Câu hỏi thảo luận tự luận Chủ nghĩa xã hội - Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học | Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh

1. Phân tích những thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân và những nội dung để xác định khái niệm về giai cấp công nhân? 2. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? 3. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa mác – Lênin về tính quy luật của sự ra đời Đảng Cộng sản và mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp công nhân? 4. Phân tích những điều kiện để giai cấp công nhân làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình. 5. Trình bày khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa? 6. Phân tích nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!               

Thông tin:
6 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi thảo luận tự luận Chủ nghĩa xã hội - Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học | Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh

1. Phân tích những thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân và những nội dung để xác định khái niệm về giai cấp công nhân? 2. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? 3. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa mác – Lênin về tính quy luật của sự ra đời Đảng Cộng sản và mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp công nhân? 4. Phân tích những điều kiện để giai cấp công nhân làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình. 5. Trình bày khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa? 6. Phân tích nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!               

51 26 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi thảo luận tự luận (Phục vụ đề thi cuối kỳ và thuyết trình)
Chương 2-3:
1. Phân tích những thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân và những nội dung để
xác định khái niệm về giai cấp công nhân?
2. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về điều kiện khách quan quy
định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
3. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa mác – Lênin về tính quy luật của sự ra đời Đảng
Cộng sản và mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp công nhân?
4. Phân tích những điều kiện để giai cấp công nhân làm tròn sứ mệnh lịch sử của
mình.
5. Trình bày khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa?
6. Phân tích nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa
7. Phân tích mục tiêu và động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
8. Trình bày những nội dung cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
9. Phân tích tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
10. Trình bày nội dung và các nguyên tắc của liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
11. Phân tích xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - cộng sản chủ
nghĩa.
12. Trình bày những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
13. Nêu rõ những đặc điểm cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa.
Câu hỏi thảo luận và nâng cao
1. Hiện nay giai cấp công nhân ở các nước tư bản còn rất ít. Mà giai cấp công nhân
ngày càng bị thu hẹp lại, bị “teo đi”, vậy thì giai cấp công nhân có còn sứ mệnh lịch
sử nữa hay không?
2. Công nhân ở các nước tư bản đã được trung lưu hoá, giai cấp công nhân đã bắt
tay với tư bản nên giai cấp công nhân không còn mục đích lật đổ tư bản nữa?
3. Công nhân ngày càng được trí thức hoá. Vậy phải chăng công nhân đã trở thành trí
thức rồi, không còn là công nhân nữa?
4. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tính quy luật của sự ra đời của Đảng
Cộng sản đã được áp dụng vào điều kiện cụ thể của nước ta như thế nào?
5. Chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa và các cuộc cách
mạng xã hội trước đó?
6. Có phải mọi cuộc đấu tranh giai cấp đều là cách mạng xã hội không?
7. Mục tiêu và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa khác gì so với cuộc cách
mạng tư sản trước đây?
8. Việt Nam đã tiến hành xong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chưa? Vì sao?
9. Tại sao Đảng ta lại chủ chương xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc?
10. So sánh sự khác nhau cơ bản giữa giai đoạn thấp và giai đoạn cao của hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
11. Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào Việt Nam như
thế nào?
Chương 4
1) Thế nào là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Tại sao dân chủ xã hội chủ nghĩa là một
nền dân chủ mới khác về chất so với các nền dân chủ trước đó?
2) Phân tích các đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
3) Tại sao trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tất yếu phải xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa?
4) Phân tích vai trò của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển xã hội.
5) Trình bày khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa có
những chức năng gì? trong các chức năng đó, chức năng nào là quan trọng nhất? Vì
sao?
6) Trình bày những đặc trưng cơ bản nhà nước xã hội chủ nghĩa và giải thích tại sao
trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phải xây dựng nhà nước xã hội chủ
nghĩa?
7) Trình bày khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
8) Vì sao trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội phải xây dựng nền văn hóa xã hội
chủ nghĩa?
9) Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nội dung và phương thức xây
dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
10) Dân tộc là gì? Khi giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin cần dựa trên những nguyên tắc nào?
11) Tôn giáo là gì? Tại sao trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tôn giáo vẫn
còn tồn tại?
12) Phân tích bản chất và các nguyên tắc khi giải quyết các vấn đề tôn giáo.
Câu thảo luận
1. Phân tích luận điểm “dân chủ xã hội là nền dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản”
2. Bàn về luận điểm: “Văn hóa vừa là mục tiêu đồng thời vừa là động lực trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”
3. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong
giai đoạn hiện nay.
4. Đảng ta đã đưa ra chính sách tôn giáo nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục
những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo. Hãy phân tích.
Chương 5
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp là:
a) Tất cả những cộng đồng người và toàn bộ các quan hệ xã hội do sự tác động lẫn
nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
b) Hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội và các mối quan hệ giữa chúng.
c) Tất cả các giai cấp và tầng lớp trong xã hội
2. Cơ cấu xã hội- giai cấp có vị trí như thế nào trong hệ thống cơ cấu xã hội?
a) Có vị trí quan trọng nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác.
b) Là một loại hình trong hệ thống các loại hình cơ cấu xã hội.
c) Là một loại hình cơ cấu xã hội được xem xét dước góc độ quan hệ sản xuất.
3. Sự đa dạng và phức tạp của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội thể hiện ở:
a) Sự tồn tại của nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội
b) Mối quan hệ vừa liên minh vừa đấu tranh giữa các giai cấp và tầng lớp.
c) Sự không thuần nhất của mỗi giai cấp, tầng lớp.
d) Sự biến động không ngừng của các giai cấp, tầng lớp.
e) Tất cả phương án trên
BÀI TẬP
1. Liên minh giữa công nhân, nông dân, trí thức là:
a) Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản.
b) Hình thức hợp tác giai cấp đặc biệt giữa công nhân với nông dân và trí thức trong
cuộc đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản.
c) Nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng vô sản.
2. Liên minh giai cấp công-nông-trí thức là hình thức:
a) Liên kết kinh tế giữa họ trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b) Đấu tranh giai cấp rất gay gắt giữa họ.
c) Sự hợp tác kinh tế giữa thành thị với nông thôn.
d) Sự hợp tác giai cấp đặc biệt giữa họ trong cách mạng xã hội chủ nghĩa .
3. Trong khối liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức, giai cấp nào giữ vai trò
lãnh đạo?
a) Giai cấp nông dân.
b) Giai cấp công nhân
c) Tầng lớp trí thức.
Anh/chị hãy kiểm tra lại kiến thức của mình bằng cách đánh dấu vào phương án trả
lời đúng trong các câu hỏi dưới đây:
1 Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có đặc
điểm như thế nào?
a) Đa dạng và phức tạp.
b) Mâu thuẫn và thống nhất.
c) Đấu tranh và liên minh.
2. Trong các nội dung của liên minh công - nông - trí thức, nội dung nào là cơ bản và
quyết định nhất ?
a) Chính trị
b) Kinh tế
c) Văn hoá, xã hội
3. Lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân và trí thức ở Việt Nam là:
a) Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
b) Giải phóng dân tộc.
c) Bình đẳng xã hội.
d) Công bằng xã hội.
4. Trong các lực lượng sau đây, lực lượng nào có hệ tư tưởng chính trị độc lập?
a) Giai cấp nông dân.
b) Giai cấp công nhân.
c) Đội ngũ trí thức.
5. Liên minh giữa công nhân, nông dân, trí thức Việt Nam trên lĩnh vực văn hoá - xã
hội, thể hiện ở những nội dung nào sau đây?
a) Giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống, sáng tạo những giá trị văn hoá mới.
b) Xây dựng khu dân cư văn hoá, nhất là nông thôn mới.
c) Nâng cao dân trí
d) Bảo vệ sức khoẻ và nâng cao chất lượng cuộc sống
e) Cả a, b, c, d
Câu hỏi suy luận: Vì sao trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức lại phải liên minh với nhau? Việc
liên kết “4 nhà” ở nước ta hiện nay phản ánh những nội dung nào của khối liên minh
công - nông - trí thức?
Chương 6
1) Dân tộc là gì? Khi giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin cần dựa trên những nguyên tắc nào?
2) Tôn giáo là gì? Tại sao trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tôn giáo vẫn
còn tồn tại?
3) Phân tích bản chất và các nguyên tắc khi giải quyết các vấn đề tôn giáo.
Câu thảo luận
1. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong
giai đoạn hiện nay.
2. Đảng ta đã đưa ra chính sách tôn giáo nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục
những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo. Hãy phân tích.
Chương 7
1. Phân tích khái niệm và những đặc trưng của gia đình ?
2. Phân tích những chức năng của gia đình dưới chủ nghĩa xã hội?
3. Phân tích vị trí của gia đình. Ý nghĩa của việc nghiên cứu. Từ đó, rút ra bài học cho
mỗi sinh viên hiện nay.
4. Phân tích những định hướng cơ bản của việc xây dựng gia đình mới trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nước ta. Từ đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.
5. Hãy trình bày những nội dung chủ yếu xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay. Từ đó,
rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.
6. Nêu và phân tích quan quan điểm Mác – xít về con người và con người XHCN. Từ
đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.
7. Nguồn lực con người là gì? Vai trò, vị trí nguồn lực con người trong quá trình xây
dựng CNXH ? Từ đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.
8. Hãy nêu và phân tích những thành tựu và hạn chế trong phát huy nguồn lực con
người Việt Nam trong thời gian qua? Từ đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.
9. Phân tích những phương hướng, giải pháp phát huy nguồn lực con người Việt nam
hiện nay ? Từ đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.
10. Để phát huy nguồn lực con người Việt Nam hiện nay, thanh niên, sinh viên nước
ta hiện nay phải làm gì? Vì sao? Từ đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.
| 1/6

Preview text:

Câu hỏi thảo luận tự luận (Phục vụ đề thi cuối kỳ và thuyết trình) Chương 2-3:
1. Phân tích những thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân và những nội dung để
xác định khái niệm về giai cấp công nhân?

2. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về điều kiện khách quan quy
định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

3. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa mác – Lênin về tính quy luật của sự ra đời Đảng
Cộng sản và mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp công nhân?

4. Phân tích những điều kiện để giai cấp công nhân làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình.
5. Trình bày khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa?
6. Phân tích nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa
7. Phân tích mục tiêu và động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
8. Trình bày những nội dung cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
9. Phân tích tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

10. Trình bày nội dung và các nguyên tắc của liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

11. Phân tích xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - cộng sản chủ nghĩa.
12. Trình bày những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
13. Nêu rõ những đặc điểm cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa.
Câu hỏi thảo luận và nâng cao
1. Hiện nay giai cấp công nhân ở các nước tư bản còn rất ít. Mà giai cấp công nhân
ngày càng bị thu hẹp lại, bị “teo đi”, vậy thì giai cấp công nhân có còn sứ mệnh lịch sử nữa hay không?

2. Công nhân ở các nước tư bản đã được trung lưu hoá, giai cấp công nhân đã bắt
tay với tư bản nên giai cấp công nhân không còn mục đích lật đổ tư bản nữa?

3. Công nhân ngày càng được trí thức hoá. Vậy phải chăng công nhân đã trở thành trí
thức rồi, không còn là công nhân nữa?

4. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tính quy luật của sự ra đời của Đảng
Cộng sản đã được áp dụng vào điều kiện cụ thể của nước ta như thế nào?

5. Chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa và các cuộc cách
mạng xã hội trước đó?

6. Có phải mọi cuộc đấu tranh giai cấp đều là cách mạng xã hội không?
7. Mục tiêu và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa khác gì so với cuộc cách
mạng tư sản trước đây?

8. Việt Nam đã tiến hành xong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chưa? Vì sao?
9. Tại sao Đảng ta lại chủ chương xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc?
10. So sánh sự khác nhau cơ bản giữa giai đoạn thấp và giai đoạn cao của hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

11. Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào Việt Nam như thế nào?
Chương 4
1) Thế nào là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Tại sao dân chủ xã hội chủ nghĩa là một
nền dân chủ mới khác về chất so với các nền dân chủ trước đó?

2) Phân tích các đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
3) Tại sao trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tất yếu phải xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa?

4) Phân tích vai trò của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển xã hội.
5) Trình bày khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa có
những chức năng gì? trong các chức năng đó, chức năng nào là quan trọng nhất? Vì sao?

6) Trình bày những đặc trưng cơ bản nhà nước xã hội chủ nghĩa và giải thích tại sao
trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phải xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa?

7) Trình bày khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
8) Vì sao trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội phải xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa?
9) Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nội dung và phương thức xây
dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

10) Dân tộc là gì? Khi giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin cần dựa trên những nguyên tắc nào?

11) Tôn giáo là gì? Tại sao trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tôn giáo vẫn còn tồn tại?
12) Phân tích bản chất và các nguyên tắc khi giải quyết các vấn đề tôn giáo.
Câu thảo luận
1. Phân tích luận điểm “dân chủ xã hội là nền dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản”
2. Bàn về luận điểm: “Văn hóa vừa là mục tiêu đồng thời vừa là động lực trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”

3. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
4. Đảng ta đã đưa ra chính sách tôn giáo nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục
những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo. Hãy phân tích.
Chương 5
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp là:

a) Tất cả những cộng đồng người và toàn bộ các quan hệ xã hội do sự tác động lẫn
nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.

b) Hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội và các mối quan hệ giữa chúng.
c) Tất cả các giai cấp và tầng lớp trong xã hội
2. Cơ cấu xã hội- giai cấp có vị trí như thế nào trong hệ thống cơ cấu xã hội?
a) Có vị trí quan trọng nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác.
b) Là một loại hình trong hệ thống các loại hình cơ cấu xã hội.
c) Là một loại hình cơ cấu xã hội được xem xét dước góc độ quan hệ sản xuất.
3. Sự đa dạng và phức tạp của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội thể hiện ở:

a) Sự tồn tại của nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội
b) Mối quan hệ vừa liên minh vừa đấu tranh giữa các giai cấp và tầng lớp.
c) Sự không thuần nhất của mỗi giai cấp, tầng lớp.
d) Sự biến động không ngừng của các giai cấp, tầng lớp.
e) Tất cả phương án trên BÀI TẬP
1. Liên minh giữa công nhân, nông dân, trí thức là:
a) Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản.
b) Hình thức hợp tác giai cấp đặc biệt giữa công nhân với nông dân và trí thức trong
cuộc đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

c) Nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng vô sản.
2. Liên minh giai cấp công-nông-trí thức là hình thức:
a) Liên kết kinh tế giữa họ trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b) Đấu tranh giai cấp rất gay gắt giữa họ.
c) Sự hợp tác kinh tế giữa thành thị với nông thôn.
d) Sự hợp tác giai cấp đặc biệt giữa họ trong cách mạng xã hội chủ nghĩa .
3. Trong khối liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức, giai cấp nào giữ vai trò lãnh đạo?
a) Giai cấp nông dân.
b) Giai cấp công nhân
c) Tầng lớp trí thức.
Anh/chị hãy kiểm tra lại kiến thức của mình bằng cách đánh dấu vào phương án trả
lời đúng trong các câu hỏi dưới đây:

1 Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có đặc điểm như thế nào?
a) Đa dạng và phức tạp.
b) Mâu thuẫn và thống nhất.
c) Đấu tranh và liên minh.
2. Trong các nội dung của liên minh công - nông - trí thức, nội dung nào là cơ bản và
quyết định nhất ?
a) Chính trị b) Kinh tế c) Văn hoá, xã hội
3. Lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân và trí thức ở Việt Nam là:
a) Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
b) Giải phóng dân tộc.
c) Bình đẳng xã hội.
d) Công bằng xã hội.
4. Trong các lực lượng sau đây, lực lượng nào có hệ tư tưởng chính trị độc lập?
a) Giai cấp nông dân.
b) Giai cấp công nhân.
c) Đội ngũ trí thức.
5. Liên minh giữa công nhân, nông dân, trí thức Việt Nam trên lĩnh vực văn hoá - xã
hội, thể hiện ở những nội dung nào sau đây?

a) Giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống, sáng tạo những giá trị văn hoá mới.
b) Xây dựng khu dân cư văn hoá, nhất là nông thôn mới. c) Nâng cao dân trí
d) Bảo vệ sức khoẻ và nâng cao chất lượng cuộc sống e) Cả a, b, c, d
Câu hỏi suy luận: Vì sao trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức lại phải liên minh với nhau? Việc
liên kết “4 nhà” ở nước ta hiện nay phản ánh những nội dung nào của khối liên minh
công - nông - trí thức?
Chương 6
1) Dân tộc là gì? Khi giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin cần dựa trên những nguyên tắc nào?

2) Tôn giáo là gì? Tại sao trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tôn giáo vẫn còn tồn tại?
3) Phân tích bản chất và các nguyên tắc khi giải quyết các vấn đề tôn giáo. Câu thảo luận
1. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
2. Đảng ta đã đưa ra chính sách tôn giáo nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục
những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo. Hãy phân tích.
Chương 7
1. Phân tích khái niệm và những đặc trưng của gia đình ?

2. Phân tích những chức năng của gia đình dưới chủ nghĩa xã hội?
3. Phân tích vị trí của gia đình. Ý nghĩa của việc nghiên cứu. Từ đó, rút ra bài học cho
mỗi sinh viên hiện nay.

4. Phân tích những định hướng cơ bản của việc xây dựng gia đình mới trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nước ta. Từ đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.

5. Hãy trình bày những nội dung chủ yếu xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay. Từ đó,
rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.

6. Nêu và phân tích quan quan điểm Mác – xít về con người và con người XHCN. Từ
đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.

7. Nguồn lực con người là gì? Vai trò, vị trí nguồn lực con người trong quá trình xây
dựng CNXH ? Từ đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.

8. Hãy nêu và phân tích những thành tựu và hạn chế trong phát huy nguồn lực con
người Việt Nam trong thời gian qua? Từ đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.

9. Phân tích những phương hướng, giải pháp phát huy nguồn lực con người Việt nam
hiện nay ? Từ đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.

10. Để phát huy nguồn lực con người Việt Nam hiện nay, thanh niên, sinh viên nước
ta hiện nay phải làm gì? Vì sao? Từ đó, rút ra bài học cho mỗi sinh viên hiện nay.