Câu hỏi trắc nghiệm bài 5 luật hình sự - pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang

Câu hỏi trắc nghiệm bài 5 luật hình sự - pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 5 LUẬT HÌNH SỰ
CÂU 1. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự 2015 là:
a. Người từ đủ 14 tuổi trở lên.
b. Người từ đủ 16 tuổi trở lên. 1
c. Người từ đủ 17 tuổi trở lên.
d. Người từ đủ 18 tuổi trở lên.
CÂU 2. Cố ý phạm tội là:
a. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình thể gây ra hậu quả nguy hại cho hội,
mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
b. Người phạm tội nhận thức hành vi của mình nguy hiểm cho hội, thấy trước hậu quả của
hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra. đ
c. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mìnhnguy hiểm cho xã hội nhưng để bảo vệ cho một
lợi ích công cộng nên đã thực hiện hành vi phạm tội.
d. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình thể gây ra hậu quả nguy hại cho hội,
mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
CÂU 3. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, tội phạm được phân
thành:
a. Cố ý phạm tội và vô ý phạm tội.
b. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng.
c. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. đ
d. Tội phạm nguy hiểm và tội phạm không nguy hiểm.
CÂU 4. Tội phạm rất nghiêm trọng được xác định:
a. Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy từ trên 15 năm đến 20 năm tù, chung thân
hoặc tử hình.
b. Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm tù. đ
c. Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tộiy phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc
phạt tù đến 03 năm
d. Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù.
CÂU 5. Các hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội là
a. Phạt tiền; Đình chỉ hoạt động có thời hạn. đ
b. Phạt tiền; Cấm huy động vốn.
c. Đình chỉ hoạt động có thời hạn; Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định.
d. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định.
CÂU 6. Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội có thể là:
a. Tước một số quyền công dân.
b. Cảnh cáo. đ
c. Cải tạo không giam giữ.
d. Tù có thời hạn.
CÂU 7. Trường hợp nào sau đây không được loại trừ trách nhiệm hình sự?
a. Phòng vệ chính đáng. đ
b. Tình thế cấp thiết.
c. Thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy.
d. Mất khả năng nhận thức do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác.
PAGE \* MERGEFORMAT 1
CÂU 8. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm ít nghiêm trọng là:
a. 03 năm.
b. 04 năm.
c. 05 năm. đ
d. 07 năm.
CÂU 9. Hình phạt đối với tội Giết người quy định tại Điều 123 của BLHS 2015 có thể là:
a. Chung thân
b. Tử hình đ
c. Cải tạo không giam giữ
d. Câu a và b đúng
CÂU 10. Hành vi “dùng lực, đe dọa dùng lực ngay tức khắc hoặc hành vi khác làm cho người bị
tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản” giả định của tội phạm
nào sau đây?
a. Trộm cắp tài sản
b. Cưỡng đoạt tài sản
c. Cướp tài sản đ
d. Cướp giật tài sản.
CÂU 11. Đồng phạm là
a) Trường hợp có ba người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
b) Trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. đ
c) Trường hợp có bốn người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
d) Trường hợp có nhiều người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
CÂU 12. Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho hội trong trường hợp không thể thấy trước
hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì:
a) Không phải chịu trách nhiệm hình sự. đ
b) Miễn chịu trách nhiệm hình sự.
c) Phải chịu trách nhiệm hình sự một phần.
d) Phải chịu trách nhiệm hình sự toàn bộ.
CÂU 13. Hình phạt tù có thời hạn là hình phạt có:
a) Mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 30 năm. đ
b) Mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 25 năm.
c) Mức tối thiểu là 01 tháng và mức tối đa là 25 năm.
d) Mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 20 năm.
CÂU 14. Hình phạt chung thân hoặc tử hình không được áp dụng đối với
a) Người phạm tội đã lập công chuộc tội.
b) Người phạm tội là người cao tuổi.
c) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải.
d) Người phạm tội là người dưới 18 tuổi. đ
CÂU 15: Không áp dụng hình phạt tử hình đối với trường hợp nào sau đây?
a) Người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc
người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử. đ
b) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp
lại ít nhất một phần hai tài sản tham ô, nhận hối lộ.
c) Các trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
d) Phụ nữ nuôi con dưới 40 tháng tuổi.
PAGE \* MERGEFORMAT 1
CÂU 16. Bộ luật Hình sự năm 2015 đã bổ sung thêm chủ thể nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự
a) Cá nhân.
b) Pháp nhân.
c) Pháp nhân thương mại.
d) Cơ quan, tổ chức phạm tội.
CÂU 17. Trường hợp nào sau đây không được loại trừ trách nhiệm hình sự
a) Sự kiện bất ngờ.
b) Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự.
c) Phòng vệ chính đáng.
d) Vô ý phạm tội.đ
CÂU 18. Mức tối đa khi tổng hợp hình phạt tù trong trường hợp phạm nhiều tội là
a) 20 năm.
b) 25 năm.
c) 30 năm. đ
d) 40 năm.
CÂU 19. Chủ thể của tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới
16 tuổi là:
a) Người từ đủ 16 tuổi
b) Người từ đủ 17 tuổi.
c) Người từ đủ 18 tuổi. đ
d) Người từ đủ 19 tuổi.
CÂU 20. Hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài
sản là cấu thành của loại tội phạm nào sau đây?
a) Tội cướp tài sản
b) Tội cướp giật tài sản
c) Tội cưỡng đoạt tài sản đ
d) Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
CÂU 21. Hành vi dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác là cấu thành của loại tội phạm nào sau
đây?
a) Trộm cắp tài sản.
b) Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. đ
c) Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
d) Sử dụng trái phép tài sản.
CÂU 22. Không tố giác tội phạm là hành vi
a) Biết rõ tội phạm được thực hiện nhưng che dấu người phạm tội.
b) Biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác.
c) Biết rõ tội phạm được thực hiện nhưng tạo điều kiện cho người thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn.
d) Biết rõ tội phạm được thực hiện nhưng không đến Cơ quan Công an để trình báo.đ
CÂU 23. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là
a) Người chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
b) Người bị kích động mạnh về tinh thần trong khi thực hiện hành vi phạm tội.
c) Người bị mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi. đ
d) Người sử dụng ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến mất khả năng nhận thức hoặc khả năng
điều khiển hành vi.
PAGE \* MERGEFORMAT 1
CÂU 24. Hành vi nào sau đây thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng
a) Đuổi, bắt người thực hiện hành vi phạm tội
b) Chống trả lại một cách cần thiết người đang hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của mình
hoặc của người khác.
c) Tấn công người thực hiện hành vi phạm tội để bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản của mình.
d) Tấn công người thực hiện hành vi phạm tội để dập tắt hành vi xâm sức khỏe, nh mạng, tài sản của
mình.
CÂU 25. Người thực hiện hành vi phạm tội có thể phải chịu hình phạt nào sau đây:
a) Khiển trách.
b) Cấm đi khỏi nơi cư trú.
c) Cấm xuất cảnh.
d) Cảnh cáo.
CÂU 26. Hình phạt nào có thể được áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội
a) Cấm tuyển dụng người lao động.
b) Cảnh cáo.
c) Cấm kinh doanh, cấm huy động vốn.
d) Cải tạo không giam giữ.
CÂU 27. Trục xuất là hình phạt
a) Buộc người Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
b) Buộc người nước ngoài phải đến nước Cộng hòa XHCN Việt Nam để chấp hành hình phạt
c) Buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
d) Buộc người Việt Nam định nước ngoài phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam.
CÂU 28. Tù chung thân là:
a) Hình phạt tù không thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến
mức bị xử phạt tử hình.
b) Hình phạt tù có thời hạn trên 30 năm.
c) Hình phạt tù không được xem xét trả tự do.
d) Hình phạt tù không được rời khỏi buồng giam.
CÂU 29. Tình tiết nào sau đây được xem là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
a) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp rất nghiêm trọng.
b) Phạm tội vì động cơ đê hèn.
c) Phạm tội do hoàn cảnh khó khăn không do mình gây ra.
d) Phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
CÂU 30. Hình phạt nào sau đây có thể được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
a) Tù chung thân.
b) Tử hình.
c) Tù có thời hạn.
d) Tù trên 18 năm.
PAGE \* MERGEFORMAT 1
| 1/4

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 5 LUẬT HÌNH SỰ CÂU 1.
Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự 2015 là:
a. Người từ đủ 14 tuổi trở lên.
b. Người từ đủ 16 tuổi trở lên. 1
c. Người từ đủ 17 tuổi trở lên.
d. Người từ đủ 18 tuổi trở lên. CÂU 2. Cố ý phạm tội là:
a. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội,
mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
b. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của
hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra. đ
c. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội nhưng để bảo vệ cho một
lợi ích công cộng nên đã thực hiện hành vi phạm tội.
d. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội,
mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó. CÂU 3.
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, tội phạm được phân thành:
a. Cố ý phạm tội và vô ý phạm tội.
b. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng.
c. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. đ
d. Tội phạm nguy hiểm và tội phạm không nguy hiểm. CÂU 4.
Tội phạm rất nghiêm trọng được xác định:
a. Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
b. Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm tù. đ
c. Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm
d. Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù. CÂU 5.
Các hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội là
a. Phạt tiền; Đình chỉ hoạt động có thời hạn. đ
b. Phạt tiền; Cấm huy động vốn.
c. Đình chỉ hoạt động có thời hạn; Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định.
d. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định. CÂU 6.
Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội có thể là:
a. Tước một số quyền công dân. b. Cảnh cáo. đ
c. Cải tạo không giam giữ. d. Tù có thời hạn. CÂU 7.
Trường hợp nào sau đây không được loại trừ trách nhiệm hình sự?
a. Phòng vệ chính đáng. đ b. Tình thế cấp thiết.
c. Thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy.
d. Mất khả năng nhận thức do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác. PAGE \* MERGEFORMAT 1 CÂU 8.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm ít nghiêm trọng là: a. 03 năm. b. 04 năm. c. 05 năm. đ d. 07 năm. CÂU 9.
Hình phạt đối với tội Giết người quy định tại Điều 123 của BLHS 2015 có thể là: a. Chung thân b. Tử hình đ
c. Cải tạo không giam giữ d. Câu a và b đúng CÂU 10.
Hành vi “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị
tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản” là giả định của tội phạm nào sau đây? a. Trộm cắp tài sản
b. Cưỡng đoạt tài sản c. Cướp tài sản đ d. Cướp giật tài sản. CÂU 11. Đồng phạm là
a) Trường hợp có ba người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
b) Trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. đ
c) Trường hợp có bốn người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
d) Trường hợp có nhiều người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
CÂU 12. Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước
hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì:
a) Không phải chịu trách nhiệm hình sự. đ
b) Miễn chịu trách nhiệm hình sự.
c) Phải chịu trách nhiệm hình sự một phần.
d) Phải chịu trách nhiệm hình sự toàn bộ.
CÂU 13. Hình phạt tù có thời hạn là hình phạt có:
a) Mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 30 năm. đ
b) Mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 25 năm.
c) Mức tối thiểu là 01 tháng và mức tối đa là 25 năm.
d) Mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 20 năm.
CÂU 14. Hình phạt chung thân hoặc tử hình không được áp dụng đối với
a) Người phạm tội đã lập công chuộc tội.
b) Người phạm tội là người cao tuổi.
c) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải.
d) Người phạm tội là người dưới 18 tuổi. đ
CÂU 15: Không áp dụng hình phạt tử hình đối với trường hợp nào sau đây?
a) Người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc
người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử. đ
b) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp
lại ít nhất một phần hai tài sản tham ô, nhận hối lộ.
c) Các trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
d) Phụ nữ nuôi con dưới 40 tháng tuổi. PAGE \* MERGEFORMAT 1
CÂU 16. Bộ luật Hình sự năm 2015 đã bổ sung thêm chủ thể nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự a) Cá nhân. b) Pháp nhân. c) Pháp nhân thương mại.
d) Cơ quan, tổ chức phạm tội.
CÂU 17. Trường hợp nào sau đây không được loại trừ trách nhiệm hình sự a) Sự kiện bất ngờ.
b) Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự. c) Phòng vệ chính đáng. d) Vô ý phạm tội.đ
CÂU 18. Mức tối đa khi tổng hợp hình phạt tù trong trường hợp phạm nhiều tội là a) 20 năm. b) 25 năm. c) 30 năm. đ d) 40 năm.
CÂU 19. Chủ thể của tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là:
a) Người từ đủ 16 tuổi
b) Người từ đủ 17 tuổi.
c) Người từ đủ 18 tuổi. đ
d) Người từ đủ 19 tuổi.
CÂU 20. Hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài
sản là cấu thành của loại tội phạm nào sau đây? a) Tội cướp tài sản
b) Tội cướp giật tài sản
c) Tội cưỡng đoạt tài sản đ
d) Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
CÂU 21. Hành vi dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác là cấu thành của loại tội phạm nào sau đây? a) Trộm cắp tài sản.
b) Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. đ
c) Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
d) Sử dụng trái phép tài sản.
CÂU 22. Không tố giác tội phạm là hành vi
a) Biết rõ tội phạm được thực hiện nhưng che dấu người phạm tội.
b) Biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác.
c) Biết rõ tội phạm được thực hiện nhưng tạo điều kiện cho người thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn.
d) Biết rõ tội phạm được thực hiện nhưng không đến Cơ quan Công an để trình báo.đ
CÂU 23. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là a)
Người chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. b)
Người bị kích động mạnh về tinh thần trong khi thực hiện hành vi phạm tội. c)
Người bị mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi. đ d)
Người sử dụng ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi. PAGE \* MERGEFORMAT 1
CÂU 24. Hành vi nào sau đây thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng
a) Đuổi, bắt người thực hiện hành vi phạm tội
b) Chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác.
c) Tấn công người thực hiện hành vi phạm tội để bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản của mình.
d) Tấn công người thực hiện hành vi phạm tội để dập tắt hành vi xâm sức khỏe, tính mạng, tài sản của mình.
CÂU 25. Người thực hiện hành vi phạm tội có thể phải chịu hình phạt nào sau đây: a) Khiển trách.
b) Cấm đi khỏi nơi cư trú. c) Cấm xuất cảnh. d) Cảnh cáo.
CÂU 26. Hình phạt nào có thể được áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội
a) Cấm tuyển dụng người lao động. b) Cảnh cáo.
c) Cấm kinh doanh, cấm huy động vốn.
d) Cải tạo không giam giữ.
CÂU 27. Trục xuất là hình phạt
a) Buộc người Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
b) Buộc người nước ngoài phải đến nước Cộng hòa XHCN Việt Nam để chấp hành hình phạt
c) Buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
d) Buộc người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. CÂU 28. Tù chung thân là:
a) Hình phạt tù không thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến
mức bị xử phạt tử hình.
b) Hình phạt tù có thời hạn trên 30 năm.
c) Hình phạt tù không được xem xét trả tự do.
d) Hình phạt tù không được rời khỏi buồng giam.
CÂU 29. Tình tiết nào sau đây được xem là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
a) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp rất nghiêm trọng.
b) Phạm tội vì động cơ đê hèn.
c) Phạm tội do hoàn cảnh khó khăn không do mình gây ra.
d) Phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
CÂU 30. Hình phạt nào sau đây có thể được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội a) Tù chung thân. b) Tử hình. c) Tù có thời hạn. d) Tù trên 18 năm. PAGE \* MERGEFORMAT 1