,
phải trả giá do đó trong nhận thức và hành động cần cân nhắc vào đặc điểm
điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng cái riêng để lựa chọn ,vận dụng cái chung cho nó phù hợp.
-Cải đơn nhất và cái chung luôn chuyển hóa cho nhau trong quá trình phát
triển do đó chúng ta luôn quan tâm cho cái đơn nhất hình thành và phát triển.
Câu 6: Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả ( ăn, mgh, yn) * Định nghĩa:
-Nguyên nhân là PTTH dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong sự vật hoặc giữa các sự với nhau gây ra biến đổi nhất định nào đó. about:blank 12/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
- Kết quả là PTTH dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
VD:H2O.oxy(nguyên nhân)tác dụng với kim loại bị ri(kết quả)
* Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
-Nguyên nhân sinh ra kết quả: nguyên nhân bao giờ cx sinh ra trước kết
quả. 1 nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.
+Xét theo trình tự thời gian của mối quan hệ thì nguyên nhân bao giờ cũng
có trước kết quả, kết quả phải xuất hiện sau nguyên nhân
+Mối quan hệ nhân qua không chỉ đơn thuần là sự đi kế tiếp nhau về thời
gian( cải này có trước cái kia mà còn là mối liên hệ sản sinh: Cái này tất yếu sinh ra cái kia)
+Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra
-Kết quả có thể tác động trở lại quy định nguyên nhân sinh ra nỏ.
+ Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả có ảnh
hưởng trở lại đối với nguyên nhân, nó có thể thúc đẩy hoặc kim hãm tác dụng của nguyên nhân –
-Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.
+ Điều này có nghĩa là một SVHT nào đó trong mối quan hệ này là nguyên
nhân, nhưng trong mối liên hệ khác lại là kết quả và ngược lại
VD:con gà(ngx)- quả trúng(kq-ngx)->con gài(kg) *Ý nghĩa PPL:
-Hiện tượng nào cũng có nguyên nhân sinh ra nó, do đó để nhận thức và tác
động lên SVHT thì phải tìm ra nguyên nhân sinh ra nó.
-Một kết quả có thể sinh ra bởi nhiều nguyên nhân vì vậy kết quả xảy ra
hoặc ko xảy ra theo ý muốn có thể phối hợp để các nguyên nhân sinh ra nó
tác động cùng chiều hoặc ngược chiều nhau. about:blank 13/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
-Trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phân loại nguyên
nhân một cách chính xác để nhận thức và có các biện pháp tác động phù hợp hiệu quá.
- Kết quả có thể tác động trở lại quy định nguyên nhân sinh ra nó. Vì vậy
trong hư thục tiễn cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để
tạo điều kiện thúc đẩy nguyễn nhân phát huy tác dụng.
VD:lúa tốt giống tốt thời gian giao tốt,...) nguyên nhân
Câu 7. Nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi
về chất và ngược lại ( vị trí, khái niệm, mối quan hệ, ý nghĩa phương pháp luận )

* Vị trí: Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật chi
ra cách thức thức của vận động, phát triển, theo đó sự phát triển được tiến
hành theo cách thức thay đổi lượng trong mỗi sự vật dẫn đến chuyển hòa về
chất của sự vật và đưm sự vật sang một trạng thái phát triển tiếp theo. * Khái niệm:
-Chất là 1 PTTH dùng để chỉ tính quyết định khách quan vốn có của sự vật
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tỉnh vốn có của sự vật, làm cho sự vật là
nó mà không phải cái khác.
-Lượng là PTTH dùng để chỉ tính quy định khách hiện tượng về phương diện + Biểu hiện
+Quy mô của sự vật hiện tượng
+ Số lượng của sự vật, hiện tượng
+ Trình độ vận động phát triển của sự vật, hiện tượng + Nhịp điệu vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng
-Lượng thường để biểu thị bằng các con số hoặc các đại lượng cụ thể, cũng
có khi lượng đe diễn đạt thông qua những hiện tượng
* Mối quan hệ biện chứng giữ chất và lượng: about:blank 14/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
-Chất và lượng luôn tồn tại thống nhất trong mỗi sự vật ht Bất kỳ sự vật ht
nào cx là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng, chúng tác động qua lại, quy định lẫn nhau
+ Sự thống nhất giữa chất và lượng được đặc trưng bằng khái niệm độ
+ Độ là khoảng giới hạn mà ở đó những thay đổi dần dần về lượng chưa
dẫn đến những thay đổi cơ bản về chất của sự vật
+ Trong giới hạn của độ sự vật ht vẫn còn là nó mà chưa chuyển hóa thành sự bt khác
-Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất.
+ sự thay đổi về lượng đến một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những
thay đổi về chất của sự vật, chất cũ mất đi, chất mới xuất hiện
+ giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng
trước đó gây ra gọi là bước nhảy
+ thời điểm bước nhảy để thực hiện gọi là điểm nút bước nhảy có nhiều
hình thức; bước nhảy nhanh, bước nhảy chậm, bước nhảy của bộ, bus nhảy cục bộ
+ bước nhảy xuất hiện đánh dấu sự kết thúc 1 giai đoạn vận động ở phát
triển, đồng thời cũng là sự khởi đầu cho một quá trình vận động, phát triển mới tiếp theo.
-Sự thay đổi về chất tác động trở lại, quy định sự thay đổi về lượng.
+ Sự thay đổi về lượng sớm muộn sẽ dẫn đến những thay đổi về chất. Tuy
nhiên, khi chất những thuộc tỉnh) mới của sự vật xuất hiện thì nó cũng đòi
hỏi lượng (quy mô, số lượng, trình độ, nhịp điều vận động) của sự vật phải
có những thay đổi tương ứng cho phù hợp.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
-Là cơ sở giúp chúng ta nhận thức dùng đắn phương thức vận động, phát
triển nói chung của thế giới sự vật, hiện tượng.
-Do chất và lượng luôn thống nhất với nhau nên trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn luôn phải xem xét chất và lượng trong mối quan hệ biện chứng. about:blank 15/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
-Để có một chất mới, một sự vật mới xuất hiện đòi hỏi phải bắt đầu tạo ra
sự tích lũy về lượng, thúc đẩy cho sự biến đổi về lượng đến giới hạn của độ
và tạo diều kiện cho bước nhảy được thực hiện. Khi chất mới xuất hiện cần
phải điều chỉnh về lượng để có một lượng mới tương ứng, đáp ứng được
yêu cầu của chất mới.
- Cần khắc phục tư tưởng nôn nóng, tà khuynh và tư tưởng bảo thủ, hữu khuynh.
-Cần phân biệt các hình thức của bước nhảy để nhận thức và vận dụng linh
hoạt sao cho phù hợp và hiệu quả.
- Cần phân tích tình hình để kịp thời phát hiện, chớp thời cơ nhằm chuyển
tử những thay đổi dần dần về lượng (có tính chất tiến hóa) sang thay đổi về
chất (có tính cách mạng).
Câu 8. Vai trò của thực tiễn đối với nhân thúc( khái niệm, vai trò, nguyên tắc), *Khái niệm
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất- cảm tính, mang tỉnh lịch sử-
xã hội của con người nhằm cái biến tự nhiên và xã hội. Vai trò
Thục tiễn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động nhận thức của con người
-Thực tiễn là cơ sở nhận thức
+ Thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức, nó đề ra nhu cầu,
nhiệm vụ, cách thức, và khuynh hướng vận động, phát triển của nhận thức.
+ Thông qua hoạt động thực tiễn, con người sử dụng công cụ lao động tác
động, chinh phục và cải biến tự nhiên và xã hội, những thuộc tỉnh, đặc
điểm, mối liên hệ.... giữa các sự vật, hiện tượng dần dần được bộc lộ.
=>Từ những tài liệu cảm tính ban đầu, thông qua quá trình nhận thức( so
sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,...) con người từng
bước nắm bắt được bản chất, quy luật vận động, phát triển của thế giới để
hình thành nên hệ thống tri thức và lí luận khoa học about:blank 16/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
-Thực tiễn là động lực của nhận thức
+ Thực tiễn đặt ra nhiệm vụ cho nhận thức giải quyết, thông qua việc giải
quyết những nhiệm vụ cho nhận thức giải quyết, thông qua việc giải quyết
những nhiệm vụ do thực tiễn đặt ra mà nhận thức không ngừng phát triển.
+ Thực tiễn còn giúp con người hoàn thiện các giác quan, khi quan, cơ quan
nhận biết; cung cấp cho con người những phương tiện, công cụ thực
nghiệm để hỗ trợ cho quá trình nhận thức của con người.
-Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Xét đến cùng thì mục đích mả mọi quá trình nhận thức hưởng tới chính là thực tiễn.
+ Nhận thức chính là để góp phần làm cho hoạt động thực tiễn của con
người ngày càng hiệu quả hơn, cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra và xác minh tính đúng đắn của chân lí
Mọi sự biến đổi của nhận thức suy cho cùng không thể vượt ra ngoài sự
kiểm tra của thực tiễn, chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Qua
thực tiễn de bo sung, dieu chính, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện kết quả của nhận thức. * Nguyên tắc
Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và
hành động phải luôn luôn quân thệ quan điểm thực tiễn.
-Yêu cầu nhận thức xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn Phải chú
trọng công tác tổng kết thực dẫn -Học đi đôi với hành
- Chống khuynh hưởng xa rời thực tiễn: Bệnh chủ quan, duy ý chỉ, giáo
điều, máy móc và quan liêu
-Chống khuynh hưởng tuyệt đối hỏa thực tiễn: Chủ nghĩa thực dụng, chủb nghĩa kinh nghiệm. about:blank 17/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
Câu 9. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất(vị trí, khái niệm, mối quan hệ, ý nghĩa phương pháp luận)
* Vị trí: *Khái niệm
-Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất
vật chất của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định PTSX-LLSX+QHSX
+ LLSX là tổng hợp năng lực sản xuất của một quốc gia ở một thời kì nhất
định. Nó biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Phản ánh trình
độ chỉnh phục tự nhiên của con người
-QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất của cải vật chất
* Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Mối
quan hệ giữa LLSX và QHSX là mố quan hệ thống nhất biện chứng, trong
đó LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX.
-LLSX quyết định QHSX ở chỗ
+LLSX là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn QHSX là hình thức
kinh tế của quá trình đỏ. Do đó, khi LLSX biến đổi thì QHSX sớm muộn
cũng phải biển đổi theo.
+ Trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định, tương ứng với trình độ phát triển,
định của LLSX, QHSX phải điều chỉnh trên cả 3 phương diện: Sở hữu tư
liệu sản xuất, tổ chức– quản lí sản xuất, phân phối sản xuất sao cho phù hợp
với trình độ phát triển của LLSX
-QHSX tác động trở lại LLSX
+ Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ tạo ra tác động
tích cục, thúc đẩy và tạo điều kiện cho LLSX phát triể
+ Nếu QHSX không phù hợp với trình độ phát phiền LLSX sẽ tạo ra tác
động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của LLSX. about:blank 18/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
-Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm
khả năng chuyển hỏa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn
+ LLSX thường xuyên biển đổi, phát triển
+QHSX có khuynh hưởng ổn định, biển đổi chậm hơn
+ Sự phát triển của LLSX đến một trình độ nhất định làm cho QHSX từ chỗ
phù hợp dần dần trở nên không phù hợp, kim hãm sự phát triển của LLSX,
vì thế phải thay thế QHSX cũ bằng một QHSX mới phù hợp hơn
+Việc giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX là một quá trình phức
tạp. Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người
+ Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội
* Ý nghĩa phương pháp luận
-Quy luật này là một quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trinh lịch sử nhân loại
-Nó có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng, đó là trong hoạt động
thựctiễn, muốn phát triển kinh tế thì phải phát triển LLSX, trong đó chủ
trọng phát triển lực lượng lao động và cải tiến công cụ lao động
-Nhận thức đúng quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản
triệt, vận dụng quan điểm, đường lối chính sách của dùng và nhu nước ta.
Đồng thời cho thấy trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
đảng ta luôn nhận thức, vận dụng sáng tạo quy luật này.
Câu 10. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng( khái niệm, mối quan hệ, ý nghĩa)
*Khái niệm
-CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
-KTTT là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý
thức xã hội( những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật) cùng với các thiết chế chính trị- xã hội tương ứng nhà nước, dảng phải, about:blank 19/27 23:56 8/8/24
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC - đề cương
giáo hội, các đoàn thể xã hội,...) được hình thành trên CSHT nhất định
*Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
-CSHT và KTTT là hai phương diện cơ bản của đời sống xã hội- đó là
phương diện kinh tế và phương diện chính trị- xã hội. Chúng có quan hệ
thống nhất biện chứng với nhau, trong đó CSHT đóng vai trò quyết định đối với KTTT
+ Mỗi CSHT sẽ sinh ra một KITT tương ứng với nó. Do đó, tính chất của
KTTT là do tính chất của CSHT quyết định
+ Những biến đổi tròn CSHT sớm muộn sẽ kéo theo những biến đổi tương ứng trong KITT
+ Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm
địa vị thống trị và đời sống tinh thần của xã hội
+Các mâu thuẫn trong kinh tế, xét đến cùng, quyết định các mâu thuẫn
trong lĩnh vực chính trị từ tưởng; những mâu thuẫn, xung đột về chính trị tư
tưởng là biểu hiện những mâu thuẫn, xung đột trong cơ sở kinh tế của xã hội
+ Tất cả các yếu tố của KTTT như nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn
giáo,...đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào CSHF, do CSHT quyết định
-Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
+Tùy thuộc vào bản chất, vị trí, vai trò của mỗi yếu tố trong KTTT và những điều
kiện cụ thể mà sự tác động của KTTT đối với CSHT có thể thông qua nhiều
phương thức. Trong đó, nhà nước là nhân tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới CSHT của xã hội
+Sự tác động còn các yếu tố thuộc KITT tôi CSHT có thể xảy ra theo nhiều xu
hướng khác nhau, thậm chí đối lập nhau
+ Nếu KTTT tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó là động
lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. Nếu tác động không phù hợp với các quy
luật kinh tế khách quan thì nó sẽ kim hãm, phá hoại sự phát triển kinh tế about:blank 20/27