Câu hỏi thảo luận Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi thảo luận Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
A. Câu hỏi ôn tập
1) Triết học là gì? Vấn đề bản của triết học vấn đề nào? Vấn đề bản
của triết học dùng để làm gì?
2) Tại sao nói: Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng
lập là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử?
B. Câu hỏi thảo luận
1) Hãy luận chứng cho tính tất yếu kinh tế - hội của sự ra đời của chủ
nghĩa Mác vào đầu thế kỷ XIX
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
A. Câu hỏi ôn tập
I. Vật chất và Ý thức
1) Phạm trù vật chất vị trí nào đối với chủ nghĩa duy vật? Các nhà triết
học duy vật trong lịch sử đã quan niệm như thế nào về vật chất? Những quan
niệm đó có ưu điểm và hạn chế chính nào?
2) Theo cách hiểu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, “vật chất” là gì? Quan
niệm đó đã khắc phụ được những hạn chế nào của chủ nghĩa duy vật chất phác
chủ nghĩa duy vật siêu hình về vật chất?
3) Hãy trình bày tóm tắt quan niệm duy vật biện chứng về vận động của vật
chất.
4) Quan niệm về tính co giãn của không gian thời gian trong vật học
hiện đại phủ nhận quan điểm duy vật biện chứng về vận động, không gian
thời gian của vật chất hay không?
6) Phân tích quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc bản chất của ý
thức.
Quan điểm của phân tâm học có phủ nhận quan điểm duy vật biện chứng về
nội dung và bản chất của ý thức hay không?
7) Trình bày những điểm chính trong quan niệm duy vật biện chứng về mối
quan hệ giữa vật chất ý thức cũng như nội dung bản của nguyên tắc khách
quan và sáng tạo trong nhận thức và thực tiễn.
II. Phép biện chứng duy vật
1. Phân tích nguyênvề mối liên hệ phổ biến và nguyên về sự phát triển
của phép biện chứng duy vật.
2. Phân tích các nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên về mối
liên hệ phổ biến nguyên về sự phát triển (hoặc quan điểm toàn diện, quan
điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển).
3. Phân tích quan niệm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng
giữa "cái riêng" "cái chung". Rút ra ý nghĩa phương pháp luận liên hệ với
thực tế.
4. Phân tích mối quan hệ giữa nguyên nhân kết quả. Ý nghĩa phương
pháp luận của việc nghiên cứu quan hệ nhân quả.
5. Thế nào là tất nhiên và ngẫu nhiên? Tại sao trong hoạt động thực tiễn phải
dựa vào cái tất nhiên?
6. Phân tích mối quan hệ giữa nội dung hình thức. Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu mối quan hệ này? Phê phán chủ nghĩa hình thức trong
thực tiễn.
7. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất hiện tượng. Ý nghĩa
phương pháp luận của mối quan hệ này trong hoạt động nhận thức và thực tiễn?
8. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa khả năng hiện thực. Ý nghĩa
phương pháp luận của mối quan hệ này?
9. Trình bày nội dung quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành
những thay đổi về chất ngược lại. Hãy lấy thí dụ cụ thể phân tích thí dụ đó
theo phương pháp luận được rút ra từ quy luật này.
10. Phân tích nội dung quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối
lập.Phân tích các loại mâu thuẫn. Hãy lấy dụ cụ thể phân tích dụ đó theo
phương pháp luận được rút ra từ quy luật này.
11. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định. Cho thí dụ thực tế và
vận dụng phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định để phân tích
chúng.
III. Lý luận nhận thức
1. Trình bày các quan điểm triết học về nhận thức phân tích để thấy sự
khác nhau giữa quan điểm triết học Mác- Lênin với các quan điểm triết học ấy về
bản chất của nhận thức.
2. Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
3. Phân tích các cấp độ của nhận thức và con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý. Từ đó rút ra ý nghĩa và liên hệ với thực tế.
4. Chân gì? Phân tích các tính chất bản của chân lý. Từ đó rút ra ý
nghĩa và liên hệ với thực tế.
B. Câu hỏi thảo luận
I. Vật chất và Ý thức
1) Thảo luận về giá trị khoa học của nguyên tắc khách quan nguyên tắc
sáng tạo trong nhận thức giải quyết các vấn đề của thực tiễn hiện nay.
2) Bằng các thí dụ, hãy chứng minh rằng: Nếu không tuân theo nguyên tắc
khách quan và sáng tạo thì không thể giải quyết thành công vàhiệu quả các vấn
đề của nhận thức và thực tiễn.
3) Từ nguyên tắc khách quan sáng tạo của chủ nghĩa duy vật biện chứng
hãy giải thích tính hợp của nguyên thứ nhất (nguyên về sự “đánh đổi” của
sự lựa chọn tối ưu trong giới hạn nguồn lực) nguyên thứ hai (nguyên “chi
phí cơ hội”) trong 10 nguyên lý cơ bản của Kinh tế học.
4) Thế nào bệnh chủ quan duy ý chí? Nguyên nhân do đâu cách thức
khắc phục nó. Liên hệ với thực tế để minh họa.
5) Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội ở thời kỳ trước đổi mới (trước
những năm 1980) các nước hội chủ nghĩa nói chung Việt Nam nói riêng đã
những sai lầm nghiêm trọng nào trong sự vận dụng nguyên bản của chủ
nghĩa duy vật biện chứng? Quá trình đổi mới đã khắc phục thế nào?
6) Thế nào “Kinh tế tri thức”? Sự ra đời của kinh tế tri thức phản ánh vai
trò nào của ý thức trong thực tiễn? Bạn có biết Đảng Cộng sản Việt Nam đã có chủ
trương đã triển khai trong thực tế những để thực hiện chủ trương từng
bước phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam?
7) Bài tập vận dụng nguyên tắc khách quan sáng tạo để giải quyết “tình
huống mâu thuẫn nan giải” trong công việc và cuộc sống.
một tình huống giả định được nêu ra như sau (sưu tầm từ nguồn tài liệu
phục vụ đào tạo năng lực sáng tạo): Một công ty chuyên sản xuất bán bán lược
chải đầu nọ cần tuyển 1 nhân viên làm công tác khai thác khách hàng. 3 sinh
viên tham gia. Yêu cầu của công ty ai khai thác được hợp đồng bán lược được
nhiều nhất sđược tuyển vào làm nhân viên Makerting với mức lương cao, nhưng
đối tượng khai thác khách hàng phải là các nhà sư. Vậy, nếu bạn là người tham gia,
bạn sẽ giải quyết vấn đề này thế nào
II. Phép biện chứng duy vật
Câu 1. Trình bày lịch sử của phép biện chứng, những nội dung bản của
phép biện chứng sự vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận được rút ra
từ sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Câu 2. Phân tích sở luận của quan điểm toàn diện quan điểm phát
triển? Vận dụng quan điểm toàn diện và phát triển như thế nào trong quá trình thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay?
Câu 3. Phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật?
Ý nghĩa của phương pháp luận của quy luật này trong việc phát hiện và phân
tích mâu thuẫn ở Việt Nam hiện nay?
Câu 4. Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi về chất ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
Câu 5. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định? Ý nghĩa phương
pháp luận của quy luật này trong việc xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay?
III. Lý luận nhận thức
Câu 1. Nguyên tắc thống nhất giữa luận thực tiễn ý nghĩa phương
pháp luận của trong đổi mới duy luận nhận thức con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam?
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VT LỊCH SỬ
A. Câu hỏi ôn tập
1. “Xã hội”? Cái gì là cơ sở - nền tảng quyết định đời sống xã hội?
2. Nhân tố quyết định sự vận động, phát triển của xã hội?
3. Quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển của phương thức sản xuất?
4. Giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội có mối quan hệ thế
nào?
5. Xã hội có cấu trúc tổng thể thế nào? Vận động, phát triển thế nào?
6. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ với nhau như thế nào?
7. Giai cấp là gì? Đấu tranh giai cấp giữ vai trò gì?
8. Cách mạng xã hội có vai trò gì?
9. Khái niệm con người và bản chất con người?
10. Quần chúng nhân dân có vai trò gì? Lãnh tụ có vai trò gì?
B. Câu hỏi thảo luận
1. Luận chứng vai trò của các nhân tố chủ quan đối với sự tiến bộ, phát triển
của xã hội.
2. Tìm hiểu “lý thuyết về các nền văn minh” và so sánh vớiluận hình thái
kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin.
3. Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
4. Sự vận dụng quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
5. Vấn đề đổi mới kinh tế và chính trị ở Việt Nam hiện nay
6. Vấn đề lựa chọn con đường phát triển của các quốc gia, dân tộc
7. Vai trò của truyền thống trong sự phát triển của Việt Nam hiện nay
8. Vai trò của con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng phát triển
đất nước
9. Tìm hiểu quan niệm – quan điểm “dân vi bang bản” (dân là/làm gốc) của
tư tưởng triết học chính trị Phương Đông: Trung Hoa, Việt Nam).
10. Phân tích nội dung và cơ sở lý luận của quan điểm “lấy dân làm gốc” của
ĐCSVN trong cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng hội chủ nghĩa hiện
nay.
| 1/6

Preview text:

CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI A. Câu hỏi ôn tập
1) Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề nào? Vấn đề cơ bản
của triết học dùng để làm gì?
2) Tại sao nói: Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng
lập là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử?
B. Câu hỏi thảo luận
1) Hãy luận chứng cho tính tất yếu kinh tế - xã hội của sự ra đời của chủ
nghĩa Mác vào đầu thế kỷ XIX
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG A. Câu hỏi ôn tập
I. Vật chất và Ý thức
1) Phạm trù vật chất có vị trí nào đối với chủ nghĩa duy vật? Các nhà triết
học duy vật trong lịch sử đã có quan niệm như thế nào về vật chất? Những quan
niệm đó có ưu điểm và hạn chế chính nào?
2) Theo cách hiểu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, “vật chất” là gì? Quan
niệm đó đã khắc phụ được những hạn chế nào của chủ nghĩa duy vật chất phác và
chủ nghĩa duy vật siêu hình về vật chất?
3) Hãy trình bày tóm tắt quan niệm duy vật biện chứng về vận động của vật chất.
4) Quan niệm về tính co giãn của không gian và thời gian trong vật lý học
hiện đại có phủ nhận quan điểm duy vật biện chứng về vận động, không gian và
thời gian của vật chất hay không?
6) Phân tích quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức.
Quan điểm của phân tâm học có phủ nhận quan điểm duy vật biện chứng về
nội dung và bản chất của ý thức hay không?
7) Trình bày những điểm chính trong quan niệm duy vật biện chứng về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức cũng như nội dung cơ bản của nguyên tắc khách
quan và sáng tạo trong nhận thức và thực tiễn.
II. Phép biện chứng duy vật
1. Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
của phép biện chứng duy vật.
2. Phân tích các nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển (hoặc quan điểm toàn diện, quan
điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển).
3. Phân tích quan niệm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng
giữa "cái riêng" và "cái chung". Rút ra ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tế.
4. Phân tích mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương
pháp luận của việc nghiên cứu quan hệ nhân quả.
5. Thế nào là tất nhiên và ngẫu nhiên? Tại sao trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái tất nhiên?
6. Phân tích mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu mối quan hệ này? Phê phán chủ nghĩa hình thức trong thực tiễn.
7. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Ý nghĩa
phương pháp luận của mối quan hệ này trong hoạt động nhận thức và thực tiễn?
8. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. Ý nghĩa
phương pháp luận của mối quan hệ này?
9. Trình bày nội dung quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành
những thay đổi về chất và ngược lại. Hãy lấy thí dụ cụ thể và phân tích thí dụ đó
theo phương pháp luận được rút ra từ quy luật này.
10. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập.Phân tích các loại mâu thuẫn. Hãy lấy ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ đó theo
phương pháp luận được rút ra từ quy luật này.
11. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định. Cho thí dụ thực tế và
vận dụng phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định để phân tích chúng.
III. Lý luận nhận thức
1. Trình bày các quan điểm triết học về nhận thức và phân tích để thấy sự
khác nhau giữa quan điểm triết học Mác- Lênin với các quan điểm triết học ấy về
bản chất của nhận thức.
2. Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
3. Phân tích các cấp độ của nhận thức và con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý. Từ đó rút ra ý nghĩa và liên hệ với thực tế.
4. Chân lý là gì? Phân tích các tính chất cơ bản của chân lý. Từ đó rút ra ý
nghĩa và liên hệ với thực tế.
B. Câu hỏi thảo luận
I. Vật chất và Ý thức
1) Thảo luận về giá trị khoa học của nguyên tắc khách quan và nguyên tắc
sáng tạo trong nhận thức giải quyết các vấn đề của thực tiễn hiện nay.
2) Bằng các thí dụ, hãy chứng minh rằng: Nếu không tuân theo nguyên tắc
khách quan và sáng tạo thì không thể giải quyết thành công và có hiệu quả các vấn
đề của nhận thức và thực tiễn.
3) Từ nguyên tắc khách quan và sáng tạo của chủ nghĩa duy vật biện chứng
hãy giải thích tính hợp lý của nguyên lý thứ nhất (nguyên lý về sự “đánh đổi” của
sự lựa chọn tối ưu trong giới hạn nguồn lực) và nguyên lý thứ hai (nguyên lý “chi
phí cơ hội”) trong 10 nguyên lý cơ bản của Kinh tế học.
4) Thế nào là bệnh chủ quan duy ý chí? Nguyên nhân do đâu và cách thức
khắc phục nó. Liên hệ với thực tế để minh họa.
5) Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở thời kỳ trước đổi mới (trước
những năm 1980) các nước xã hội chủ nghĩa nói chung và Việt Nam nói riêng đã
có những sai lầm nghiêm trọng nào trong sự vận dụng nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa duy vật biện chứng? Quá trình đổi mới đã khắc phục thế nào?
6) Thế nào là “Kinh tế tri thức”? Sự ra đời của kinh tế tri thức phản ánh vai
trò nào của ý thức trong thực tiễn? Bạn có biết Đảng Cộng sản Việt Nam đã có chủ
trương gì và đã triển khai trong thực tế những gì để thực hiện chủ trương từng
bước phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam?
7) Bài tập vận dụng nguyên tắc khách quan và sáng tạo để giải quyết “tình
huống mâu thuẫn nan giải” trong công việc và cuộc sống.
Có một tình huống giả định được nêu ra như sau (sưu tầm từ nguồn tài liệu
phục vụ đào tạo năng lực sáng tạo): Một công ty chuyên sản xuất và bán bán lược
chải đầu nọ cần tuyển 1 nhân viên làm công tác khai thác khách hàng. Có 3 sinh
viên tham gia. Yêu cầu của công ty là ai khai thác được hợp đồng bán lược được
nhiều nhất sẽ được tuyển vào làm nhân viên Makerting với mức lương cao, nhưng
đối tượng khai thác khách hàng phải là các nhà sư. Vậy, nếu bạn là người tham gia,
bạn sẽ giải quyết vấn đề này thế nào
II. Phép biện chứng duy vật
Câu 1. Trình bày lịch sử của phép biện chứng, những nội dung cơ bản của
phép biện chứng và sự vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận được rút ra
từ sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Câu 2. Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm phát
triển? Vận dụng quan điểm toàn diện và phát triển như thế nào trong quá trình thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay?
Câu 3. Phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật?
Ý nghĩa của phương pháp luận của quy luật này trong việc phát hiện và phân
tích mâu thuẫn ở Việt Nam hiện nay?
Câu 4. Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
Câu 5. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định? Ý nghĩa phương
pháp luận của quy luật này trong việc xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay?
III. Lý luận nhận thức
Câu 1. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và ý nghĩa phương
pháp luận của nó trong đổi mới tư duy lý luận và nhận thức con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam?
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
A. Câu hỏi ôn tập
1. “Xã hội”? Cái gì là cơ sở - nền tảng quyết định đời sống xã hội?
2. Nhân tố quyết định sự vận động, phát triển của xã hội?
3. Quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển của phương thức sản xuất?
4. Giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội có mối quan hệ thế nào?
5. Xã hội có cấu trúc tổng thể thế nào? Vận động, phát triển thế nào?
6. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ với nhau như thế nào?
7. Giai cấp là gì? Đấu tranh giai cấp giữ vai trò gì?
8. Cách mạng xã hội có vai trò gì?
9. Khái niệm con người và bản chất con người?
10. Quần chúng nhân dân có vai trò gì? Lãnh tụ có vai trò gì?
B. Câu hỏi thảo luận
1. Luận chứng vai trò của các nhân tố chủ quan đối với sự tiến bộ, phát triển của xã hội.
2. Tìm hiểu “lý thuyết về các nền văn minh” và so sánh với lý luận hình thái
kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin.
3. Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
4. Sự vận dụng quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
5. Vấn đề đổi mới kinh tế và chính trị ở Việt Nam hiện nay
6. Vấn đề lựa chọn con đường phát triển của các quốc gia, dân tộc
7. Vai trò của truyền thống trong sự phát triển của Việt Nam hiện nay
8. Vai trò của con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước
9. Tìm hiểu quan niệm – quan điểm “dân vi bang bản” (dân là/làm gốc) của
tư tưởng triết học chính trị Phương Đông: Trung Hoa, Việt Nam).
10. Phân tích nội dung và cơ sở lý luận của quan điểm “lấy dân làm gốc” của
ĐCSVN trong cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa hiện nay.