Câu hỏi ôn tập Triết - Triết Học Mác Lênin | Trường Đại học Quy Nhơn

Câu hỏi ôn tập Triết - Triết Học Mác Lênin | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Quy Nhơn 422 tài liệu

Thông tin:
1 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập Triết - Triết Học Mác Lênin | Trường Đại học Quy Nhơn

Câu hỏi ôn tập Triết - Triết Học Mác Lênin | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

192 96 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (1)
1. Vấn đề cơ bản của triết học.
2. Nội dung phạm trù vật chất; ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa vật
chất của Lênin.
3. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất ý thức.
4. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận
của việc nghiên cứu mối quan hệ trên. Liên hệ thực tiễn (bản thân, kinh tế,
chính trị, pháp luật, văn hóa …)
5. Nội dung nguyên về mối liên hệ phổ biến nguyên về sự phát triển.
Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu các nguyên này. Liên hệ
thực tiễn (bản thân, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa …)
6. Nội dung Quy luật Lượng Chất; QL Mâu thuẫn; QL Phủ định của phủ
định; ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu các quy luật trên. Liên hệ
thực tiễn (bản thân, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa …)
7. Khái niệm, các yếu tố cấu thành của LLSX, QHSX, Nội dung quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Ý nghĩa
phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luậty. (bản thân, kinh tế, chính
trị, pháp luật, văn hóa …)
8. sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng: khái niệm, quan hệ biện chứng, ý
nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu mối quan hệ này. Liên hệ thực
tiễn (bản thân, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa …)
9. Hình thái kinh tế - hội. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - hội
một quá trình lịch sử - tự nhiên. Liên hệ thực thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.
10. Thực tiễn, nhận thức vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ
thực tiễn (bản thân, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa …)
11. Chân lý, tính chất của chân lý. Vai trò của chân đối với thực tiễn. Liên
hệ thực tiễn(bản thân, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa …)
12. Khái niệm tồn tại hội, ý thức hội. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội. Liên hệ thực tiễn (bản thân, kinh tế, chính trị, pháp
luật, văn hóa …)
13. Quan niệm về con người và bản chất con người. Liên hệ thực tiễn.
HÌNH THỨC THI: 60 PHÚT. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH + TỰ LUẬN.
| 1/1

Preview text:

NỘI DUNG TRỌNG TÂM
MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (1)
1. Vấn đề cơ bản của triết học.
2. Nội dung phạm trù vật chất; ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa vật chất của Lênin.
3. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất ý thức.
4. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận
của việc nghiên cứu mối quan hệ trên. Liên hệ thực tiễn (bản thân, kinh tế,
chính trị, pháp luật, văn hóa …)
5. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.
Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu các nguyên lý này. Liên hệ
thực tiễn (bản thân, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa …)
6. Nội dung Quy luật Lượng – Chất; QL Mâu thuẫn; QL Phủ định của phủ
định; ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu các quy luật trên. Liên hệ
thực tiễn (bản thân, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa …)
7. Khái niệm, các yếu tố cấu thành của LLSX, QHSX, Nội dung quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Ý nghĩa
phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này. (bản thân, kinh tế, chính
trị, pháp luật, văn hóa …)
8. Cơ sở hạ tầng – kiến trúc thượng tầng: khái niệm, quan hệ biện chứng, ý
nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu mối quan hệ này. Liên hệ thực
tiễn (bản thân, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa …)
9. Hình thái kinh tế - xã hội. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên. Liên hệ thực thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.
10. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ
thực tiễn (bản thân, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa …)
11. Chân lý, tính chất của chân lý. Vai trò của chân lý đối với thực tiễn. Liên
hệ thực tiễn(bản thân, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa …)
12. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội. Liên hệ thực tiễn (bản thân, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa …)
13. Quan niệm về con người và bản chất con người. Liên hệ thực tiễn.
 HÌNH THỨC THI: 60 PHÚT. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH + TỰ LUẬN.