-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (POLI1208) 88 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (POLI1208) 88 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
1. Mốc đánh dấu lần đầu tiên nhận thức về “nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí
Minh đi từ thấp đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh” của ĐCSVN là khi nào? 2. Đại hội XI (2011) 3. Đại hội VII (6/1991) 4. Đại hội VIII (1996) 5. Đại hội IX (2001)
2. Theo quan điểm của Đảng ta, “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng
và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta” đã làm rõ điều gì?
a. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Bản chất cách mạng Việt Nam
3. Theo quan điểm của Đảng ta, “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam từ cách mạng
dân tộc dân chủ đến cách mạng XHCN ở Việt Nam” đã làm rõ điều gì?Bản chất cách
mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
5. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
6. Bản chất cách mạng Việt Nam
7. Đảng ta xác định “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động” là khi nào? a. Đại hội VII (6/1991) b. Đại hội VIII (1996) c. Đại hội IX (2001) d. Đại hội XI (2011)
8. Theo quan điểm của Đảng ta, “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kế thừa và phát triển các
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” đã làm rõ vấn đề gì?
a. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Bản chất cách mạng Việt Nam
9. Mốc nhận thức lần đầu tiên về “nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ
thấp đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh” của ĐảCSVN là khi nào? a. Đại hội VII (6/1991) b. Đại hội VIII (1996) c. Đại hội IX (2001) d. Đại hội XI (2011)
15. Làm rõ “các giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng,
lý luận cách mạng thế giới của thời đại” là đáp ứng yêu cầu gì?
a. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
16. Theo quan điểm của Đảng ta, điều gì thể hiện nội dung cơ bản nhất trong tư tưởng
Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam?
a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Phương pháp tiến hành cách mạng
c. Mục tiêu, con đường phát triển của Việt Nam
d. Học thuyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
17. Tư tưởng Hồ Chí Minh nhất quán về “cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam tất
yếu đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội” được thể hiện trong:
a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Phương pháp tiến hành cách mạng
c. Mục tiêu, con đường phát triển của Việt Nam
d. Học thuyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
18. Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua ….. làm thành ….. đầu tiên của Đảng ….
thể hiện nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống.
a. các văn kiện/Cương lĩnh chính trị/Cương lĩnh này.
b. tôn chỉ, mục tiêu/con đường cách mạng của Việt Nam/văn kiện này
c. phương hướng, nhiệm vụ/của một chính đảng cách mạng/văn kiện này
d. các văn kiện /Cương lĩnh chính trị đầu tiên/Cương lĩnh này.
73. Hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh phản ánh trong những …. , …. của Người,
trong hoạt động …. và trong … của Người. Hãy điền dãy từ phù hợp vào chỗ trống.
a. bài nói/bài viết/cách mạng/cuộc sống hằng ngày.
b. bài báo/bài diễn văn/đấu tranh cách mạng/thực tế.
c. bài nói/bài viết/lý luận/cuộc sống thực tế.
d. văn kiện/cương lĩnh/cách mạng/cuộc sống hằng ngày.
74. Trong khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là vấn đề gì?
a. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
b. Bình đẳng, tự do, dân chủ
c. Đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
d. Đánh đổ đế quốc và chế độ phong kiến tay sai.
19. “Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho mọi hành động của ĐCSVN” được ghi nhận trong văn kiện nào của Đảng ta?
a. Cương lĩnh 1991 ở Đại hội VII và Hiến pháp 1991, 2013
b. Cương lĩnh 1951 ở Đại hội II và Hiến pháp 1959, 1980
c. Luận cương tháng 10 năm 1930 và Hiến pháp 1946, 1959
d. Cương lĩnh đầu tiên năm 1930 và Hiến pháp 1946, 1959.
20. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là quá trình ….. của Hồ
Chí Minh ….; quá trình ….. hệ thống …. trong quá trình phát triển của dân tộc
Việt Nam. Hãy điền dãy từ phù hợp vào chỗ trống.
a. hệ thống quan điểm/vận động trong thực tiễn; “hiện thực hóa”/quan điểm
b. hệ thống quan điểm/vận động trong thực tế; “hiện tế hóa”/tư duy
c. quan điểm/vận động trong xã hội; “cách mạng”/tư duy
d. tổ chức/vận động trong thực tế; “hiện tế hóa”/quan điểm
21. UNESCO đã thông qua Nghị quyết số 24C/18.65 về Hồ Chí Minh là “vị anh hùng
giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam” vào dịp gì?
a. 100 năm kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. 90 năm kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh
c. 95 năm kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh
d. 85 năm kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22. Đại hội đại biểu toàn quốc nào được ĐCSVN xem là một mốc lớn khi nêu cao tư
tưởng và lý luận cách mạng của Hồ Chí Minh?Đại hội VII (6-1991)
23. Đại hội VI ( 12-1986) 24. Đại hội IX ( 4-2001)
25. Đại hội IV ( 12-1976)
23. Làm rõ “Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các
giai đoạn cách mạng của Đảng và Nhà nước ta” là đáp ứng điều gì?
a. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
24. Bằng cách nào để có thể nghiên cứu có hiệu quả nội dung môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê trắc lượng, văn bản học, điều tra
điền dã, phỏng vấn nhân chứng. b. Phương pháp luận
c. Truyền thông đại chúng
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
25. Trong học tập và nghiên cứu, để đảm bảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh mang tính cách
mạng, luôn luôn sáng tạo, không lạc hậu, giáo điều” cần phải dựa trên cơ sở nào?
a. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh
b. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học.
c. Quan điểm kế thừa và phát triển
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
26. Làm rõ “các giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng,
lý luận cách mạng thế giới của thời đại” là đáp ứng điều gì?
a. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
27. Làm rõ “vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí
Minh đối với cách mạng Việt Nam” là đáp ứng điều gì?
a. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
28. “…Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người
anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta
và non sông đất nước ta…” do ai tuyên bố và khi nào?
a. Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố ngày 9-9-1969 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
b. UNESCO công bố 1987 tại Paris
c. Ban Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố tháng 2-1951 tại Tuyên Quang (Hà Nội)
d. Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
29. “Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho mọi hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam” được khẳng định khi nào? a. Đại hội VII (6-1991) b. Đại hội VI ( 12-1986) c. Đại hội IX ( 4-2001) d. Đại hội IV ( 12-1976)
30. Đảng ta đánh giá: “Thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước cũng như
những trang sử chói lọi của cách mạng Việt Nam ngót nửa thế kỷ nay mãi mãi gắn
liền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh” là khi nào? a. Đại hội V (3-1982) b. Đại hội IV (12-1976) c. Đại hội VI ( 12-1986) d. Đại hội VII (6-1991)
31. Giá trị lớn nhất nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là
a. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội b. độc lập dân tộc
c. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
d. xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
32. Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về:
a. Mục tiêu xây dựng Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh b. Độc lập dân tộc
c. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
d. Đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản
33. Năm 1987, UNESCO vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân
tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” bằng bao nhiêu ngôn ngữ?
a. 6 ngôn ngữ: Pháp, Anh, Ả Rập, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga.
b. 5 ngôn ngữ: Anh, Ả Rập, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga
c. 7 ngôn ngữ: Pháp, Nhật, Anh, Đức, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga
d. 4 ngôn ngữ: Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga
34. Năm 1987, Đại Hội đồng UNESCO đã vinh danh: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh
hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” trãi qua bao nhiêu lần họp?
a. Lần thứ 24, tại Pháp b. Lần thứ 20, tại Anh c. Lần thứ 10, tại Nga
d. Lần thứ 7, tại Việt Nam
35. Đảng ta nhấn mạnh: "Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách
có hệ thống tư tưởng, đạo đức tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn Đảng” là khi nào? a. Đại hội V (3-1982) b. Đại hội IV (12-1976) c. Đại hội VI ( 12-1986) d. Đại hội VII (1991)
36. Ai tôn vinh Hồ Chí Minh là: “Anh hùng dân tộc vĩ đại”?
a. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam b. UNESCO
c. Đại hội VI của Quốc tế Cộng sản (1928)
d. Đại hội I (1935) của Đảng Cộng sản Đông Dương.
37. “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay
là đường lối, tác phong và đạo đức Hồ Chủ Tịch…” được Đảng ta khẳng định khi nào? a. Đại hội II (2-1951) b. Đại hội IV (12-1976) c. Đại hội VI ( 12-1986) d. Đại hội VII (6-1991)
38. Đại Hội đồng UNESCO họp tại Paris đã vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh
hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” là khi nào?
a. Từ 20-10-1987 đến 20-11-1987
b. Từ 20-11-1987 đến 30-11-1987
c. Từ 20-10-1987 đến 30-11-1987
d. Từ 20-10-1987 đến 25-11-1987
39. Năm 1987, Đại Hội đồng UNESCO họp tại Paris đã vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí
Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” là bao lâu? a. 1 tháng b. 20 ngày c. 10 ngày d. 7 ngày
40. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho sinh viên điều gì?
a. Vận dụng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
b. Hiểu được bản chất của xã hội tư bản
c. Nắm bắt được thành tựu của Chủ nghĩa xã hội
d. Biết được đặc điểm của toàn cầu hóa
41. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho sinh viên điều gì?
a. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
b. Có kỹ năng sống trong thời đại mới
c. Nắm bắt được thành tựu của Chủ nghĩa xã hội
d. Biết được đặc điểm của toàn cầu hóa
42. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giúp cho sinh viên:
a. Nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức tốt, sống tích cực và có trách nhiệm.
b. Nắm bắt được đặc điểm của thời đại ngày nay
c. Hiểu được bản chất của xã hội tư bản hiện đại
d. Thấy được thành tựu của nhân loại
43. Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Dùng phương pháp liên ngành, chuyên ngành
b. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
44. Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Sử dụng phương pháp lôgíc, phương pháp lịch sử
b. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
45. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí minh là “một quá trình hệ thống
quan điểm của Hồ Chí Minh vận động trong thực tiễn”, được hiểu là quá trình:
a. “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
b. “hiện thực hóa” chủ nghĩa Mác – Lênin trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
c. vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
d. tư duy lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin
46. Để làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp qua các
thời kỳ theo tư tưởng Hồ Chí Minh, người học cần phương pháp luận nào?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống
b. Quan điểm kế thừa và phát triển
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
47. Chọn phương án trả lời đúng. Để không mắc phải “lý luận suông” thì người học
cần vận dụng cơ sở phương pháp luận nào khi học môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn
b. Quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Quan điểm kế thừa và phát triển
d. Quan điểm lịch sử - cụ thể
40. Chọn phương án trả lời đúng cho nhận định “Thực tiễn là nguồn gốc, là động lực của
nhận thức, là cơ sở và là tiêu chuẩn của chân lý”. a. Chủ nghĩa Mác-Lênin. b. Hồ Chí Minh c. V.I. Lênin d. Ăngghen
41. Cơ sở lý luận nào sau đây không được làm rõ trong nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Giá trị học thuyết b. Chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Giá trị văn hóa dân tộc
d. Tinh hoa văn hóa nhân loại
42. Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh không bao gồm: a. Tư tưởng nho giáo b. Tư tưởng triết học
c. Tư tưởng kinh tế, chính trị
d. Tư tưởng quân sự, văn hóa, đạo đức
43. Điền dãy từ thích hợp vào ô trống.“Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy và học tập tốt tư tưởng
Hồ Chí Minh cần phải nắm vững ……”
a. kiến thức về những nguyên lý về chủ nghĩa Mác-Lênin
b. kiến thức về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
c. lịch sử các học thuyết kinh tế
d. lịch sử các học thuyết chính trị
44. Điền dãy từ thích hợp vào ô trống. “Nghiên cứu, giảng dạy và học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh nhằm trang bị …… để nắm vững kiến thức về……”
a. cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học/ ĐLCM của Đảng CSVN
b. cơ sở lý luận, phương pháp luận khoa học/ ĐLCM của Đảng CSVN
c. thực tiễn khách quan, phương pháp luận khoa học/ ĐLCM của Đảng
d. tư tưởng chính trị, phương pháp nghiên cứu/ ĐLCM của Đảng
45. Chọn phương án trả lời đúng cho “tư tưởng Hồ Chí Minh” là:
a. một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm
b. tư tưởng, ý chí của một cá nhân
c. tư tưởng, ý chí của một cộng đồng
d. luận điểm triết học
46. Khái niệm “tư tưởng Hồ Chí Minh” mà Đại hội XI của Đảng (1-2011) không nêu lên:
a. Cấu trúc tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Bản chất cách mạng và khoa học
c. Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
47. Nội dung cốt lõi của khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề của cách mạng Việt Nam
b. phát triển học thuyết Mác-Lênin
c. kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại
d. kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
48. Hệ thống tư tưởng của Hồ Chí Minh không bao gồm: a. Tư tưởng phật giáo b. Tư tưởng triết học
c. Tư tưởng kinh tế, chính trị
d. Tư tưởng quân sự, văn hóa, đạo đức
49. Tìm sâu sai. Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ:
a. Yêu cầu của cách mạng Việt Nam
b. Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam
c. Tinh hoa văn hóa nhân loại d. Chủ nghĩa Mác-Lênin
50. Cơ sở nào để hiểu rõ và hiểu sâu sắc tư tư ởng Hồ Chí Minh?
a. Cơ sở thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học trong phương pháp lu ận của học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Cơ sở lôgic trong phương pháp luận của học tập, nghiên cứu tư tư ởng Hồ Chí Minh
c. Cơ sở phân tích trong phương pháp lu ận củ a học tập, nghiên cứu tư tư ởng Hồ Chí Minh
d. Cơ sở chuyên ngành, liên ngành trong phương pháp lu ận của học tập, nghiên cứu tư tư ởng Hồ Chí Minh
51. Cơ sở hình thành mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hộ i trong nội hàm khái niệm “tư
tưởng Hồ Chí Minh” là gì? a. Chủ nghĩa Mác-Lênin
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Quá trình hình thành t ư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quá trình phát tri ển tư tư ởng Hồ Chí Minh
52. Khi họ c tập, nghiên cứu tư tư ởng Hồ Chí Minh trong mỗi tác phẩm lý luận riêng biệt của Người, điều cần
thiết là phải áp dụng:
a. phương pháp chuyên ngành, liên ngành
b. quan điểm kế thừa và phát triển
c. th ống nhất lý luận, thực tiễn
d. th ống nhất tính Đảng và tính khoa học
53. Các phương pháp cụ th ể nào sau đây thư ờng được áp dụng trong nghiên cứu hệ thống tư tư ởng Hồ Chí Minh?
a. Phương pháp phân tích văn b ản với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
b. Quan điểm kế thừa và phát triển
c. Thố ng nhất lý luận, thực tiễ n
d. Quan điểm lịch sửa-cụ thể
54. Để đ ảm bảo không tách rời quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đ ề dân tộc và vấn đề giai cấp, người học cần
phải nắm vững nguyên tắc phương pháp luận gì ?
a. Quan điểm to àn diện và hệ thống
b. Phương pháp đàm tho ại
c. Quan điểm kế th ừa và phát triể n
d. Quan điểm lịch sử-cụ th ể
55. Để tìm thấy những “điểm tương đ ồng và hạn chế các điểm khác biệt trong các giai cấp, tầng lớp xã hội
Việt Nam để tạo ra lực lượng cách mạng tổng hợp đấu tranh giành thắng lợi”, người học cần phải nắm
vững nguyên tắc phương pháp luận gì ?
a. Quan điểm to àn diện và hệ thống
b. Phương pháp đàm tho ại
c. Quan điểm kế th ừa và phát triể n
d. Quan điểm lịch sử-cụ th ể
56. Để giả i quyết một cách biện chứng, đúng đắn một loạt các mối quan hệ trong tiến trình cách m ạng Việt
Nam mà tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện, người học cần phải nắm vững nguyên tắc phương pháp luận gì ?
a. Quan điểm to àn diện và hệ thống
b. Phương pháp đàm tho ại
c. Quan điểm kế th ừa và phát triể n
d. Quan điểm lịch sử-cụ th ể
57. Bằng phương pháp nào đ ể học tập và nghiên cứu tư tư ởng tưởng Hồ Chí Minh mang tính cách mạng, sáng
tạo, không lạc hậu, giáo điều?
a. Kế t hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng củ a Hồ Chí Minh
b. Bảo đảm sự th ống nhất nguyên t ắc tính Đảng và tính khoa họ c.
c. Quan điểm kế th ừa và phát tri ển
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
58. Bằng phương pháp nào đ ể có thể nghiên cứu có hiệu quả nội dung môn họ c tư tư ởng Hồ Chí Minh?
a. Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thố ng kê trắc lượng, văn b ản học, điều tra điền dã, phỏng vấn nhân chứng. b. Phương pháp lu ận
c. Truyền thông đại chúng
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
59. Điền dãy từ thích hợp vào chỗ trống: “Nghiên cứu, giảng dạy và h ọc tập tư tư ởng Hồ Chí Minh nhằm trang
bị …… để nắm vững kiến thức về……”
a. cơ sở thế giới quan, phương ph áp luận khoa học/ đư ờng lối cách mạng của Đảng Cộ ng sản Việt Nam
b. cơ sở lý luận, phương ph áp luận khoa học/ đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
c. thực tiễn sinh động, phương ph áp luận khoa học/đư ờng lối cách mạng củ a Đảng Cộng sản Việt Nam
d. tư tư ởng chính trị, phương phá p nghiên cứ u/đư ờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
60. Điền dãy từ thích hợp vào chỗ trống: “Muốn nghiên cứu tố t, giảng dạy và học tập t ốt tư tư ởng Hồ Chí
Minh cần phải nắm vững ……”
a. kiến thức về những nguyên lý củ a chủ nghĩa Mác-Lênin
b. kiến thức về đư ờng lối cách mạ ng của Đảng cộng sản Việt Nam
c. lịch sử các họ c thuyết kinh tế
d. lịch sử các họ c thuyết chính trị
61. Nghiên cứu, học tập tư tư ởng Hồ Chí Minh để giúp chúng ta:
a. Hiểu được bản chất củ a xã hội tư bản
b. Nắm bắt đư ợc thành t ựu của Chủ nghĩa xã hội
c. Biế t được đặc điểm củ a toàn cầu hóa
d. Vận dụng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
62. Nghiên cứ u, học t ập tư tưở ng Hồ Chí Minh để giúp chúng ta:
a. Có nghệ thu ật s ống trong thời đại mới
b. Nắm bắt đư ợc thành t ựu của Chủ nghĩa cộng sản
c. Biế t được đặc điểm củ a toàn cầu hóa
d. Nâng cao năng lực tư duy lý luận
63. Nghiên cứu, học tập tư tư ở ng Hồ Chí Minh để giúp chúng ta:
a. Nắm bắt đư ợc đặc điểm của toàn c ầu hóa
b. Hiểu được bản chất củ a xã hội tư bản hiện đại
c. Thấy được thành t ựu của phương Đông
d. Nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức tốt, sống tích cực và có trách nhiệm.
64. Tìm sâu sai. Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ: a. Chủ nghĩa xã hội
b. Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam
c. Tinh hoa văn hóa nhân loại d. Chủ nghĩa Mác-Lênin
65. Trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta cần sử dụng phương pháp gì để
nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo trình tự thời gian, quá trình diễn biến đi từ phát sinh,
phát triển đến hệ quả của nó?
a. Phương pháp logic và phương pháp lịch sử b. Phương pháp phân tích
c. Phương pháp phát triển d. Phương pháp logic
66. Cần sự thống nhất biện chứng nào sau đây để không mắc phải “lý luận suông” trong
phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn
b. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
c. Quan điểm lịch sử-cụ thể
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống
67. Cần sự thống nhất biện chứng nào sau đây để đảm bảo tính bao quát là một nguyên tắc tư
duy và hành động trong phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
b. Quan điểm lịch sử-cụ thể
c. Quan điểm toàn diện và hệ thống
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
68. Dựa trên cơ sở nào để nhận thức được bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh mang đậm dấu
ấn của quá trình phát triển lịch sử, quá trình phát triển sáng tạo, đổi mới?
a. Quan điểm lịch sử-cụ thể
b. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
c. Quan điểm toàn diện và hệ thống
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
69. Dựa trên cơ sở nào để nhận thức được tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống qan điểm
toàn diện và sâu sắc về cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đến các mạng XHCN?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống
b. Quan điểm lịch sử-cụ thể
c. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
70. Năm 1987, UNESCO vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng
dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” tại đâu? a. Paris b. Anh c. Việt Nam d. Nga
1. Cơ sở nào để hiể u rõ và hiểu sâu sắc tư tư ởng Hồ Chí Minh?
e. Cơ sở thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học trong phương pháp lu ận của học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
f. Cơ sở lôgic trong phương pháp luận của học tập, nghiên cứu tư tư ởng Hồ Chí Minh
g. Cơ sở phân tích trong phương pháp lu ận củ a họ c tập, nghiên cứu tư tư ởng Hồ Chí Minh
h. Cơ sở chuyên ngành, liên ngành trong phương pháp lu ận của học tập, nghiên cứu tư tư ởng Hồ Chí Minh
2. Cơ sở hình thành mục tiêu độc lập dân t ộ c gắn liền với chủ nghĩa xã h ội trong nội hàm khái niệm “tư tư ởng Hồ Chí Minh” là gì? e. Chủ nghĩa Mác-Lênin
f. Tinh hoa văn hóa nhân loại
g. Quá trình hình thành t ư tưởng Hồ Chí Minh
h. Quá trình phát tri ển tư tư ởng Hồ Chí Minh
3. Khi họ c tập, nghiên c ứu tư tư ởng Hồ Chí Minh trong mỗ i tác phẩm lý luận riêng biệt c ủ a Người, điều cần thiế t là phải áp dụng:
e. phương pháp chuyên ngành, liên ngành
f. quan điểm kế thừa và phát triển
g. thố ng nhất lý luận, th ực tiễn
h. thố ng nhất tính Đảng và tính khoa học
4. Các phương pháp cụ thể nào sau đây thư ờng đư ợc áp dụng trong nghiên c ứu hệ th ống tư tư ởng Hồ Chí Minh?
e. Phương pháp phân tích văn b ản với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
f. Quan điểm kế thừa và phát triển
g. Thố ng nhất lý luận, thực tiễ n
h. Quan điểm lịch sửa-cụ thể
5. Để đ ảm bảo không t ách rờ i quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và vấ n đề giai cấ p, người học cần phải
nắm vững nguyên tắc phương pháp luận gì ?
e. Quan điểm toàn diện và hệ thống
f. Phương pháp đàm tho ại
g. Quan điểm kế th ừa và phát triể n
h. Quan điểm lịch sử-cụ th ể
6. Để tìm th ấy những “điểm tương đ ồng và hạn chế các điểm khác biệt trong các giai cấ p, tầng lớp xã hội Việt
Nam để tạo ra lực lượng cách mạng tổng hợp đấu tranh giành thắng lợi”, người học cần phải nắm vững
nguyên tắc phương pháp luận gì ?
e. Qua n điểm toàn diện và hệ thống
f. Phương pháp đàm tho ại
g. Quan điểm kế th ừa và phát triể n
h. Quan điểm lịch sử-cụ th ể
7. Để giải quyế t một cách biện chứng, đúng đắn một lo ạt các mố i quan hệ trong tiến trình cách mạng Việt Nam
mà tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện, người học cần phải nắm vững nguyên tắc phương pháp luận gì ?
e. Quan điểm toàn diện và hệ thống
f. Phương pháp đàm tho ại
g. Quan điểm kế th ừa và phát triể n
h. Quan điểm lịch sử-cụ th ể
8. Bằng phương pháp nào đ ể học t ập và nghiên cứu tư tư ở ng tưởng Hồ Chí Minh mang tính cách mạng, sáng
tạo, không lạc hậu, giáo điều?
e. Kế t hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh
f. Bảo đảm sự th ống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học.
g. Quan điểm kế thừa và phát tri ển
h. Quan điểm lịch sử-cụ th ể
9. Bằng phương pháp nào đ ể có thể nghiên cứu có hiệu quả nội dung môn h ọc tư tư ởng Hồ Chí Minh?
e. Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thố ng kê trắc lượng, văn b ản học, điều tra điền dã, phỏng vấn nhân chứng. f. Phương pháp lu ận
g. Truyền thông đ ại chúng
h. Quan điểm lịch sử-cụ thể
10. Điền dãy từ thích hợp và o chỗ trố ng: “Nghiên cứu, giảng dạ y và h ọc tập tư tư ởng Hồ Chí Minh nhằm trang bị
…… để nắm vững kiến thức về……”
e. cơ sở thế giới quan, phương ph áp luận khoa học/ đư ờng lối cách mạng của Đảng Cộ ng sản Việt Nam
f. cơ sở lý luận, phương ph áp luận khoa học/ đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
g. thực tiễn sinh động, phương ph áp luận khoa học/đư ờng lối cách mạng củ a Đảng Cộng sản Việt Nam
h. tư tư ởng chính trị, phương phá p nghiên cứ u/đư ờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
11. Điền dãy từ thích hợp và o chỗ trố ng: “Muố n nghiên cứu tốt, giảng dạ y và học tập tốt tư tư ởng Hồ Chí Minh
cần phải nắm vững ……”
e. kiến thức về những nguyên lý củ a chủ nghĩa Mác-Lênin
f. kiến thức về đư ờng lối cách mạ ng của Đảng cộng sản Việt Nam
g. lịch sử các họ c thuyết kinh tế
h. lịch sử các họ c thuyết chính trị
12. Nghiên cứu, họ c tập tư tư ởng Hồ Chí Minh để giúp chúng ta:
e. Hiểu được bản chất củ a xã hội tư bản
f. Nắm bắt đư ợc thành t ựu của Chủ nghĩa xã hội
g. Biế t được đặc điểm củ a toàn cầu hóa
h. Vận dụng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
13. Nghiên cứu, h ọc tập tư tư ởng Hồ Chí Minh để giúp chúng ta:
e. Có nghệ thu ật s ống trong thời đại mới
f. Nắm bắt đư ợc thành t ựu của Chủ nghĩa cộng sản
g. Biế t được đặc điểm củ a toàn cầu hóa
h. Nâng cao năng lực tư duy lý luận
14. Nghiên cứu, h ọc tập tư tư ởng Hồ Chí Minh để giúp chúng ta:
e. Nắm bắt đư ợc đặc điểm của toàn c ầu hóa
f. Hiểu được bản chất củ a xã hội tư bản hiện đại
g. Thấy được thành t ựu của phương Đông
h. Nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức tốt, sống tích cực và có trách nhiệm.