Câu hỏi tình huống luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Bài tập về nhà 1: Một nhà đầu tư Việt Nam dự định triển khai 1 dự án xây dựng bến phà nằm trên địa bàn 2 tỉnh A và B, nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách qua dòng sông nằm giữa địa bàn 2 tỉnh, kinh phí khoảng 1.000 tỷ đồng. Hãy tư vấn cho nhà đầu tư về hình thức đầu tư và ưu đãi đầu tư (nếu có). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập về nhà 1: Một nhà đầu tư Việt Nam dự định triển khai 1 dự án xây dựng bến
phà nằm trên địa bàn 2 tỉnh A và B, nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và
hành khách qua dòng sông nằm giữa địa bàn 2 tỉnh, kinh phí khoảng 1.000 tỷ đồng.
Hãy tư vấn cho nhà đầu tư về hình thức đầu tư và ưu đãi đầu tư (nếu có).
Bài làm:
Hình thức đầu tư liên quan đến cơ chế pháp lý điều chỉnh toàn bộ quá trình
triển khai dự án, đến quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và hiệu quả đầu
tư. Do đó, để dự án có thể triển khai một cách nhanh chóng, thuận lợi, đạt hiệu
quả cao thì cần lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp. Trong tình huống trên số
lượng nhà đầu tư chỉ là một nhà đầu tư Việt Nam, kinh phí thực hiện dự án
khoảng 1000 tỷ đồng, dự án không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện cấm đầu
tư, việc lựa chọn hình thức đầu tư gián tiếp là không khả thi (vì kinh phí khá
cao). Vì với hình thức này thì nhà đầu tư sẽ không tham gia vào quản lý quá
trình đầu tư mà cụ thể là không được tham gia quá trình quản lý xây dựng bến
phà. Do đó, nhà đầu tư có thể lựa chọn một trong các hình thức đầu tư là:
- Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư trong nước: cụ thể, nhà
đầu tư sẽ lựa chọn việc hình thành một trong số các loại hình doanh nghiệp
như: Doanh nghiệp tư nhân; Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. (theo
khoản 1 điều 21 Luật đầu tư)
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác công tư (PPP) cụ thể theo theo hợp
đồng: (ưu-nhược điểm)
+ Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT):
sau khi xây dựng xong công trình, nhà đầu tư quản lý và kinh doanh công trình
trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý, hết
thời hạn kinh doanh, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình cho
Nhà nước.
+ Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO): sau khi xây dựng xong
công trình, nhà đầu tư chuyển giao quyền sở hữu công trình cho Nhà nước, nhà
đầu tư được Nhà nước dành cho quyền kinh doanh công trình trong thời hạn
nhất định để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý.
+ Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT): sau khi xây dựng xong công trình, nhà
đầu tư chuyển giao quyền sở hữu công trình cho Nhà nước, nhà đầu tư được
Nhà nước tạo điều kiện thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và có lợi
nhuận hợp lý.
Vì dự án xây dựng bến phà nằm trong “Danh mục ngành nghề ưu đãi đầu tư”
theo quy định của Chính phủ ban hành, sửa đổi (theo khoản 3 điều 16 Luật
đầu tư) nên dự án được hưởng các hình thức ưu đãi (theo khoản 1 điều 15
Luật đầu tư) đưa ra các giả định của từng ưu đãi kèm các điều kiện của nó
- Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm áp dụng mức thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp thấp mức thuế suất thông thường có thời
hạn hoặc toàn bộ thời gian thực hiện dự án đầu tư; miễn thuế, giảm thuế
và các ưu đãi khác theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh
nghiệp;
- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định;
nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất theo quy định của
pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
- Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất;
- Khấu hao nhanh, tăng mức chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế.
Chương 7
Tình huống 1: Theo điều 401 (Luật Dân sự 2005) Hiệu lực của hợp đồng:
1. Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.
2. Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ
đối với nhau theo cam kết. Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa
thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật.
=> Hợp đồng có hiệu lực pháp luật
Hướng giải quyết tranh chấp: Nếu trong hợp đồng có thoả thuận tranh
chấp sẽ do cơ quan nào giải quyết thì công ty A sẽ gửi đơn đến cơ quan có thẩm
quyền đó giải quyết. Nếu hợp đồng không có thoả thuận đó thì theo điều 317
Luật thương mại 2005 về hình thức giải quyết tranh chấp:
“1. Thương lượng giữa các bên.
3. Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên
thoả thuận làm trung gian hoà giải.
4. Giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án.
Thủ tục giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Trọng tài, Toà án được tiến
hành theo các thủ tục tố tụng của Trọng tài, Toà án do pháp luật quy định.”
Ở đây công ty A cần chú ý đến thời hạn khiếu nại, khởi kiện được Lưu ý:
quy định cụ thể ở điều 318, 319 Luật thương mại 2005.
Tình huống 2: Người vận chuyển không được hủy bỏ hợp đồng. Vì những lý do sau:
- Khoản 1 điều 119. Hình thức giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi
cụ thể. Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông
điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao
dịch bằng văn bản.
- Theo khoản 4 điều 400 (LDS 2015) thời điểm giao kết hợp đồng quy định:
+ Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào
văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản.
+ Trường hợp hợp đồng giao kết bằng lời nói và sau đó được xác lập bằng văn
bản thì thời điểm giao kết hợp đồng được xác định theo khoản 3 Điều này.
(Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận
về nội dung của hợp đồng)
Điều 401. Hiệu lực của hợp đồng
1. Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.
2. Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, các bên phải thực hiện quyền và nghĩa
vụ đối với nhau theo cam kết. Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo
thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật.
| 1/3

Preview text:

Bài tập về nhà 1: Một nhà đầu tư Việt Nam dự định triển khai 1 dự án xây dựng bến
phà nằm trên địa bàn 2 tỉnh A và B, nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và
hành khách qua dòng sông nằm giữa địa bàn 2 tỉnh, kinh phí khoảng 1.000 tỷ đồng.
Hãy tư vấn cho nhà đầu tư về hình thức đầu tư và ưu đãi đầu tư (nếu có). Bài làm:
● Hình thức đầu tư liên quan đến cơ chế pháp lý điều chỉnh toàn bộ quá trình
triển khai dự án, đến quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và hiệu quả đầu
tư. Do đó, để dự án có thể triển khai một cách nhanh chóng, thuận lợi, đạt hiệu
quả cao thì cần lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp. Trong tình huống trên số
lượng nhà đầu tư chỉ là một nhà đầu tư Việt Nam, kinh phí thực hiện dự án
khoảng 1000 tỷ đồng, dự án không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện cấm đầu
tư, việc lựa chọn hình thức đầu tư gián tiếp là không khả thi (vì kinh phí khá
cao)
. Vì với hình thức này thì nhà đầu tư sẽ không tham gia vào quản lý quá
trình đầu tư mà cụ thể là không được tham gia quá trình quản lý xây dựng bến
phà. Do đó, nhà đầu tư có thể lựa chọn một trong các hình thức đầu tư là:
- Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư trong nước: cụ thể, nhà
đầu tư sẽ lựa chọn việc hình thành một trong số các loại hình doanh nghiệp
như: Doanh nghiệp tư nhân; Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. (theo
khoản 1 điều 21 Luật đầu tư)

- Đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác công tư (PPP) cụ thể theo theo hợp
đồng: (ưu-nhược điểm)
+ Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT):
sau khi xây dựng xong công trình, nhà đầu tư quản lý và kinh doanh công trình
trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý, hết
thời hạn kinh doanh, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nước.
+ Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO): sau khi xây dựng xong
công trình, nhà đầu tư chuyển giao quyền sở hữu công trình cho Nhà nước, nhà
đầu tư được Nhà nước dành cho quyền kinh doanh công trình trong thời hạn
nhất định để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý.
+ Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT): sau khi xây dựng xong công trình, nhà
đầu tư chuyển giao quyền sở hữu công trình cho Nhà nước, nhà đầu tư được
Nhà nước tạo điều kiện thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý.
● Vì dự án xây dựng bến phà nằm trong “Danh mục ngành nghề ưu đãi đầu tư”
theo quy định của Chính phủ ban hành, sửa đổi (theo khoản 3 điều 16 Luật
đầu tư)
nên dự án được hưởng các hình thức ưu đãi (theo khoản 1 điều 15
Luật đầu tư) đưa ra các giả định của từng ưu đãi kèm các điều kiện của nó

- Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm áp dụng mức thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp thấp mức thuế suất thông thường có thời
hạn hoặc toàn bộ thời gian thực hiện dự án đầu tư; miễn thuế, giảm thuế
và các ưu đãi khác theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định;
nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất theo quy định của
pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
- Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất;
- Khấu hao nhanh, tăng mức chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế. Chương 7
Tình huống 1: Theo điều 401 (Luật Dân sự 2005) Hiệu lực của hợp đồng:
1. Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.
2. Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ
đối với nhau theo cam kết. Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa
thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật.
=> Hợp đồng có hiệu lực pháp luật
Hướng giải quyết tranh chấp: Nếu trong hợp đồng có thoả thuận tranh
chấp sẽ do cơ quan nào giải quyết thì công ty A sẽ gửi đơn đến cơ quan có thẩm
quyền đó giải quyết. Nếu hợp đồng không có thoả thuận đó thì theo điều 317
Luật thương mại 2005 về hình thức giải quyết tranh chấp:
“1. Thương lượng giữa các bên.
3. Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên
thoả thuận làm trung gian hoà giải.
4. Giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án.
Thủ tục giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Trọng tài, Toà án được tiến
hành theo các thủ tục tố tụng của Trọng tài, Toà án do pháp luật quy định.”
Lưu ý: Ở đây công ty A cần chú ý đến thời hạn khiếu nại, khởi kiện được
quy định cụ thể ở điều 318, 319 Luật thương mại 2005.
Tình huống 2: Người vận chuyển không được hủy bỏ hợp đồng. Vì những lý do sau:
- Khoản 1 điều 119. Hình thức giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi
cụ thể. Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông
điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản.
- Theo khoản 4 điều 400 (LDS 2015) thời điểm giao kết hợp đồng quy định:
+ Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào
văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản.
+ Trường hợp hợp đồng giao kết bằng lời nói và sau đó được xác lập bằng văn
bản thì thời điểm giao kết hợp đồng được xác định theo khoản 3 Điều này.
(Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận
về nội dung của hợp đồng)
Điều 401. Hiệu lực của hợp đồng
1. Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.
2. Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, các bên phải thực hiện quyền và nghĩa
vụ đối với nhau theo cam kết. Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo
thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật.