Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Lao động - Xã hội

Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam?với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

CHƯƠNG 1
Câu 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí như thế nào trong hệ thống tưởng Đảng
Cộng sản Việt Nam?
A. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
B. Là bộ phận nền tảng, kim chỉ nam cho hàng động của Đảng
C. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
D. Là bộ phận chủ yếu trong hệ thống tư tưởng của Đảng
việc khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minhm nền tảng
tưởng và kim chi nam cho hành động cũng đã được ghi nhận trong hai văn kiện rất quan
trọng của Đảng và Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó là Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội được Đại hội VII năm 1991
thông qua (bổ sung, phát triển năm 2011) và trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 1992 và năm 2013.
Câu 2: Khái niệm "Tư tưởng Hồ Chí Minh" không bao gồm nội dung nào sau đây:
A. Hệ thống các quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề bản của cách
mạng Việt Nam
B. Nguồn gốc tưởng, luận của tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác - Lênin;
giá trị văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại.
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường thắng lợi cho cách mạng Việt Nam, tài sản tinh
thần to lớn của Đảng và dân tộc
D. Bao gồm những vấn đề liên quan đến cách mạng thế giới, tài sản tinh thần cho
cách mạng thế giới
theo khái niệm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam
(năm 2011) nêu ra "Tư tưởng Hồ Chí Minh một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài
sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi"
Câu 3: Trong các nguồn gốc hình thành tưởng H Chí Minh, nguồn gốc nào
quan trọng, quyết định đối với việc hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam
b. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh
c. Tinh hoa văn hoá
d. Chủ nghĩa Mác-Lênin
tưởng Hồ Chí Minh sở hình thành và phát triển quan trọng chủ nghĩa Mác -
Lênin. tưởng yêu nước truyền thống của Hồ Chí Minh đã hội nhập được với luận
phát triển của thời đại chủ nghĩa Mác - Lênin. Không yếu tố "Chủ nghĩa Mác -
Lênin" thì không thể có "Tư tưởng Hồ Chí Minh".
Câu 4: Hồ Chí Minh về nước sau 30 năm hoạt động là khi nào:
a. Đầu năm 1930
b. Tháng 1/1941
c. Tháng 5/1941
d. Tháng 2/1951
Tháng 1-1941, Người về nước đến tháng 5-1941 Người chủ trì Hội nghị Trung ương
Đảng.
Câu 5: Hồ Chí Minh được UNESCO ra quyết định công nhận anh hùng giải
phóng dân tộc và danh nhân văn hoá kiệt xuất của Việt Nam vào năm nào:
A. Năm 1969
B. Năm 1975
C. Năm 1987
D. Năm 1990
Căn cứ đề nghị của Hội đồng Chấp hành UNESCO cũng như của Ủy ban quốc gia
UNESCO Việt Nam cùng nhiều Ủy ban quốc gia UNESCO của nhiều nước khác, Khóa
họp Đại Hội đồng UNESCO lần thứ 24 Pari, từ ngày 20-10-1987 đến ngày 20- 11-
1987, đã thông qua Các nghị quyết về việc tổ chức lễ kỷ niệm các nhân vật kiệt xuất
các sự kiện lịch sử, trong đó có Nghị quyết số 24C/18.6.5 về kỷ niệm 100 năm Ngày sinh
của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 6. Đối tượng nghiên cứu của bộ môn “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ?”
A. Quá trình sản sinh tư tưởng
B. Quá trình hiện thực hóa tư tưởng
C. Quá trình sản sinh và hiện thực hóa tư tưởng
D. Quá trình Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn
cách mạng nước ta.
quá trình hệ thống quan điểm của H Chí Minh. Hay nói cách khác, đó quá trình
“hiện thực hóa” hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển của dân tộc
Việt Nam (GT, tr20)
Câu 7. “Tư tưởng Hồ Chí Minh một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề bản của Cách mạng Việt Nam.” Những vấn đề bản của cách
mạng Việt Nam là:
A. Lực lượng cách mạng
B. Phương pháp cách mạng
C. Mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về:
A. Những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
B. Những vấn đề cốt lõi của cách mạng Việt Nam
C. Những vấn đề cơ bản và cốt lõi của cách mạng Việt Nam
D. Những vấn đề cơ bản nhất và cốt lõi nhất của cách mạng Việt Nam.
toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản của Người. Đó hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
(II. Đối tượng nghiên cứu. GT, tr.19)
Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là ?
A. Đó những vấn đề luận thực tiễn được rút ra từ cuộc đời hoạt động rất phong
phú ở cả trong nước và trên thế giới của Hồ Chí Minh phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng
không những tầm dân tộc Việt Nam còn tầm thế giới: Giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
B. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, qua đó khẳng định sự ra đời của tư tưởng Hồ
Chí Minh là một tất yếu khách quan và giải đáp các vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra
C. Nội dung, bản chất cách mạng khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống
tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam
D. Nguồn gốc phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Đó là những vấn đề lý luận và thực tiễn được rút ra từ cuộc đời hoạt động rất phong phú
cả trong nước trên thế giới của Hồ Chí Minh phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng
không những tầm dân tộc Việt Nam còn tầm thế giới: Giải phóng dân tộc, giải
phóng hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. phải phân biệt ràng giữa
đối tượng nghiên cứu và khái niệm môn học tư tưởng Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đối tượng
nghiên cứu, môn học đi sâu tập trung vào 3 sở hình thành tưởng Hồ Chí Minh.
Tham khảo: Mục II: Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh (GT,tr.19-20)
Câu 10. Đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội
B. Những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
C. Những vấn đề bản của con đườngch mạng mục tiêu phát triển của dân tộc
Việt Nam
D. Tất cả các đáp án trên đề
Câu 11. Phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Phương pháp luận duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
B. Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.
D. Cả A, B và C.
Phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin, được vận dụng sáng tạo trong nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh. Phương pháp
luận này bao gồm phương pháp luận duy vật biện chứng phương pháp luận duy vật
lịch sử.
Câu 12. Phương pháp lịch sử là phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Xem xét tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình phát sinh, tồn tại và phát triển.
B. Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tác phẩm, bài viết, bài nói của Hồ Chí
Minh.
C. Kết hợp các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh.
D. Cả A, B và C.
Giải thích: Phương pháp lịch sử là phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trong
quá trình phát sinh, tồn tại phát triển. Phương pháp này giúp chúng ta hiểu được
tưởng Hồ Chí Minh ra đời, phát triển và có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử.
Câu 13. Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Nghiên cứu cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Nghiên cứu hệ thống quan điểm, quan niệm, luận về cách mạng Việt Nam của Hồ
Chí Minh.
C. Nghiên cứu kết quả vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ C Minh của Đảng
Cộng sản Việt Nam qua các giai đoạn cách mạng.
D. Nghiên cứu những đánh giá của các danh nhân trên thế giới về Hồ Chí Minh.
Giải thích: Đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Hệ thống quan điểm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong thời đại mới mà cốt lõi là tư
tưởng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội.
- quá trình vận dụng, hiện thực hóa các quan điểm, luận đó trong thực tiễn cách
mạng Việt Nam
- Về mối quan hệ biện chứng của tư tưởng độc lập tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng con người;
- Về độc lập dân tộc với chủ nghĩa hội, về các quan điểm bản trong hệ thống
tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 14. Phương pháp kết hợp các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ
Chí Minh là phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Giúp chúng ta hiểu được tưởng Hồ Chí Minh không ch luận còn thực
tiễn.
B. Giúp chúng ta hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh được vận dụng như thế nào trong thực
tiễn cách mạng Việt Nam.
C. Giúp chúng ta hiểu được tưởng Hồ Chí Minh có giá trị như thế nào trong thực tiễn
cách mạng thế giới.
D. Cả A, B và C.
Giải thích: Phương pháp kết hợp các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ
Chí Minh giúp chúng ta hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là lý luận mà còn là
thực tiễn. Phương pháp này giúp chúng ta hiểu được tưởng Hồ Chí Minh được vận
dụng như thế nào trong thực tiễn cách mạng Việt Nam và giá trị như thế nào trong
thực tiễn cách mạng thế giới.
Câu 15. Phương pháp chuyên ngành, liên ngành phương pháp nghiên cứu
tưởng Hồ Chí Minh:
A. Giúp chúng ta hiểu được tưởng Hồ Chí Minh trong mối liên hệ với các lĩnh vực
khoa học khác.
B. Giúp chúng ta hiểu được tưởng Hồ Chí Minh giá trị như thế nào trong các lĩnh
vực khoa học khác.
C. Giúp chúng ta vận dụng tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn các lĩnh vực khoa học
khác.
D. Cả A, B và C.
Giải thích: Phương pháp chuyên ngành, liên ngành phương pháp nghiên cứu tưởng
Hồ Chí Minh trong mối liên hệ với các lĩnh vực khoa học khác. Phương pháp này giúp
chúng ta hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị như thế nào trong các lĩnh vực khoa
học khác và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn các lĩnh vực khoa học khác.
Câu 16. Phương pháp lôgíc là phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Xem xét tư tưởng Hồ Chí Minh trong mối liên hệ với nhau.
B. Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tác phẩm, bài viết, bài nói của Hồ Chí
Minh.
C. Kết hợp các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh.
D. Cả A và B.
Giải thích: Phương pháp lôgíc phương pháp nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh trong
mối liên hệ với nhau. Phương pháp này giúp chúng ta hiểu được hệ thống tưởng Hồ
Chí Minh một cách toàn diện, sâu sắc.
17. Ý nghĩa của việc học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A.Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận.
B. Củng cố niềm tin khoa học gắn với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu
nước.
C. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
18. Giá trị của tư tường Hồ Chí Minh đối với dân tộc là?
A. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam
B. Phản ánh khát vọng thời đại
C. Tìm ra các giải pháp đầu tranh giải phóng loài người
D.Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng
Giải thích: tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đàng nhân dân ta trên con đường
thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Các phương án
B. C.D thể hiện giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thời đại
19. Vấn đề nào giáo trình tưởng Hồ Chí Minh chưa nêu khi nói về ý nghĩa
học tập môn học này đối với sinh viên
A. Nâng cao năng lực tư duy lý luận
B. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và luyện bản lĩnh chính trị
C. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
D. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường
Giải thích: Ý nghĩa học tập môn tưởng Hồ Chí Minh : Nâng cao năng lực tư duy
luận; bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và luyện bản lĩnh chính trị; Xây dựng, rèn
luyện phương pháp và phong cách công tác
20. Chọn đáp án trả lời đúng nhất
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta
B. Tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta
C. Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng HCM nền tảng tưởng kim chỉ nam
cho hành động cách mạng của Đảng ta
21 Ý nghĩa của việc học tập môn học tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên?
A. Củng cố quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền vối chủ nghĩa xã hội; biết vận dụng
tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
B. Góp phần giáo dục đạo đức, cách, phẩm chất cách mạng, biết sống đời m
người hợp đạo lý, yêu cái tốt, cái thiện, ghét cái ác, cái xấu
C. Trang bị trí tuệ phương pháp duy biện chứng để họ trở thành những chiến sĩ đi
tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng nước Việt Nam
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
ĐÁP ÁN CHƯƠNG 1:
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
ĐÁP
ÁN
B D D B C C D A A D D D B D D D D A D C D
CHƯƠNG 2
1. Biện pháp hàng đầu để dành thắng lợi trong cách mạng giải phóng dân tộc phải?
A. Dựa vào bạo lực vũ trang thuần túy
B. Dùng phương pháp đàm phán hòa bình
C. Dùng phương pháp đàm phán kết hợp chiến tranh
D. Sử dụng bạo lực cách mạng, kết hợp bạo lực chính trị của quần chúng với bạo lực
vũ trang
=> Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo, có thể thắng lợi
trước cách mạng sản ở chính quốc, bằng con đường bạo lực: Kết hợp đấu trang chính
trị của quần chúng với đấu tranh vũ trang (III- Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, GT.tr68)
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị khoa học ở chỗ:
A.Được xây dựng trên sở của chủ nghĩa Mác - Lênin, được kế thừa phát triển
những giá trị tinh hoa của dân tộc và nhân loại.
B. Có tính thực tiễn, được kiểm nghiệm qua thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng
thế giới.
C. Có tính hệ thống, toàn diện, sâu sắc, bao quát nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
D. Cả A, B và C.
Giải thích: tưởng Hồ Chí Minh giá trị khoa học chỗ được xây dựng trên sở
của chủ nghĩa Mác - Lênin, được kế thừa và phát triển những giá trị tinh hoa của dân tộc
và nhân loại. Tư tưởng này có tính thực tiễn, được kiểm nghiệm qua thực tiễn cách mạng
Việt Nam cách mạng thế giới. Tư tưởng này tính hệ thống, toàn diện, sâu sắc, bao
quát nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản vô giá của dân tộc Việt Nam và nhân loại:
A. Vì đã góp phần giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
B. Vì đã góp phần xây dựng một thế giới hòa bình, hợp tác và phát triển.
C. Vì đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của khoa học, công nghệ.
D. Cả A, B và C.
Giải thích: Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản vô giá của dân tộc Việt Nam và nhân loại vì
đã góp phần giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, góp phần xây
dựng một thế giới hòa bình, hợp tác phát triển, góp phần thúc đẩy sự phát triển của
khoa học, công nghệ.
4. Đáp án nào sau đây không đúng với với ý nghĩa : “ Góp phần nâng cao năng lực
tư duy lý luận ” trong môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Nâng cao bản lĩnh chính trị, kiên định ý thức và trách nhiệm công dân
B. Trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quan điểm toàn diện sâu
sắc về Cách mạng Việt Nam
C. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
D. Biết vận dụng tưởng H Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc
sống
Giải thích: Vì đáp án A nằm trong ý nghĩa của : “ Giáo dục và định hướng thực hành đạo
đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi
dưỡng lòng yêu nước. ”
5. Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, mâu thuẫn cơ bản chi phối đời sống xã
hội Việt Nam lúc bấy giờ là?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản
C. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân và thực dân Pháp
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam thực dân Pháp xâm lược cùng bọn tay
sai.
Giải thích: Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến cho hội nước ta
sự chuyển biến và phân hóa, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu sản sản bắt đầu
xuất hiện, tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào yêu nước giải phóng dân tộc
Việt Nam đầu thế kỷ XX.
6. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra vào năm nào?
A. 1915 B. 1916 C. 1917 D. 1918
7. Cuộc cách mạng nào được coi “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống
đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
A. Đại cách mạng tư sản Pháp
| 1/19

Preview text:

CHƯƠNG 1
Câu 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
B. Là bộ phận nền tảng, kim chỉ nam cho hàng động của Đảng
C. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
D. Là bộ phận chủ yếu trong hệ thống tư tưởng của Đảng
Vì việc khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng và kim chi nam cho hành động cũng đã được ghi nhận trong hai văn kiện rất quan
trọng của Đảng và Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó là Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội VII năm 1991
thông qua (bổ sung, phát triển năm 2011) và trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 1992 và năm 2013.
Câu 2: Khái niệm "Tư tưởng Hồ Chí Minh" không bao gồm nội dung nào sau đây:
A. Hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
B. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác - Lênin;
giá trị văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại.
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường thắng lợi cho cách mạng Việt Nam, tài sản tinh
thần to lớn của Đảng và dân tộc
D. Bao gồm những vấn đề có liên quan đến cách mạng thế giới, tài sản tinh thần cho cách mạng thế giới
Vì theo khái niệm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam
(năm 2011) nêu ra "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài
sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi"
Câu 3: Trong các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc nào là
quan trọng, quyết định đối với việc hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh:

a. Truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam
b. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh c. Tinh hoa văn hoá d. Chủ nghĩa Mác-Lênin
Tư tưởng Hồ Chí Minh có cơ sở hình thành và phát triển quan trọng là chủ nghĩa Mác -
Lênin. Tư tưởng yêu nước truyền thống của Hồ Chí Minh đã hội nhập được với lý luận
phát triển của thời đại là chủ nghĩa Mác - Lênin. Không có yếu tố "Chủ nghĩa Mác -
Lênin" thì không thể có "Tư tưởng Hồ Chí Minh".
Câu 4: Hồ Chí Minh về nước sau 30 năm hoạt động là khi nào: a. Đầu năm 1930 b. Tháng 1/1941 c. Tháng 5/1941 d. Tháng 2/1951
Tháng 1-1941, Người về nước và đến tháng 5-1941 Người chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng.
Câu 5: Hồ Chí Minh được UNESCO ra quyết định công nhận là anh hùng giải
phóng dân tộc và danh nhân văn hoá kiệt xuất của Việt Nam vào năm nào:
A. Năm 1969 B. Năm 1975 C. Năm 1987 D. Năm 1990
Căn cứ đề nghị của Hội đồng Chấp hành UNESCO cũng như của Ủy ban quốc gia
UNESCO Việt Nam cùng nhiều Ủy ban quốc gia UNESCO của nhiều nước khác, Khóa
họp Đại Hội đồng UNESCO lần thứ 24 ở Pari, từ ngày 20-10-1987 đến ngày 20- 11-
1987, đã thông qua Các nghị quyết về việc tổ chức lễ kỷ niệm các nhân vật kiệt xuất và
các sự kiện lịch sử, trong đó có Nghị quyết số 24C/18.6.5 về kỷ niệm 100 năm Ngày sinh
của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 6. Đối tượng nghiên cứu của bộ môn “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ?”
A. Quá trình sản sinh tư tưởng
B. Quá trình hiện thực hóa tư tưởng
C. Quá trình sản sinh và hiện thực hóa tư tưởng
D. Quá trình Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng nước ta.
Là quá trình hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh. Hay nói cách khác, đó là quá trình
“hiện thực hóa” hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam (GT, tr20)
Câu 7. “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam.” Những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là:
A. Lực lượng cách mạng B. Phương pháp cách mạng
C. Mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về:
A. Những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
B. Những vấn đề cốt lõi của cách mạng Việt Nam
C. Những vấn đề cơ bản và cốt lõi của cách mạng Việt Nam
D. Những vấn đề cơ bản nhất và cốt lõi nhất của cách mạng Việt Nam.
Là toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản của Người. Đó hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
(II. Đối tượng nghiên cứu. GT, tr.19)
Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là ?
A. Đó là những vấn đề lý luận và thực tiễn được rút ra từ cuộc đời hoạt động rất phong
phú ở cả trong nước và trên thế giới của Hồ Chí Minh phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng
không những ở tầm dân tộc Việt Nam mà còn ở tầm thế giới: Giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
B. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, qua đó khẳng định sự ra đời của tư tưởng Hồ
Chí Minh là một tất yếu khách quan và giải đáp các vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra
C. Nội dung, bản chất cách mạng khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống
tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam
D. Nguồn gốc phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Đó là những vấn đề lý luận và thực tiễn được rút ra từ cuộc đời hoạt động rất phong phú
ở cả trong nước và trên thế giới của Hồ Chí Minh phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng
không những ở tầm dân tộc Việt Nam mà còn ở tầm thế giới: Giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Vì phải phân biệt rõ ràng giữa
đối tượng nghiên cứu và khái niệm môn học tư tưởng Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đối tượng
nghiên cứu, môn học đi sâu tập trung vào 3 cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tham khảo: Mục II: Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh (GT,tr.19-20)
Câu 10. Đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội
B. Những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
C. Những vấn đề cơ bản của con đường cách mạng và mục tiêu phát triển của dân tộc Việt Nam
D. Tất cả các đáp án trên đề
Câu 11. Phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Phương pháp luận duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
B. Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. D. Cả A, B và C.
Phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin, được vận dụng sáng tạo trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Phương pháp
luận này bao gồm phương pháp luận duy vật biện chứng và phương pháp luận duy vật lịch sử.
Câu 12. Phương pháp lịch sử là phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Xem xét tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình phát sinh, tồn tại và phát triển.
B. Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tác phẩm, bài viết, bài nói của Hồ Chí Minh.
C. Kết hợp các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh. D. Cả A, B và C.
Giải thích: Phương pháp lịch sử là phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trong
quá trình phát sinh, tồn tại và phát triển. Phương pháp này giúp chúng ta hiểu được tư
tưởng Hồ Chí Minh ra đời, phát triển và có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử.
Câu 13. Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Nghiên cứu cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Nghiên cứu hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh.
C. Nghiên cứu kết quả vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng
Cộng sản Việt Nam qua các giai đoạn cách mạng.
D. Nghiên cứu những đánh giá của các danh nhân trên thế giới về Hồ Chí Minh.
Giải thích: Đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Hệ thống quan điểm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong thời đại mới mà cốt lõi là tư
tưởng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội.
- Là quá trình vận dụng, hiện thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
- Về mối quan hệ biện chứng của tư tưởng độc lập tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng con người;
- Về độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 14. Phương pháp kết hợp các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ
Chí Minh là phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:

A. Giúp chúng ta hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là lý luận mà còn là thực tiễn.
B. Giúp chúng ta hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh được vận dụng như thế nào trong thực
tiễn cách mạng Việt Nam.
C. Giúp chúng ta hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị như thế nào trong thực tiễn cách mạng thế giới. D. Cả A, B và C.
Giải thích: Phương pháp kết hợp các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ
Chí Minh giúp chúng ta hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là lý luận mà còn là
thực tiễn. Phương pháp này giúp chúng ta hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh được vận
dụng như thế nào trong thực tiễn cách mạng Việt Nam và có giá trị như thế nào trong
thực tiễn cách mạng thế giới.
Câu 15. Phương pháp chuyên ngành, liên ngành là phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Giúp chúng ta hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh trong mối liên hệ với các lĩnh vực khoa học khác.
B. Giúp chúng ta hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị như thế nào trong các lĩnh vực khoa học khác.
C. Giúp chúng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn các lĩnh vực khoa học khác. D. Cả A, B và C.
Giải thích: Phương pháp chuyên ngành, liên ngành là phương pháp nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh trong mối liên hệ với các lĩnh vực khoa học khác. Phương pháp này giúp
chúng ta hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị như thế nào trong các lĩnh vực khoa
học khác và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn các lĩnh vực khoa học khác.
Câu 16. Phương pháp lôgíc là phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Xem xét tư tưởng Hồ Chí Minh trong mối liên hệ với nhau.
B. Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tác phẩm, bài viết, bài nói của Hồ Chí Minh.
C. Kết hợp các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh. D. Cả A và B.
Giải thích: Phương pháp lôgíc là phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trong
mối liên hệ với nhau. Phương pháp này giúp chúng ta hiểu được hệ thống tư tưởng Hồ
Chí Minh một cách toàn diện, sâu sắc.
17. Ý nghĩa của việc học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A.Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận.
B. Củng cố niềm tin khoa học gắn với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước.
C. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
18. Giá trị của tư tường Hồ Chí Minh đối với dân tộc là?
A. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam
B. Phản ánh khát vọng thời đại
C. Tìm ra các giải pháp đầu tranh giải phóng loài người
D.Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng
Giải thích: Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đàng và nhân dân ta trên con đường
thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Các phương án
B. C.D thể hiện giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thời đại
19. Vấn đề nào mà giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh chưa nêu khi nói về ý nghĩa
học tập môn học này đối với sinh viên

A. Nâng cao năng lực tư duy lý luận
B. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và luyện bản lĩnh chính trị
C. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
D. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường
Giải thích: Ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh : Nâng cao năng lực tư duy lý
luận; bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và luyện bản lĩnh chính trị; Xây dựng, rèn
luyện phương pháp và phong cách công tác
20. Chọn đáp án trả lời đúng nhất
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta
B. Tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta
C. Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động cách mạng của Đảng ta
21 Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên?
A. Củng cố quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền vối chủ nghĩa xã hội; biết vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
B. Góp phần giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng, biết sống ở đời và làm
người hợp đạo lý, yêu cái tốt, cái thiện, ghét cái ác, cái xấu
C. Trang bị trí tuệ và phương pháp tư duy biện chứng để họ trở thành những chiến sĩ đi
tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng nước Việt Nam
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng ĐÁP ÁN CHƯƠNG 1: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐÁP B D D B C C D A A D D D B D D D D A D C D ÁN CHƯƠNG 2
1. Biện pháp hàng đầu để dành thắng lợi trong cách mạng giải phóng dân tộc phải?
A. Dựa vào bạo lực vũ trang thuần túy
B. Dùng phương pháp đàm phán hòa bình
C. Dùng phương pháp đàm phán kết hợp chiến tranh
D. Sử dụng bạo lực cách mạng, kết hợp bạo lực chính trị của quần chúng với bạo lực vũ trang
=> Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo, có thể thắng lợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc, bằng con đường bạo lực: Kết hợp đấu trang chính
trị của quần chúng với đấu tranh vũ trang (III- Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, GT.tr68)
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị khoa học ở chỗ:
A.Được xây dựng trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin, được kế thừa và phát triển
những giá trị tinh hoa của dân tộc và nhân loại.
B. Có tính thực tiễn, được kiểm nghiệm qua thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.
C. Có tính hệ thống, toàn diện, sâu sắc, bao quát nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. D. Cả A, B và C.
Giải thích: Tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị khoa học ở chỗ được xây dựng trên cơ sở
của chủ nghĩa Mác - Lênin, được kế thừa và phát triển những giá trị tinh hoa của dân tộc
và nhân loại. Tư tưởng này có tính thực tiễn, được kiểm nghiệm qua thực tiễn cách mạng
Việt Nam và cách mạng thế giới. Tư tưởng này có tính hệ thống, toàn diện, sâu sắc, bao
quát nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản vô giá của dân tộc Việt Nam và nhân loại:
A. Vì đã góp phần giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
B. Vì đã góp phần xây dựng một thế giới hòa bình, hợp tác và phát triển.
C. Vì đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của khoa học, công nghệ. D. Cả A, B và C.
Giải thích: Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản vô giá của dân tộc Việt Nam và nhân loại vì
đã góp phần giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, góp phần xây
dựng một thế giới hòa bình, hợp tác và phát triển, góp phần thúc đẩy sự phát triển của khoa học, công nghệ.
4. Đáp án nào sau đây không đúng với với ý nghĩa : “ Góp phần nâng cao năng lực
tư duy lý luận ” trong môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh:

A. Nâng cao bản lĩnh chính trị, kiên định ý thức và trách nhiệm công dân
B. Trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về Cách mạng Việt Nam
C. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
D. Biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống
Giải thích: Vì đáp án A nằm trong ý nghĩa của : “ Giáo dục và định hướng thực hành đạo
đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi
dưỡng lòng yêu nước. ”
5. Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, mâu thuẫn cơ bản chi phối đời sống xã
hội Việt Nam lúc bấy giờ là?

A. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản
C. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân và thực dân Pháp
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược cùng bọn tay sai.
Giải thích: Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến cho xã hội nước ta có
sự chuyển biến và phân hóa, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu
xuất hiện, tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào yêu nước giải phóng dân tộc
Việt Nam đầu thế kỷ XX.
6. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra vào năm nào?
A. 1915 B. 1916 C. 1917 D. 1918
7. Cuộc cách mạng nào được coi là “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống
đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.

A. Đại cách mạng tư sản Pháp