Câu Hỏi Ôn Tập Về Kinh Tế Vi Mô | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Nguyên tắc tập quyền (tập trung quyền lực) trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm. Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở các khía cạnh sau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45688262
CÂU HỎI ÔN TẬP 2
1. Điều nào sau đây là không đúng với việc hình thành nguyên thủ quốc gia?
a. Cha truyền con nối.
b. Được bổ nhiệm. (chức vụ cao nhất trong nhà nước)
c. Do nhân dân bầu ra.
d. Do quốc hội bầu ra.
2. Nguyên tắc tập quyền (tập trung quyền lực) trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước nhằm:
a. Thực hiện quyền lực của nhân dân một cách dân chủ.
b. Ngăn ngừa và hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
c. Tạo sự thống nhất, tập trung và nâng cao hiệu quả quản lý.
d. Đảm bảo quyền lực của nhân dân được tập trung.
3. Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm:
a. Hạn chế sự phân tán quyền lực nhà nước.
b. Hạn chế sự phân chia hợp lý quyền lực nhà nước.
c. Thực hiện quyền lực nhà nước một cách dân chủ.
d. Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
4. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng đối nội của nhà nước:
a. Ổn định kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát.
b. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
c. Giữ vững an ninh, chính trị, trấn áp sự phản kháng của giai cấp đối kháng.
d. Phòng chống tham nhũng.
5. Sự xuất hiện của Nhà nước theo thứ tự nào sau đây là đúng:
a. Chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN.
lOMoARcPSD| 45688262
b. Địa chủ – phong kiến – tư bản – XHCN.
c. Chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN.
d. Chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản – XHCN.
6. Hình thức nhà nước cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở các khía
cạnh sau:
a. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
b. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
c. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội.
d. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội.
7. Kiểu nhà nước đầu tiên trong xã hội loài người là:
a. Kiểu nhà nước Công xã nguyên thủy.
b. Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ.
c. Kiểu nhà nước phong kiến.
d. Kiểu nhà nước chủ nô.
8. Con đường hình thành nhà nước nào sau đây là sai:
a. Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị.( thuyết bạo lực )
b. Thông qua sự thỏa thuận giữa các thị tộc bộ lạc từ thời Công xã nguyên thủy.
c. Thông qua các hoạt động xây dựng và bảo vệ các công trình trị thủy.
d. Thông qua quá trình hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
9. Theo quan điểm Mác - Lênin, nhà nước hình thành khi và chỉ khi:
a. Hình thành các hoạt động trị thủy.
b. Xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
c. Nhu cầu tổ chức chiến tranh và chống chiến tranh.
d. Hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
lOMoARcPSD| 45688262
10. Chế độ chính trị dân chủ không tồn tại trong:
a. Nhà nước theo hình thức cộng hòa tổng thống.
b. Nhà nước theo mô hình cộng hoà đại nghị.
c. Nhà nước độc tài.
d. Nhà nước quân chủ. ( có thể chế độ chính trị dân chủ tồn tại )
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45688262 CÂU HỎI ÔN TẬP 2
1. Điều nào sau đây là không đúng với việc hình thành nguyên thủ quốc gia? a. Cha truyền con nối.
b. Được bổ nhiệm. (chức vụ cao nhất trong nhà nước) c. Do nhân dân bầu ra. d. Do quốc hội bầu ra.
2. Nguyên tắc tập quyền (tập trung quyền lực) trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước nhằm:
a. Thực hiện quyền lực của nhân dân một cách dân chủ.
b. Ngăn ngừa và hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
c. Tạo sự thống nhất, tập trung và nâng cao hiệu quả quản lý.
d. Đảm bảo quyền lực của nhân dân được tập trung.
3. Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm:
a. Hạn chế sự phân tán quyền lực nhà nước.
b. Hạn chế sự phân chia hợp lý quyền lực nhà nước.
c. Thực hiện quyền lực nhà nước một cách dân chủ.
d. Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
4. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng đối nội của nhà nước:
a. Ổn định kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát.
b. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
c. Giữ vững an ninh, chính trị, trấn áp sự phản kháng của giai cấp đối kháng.
d. Phòng chống tham nhũng.
5. Sự xuất hiện của Nhà nước theo thứ tự nào sau đây là đúng:
a. Chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN. lOMoAR cPSD| 45688262
b. Địa chủ – phong kiến – tư bản – XHCN.
c. Chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN.
d. Chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản – XHCN.
6. Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở các khía cạnh sau:
a. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
b. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
c. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội.
d. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội.
7. Kiểu nhà nước đầu tiên trong xã hội loài người là:
a. Kiểu nhà nước Công xã nguyên thủy.
b. Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ.
c. Kiểu nhà nước phong kiến.
d. Kiểu nhà nước chủ nô.
8. Con đường hình thành nhà nước nào sau đây là sai:
a. Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị.( thuyết bạo lực )
b. Thông qua sự thỏa thuận giữa các thị tộc bộ lạc từ thời Công xã nguyên thủy.
c. Thông qua các hoạt động xây dựng và bảo vệ các công trình trị thủy.
d. Thông qua quá trình hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
9. Theo quan điểm Mác - Lênin, nhà nước hình thành khi và chỉ khi:
a. Hình thành các hoạt động trị thủy.
b. Xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
c. Nhu cầu tổ chức chiến tranh và chống chiến tranh.
d. Hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp. lOMoAR cPSD| 45688262
10. Chế độ chính trị dân chủ không tồn tại trong:
a. Nhà nước theo hình thức cộng hòa tổng thống.
b. Nhà nước theo mô hình cộng hoà đại nghị. c. Nhà nước độc tài.
d. Nhà nước quân chủ. ( có thể chế độ chính trị dân chủ tồn tại )