Câu hỏi quy phạm pháp luật vấn đề 1 - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Hình thức pháp luật nói chung được hiểu là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của giaicấp mình thành pháp luật. Để thực hiện được điều đó, giai cấp thống trị phải tìm cách hợp pháp hóa ý chí của mìnhthành ý chí Nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Vấn đề 1: Đồng chí hãy trình bày ý kiến của mình về văn bản quy phạm pháp luật và vấn đề hoàn thiện công tác
ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay.
BÀI LÀM
1. Khái niệm và các đặc trưng của văn bản quy phạm pháp luật (định nghĩa) .
Định nghĩa:
- Hình thức pháp luật nói chung được hiểucách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của giai
cấp mình thành pháp luật. Để thực hiện được điều đó, giai cấp thống trị phải tìm cách hợp pháp hóa ý chí của mình
thành ý chí Nhà nước. Thông qua Nhà nước, ý chí đó được cụ thể hóa thành pháp luật, hệ thống quy tắc xử sự
tính chất bắt buộc chung đối với mọi người. Trong lịch sử đã có ba hình thức được giai cấp thống trị sử dụng để nâng
ý chí của giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình thành pháp luật là: tập quán pháp, tiền lệ pháp và
văn bản quy phạm pháp luật. Pháp luật XHCN có bản chất khác với bản chất của các kiểu pháp luật trước đó, vì vậy
nó cũng đòi hỏi phải có những hình thức biểu hiện phù hợp với bản chất đó.
- Văn bản quy phạm pháp luật văn bản do quan Nhà nước thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự
luật định, trong đó các quy tắc xử sự chung được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội theo định hướng XHCN và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống.
Đ ặc tr ư ng :
Từ định nghĩa trên, ta thấy văn bản quy phạm pháp luật có những đặc trưng sau:
- . Nghĩa là, không phảiVăn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước thẩm quyền ban hành
mọi văn bản đều có thể gọi văn bản quy phạm pháp luật,chỉ những văn bản nào đượcquan Nhà nước
thẩm quyền ban hành mới có thể trở thành văn bản quy phạm pháp luật.
Đặc trưng này cần chú ý một số điểm như sau :
+ Không phải bất kỳ cơ quan nào trong bộ máy Nhà nước đều có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật, mà chỉ có những cơ quan được pháp luật quy định mới có được thẩm quyền này.
+ Thẩm quyền của cácquan ban hành văn bản quy phạm pháp luật quyết định nội dung điều chỉnh, phạm vi
điều chỉnh và mức độ điều chỉnh của văn bản.
+ Cơ chế phân công và phối hợp, phân cấp thẩm quyền cũng như các nguyên tắc tập trung dân chủ và pháp chế
trong tổ chức, hoạt động của cơ quan Nhà nước là yếu tố quy định sự hình thành một trật tư nghiêm ngặt về hiệu lực
pháp lý của các văn bản.
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa đựng quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với mọi chủ thể
của pháp luật. Như vậy những văn bản mặc ý nghĩa pháp nhưng không chứa đựng những quy tắc xử sự
chung thì không phải văn bản quy phạm pháp luật (ví dụ như Nhà nước XHCN thể ra các văn bản mang tính
chính trị như: Lời kêu gọi, tuyên bố, thông báo, nghị quyết …. Các văn bản đó mặc ý nghĩa pháp lý, nhưng
không phải là văn bản quy phạm pháp luật). Quy tắc xử sự chung là những chuẩn mựcmọi cơ quan, tổ chức,
nhân phải tuân theo khi tham gia quan hệ hội được quy tắc đó điều chỉnh. Đặc trưng này của văn bản quy phạm
pháp luật là tiêu chí chủ yếu để phân biệt nó với các văn bản Nhà nước khác như văn bản áp dụng pháp luật, các loại
giấy tờ hành chính
- Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong đời sống, được áp dụng trong mọi trường hợp khi có
sự kiện pháp xảy ra. Như vậy, các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần đối với một đối tượng hoặc một
nhóm đối tượng hiệu lực trong phạm vi toàn quốc hoặc trong từng địa phương, chỉ khi nào văn bản quy phạm
pháp luật hết hiệu lực hoặc bị bãi bỏ do quan thẩm quyền quyết định. Các quy phạm pháp luật, văn bản quy
phạm pháp luật có những thuộc tính mà văn bản áp dụng pháp luật không có như: tính khái quát và trừu tượng, tức là
nó không quy định những vụ việc vụ thể, những tổ chức cá nhân cụ thể. Bởinhững quan hệhội mà quy phạm
pháp luật mô phỏng có tính chung, được đúc kết từ số lượng lớn các quan hệ hiện thực, cá biệt. Do đó, văn bản quy
phạm pháp luật khác với văn bản cá biệt hoặc các văn bản áp dụng pháp luật (thí dụ: một quyết định phân nhà ở, giải
quyết chế độ nghỉ việc, 1 bản án … không phải là văn bản quy phạm pháp luật).
- Văn bản quy phạm pháp luật có nhiều loại, mỗi loại từ tên gọi, nội dung, phạm vi điều chỉnh, giá trị pháp lý, thủ
tục, trình tự ban hành đều do luật định.
- bằng các biện pháp như: tuyên truyền, giáo dụcVăn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước bảo đảm thi hành
thuyết phục; các biện pháp về tổ chức hành chính, kinh tế. Trong trường hợp cần thiết thì Nhà nước áp dụng bằng
biện pháp cưỡng chế bắt buộc thi hành và quy định chế tài đối với người có hành vi vi phạm
Tóm lại, văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn, pháp luật XHCN là tổng thể các quy phạm có trong văn
bản pháp luật do Nhà nước ban hành. Các văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật chính là hình thức của pháp
luật XHCN. Để pháp luật phát huy được hiệu lực của mình thì đòi hỏi phải không ngừng cải tiến hoàn thiện hệ
thống các văn bản quy phạm pháp luật để văn bản đó phản ánh đúng bản chất của pháp luật XHCN, phù hợp điều
kiện cụ thể trong từng thời kỳ, kịp thời điều chỉnh một cách hiệu quả các quan hệ xã hội.
2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Theo Hiến pháp 1992, hệ thống văn bản quy phạm PL VN bao gồm các thể loại sau:
Hiến pháp: là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc Hội ban hành. Hiến pháp thể
chế hoá một cách tập trung, nhất quán đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam. Hiến pháp quy định những vấn đề cơ
bản nhất về nhà nước vàhội, như chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước Thông qua những quy định về chế độ chính
trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ, quốc phòng an ninh, tổ chức bộ máy nhà nước, quyền
nghĩa vụ cơ bản của công dân. Chính vì tầm quan trọng này mà hiến pháp là luật cơ bản duy nhất của nhà nước,
hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật VN. Điều 146, Hiến pháp 1992 quy định: “mọi văn bản pháp luật khác phải
phù hợp với hiến pháp ”.
Hiến pháp là cơ sở pháp lý của hệ thống pháp luật. Các quy phạm Hiến pháp vừa bao quát các quan hệ XH mà
pháp luật điều chỉnh lại vừa mang tính khái quát cao. Do vậy, Hiến pháp như “luật nguồn”, “luật mẹ”, “luật của các
luật” để cơ quan nhà nước có thẩm quyền dựa vào để ban hành các văn bản quy phạm khác, hình thành nên toàn bộ
toà nhà pháp lý.
Luật hoặc bộ luật: Quốc hội nước ta giữ quyền ban hành hiến pháp, luật và bộ luật. Chính vì thế Quốc hội còn
được gọi quan lập hiến, lập pháp. Quốc hội ban hành luật, bộ luật căn cứ vào các quy định Hiến pháp để
thực hiện quyền quyết định những chính sáchbản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội
và hội động của công dân … thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước” (Điều 83 Hiến
pháp 1992). Luật, bộ luật đều nguồn từ các quy định của Hiến pháp. chứa đựng các quy phạm pháp luật,
những văn bản có hiệu lực pháp lý sau hiến pháp, phù hợp với hiến pháp; vừa là văn bản cụ thể hóa Hiến pháp, bảo
đảm cho Hiến pháp được thực hiện, vừa sở cho các quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm
PL để thực hiện quản lý các lĩnh vực của đời sống XH.
Pháp lệnh: Do UBTVQH ban hành; Pháp lệnh chỉ quy định những vấn đề cụ thể do Quốc hội quyết định và giao
ủy quyền, trên cơ sở chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc Hội. Vì thế, pháp lệnh là văn bản lập pháp ủy
quyền, thuộc phạm trù lập pháp. Đó thường các vấn đề ý nghĩa cấp bách, những vấn đề mới, không ổn định,
còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn chưa điều kiện để điều chỉnh bằng luật hoặc chưa cần thiết phải điều chỉnh
bằng luật. Thực tiễn lập pháp cho thấy, Quốc hội khóa VIII, IX, X hiện nay Quốc hội khóa XI đều giao cho UB
Thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh để quy định những vấn đề thuộc phạm vi quy định của luật nh ưng chưa đủ
điều kiện ban hành luật. Hiệu lực của Pháp lệnh thấp hơn luật.
Bên cạnh việc ban hành luật pháp lệnh, thểQuốc hội UB Thường vụ Quốc hội còn ra nghị quyết.
coi nghị quyết là văn bản tính quy phạm hoặc văn bản quy phạm bởi hiệu lực pháp nh ư luật, pháp lệnh.
Về nội dung, nghị quyết thể hiện quyết định quan trọng của Quốc hội đối với kế hoạch phát triển KT-XH, các chính
sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, dân tộc, tôn giáo, đối ngoại, an ninh, quốc phòng, về ngân sách nhà n ước,
phê chuẩn các điều ước quốc tế… Đối với UB Thường vụ Quốc hội, nghị quyết được sử dụng trong việc giải thích
hiến pháp, luật, pháp lệnh, giám sát việc thi hành PL của các cơ quan cao nhất trong bộ máy nhà nước, giám sát và
hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân các vấn đề khác thuộc thẩm quyền được Hiến pháp quy định tại
điều 91. Trong các nghị quyết trên thường có các quy phạm pháp luật.
Như vậy, Luật và pháp lệnh, các nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội theo quan niệm phổ biến
hiện nay được gọi văn bản lập pháp; các văn bản quy phạm pháp luật khác gọi văn bản lập quy, hay văn bản
dưới luật. Ngoài ra, còn các văn bản quy phạm PL đặc biệt, đó Lệnh quyết định của Chủ tịch N ước văn
bản quy phạm liên tịch của nhiều cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cùng ban hành.
Văn bản lập quy nhìn chung được sử dụng để cụ thể hoá, hướng dẫn thực hiện hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị
quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, đặc ra các quy phạm pháp luật (pháp quy) trong phạm vi thẩm
quyền nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan ban hành. Bao gồm:
- bao gồm: văn bản của chính phủ (nghị quyết, nghịVăn bản lập quy của cơ quan hành chính nhà nước TW,
định), của thủ tướng chính phủ (quyết định, chỉ thị) và quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan
ngang bộ.
Các văn bản trên tạo thành hệ thống thể chế của nền hành chính quốc gia, vừa văn bản cụ thể hoá văn bản
lập pháp, vừa đặc cơ sở pháp trực tiếp cho tổ chức hoạt động của nền hành chính, thực hiện quản hành
chính đối với mọi lĩnh vực của đời sống XH.
- Văn bản lập quy của cơ quan tư pháp (Toà án, VKS). Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ra nghị quyết để hướng
dẫn các toà án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử. Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng
VKSND tối cao ra quyết định, thông tư, chỉ thị để qui định các biện pháp bảo đảm thực hiện chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của ngành; quy định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của mình.
- HĐND ra nghị quyết để quyết định những vấnVăn bản lập quy của chính quyền địa phương (HĐND và UBND).
đề xây dụng địa phương vững mạnh bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp, luật, pháp lệnh, các nghị quyết của
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính cấp trên. UBND
ra quyết định, chỉ thị để tổ chức thực hiện nghị quyết của HĐND cùng cấp và thực hiện chức năng của c ơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương.
Hiện nay trong hiến pháp năm 1992, nghị quyết 51-2001/QH10 sửa đối bổ sung một số điều của hiến pháp 1992
cũng như trong luật tổ chức HĐND và UBND, luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật điều không quy định rõ thẩm
quyền ban hành văn bản của từng cấp chính quyền cũnh như quy trình ban hành văn bản. thế để bảo đảm pháp
chế, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, đòi hỏi hiện nay phải bổ sung luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật, hoặt ban hành một luật riêng-luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của
HĐND và UBND.
2
- Các văn bản quy phạm pháp luật liên tịch: cácquan nhà nước thẩm quyền không chỉ tự mình ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật, mà còn phối hợp với các cơ quan, tổ chức để ban hành văn bản, gọi là văn bản liên
tịch. Nội dung của văn bản loại này quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tổ
chức chính trị - xã hội. Có các loại văn bản liên tịch sau:
. Thông liên tịch giữa các bộ, quan ngang bộ,quan thuộc chính phủ, dùng để hướng dẫn thi hành các
văn bản lập pháp, các văn bản lập quy của Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ liên quan đến chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trên.
. Thông tư liên tịch giữa Tòa án NDTC với Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc giữa các cơ quan này với bộ,
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, dùng để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất PL trong hoạt động tố tụng và
những vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó.
. Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính
trị - hội, dùng để hướng dẫn thi hành những vấn đề luật, pháp luật quy định về việc tổ chức chính trị - hội đó
tham gia quản lý nhà nước.
Trên đây các loại văn bản quy phạm pháp luật nước ta theo Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung
năm 2001) và được cụ thể hóa trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2002. Giá trị pháp lý của từng
loại văn bản dưới luật cũng khác nhau, tùy thuộc vào thẩm quyền của cơ quan ban hành ra chúng.
c. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật:
Để mỗi văn bản quy phạm pháp luật được ban hành đi vào cuộc sống thể phát huy tác dụng, bảo đảm hiệu
lực thực tế và hiệu quả điều chỉnh của văn bản, thì cần phải xác định rõ, chính xác giới hạn hiệu lực của văn bản cả
về thời gian, không gian đối tượng thi hành. Đó cũng điều kiện để thiết lập một trật tự thứ bậc nghiêm ngặt về
hiệu lực giữa các văn bản, bảo đảm hình thành được một hệ thống văn bản quy phạm PL có tính thống nhất cao.
- của mỗi văn bản quy phạm pháp luật giới hạn phạm vi tác động của văn bản về thờiHiệu lực về thời gian
gian, được tính thời điểm phát sinh hiệu lực cho đến khi chấm dứt hiệu lực của văn bản. Thông th ường, một văn bản
quy phạm pháp luật hiệu lực từ ngày công bhết hiệu lực khi văn bản khác thay thế hoặc hủy bỏ. Một số
văn bản ghi rõ thời điểm phát sinh và chấm dứt hiệu lực, những văn bản này mặc nhiên hết hiệu lực khi đến thời điểm
đã ghi trong văn bản. biệt, một số văn bản quy phạm PL hiệu lực sau ngày công bố một thời gian, hoặc
những quy định có hiệu lực trước ngày công bố văn bản (gọi là hiệu lực hồi tố) và các trường hợp này được được ghi
rõ trong văn bản.
- của văn bản quy phạm pháp luật giới hạn phạm vi tác động của văn bản về mặtHiệu lực về không gian
không gian, thể toàn bộ lãnh thố quốc qua, một vùng hoặc một địa phương nhất định. Việc xác định hiệu lực
không gian thể dựa vào căn cứ: Dựa vào điều khoản xác định hiệu lực không gian văn bản; đối với các văn bản
quy phạm pháp luật không điều khoản xác định hiệu lực không gian thì phải dựa vào thẩm quyền quan ban
hành và nội dung văn bản để xác định hiệu lực không gian. Cá biệt có văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực ngoài
lãnh thổ. Thí dụ như những viên chức Nhà nước công tác ngoại giao nước ngoài vẫn phải chịu sự điều chỉnh của
pháp luật Việt Nam.
- văn bản quy phạp PL là giới hạn phạm vi các cơ quan, tổ chức,Hiệu lực theo đối tượng thi hành (áp dụng)
cá nhân có nghĩa vụ thi hành. Thông thường các văn bản pháp luật tác động đến tất cả các đối tượng nằm trong lãnh
thổ mà văn bản đó có hiệu lực về thời gian và không gian. Phù hợp với điều đó, các văn bản quy phạm pháp luật của
nước ta được ban hành nhằm tác động đến công dân Việt Nam; tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định, pháp
luật Việt Nam còn hiệu lực đối với người nước ngoài, người không quốc tịch trú trên lãnh thổ Việt Nam, trừ
những trường hợp pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam có ký kết hoặc tham gia có quy định
khác. biệt những văn bản quy phạm PL chỉ tác động điều chỉnh đến một số đối tượng nhất định (trong một số
ngành nghề, lãnh vực), trong những trường hợp này thường được ghi rõ trong văn bản.
2- Thực trạng công tác ban hành văn bản QPPL (trong cả nước, trong ngành hoặc địa phương).
Xây dựng pháp luật là một trong những họat động của nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng quản lý
hội của mình. Họat động xây dựng pháp luật nhằm thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam, thể
hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân thành các quy phạm pháp luật để quản lí nhà nước, quản lý xã hội.
Trong những năm qua, Nhà nước ta đã từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện
sở phápcho việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển văn hóa, xã hội, tăng cường quốc
phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn hội, đồng thời không ngừng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ
động hội nhập kinh tế. Phát luật đã trở thành công cụ chủ yếu để quản Nhà nước hội. Nguyên tắc pháp
quyền từng bước được đề cao và phát huy hiệu quả trên thực tế. Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã
góp phần tích cực vào việc phát triển đất nước.
Nếu chỉ tính riêng luật pháp lệnh do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành, chúng ta thể thấy
rằng, chất lượng và số lượng các văn bản quy phạm pháp luật này ngày càng được nâng cao.
Trong nhiệm kỳ IX, Quốc Hội đã thông qua ban hành 41 văn bản luật bộ luật, quy chế hoạt động của các
cơ quan Quốc hội, nội quy kỳ họp Quốc Hội; Uûy ban Thường vụ Quốc Hội thông qua và ban hành 44 pháp lệnh.
. Trong nhiệm kỳ X, Quốc Hội thông qua và ban hành 35 luật và bộ luật; Uûy ban Thường vụ Quốc Hội thông qua
và ban hành 44 pháp lệnh.
. Từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI đến tháng 10/2004, Quốc Hội đã thông qua 26 luật bộ luật, 03 quy chế
hoạt động của cácquan Quốc hội, 01 nội quy kỳ họp Quốc Hội; Uûy ban Thường vụ Quốc Hội thông qua ban
hành 21 pháp lệnh.
3
Ta thấy rằng các luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực dân sự, kinh tế được ban hành góp phần tích cực vào việc phát
triển nền kinh tế thị trường. Pháp luật trong lĩnh vực hành chính, Nhà nước đã có những đổi mới tích cực. Pháp luật
trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được tăng cường, góp phần giữ vững ổn định chính trị,
hội, phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật. Pháp luật phục vụ việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc… đã và đang được tăng cường.
Tuy nhiên, thực trạng công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn những yếu kém, bất cấp, chưa
theo kịp và chưa đáp ứng đầy đủ cho quá trình đổi mới của đất nước. Thể hiện ở một số điểm cụ thể sau:
3- Một số vấn đề về hoàn thiện hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay:
Yêu cầu chung của việc hoàn thiện hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật là phải theo các yêu cầu về
thẩm quyền, thể thức nguyên tắc ban hành; thủ tục trình tự ban hành; về nội dung hình thức văn bản, về
công tác quản lý văn bản.
a. Về thẩm quyền, thể thức và nguyên tắc ban hành văn bản :
Văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo ban hành đúng thẩm quyền về chủ thể, nghĩa chủ thể phải
được pháp luật quy định có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật còn đòi
hỏi phải đảm bảo đúng thẩm quyền về nội dung, có nghĩa là nội dung của cấp dưới không được trái với với văn bản
pháp luật cấp trên. Tuy nhiên, trên thực tế cũng còn một số trường hợp khi ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
chưa đúng với chức năng, thẩm quyền. Các quy phạm pháp luật được ban hành trong các văn bản dưới Luật chiếm
tỷ lệ lớn hơn so với văn bản Luật. Điều này cho thấy vai trò của Quốc hội đối với công tác lập pháp còn hạn
chế.Thêm nữa công tác xây dựng pháp luật của chúng ta chưa tiến hành đồng bộ với kỹ thuật lập pháp cao. Do
vậy, văn bản lạc hậu, thậm chí có những văn bản sai cả về quy định xây dựng và trái với văn bản cấp trên về mặt nội
dung.
b. Về trình tự, thủ tục ban hành văn bản :
Họat động xây dựng các văn bản pháp luật để hoàn thiện phải đảm bảo thực hiện theo đúng quy trình gồm 4
bước sau:
- Giai đọan 1: Đề xuất yêu cầu ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới hay sửa đổi, bổ sung văn bản quy
phạm pháp luật hiện hành. Trong giai đọan này, các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được đưa vào danh sách những
chủ thể quyền trình sáng kiến pháp luật, tiến hành chuẩn bị các văn bản trình trước quan thẩmdự thảo
quyền ban hành lọai văn bản đó.
- : thảo luậnGiai đọan 2 Sọan thảo văn bản pháp luật. Quá trình sọan thảo dự án luật gồm sọan thảo văn bản,
sơ bộ, lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và hộ gia đình, cá nhân liên quan đến văn bản đó.
- Giai đọan 3: Thông qua dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Thông qua hay phê chuẩn dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật có ý nghĩa là sự ban hành hay chính thức cho ra đời văn bản quy phạm pháp luật. Đó là hành vi
đơn phương của chủ thể ban hành pháp luật. Với những đối tượng phải thi hành, nó chỉ có ý nghĩa khi đã được công
bố chính thức và đã phát sinh hiệu lực. Tuy nhiên, cùng với quá trình xây dựng và phát huy nền dân chủ XHCN, việc
lấy ý kiến nhân dân trước khi chính thức thông qua ban hành các đạo luật ngày càng ý nghĩa quan trọng
thiết thực.
- Giai đọan 4 : Công bố văn bản quy phạm pháp luật: Đó hành vi làm cho đối tượng thi hành pháp luật (cá
nhân, tổ chức) biết để thi hành. Khi nào được công bố, văn bản quy phạm pháp luật mới có giá trị thực thi trong cuộc
sống. Ngòai ra, từ khi xuất hiện trên phương dịên công bố (báo, đài…) cho đến khi văn bản đó chính thức có hiệu lực
pháp lí còn có khỏang thời gian nhất định được ghi nhận bằng pháp luật là thời gian mà đối tượng thực hiện văn bản
đó chưanghĩa vụ phải thi hành. Ngày nay, trong điều kiện công nghệ thông tin đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, vấn
đề công bố kịp thời, rộng rãi và thuận tiện với mọi người dân về các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành
hay sửa đổi, bổ sung có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này cũng thể hiện trách nhiệm to lớn của các cơ quan
nhân viên nhà nước trong công tác phổ biến, giáo dục và tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho các
tầng lớp nhân dân.
Hạn chế chung hiện nay của việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật là một số trường hợp khi chuẩn bị ban
hành văn bản pháp luật phạm vi điều chỉnh của nó tác động đến rất nhiều đối tượng nhưng khi thảo luận xin ý
kiến đóng góp thì chỉ hạn chế ở một số đối tượng mà chủ yếu là các cơ quan thi hành pháp luật. Do đó văn bản được
áp dụng vào trong thực tiễn thì gặp nhiều trở ngại do chỉ thuận lợi cho một số đối tượng còn lại một số đông gặp
nhiều khó khăn khi áp dụng. Điều đó cũng làm cho một văn bản pháp luật phải điều chỉnh nhiều lần trong một thời
gian ngắn sau khi áp dụng ( ). Mặt khác,ví dụ như Luật đất đai được điều chỉnh liên tục : năm 1993, 1998, 2001, 2003
việc dự thảo các văn bản lập pháp lẽ ra phải do cơ quan chuyên trách của Quốc hội thực hiện mới đảm bảo đúng
chức năng và tính khách quan, tuy nhiêu hầu hết các văn bản này hiện nay đều do Bộ, ngành chuyên môn của Chính
phủ dự thảo, điều này dễ dẫn đến tình trạng luật chỉ thuận lợi cho các cơ quan công quyền không chú ý đến lợi
ích, thuận tiện của các đối tượng thực hiện (tổ chức, công dân ..). Điều này cũng thể hiện qua thực tế các văn bản
quy phạm pháp luật do Chính phủ, các bộ, quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao ban hành vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Nhiều hoạt động
ban hànhthực thi pháp luật cùng một chủ thể, theo kiểu “vừa đá bóng, vừa là trọng tài”; tính khách quan của một
số văn bản không được đảm bảo
c. Về nội dung và hình thức, phong cách :
4
- Nội dung văn bản: phải đảm bảo tính chính trị (tính Đảng), tính pháp lý (hợp pháp), tính khoa học (hợp lý), tính
thực tiễn tính khả thi. Song, xét về yếu tố thực tiễn trong đó đã hàm chứa tính khả thi; xét về tính khoa học thì
cũng hàm chứa yếu tố thực tiễn. Nhưng muốn nhấn mạnh nó nên người ta tách rời nó ra thành những yếu độc lập.
+ Tính chính trị: phải xuất phát từ môi trường kinh tế - hội con người đang sống tính giai cấp của giai
cấp thống trị xã hội. Đường lối chính trị của Đảng quy định nội dung của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Tính chính trị của
nó thể hiện quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng trong các văn bản quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa.
+ Tính pháp tính khoa học: văn bản quy phạp pháp luật phải tính pháp tính khoa học cao nhằm
đảm bảo tính đúng đắn của văn bản trên cơ sở quy định những nội dung pháp lý mang tính khoa học để thực thi các
văn bản của pháp luật.
+ Tính thực tiễn tính khả thi: các văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo khả năng thực hiện được trong
thực tế để đảm bảo điều kiện khả thi của pháp luật.
- Về hình thức văn bản:nội dung yêu cầu vế kết cấu của bố cục, diễn đạt và lập luận, hành văn đặt câu,
ngôn ngữ và văn phong trong văn bản của Nhà nước phải đảm bảo đúng đặc điểm của phong cách hành chính trong
văn bản quy phạm pháp luật, có những đặc điểm là: chính xác, dễ hiểu, khách quan, lịch sự và khuôn mẫu.
+ Tính chính xác và tính dễ hiểu: còn được gọi chung là tính ngắn gọn là tính nổi bật của phong cách hành chính.
Nó được hiểu là được hiểu từ người soạn thảo, ký, phát hành, đọc và thi hành văn bản điều hiểu một nghĩa duy nhất
và nó không cho phép suy diễn. Trường hợp trong văn bản có sử dụng thuật ngữ thì phải có định nghĩa thuật ngữ đó.
Yêu cầu của tính chính xác và tính dễ hiểu là ngắn gọn nhưng cũng không cứng nhắc.
+ Tính khách quan: của văn bản nào ban hành cũng đều nhân danh Nhà nước chứ không phải cá nhân. Do vậy,
phải mang tính khách quan không được bộc lộ thái độ nghiêng lệch, không tính trung tính (ẩn dụ, hoán dụ,
nhân cách hóa), phải bảo đảm tính nghiêm minh nhưng đồng thời phải thực sự khách quan.
+ Tính lịch sự: thể hiện trong văn bản và kể cả trong tiếp xúc dân đều phải thể hiện phong cách hành chính.
+ Tính khuôn mẫu: các văn bản thường hình thành các mẫu văn bản để tiện lợi cho việc làm việc và giao tiếp và
tùy theo hoàn cảnh diễn đạt cho phù hợp. Đồng thời chú ý trong văn bản thành ngữ không được dùng (vì thành
ngữ được hiểu theo nghĩa bóng), không được dùng tiếng lóng, tiếng địa phương, tiếng tục điệp ngữ phải dùng
ngôn ngữ Thủ đô. Đây là nguyên tắc cho mọi văn bản nói chung.
Nhìn chung, trên thực tế, công tác ban hành pháp luật còn nhiều hạn chế như :
+ Hệ thống pháp luật phát triển thiếu đồng bộ nhất đối với dân luật, mức độ hệ thống hóa pháp điển
hóa thấp.
+ Tiến độ xây dựng luật và pháp lệnh còn chậm so với đòi hỏi của cuộc sống. Có tình trạng vấn đề dễ, soạn
thảo nhanh thì thông qua trước; vấn đề bức xúc nhưng khó và phức tạp thì để lại sau mà không có các giải pháp thúc
đẩy, hỗ trợ tích cực cho việc soạn thảo.
+ Thực tế cho thấy, có nhiều văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính thực tiễn, thiếu tính khả thi làm hiệu
hóa nội dung một phần hoặc toàn phần của văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành. Cụ thể như : Hiến
pháp năm 1980, quy định quyền có nhà ở của công dân, nhân dân được chữa bệnh và học không mất tiền. Đây là nội
dung quy định mang tính chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta, nhưng thực tiễn điều kiện, khả năng của
nền kinh tế chưa cho phép để thực hiện những điều ấy. Vì vậy, chúng ta phải nhận thức lại và sửa đổi Hiến pháp cho
phù hợp với thực tiễn của nền kinh tế đất nước. Hiến pháp 1992, Điều 59: Học tập là nghĩa vụ của công dân... Nhà
nước có chính sách học phí, học bổng. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật được học văn hóa và học
nghề phù hợp Công dân có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe. Nhà nước quy định chế”; Điều 61 quy định: ”
độ viện phí, chế độ miễn giảm viện phí Công dân có quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạch và pháp luật”; Điều 62:” ”.
+ Đặc biệt các văn bản pháp luật về kinh tế thường xuyên thay đổi do ảnh hưởng của các cuộc cải cách
kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực điều tiết các xí nghiệp quốc doanh chuyển đổi từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ
chế thị trường, dân chủ hóa mọi mặt đời sống xã hội đã khiến pháp luật rơi vào tình trạng phát triển chậm so với thực
tế đời sống xã hội. Nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội không được điều chỉnh bằng pháp luật, Ta biết rằng nếu
hệ thống pháp luật không mang tính đồng bộ và hoàn thiện, không phù hợp thực tế thì không thể phát huy tốt hiệu lực
văn bản pháp luật. Bên cạnh đó, các cơ quan bảo vệ pháp luật đã không thực hiện pháp luật một cách nghiêm minh.
Việc chấp hành pháp luật cũng như việc áp dung pháp luật còn tùy tiện, bừa bãi. Nhiều cán bộ lợi dung chức vụ,
quyền hạn để làm sai quy định pháp luật hoặc giải quyết các quy định trái với quy định hiện hành. vậy, pháp luật
cũng không phát huy được hiệu quả thực của mình.
Như vậy, tổng hợp nhiều yếu tố khác nhau dẫn đến thực tế hiện nay văn bản pháp luật của chúng ta
không phát huy được hiệu quả hiệu lực. Để khắc phục tình trạng này, nhà nước phải lưu tâm khuyến khích
kiểm tra sát sao việc thực hiện công tác : lập pháp, hành pháp tư pháp của tất cảc quan, nhân liên
quan. Điều quan trọng trước tiên phải có được đội ngũ những người làm luật giỏi, am hiểu sâu sắc đời sống thực
tế, luôn đứng trên lập trường khách quan để thể hiện ý chí nguyện vọng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động,
am tường luật pháp quốc tế tầm nhìn chiến lược về các lĩnh vực văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh,
chi phối. Cuối cùng phải làm tốt công tác quản văn bản, phải thường xuyên hệ thống hóa pháp luật để phục vụ
tốt cho công tác ban hành mới, sửa đổi văn bản quy phạm pháp luật hoặc bãi bỏ văn bản đã hết hiệu lực, chồng
chéo, những văn bản bất hợp lý, bất hợp pháp và không khả thi.
5
| 1/5

Preview text:

Vấn đề 1: Đồng chí hãy trình bày ý kiến của mình về văn bản quy phạm pháp luật và vấn đề hoàn thiện công tác
ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay. BÀI LÀM
1. Khái niệm (định nghĩa) và các đặc trưng của văn bản quy phạm pháp luật. Định nghĩa:
- Hình thức pháp luật nói chung được hiểu là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của giai
cấp mình thành pháp luật. Để thực hiện được điều đó, giai cấp thống trị phải tìm cách hợp pháp hóa ý chí của mình
thành ý chí Nhà nước. Thông qua Nhà nước, ý chí đó được cụ thể hóa thành pháp luật, hệ thống quy tắc xử sự có
tính chất bắt buộc chung đối với mọi người. Trong lịch sử đã có ba hình thức được giai cấp thống trị sử dụng để nâng
ý chí của giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình thành pháp luật là: tập quán pháp, tiền lệ pháp và
văn bản quy phạm pháp luật. Pháp luật XHCN có bản chất khác với bản chất của các kiểu pháp luật trước đó, vì vậy
nó cũng đòi hỏi phải có những hình thức biểu hiện phù hợp với bản chất đó.
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự
luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội theo định hướng XHCN và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống.
Đ ặc tr ư ng :
Từ định nghĩa trên, ta thấy văn bản quy phạm pháp luật có những đặc trưng sau:
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Nghĩa là, không phải
mọi văn bản đều có thể gọi là văn bản quy phạm pháp luật, mà chỉ những văn bản nào được cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền ban hành mới có thể trở thành văn bản quy phạm pháp luật.
Đặc trưng này cần chú ý một số điểm như sau :
+ Không phải bất kỳ cơ quan nào trong bộ máy Nhà nước đều có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật, mà chỉ có những cơ quan được pháp luật quy định mới có được thẩm quyền này.
+ Thẩm quyền của các cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật quyết định nội dung điều chỉnh, phạm vi
điều chỉnh và mức độ điều chỉnh của văn bản.
+ Cơ chế phân công và phối hợp, phân cấp thẩm quyền cũng như các nguyên tắc tập trung dân chủ và pháp chế
trong tổ chức, hoạt động của cơ quan Nhà nước là yếu tố quy định sự hình thành một trật tư nghiêm ngặt về hiệu lực
pháp lý của các văn bản.
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa đựng quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với mọi chủ thể
của pháp luật. Như vậy những văn bản mặc dù có ý nghĩa pháp lý nhưng không chứa đựng những quy tắc xử sự
chung thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật (ví dụ như Nhà nước XHCN có thể ra các văn bản mang tính
chính trị như: Lời kêu gọi, tuyên bố, thông báo, nghị quyết …. Các văn bản đó mặc dù có ý nghĩa pháp lý, nhưng
không phải là văn bản quy phạm pháp luật). Quy tắc xử sự chung là những chuẩn mực mà mọi cơ quan, tổ chức, cá
nhân phải tuân theo khi tham gia quan hệ xã hội được quy tắc đó điều chỉnh. Đặc trưng này của văn bản quy phạm
pháp luật là tiêu chí chủ yếu để phân biệt nó với các văn bản Nhà nước khác như văn bản áp dụng pháp luật, các loại giấy tờ hành chính
- Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong đời sống, được áp dụng trong mọi trường hợp khi có
sự kiện pháp lý xảy ra. Như vậy, các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần đối với một đối tượng hoặc một
nhóm đối tượng có hiệu lực trong phạm vi toàn quốc hoặc trong từng địa phương, chỉ khi nào văn bản quy phạm
pháp luật hết hiệu lực hoặc bị bãi bỏ do cơ quan có thẩm quyền quyết định. Các quy phạm pháp luật, văn bản quy
phạm pháp luật có những thuộc tính mà văn bản áp dụng pháp luật không có như: tính khái quát và trừu tượng, tức là
nó không quy định những vụ việc vụ thể, những tổ chức cá nhân cụ thể. Bởi vì những quan hệ xã hội mà quy phạm
pháp luật mô phỏng có tính chung, được đúc kết từ số lượng lớn các quan hệ hiện thực, cá biệt. Do đó, văn bản quy
phạm pháp luật khác với văn bản cá biệt hoặc các văn bản áp dụng pháp luật (thí dụ: một quyết định phân nhà ở, giải
quyết chế độ nghỉ việc, 1 bản án … không phải là văn bản quy phạm pháp luật).
- Văn bản quy phạm pháp luật có nhiều loại, mỗi loại từ tên gọi, nội dung, phạm vi điều chỉnh, giá trị pháp lý, thủ
tục, trình tự ban hành đều do luật định.
- Văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước bảo đảm thi hành bằng các biện pháp như: tuyên truyền, giáo dục
thuyết phục; các biện pháp về tổ chức hành chính, kinh tế. Trong trường hợp cần thiết thì Nhà nước áp dụng bằng
biện pháp cưỡng chế bắt buộc thi hành và quy định chế tài đối với người có hành vi vi phạm
Tóm lại, văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn, pháp luật XHCN là tổng thể các quy phạm có trong văn
bản pháp luật do Nhà nước ban hành. Các văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật chính là hình thức của pháp
luật XHCN. Để pháp luật phát huy được hiệu lực của mình thì đòi hỏi phải không ngừng cải tiến và hoàn thiện hệ

thống các văn bản quy phạm pháp luật để văn bản đó phản ánh đúng bản chất của pháp luật XHCN, phù hợp điều
kiện cụ thể trong từng thời kỳ, kịp thời điều chỉnh một cách hiệu quả các quan hệ xã hội.

2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Theo Hiến pháp 1992, hệ thống văn bản quy phạm PL VN bao gồm các thể loại sau:
Hiến pháp: là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc Hội ban hành. Hiến pháp thể
chế hoá một cách tập trung, nhất quán đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam. Hiến pháp quy định những vấn đề cơ
bản nhất về nhà nước và xã hội, như chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước Thông qua những quy định về chế độ chính
trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ, quốc phòng và an ninh, tổ chức bộ máy nhà nước, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân. Chính vì tầm quan trọng này mà hiến pháp là luật cơ bản duy nhất của nhà nước, có
hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật VN. Điều 146, Hiến pháp 1992 quy định: “mọi văn bản pháp luật khác phải
phù hợp với hiến pháp ”.
Hiến pháp là cơ sở pháp lý của hệ thống pháp luật. Các quy phạm Hiến pháp vừa bao quát các quan hệ XH mà
pháp luật điều chỉnh lại vừa mang tính khái quát cao. Do vậy, Hiến pháp nh ư là “luật nguồn”, “luật mẹ”, “luật của các
luật” để cơ quan nhà nước có thẩm quyền dựa vào để ban hành các văn bản quy phạm khác, hình thành nên toàn bộ toà nhà pháp lý.
Luật hoặc bộ luật: Quốc hội nước ta giữ quyền ban hành hiến pháp, luật và bộ luật. Chính vì thế Quốc hội còn
được gọi là cơ quan lập hiến, lập pháp. Quốc hội ban hành luật, bộ luật căn cứ vào các quy định Hiến pháp và để
thực hiện quyền “quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội
và hội động của công dân … thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà n ước
” (Điều 83 Hiến
pháp 1992). Luật, bộ luật đều có nguồn từ các quy định của Hiến pháp. Nó chứa đựng các quy phạm pháp luật, là
những văn bản có hiệu lực pháp lý sau hiến pháp, phù hợp với hiến pháp; vừa là văn bản cụ thể hóa Hiến pháp, bảo
đảm cho Hiến pháp được thực hiện, vừa là cơ sở cho các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm
PL để thực hiện quản lý các lĩnh vực của đời sống XH.
Pháp lệnh: Do UBTVQH ban hành; Pháp lệnh chỉ quy định những vấn đề cụ thể do Quốc hội quyết định và giao
ủy quyền, trên cơ sở chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc Hội. Vì thế, pháp lệnh là văn bản lập pháp ủy
quyền, thuộc phạm trù lập pháp. Đó thường là các vấn đề có ý nghĩa cấp bách, những vấn đề mới, không ổn định,
còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn mà chưa có điều kiện để điều chỉnh bằng luật hoặc chưa cần thiết phải điều chỉnh
bằng luật. Thực tiễn lập pháp cho thấy, Quốc hội khóa VIII, IX, X và hiện nay là Quốc hội khóa XI đều giao cho UB
Thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh để quy định những vấn đề thuộc phạm vi quy định của luật nh ưng chưa đủ
điều kiện ban hành luật. Hiệu lực của Pháp lệnh thấp hơn luật.
Bên cạnh việc ban hành luật và pháp lệnh, Quốc hội và UB Thường vụ Quốc hội còn ra nghị quyết. Có thể
coi nghị quyết là văn bản có tính quy phạm hoặc văn bản quy phạm bởi nó có hiệu lực pháp lý nh ư luật, pháp lệnh.
Về nội dung, nghị quyết thể hiện quyết định quan trọng của Quốc hội đối với kế hoạch phát triển KT-XH, các chính
sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, dân tộc, tôn giáo, đối ngoại, an ninh, quốc phòng, về ngân sách nhà n ước,
phê chuẩn các điều ước quốc tế… Đối với UB Thường vụ Quốc hội, nghị quyết được sử dụng trong việc giải thích
hiến pháp, luật, pháp lệnh, giám sát việc thi hành PL của các cơ quan cao nhất trong bộ máy nhà nước, giám sát và
hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền được Hiến pháp quy định tại
điều 91. Trong các nghị quyết trên thường có các quy phạm pháp luật.
Như vậy, Luật và pháp lệnh, các nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội theo quan niệm phổ biến
hiện nay được gọi là văn bản lập pháp; các văn bản quy phạm pháp luật khác gọi là văn bản lập quy, hay văn bản
dưới luật. Ngoài ra, còn có các văn bản quy phạm PL đặc biệt, đó là Lệnh và quyết định của Chủ tịch N ước và văn
bản quy phạm liên tịch của nhiều cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cùng ban hành.
Văn bản lập quy nhìn chung được sử dụng để cụ thể hoá, hướng dẫn thực hiện hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị
quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, đặc ra các quy phạm pháp luật (pháp quy) trong phạm vi thẩm
quyền nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan ban hành. Bao gồm:
- Văn bản lập quy của cơ quan hành chính nhà nước TW, bao gồm: văn bản của chính phủ (nghị quyết, nghị
định), của thủ tướng chính phủ (quyết định, chỉ thị) và quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Các văn bản trên tạo thành hệ thống thể chế của nền hành chính quốc gia, vừa là văn bản cụ thể hoá văn bản
lập pháp, vừa đặc cơ sở pháp lý trực tiếp cho tổ chức và hoạt động của nền hành chính, thực hiện quản lý hành
chính đối với mọi lĩnh vực của đời sống XH.
- Văn bản lập quy của cơ quan tư pháp (Toà án, VKS). Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ra nghị quyết để hướng
dẫn các toà án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử. Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng
VKSND tối cao ra quyết định, thông tư, chỉ thị để qui định các biện pháp bảo đảm thực hiện chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của ngành; quy định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của mình.
- Văn bản lập quy của chính quyền địa phương (HĐND và UBND). HĐND ra nghị quyết để quyết định những vấn
đề xây dụng địa phương vững mạnh bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp, luật, pháp lệnh, các nghị quyết của
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính cấp trên. UBND
ra quyết định, chỉ thị để tổ chức thực hiện nghị quyết của HĐND cùng cấp và thực hiện chức năng của c ơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương.
Hiện nay trong hiến pháp năm 1992, nghị quyết 51-2001/QH10 sửa đối bổ sung một số điều của hiến pháp 1992
cũng như trong luật tổ chức HĐND và UBND, luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật điều không quy định rõ thẩm
quyền ban hành văn bản của từng cấp chính quyền cũnh như quy trình ban hành văn bản. Vì thế để bảo đảm pháp
chế, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, đòi hỏi hiện nay là phải bổ sung luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật, hoặt là ban hành một luật riêng-luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND. 2
- Các văn bản quy phạm pháp luật liên tịch: các cơ quan nhà nước có thẩm quyền không chỉ tự mình ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật, mà còn phối hợp với các cơ quan, tổ chức để ban hành văn bản, gọi là văn bản liên
tịch. Nội dung của văn bản loại này quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tổ
chức chính trị - xã hội. Có các loại văn bản liên tịch sau:
. Thông tư liên tịch giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, dùng để hướng dẫn thi hành các
văn bản lập pháp, các văn bản lập quy của Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trên.
. Thông tư liên tịch giữa Tòa án NDTC với Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc giữa các cơ quan này với bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, dùng để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất PL trong hoạt động tố tụng và
những vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó.
. Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính
trị - xã hội, dùng để hướng dẫn thi hành những vấn đề luật, pháp luật quy định về việc tổ chức chính trị - xã hội đó
tham gia quản lý nhà nước.
Trên đây là các loại văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta theo Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung
năm 2001) và được cụ thể hóa trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2002. Giá trị pháp lý của từng
loại văn bản dưới luật cũng khác nhau, tùy thuộc vào thẩm quyền của cơ quan ban hành ra chúng.
c. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật:
Để mỗi văn bản quy phạm pháp luật được ban hành đi vào cuộc sống có thể phát huy tác dụng, bảo đảm hiệu
lực thực tế và hiệu quả điều chỉnh của văn bản, thì cần phải xác định rõ, chính xác giới hạn hiệu lực của văn bản cả
về thời gian, không gian và đối tượng thi hành. Đó cũng là điều kiện để thiết lập một trật tự thứ bậc nghiêm ngặt về
hiệu lực giữa các văn bản, bảo đảm hình thành được một hệ thống văn bản quy phạm PL có tính thống nhất cao.
- Hiệu lực về thời gian của mỗi văn bản quy phạm pháp luật là giới hạn phạm vi tác động của văn bản về thời
gian, được tính thời điểm phát sinh hiệu lực cho đến khi chấm dứt hiệu lực của văn bản. Thông th ường, một văn bản
quy phạm pháp luật có hiệu lực từ ngày công bố và hết hiệu lực khi có văn bản khác thay thế hoặc hủy bỏ. Một số
văn bản ghi rõ thời điểm phát sinh và chấm dứt hiệu lực, những văn bản này mặc nhiên hết hiệu lực khi đến thời điểm
đã ghi trong văn bản. Cá biệt, một số văn bản quy phạm PL có hiệu lực sau ngày công bố một thời gian, hoặc có
những quy định có hiệu lực trước ngày công bố văn bản (gọi là hiệu lực hồi tố) và các trường hợp này được được ghi rõ trong văn bản.
- Hiệu lực về không gian của văn bản quy phạm pháp luật là giới hạn phạm vi tác động của văn bản về mặt
không gian, có thể là toàn bộ lãnh thố quốc qua, một vùng hoặc một địa phương nhất định. Việc xác định hiệu lực
không gian có thể dựa vào căn cứ: Dựa vào điều khoản xác định hiệu lực không gian văn bản; đối với các văn bản
quy phạm pháp luật không có điều khoản xác định hiệu lực không gian thì phải dựa vào thẩm quyền cơ quan ban
hành và nội dung văn bản để xác định hiệu lực không gian. Cá biệt có văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực ngoài
lãnh thổ. Thí dụ như những viên chức Nhà nước công tác ngoại giao ở nước ngoài vẫn phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.
- Hiệu lực theo đối tượng thi hành (áp dụng) văn bản quy phạp PL là giới hạn phạm vi các cơ quan, tổ chức,
cá nhân có nghĩa vụ thi hành. Thông thường các văn bản pháp luật tác động đến tất cả các đối tượng nằm trong lãnh
thổ mà văn bản đó có hiệu lực về thời gian và không gian. Phù hợp với điều đó, các văn bản quy phạm pháp luật của
nước ta được ban hành nhằm tác động đến công dân Việt Nam; tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định, pháp
luật Việt Nam còn có hiệu lực đối với người nước ngoài, người không quốc tịch cư trú trên lãnh thổ Việt Nam, trừ
những trường hợp pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam có ký kết hoặc tham gia có quy định
khác. Cá biệt những văn bản quy phạm PL chỉ tác động điều chỉnh đến một số đối t ượng nhất định (trong một số
ngành nghề, lãnh vực), trong những trường hợp này thường được ghi rõ trong văn bản.
2- Thực trạng công tác ban hành văn bản QPPL (trong cả nước, trong ngành hoặc địa phương).
Xây dựng pháp luật là một trong những họat động của nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng quản lý xã
hội của mình. Họat động xây dựng pháp luật nhằm thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam, thể
hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân thành các quy phạm pháp luật để quản lí nhà nước, quản lý xã hội.
Trong những năm qua, Nhà nước ta đã từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện cơ
sở pháp lý cho việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển văn hóa, xã hội, tăng cường quốc
phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đồng thời không ngừng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ
động hội nhập kinh tế. Phát luật đã trở thành công cụ chủ yếu để quản lý Nhà nước và xã hội. Nguyên tắc pháp
quyền từng bước được đề cao và phát huy hiệu quả trên thực tế. Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã
góp phần tích cực vào việc phát triển đất nước.
Nếu chỉ tính riêng luật và pháp lệnh do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành, chúng ta có thể thấy
rằng, chất lượng và số lượng các văn bản quy phạm pháp luật này ngày càng được nâng cao.
Trong nhiệm kỳ IX, Quốc Hội đã thông qua và ban hành 41 văn bản luật và bộ luật, quy chế hoạt động của các
cơ quan Quốc hội, nội quy kỳ họp Quốc Hội; Uûy ban Thường vụ Quốc Hội thông qua và ban hành 44 pháp lệnh.
. Trong nhiệm kỳ X, Quốc Hội thông qua và ban hành 35 luật và bộ luật; Uûy ban Thường vụ Quốc Hội thông qua và ban hành 44 pháp lệnh.
. Từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI đến tháng 10/2004, Quốc Hội đã thông qua 26 luật và bộ luật, 03 quy chế
hoạt động của các cơ quan Quốc hội, 01 nội quy kỳ họp Quốc Hội; Uûy ban Thường vụ Quốc Hội thông qua và ban hành 21 pháp lệnh. 3
Ta thấy rằng các luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực dân sự, kinh tế được ban hành góp phần tích cực vào việc phát
triển nền kinh tế thị trường. Pháp luật trong lĩnh vực hành chính, Nhà nước đã có những đổi mới tích cực. Pháp luật
trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được tăng cường, góp phần giữ vững ổn định chính trị, xã
hội, phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật. Pháp luật phục vụ việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc… đã và đang được tăng cường.
Tuy nhiên, thực trạng công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn những yếu kém, bất cấp, chưa
theo kịp và chưa đáp ứng đầy đủ cho quá trình đổi mới của đất nước. Thể hiện ở một số điểm cụ thể sau:
3- Một số vấn đề về hoàn thiện hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay:
Yêu cầu chung của việc hoàn thiện hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật là phải theo các yêu cầu về
thẩm quyền, thể thức và nguyên tắc ban hành; thủ tục và trình tự ban hành; về nội dung và hình thức văn bản, về
công tác quản lý văn bản.
a. Về thẩm quyền, thể thức và nguyên tắc ban hành văn bản :
Văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo ban hành đúng thẩm quyền về chủ thể, có nghĩa là chủ thể phải
được pháp luật quy định có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật còn đòi
hỏi phải đảm bảo đúng thẩm quyền về nội dung, có nghĩa là nội dung của cấp dưới không được trái với với văn bản
pháp luật cấp trên. Tuy nhiên, trên thực tế cũng còn một số trường hợp khi ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
chưa đúng với chức năng, thẩm quyền. Các quy phạm pháp luật được ban hành trong các văn bản dưới Luật chiếm
tỷ lệ lớn hơn so với văn bản Luật. Điều này cho thấy vai trò của Quốc hội đối với công tác lập pháp còn hạn
chế.Thêm nữa công tác xây dựng pháp luật của chúng ta chưa tiến hành đồng bộ và với kỹ thuật lập pháp cao. Do
vậy, văn bản lạc hậu, thậm chí có những văn bản sai cả về quy định xây dựng và trái với văn bản cấp trên về mặt nội dung.
b. Về trình tự, thủ tục ban hành văn bản :
Họat động xây dựng các văn bản pháp luật để hoàn thiện phải đảm bảo thực hiện theo đúng quy trình gồm 4 bước sau:
- Giai đọan 1: Đề xuất yêu cầu ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới hay sửa đổi, bổ sung văn bản quy
phạm pháp luật hiện hành. Trong giai đọan này, các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được đưa vào danh sách những
chủ thể có quyền trình sáng kiến pháp luật, tiến hành chuẩn bị dự thảo các văn bản trình trước cơ quan có thẩm
quyền ban hành lọai văn bản đó.
- Giai đọan 2: Sọan thảo văn bản pháp luật. Quá trình sọan thảo dự án luật gồm sọan thảo văn bản, thảo luận
sơ bộ, lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và hộ gia đình, cá nhân liên quan đến văn bản đó.
- Giai đọan 3: Thông qua dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Thông qua hay phê chuẩn dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật có ý nghĩa là sự ban hành hay chính thức cho ra đời văn bản quy phạm pháp luật. Đó là hành vi
đơn phương của chủ thể ban hành pháp luật. Với những đối tượng phải thi hành, nó chỉ có ý nghĩa khi đã được công
bố chính thức và đã phát sinh hiệu lực. Tuy nhiên, cùng với quá trình xây dựng và phát huy nền dân chủ XHCN, việc
lấy ý kiến nhân dân trước khi chính thức thông qua và ban hành các đạo luật ngày càng có ý nghĩa quan trọng và thiết thực.
- Giai đọan 4 : Công bố văn bản quy phạm pháp luật: Đó là hành vi làm cho đối tượng thi hành pháp luật (cá
nhân, tổ chức) biết để thi hành. Khi nào được công bố, văn bản quy phạm pháp luật mới có giá trị thực thi trong cuộc
sống. Ngòai ra, từ khi xuất hiện trên phương dịên công bố (báo, đài…) cho đến khi văn bản đó chính thức có hiệu lực
pháp lí còn có khỏang thời gian nhất định được ghi nhận bằng pháp luật là thời gian mà đối tượng thực hiện văn bản
đó chưa có nghĩa vụ phải thi hành. Ngày nay, trong điều kiện công nghệ thông tin đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, vấn
đề công bố kịp thời, rộng rãi và thuận tiện với mọi người dân về các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành
hay sửa đổi, bổ sung có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này cũng thể hiện trách nhiệm to lớn của các cơ quan và
nhân viên nhà nước trong công tác phổ biến, giáo dục và tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho các tầng lớp nhân dân.
Hạn chế chung hiện nay của việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật là một số trường hợp khi chuẩn bị ban
hành văn bản pháp luật mà phạm vi điều chỉnh của nó tác động đến rất nhiều đối tượng nhưng khi thảo luận xin ý
kiến đóng góp thì chỉ hạn chế ở một số đối tượng mà chủ yếu là các cơ quan thi hành pháp luật. Do đó văn bản được
áp dụng vào trong thực tiễn thì gặp nhiều trở ngại do chỉ thuận lợi cho một số đối tượng còn lại một số đông gặp
nhiều khó khăn khi áp dụng. Điều đó cũng làm cho một văn bản pháp luật phải điều chỉnh nhiều lần trong một thời
gian ngắn sau khi áp dụng (ví dụ như Luật đất đai được điều chỉnh liên tục : năm 1993, 1998, 2001, 2003). Mặt khác,
việc dự thảo các văn bản lập pháp lẽ ra phải do cơ quan chuyên trách của Quốc hội thực hiện mới đảm bảo đúng
chức năng và tính khách quan, tuy nhiêu hầu hết các văn bản này hiện nay đều do Bộ, ngành chuyên môn của Chính
phủ dự thảo, điều này dễ dẫn đến tình trạng luật chỉ thuận lợi cho các cơ quan công quyền mà không chú ý đến lợi
ích, thuận tiện của các đối tượng thực hiện (tổ chức, công dân ..). Điều này cũng thể hiện qua thực tế các văn bản
quy phạm pháp luật do Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao ban hành vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Nhiều hoạt động
ban hành và thực thi pháp luật cùng một chủ thể, theo kiểu “vừa đá bóng, vừa là trọng tài”; tính khách quan của một
số văn bản không được đảm bảo
c. Về nội dung và hình thức, phong cách : 4
- Nội dung văn bản: phải đảm bảo tính chính trị (tính Đảng), tính pháp lý (hợp pháp), tính khoa học (hợp lý), tính
thực tiễn và tính khả thi. Song, xét về yếu tố thực tiễn trong đó đã hàm chứa tính khả thi; xét về tính khoa học thì nó
cũng hàm chứa yếu tố thực tiễn. Nhưng muốn nhấn mạnh nó nên người ta tách rời nó ra thành những yếu độc lập.
+ Tính chính trị: phải xuất phát từ môi trường kinh tế - xã hội mà con người đang sống và tính giai cấp của giai
cấp thống trị xã hội. Đường lối chính trị của Đảng quy định nội dung của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Tính chính trị của
nó thể hiện quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng trong các văn bản quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa.
+ Tính pháp lý và tính khoa học: văn bản quy phạp pháp luật phải có tính pháp lý và tính khoa học cao nhằm
đảm bảo tính đúng đắn của văn bản trên cơ sở quy định những nội dung pháp lý mang tính khoa học để thực thi các
văn bản của pháp luật.
+ Tính thực tiễn và tính khả thi: các văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo khả năng thực hiện được trong
thực tế để đảm bảo điều kiện khả thi của pháp luật.
- Về hình thức văn bản: là nội dung yêu cầu vế kết cấu của bố cục, diễn đạt và lập luận, hành văn và đặt câu,
ngôn ngữ và văn phong trong văn bản của Nhà nước phải đảm bảo đúng đặc điểm của phong cách hành chính trong
văn bản quy phạm pháp luật, có những đặc điểm là: chính xác, dễ hiểu, khách quan, lịch sự và khuôn mẫu.
+ Tính chính xác và tính dễ hiểu: còn được gọi chung là tính ngắn gọn là tính nổi bật của phong cách hành chính.
Nó được hiểu là được hiểu từ người soạn thảo, ký, phát hành, đọc và thi hành văn bản điều hiểu một nghĩa duy nhất
và nó không cho phép suy diễn. Trường hợp trong văn bản có sử dụng thuật ngữ thì phải có định nghĩa thuật ngữ đó.
Yêu cầu của tính chính xác và tính dễ hiểu là ngắn gọn nhưng cũng không cứng nhắc.
+ Tính khách quan: của văn bản nào ban hành cũng đều nhân danh Nhà nước chứ không phải cá nhân. Do vậy,
nó phải mang tính khách quan không được bộc lộ thái độ nghiêng lệch, không có tính trung tính (ẩn dụ, hoán dụ,
nhân cách hóa), phải bảo đảm tính nghiêm minh nhưng đồng thời phải thực sự khách quan.
+ Tính lịch sự: thể hiện trong văn bản và kể cả trong tiếp xúc dân đều phải thể hiện phong cách hành chính.
+ Tính khuôn mẫu: các văn bản thường hình thành các mẫu văn bản để tiện lợi cho việc làm việc và giao tiếp và
tùy theo hoàn cảnh mà diễn đạt cho phù hợp. Đồng thời chú ý trong văn bản thành ngữ không được dùng (vì thành
ngữ được hiểu theo nghĩa bóng), không được dùng tiếng lóng, tiếng địa phương, tiếng tục điệp ngữ mà phải dùng
ngôn ngữ Thủ đô. Đây là nguyên tắc cho mọi văn bản nói chung.
Nhìn chung, trên thực tế, công tác ban hành pháp luật còn nhiều hạn chế như :
+ Hệ thống pháp luật phát triển thiếu đồng bộ nhất là đối với dân luật, mức độ hệ thống hóa và pháp điển hóa thấp.
+ Tiến độ xây dựng luật và pháp lệnh còn chậm so với đòi hỏi của cuộc sống. Có tình trạng vấn đề dễ, soạn
thảo nhanh thì thông qua trước; vấn đề bức xúc nhưng khó và phức tạp thì để lại sau mà không có các giải pháp thúc
đẩy, hỗ trợ tích cực cho việc soạn thảo.
+ Thực tế cho thấy, có nhiều văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính thực tiễn, thiếu tính khả thi làm vô hiệu
hóa nội dung một phần hoặc toàn phần của văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành. Cụ thể như : Hiến
pháp năm 1980, quy định quyền có nhà ở của công dân, nhân dân được chữa bệnh và học không mất tiền. Đây là nội
dung quy định mang tính chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta, nhưng thực tiễn điều kiện, khả năng của
nền kinh tế chưa cho phép để thực hiện những điều ấy. Vì vậy, chúng ta phải nhận thức lại và sửa đổi Hiến pháp cho
phù hợp với thực tiễn của nền kinh tế đất nước. Hiến pháp 1992, Điều 59: ”Học tập là nghĩa vụ của công dân... Nhà
nước có chính sách học phí, học bổng. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật được học văn hóa và học
nghề phù hợp
”; Điều 61 quy định: ”Công dân có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe. Nhà nước quy định chế
độ viện phí, chế độ miễn giảm viện phí”; Điều 62:”Công dân có quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạch và pháp luật”.
+ Đặc biệt là các văn bản pháp luật về kinh tế thường xuyên thay đổi do ảnh hưởng của các cuộc cải cách
kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực điều tiết các xí nghiệp quốc doanh chuyển đổi từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ
chế thị trường, dân chủ hóa mọi mặt đời sống xã hội đã khiến pháp luật rơi vào tình trạng phát triển chậm so với thực
tế đời sống xã hội. Nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội không được điều chỉnh bằng pháp luật, Ta biết rằng nếu
hệ thống pháp luật không mang tính đồng bộ và hoàn thiện, không phù hợp thực tế thì không thể phát huy tốt hiệu lực
văn bản pháp luật. Bên cạnh đó, các cơ quan bảo vệ pháp luật đã không thực hiện pháp luật một cách nghiêm minh.
Việc chấp hành pháp luật cũng như việc áp dung pháp luật còn tùy tiện, bừa bãi. Nhiều cán bộ lợi dung chức vụ,
quyền hạn để làm sai quy định pháp luật hoặc giải quyết các quy định trái với quy định hiện hành. Vì vậy, pháp luật
cũng không phát huy được hiệu quả thực của mình.
Như vậy, tổng hợp nhiều yếu tố khác nhau mà dẫn đến thực tế hiện nay văn bản pháp luật của chúng ta
không phát huy được hiệu quả và hiệu lực. Để khắc phục tình trạng này, nhà nước phải lưu tâm khuyến khích và
kiểm tra sát sao việc thực hiện công tác : lập pháp, hành pháp và t ư pháp của tất cả các cơ quan, cá nhân có liên
quan. Điều quan trọng trước tiên là phải có được đội ngũ những người làm luật giỏi, am hiểu sâu sắc đời sống thực
tế, luôn đứng trên lập trường khách quan để thể hiện ý chí nguyện vọng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động,
am tường luật pháp quốc tế và có tầm nhìn chiến lược về các lĩnh vực mà văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh,
chi phối. Cuối cùng là phải làm tốt công tác quản lý văn bản, phải thường xuyên hệ thống hóa pháp luật để phục vụ
tốt cho công tác ban hành mới, sửa đổi văn bản quy phạm pháp luật hoặc bãi bỏ văn bản đã hết hiệu lực, chồng
chéo, những văn bản bất hợp lý, bất hợp pháp và không khả thi. 5