Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủnghĩa Mác - Lênin. Là cách hiểu theo nghĩa ?A. Nghĩa rộngB. Nghĩa hẹpC. Nghĩa đơn giảnD. Nghĩa phức tạp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ
nghĩa Mác - Lênin. Là cách hiểu theo nghĩa ? A. Nghĩa rộng B. Nghĩa hẹp C. Nghĩa đơn giản D. Nghĩa phức tạp 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 76
Câu 2: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bùng nổ vào thời điểm nào ?
A. Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX
B. Nửa sau thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
C. Nửa sau thế kỷ XX, cuối thế kỷ XX
D. Từ đầu thế kỷ XXI cho đến nay 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 77
Câu 3: Cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp. Dẫn đến sự
ra đời hai giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau là:
A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
B. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân
C. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
D. Giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 78
Câu 4: Tìm từ thích hợp vào chỗ trống: “Song vượt lên tất cả, những giá
trị khoa học, cống hiến của các nhà tư tưởng đã tạo[…], để C.Mác và
Ph.Ănghen kế thừa[…], lọc bỏ những bất hợp lý, xây dựng và phát triển
chủ nghĩa xã hội khoa học.”
A. tiền đề tư tưởng – lý luận / những hạt nhân hợp lý.
B. cơ sở tư tưởng – lý luận / những nền tảng hợp lý.
C. tư tưởng – lý luận / những giá trị đúng đắng.
D. nền tảng / những tư tưởng – lý luận. 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 79
Câu 5: Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học là:
A. Chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác- Lênin.
B. Luận giải từ các giác độ triết học, kinh tế học chính trị và chính trị- xã hội
về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác- Lênin, luận giải từ các giác
độ triết học, kinh tế học chính trị và chính trị- xã hội về sự chuyển biến tất
yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
D. Là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin. 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 80
Câu 6: Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại sự thống trị áp bức
của giai cấp tư sản ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nhiều cuộc khởi nghĩa,
nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu và từng bước có tổ chức và trên quy mô rộng khắp. bao gồm:
A. Phong trào Hiến chương của những người lao động ở nước Anh. Phong trào
công nhân dệt ở thành phố Xi-lê-di, nước Đức. Phong trào công nhân dệt
thành phố Li-on, nước Pháp.
B. Phong trào Hiến chương của những người lao động ở nước Anh. Phong trào
công nhân dệt ở thành phố Xi-lê-di, nước Đức.
C. Phong trào công nhân dệt ở thành phố Xi-lê-di, nước Đức. Phong trào công
nhân dệt thành phố Li-on, nước Pháp.
D. Phong trào Hiến chương của những người lao động ở nước Anh. Phong trào
công nhân dệt thành phố Li-on, nước Pháp. 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 81
Câu 7: Những tiền đề khoa học tự nhiên:
A. Học thuyết tiến hóa, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học
thuyết tế bào, học thuyết di truyền nhiễm sắc thể.
B. Học thuyết tiến hóa, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
C. Học thuyết tiến hóa, định luật bảo toàn năng lượng, học thuyết tế bào.
D. Học thuyết tiến hóa, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào. 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 82
Câu 8: Những tiền đề từ tưởng lý luận:
A. Triết học cổ điển Đức của Ph.Hêghen và L.Phoiơbắc, Kinh tế chính trị học
cổ điển Anh với A.Smith và D.Ricardo .
B. Triết học cổ điển Đức của Ph.Hêghen và L.Phoiơbắc, Kinh tế chính trị học
cổ điển Anh với A.Smith và D.Ricardo, Chủ nghĩa không tưởng phê phán
với đại biểu là Xanh Ximông , S.Phuriê và R.O-en.
C. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh với A.Smith và D.Ricardo, Chủ nghĩa
không tưởng phê phán với đại biểu là Xanh Ximông, S.Phuriê và R.O-en.
D. Triết học cổ điển Đức của Ph.Hêghen và L.Phoiơbắc, Chủ nghĩa không
tưởng phê phán với đại biểu là Xanh Ximông, S.Phuriê và R.O-en. 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 83
Câu 9: Chủ nghĩa không tưởng Pháp đã đạt được những giá trị nào?
A. Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản
chủ nghĩa đầy bất công, đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai, thức
tỉnh giai cấp công nhân và người lao động trong cuộc đấu tranh chống chế độ
quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN.
B. Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản
chủ nghĩa đầy bất công, Thức tỉnh giai cấp công nhân và người lao động trong
cuộc đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN.
C. Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai, Thức tỉnh giai cấp công
nhân và người lao động trong cuộc đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN.
D. Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản
chủ nghĩa đầy bất công, Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai. 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 84
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Tuy nhiên, những tư tưởng xã
hội chủ nghĩa không tưởng phê phán còn không ít những hạn chế hoặc do
điều kiện lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về […] của những nhà tư
tưởng, chẳng hạn, không phát hiện ra được quy luật vận động và phát
triển của xã hội loài người nói chung, bản chất, quy luật vận động, phát
triển của chủ nghĩa tư bản nói riêng, không phát hiện ra lực lượng xã hội
tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư
bản lên […], giai cấp công nhân; không chỉ ra được những biện pháp hiện
thực cải tạo xã hội áp bức, bất công đương thời, xây dựng xã hội mới tốt đẹp”
A. tầm nhìn và thế giới quan / chủ nghĩa cộng sản
B. tầm nhìn và tư tưởng / chủ nghĩa xã hội
C. kiến thức và tư tưởng / chủ nghĩa cộng sản
D. kiến thức và thế giới quan / xã hội chủ nghĩa 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 85
Câu 11: Nhờ đâu mà C. Mác và Ph.Angghen đến với nhau? A. Trí tuệ uyên bác
B. Tham gia vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nông dân C. Do cơ duyên tình cờ
D. Trí tuệ uyên bác và sự dấn thân vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nông dân. 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 86
Câu 12: Sau khi đến với nhau C. Mác và Ph. Angghen đến với nhau thì
hai ông đã tiếp thu điều gì trở nên thành công như vậy?
A. Nền triết học cổ điển Đức
B. Nền triết học cổ điển Đức và kinh tế chính trị học cổ điển Anh
C. Kho tàng tri thức của nhân loại
D. Nền triết học cổ điển Đức và kinh tế chính trị học cổ điển Anh và kho tàng tri thức của nhân loại 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 87
Câu 13: C.Mác và Ph.Ăngghen là hai thành viên tích cực của câu lạc bộ
Hêghen trẻ và chịu ảnh hưởng của quan điểm triết học của ai? A. L.Phoiơbắc B. Ph.Hêghen
C. L. Phoiơbắc và Ph.Hêghen D. Xanh Ximong 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 88
Câu 14: C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo
và loại bỏ cái vỏ thần bí duy tâm, siêu hình để xây dựng nên lý thuyết
mới chủ nghĩa duy vật biện chứng của L.Phoiơbắc và Ph.Hêghen, vậy
“cái hạt nhân hợp lý” ở đây là gì?
A. Phép biện chứng – quan điểm duy vật
B. Phép biện chứng – quan điểm siêu hình
C. Quan điểm siêu hình – quan điểm duy tâm
D. Quan điểm duy vật – quan điểm duy tâm 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 89
Câu 15: Điền vào chỗ trống: “C.Mác từ cuối năm 1843 đến 4/1844 đã thể
hiện rõ sự chuyển biến từ….sang…., từ lập trường dân chủ cách mạng
sang lập trường cộng sản chủ nghĩa”.
A. thế giới quan duy vật/ thế giới quan duy tâm
B. thế giới quan duy tâm/ thế giới quan duy vật
C. chủ nghĩa duy vật lịch sử/ thế giới quan duy tâm
D. thế giới quan duy tâm/ chủ nghĩa duy vật lịch sử 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 90
Câu 16: Điền vào chỗ trống: “Đối với Ph.Ăngghen đã thể hiện rõ sự
chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật từ lập
trường….sang lập trường….”.
A. dân chủ cách mạng/ cộng sản chủ nghĩa
B. tư bản chủ nghĩa/ cộng sản chủ nghĩa
C. cộng sản chủ nghĩa/ dân chủ cách mạng
D. dân chủ cách mạng/ tư bản chủ nghĩa 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 91
Câu 17: Ph.Ăngghen đã đánh giá: “Hai phát hiện vĩ đại này đã đưa chủ
nghĩa xã hội trở thành một khoa học”. Hai phát kiến đó là gì?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Chủ nghĩa duy vật lịch sử
B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân – Học thuyết giá trị thặng dư
C. Học thuyết giá trị thặng dư – Chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân – Chủ nghĩa duy vật lịch sử 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 92
Câu 18: Ở hai phát kiến thì C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định điều gì qua đó?
A. Về mặt triết học sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ
nghĩa xã hội đều tất yếu như nhau.
B. Về phương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản
và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
C. Về phương diện chính trị – xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của chủ
nghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
D. Về mặt triết học sự sụp đổ – sự thắng lợi; về phương diện kinh tế sự diệt
vong – sự ra đời của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 93
Câu 19: Điền vào chỗ trống: “C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ
đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của…, giai cấp có sứ mệnh thủ
tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”. A. tầng lớp trí thức B. giai cấp nông dân C. giai cấp công nhân D. thanh niên 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 94
Câu 20: Từ hai phát kiến C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến thứ ba,
hai ông đã khẳng định sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư
bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở phương diện nào? A. Kinh tế B. Chính trị – xã hội C. Triết học D. Kinh tế – chính trị 6/5/22
306104 - Chương 1 Nhập môn CHXHKH 95