Câu hỏi thuyết trình môn Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Câu hỏi thuyết trình môn Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI THUYẾT TRÌNH - NHÓM 3
1. Tiêu chí quan trọng nhất trong việc phân loại ngôn ngữ theo loại
hình là gì?
Người ta phân loại ngôn ngữ theo loại hình theo các tiêu chí:
Tính phổ quát.
Tính riêng biệt.
Tính loại hình.
Trong đó, tiêu chí quan trọng nhất phải kể đến là tính loại hình. Tính loại hình là thuộc
tính đặc trưng cho từng nhóm ngôn ngữ nhất định. Tính loại hình được dùng làm tiêu
chuẩn để quy định vị trí của một ngôn ngữ nào đó trong khi phân loại.
2. Chỉ ra những khác biệt cơ bản nhất giữa loại hình tiếng Anh
và loại hình tiếng Việt?
Tiếng Anh Tiếng Việt
Loại
hình
ngôn
ngữ
Loại hình ngôn ngữ hoà kết. Loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Hình
thức
Hình thức của từ bị biến đổi khi tạo câu.
Ví dụ:
I’m eating./He will eat.
Không bị biến đổi khi kết hợp với
nhau, mỗi từ một loại nhiệm vụ.
Ví dụ:
Tôi đang ăn./Anh ấy sẽ ăn.
Ngữ
pháp
- Gồm có căn tố( chính tố) và phụ tố,
căn tố phải có phụ tố để thể hiện ý
nghĩa ngữ pháp và ngược lại, phụ tố
chỉ tồn tại khi có căn tố.
Ví dụ:
Notebooks
Notebook là căn tố.
s là phụ tố.
- Một ý nghĩa ngữ pháp có thể được
biểu hiện bằng nhiều phụ tố.
- Không có sự phân chia thành hai
bộ phận: thực (căn tố) & hư (phụ
tố).
- Từ trong ngôn ngữ đơn lập do
căn tố hoặc sự kết hợp giữa các
căn tố tạo thành.
Vi dụ:
Xem
Xem phim
,…
Ví dụ:
The book is under the chair.( Quyển
sách ở dưới ghế.)
The books are on the table. (Các
quyển sách ở trên bàn)
- Ngược lại, một phụ tố có thể biểu
hiện cho nhiều ý nghĩa ngữ pháp.
Ví dụ:
Tiếng Anh dùng các phương thức Ngữ
pháp có hình thức chữ viết là s/es để biểu
thị ý nghĩa ngữ pháp số nhiều, ed biểu thị
ý nghĩa ngữ pháp quá khứ.
- Thể hiện chủ yếu bằng hư từ, ngữ
điệu, trật tự từ.
Ví dụ:
Ta có 8 từ: “ở, trong, căn, phòng, tối,
một, mình, tôi”.
Một mình tôi ở trong căn phòng
tối.
Trong căn phòng tối tôi ở một
mình.
Tôi ở trong căn phòng tối một
mình.
Mình tôi ở trong một căn phòng
tối.
…vv…
Hình
vị
- Hình vị có thể chia thành hai nhóm
lớn:
(1) Free morphemes (Hình vị tự do):
Có thể đứng độc lập giống như
một từ hoàn chỉnh.
Ví dụ:
this/that, he/she,..
(2) Bound morphemes (Hình vị ràng
buộc): Không thể đứng độc lập,
phải kết hợp với những từ khác để
tạo lập từ.
Ví dụ:
dis-, un-, -ily,…
- Hình vị trùng với âm tiết.
- Khó phân biệt ranh giới và cụm
từ.
Ví dụ:
hoa – súng – hoa súng
,..vv,..
Câu 3: Xác định tính đơn lập của TV qua câu thơ sau:
Em đi như chiều đi
Gọi chim rừng bay hết.
“Em đi như chiều đi”: câu thơ này có 5 tiếng(âm tiết) đồng thời là 5 từ(1 quan hệ
từ:đi), đọc và viết tách rời nhau, không có hiện tượng đọc, viết nối giữa các tiếng.
“Gọi chim rừng bay hết”: câu thơ này có 5 tiếng(âm tiết), 4 từ (1 từ ghép:chim
rừng), đọc và viết tách rời nhau, không có hiện tượng đọc, viết nối giữa các tiếng.
| 1/3

Preview text:

CÂU HỎI THUYẾT TRÌNH - NHÓM 3
1. Tiêu chí quan trọng nhất trong việc phân loại ngôn ngữ theo loại hình là gì?
Người ta phân loại ngôn ngữ theo loại hình theo các tiêu chí:  Tính phổ quát.  Tính riêng biệt.  Tính loại hình.
Trong đó, tiêu chí quan trọng nhất phải kể đến là tính loại hình. Tính loại hình là thuộc
tính đặc trưng cho từng nhóm ngôn ngữ nhất định. Tính loại hình được dùng làm tiêu
chuẩn để quy định vị trí của một ngôn ngữ nào đó trong khi phân loại.
2. Chỉ ra những khác biệt cơ bản nhất giữa loại hình tiếng Anh
và loại hình tiếng Việt? Tiếng Anh Tiếng Việt Loại
Loại hình ngôn ngữ hoà kết.
Loại hình ngôn ngữ đơn lập. hình ngôn ngữ
Hình thức của từ bị biến đổi khi tạo câu.
Không bị biến đổi khi kết hợp với Hình Ví dụ:
nhau, mỗi từ một loại nhiệm vụ.
thức I’m eating./He will eat. Ví dụ:
Tôi đang ăn./Anh ấy sẽ ăn.
- Gồm có căn tố( chính tố) và phụ tố,
- Không có sự phân chia thành hai Ngữ
căn tố phải có phụ tố để thể hiện ý
bộ phận: thực (căn tố) & hư (phụ pháp
nghĩa ngữ pháp và ngược lại, phụ tố tố).
chỉ tồn tại khi có căn tố.
- Từ trong ngôn ngữ đơn lập do Ví dụ:
căn tố hoặc sự kết hợp giữa các Notebooks căn tố tạo thành.
Notebook là căn tố. Vi dụ:  s là phụ tố. Xem
- Một ý nghĩa ngữ pháp có thể được Xem phim
biểu hiện bằng nhiều phụ tố. ,… Ví dụ:
- Thể hiện chủ yếu bằng hư từ, ngữ
The book is under the chair.( Quyển điệu, trật tự từ.
sách ở dưới ghế.) Ví dụ:
The books are on the table. (Các
Ta có 8 từ: “ở, trong, căn, phòng, tối,
quyển sách ở trên bàn)
một, mình, tôi”.
- Ngược lại, một phụ tố có thể biểu
Một mình tôi ở trong căn phòng
hiện cho nhiều ý nghĩa ngữ pháp. tối. Ví dụ:
Trong căn phòng tối tôi ở một
Tiếng Anh dùng các phương thức Ngữ mình.
pháp có hình thức chữ viết là s/es để biểu
Tôi ở trong căn phòng tối một
thị ý nghĩa ngữ pháp số nhiều, ed biểu thị mình.
ý nghĩa ngữ pháp quá khứ.
Mình tôi ở trong một căn phòng tối.…vv…
- Hình vị có thể chia thành hai nhóm
- Hình vị trùng với âm tiết. lớn:
- Khó phân biệt ranh giới và cụm
(1) Free morphemes (Hình vị tự do): từ. Hình
Có thể đứng độc lập giống như Ví dụ: vị một từ hoàn chỉnh.
hoa – súng – hoa súng Ví dụ: ,..vv,.. this/that, he/she,..
(2) Bound morphemes (Hình vị ràng
buộc): Không thể đứng độc lập,
phải kết hợp với những từ khác để tạo lập từ. Ví dụ: dis-, un-, -ily,…
Câu 3: Xác định tính đơn lập của TV qua câu thơ sau: Em đi như chiều đi
Gọi chim rừng bay hết.
“Em đi như chiều đi”: câu thơ này có 5 tiếng(âm tiết) đồng thời là 5 từ(1 quan hệ
từ:đi), đọc và viết tách rời nhau, không có hiện tượng đọc, viết nối giữa các tiếng.
“Gọi chim rừng bay hết”: câu thơ này có 5 tiếng(âm tiết), 4 từ (1 từ ghép:chim
rừng), đọc và viết tách rời nhau, không có hiện tượng đọc, viết nối giữa các tiếng.