Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn

Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP
(đây là lý thuyết, sẽ có các câu hỏi vận dụng kèm theo)
Câu 1. Theo anh (chị) giao tiếp thực hiện những chức năng cơ bản nào?
- Chức năng truyền thông tin.
- Chức năng nhận thức.
- Chức năng phối hợp hành động.
- Chức năng điều khiển hành vi.
- Chức năng tạo lập quan hệ.
- Chức năng cân bằng cảm xúc
- Chức năng hình thành và phát triển nhân cách.
Câu 2: Căn cứ vào phương tiện giao tiếp, giao tiếp có thể phân loại thành những loại nào?
Trình bày khái quát từng loại giao tiếp trên.
- Dựa vào phương tiện giao tiếp: có 2 loại:
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Sử dụng tiếng nói và chữ viết để giao tiếp với nhau. Đây là
phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người. Bằng ngôn ngữ, có thể truyền đi bất cứ một
loại thông tin nào, như: thông báo tin tức, diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả sự vật, ...
+ Giao tiếp phi ngôn ngữ: giao tiếp với nhau bằng hành vi, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ
cười, đồ vật, …
Câu 3. Dựa vào khoảng cách, chúng ta thể phân loại giao tiếp thành những loại nào?
Hãy trình bày những ưu và nhược điểm của từng loại giao tiếp trên.
- Dựa vào khoảng cách: Có 2 loại:
+ Giao tiếp trực tiếp: loại giao tiếp giữa các nhân khi họ mặt đối mặt với nhau để
trực tiếp giao tiếp.
+ Giao tiếp gián tiếp: loại giao tiếp được thực hiện thông qua một phương tiện trung
gian khác như điện thoại, email, thư tín, Fax, chat, …
Câu 4. Trìnhy những mục đích nguyên tắc bản khi đặt câu hỏi trong hoạt động
giao tiếp.
*Mục đích của việc đặt câu hỏi:
- Xác định được vấn đề (What) xác định được nguyên nhân tại sao (Why), thu thập
được những thông tin cần thiết đâu (Where), khi nào (When), đối tượng ai (Who).
Cuối cùng, nó sẽ giúp chúng ta tìm ra phương pháp giải quyết vấn đề (How).
- Vậy, việc đặt câu hỏi có vai trò như thế nào?
+ Khởi động được suy nghĩ của những người tham gia.
+ Khuyến khích sự tham gia của đối tác.
+ Dẫn dắt được tư duy và cuộc đối thoại.
+ Tìm kiếm được sự đồng cảm của người tham gia.
+ Tạo được môi trường thân thiện trong giao tiếp.
*Nguyên tắc khi đặt câu hỏi:
- Xác định rõ mục đích khi đặt câu hỏi.
- Tìm hiểu thông tin về đối tượng giao tiếp xác định mối quan hệ với đối tượng giao
tiếp.
- Hãy lấy những câu hỏi bắt buộc phải hỏi làm trọng tâm.
- Đặt câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu.
- Kiên trì chờ và lắng nghe câu trả lời.
- Đừng hỏi các câu hỏi đóng, hãy hỏi câu hỏi mở.
- Không được định kiến trước.
- Hỏi bằng ngôn ngữ của người nghe.
- Đào sâu vấn đề bằng các câu hỏi tiếp theo.
- Chỉ hỏi một vấn đề tại một thời điểm.
- Chấp nhận các phương pháp thay thế
- Không chấp nhận vòng vo.
- Không chấp nhận câu trả lời gián tiếp.
- Kiểm tra việc chú ý lắng nghe.
Câu 5. Trong hoạt động giao tiếp, có sự tham gia của các nhân tố giao tiếp nào?
-Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương
tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp.
Câu 6. Anh chị hãy trình bày vai trò của giao tiếp đối với hội đối với nhân. Khi
giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, anh (chị) có những ưu điểm và nhược điểm nào?
*Vai trò của giao tiếp đối với xã hội:
-Không có giao tiếp thì sẽ không hội loài người. Chính giao tiếp hoạt động giúp
bầy người nguyên thủy hoạt động dựa trên bản năng của mỗi nhân thành công
nguyên thủy được tổ chức, hoạt động trên sự phân công, phối hợp giữa các thành viên.
Xã hội là một tập hợp người có mối quan hệ qua lại với nhau, nếu không còn giao tiếp, xã
hội dù phát triển cũng không cònhội. Không còn giao tiếp, mọi mối quan hệ hội
đều đứt gãy. Các thể tồn tại song không mối liên hệ với nhau thì sẽ không
thành xã hội. Mối quan hệ chặt chẽ giữa con người với con người trong xã hội còn là điều
kiện để xã hội phát triển.
*Vai trò của giao tiếp đối với cá nhân:
Theo các nhà ngôn ngữ học, vai trò của giao tiếp đối với con người cùng quan
trọng, vì những lí do sau:
- Nếu không giao tiếp, một đứa trẻ được sinh ra với một thể con người sinh học
hoàn thiện nhất cũng không thể con người. Minh chứng u chuyện về 2 em Ấn
Độ được tìm thấy trong hang sói.
- Nếu không giao tiếp, một con người trưởng thành cũng sẽ dần không còn người.
Minh chứng câu chuyện về Alexander Selkrik (nguyên mẫu của nhận vật Robinson
Cruxo) bị lạc trên hoang đảo.
Câu 7. Anh chị hãy nêu nhưng hạn chế, trở ngại của nhân trong quá trình giao tiếp.
Sau khi nghiên cứu học phần năng giao tiếp, anh chị những đề xuất để
khắc phục những hạn chế, trở ngại đã nêu.
-Những hạn chế trở ngại trong giao tiếp:
+ Tâm lí thiếu tự tin và thói quen ngại giao tiếp.
+ Chưa xử lí tốt những vấn đề phát sinh, không nắm rõ vấn đề
+ Không biết nói gì, sử dụng từ ngữ không phù hợp với hoàn cảnh.
+ Nói lan man, không xác định được mục đích giao tiếp cụ thể
+ Thời gian và không gian bị hạn chế, không xác định đúng bối cảnh giao tiếp.
-Cách khắc phục:
+Đừng để ý ánh nhìn của người khác.
+Dùng thái độ chân thành để lắng nghe đôi khi góp ý và bày tỏ quan điểm.
+Học cách quản lí cảm xúc của mình.
+Không ngừng trau dồi kiến thức để giao tiếp tốt hơn.
Câu 8. Trình bày các nguyên tắc cần chú ý khi thực hiện kỹ năng khen ngợi/phê bình.
Thực hành vận dụng trong một tình huống cụ thể: Hãy nói lời khen ngợi/phê bình
với ai đó.
* Những nguyên tắc cần chú ý khi khen ngợi người khác:
- Khen ưu điểm.
- Khen đúng thời điểm.
- Khen đúng mức độ và chân thành.
- Khen phải cụ thể.
- Lời khen phải phù hợp đối tượng.
* Những nguyên tắc cần chú ý khi phê bình người khác:
- Mở đầu bằng cách tìm ra những điểm bạn u thích hay đánh giá cao người bạn
chuẩn bị phê bình.
- Góp ý, phê bình đúng trọng tâm.
- Tránh những phát ngôn nặng lời, xúc phạm.
- Tạo cho người nghe sự tin tưởng sau khi nhận được lời góp ý, phê bình.
Câu 9. Trình bày các bước để thực hiện kỹ năng đàm phán, thuyết phục.
Các bước đàm phán, thuyết phục
- Bước 1: Tạo bầu không khí bình đẳng
- Bước 2: Lắng nghe để hiểu người đối thoại (tâm lý của họ, nguyên nhân làm họ lo ngại,
bận tâm, từ chối)
- Bước 3: Bày tỏ sự thông cảm.
+ Đặt mình vào vị trí của người đối thoại.
+ Tán thưởng, động viên, an ủi người đối thoại.
+ Cử chỉ nhã nhặn, hành vi ôn hòa, lời nói phải dịu dàng, ...
- Bước 4: Giải quyết vấn đề
+ Cần phải giải quyết những băn khoăn, bận tâm trong lòng của cả hai bên cùng quan
tâm.
+ Trong khi giải quyết vấn đề, cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong tranh luận, thảo luận
để đi tới giải quyết vấn đề, …
+ Nắm vững nghệ thuật: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”.
Câu 10. Theo anh/chị, khi đặt câu hỏi, cần tránh những sai lầm nào?
*Những sai lầm khi đặt câu hỏi
- Thuyết trình thay vì đặt câu hỏi
- Hỏi để hạ phẩm giá của người
- Hỏi để khai thác thông tin, yếu điểm của đối thủ
- Không tập trung lắng nghe câu trả lời vì bạn nghĩ chắc rằng bạn đã biết, điều này giống
như bạn đang khinh thường đối tác vậy.
- Hỏi những câu hỏi không phù hợp với đối tượng, không phù hợp với không gian, thời
gian.
Câu 11. Nêu mục đích và nguyên tắc khi đặt câu hỏi? (giống câu 4)
Câu 12. Trình bày các bước để thực hiện bài thuyết trình. Khó khăn lớn nhất của bạn khi
thực hiện thuyết trình gì? Bạn đã làm để khắc phục khó khăn đó? Hãy dùng
cách đặt câu hỏi để mở đầu cho bài thuyết trình của bạn.
- Có 3 bước trình bày bài thuyết trình:
+ Chuẩn bị thuyết trình.
+ Thuyết trình.
+ Sau thuyết trình.
Câu 13. Các cách để giải tỏa căng thẳng trước khi thuyết trình?
Câu 15. Vai trò của phi ngôn ngữ trong giao tiếp? Khi quan sát các biểu hiện phi ngôn
ngữ của đối tượng giao tiếp cần lưu ý những điều gì?
Câu 16. Hãy trình bày cách kiểm soát cảm xúc của nhân trong trường hợp bạn cảm
thấy sợ hãi, hồi hộp hay lo lắng khi bạn thuyết trình hoặc phát biểu trước đám
đông.
-Khi bắt đầu thuyết trình hoặc phát biểu trước đám đông: hít một hơi thật sâu mỉm
cười -> tự tin hơn.
-Không nên quá tập trung vào việc người khác nghĩ về mình nên tập trung vào nội
dung mà mình truyền đạt.
-Quan sát
Câu 20. Bạn sẽ tạo ấn tượng ban đầu như thế nào trong những tình huống: tham dự phỏng
vấn xin việc; ngày đầu tiên đến cơ sở thực tập/thực tế?
-Chọn cách ăn mặc phù hợp: vừa đơn giản và lịch sự
-Đến sớm hơn từ 5-10p để quan sát văn phòng và cảm nhận về hình tượng của công ty.
-Luôn thể hiện thái độ tích cực và duy trì nụ cười thân thiện.
-Luôn luôn thể hiện thái độ học hỏi và sẵn sàng thích ứng với môi trường mới.
-Chú ý ngôn ngữ thể như ngồi ngay ngắn, ngẩng cao đầu, ánh mắt kiên định nhìn
thẳng vào nhà tuyển dụng.
Câu 24: Anh (Chị) làm như thế nào để kiểm soát, quản lý được cảm xúc.
- Thái độ giao tiếp: Vừa thích giao tiếp, vừa rụt rè.
- Quan hệ giao tiếp: Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.
- Đối tượng giao tiếp: Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá.
- Chủ thể giao tiếp: Trọng danh dự.
- Cách thức giao tiếp: Ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hoà thuận.
- Nghi thức lời nói: Hệ thống xưng hô và cách nói lịch sự rất phong phú.
| 1/7

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP
(đây là lý thuyết, sẽ có các câu hỏi vận dụng kèm theo)
Câu 1. Theo anh (chị) giao tiếp thực hiện những chức năng cơ bản nào?
- Chức năng truyền thông tin. - Chức năng nhận thức.
- Chức năng phối hợp hành động.
- Chức năng điều khiển hành vi.
- Chức năng tạo lập quan hệ.
- Chức năng cân bằng cảm xúc
- Chức năng hình thành và phát triển nhân cách.
Câu 2: Căn cứ vào phương tiện giao tiếp, giao tiếp có thể phân loại thành những loại nào?
Trình bày khái quát từng loại giao tiếp trên.
- Dựa vào phương tiện giao tiếp: có 2 loại:
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Sử dụng tiếng nói và chữ viết để giao tiếp với nhau. Đây là
phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người. Bằng ngôn ngữ, có thể truyền đi bất cứ một
loại thông tin nào, như: thông báo tin tức, diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả sự vật, ...
+ Giao tiếp phi ngôn ngữ: giao tiếp với nhau bằng hành vi, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, đồ vật, …
Câu 3. Dựa vào khoảng cách, chúng ta có thể phân loại giao tiếp thành những loại nào?
Hãy trình bày những ưu và nhược điểm của từng loại giao tiếp trên.
- Dựa vào khoảng cách: Có 2 loại:
+ Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp giữa các cá nhân khi họ mặt đối mặt với nhau để trực tiếp giao tiếp.
+ Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp được thực hiện thông qua một phương tiện trung
gian khác như điện thoại, email, thư tín, Fax, chat, …
Câu 4. Trình bày những mục đích và nguyên tắc cơ bản khi đặt câu hỏi trong hoạt động giao tiếp.
*Mục đích của việc đặt câu hỏi:
- Xác định được vấn đề (What) và xác định được nguyên nhân là tại sao (Why), thu thập
được những thông tin cần thiết là ở đâu (Where), khi nào (When), đối tượng là ai (Who).
Cuối cùng, nó sẽ giúp chúng ta tìm ra phương pháp giải quyết vấn đề (How).
- Vậy, việc đặt câu hỏi có vai trò như thế nào?
+ Khởi động được suy nghĩ của những người tham gia.
+ Khuyến khích sự tham gia của đối tác.
+ Dẫn dắt được tư duy và cuộc đối thoại.
+ Tìm kiếm được sự đồng cảm của người tham gia.
+ Tạo được môi trường thân thiện trong giao tiếp.
*Nguyên tắc khi đặt câu hỏi:
- Xác định rõ mục đích khi đặt câu hỏi.
- Tìm hiểu thông tin về đối tượng giao tiếp và xác định mối quan hệ với đối tượng giao tiếp.
- Hãy lấy những câu hỏi bắt buộc phải hỏi làm trọng tâm.
- Đặt câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu.
- Kiên trì chờ và lắng nghe câu trả lời.
- Đừng hỏi các câu hỏi đóng, hãy hỏi câu hỏi mở.
- Không được định kiến trước.
- Hỏi bằng ngôn ngữ của người nghe.
- Đào sâu vấn đề bằng các câu hỏi tiếp theo.
- Chỉ hỏi một vấn đề tại một thời điểm.
- Chấp nhận các phương pháp thay thế
- Không chấp nhận vòng vo.
- Không chấp nhận câu trả lời gián tiếp.
- Kiểm tra việc chú ý lắng nghe.
Câu 5. Trong hoạt động giao tiếp, có sự tham gia của các nhân tố giao tiếp nào?
-Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương
tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp.
Câu 6. Anh chị hãy trình bày vai trò của giao tiếp đối với xã hội và đối với cá nhân. Khi
giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, anh (chị) có những ưu điểm và nhược điểm nào?
*Vai trò của giao tiếp đối với xã hội:
-Không có giao tiếp thì sẽ không có xã hội loài người. Chính giao tiếp là hoạt động giúp
bầy người nguyên thủy hoạt động dựa trên bản năng của mỗi cá nhân thành công xã
nguyên thủy được tổ chức, hoạt động trên sự phân công, phối hợp giữa các thành viên.
Xã hội là một tập hợp người có mối quan hệ qua lại với nhau, nếu không còn giao tiếp, xã
hội dù phát triển cũng không còn là xã hội. Không còn giao tiếp, mọi mối quan hệ xã hội
đều đứt gãy. Các cá thể dù có tồn tại song không có mối liên hệ với nhau thì sẽ không
thành xã hội. Mối quan hệ chặt chẽ giữa con người với con người trong xã hội còn là điều
kiện để xã hội phát triển.
*Vai trò của giao tiếp đối với cá nhân:
Theo các nhà ngôn ngữ học, vai trò của giao tiếp đối với con người là vô cùng quan
trọng, vì những lí do sau:
- Nếu không có giao tiếp, một đứa trẻ được sinh ra với một cơ thể con người sinh học
hoàn thiện nhất cũng không thể là con người. Minh chứng là câu chuyện về 2 em bé Ấn
Độ được tìm thấy trong hang sói.
- Nếu không có giao tiếp, một con người trưởng thành cũng sẽ dần không còn là người.
Minh chứng là câu chuyện về Alexander Selkrik (nguyên mẫu của nhận vật Robinson
Cruxo) bị lạc trên hoang đảo.
Câu 7. Anh chị hãy nêu nhưng hạn chế, trở ngại của cá nhân trong quá trình giao tiếp.
Sau khi nghiên cứu học phần Kĩ năng giao tiếp, anh chị có những đề xuất gì để
khắc phục những hạn chế, trở ngại đã nêu.
-Những hạn chế trở ngại trong giao tiếp:
+ Tâm lí thiếu tự tin và thói quen ngại giao tiếp.
+ Chưa xử lí tốt những vấn đề phát sinh, không nắm rõ vấn đề
+ Không biết nói gì, sử dụng từ ngữ không phù hợp với hoàn cảnh.
+ Nói lan man, không xác định được mục đích giao tiếp cụ thể
+ Thời gian và không gian bị hạn chế, không xác định đúng bối cảnh giao tiếp. -Cách khắc phục:
+Đừng để ý ánh nhìn của người khác.
+Dùng thái độ chân thành để lắng nghe đôi khi góp ý và bày tỏ quan điểm.
+Học cách quản lí cảm xúc của mình.
+Không ngừng trau dồi kiến thức để giao tiếp tốt hơn.
Câu 8. Trình bày các nguyên tắc cần chú ý khi thực hiện kỹ năng khen ngợi/phê bình.
Thực hành vận dụng trong một tình huống cụ thể: Hãy nói lời khen ngợi/phê bình với ai đó.
* Những nguyên tắc cần chú ý khi khen ngợi người khác: - Khen ưu điểm. - Khen đúng thời điểm.
- Khen đúng mức độ và chân thành. - Khen phải cụ thể.
- Lời khen phải phù hợp đối tượng.
* Những nguyên tắc cần chú ý khi phê bình người khác:
- Mở đầu bằng cách tìm ra những điểm bạn yêu thích hay đánh giá cao ở người mà bạn chuẩn bị phê bình.
- Góp ý, phê bình đúng trọng tâm.
- Tránh những phát ngôn nặng lời, xúc phạm.
- Tạo cho người nghe sự tin tưởng sau khi nhận được lời góp ý, phê bình.
Câu 9. Trình bày các bước để thực hiện kỹ năng đàm phán, thuyết phục.
Các bước đàm phán, thuyết phục
- Bước 1: Tạo bầu không khí bình đẳng
- Bước 2: Lắng nghe để hiểu người đối thoại (tâm lý của họ, nguyên nhân làm họ lo ngại, bận tâm, từ chối)
- Bước 3: Bày tỏ sự thông cảm.
+ Đặt mình vào vị trí của người đối thoại.
+ Tán thưởng, động viên, an ủi người đối thoại.
+ Cử chỉ nhã nhặn, hành vi ôn hòa, lời nói phải dịu dàng, ...
- Bước 4: Giải quyết vấn đề
+ Cần phải giải quyết những băn khoăn, bận tâm trong lòng của cả hai bên cùng quan tâm.
+ Trong khi giải quyết vấn đề, cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong tranh luận, thảo luận
để đi tới giải quyết vấn đề, …
+ Nắm vững nghệ thuật: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”.
Câu 10. Theo anh/chị, khi đặt câu hỏi, cần tránh những sai lầm nào?
*Những sai lầm khi đặt câu hỏi
- Thuyết trình thay vì đặt câu hỏi
- Hỏi để hạ phẩm giá của người
- Hỏi để khai thác thông tin, yếu điểm của đối thủ
- Không tập trung lắng nghe câu trả lời vì bạn nghĩ chắc rằng bạn đã biết, điều này giống
như bạn đang khinh thường đối tác vậy.
- Hỏi những câu hỏi không phù hợp với đối tượng, không phù hợp với không gian, thời gian.
Câu 11. Nêu mục đích và nguyên tắc khi đặt câu hỏi? (giống câu 4)
Câu 12. Trình bày các bước để thực hiện bài thuyết trình. Khó khăn lớn nhất của bạn khi
thực hiện thuyết trình là gì? Bạn đã làm gì để khắc phục khó khăn đó? Hãy dùng
cách đặt câu hỏi để mở đầu cho bài thuyết trình của bạn.
- Có 3 bước trình bày bài thuyết trình:
+ Chuẩn bị thuyết trình. + Thuyết trình. + Sau thuyết trình.
Câu 13. Các cách để giải tỏa căng thẳng trước khi thuyết trình?
Câu 15. Vai trò của phi ngôn ngữ trong giao tiếp? Khi quan sát các biểu hiện phi ngôn
ngữ của đối tượng giao tiếp cần lưu ý những điều gì?
Câu 16. Hãy trình bày cách kiểm soát cảm xúc của cá nhân trong trường hợp bạn cảm
thấy sợ hãi, hồi hộp hay lo lắng khi bạn thuyết trình hoặc phát biểu trước đám đông.
-Khi bắt đầu thuyết trình hoặc phát biểu trước đám đông: hít một hơi thật sâu và mỉm cười -> tự tin hơn.
-Không nên quá tập trung vào việc người khác nghĩ gì về mình mà nên tập trung vào nội
dung mà mình truyền đạt. -Quan sát
Câu 20. Bạn sẽ tạo ấn tượng ban đầu như thế nào trong những tình huống: tham dự phỏng
vấn xin việc; ngày đầu tiên đến cơ sở thực tập/thực tế?
-Chọn cách ăn mặc phù hợp: vừa đơn giản và lịch sự
-Đến sớm hơn từ 5-10p để quan sát văn phòng và cảm nhận về hình tượng của công ty.
-Luôn thể hiện thái độ tích cực và duy trì nụ cười thân thiện.
-Luôn luôn thể hiện thái độ học hỏi và sẵn sàng thích ứng với môi trường mới.
-Chú ý ngôn ngữ cơ thể như là ngồi ngay ngắn, ngẩng cao đầu, ánh mắt kiên định nhìn
thẳng vào nhà tuyển dụng.
Câu 24: Anh (Chị) làm như thế nào để kiểm soát, quản lý được cảm xúc.
- Thái độ giao tiếp: Vừa thích giao tiếp, vừa rụt rè.
- Quan hệ giao tiếp: Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.
- Đối tượng giao tiếp: Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá.
- Chủ thể giao tiếp: Trọng danh dự.
- Cách thức giao tiếp: Ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hoà thuận.
- Nghi thức lời nói: Hệ thống xưng hô và cách nói lịch sự rất phong phú.