-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn thi học phần luật hiến pháp | Đại học Nội Vụ Hà Nội
I. Khẳng định sau đây đúng hay sai? giải thích tại sao?Câu 1. Nguồn của luật Hiến pháp chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt Nam?Câu 2. Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước?
Câu 3. Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước giántiếp qua Quốc hội và HĐND các cấp?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Luật hiến pháp(LHP) 43 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Câu hỏi ôn thi học phần luật hiến pháp | Đại học Nội Vụ Hà Nội
I. Khẳng định sau đây đúng hay sai? giải thích tại sao?Câu 1. Nguồn của luật Hiến pháp chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt Nam?Câu 2. Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước?
Câu 3. Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước giántiếp qua Quốc hội và HĐND các cấp?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Luật hiến pháp(LHP) 43 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN LUẬT HIẾN PHÁP
I. Khẳng định sau đây đúng hay sai? giải thích tại sao?
Câu 1. Nguồn của luật Hiến pháp chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt Nam?
Câu 2. Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước?
Câu 3. Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp
qua Quốc hội và HĐND các cấp?
Câu 4. Các bản Hiến pháp Việt Nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng Công Sản Việt Nam?
Câu 5. Hiến pháp 1980 ko thừa nhận quyền sở hữu tư nhân?
Câu 6. Hiến pháp là đạo luật gốc, cơ bản của một quốc gia?
Câu 7. Hiến pháp điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội?
Câu 8. Tất cả các ngành luật khác của pháp luật Việt Nam khi ban hành phải được
dựa trên cơ sở nền tảng của Hiến pháp?
Câu 9. Hiến pháp không thể xuất hiện trong các kiểu nhà nước Chủ nô và Phong kiến?
Câu 10. Việc soạn thảo, ban hành và sửa đổi Hiến pháp được tiến hành theo một
trình tự, thụ tục đặc biệt khác với việc ban hành, sửa đổi các ngành luật khác.
Câu 11. Cách mạng tư sản là nguyên nhân trực tiếp cho sự ra đời của các bản
hiến pháp đầu tiên trong lịch sử.
Câu 12. Điều kiện cho sự xuất hiện và tồn tại của hiến pháp tư sản có nguồn gốc
sâu xa trong lòng xã hội phong kiến.
Câu 13. Trước cách mạng tháng 8, năm 1945 nước ta không có Hiến pháp?
Câu 14. Tư tưởng về lập hiến ở nước ta đã xuất hiện từ trước Cách mạng Tháng tám?
Câu 14. Theo Hiến pháp 1946, Chủ tịch nước vừa là người đứng đầu Nhà nước
vừa là người đứng đầu Chính phủ, do vậy không có chức danh Thủ tướng Chính phủ?
Câu 15. Theo Hiến pháp 1959, Chủ tịch nước phải từ 35 tuổi trở lên và được
Quốc hội bầu ra trong số các Đại biểu Quốc hội?
Câu 16. Hiến pháp 1980 là bản hiến pháp đầu tiên ở nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Câu 17. Theo Hiến pháp 1980, Chủ tịch nước là tập thể do Quốc hội bầu ra thay
mặt Nhà nước về đối nội, đối ngoại?
Câu 20. Hiến pháp 1980 đã thay thế chính thể của nhà nước ta từ Cộng hòa dân
chủ nhân dân thành chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa? lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 21. Hiến pháp 1992 là bản hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước
ở Việt Nam theo tinh thần của Văn kiện Đại hội Đảng VI?
Câu 22. Theo pháp luật hiện hành, người đang bị tạm giam, tạm giữ có quyền
bầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Câu 23. Quyền con người và quyền công đân là hai phạm trù hoàn toàn đồng nhất nhau?
Câu 24. Quốc tịch là căn cứ pháp lý làm phát sinh quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Câu 25. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là chế định quan trọng trong Luật Hiến pháp?
Câu 26. Các quyền và nghĩa vụ của công dân được ghi nhận trong hiến pháp
đều được gọi là các quyền và nghĩa vụ cơ bản.
Câu 27.Quyền tự do đi lại có thể bị hạn chế trong trường hợp cần thiết vì lý do
trật tự, an toàn xã hội.
Câu 28. Nguyên tắc nhân đạo là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong các
nguyên tắc về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Câu 29. Sự bình đẳng của công dân được thể hiện hai mặt đó là: quyền và nghĩa vụ?
Câu 30. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ngày càng được hoàn thiện qua
các giai đoạn lịch sử?
Câu 31. Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân đều được
đối xử như nhau, không phân biệt sức khỏe, tuổi tác và hoàn cảnh.
Câu 32. Theo pháp luật hiện hành, mọi quyết định tại phiên họp Chính phủ cần
quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành.
Câu 33. Quyền và nghĩa vụ trên lĩnh vực kinh tế- xã hội được xem là có tính
chất nền tảng và mang ý nghĩa quyết định.
Câu 34. Quyền bầu cử và ứng cử là quyền và nghĩa vụ cơ bản về chính trị.
Câu 35. Quốc tịch là căn cứ xác định Công dân của một quốc gia.
Câu 36. Người nước ngoài là người có quốc tịch của một nước khác.
Câu 37. Công dân Việt Nam chỉ có một quốc tịch Việt Nam.
Câu 38. Mọi công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo pháp luật hiện hành.
Câu 39. Theo Hiến pháp năm 2013, quyền tự do kinh doanh có thể bị hạn chế
trong trường hợp cần thiết vì lý do sức khỏe của cộng đồng.
Câu 40. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ngày càng được hoàn thiện và
xây dựng trong Nhà nước Việt nam xã hội chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 41. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước chỉ được quy
định trong luật Hiến pháp.
Câu 42. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân là nguyên tắc
cơ bản và quan trọng nhất.
Câu 43. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo chỉ được quy định trong Hiến pháp năm 2013.
Câu 44. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua hình thức Đảng đề ra đường lối, chủ
trương, chính sách để nhà nước thể chế hoá thành pháp luật.
Câu 45. Nguyên tắc tập trung, dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong quá trình xây
dựng nhà nước pháp quyền hiện nay.
Câu 46. Bộ máy nhà nước qua các bản Hiến pháp ngày càng được củng cố và hoàn thiện.
Câu 47. Theo pháp luật hiện hành, người bị buộc tội được coi là có tội khi được
chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án
Câu 48. Quốc hội và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Câu 49. Quốc hội là là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của Nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Câu 50. Mọi công việc quan trọng của đất nước và của Nhân dân có ý nghĩa toàn
quốc đều do Quốc hội quyết định.
Câu 51. Chỉ có Quốc hội mới có thẩm quyền quy định tổ chức và hoạt động của
Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu 52. Quốc hội bầu, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng và các
thành viên khác của Chính phủ.
Câu 53. Theo quy định của pháp luật hiện hành, chỉ đại biểu Quốc hội mới có
quyền trình dự án luật trước Quốc hội
Câu 54. Chỉ có Quốc hội mới thực hiện giám sát việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
Câu 55. Thành viên của uỷ Ban Thường vụ Quốc hội đồng thời là thành viên của
Chính phủ và phải làm việc theo chế độ chuyên trách.
Câu 56. Kiểm tra giám sát của Quốc hội thông qua hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn.
Câu 57. Hiệu quả hoạt động của Quốc hội phụ thuộc vào hiệu quả của các hình
thức hoạt động của Quốc hội.
Câu 58. Trong thời gian Quốc hội không họp thì Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có
quyền phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, lOMoAR cPSD| 45764710
cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, sau đó báo
cáo với Quốc hội tại kỳ họp đầu tiên.
Câu 59. Hiến pháp năm 2013 quy định thêm quyền của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội trong việc chia tách, sáp nhập, điều chỉnh đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương?
Câu 60. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có quyền phê chuẩn, bổ nhiệm
Thẩm phán của toà án các cấp
Câu 61. Người đang bị tạm giam, tạm giữ có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và
bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
Câu 62. Chỉ có Quốc hội mới có quyền thực hiện hoạt động giám sát tối cao?
Câu 63. Chỉ có Quốc hội mới có quyền bãi nhiệm đại biểu quốc hội?
Câu 64. Tất cả đại biểu Quốc hội đều hoạt động chuyên trách?
Câu 65. Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với Thủ tướng và các thành
viên khác của Chính phủ.
Câu 66. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền chia tách, sáp nhập, giải thể, điều
chỉnh địa giới hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Câu 67. Vị trí chế định Chủ tịch nước qua các giai đoạn lịch sử là khác nhau?
Câu 68. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội?
Câu 69. Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước thay mặt nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại?
Câu 70. Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng,
Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ?
Câu 71. Chủ tịch nước có quyết định đại xá?
Câu 72. Chủ tịch nước phải báo cáo hoạt động của mình trước Chính phủ?
Câu 73. Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1980 là cá nhân được bầu trong số
các đại biểu Quốc hội.
Câu 74. Theo quy định Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước do Quốc hội bầu
lên trong số đại biểu Quốc hội khi có 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tán thành.
Câu 75. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Câu 76. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ chủ yếu được quy định trong Hiến pháp?.
Câu 77. Hiến pháp 1980. Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ nên không có chức
danh Thủ tướng Chính phủ?
Câu 78. Các thành viên trong Chính phủ bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội. lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 79. Thủ tướng Chính phủ đứng đầu Chính phủ, thực hiện nguyên tắc thủ
trưởng lãnh đạo, tập trung quyền lực vào tay Thủ tướng.
Câu 80. Theo pháp luật hiện hành, Chính phủ có quyền trình Quốc hội quyết
định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
Câu 81. Hoạt động của Chính phủ thông qua hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Chính phủ?
Câu 82. Các phiên họp của Chính phủ được tiến hành một tháng hai lần?
Câu 83. Những người tham gia các phiên họp của Chính phủ đều có quyền tham gia biểu quyết?
Câu 84. Mọi quyết định tại phiên họp Chính phủ cần quá nửa tổng số thành viên
Chính phủ biểu quyết tán thành.
Câu 85. Trong các phiên họp của Chính phủ nếu biểu quyết ngang nhau thì tiến hành biểu quyết lại?
Câu 86. Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ do Thủ tướng Chính phủ đề
nghị Quốc hội phê chuẩn nên chỉ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ?
Câu 87. Xét xử là chức năng duy nhất của Toà án nhân dân các cấp?
Câu 88. Nhiệm kỳ của thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội.
Câu 89. Hội thẩm nhân dân là cán bộ Toà án nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra?
Câu 90. Toà án nhân dân cấp huyện chỉ có thẩm quyền xét xử sơ thẩm?
Câu 91. Theo pháp luật hiện hành, nhiệm kỳ của Hội thẩm nhân dân là 05 năm.
Câu 92. Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân được thành lập ở Viện
kiểm sát nhân dân các cấp.
Câu 93. Viện kiểm sát nhân dân có chức năng kiểm sát hoạt động chấp hành
pháp luật của các bộ, các cơ quan ngang bộ, tổ chức kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trang ...?
Câu 94. Chức năng của Viện Kiểm sát là thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động xét xử của Toà án?
96. Theo quy định của pháp luật hiện hành, đại biểu Hội đồng nhân dân
chấtvấn tất cả những người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu.
97. Theo Hiến pháp năm 2013, Nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà
nướcthông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước. II.
Câu hỏi lập luận, tư duy, liên hệ 1.
Chứng minh Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân?
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất bởi vì theo quy định của Hiến pháp , ở nước ta, tất cả lOMoAR cPSD| 45764710
quyền lực thuộc về Nhân dân. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước. Quốc hội do Nhân dân bầu
ra, là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền lực của Nhân dân. Quốc hội là cơ quyền lực nhà nước
cao nhất còn thể hiện ở chức năng của Quốc hội. Theo quy định của Hiến pháp, Quốc hội là cơ quan thực
hiện quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật. Bằng việc làm Hiến pháp và sửa
đổi Hiến pháp, Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất về hình thức và bản chất của
Nhà nước; ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; quy định các nội
dung cơ bản về chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường, bảo vệ Tổ
quốc và về tổ chức bộ máy nhà nước. Bằng việc làm luật và sửa đổi luật, Quốc hội điều chỉnh các quan hệ
xã hội trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội. 2.
Phân tích quy định: Quốc hội cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
• Sự ra đời và phát triển của Quốc hội là kết quả của quá trình đấu
tranh cách mạng và gắn liền với sự phát triển của đất nước ta
trong suốt hơn 60 năm qua. Trong quá trình phát triển, Quốc hội
ngày càng thực sự thể hiện là cơ quan kết hợp chặt chẽ và hài
hòa hình thức dân chủ đại diện và hình thức dân chủ trực tiếp, là
hiện thân của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Từ ngày thành
lập đến nay, Quốc hội đã thể hiện hai thuộc tính đặc biệt mà chỉ
duy nhất Quốc hội mới có, đó là: cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và cơ quan
quyền lực nhà nước pháp – đạo luật có hiệu lực pháp cao nhất.
• Theo quy định của hiếnlý cao nhất của nước CHXHCNVN: “Quốc
hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền
lực cao nhất của nước CHXHCNVN” (điều 83 – hiến1992) pháp
• Quốc hội là cơ quan quyền
lực Nhà nước cao nhất trong
toàn bộ cơ cấu tổ chức của các cơ quan Nhà nước Việt Nam. Sở
dĩ nói như vậy vì Quốc hội là cơ quan duy nhất do dân toàn quyền
trực tiếp bầu ra. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến
và lập pháp. Quốc hội thực hiện quyền lực Nhà nước tối cao của
mình. Việc quy định trong hiến pháp, Quốc hội là cơ quan quyền
lực Nhà nước tối cao còn thể hiện quan điểm, nguyên tắc chỉ dạo
việc thành lập các cơ quan Nhà nước ta: Tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực đó thông
qua Quốc hội, do dân trực tiếp bầu ra. Và việc tổ chức quyền lực
Nhà nước ta theo nguyên tắc tập quyền XHCN, tất cả quyền lực
Nhà nước tập trung trong tay Quốc hội. Điều này hoàn toàn không
có ý nghĩa Quốc hội trực tiếp thực hiện mọi nhiệm vụ của Nhà
nước, mà thành lập ra các cơ quan Nhà nước khác, quy định
những nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước đó và
thực hiện quyền giám sát của mình đối với cơ quan Nhà nước. • Hơn 60 năm qua, Quốc
hội các khóa đã không ngừng chăm
lo công tác pháp x
ây dựngluật. Mặc dầu đến nay, hệ pháp thốngluật
của Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh
và đồng bộ, nhưng nhìn chung trên nhiều lĩnh vực lOMoAR cPSD| 45764710
của đời sống Nhà nước và xã hội từ chính trị, kinh tế, xã hội, an
ninh quốc phòng, trật tự
an toàn xã hội, đến các lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ,
giao lưu dân sự, hành chính, tư pháp… đã có luật hoặc bộ luật
điều chỉnh. Nhiều bộ luật với trình độ pháp điển hóa cao lần lượt
được ban hành như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố
tụng hình sự… nhiều đạo luật mới lần đầu tiên ra đời ở nước ta
như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Phá sản, Luật Cạnh
tranh, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật các Tổ
chức tín dụng… nhờ đó mà tạo lập được môi pháp
trườnglý bình đẳng thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế
tồn tại và phát triển, các chủ trương phát huy nội lực, tăng nhanh
vốn đầu tư trong nước và nhất là từ nước ngoài, tăng trưởng kinh
tế cao và bền vững, nâng cao đời sống của nhân dân từng bước
đi vào cuộc sống và trở thành hiện thực.
• Bên cạnh đó, thông qua nhiệm vụ lập hiến và lập pháp, Quốc hội
thực hiện các nhiệm vụ khác của mình như quyết định các chính
sách đối nội, đối ngoại, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, chính
sách tiền tệ và lĩnh vực tổ chức hoạt động của các cơ quan Nhà
nước khác. Qua quá trình phát triển, Quốc hội các
khóa đã thực hiện ngày càng có hiệu lực hiệu quả vàchức
năng quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước. 3.
Phân tích quy định: “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp”? 4.
Phân tích các chức năng hoạt động của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam?
CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Quốc hội là cơ quan duy nhất do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp
và bỏ phiếu kín. Ðại biểu Quốc hội được cử tri bầu ra tại các đơn vị bầu trước cử, chịu trách trước nhi
ệmcử tri bầu ra mình vàcử tri cả nước. Quốc hội là
cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nuớc cao nhất
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội có 3 chức năng chính: chức năng lập pháp; chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của
đất nước; chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Chức năng lập pháp
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội làm pháp Hiếnvà sửa đổi Hiến pháp.
Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiếnvà thủ pháp t ục, trình tự giải thích pháp Hi ếndo Quốc hội quy định.
Căn cứ vào Hiến pháp, Quốc hội ban hành luật, nghị quyết.
Căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hànhlệnh, pháp ngh ị quyết. lOMoAR cPSD| 45764710
Quy trình xây dựng và ban hành các văn pháp b
ảnluật của Quốc hội bao gồm các giai đoạn : 1)
xây dựng và thông qua chương trình xây dựng văn bảnluật, pháp 2) giai đoạn soạn thảo, 3)
giai đoạn thẩm tra của Hội đồngvà các Uỷ dân
ban, 4) giai đoạn xem xét tại tộc
Uỷ ban thường vụ Quốc hội, 5) giai đoạn thảo luận tại các kỳ họp của Quốc hội và
6) giai đoạn thông qua tại Quốc hội.
Chức năng giám sát
Theo quy định tại Ðiều 84 pháp Hi
ến1992, Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân thủ theo
Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ
Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Chức năng giám sát của Quốc hội được thực hiện thông qua các hoạt động giám sát của các cơ quan của
Quốc hội như Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội và Ðại biểu Quốc hội.
Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng
Là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Quốc hội quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước; quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự toán ngân sách Nhà nước và phân
bổ ngân sách Nhà nước; phê chuẩn tổng quyết toán ngân sách Nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế.
Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ các cơ quan ngang Bộ của Chính phủ thành lập mới, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
Quốc hội quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biệnđặc pháp
biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia. Quốc hội quyết định đại xá quyết định trưng cầu ý dân.
Trong lĩnh vực đối ngoại, Quốc hội quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các
điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia theo đề nghị của Chủ tịch nước. 5.
Hãy phân tích quy định “Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của
Hộiđồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương”. 6.
Phân tích sự khác nhau giữa nhiệm vụ của Tòa án nhân dân và nhiệm
vụcủa Viện kiểm sát nhân dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013 và lý giải sự khác nhau đó