Câu hỏi ôn tập từng chương môn Luật hiến pháp |Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu hỏi nhận định:1. Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước.- Nhận định sai- Hiến pháp – đạo luật cơ bản không ra đời cùng với sự ra đời nhà nước và pháp luật mà ra đờitrong xã hội dân chủ; là sản phẩm của cách mạng tư sản. Trước khi Hiến pháp ra đời đã hìnhthành nên Nhà nước phong kiến, đứng đầu là Vua (người có quyền lực cao nhất) theo chế độ thếtộc.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45734214
BÀI 1: LÝ LUẬN VỀ HIẾN PHÁP,
HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
I. Câu hỏi nhận định:
1. Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước.
- Nhận định sai
- Hiến pháp – đạo luật cơ bản không ra đời cùng với sự ra đời nhà nước và pháp luật mà ra đời
trong xã hội dân chủ; là sản phẩm của cách mạng tư sản. Trước khi Hiến pháp ra đời đã hình
thành nên Nhà nước phong kiến, đứng đầu là Vua (người có quyền lực cao nhất) theo chế độ
thế tộc. Nhưng vì Vua là người đứng đầu duy nhất nên tất cả mọi quyền hành đều do Vua quyết
định, vì thế các quyền con người, quyền công dân không được bảo đảm. Do đó các học giả tư
bản đã có những giá trị tiến bộ => Ban hành Hiến pháp (của chủ nghĩa lập hiến và có hiệu lực
cao nhất). Vậy nên, Hiến pháp ra đời sau Nhà nước.
2. Ở nước ta, Hiến pháp đã ra đời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Nhận định sai
- Vì trước CMT8 1945 nước ta chưa được thống nhất, thành lập thành một nước cụ thể nên
chưa thể có Hiến pháp được. Điều kiện ên quyết để có thể thành lập một bản Hiến pháp là
ớc đó phải độc lập, thống nhất. Vì vậy sau khi CMT8 thành công, ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc
bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Lần đầu ên tại phiên
họp của Chính phủ ngày 3/9/1945 đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó có nhiệm vụ là xây
dựng và ban hành Hiến pháp. Vì vậy, ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh
34 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp. T11/1945 ban dự thảo Hiến pháp được công bố để nhân
dân đóng góp ý kiến. Ngày 9/11/1946, tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá I đã thông qua bản
Hiến pháp đầu ên của nước ta.
Hiến pháp 1946 ra đời trong hoàn cảnh đất nước rất khó khăn, phức tạp, “ngàn cân treo sợi
tóc”, Quốc hội khoá I thành phần phức tạp.
3. Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chđược cấu thành từ một nguồn là các tập tục
mang nh Hiến pháp.
- Nhận định sai
- Hiến pháp không thành văn là tổng thể các văn bản pháp luật, các quy phạm pháp luật được
hình thành theo tập tục truyền thống, các án lệ của Toà án tối cao có liên quan tới việc tổ chc
quyn lực nhà nước, nhưng không được nhà nước tuyên bố hoặc ghi nhận là luật cơ bản của
nhà nước. Theo đó, Hiến pháp không thành văn không chỉ được cấu thành từ một nguồn là tập
tục mang nh Hiến pháp mà còn cấu thành từ nhiều nguồn khác như: Án lệ,…
4. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, thủ tục sửa đổi Hiến pháp được ến hành như
thủ tục sửa đổi một đạo luật thông thường.
- Nhận định sai
- Cơ sở pháp lý: Điều 120 Hiến pháp 2013
lOMoARcPSD| 45734214
- Đối với Hiến pháp 2013 thì Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ; ít nhất 1/3
tổng số đại biểu Quốc hội đề xuất, Quốc hội quyết định việc làm và sửa Hiến pháp khi có ít
nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Quốc hội thành lập một uỷ ban dự
thảo Hiến pháp, sau đó Uỷ ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo và cuối cùng Uỷ ban dự thảo Hiến
pháp tổ chức lấy ý kiến nhân dân. Cuối cùng Quốc hội thông qua Hiến pháp khi có ít nhất 2/3
tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Hiến pháp có thể được đưa ra trưng cầu ý dân
theo quyết định của Quốc hội. Còn với đạo luật thông thường thì cơ quan, tổ chức, đại biểu
Quốc hội chủ trì soạn thảo chỉ cần lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực ếp của văn
bản và cơ quan, tổ chức có liên quan và thông qua khi có quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội
biểu quyết tán thành.
5. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Hiến pháp được thông qua khi có quá nửa tổng số
đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
- Nhận định đúng
- Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 120 Hiến pháp 2013
- Theo quy định của pháp luật hiện hành, Quốc hội thông qua Hiến pháp khi có ít nhất 2/3 tổng
số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Hiến pháp có thể được đưa ra trưng cầu ý dân theo
quyết định của Quốc hội. => Tạo điều kiện cho nhân dân được tham gia vào quy trình thông
qua Hiến pháp nhưng vẫn còn hạn chế là việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp không phải là thủ
tục bắt buộc mà còn phụ thuộc vào Quốc hội.
6. Thủ tục sửa đổi Hiến pháp được quy định trong Hiến pháp năm 2013 giống với Hiến pháp
năm 1946.
- Nhận định sai
- Cơ sở pháp lý: Điều 70 Hiến pháp 1946, Điều 120 Hiến pháp 2013.
- Đối với Hiến pháp 1946, việc yêu cầu sửa đổi Hiến pháp do 2/3 tổng số nghị viên yêu cầu; Còn
Hiến pháp 2013 thì Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ; ít nhất 1/3 tổng số
đại biểu Quốc hội đề xuất, Quốc hội quyết định việc làm và sửa Hiến pháp khi có ít nhất 2/3
tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
- Vviệc quyết định thành lập cơ quan dự thảo Hiến pháp thì với Hiến pháp
1946 do Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đổi; Hiến pháp
2013 thì do Quốc hội thành lập một uỷ ban dự thảo Hiến pháp, sau đó Uỷ ban dự thảo Hiến
pháp soạn thảo và cuối cùng Uỷ ban dự thảo Hiến pháp tổ chức lấy ý kiến nhân dân (đây là
ớc bắt buộc phải ến hành)
- Cuối cùng Hiến pháp 1946 được thông qua khi những điều thay đổi đã được
Nghị viện ưng chuẩn phải được ra toàn dân phúc quyết; Hiến pháp 2013 Quốc hội thông qua
Hiến pháp khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Hiến pháp có thể
được đưa ra trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội.
lOMoARcPSD| 45734214
II. Câu hỏi tự luận:
1. Anh (chị) hãy so sánh đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp với đối tượng điều
chỉnh của các ngành luật khác trong hthống pháp luật Việt Nam. Trình bày nhận xét của
anh (chị) về đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam.
- Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp có 3 nhóm, cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Là những quan hệ xã hội cơ bản, có nh nguyên tắc liên quan đến xác lập chế
độ nhà nước, chế độ xã hội như: Chủ quyền quốc gia, hình thức chính thể, nguồn gốc quyền
lực nhà nước và các hình thức thực hiện quyền lực nhà nước; các biểu tượng của Nhà nước
(quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, ngày quốc khánh, thủ đô…); Các nguyên tắc, cơ cấu tổ chức và vai
trò của các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị: Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt
trận tổ quốc Việt Nam; Chính sách phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng, chính sách
đối ngoại của Nhà nước. Đây là cơ sở kinh tế - xã hội đặt nền tảng cho việc tổ chức nhà nước.
+ Nhóm 2: Là những quan hệ xã hội cơ bản, có nh nguyên tắc liên quan đến xác lập địa vị
pháp lý của cá nhân trong mối quan hệ với Nhà nước như: Quốc tịch Việt Nam; Các nguyên tắc
hiến định và các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+ Nhóm 3: Là những quan hệ xã hội cơ bản, có nh nguyên tắc liên quan đến tổ chức bộ
máy nhà nước như: Phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ; Nguyên tắc hiến định về tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước; Chế độ bầu cử, cơ cấu tổ chức, chức năng, thẩm quyền, mối
quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với nhân dân.
- Còn đối với đối tượng điều chỉnh của ngành luật khác trong hệ thng pháp luật Việt Nam được
hiểu theo 2 nghĩa:
+ Nghĩa rộng: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là toàn bộ các quan hệ xã hội, được pháp
luật điều chỉnh. Trong đời sống của một xã hội, giữa người và người tồn tại các quan hệ rất đa
dạng, trên tất c các lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngoài pháp luật, các quan hệ xã hội còn
được điều chỉnh bởi các quy tắc đạo đức, tôn giáo, chính trị, phong tục, tập quán... Trong xã
hội, tồn tại những quan hệ xã hội, mà xét từ lợi ích của giai cấp cầm quyền, từ lợi ích chung của
xã hội, của cộng đồng... thì cần phải có sự điều chỉnh của pháp luật, sự quản lý của Nhà nước.
Đó là những quan hệ xã hội có nh cơ bản, quan trọng trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã
hội, an ninh, quốc phòng... và đều trở thành đối tượng điều chỉnh của pháp luật. Có những
quan hệ xã hội đã được các quy tắc đạo đức, xã hội, tập quán, phong tục... điều chỉnh, nhưng
do ý nghĩa xã hội, tầm quan trọng của chúng vẫn được pháp luật điều chỉnh, như các quan hệ
xã hội trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, lao động...
+ Nghĩa hẹp: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là các quan hệ xã hội thuộc một lĩnh vực,
có cùng nh chất, gần gũi nhau. Các quan hệ xã hội này trở thành đối tượng điều chỉnh của
một ngành luật, một hay nhiều văn bản luật như Bộ luật dân sự, Luật lao động, Luật hình sự,
dân sự...
lOMoARcPSD| 45734214
- Nhận xét về đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến Pháp Việt Nam:
+ Vphạm vi điều chỉnh: Rộng, bao trùm các lĩnh vực đời sống xã hội
(rộng nhất)
+ Về mức độ điều chỉnh: Cơ bản, khái quát, mang nh nguyên tắc, định hướng (khái quát
nht)
2. Anh (chị) hãy phân ch nh tối cao của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật và đời sống xã
hội, cho ví dụ.
- Theo Điều 119 Hiến pháp 2013, Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
+ Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
+ Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.
+ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo
vệ Hiến pháp.
+ Cơ chế bảo vệ Hiến pháp được thực hiện theo quy định của pháp luật.
- Hiến pháp ra đời nhằm bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp thống trị đối với các giai cp
khác, bảo vệ quan hệ sản xuất, các quyền và lợi ích của con người, công dân. Bên cạnh đó, v
bản chất, Hiến pháp là một văn bản để hạn chế quyn lực nhà nước và bảo vệ quyền lợi của
người dân. Với tầm quan trọng và bản chất đặc biệt của Hiến pháp, Hiến pháp nhất thiết phải
có vị trí tối cao trong hệ thng pháp luật và cần thiết phải đảm bảo nh hợp hiến trong hoạt
động lập pháp, lập quy của các cơ quan nhà nước để Hiến pháp thực sự áp dụng vào cuộc
sống một cách hiệu quả.
- Tính tối cao của Hiến pháp thể hin trước hết qua việc ghi nhận chủ quyền tối cao của nhân
dân; Thể hiện thông qua quy trình, thủ tục pháp lý đối với việc ban hành, sửa đổi và hiệu lực
pháp lý của Hiến pháp.
- Ví dụ: Các cơ quan có thẩm quyền luôn chú trọng xây dựng pháp luật dựa trên Hiến pháp và từ
thực ễn đời sống, như tố chức lấy ý kiến người dân, phát huy chính kiến của đại biểu Quốc
hội đối với họat động của Nhà nước để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của công dân, cũng
chính là bảo vệ nh tối cao của Hiến pháp. Ở góc độ quản lý Nhà nước, Hiến pháp ra đời nhằm
kiểm tra và cân bằng quyền lực Nhà nước, tránh việc lạm quyền và bảo vệ quyền công dân -
quyn con người.
3. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm Hiến pháp và phân biệt Hiến pháp với các đạo luật thông
thường.
- Khái niệm: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của mỗi quốc gia, có hiệu lực pháp lý tối cao, quy định
những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của: chế độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hoá –
xã hội, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, nguyên tắc, tổ chức và hoạt
động của các cơ quan nhà nước then chốt ở trung ương và địa phương.
lOMoARcPSD| 45734214
- Phân biệt Hiến pháp với các đạo luật thông thường: Khác với những đạo luật thông thường,
Hiến pháp luôn được đặt vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống pháp luật của các quốc
gia. Sự khác biệt giữa Hiến pháp với các đạo luật khác được thể hin chth ban hành, thủ
tục sửa đổi, nội dung cơ bản, phạm vi điều chỉnh, mức độ điều chỉnh và hiệu lực pháp lý, cụ
thể như sau:
+ Vchth ban hành: nhiều đạo luật mới phải ban hành kịp thời do sự vận động và phát
triển của xã hội đòi hỏi sự tồn tại của một cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác lập pháp,
do đó quyền lập pháp thuộc về nhà nước là hợp lý. Còn đối với Hiến pháp, ra đời như một bản
chính trị - pháp lý tối cao nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước và bảo vệ các quyền con người,
quyn công dân, vì vậy, không thể trao quyền lập hiến cho nhà nước để tránh việc thay đổi
Hiến pháp một cách tuỳ ện nhằm phục vụ cho lợi ích của giai cấp cm quyền, dễ dẫn đến sự
xâm phạm các quyền con người, quyền công dân.
+ Vthủ tục sửa đổi: không giống như việc thay đổi các văn bản luật thông thường chỉ điu
chỉnh một lĩnh vực nhất định trong đời sống xã hội, sửa đổi Hiến pháp sẽ kéo theo sự thay đổi
lớn trong cả hệ thống pháp luật, tổ chức bộ máy nhà nước và thậm chí là nhiều phương diện
của xã hội. Vì vậy, thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp thường được thiết kế khó khăn, phức tạp
hơn thủ tục sửa đổi, bổ sung một đạo luật thông thường. Ngoài ra, thủ tục sửa đổi Hiến pháp
phải có sự tham gia sâu rng của Nhân dân còn đối với các dự thảo luật thông thường, cơ
quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội chủ trì soạn thảo chỉ cần lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác
động trực ếp của văn bản và cơ quan, tổ chức có liên quan.
+ Nội dung cơ bản: Hiến pháp là văn bản pháp lý duy nhất quy định về tổ chức và thực hiện
toàn bộ quyền lực Nhà nước, bao gồm các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Còn về các
đạo luật thông thường đều đứng sau và bổ trHiến pháp và chỉ có nh pháp lý trong một
phạm vi lĩnh vực nhất định.
+ Phạm vi và mức độ điều chỉnh: là đạo luật cơ bản, Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh rộng
hơn so với các đạo luật thông thường. Hiến pháp là văn bản pháp luật duy nhất quy định về
quyn con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ở mọi lĩnh vực, quy định về tổ chc
và hoạt động của các cơ quan nhà nước then chốt từ trung ương đến địa phương. Các bản
Hiến pháp xã hội chủ nghĩa còn mở rng phạm vị điều chỉnh sang những vấn đề cơ bản trong
các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học – công nghệ, môi trường, an ninh quc
phòng. Còn với đạo luật thông thường quy định các vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc các lĩnh
vực về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những
nguyên tắc chủ yếu về tchức và hoạt động của bộ máy nhà nước, quan hệ xã hội và hoạt
động của công dân.
+ Hiệu lực pháp lý: Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất trong thứ bậc hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật của một quốc gia và trong đời sống xã hội, trong hệ thống văn bản pháp
luật: các văn bản pháp luật khác có hiệu lực thấp hơn Hiến pháp (phải phù hợp không được
lOMoARcPSD| 45734214
trái với Hiến pháp), nếu trái với Hiến pháp sẽ bị sửa đổi hoặc bãi bỏ; còn trong đời sống xã hội:
tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân đều phải tuân thủ Hiến pháp.
4. Hiến pháp nhiều quốc gia trên thế giới quy định Hiến pháp được thông qua bằng trưng
cầu ý dân hoặc Quốc hội lập hiến. Anh (chị) hãy lý giải quy định này và cho biết quan điểm
của mình.
- Trưng cầu ý dân (hay còn gọi là “Nhân dân thông qua”) là việc nhân dân (cả ớc hoặc địa
phương) bỏ phiếu tán thành hay không tán thành khi hỏi về một vấn đề (thông qua, sửa đổi
Hiến pháp, chính sách cụ thể) => Trưng cầu ý dân có giá trị quyết định hoặc tham khảo.
- VQuốc hội lập hiến là chức năng của Quốc hội lập hiến, xong sgiải tán: Ví dụ: 8/2017 Quốc
hội lập hiến Venezuela được bầu với 545 đại biểu; có nhiệm vụ sửa đổi Hiến pháp năm 1999
nhằm thoát khỏi cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng. Lạm phát phi mã, nạn đói hoành
hành, xã hội bất ổn.
- Quan điểm của tôi: Tng cầu ý dân là một đặc điểm cơ bản của đời sống chính trị ở các nước
phát triển hiện nay như: Iceland, Australia, Canađa, Hy Lạp, Thụy Sỹ, Hà Lan, Pháp, Hàn Quốc,
Hungary. Ở các quốc gia này, trưng cầu ý dân được diễn ra ở tất cả các cấp chính quyền. Theo
các nước này, thì việc ến hành trưng cầu ý dân mang lại những điểm ến bộ đáng ghi nhn
trong đời sống chính trị và nền dân chủ quốc gia.
- Còn về Quốc hội lập hiến, có vai trò vô cùng quan trọng đối với các nước trên thế giới có
phạm vi thẩm quyền không giống nhau theo hai mức độ của trình tự soạn thảo và ban hành
Hiến pháp:
+ Ở mức độ thnhất, Quốc hội lập hiến vừa là cơ quan soạn thảo, vừa là cơ quan ban
hành Hiến pháp. Trong trường hợp đó, Quốc hội lập hiến là cơ quan có toàn quyền lập hiến.
+ Ở mức độ thứ hai, Quốc hội lập hiến có chức năng soạn thảo Hiến pháp, còn việc ban
hành Hiến pháp sẽ do một Quốc hội khác hoặc do kết quả trưng cầu ý dân quyết định. Ở
trường hợp này Quốc hội lập hiến có thẩm quyền hạn chế.
5. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp 1946 đã tác động như thế nào đến mốiquan hệ pháp lý
giữa Chủ tịch nước với Nghị viện nhân dân được quy định trong bản Hiến pháp này?
- Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1946:
+ Ngày 9/11/1946, tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá I đã thông qua bản Hiến pháp đầu
ên của nước ta.
+ Hiến pháp 1946 ra đời trong hoàn cảnh đất nước rất khó khăn, phức tạp, “ngàn cân treo
sợi tóc”, Quốc hội khoá I thành phần phức tạp.
- Mối quan hệ pháp lý giữa Chủ tịch nước với Nghị viện nhân dân được quy định trong bản
Hiến pháp: Điều 50, 51 Hiến pháp 1946 quy định: “Chủ tịch nước không phải chịu một trách
nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc”; “Mỗi khi truy tố Chủ tịch, Phó Chủ tịch hay một
nhân viên Nội các về tội phản quốc, Nghị viện sẽ lập một toà án đặc biệt để xét xử”. Hiến pháp
1946 không quy định trách nhiệm của Chủ tịch nước trước Nghị viện nhân dân. Trong quan hệ
lOMoARcPSD| 45734214
với Nghị viện, Điều 31 quy định: “Những luật đã được Nghị viện biểu quyết, Chủ tịch nước
Việt Nam phải ban bố chậm nhất là 10 hôm sau khi nhận được thông tri. Nhưng trong hạn ấy,
Chủ tịch nước có quyền
yêu cầu Nghị viện thảo luận lại. Những luật đem ra thảo luận lại, nếu vẫn được Nghị viện ưng
chuẩn thì bắt buộc Chủ tịch phải ban bố”.
6. Anh (chị) hãy trình bày điểm khác nhau cơ bản trong thủ tục sửa đổi Hiến pháp theo Hiến
pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 2013. Anh (chị) có nhận xét gì về vấn đề này.
- Thủ tục sửa đổi Hiến pháp:
+ Điều 70 Hiến pháp 1946:
Điểm a) Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu.
Điểm b) Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đổi.
Điểm c) Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn thì phải đưa ra toàn dân
phúc quyết.
+ Điều 120 Hiến pháp 2013:
Khoản 1) Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một
phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc
hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành.
Khoản 2) Quốc hội thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp. Thành
phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội
quyết định theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Khoản 3) Uỷ ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và trình
Quốc hội dự thảo Hiến pháp.
Khoản 4) Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng
số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết
định.
Khoản 5) Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết
định.
- Nhận xét:
+ Việc sửa đổi Hiến pháp được Hiến pháp 1946 quy định theo nguyên tắc quyền lực thuộc
về nhân dân. Quy định này của Hiến pháp 1946 do những hoàn cảnh nhất định chưa được kế
thừa trong các bản hiến pháp sau này. Thời gian qua, chúng ta đã ến hành việc công bố Dự
thảo Hiến pháp để nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến. Tuy nhiên, việc lấy ý kiến nhân
dân về Dự thảo Hiến pháp nói riêng và dự thảo văn bản pháp luật nói chung trong thời gian
qua vẫn còn chưa thật sự hiệu quả. Và vì vậy, việc nghiên cứu về “quyền phúc quyết” Hiến
pháp của người dân trong Hiến pháp 1946 là điều rất có ý nghĩa.
lOMoARcPSD| 45734214
+ Hiến pháp 2013 đã có các quy định cụ thể về hiệu lực và quy trình thủ tục làm và sửa đổi
Hiến pháp; thể hiện nh chất dân chủ và pháp quyền của Nhà nước ta ngày càng hoàn thiện và
phát triển.
7. Anh (chị) hãy trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiến pháp năm 1946.
- Nội dung cơ bản: Gồm 7 chương:
+ Chương I: Chính thể:
_ Chính thể: dân chủ cộng hoà
_ Chương I thể hiện nguyên tắc đoàn kết toàn dân. Điều 1 “Tất cả quyền bính
trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo.” + Chương II: Nghĩa vụ và quyền lợi công dân:
_ Nguyên tắc bảo đảm các quyền lợi dân chủ được thể hiện trong Chương I.
_ Chương này đã quy định các quyền rất cơ bản của công dân; quyền bầu cử, ứng
cử (Đ18); quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia
(Đ21); quyền tư hữu tài sản (Đ12); quyền bình đẳng nam nữ (Đ9), các quyền tự do dân chủ và
tự do cá nhân (Đ10)… + Chương III: Nghị viện nhân dân:
_ Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ
cộng hoà.
_ Cách thành lập: do công dân từ 18 tuổi trở lên bầu ra theo
nguyên tắc phổ thông, tự do, trực ếp và kín.
_ Nhiệm kỳ: 3 năm.
_ Nhiệm vụ, quyền hạn: giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra pháp
luật, biểu quyết ngân sách, bầu ra Ban Thường vụ Nghị viện, bầu Chủ tịch nước, biểu quyết
chức danh Thủ ớng và danh sách các
Bộ trưởng…
+ Chương IV: Chính phủ:
_ Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc.
_ Chính phủ gồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch và Nội các. Nội các gồm Thủ ớng
và các Bộ trưởng, Thứ trưởng, có thể có Phó Thủ ớng.
_ Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 rất đặc biệt: vừa là nguyên thủ quốc gia,
vừa là người đứng đầu Chính phủ; nhiệm kỳ 5 năm; có quyền ban hành sắc lệnh có giá trị gần
như luật; Tổng chỉ huy quân đội; có quyền phủ quyết luật của Nghị viện; không phải chịu trách
nhiệm gì trừ tội phản bội tổ quc.
+ Chương V: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính:
_ Hiến pháp quy định 4 cấp chính quyền: cấp bộ, cấp tỉnh – thành phố, cấp huyện
thị xã – khu phố, cấp xã.
_ Hội đồng nhân dân được tổ chc ở tỉnh, thành phố, thị xã và xã.
Ở bộ và huyện không có Hội đồng nhân dân (cồng kềnh, rất tốn kém).
_ Uỷ ban hành chính được tổ chc ở tất cả các đơn vị hành chính (TP, xã,…).
lOMoARcPSD| 45734214
+ Chương VI: Cơ quan tư pháp:
_ Cơ quan tư pháp gồm: Toà án tối cao, các Toà án phúc thẩm, các T án đệ nhị cấp
và các Toà án sơ cấp.
_ Toà án không thành lập theo đơn vị hành chính mà thiết lập theo
cấp xét xử, theo khu vực.
_Thẩm phán do Chính phủ bổ nhiệm.
+ Chương VII: Sửa đổi Hiến pháp:
Điều 70 Hiến pháp năm 1946 quy định về sửa đổi Hiến pháp, cụ thể có các bước sau:
_ Yêu cầu sửa đổi Hiến pháp: do 2/3 tổng số nghị viên yêu cầu.
_ Quyết định thành lập cơ quan dự thảo Hiến pháp: Nghị viện bầu ra một ban dự
thảo những điều thay đổi.
_ Thông qua: Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn phải được đưa
ra toàn dân phúc quyết.
- Ý nghĩa:
+ Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp đầu ên trong lịch sử ớc nhà và cũng là bản
Hiến pháp đầu ên của một nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân ở Đông Nam Châu Á.
+ Hiến pháp 1946 thể hiện nh độc lập, tự do dân tộc thông qua việc ghi nhận nguyên tc
đoàn kết toàn dân.
+ Các quyền tự do, dân chủ của công dân được Hiến pháp 1946 quy định mang nh ến
bộ, nh nhân văn sâu sắc.
+ Hiến pháp 1946 đặt cơ sở pháp lý nền tảng cho việc tổ chức và hoạt động của một chính
quyn mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân với sự sáng tạo ra một hình thức chính thể cộng
hoà dân chủ rất phức tạp ớc ta giai đoạn này.
+ Hiến pháp 1946 là một bản Hiến pháp mạch lạc, dễ hiểu với mọi người.
Nhiều quy định của Hiến pháp đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
8. Những điểm mới cơ bản của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 (đã được sửa đổi, bổ
sung 2001).
- Về hình thức:
+ Cấu trúc của Hiến pháp 2013 gọn nhẹ hơn Hiến pháp năm 1992. Nếu Hiến pháp năm
1992 có 12 chương, 147 điều thì Hiến pháp 2013 đã rút gọn được một chương và 27 điều, chỉ
còn 11 chương và 120 điều. Lời nói đầu của Hiến pháp 2013 khái quát về lịch sử Việt Nam và
mục êu của bản Hiến pháp mới được quy định ngắn gọn và khúc chiết hơn so với Hiến pháp
năm 1992. Vị trí các chương trong Hiến pháp cũng hợp lý hơn so với Hiến pháp năm 1992.
Chương V trong Hiến pháp năm 1992 được gọi là “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” thì
nay được chuyển vào vị trí Chương II và được đổi tên thành: “Quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân”. Việc quy định quyền con người, quyền nghĩa vụ cơ bản của
công dân ở Chương II thể hiện sự coi trng quyền con người, quyền công dân của nhà nước ta
trong giai đoạn phát triển và đổi mới tn diện của đất nước. Chương “Tòa án nhân dân và
lOMoARcPSD| 45734214
Viện kiểm sát nhân” được chuyển từ vị trí Chương X về Chương VIII trước chương “ Chính
quyn địa phương. Sự điều chỉnh này trong cấu trúc Hiến pháp là hợp lý theo tư duy lô gíc
chính quyền Trung ương quy định trước, chính quyền địa phương quy định sau.
+ Ngoài việc ghép Chương XI vào Chương I, Chương II và Chương III (của Hiến pháp năm
1992) vào Chương III, Hiến pháp mới cũng sáng tạo thêm một chương mới đó là Chương X:“Hội
đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước”. So với các Hiến pháp trước đây, đây là một chương
hoàn toàn mới. Chương mới này là kết quả của việc ếp nhận tư duy lập hiến mới về các thiết
chế hiến định độc lập trong Hiến pháp nước ngoài.
- Chế độ chính trị:
+ Chương I của Hiến pháp 2013 ếp tục khẳng định bản chất và mô hình tng thể của thể
chế chính trị đã được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) và Hiến pháp 1992, bên cạnh đó, đã
làm rõ hơn một số vấn đề như sau:
Thnhất, Hiến pháp bổ sung thêm một điểm quan trọng là “Nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ” (Khoản 2, Điều 2) cùng với
việc ếp tục thể hiện nhất quán, xuyên suốt quan điểm “tt cả quyền lực nhà nước thuộc
về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức”.
Thhai, lần đầu ên trong lịch sử lập hiến nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” được ghi
nhận trong Hiến pháp bằng quy định “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp” (Khoản 3, Điều 2). Nguyên tắc này được thể hiện xuyên suốt trong các
chương quy định về tổ chức bộ máy nhà nước tại Hiến pháp 2013. Kiểm soát quyền lực là
nguyên tắc quan trọng của nhà nước pháp quyền, việc ghi nhận nguyên tắc này trong Hiến
pháp 2013 đã thể hiện rõ bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyn xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân Nhân dân, vì Nhân dân.
Thba, quy định “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trc ếp”
(Điều 6) được ghi nhận thành nguyên tắc trong Hiến pháp, đây là điểm mới quan trọng của
Hiến pháp 2013 so với các bản Hiến pháp trước đây. Theo đó, nhân dân được thực hiện
quyn lực Nhà nước bằng dân chủ trực ếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội
đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước mà không chỉ thông qua
Quốc hội và Hội đồng nhân dân như theo Hiến pháp năm 1992.
Th, Hiến pháp 2013 làm sâu sắc hơn nh ên phong, bản chất giai cấp công nhân
và nhân dân của Đảng, đồng thời bổ sung vào Điều 4 quy định về trách nhiệm chính trị -
pháp lý của Đảng đối với Nhân dân, theo đó, Đảng phải “gắn bó mật thiết với Nhân dân,
phc vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về
những quyết định của mình” (Khoản 2, Điều 4).
- Về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công nhân:
lOMoARcPSD| 45734214
+ Các quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được sửa đổi,
bổ sung, bố cục lại từ Chương V của Hiến pháp 1992 và được đặt tại Chương II, ngay sau
Chương I về Chế độ chính trị, khẳng định vai trò quan trọng của chế định này, thể hiện sự
chuyển biến ch cực về nhận thức và tư duy trong việc ghi nhận quyền con người trong Hiến
pháp. Hiến pháp 2013 đã thể hiện nhất quán đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong vic
công nhận, tôn trng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân, phù hợp các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên với những
điểm mới cơ bản như sau:
Thnhất, việc Hiến pháp 2013 khẳng định “Ở c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội
được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” là một bước
ến bộ vì Hiến pháp năm 1992 chỉ ghi nhận quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hóa, xã hội được thể hiện trong quyền công dân. Các chương về Chính phủ, Tòa án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân đều có quy định Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm
sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Đồng thời, Hiến pháp
2013 đã bổ sung nguyên
lOMoARcPSD| 45734214
tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân phù hợp với các công ước quốc tế vquyn
con người mà Việt Nam là thành viên. Theo đó, quyền con người, quyền công dân chỉ có
thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Điều 14).
Thhai, Hiến pháp 2013 ghi nhận một số quyền con người chưa được đề cập trong
Hiến pháp năm 1992 như quyền sống (Điều 19); quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và
hiến xác (Khoản 3, Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân
và bí mật gia đình
(Khoản 1, Điều 21); quyền hưởng thụ và ếp cận các giá trị văn hóa (Điều 41); quyền được
sống trong môi trường trong lành (Điều 43);… Bên cạnh đó, Hiến pháp 2013 cũng bổ sung
quy định về một số quyền công dân như: quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34);
quyn xác định dân tộc (Điều 42);… Những bổ sung này thể hiện rõ hơn trách nhiệm của
Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân. Hiến pháp
2013 cũng quy định trách nhiệm của Nhà nước là phải ban hành luật hoặc pháp luật để to
điều kiện thuận lợi cho mọi người và công dân thực hiện tốt các quyền của mình.
- Về bộ máy nhà nước:
+ Quốc hội: Trên cơ sở sửa đổi, bổ sung Điều 83 Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 ếp tục
khẳng định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập hiến, quyền lập
pháp, quyết định các vấn đề quan trng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của
Nhà nước. Hiến pháp 2013 đã sửa đổi quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội, cụ
thể như sau:
Thnhất, Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội quyết định “mục êu, chỉ êu, chính sách,
nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” (Khoản 3, Điều 70). Quy định như
vậy rõ ràng, khả thi, phù hợp hơn với điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định
ớng XHCN của đất nước và xác định rõ hơn quyền quyết định của Quốc hội với quyền
quản lý, điều hành của Chính phủ.
Thhai, Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội quyết định chính sách cơ bản về tài
chính, ền tệ quốc gia”, đồng thời bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong việc quyết
định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ” (Khoản 4, Điều 70).
Thba, bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Khoản 7, Điều 70).
Th, bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong việc giám sát, quy định tổ chức và hoạt
động, quyết định nhân sự đối với Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và các cơ
quan khác do Quốc hội thành lập (Khoản 2, 6, 7, 9, Điều 70).
Thnăm, bổ sung quy định về việc bỏ phiếu n nhiệm đối với người giữ chức vụ do
Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn (Khoản 8, Điều 70).
lOMoARcPSD| 45734214
Thứ sáu, sửa đổi quy định về thẩm quyền phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế,
theo đó, Quốc hội có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực
của các điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách
thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ti các tổ chức quốc tế và khu vực
quan trọng, các điều ước quốc tế về quyn con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân và các điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội (Khoản 14, Điều
70).
Thứ bảy, quy định trong Hiến pháp thẩm quyền của Quốc hội trong việc thành lập y
ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định
(Điều 78) được quy định tại Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Luật Tchức Quốc
hội.
Ngoài ra, Hiến pháp 2013 đã bổ sung một số thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quc
hội với vị trí là cơ quan thường trực, hoạt động thường xuyên của Quốc hội như thẩm
quyn trong việc quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành
phtrực thuộc trung ương (Khoản 8, Điều 74); thẩm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội,
Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhim Ủy bản của Quốc hội,
Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước (Khoản 6, Điều 74); thầm
quyn phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khoản 12, Điều 74).
+ Chính phủ: Hiến pháp 2013 đã bổ sung quy định Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền
hành pháp, khẳng định vị trí của Chính phủ trong tổ chức bộ máy nhà nước, bảo đảm nh độc lập
tương đối của Chính phủ, tạo cơ sở phát huy hơn nữa nh chủ động, sáng tạo của Chính phủ trong
hoạch định, điều hành chính sách quốc gia và tchức thực thi pháp luật. Có thể nêu một số đim
mới cơ bản trong các quy định về Chính phủ như sau:
Một là, Hiến pháp 2013 đã sửa đổi, bổ sung và sắp xếp lại nhiệm vụ, quyền hạn của
Chính phủ cho phù hợp với vị trí, chức năng của Chính phủ trên cơ sở kế thừa các quy định
tại Hiến pháp 1992. Hiến pháp 2013 đã bổ sung thẩm quyền của Chính phủ trong việc đề
xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc
quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 96
(Khoản 2, Điều 96). Ngoài ra, Hiến pháp 2013 cũng phân định rõ thẩm quyền của Chính phủ
trong việc tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của
Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước
quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại
Khoản 14 Điều 70 (Khoản 7, Điều 96).
Thhai, Hiến pháp 2013 đã điều chỉnh và cơ cấu lại quy định về nhiệm vụ và quyền
hạn của Thủ ớng Chính phủ để làm rõ hơn thẩm quyền định hướng, điều hành hoạt
động của Chính phủ; bổ sung thẩm quyền quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo
lOMoARcPSD| 45734214
việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, tchức thực
hiện điều ước quốc tế và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên (Khoản 5, Điều
98).
Thba, để làm rõ trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Hiến
pháp 2013 quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộchịu trách nhiệm cá nhân
trước Thủ ớng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành và lĩnh vực được phân công
phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể vhoạt động
của Chính phủ” (Khoản 4, Điều 95). Ngoài ra, nhằm tăng cường trách nhiệm của Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Hiến pháp bổ sung quy định Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang Bộ “thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các
phương ện thông n đại chúng về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải
quyết của Chính phủ và Thủ ớng Chính phủ” (Khoản 2, Điều 99).
+Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân: Điểm mới của Hiến pháp 2013 là không xác
định các cấp Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân như Hiến pháp 1992 mà dành để Lut
định.
Đối với Tòa án nhân dân, Hiến pháp quy định một số nguyên tắc mới trong tổ chc
và hoạt động thực hiện quyền tư pháp của Tòa án như nguyên tắc đảm bảo tranh tụng
trong xét xử (khoản 5 Điều 103); chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm...
Đối với Viện Kiểm sát nhân dân, Hiến pháp mới đã đặt vai trò, nhiệm vụ bảo vệ
pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân lên trước rồi mới đến bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của
tổ chức, cá nhân, coi con người là chủ thể quan trọng, nguồn lực chủ yếu trong xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (theo khoản 3 Điều 107)
+ Chính quyền địa phương: Nhằm đổi mới mô hình tổ chức chính quyền địa phương đáp
ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới, Hiến pháp 2013 đã quy định một cách khái
quát và nguyên tắc về mô hình chính quyền địa phương làm cơ sở Hiến định để Luật Tchức chính
quyn địa phương sau này cụ thể hóa. Hiến pháp 2013 quy định những vấn đề có nh nguyên tắc
về phân công, phân cấp giữa Trung ương và địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương,
bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương, đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương, cụ thể như sau:
Một là, về đơn vị hành chính, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định về đơn vị hành
chính – kinh tế đặc biệt và đơn vị hành chính tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc
thành phố trực thuộc trung ương, theo đó, “nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc
trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương; huyện chia
thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia
thành phường. Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập” (Khoản 1,
Điều 110). Ngoài ra, Hiến pháp bổ sung quy định Việc thành lập, giải thể, nhập, chia,
lOMoARcPSD| 45734214
điều chỉnh địa giới hành chính phải lấy ý kiến nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ
tục do luật định” (Khoản 2, Điều 110).
Hai là, về tổ chức chính quyền địa phương, Hiến pháp 2013 quy định khái quát theo
ớng việc tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cụ thể ở từng đơn vị hành chính
sẽ được quy định tại văn bản Luật; việc tổ chức chính quyền địa phương cần phù hợp với
đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt (Khoản 2, Điều
111).
Ba là, về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương, Hiến pháp 2013 quy
định chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật tại
địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; chịu sự kiểm tra, giám
sát của cơ quan nhà nước cấp trên”, và “nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa
phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước
trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương” (Khoản 1, 2, Điều
112).
____________________________________________________________________________________________
BÀI 2: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ ỚC CHXHCN VIỆT NAM
I. Câu hỏi nhận đnh:
1. Ở ớc ta hiện nay, Nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián ếp thông qua Quc
hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
- Nhận định sai
- Cơ sở pháp lý: Điều 6 Hiến pháp 2013.
- Có hai hình thức để Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước đó là: Dân chủ trực ếp và Dân
chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà
ớc. Để thực hiện tốt nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, không những đổi
mới, hoàn thiện dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác
của Nhà nước, mà cần đổi mới nhận thức về dân chủ trực ếp, triển khai thi hành Luật Trưng
cầu ý dân, đổi mới bầu cử, xây dựng cơ chế cử tri trực ếp bãi nhiệm các đại biểu mà họ trc
ếp bầu ra…
2. Các bản Hiến pháp Việt Nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nhận định sai
- Cơ sở pháp lý: Hiến pháp 1946 (không ghi nhận trong Hiến pháp); Lời nói đầu Hiến pháp 1959;
Điều 4 Hiến pháp 1980; Điều 4 Hiến pháp 1992; Điều 4 Hiến pháp 2013.
- Từ khi ra đời đến nay Đảng đã chứng minh năng lực lãnh đạo của mình với những hoạt động
thực ễn. Đảng đề ra đường lối, chính sách định hướng sự phát triển nhà nước và xã hội trong
từng thời kỳ nhất định. Nhà nước thể chế hoá thành quy định pháp luật, có nh chất bắt buộc
đối với các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Đảng lãnh đạo bằng công tác cán bộ. Đảng m kiếm,
phát hiện, quy hoạch, bồi dưỡng, giới thiệu các Đảng viên và những người êu biểu ngoài
lOMoARcPSD| 45734214
Đảng có năng lực, phẩm chất vào cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội…Đảng kiểm tra
việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng đối với các tổ chức Đảng và các Đảng viên trong
các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội… - Về phương pháp lãnh đạo: Có 2
phương pháp:
+ Giáo dục, vận động, thuyết phục.
+ Bằng hành động gương mẫu của Đảng viên (Đảng không dùng phương pháp quyền quy
phục tùng còn Nhà nước thì có => Vì Đảng không có công cụ ỡng chế).
3. Trong hệ thống chính trị ớc ta hiện nay, Nhà nước giữ vai trò là lực lượng lãnh đạo.
- Nhận định sai
- Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp 2013.
- Trong hệ thống chính trị ớc ta, gồm có 3 thiết chế hợp thành tác động vào hthống chính trị
của nước ta: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quc
Việt Nam. Trong đó, Nhà nước là thiết chế giữ vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, là trụ cột
của hệ thng chính trị. Tuy vậy, nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị ớc ta đã được
Hiến pháp xác định đó là: “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Tại Điều 4
Hiến pháp 2013 đã quy định, Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội cho nên Nhà
ớc phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nhà nước có trách nhiệm thể chế hóa đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng thành pháp luật và có cơ chế đảm bảo cho những chủ
trương, chính sách của Đảng được thực hiện trong đời sống xã hội. Nhưng, Nhà nước mới là vị
trí quan trọng nhất, là trung tâm chi phối hệ thống chính trị.
- Cụ th:
+ Nhà nước quyết định cơ cấu hệ thống chính trị, quyết định có bao nhiêu Đảng hoạt động,
quyết định đưa Điều 4 quy định về vai trò của Đảng vào trong Hiến pháp trong quá trình xây
dựng Hiến pháp.
+ Nhà nước điều hành, điều phối các lực lượng trong bộ máy Nhà nước và quân đội để
thực hiện cưởng chế, bảo vệ an ninh trật tự và bảo vệ tquc.
II. Câu hỏi tự lun:
1. Sự lãnh đạo của Đảng được ghi nhận khác nhau như thế nào trong các bản Hiến pháp Việt
Nam và giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
- Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Hiến pháp qua các thời kỳ, nhận thức về vai trò của
Đảng ngày càng đầy đủ, hoàn thiện hơn. Trước tiên, nội dung phần mở đầu của các bản Hiến
pháp đều giúp chúng ta nhận thức được: Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đảng ra đời là kết quả của sự kết hợp chín muồi giữa 3 yếu tố:
Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước của người dân Việt Nam
vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến
hành công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc thống nhất toàn vẹn lãnh
lOMoARcPSD| 45734214
thổ, tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nước nghèo, trở
thành nước có thu nhập trung bình trên thế giới. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt
Nam là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
- Hòng phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, có ý kiến góp ý cho Dự thảo sửa
đổi Hiến pháp năm 1992 nên bỏ Điều 4 vì trong Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959
không có điều quy định về Đảng. Vào thời điểm sau cách mạng tháng Tám năm 1945. Chính
quyền cách mạng non trẻ mới ra đời lại phải đối phó với “thù trong giặc ngoài” đặt đất nước
vào thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Trước tình hình đó, Đảng phải tuyên bố tự giải tán nhưng thực
chất là rút lui vào hoạt động bí mật. Do đó, cùng với nhiệm vụ tổng tuyển cử trong cả nước xây
dựng bộ máy chính quyền mới, chúng ta cũng ra sức xây dựng Hiến pháp đầu tiên - Hiến pháp
của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Còn thời điểm lịch sử ban hành Hiến pháp 1959 là
thời điểm Đế quốc Mỹ vào can thiệp ở Miền Nam, đất nước bị chia cắt thành 2 miền. Do đó
Hiến pháp 1959 cũng chưa đề cập đến vai trò lãnh đạo của Đảng nhưng thực tế mọi chủ trương,
quyết sách, chiến lược cách mạng đều do Đảng lãnh đạo và quyết định. Các tổ chức Đảng và
đảng viên được nhân dân che chở, ủng hộ, lực lượng được củng cố, xây dựng về mọi mặt để
lãnh đạo cách mạng vượt qua khó khăn. Sau khi miền Nam Việt Nam được giải phóng hoàn
toàn, giang sơn thu về một mối, đất nước ta tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ,
nhận thức về vai trò của Đảng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng rõ hơn
trên cả phương diện lí luận lẫn thực tiễn. Kể từ Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp 1992 đã bổ sung
thêm Điều 4 nhằm khẳng định rõ hơn địa vị pháp lí, bản chất, vai trò của Đảng. Căn cứ theo
Điều 4 Hiến pháp 1980 nội dung về Đảng tiếp tục được khẳng định tại Hiến pháp 1992 và đến
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
- Điều 4 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 hiện nay đang được nhiều ý kiến góp ý để hoàn thiện,
song từ Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp sửa đổi năm 1992 quy định về Đảng ngày càng cụ thể
hơn. Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam là sự tiếp tục khẳng định vai trò của đội tiên phong trong việc nắm vững ngọn cờ lãnh đạo
cách mạng - thống nhất được quyền và lợi ích của toàn dân tộc. Cùng với khẳng định vai trò
lãnh đạo của Đảng, Hiến pháp cũng xác định nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Một Đảng cách mạng muốn vững mạnh và đủ sức lãnh đạo trước
tiên phải được xây dựng trên nền tảng tư tưởng vững chắc. Điều này đã được Hồ Chí Minh
khẳng định: Đó là con đường cách mạng vô sản “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không
có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản
1
, đồng thời xác định chủ nghĩa Mác -
Lênin không chỉ là “cẩm nang” thần kỳ, kim chỉ nam mà còn là ngọn cờ soi sáng cho chúng ta
đi tới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội dưới
sự lãnh đạo của Đảng là sự lựa chọn tất yếu khách quan, hợp với quy luật, hợp với lòng dân do
lịch sử chọn lọc.
- Cùng với quy định về vai trò lãnh đạo, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã xác định được trách
nhiệm pháp lí ràng buộc giữa Đảng với nhân dân và giữa nhân dân với Đảng. Đảng gắn bó mật
lOMoARcPSD| 45734214
thiết với nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những
quyết định của mình. Khẳng định Đảng chịu sự giám sát của nhân dân là quy định kép buộc
Đảng phải phát huy dân chủ, tạo điều kiện, cơ chế phù hợp để nhân dân thực hiện tốt việc giám
sát hoạt động của Đảng, đồng thời cũng ngầm quy định trách nhiệm, vai trò của nhân dân trong
việc đóng góp ý kiến của mình đối với Đảng trong việc ban hành, tổ chức thực hiện các chủ
trương, đường lối.
- Khoản 3, Điều 4 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 còn khẳng định mọi tổ chức Đảng và đảng
viên đều hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật. So với Hiến pháp năm 1992 thì
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này mở rộng thêm đối tượng “đảng viên”. Từ đó thôi thúc mỗi
đảng viên luôn tự trau dồi đạo đức, lối sống, bản lĩnh chính trị, kiên định mục tiêu lí tưởng,
hành động đúng đắn không trái với nguyên tắc hoạt động của Đảng, ngăn ngừa sự suy thoái về
tư tưởng chính trị đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên. Điều này
càng có ý nghĩa thực tiễn trong thời điểm toàn Đảng đang ra sức triển khai thực hiện các giải
pháp về xây dựng Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI.
Qua các bản Hiến pháp ở từng thời điểm lịch sử, nhận thức về vai trò của Đảng ngày càng
hoàn thiện và đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng. Quy định về vai trò của Đảng tại
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã thể hiện một cách khá đầy đủ bản chất, vị trí lãnh đạo
của Đảng với Nhà nước, toàn xã hội cũng như mối quan hệ của Đảng với các giai cấp và
dân tộc. Tuy nhiên, để xây dựng Đảng cầm quyền duy nhất lãnh đạo thực sự trong sạch
vững mạnh ở nước ta trong bối cảnh hiện nay, cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa Đảng,
Nhà nước, các tổ chức trong hệ thống chính trị để thực hiện nghiêm các nguyên tắc xây
dựng Đảng, kỷ luật nghiêm minh đối với đảng viên, tổ chức Đảng vi phạm Hiến pháp và
Pháp luật.
2. Anh (Chị) hãy trình bày các hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước theo quy
định của Hiến pháp hiện hành và nhận xét về việc tchức thực hiện từ phía Nhà nước và
công dân.
- Có 2 hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước theo quy định của Hiến pháp hiện
hành (Điều 6 Hiến pháp 2013):
+ Dân chủ trực ếp: Đó là việc Nhân dân trực ếp tham gia vào công việc quản lý nhà
ớc, quản lý xã hội, tham gia thảo luận Hiến pháp và pháp luật, trực ếp thể hiện ý chí
của mình khi có trưng cầu dân ý; Nhân dân trực ếp bầu ra các đại biểu của mình vào các
cơ quan quyền lực nhà nước trung ương và địa phương và có quyền bãi nhiệm các đại biểu
khi họ không còn xứng đáng với sự n nhiệm của Nhân dân; Nhân dân trực ếp quyết định
các vấn đề quan trọng ở xã, phường, thị trấn,… + Dân chủ đại diện (là một biểu hiện của
nhà nước cộng hoà): Đây là hình thức thực hiện quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội,
Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước. Quốc hội là cơ quan đại
biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, do nhân dân trực
ếp bầu ra. Quốc hội thay mặt cho Nhân dân cả ớc giải quyết công việc quan trọng của
lOMoARcPSD| 45734214
ớc nhà (làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật, thực hiện quyền
giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật,…) Ở các địa phương, Nhân dân
trực ếp bầu ra cơ quan quyền lực nhà nước địa phương đó là Hội đồng nhân dân các cấp,
Nhân dân các địa phương quyết định và thực hiện các biện pháp nhằm xây dựng địa
phương về mọi mặt, đảm bảo phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời sống của nhân
dân địa phương, hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên giao phó.
Nhận xét: Điều 6 Hiến pháp 2013 quy định rõ hơn, đầy đủ hơn các phương thức để Nhân
dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng hình thức dân chủ trực ếp, dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
Quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, không những đổi mới, hoàn thiện dân chủ đại
diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà
ớc, mà cần đổi mới nhận thức về dân chủ trực ếp, triển khai thi hành Luật Trưng cầu ý
dân, đổi mới bầu cử, xây dựng cơ chế cử tri trực ếp bãi nhiệm các đại biểu mà họ trc
ếp bầu ra…
3. Anh (Chị) hãy nêu và phân ch những nội dung thể hiện sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam trong hệ thống chính trị và giải thích vì sao nói sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ
thống chính trị mang nh định hướng?
- Nội dung thể hiện sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị:
+ Đảng đề ra đường lối, chính sách định hướng sự phát triển nhà nước và xã hội trong từng
thời kỳ nhất định. NN thể chế hóa thành quy định pháp luật, có nh chất bắt buộc đối các
cá nhân, tổ chức trong xã hội.
+ Đảng lãnh đạo bằng công tác cán bộ. Đảng m kiếm, phát hiện, quy hoạch, bồi dưỡng,
giới thiệu các Đảng viên và những người êu biểu ngoài Đảng có năng lực, phẩm chất vào
CQNN, tổ chức CT- XH...
+ Đảng kiểm tra việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng đối với các tổ chức Đảng và
các Đảng viên trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội...
Bởi vì: Đảng cộng sản Việt Nam xác định rõ được vai trò, vị trí của mình trong Bộ máy nhà
ớc nước ta, từ đó hoạch định ra được kế hoạch, bước ến trong vai trò lãnh đạo đất
ớc ta, đưa đất nước ta ngày càng phát triển.
4. Anh (Chị) hãy phân ch vị trí, vai trò của Mặt trận Tquốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên của Mặt trận trong hệ thống chính trị ớc ta
hiện nay. Tại sao cần phải phát huy vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tquốc Việt Nam
ớc ta hiện nay?
- Vị trí, vai trò của Mặt trận Tquốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong hệ
thống chính trị ớc ta hiện nay:
+ Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân:
Nền tảng để xây dựng, củng cố bộ máy nhà nước (chính quyền nhân dân)
lOMoARcPSD| 45734214
_ Tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân
_ Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện quyền làm chủ, thi hành chính
sách, pháp luật _ Tham gia công tác bầu cử
_ Tham gia xây dựng pháp luật
_ Tham gia tố tụng: tuyển chọn thẩm phán, giới thiệu Hội thẩm nhân dân (DD20
Luật MTTQVN 2015)
_ Tham dự các phiên họp của cơ quan nhà nước
_ Thực hiện hoạt động giám sát nhân dân
_ MTTQVN còn có vai trò “phản biện xã hội”
- Vì: Theo khoản 1 điều 32 Luật MTTQVN 2015. PBXH của MTTQVN là việc Uỷ ban MTTQVN các
cấp trực ếp hoặc đề nghị các tổ chức thành viên của MTTQVN nhận xét, đánh giá, nêu chính
kiến, kiến nghị đối với dự thảo văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án,
đề án (sau gọi chung là dự thảo văn bản) của cơ quan nhà nước.
5. Anh (Chị) hãy trình bày những điểm mới của Hiến pháp 2013 trong chương “Chế độ chính
trị” so với Hiến pháp 1992 và nêu ý nghĩa của những điểm mới này.
- Chế độ chính trị:
+ Chương I của Hiến pháp 2013 ếp tục khẳng định bản chất và mô hình tng thể của thể
chế chính trị đã được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) và Hiến pháp 1992, bên cạnh đó, đã
làm rõ hơn một số vấn đề như sau:
Thnhất, Hiến pháp bổ sung thêm một điểm quan trọng là “Nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ” (Khoản 2, Điều 2) cùng với
việc ếp tục thể hiện nhất quán, xuyên suốt quan điểm “tt cả quyền lực nhà nước thuộc
về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức”.
Thhai, lần đầu ên trong lịch sử lập hiến nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” được ghi
nhận trong Hiến pháp bằng quy định “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp” (Khoản 3, Điều 2). Nguyên tắc này được thể hiện xuyên suốt trong các
chương quy định về tổ chức bộ máy nhà nước tại Hiến pháp 2013. Kiểm soát quyền lực là
nguyên tắc quan trọng của nhà nước pháp quyền, việc ghi nhận nguyên tắc này trong Hiến
pháp 2013 đã thể hiện rõ bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyn xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân Nhân dân, vì Nhân dân.
Thba, quy định “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trc ếp”
(Điều 6) được ghi nhận thành nguyên tắc trong Hiến pháp, đây là điểm mới quan trọng của
Hiến pháp 2013 so với các bản Hiến pháp trước đây. Theo đó, nhân dân được thực hiện
quyn lực Nhà nước bằng dân chủ trực ếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội
| 1/68

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
BÀI 1: LÝ LUẬN VỀ HIẾN PHÁP,
HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM I. Câu hỏi nhận định:
1. Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước. - Nhận định sai
- Hiến pháp – đạo luật cơ bản không ra đời cùng với sự ra đời nhà nước và pháp luật mà ra đời
trong xã hội dân chủ; là sản phẩm của cách mạng tư sản. Trước khi Hiến pháp ra đời đã hình
thành nên Nhà nước phong kiến, đứng đầu là Vua (người có quyền lực cao nhất) theo chế độ
thế tộc. Nhưng vì Vua là người đứng đầu duy nhất nên tất cả mọi quyền hành đều do Vua quyết
định, vì thế các quyền con người, quyền công dân không được bảo đảm. Do đó các học giả tư
bản đã có những giá trị tiến bộ => Ban hành Hiến pháp (của chủ nghĩa lập hiến và có hiệu lực
cao nhất). Vậy nên, Hiến pháp ra đời sau Nhà nước.
2. Ở nước ta, Hiến pháp đã ra đời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Nhận định sai
- Vì trước CMT8 1945 nước ta chưa được thống nhất, thành lập thành một nước cụ thể nên
chưa thể có Hiến pháp được. Điều kiện tiên quyết để có thể thành lập một bản Hiến pháp là
nước đó phải độc lập, thống nhất. Vì vậy sau khi CMT8 thành công, ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc
bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Lần đầu tiên tại phiên
họp của Chính phủ ngày 3/9/1945 đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó có nhiệm vụ là xây
dựng và ban hành Hiến pháp. Vì vậy, ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh
34 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp. T11/1945 ban dự thảo Hiến pháp được công bố để nhân
dân đóng góp ý kiến. Ngày 9/11/1946, tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá I đã thông qua bản
Hiến pháp đầu tiên của nước ta.
Hiến pháp 1946 ra đời trong hoàn cảnh đất nước rất khó khăn, phức tạp, “ngàn cân treo sợi
tóc”, Quốc hội khoá I thành phần phức tạp.
3. Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chỉ được cấu thành từ một nguồn là các tập tục
mang tính Hiến pháp. - Nhận định sai
- Hiến pháp không thành văn là tổng thể các văn bản pháp luật, các quy phạm pháp luật được
hình thành theo tập tục truyền thống, các án lệ của Toà án tối cao có liên quan tới việc tổ chức
quyền lực nhà nước, nhưng không được nhà nước tuyên bố hoặc ghi nhận là luật cơ bản của
nhà nước. Theo đó, Hiến pháp không thành văn không chỉ được cấu thành từ một nguồn là tập
tục mang tính Hiến pháp mà còn cấu thành từ nhiều nguồn khác như: Án lệ,…
4. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, thủ tục sửa đổi Hiến pháp được tiến hành như
thủ tục sửa đổi một đạo luật thông thường. - Nhận định sai
- Cơ sở pháp lý: Điều 120 Hiến pháp 2013 lOMoAR cPSD| 45734214
- Đối với Hiến pháp 2013 thì Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ; ít nhất 1/3
tổng số đại biểu Quốc hội đề xuất, Quốc hội quyết định việc làm và sửa Hiến pháp khi có ít
nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Quốc hội thành lập một uỷ ban dự
thảo Hiến pháp, sau đó Uỷ ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo và cuối cùng Uỷ ban dự thảo Hiến
pháp tổ chức lấy ý kiến nhân dân. Cuối cùng Quốc hội thông qua Hiến pháp khi có ít nhất 2/3
tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Hiến pháp có thể được đưa ra trưng cầu ý dân
theo quyết định của Quốc hội. Còn với đạo luật thông thường thì cơ quan, tổ chức, đại biểu
Quốc hội chủ trì soạn thảo chỉ cần lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn
bản và cơ quan, tổ chức có liên quan và thông qua khi có quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
5. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Hiến pháp được thông qua khi có quá nửa tổng số
đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
- Nhận định đúng
- Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 120 Hiến pháp 2013
- Theo quy định của pháp luật hiện hành, Quốc hội thông qua Hiến pháp khi có ít nhất 2/3 tổng
số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Hiến pháp có thể được đưa ra trưng cầu ý dân theo
quyết định của Quốc hội. => Tạo điều kiện cho nhân dân được tham gia vào quy trình thông
qua Hiến pháp nhưng vẫn còn hạn chế là việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp không phải là thủ
tục bắt buộc mà còn phụ thuộc vào Quốc hội.
6. Thủ tục sửa đổi Hiến pháp được quy định trong Hiến pháp năm 2013 giống với Hiến pháp năm 1946. - Nhận định sai
- Cơ sở pháp lý: Điều 70 Hiến pháp 1946, Điều 120 Hiến pháp 2013.
- Đối với Hiến pháp 1946, việc yêu cầu sửa đổi Hiến pháp do 2/3 tổng số nghị viên yêu cầu; Còn
Hiến pháp 2013 thì Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ; ít nhất 1/3 tổng số
đại biểu Quốc hội đề xuất, Quốc hội quyết định việc làm và sửa Hiến pháp khi có ít nhất 2/3
tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
- Về việc quyết định thành lập cơ quan dự thảo Hiến pháp thì với Hiến pháp
1946 do Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đổi; Hiến pháp
2013 thì do Quốc hội thành lập một uỷ ban dự thảo Hiến pháp, sau đó Uỷ ban dự thảo Hiến
pháp soạn thảo và cuối cùng Uỷ ban dự thảo Hiến pháp tổ chức lấy ý kiến nhân dân (đây là
bước bắt buộc phải tiến hành) -
Cuối cùng Hiến pháp 1946 được thông qua khi những điều thay đổi đã được
Nghị viện ưng chuẩn phải được ra toàn dân phúc quyết; Hiến pháp 2013 Quốc hội thông qua
Hiến pháp khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Hiến pháp có thể
được đưa ra trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội. lOMoAR cPSD| 45734214 II. Câu hỏi tự luận:
1. Anh (chị) hãy so sánh đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp với đối tượng điều
chỉnh của các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Trình bày nhận xét của
anh (chị) về đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam.
- Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp có 3 nhóm, cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Là những quan hệ xã hội cơ bản, có tính nguyên tắc liên quan đến xác lập chế
độ nhà nước, chế độ xã hội như: Chủ quyền quốc gia, hình thức chính thể, nguồn gốc quyền
lực nhà nước và các hình thức thực hiện quyền lực nhà nước; các biểu tượng của Nhà nước
(quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, ngày quốc khánh, thủ đô…); Các nguyên tắc, cơ cấu tổ chức và vai
trò của các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị: Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt
trận tổ quốc Việt Nam; Chính sách phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng, chính sách
đối ngoại của Nhà nước. Đây là cơ sở kinh tế - xã hội đặt nền tảng cho việc tổ chức nhà nước.
+ Nhóm 2: Là những quan hệ xã hội cơ bản, có tính nguyên tắc liên quan đến xác lập địa vị
pháp lý của cá nhân trong mối quan hệ với Nhà nước như: Quốc tịch Việt Nam; Các nguyên tắc
hiến định và các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+ Nhóm 3: Là những quan hệ xã hội cơ bản, có tính nguyên tắc liên quan đến tổ chức bộ
máy nhà nước như: Phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ; Nguyên tắc hiến định về tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước; Chế độ bầu cử, cơ cấu tổ chức, chức năng, thẩm quyền, mối
quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với nhân dân.
- Còn đối với đối tượng điều chỉnh của ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam được hiểu theo 2 nghĩa:
+ Nghĩa rộng: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là toàn bộ các quan hệ xã hội, được pháp
luật điều chỉnh. Trong đời sống của một xã hội, giữa người và người tồn tại các quan hệ rất đa
dạng, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngoài pháp luật, các quan hệ xã hội còn
được điều chỉnh bởi các quy tắc đạo đức, tôn giáo, chính trị, phong tục, tập quán... Trong xã
hội, tồn tại những quan hệ xã hội, mà xét từ lợi ích của giai cấp cầm quyền, từ lợi ích chung của
xã hội, của cộng đồng... thì cần phải có sự điều chỉnh của pháp luật, sự quản lý của Nhà nước.
Đó là những quan hệ xã hội có tính cơ bản, quan trọng trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã
hội, an ninh, quốc phòng... và đều trở thành đối tượng điều chỉnh của pháp luật. Có những
quan hệ xã hội đã được các quy tắc đạo đức, xã hội, tập quán, phong tục... điều chỉnh, nhưng
do ý nghĩa xã hội, tầm quan trọng của chúng vẫn được pháp luật điều chỉnh, như các quan hệ
xã hội trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, lao động...
+ Nghĩa hẹp: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là các quan hệ xã hội thuộc một lĩnh vực,
có cùng tính chất, gần gũi nhau. Các quan hệ xã hội này trở thành đối tượng điều chỉnh của
một ngành luật, một hay nhiều văn bản luật như Bộ luật dân sự, Luật lao động, Luật hình sự, dân sự... lOMoAR cPSD| 45734214
- Nhận xét về đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến Pháp Việt Nam:
+ Về phạm vi điều chỉnh: Rộng, bao trùm các lĩnh vực đời sống xã hội (rộng nhất)
+ Về mức độ điều chỉnh: Cơ bản, khái quát, mang tính nguyên tắc, định hướng (khái quát nhất)
2. Anh (chị) hãy phân tích tính tối cao của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật và đời sống xã hội, cho ví dụ.
- Theo Điều 119 Hiến pháp 2013, Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
+ Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
+ Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.
+ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.
+ Cơ chế bảo vệ Hiến pháp được thực hiện theo quy định của pháp luật.
- Hiến pháp ra đời nhằm bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp thống trị đối với các giai cấp
khác, bảo vệ quan hệ sản xuất, các quyền và lợi ích của con người, công dân. Bên cạnh đó, về
bản chất, Hiến pháp là một văn bản để hạn chế quyền lực nhà nước và bảo vệ quyền lợi của
người dân. Với tầm quan trọng và bản chất đặc biệt của Hiến pháp, Hiến pháp nhất thiết phải
có vị trí tối cao trong hệ thống pháp luật và cần thiết phải đảm bảo tính hợp hiến trong hoạt
động lập pháp, lập quy của các cơ quan nhà nước để Hiến pháp thực sự áp dụng vào cuộc
sống một cách hiệu quả.
- Tính tối cao của Hiến pháp thể hiện trước hết qua việc ghi nhận chủ quyền tối cao của nhân
dân; Thể hiện thông qua quy trình, thủ tục pháp lý đối với việc ban hành, sửa đổi và hiệu lực pháp lý của Hiến pháp.
- Ví dụ: Các cơ quan có thẩm quyền luôn chú trọng xây dựng pháp luật dựa trên Hiến pháp và từ
thực tiễn đời sống, như tố chức lấy ý kiến người dân, phát huy chính kiến của đại biểu Quốc
hội đối với họat động của Nhà nước để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của công dân, cũng
chính là bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp. Ở góc độ quản lý Nhà nước, Hiến pháp ra đời nhằm
kiểm tra và cân bằng quyền lực Nhà nước, tránh việc lạm quyền và bảo vệ quyền công dân - quyền con người.
3. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm Hiến pháp và phân biệt Hiến pháp với các đạo luật thông thường.
- Khái niệm: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của mỗi quốc gia, có hiệu lực pháp lý tối cao, quy định
những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của: chế độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hoá –
xã hội, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, nguyên tắc, tổ chức và hoạt
động của các cơ quan nhà nước then chốt ở trung ương và địa phương. lOMoAR cPSD| 45734214
- Phân biệt Hiến pháp với các đạo luật thông thường: Khác với những đạo luật thông thường,
Hiến pháp luôn được đặt ở vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống pháp luật của các quốc
gia. Sự khác biệt giữa Hiến pháp với các đạo luật khác được thể hiện ở chủ thể ban hành, thủ
tục sửa đổi, nội dung cơ bản, phạm vi điều chỉnh, mức độ điều chỉnh và hiệu lực pháp lý, cụ thể như sau:
+ Về chủ thể ban hành: nhiều đạo luật mới phải ban hành kịp thời do sự vận động và phát
triển của xã hội đòi hỏi sự tồn tại của một cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác lập pháp,
do đó quyền lập pháp thuộc về nhà nước là hợp lý. Còn đối với Hiến pháp, ra đời như một bản
chính trị - pháp lý tối cao nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước và bảo vệ các quyền con người,
quyền công dân, vì vậy, không thể trao quyền lập hiến cho nhà nước để tránh việc thay đổi
Hiến pháp một cách tuỳ tiện nhằm phục vụ cho lợi ích của giai cấp cầm quyền, dễ dẫn đến sự
xâm phạm các quyền con người, quyền công dân.
+ Về thủ tục sửa đổi: không giống như việc thay đổi các văn bản luật thông thường chỉ điều
chỉnh một lĩnh vực nhất định trong đời sống xã hội, sửa đổi Hiến pháp sẽ kéo theo sự thay đổi
lớn trong cả hệ thống pháp luật, tổ chức bộ máy nhà nước và thậm chí là nhiều phương diện
của xã hội. Vì vậy, thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp thường được thiết kế khó khăn, phức tạp
hơn thủ tục sửa đổi, bổ sung một đạo luật thông thường. Ngoài ra, thủ tục sửa đổi Hiến pháp
phải có sự tham gia sâu rộng của Nhân dân còn đối với các dự thảo luật thông thường, cơ
quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội chủ trì soạn thảo chỉ cần lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác
động trực tiếp của văn bản và cơ quan, tổ chức có liên quan.
+ Nội dung cơ bản: Hiến pháp là văn bản pháp lý duy nhất quy định về tổ chức và thực hiện
toàn bộ quyền lực Nhà nước, bao gồm các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Còn về các
đạo luật thông thường đều đứng sau và bổ trợ Hiến pháp và chỉ có tính pháp lý trong một
phạm vi lĩnh vực nhất định.
+ Phạm vi và mức độ điều chỉnh: là đạo luật cơ bản, Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh rộng
hơn so với các đạo luật thông thường. Hiến pháp là văn bản pháp luật duy nhất quy định về
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ở mọi lĩnh vực, quy định về tổ chức
và hoạt động của các cơ quan nhà nước then chốt từ trung ương đến địa phương. Các bản
Hiến pháp xã hội chủ nghĩa còn mở rộng phạm vị điều chỉnh sang những vấn đề cơ bản trong
các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học – công nghệ, môi trường, an ninh quốc
phòng. Còn với đạo luật thông thường quy định các vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc các lĩnh
vực về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những
nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.
+ Hiệu lực pháp lý: Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất trong thứ bậc hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật của một quốc gia và trong đời sống xã hội, trong hệ thống văn bản pháp
luật: các văn bản pháp luật khác có hiệu lực thấp hơn Hiến pháp (phải phù hợp không được lOMoAR cPSD| 45734214
trái với Hiến pháp), nếu trái với Hiến pháp sẽ bị sửa đổi hoặc bãi bỏ; còn trong đời sống xã hội:
tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân đều phải tuân thủ Hiến pháp.
4. Hiến pháp nhiều quốc gia trên thế giới quy định Hiến pháp được thông qua bằng trưng
cầu ý dân hoặc Quốc hội lập hiến. Anh (chị) hãy lý giải quy định này và cho biết quan điểm của mình. -
Trưng cầu ý dân (hay còn gọi là “Nhân dân thông qua”) là việc nhân dân (cả nước hoặc địa
phương) bỏ phiếu tán thành hay không tán thành khi hỏi về một vấn đề (thông qua, sửa đổi
Hiến pháp, chính sách cụ thể) => Trưng cầu ý dân có giá trị quyết định hoặc tham khảo. -
Về Quốc hội lập hiến là chức năng của Quốc hội lập hiến, xong sẽ giải tán: Ví dụ: 8/2017 Quốc
hội lập hiến Venezuela được bầu với 545 đại biểu; có nhiệm vụ sửa đổi Hiến pháp năm 1999
nhằm thoát khỏi cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng. Lạm phát phi mã, nạn đói hoành hành, xã hội bất ổn. -
Quan điểm của tôi: Trưng cầu ý dân là một đặc điểm cơ bản của đời sống chính trị ở các nước
phát triển hiện nay như: Iceland, Australia, Canađa, Hy Lạp, Thụy Sỹ, Hà Lan, Pháp, Hàn Quốc,
Hungary. Ở các quốc gia này, trưng cầu ý dân được diễn ra ở tất cả các cấp chính quyền. Theo
các nước này, thì việc tiến hành trưng cầu ý dân mang lại những điểm tiến bộ đáng ghi nhận
trong đời sống chính trị và nền dân chủ quốc gia. -
Còn về Quốc hội lập hiến, có vai trò vô cùng quan trọng đối với các nước trên thế giới có
phạm vi thẩm quyền không giống nhau theo hai mức độ của trình tự soạn thảo và ban hành Hiến pháp:
+ Ở mức độ thứ nhất, Quốc hội lập hiến vừa là cơ quan soạn thảo, vừa là cơ quan ban
hành Hiến pháp. Trong trường hợp đó, Quốc hội lập hiến là cơ quan có toàn quyền lập hiến.
+ Ở mức độ thứ hai, Quốc hội lập hiến có chức năng soạn thảo Hiến pháp, còn việc ban
hành Hiến pháp sẽ do một Quốc hội khác hoặc do kết quả trưng cầu ý dân quyết định. Ở
trường hợp này Quốc hội lập hiến có thẩm quyền hạn chế.
5. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp 1946 đã tác động như thế nào đến mốiquan hệ pháp lý
giữa Chủ tịch nước với Nghị viện nhân dân được quy định trong bản Hiến pháp này? -
Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1946:
+ Ngày 9/11/1946, tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá I đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta.
+ Hiến pháp 1946 ra đời trong hoàn cảnh đất nước rất khó khăn, phức tạp, “ngàn cân treo
sợi tóc”, Quốc hội khoá I thành phần phức tạp. -
Mối quan hệ pháp lý giữa Chủ tịch nước với Nghị viện nhân dân được quy định trong bản
Hiến pháp: Điều 50, 51 Hiến pháp 1946 quy định: “Chủ tịch nước không phải chịu một trách
nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc”; “Mỗi khi truy tố Chủ tịch, Phó Chủ tịch hay một
nhân viên Nội các về tội phản quốc, Nghị viện sẽ lập một toà án đặc biệt để xét xử”. Hiến pháp
1946 không quy định trách nhiệm của Chủ tịch nước trước Nghị viện nhân dân. Trong quan hệ lOMoAR cPSD| 45734214
với Nghị viện, Điều 31 quy định: “Những luật đã được Nghị viện biểu quyết, Chủ tịch nước
Việt Nam phải ban bố chậm nhất là 10 hôm sau khi nhận được thông tri. Nhưng trong hạn ấy,
Chủ tịch nước có quyền
yêu cầu Nghị viện thảo luận lại. Những luật đem ra thảo luận lại, nếu vẫn được Nghị viện ưng
chuẩn thì bắt buộc Chủ tịch phải ban bố”.
6. Anh (chị) hãy trình bày điểm khác nhau cơ bản trong thủ tục sửa đổi Hiến pháp theo Hiến
pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 2013. Anh (chị) có nhận xét gì về vấn đề này. -
Thủ tục sửa đổi Hiến pháp:
+ Điều 70 Hiến pháp 1946:
Điểm a) Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu.
Điểm b) Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đổi.
Điểm c) Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn thì phải đưa ra toàn dân phúc quyết.
+ Điều 120 Hiến pháp 2013:
Khoản 1) Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một
phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc
hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành.
Khoản 2) Quốc hội thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp. Thành
phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội
quyết định theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Khoản 3) Uỷ ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và trình
Quốc hội dự thảo Hiến pháp.
Khoản 4) Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng
số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
Khoản 5) Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết định. - Nhận xét:
+ Việc sửa đổi Hiến pháp được Hiến pháp 1946 quy định theo nguyên tắc quyền lực thuộc
về nhân dân. Quy định này của Hiến pháp 1946 do những hoàn cảnh nhất định chưa được kế
thừa trong các bản hiến pháp sau này. Thời gian qua, chúng ta đã tiến hành việc công bố Dự
thảo Hiến pháp để nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến. Tuy nhiên, việc lấy ý kiến nhân
dân về Dự thảo Hiến pháp nói riêng và dự thảo văn bản pháp luật nói chung trong thời gian
qua vẫn còn chưa thật sự hiệu quả. Và vì vậy, việc nghiên cứu về “quyền phúc quyết” Hiến
pháp của người dân trong Hiến pháp 1946 là điều rất có ý nghĩa. lOMoAR cPSD| 45734214
+ Hiến pháp 2013 đã có các quy định cụ thể về hiệu lực và quy trình thủ tục làm và sửa đổi
Hiến pháp; thể hiện tính chất dân chủ và pháp quyền của Nhà nước ta ngày càng hoàn thiện và phát triển.
7. Anh (chị) hãy trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiến pháp năm 1946. -
Nội dung cơ bản: Gồm 7 chương: + Chương I: Chính thể:
_ Chính thể: dân chủ cộng hoà
_ Chương I thể hiện nguyên tắc đoàn kết toàn dân. Điều 1 “Tất cả quyền bính
trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo.” + Chương II: Nghĩa vụ và quyền lợi công dân:
_ Nguyên tắc bảo đảm các quyền lợi dân chủ được thể hiện trong Chương I.
_ Chương này đã quy định các quyền rất cơ bản của công dân; quyền bầu cử, ứng
cử (Đ18); quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia
(Đ21); quyền tư hữu tài sản (Đ12); quyền bình đẳng nam nữ (Đ9), các quyền tự do dân chủ và
tự do cá nhân (Đ10)… + Chương III: Nghị viện nhân dân:
_ Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà.
_ Cách thành lập: do công dân từ 18 tuổi trở lên bầu ra theo
nguyên tắc phổ thông, tự do, trực tiếp và kín. _ Nhiệm kỳ: 3 năm.
_ Nhiệm vụ, quyền hạn: giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra pháp
luật, biểu quyết ngân sách, bầu ra Ban Thường vụ Nghị viện, bầu Chủ tịch nước, biểu quyết
chức danh Thủ tướng và danh sách các Bộ trưởng… + Chương IV: Chính phủ:
_ Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc.
_ Chính phủ gồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch và Nội các. Nội các gồm Thủ tướng
và các Bộ trưởng, Thứ trưởng, có thể có Phó Thủ tướng.
_ Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 rất đặc biệt: vừa là nguyên thủ quốc gia,
vừa là người đứng đầu Chính phủ; nhiệm kỳ 5 năm; có quyền ban hành sắc lệnh có giá trị gần
như luật; Tổng chỉ huy quân đội; có quyền phủ quyết luật của Nghị viện; không phải chịu trách
nhiệm gì trừ tội phản bội tổ quốc.
+ Chương V: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính:
_ Hiến pháp quy định 4 cấp chính quyền: cấp bộ, cấp tỉnh – thành phố, cấp huyện –
thị xã – khu phố, cấp xã.
_ Hội đồng nhân dân được tổ chức ở tỉnh, thành phố, thị xã và xã.
Ở bộ và huyện không có Hội đồng nhân dân (cồng kềnh, rất tốn kém).
_ Uỷ ban hành chính được tổ chức ở tất cả các đơn vị hành chính (TP, xã,…). lOMoAR cPSD| 45734214
+ Chương VI: Cơ quan tư pháp:
_ Cơ quan tư pháp gồm: Toà án tối cao, các Toà án phúc thẩm, các Toà án đệ nhị cấp và các Toà án sơ cấp.
_ Toà án không thành lập theo đơn vị hành chính mà thiết lập theo
cấp xét xử, theo khu vực.
_Thẩm phán do Chính phủ bổ nhiệm.
+ Chương VII: Sửa đổi Hiến pháp:
Điều 70 Hiến pháp năm 1946 quy định về sửa đổi Hiến pháp, cụ thể có các bước sau:
_ Yêu cầu sửa đổi Hiến pháp: do 2/3 tổng số nghị viên yêu cầu.
_ Quyết định thành lập cơ quan dự thảo Hiến pháp: Nghị viện bầu ra một ban dự
thảo những điều thay đổi.
_ Thông qua: Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn phải được đưa ra toàn dân phúc quyết. - Ý nghĩa:
+ Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước nhà và cũng là bản
Hiến pháp đầu tiên của một nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân ở Đông Nam Châu Á.
+ Hiến pháp 1946 thể hiện tính độc lập, tự do dân tộc thông qua việc ghi nhận nguyên tắc đoàn kết toàn dân.
+ Các quyền tự do, dân chủ của công dân được Hiến pháp 1946 quy định mang tính tiến
bộ, tính nhân văn sâu sắc.
+ Hiến pháp 1946 đặt cơ sở pháp lý nền tảng cho việc tổ chức và hoạt động của một chính
quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân với sự sáng tạo ra một hình thức chính thể cộng
hoà dân chủ rất phức tạp ở nước ta giai đoạn này.
+ Hiến pháp 1946 là một bản Hiến pháp mạch lạc, dễ hiểu với mọi người.
Nhiều quy định của Hiến pháp đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
8. Những điểm mới cơ bản của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung 2001). - Về hình thức:
+ Cấu trúc của Hiến pháp 2013 gọn nhẹ hơn Hiến pháp năm 1992. Nếu Hiến pháp năm
1992 có 12 chương, 147 điều thì Hiến pháp 2013 đã rút gọn được một chương và 27 điều, chỉ
còn 11 chương và 120 điều. Lời nói đầu của Hiến pháp 2013 khái quát về lịch sử Việt Nam và
mục tiêu của bản Hiến pháp mới được quy định ngắn gọn và khúc chiết hơn so với Hiến pháp
năm 1992. Vị trí các chương trong Hiến pháp cũng hợp lý hơn so với Hiến pháp năm 1992.
Chương V trong Hiến pháp năm 1992 được gọi là “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” thì
nay được chuyển vào vị trí Chương II và được đổi tên thành: “Quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân”. Việc quy định quyền con người, quyền nghĩa vụ cơ bản của
công dân ở Chương II thể hiện sự coi trọng quyền con người, quyền công dân của nhà nước ta
trong giai đoạn phát triển và đổi mới toàn diện của đất nước. Chương “Tòa án nhân dân và lOMoAR cPSD| 45734214
Viện kiểm sát nhân” được chuyển từ vị trí Chương X về Chương VIII trước chương “ Chính
quyền địa phương”. Sự điều chỉnh này trong cấu trúc Hiến pháp là hợp lý theo tư duy lô gíc
chính quyền Trung ương quy định trước, chính quyền địa phương quy định sau.
+ Ngoài việc ghép Chương XI vào Chương I, Chương II và Chương III (của Hiến pháp năm
1992) vào Chương III, Hiến pháp mới cũng sáng tạo thêm một chương mới đó là Chương X:“Hội
đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước”. So với các Hiến pháp trước đây, đây là một chương
hoàn toàn mới. Chương mới này là kết quả của việc tiếp nhận tư duy lập hiến mới về các thiết
chế hiến định độc lập trong Hiến pháp nước ngoài. - Chế độ chính trị:
+ Chương I của Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể
chế chính trị đã được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) và Hiến pháp 1992, bên cạnh đó, đã
làm rõ hơn một số vấn đề như sau:
Thứ nhất, Hiến pháp bổ sung thêm một điểm quan trọng là “Nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ” (Khoản 2, Điều 2) cùng với
việc tiếp tục thể hiện nhất quán, xuyên suốt quan điểm “tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức”.
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” được ghi
nhận trong Hiến pháp bằng quy định “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp” (Khoản 3, Điều 2). Nguyên tắc này được thể hiện xuyên suốt trong các
chương quy định về tổ chức bộ máy nhà nước tại Hiến pháp 2013. Kiểm soát quyền lực là
nguyên tắc quan trọng của nhà nước pháp quyền, việc ghi nhận nguyên tắc này trong Hiến
pháp 2013 đã thể hiện rõ bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân Nhân dân, vì Nhân dân.
Thứ ba, quy định “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp”
(Điều 6) được ghi nhận thành nguyên tắc trong Hiến pháp, đây là điểm mới quan trọng của
Hiến pháp 2013 so với các bản Hiến pháp trước đây. Theo đó, nhân dân được thực hiện
quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội
đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước mà không chỉ thông qua
Quốc hội và Hội đồng nhân dân như theo Hiến pháp năm 1992.
Thứ tư, Hiến pháp 2013 làm sâu sắc hơn tính tiên phong, bản chất giai cấp công nhân
và nhân dân của Đảng, đồng thời bổ sung vào Điều 4 quy định về trách nhiệm chính trị -
pháp lý của Đảng đối với Nhân dân, theo đó, Đảng phải “gắn bó mật thiết với Nhân dân,
phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về
những quyết định của mình” (Khoản 2, Điều 4). -
Về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công nhân: lOMoAR cPSD| 45734214
+ Các quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được sửa đổi,
bổ sung, bố cục lại từ Chương V của Hiến pháp 1992 và được đặt tại Chương II, ngay sau
Chương I về Chế độ chính trị, khẳng định vai trò quan trọng của chế định này, thể hiện sự
chuyển biến tích cực về nhận thức và tư duy trong việc ghi nhận quyền con người trong Hiến
pháp. Hiến pháp 2013 đã thể hiện nhất quán đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong việc
công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân, phù hợp các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên với những
điểm mới cơ bản như sau:
Thứ nhất, việc Hiến pháp 2013 khẳng định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội
được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” là một bước
tiến bộ vì Hiến pháp năm 1992 chỉ ghi nhận quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hóa, xã hội được thể hiện trong quyền công dân. Các chương về Chính phủ, Tòa án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân đều có quy định Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm
sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Đồng thời, Hiến pháp 2013 đã bổ sung nguyên lOMoAR cPSD| 45734214
tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân phù hợp với các công ước quốc tế về quyền
con người mà Việt Nam là thành viên. Theo đó, quyền con người, quyền công dân chỉ có
thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Điều 14).
Thứ hai, Hiến pháp 2013 ghi nhận một số quyền con người chưa được đề cập trong
Hiến pháp năm 1992 như quyền sống (Điều 19); quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và
hiến xác (Khoản 3, Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình
(Khoản 1, Điều 21); quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa (Điều 41); quyền được
sống trong môi trường trong lành (Điều 43);… Bên cạnh đó, Hiến pháp 2013 cũng bổ sung
quy định về một số quyền công dân như: quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34);
quyền xác định dân tộc (Điều 42);… Những bổ sung này thể hiện rõ hơn trách nhiệm của
Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân. Hiến pháp
2013 cũng quy định trách nhiệm của Nhà nước là phải ban hành luật hoặc pháp luật để tạo
điều kiện thuận lợi cho mọi người và công dân thực hiện tốt các quyền của mình. - Về bộ máy nhà nước:
+ Quốc hội: Trên cơ sở sửa đổi, bổ sung Điều 83 Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 tiếp tục
khẳng định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập hiến, quyền lập
pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của
Nhà nước. Hiến pháp 2013 đã sửa đổi quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội, cụ thể như sau:
Thứ nhất, Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội quyết định “mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách,
nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” (Khoản 3, Điều 70). Quy định như
vậy rõ ràng, khả thi, phù hợp hơn với điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN của đất nước và xác định rõ hơn quyền quyết định của Quốc hội với quyền
quản lý, điều hành của Chính phủ.
Thứ hai, Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội “quyết định chính sách cơ bản về tài
chính, tiền tệ quốc gia”, đồng thời bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong việc “quyết
định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ” (Khoản 4, Điều 70).
Thứ ba, bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Khoản 7, Điều 70).
Thứ tư, bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong việc giám sát, quy định tổ chức và hoạt
động, quyết định nhân sự đối với Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và các cơ
quan khác do Quốc hội thành lập (Khoản 2, 6, 7, 9, Điều 70).
Thứ năm, bổ sung quy định về việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do
Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn (Khoản 8, Điều 70). lOMoAR cPSD| 45734214
Thứ sáu, sửa đổi quy định về thẩm quyền phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế,
theo đó, Quốc hội có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực
của các điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách
thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực
quan trọng, các điều ước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân và các điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội (Khoản 14, Điều 70).
Thứ bảy, quy định trong Hiến pháp thẩm quyền của Quốc hội trong việc thành lập Ủy
ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định
(Điều 78) được quy định tại Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Luật Tổ chức Quốc hội.
Ngoài ra, Hiến pháp 2013 đã bổ sung một số thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc
hội với vị trí là cơ quan thường trực, hoạt động thường xuyên của Quốc hội như thẩm
quyền trong việc quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương (Khoản 8, Điều 74); thẩm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội,
Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy bản của Quốc hội,
Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước (Khoản 6, Điều 74); thầm
quyền phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khoản 12, Điều 74).
+ Chính phủ: Hiến pháp 2013 đã bổ sung quy định Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền
hành pháp, khẳng định vị trí của Chính phủ trong tổ chức bộ máy nhà nước, bảo đảm tính độc lập
tương đối của Chính phủ, tạo cơ sở phát huy hơn nữa tính chủ động, sáng tạo của Chính phủ trong
hoạch định, điều hành chính sách quốc gia và tổ chức thực thi pháp luật. Có thể nêu một số điểm
mới cơ bản trong các quy định về Chính phủ như sau:
Một là, Hiến pháp 2013 đã sửa đổi, bổ sung và sắp xếp lại nhiệm vụ, quyền hạn của
Chính phủ cho phù hợp với vị trí, chức năng của Chính phủ trên cơ sở kế thừa các quy định
tại Hiến pháp 1992. Hiến pháp 2013 đã bổ sung thẩm quyền của Chính phủ trong việc đề
xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc
quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 96
(Khoản 2, Điều 96). Ngoài ra, Hiến pháp 2013 cũng phân định rõ thẩm quyền của Chính phủ
trong việc tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của
Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước
quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại
Khoản 14 Điều 70 (Khoản 7, Điều 96).
Thứ hai, Hiến pháp 2013 đã điều chỉnh và cơ cấu lại quy định về nhiệm vụ và quyền
hạn của Thủ tướng Chính phủ để làm rõ hơn thẩm quyền định hướng, điều hành hoạt
động của Chính phủ; bổ sung thẩm quyền quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo lOMoAR cPSD| 45734214
việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, tổ chức thực
hiện điều ước quốc tế và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên (Khoản 5, Điều 98).
Thứ ba, để làm rõ trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Hiến
pháp 2013 quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ “chịu trách nhiệm cá nhân
trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành và lĩnh vực được phân công
phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động
của Chính phủ” (Khoản 4, Điều 95). Ngoài ra, nhằm tăng cường trách nhiệm của Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Hiến pháp bổ sung quy định Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang Bộ “thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải
quyết của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ” (Khoản 2, Điều 99).
+Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân: Điểm mới của Hiến pháp 2013 là không xác
định các cấp Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân như Hiến pháp 1992 mà dành để Luật định.
Đối với Tòa án nhân dân, Hiến pháp quy định một số nguyên tắc mới trong tổ chức
và hoạt động thực hiện quyền tư pháp của Tòa án như nguyên tắc đảm bảo tranh tụng
trong xét xử (khoản 5 Điều 103); chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm...
Đối với Viện Kiểm sát nhân dân, Hiến pháp mới đã đặt vai trò, nhiệm vụ bảo vệ
pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân lên trước rồi mới đến bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của
tổ chức, cá nhân, coi con người là chủ thể quan trọng, nguồn lực chủ yếu trong xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (theo khoản 3 Điều 107)
+ Chính quyền địa phương: Nhằm đổi mới mô hình tổ chức chính quyền địa phương đáp
ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới, Hiến pháp 2013 đã quy định một cách khái
quát và nguyên tắc về mô hình chính quyền địa phương làm cơ sở Hiến định để Luật Tổ chức chính
quyền địa phương sau này cụ thể hóa. Hiến pháp 2013 quy định những vấn đề có tính nguyên tắc
về phân công, phân cấp giữa Trung ương và địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương,
bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương, đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương, cụ thể như sau:
Một là, về đơn vị hành chính, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định về đơn vị hành
chính – kinh tế đặc biệt và đơn vị hành chính tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc
thành phố trực thuộc trung ương, theo đó, “nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc
trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương; huyện chia
thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia
thành phường. Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập” (Khoản 1,
Điều 110). Ngoài ra, Hiến pháp bổ sung quy định “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, lOMoAR cPSD| 45734214
điều chỉnh địa giới hành chính phải lấy ý kiến nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ
tục do luật định” (Khoản 2, Điều 110).
Hai là, về tổ chức chính quyền địa phương, Hiến pháp 2013 quy định khái quát theo
hướng việc tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cụ thể ở từng đơn vị hành chính
sẽ được quy định tại văn bản Luật; việc tổ chức chính quyền địa phương cần phù hợp với
đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt (Khoản 2, Điều 111).
Ba là, về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương, Hiến pháp 2013 quy
định “chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật tại
địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; chịu sự kiểm tra, giám
sát của cơ quan nhà nước cấp trên”, và “nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa
phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở
trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương” (Khoản 1, 2, Điều 112).
____________________________________________________________________________________________
BÀI 2: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM I. Câu hỏi nhận định:
1. Ở nước ta hiện nay, Nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc
hội và Hội đồng nhân dân các cấp. - Nhận định sai
- Cơ sở pháp lý: Điều 6 Hiến pháp 2013.
- Có hai hình thức để Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước đó là: Dân chủ trực tiếp và Dân
chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà
nước. Để thực hiện tốt nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, không những đổi
mới, hoàn thiện dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác
của Nhà nước, mà cần đổi mới nhận thức về dân chủ trực tiếp, triển khai thi hành Luật Trưng
cầu ý dân, đổi mới bầu cử, xây dựng cơ chế cử tri trực tiếp bãi nhiệm các đại biểu mà họ trực tiếp bầu ra…
2. Các bản Hiến pháp Việt Nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Nhận định sai
- Cơ sở pháp lý: Hiến pháp 1946 (không ghi nhận trong Hiến pháp); Lời nói đầu Hiến pháp 1959;
Điều 4 Hiến pháp 1980; Điều 4 Hiến pháp 1992; Điều 4 Hiến pháp 2013.
- Từ khi ra đời đến nay Đảng đã chứng minh năng lực lãnh đạo của mình với những hoạt động
thực tiễn. Đảng đề ra đường lối, chính sách định hướng sự phát triển nhà nước và xã hội trong
từng thời kỳ nhất định. Nhà nước thể chế hoá thành quy định pháp luật, có tính chất bắt buộc
đối với các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Đảng lãnh đạo bằng công tác cán bộ. Đảng tìm kiếm,
phát hiện, quy hoạch, bồi dưỡng, giới thiệu các Đảng viên và những người tiêu biểu ngoài lOMoAR cPSD| 45734214
Đảng có năng lực, phẩm chất vào cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội…Đảng kiểm tra
việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng đối với các tổ chức Đảng và các Đảng viên trong
các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội… - Về phương pháp lãnh đạo: Có 2 phương pháp:
+ Giáo dục, vận động, thuyết phục.
+ Bằng hành động gương mẫu của Đảng viên (Đảng không dùng phương pháp quyền quy
phục tùng còn Nhà nước thì có => Vì Đảng không có công cụ cưỡng chế).
3. Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay, Nhà nước giữ vai trò là lực lượng lãnh đạo. - Nhận định sai
- Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp 2013.
- Trong hệ thống chính trị nước ta, gồm có 3 thiết chế hợp thành tác động vào hệ thống chính trị
của nước ta: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc
Việt Nam. Trong đó, Nhà nước là thiết chế giữ vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, là trụ cột
của hệ thống chính trị. Tuy vậy, nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước ta đã được
Hiến pháp xác định đó là: “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Tại Điều 4
Hiến pháp 2013 đã quy định rõ, Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội cho nên Nhà
nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nhà nước có trách nhiệm thể chế hóa đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng thành pháp luật và có cơ chế đảm bảo cho những chủ
trương, chính sách của Đảng được thực hiện trong đời sống xã hội. Nhưng, Nhà nước mới là vị
trí quan trọng nhất, là trung tâm chi phối hệ thống chính trị. - Cụ thể:
+ Nhà nước quyết định cơ cấu hệ thống chính trị, quyết định có bao nhiêu Đảng hoạt động,
quyết định đưa Điều 4 quy định về vai trò của Đảng vào trong Hiến pháp trong quá trình xây dựng Hiến pháp.
+ Nhà nước điều hành, điều phối các lực lượng trong bộ máy Nhà nước và quân đội để
thực hiện cưởng chế, bảo vệ an ninh trật tự và bảo vệ tổ quốc. II. Câu hỏi tự luận:
1. Sự lãnh đạo của Đảng được ghi nhận khác nhau như thế nào trong các bản Hiến pháp Việt
Nam và giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
- Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Hiến pháp qua các thời kỳ, nhận thức về vai trò của
Đảng ngày càng đầy đủ, hoàn thiện hơn. Trước tiên, nội dung phần mở đầu của các bản Hiến
pháp đều giúp chúng ta nhận thức được: Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đảng ra đời là kết quả của sự kết hợp chín muồi giữa 3 yếu tố:
Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước của người dân Việt Nam
vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến
hành công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc thống nhất toàn vẹn lãnh lOMoAR cPSD| 45734214
thổ, tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nước nghèo, trở
thành nước có thu nhập trung bình trên thế giới. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt
Nam là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
- Hòng phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, có ý kiến góp ý cho Dự thảo sửa
đổi Hiến pháp năm 1992 nên bỏ Điều 4 vì trong Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959
không có điều quy định về Đảng. Vào thời điểm sau cách mạng tháng Tám năm 1945. Chính
quyền cách mạng non trẻ mới ra đời lại phải đối phó với “thù trong giặc ngoài” đặt đất nước
vào thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Trước tình hình đó, Đảng phải tuyên bố tự giải tán nhưng thực
chất là rút lui vào hoạt động bí mật. Do đó, cùng với nhiệm vụ tổng tuyển cử trong cả nước xây
dựng bộ máy chính quyền mới, chúng ta cũng ra sức xây dựng Hiến pháp đầu tiên - Hiến pháp
của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Còn thời điểm lịch sử ban hành Hiến pháp 1959 là
thời điểm Đế quốc Mỹ vào can thiệp ở Miền Nam, đất nước bị chia cắt thành 2 miền. Do đó
Hiến pháp 1959 cũng chưa đề cập đến vai trò lãnh đạo của Đảng nhưng thực tế mọi chủ trương,
quyết sách, chiến lược cách mạng đều do Đảng lãnh đạo và quyết định. Các tổ chức Đảng và
đảng viên được nhân dân che chở, ủng hộ, lực lượng được củng cố, xây dựng về mọi mặt để
lãnh đạo cách mạng vượt qua khó khăn. Sau khi miền Nam Việt Nam được giải phóng hoàn
toàn, giang sơn thu về một mối, đất nước ta tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ,
nhận thức về vai trò của Đảng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng rõ hơn
trên cả phương diện lí luận lẫn thực tiễn. Kể từ Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp 1992 đã bổ sung
thêm Điều 4 nhằm khẳng định rõ hơn địa vị pháp lí, bản chất, vai trò của Đảng. Căn cứ theo
Điều 4 Hiến pháp 1980 nội dung về Đảng tiếp tục được khẳng định tại Hiến pháp 1992 và đến
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
- Điều 4 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 hiện nay đang được nhiều ý kiến góp ý để hoàn thiện,
song từ Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp sửa đổi năm 1992 quy định về Đảng ngày càng cụ thể
hơn. Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam là sự tiếp tục khẳng định vai trò của đội tiên phong trong việc nắm vững ngọn cờ lãnh đạo
cách mạng - thống nhất được quyền và lợi ích của toàn dân tộc. Cùng với khẳng định vai trò
lãnh đạo của Đảng, Hiến pháp cũng xác định nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Một Đảng cách mạng muốn vững mạnh và đủ sức lãnh đạo trước
tiên phải được xây dựng trên nền tảng tư tưởng vững chắc. Điều này đã được Hồ Chí Minh
khẳng định: Đó là con đường cách mạng vô sản “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không
có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”1, đồng thời xác định chủ nghĩa Mác -
Lênin không chỉ là “cẩm nang” thần kỳ, kim chỉ nam mà còn là ngọn cờ soi sáng cho chúng ta
đi tới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội dưới
sự lãnh đạo của Đảng là sự lựa chọn tất yếu khách quan, hợp với quy luật, hợp với lòng dân do lịch sử chọn lọc.
- Cùng với quy định về vai trò lãnh đạo, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã xác định được trách
nhiệm pháp lí ràng buộc giữa Đảng với nhân dân và giữa nhân dân với Đảng. Đảng gắn bó mật lOMoAR cPSD| 45734214
thiết với nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những
quyết định của mình. Khẳng định Đảng chịu sự giám sát của nhân dân là quy định kép buộc
Đảng phải phát huy dân chủ, tạo điều kiện, cơ chế phù hợp để nhân dân thực hiện tốt việc giám
sát hoạt động của Đảng, đồng thời cũng ngầm quy định trách nhiệm, vai trò của nhân dân trong
việc đóng góp ý kiến của mình đối với Đảng trong việc ban hành, tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối.
- Khoản 3, Điều 4 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 còn khẳng định mọi tổ chức Đảng và đảng
viên đều hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật. So với Hiến pháp năm 1992 thì
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này mở rộng thêm đối tượng “đảng viên”. Từ đó thôi thúc mỗi
đảng viên luôn tự trau dồi đạo đức, lối sống, bản lĩnh chính trị, kiên định mục tiêu lí tưởng,
hành động đúng đắn không trái với nguyên tắc hoạt động của Đảng, ngăn ngừa sự suy thoái về
tư tưởng chính trị đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên. Điều này
càng có ý nghĩa thực tiễn trong thời điểm toàn Đảng đang ra sức triển khai thực hiện các giải
pháp về xây dựng Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI.
Qua các bản Hiến pháp ở từng thời điểm lịch sử, nhận thức về vai trò của Đảng ngày càng
hoàn thiện và đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng. Quy định về vai trò của Đảng tại
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã thể hiện một cách khá đầy đủ bản chất, vị trí lãnh đạo
của Đảng với Nhà nước, toàn xã hội cũng như mối quan hệ của Đảng với các giai cấp và
dân tộc. Tuy nhiên, để xây dựng Đảng cầm quyền duy nhất lãnh đạo thực sự trong sạch
vững mạnh ở nước ta trong bối cảnh hiện nay, cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa Đảng,
Nhà nước, các tổ chức trong hệ thống chính trị để thực hiện nghiêm các nguyên tắc xây
dựng Đảng, kỷ luật nghiêm minh đối với đảng viên, tổ chức Đảng vi phạm Hiến pháp và Pháp luật.
2. Anh (Chị) hãy trình bày các hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước theo quy
định của Hiến pháp hiện hành và nhận xét về việc tổ chức thực hiện từ phía Nhà nước và công dân.
- Có 2 hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước theo quy định của Hiến pháp hiện
hành (Điều 6 Hiến pháp 2013):
+ Dân chủ trực tiếp: Đó là việc Nhân dân trực tiếp tham gia vào công việc quản lý nhà
nước, quản lý xã hội, tham gia thảo luận Hiến pháp và pháp luật, trực tiếp thể hiện ý chí
của mình khi có trưng cầu dân ý; Nhân dân trực tiếp bầu ra các đại biểu của mình vào các
cơ quan quyền lực nhà nước trung ương và địa phương và có quyền bãi nhiệm các đại biểu
khi họ không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân; Nhân dân trực tiếp quyết định
các vấn đề quan trọng ở xã, phường, thị trấn,… + Dân chủ đại diện (là một biểu hiện của
nhà nước cộng hoà): Đây là hình thức thực hiện quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội,
Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước. Quốc hội là cơ quan đại
biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, do nhân dân trực
tiếp bầu ra. Quốc hội thay mặt cho Nhân dân cả nước giải quyết công việc quan trọng của lOMoAR cPSD| 45734214
nước nhà (làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật, thực hiện quyền
giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật,…) Ở các địa phương, Nhân dân
trực tiếp bầu ra cơ quan quyền lực nhà nước địa phương đó là Hội đồng nhân dân các cấp,
Nhân dân các địa phương quyết định và thực hiện các biện pháp nhằm xây dựng địa
phương về mọi mặt, đảm bảo phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời sống của nhân
dân địa phương, hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên giao phó.
Nhận xét: Điều 6 Hiến pháp 2013 quy định rõ hơn, đầy đủ hơn các phương thức để Nhân
dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
Quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, không những đổi mới, hoàn thiện dân chủ đại
diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà
nước, mà cần đổi mới nhận thức về dân chủ trực tiếp, triển khai thi hành Luật Trưng cầu ý
dân, đổi mới bầu cử, xây dựng cơ chế cử tri trực tiếp bãi nhiệm các đại biểu mà họ trực tiếp bầu ra…
3. Anh (Chị) hãy nêu và phân tích những nội dung thể hiện sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam trong hệ thống chính trị và giải thích vì sao nói sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ
thống chính trị mang tính định hướng?
- Nội dung thể hiện sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị:
+ Đảng đề ra đường lối, chính sách định hướng sự phát triển nhà nước và xã hội trong từng
thời kỳ nhất định. NN thể chế hóa thành quy định pháp luật, có tính chất bắt buộc đối các
cá nhân, tổ chức trong xã hội.
+ Đảng lãnh đạo bằng công tác cán bộ. Đảng tìm kiếm, phát hiện, quy hoạch, bồi dưỡng,
giới thiệu các Đảng viên và những người tiêu biểu ngoài Đảng có năng lực, phẩm chất vào CQNN, tổ chức CT- XH...
+ Đảng kiểm tra việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng đối với các tổ chức Đảng và
các Đảng viên trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội...
Bởi vì: Đảng cộng sản Việt Nam xác định rõ được vai trò, vị trí của mình trong Bộ máy nhà
nước nước ta, từ đó hoạch định ra được kế hoạch, bước tiến trong vai trò lãnh đạo đất
nước ta, đưa đất nước ta ngày càng phát triển.
4. Anh (Chị) hãy phân tích vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên của Mặt trận trong hệ thống chính trị nước ta
hiện nay. Tại sao cần phải phát huy vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
ở nước ta hiện nay?
- Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong hệ
thống chính trị nước ta hiện nay:
+ Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân:
Nền tảng để xây dựng, củng cố bộ máy nhà nước (chính quyền nhân dân) lOMoAR cPSD| 45734214
_ Tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân
_ Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện quyền làm chủ, thi hành chính
sách, pháp luật _ Tham gia công tác bầu cử
_ Tham gia xây dựng pháp luật
_ Tham gia tố tụng: tuyển chọn thẩm phán, giới thiệu Hội thẩm nhân dân (DD20 Luật MTTQVN 2015)
_ Tham dự các phiên họp của cơ quan nhà nước
_ Thực hiện hoạt động giám sát nhân dân
_ MTTQVN còn có vai trò “phản biện xã hội”
- Vì: Theo khoản 1 điều 32 Luật MTTQVN 2015. PBXH của MTTQVN là việc Uỷ ban MTTQVN các
cấp trực tiếp hoặc đề nghị các tổ chức thành viên của MTTQVN nhận xét, đánh giá, nêu chính
kiến, kiến nghị đối với dự thảo văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án,
đề án (sau gọi chung là dự thảo văn bản) của cơ quan nhà nước.
5. Anh (Chị) hãy trình bày những điểm mới của Hiến pháp 2013 trong chương “Chế độ chính
trị” so với Hiến pháp 1992 và nêu ý nghĩa của những điểm mới này. - Chế độ chính trị:
+ Chương I của Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể
chế chính trị đã được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) và Hiến pháp 1992, bên cạnh đó, đã
làm rõ hơn một số vấn đề như sau:
Thứ nhất, Hiến pháp bổ sung thêm một điểm quan trọng là “Nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ” (Khoản 2, Điều 2) cùng với
việc tiếp tục thể hiện nhất quán, xuyên suốt quan điểm “tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức”.
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” được ghi
nhận trong Hiến pháp bằng quy định “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp” (Khoản 3, Điều 2). Nguyên tắc này được thể hiện xuyên suốt trong các
chương quy định về tổ chức bộ máy nhà nước tại Hiến pháp 2013. Kiểm soát quyền lực là
nguyên tắc quan trọng của nhà nước pháp quyền, việc ghi nhận nguyên tắc này trong Hiến
pháp 2013 đã thể hiện rõ bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân Nhân dân, vì Nhân dân.
Thứ ba, quy định “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp”
(Điều 6) được ghi nhận thành nguyên tắc trong Hiến pháp, đây là điểm mới quan trọng của
Hiến pháp 2013 so với các bản Hiến pháp trước đây. Theo đó, nhân dân được thực hiện
quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội