Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu h i ôn t p và câu h i trắắc nghi m Ch ng 1 ươ
Câu 1: Triết học ra đời khi nào?
a) Ngay khi xuất hiện con người.
b) Khi khoa học xuất hiện.
c) Khi duy của con người đạt trình độ cao khả năng trừu tượng hoá,
khái quát hoá, rút ra cái chung qua vô vàn sự kiện riêng lẻ.
Câu 2: Tìm câu trả lời đúng nhất chỉ câu hỏi: triết học là gì?
a) Là môn khoa học nghiên cứu về thế giới.
b) Là môn khoa học nghiên cứu về tư duy.
c) Là môn khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy.
Câu 3: Đâu là định nghĩa đầy đủ và hợp lý nhất về triết học?
a) Triết học là hệ thống tri thức của con người về thế giới
b) Triết học là tri thức lý luận của con người.
c) Triết học hệ thống tri thức luận của con người về thế giới, về vị trí,
vai trò của con người trong thế giới ấy.
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của triết học là:
a. Những bộ phận khác nhau của thế giới.
b. Những mặt khác nhau của xã hội.
c. Thế giới bao gồm cả xã hội, con người như một chỉnh thể
d. Cả a, b và c.
Câu 5: Đâu là định nghĩa đúng về vấn đề cơ bản của triết học?
a) Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề vật chất là gì, nó tồn tại như thế nào.
b) Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề ý thức là gì, nó có nguồn gốc từ đâu.
c) Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa
ý thức với vật chất.
d) Cả a, b và c
Câu 6: Đâu là định nghĩa đúng về chủ nghĩa duy vật?
a) CNDV là hệ thống triết học cho rằng thế giới thống nhất ở tính tồn tại của
nó.
b) CNDV là hệ thống triết học cho rằng giới tự nhiên là tồn tại khác của tinh
thần thế giới.
c) CNDV là hệ thống triết học cho rằng vật chất tồn tại độc lập với ý thức. ý
thức phụ thuộc vào vật chất, do vật chất quyết định.
d) CNDV hệ thống triết học coi trọng nhu cầu vật chất của con người
xem nhẹ nhu cầu tinh thần của con người.
Câu 7: Chủ nghĩa duy vật có những hình thức cơ bản nào?
a) Chủ nghĩa duy vật chất phác
b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d) Cả a, b và c.
Câu 8: Trường phái triết học nào cho ý thức tính thứ nhất quyết định sự
tồn tại của vật chất?
a) CNDT chủ quan c) CNDV
b) CNDT khách quan d) phương án a và b
Câu 9: Tại sao vấn đề quan hệ giữa duy tồn tại vấn đề bản của
triết học?
a) nền tảng điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề triết học
khác.
b) Vì Các nhà triết học quy ước với nhau như vậy.
c) Vì đó là vấn đề xuất hiện ngay khi triết học ra đời.
d) Cả a, b và c
Câu 10: Vấn đề cơ bản của triết học gồm mấy mặt?
a) Ba mặt. Đó là: 1) vật chất là gì; 2) ý thức là gì; 3) khả năng nhận thức của
con người như thế nào.
b) Hai mặt. Đó là: 1) vật chất quyết định ý thức, hay ngược lai; 2) khả năng
nhận thức của con người.
c) Hai mặt. Đó là 1) Vật chất là gì; 2) ý thức là gì.
Câu 11: Cho rằng: hòn đá, cái cây, con ngựa v.v. tồn tại do những yếu tố
vật chất quyết định; còn hình ảnh về hòn đá, cái cây, con ngựa ... do yếu tố tinh
thần, ý thức quyết định, không liên quan đến các yếu tố vật chất. Đó quan
điểm của triết học nào?
a. CNDV siêu hình c. CNDT chủ quan
b. CNDVbiện chứng d. Triết học nhị nguyên
Câu 12: Trong các nhận định sau, đâu quan điểm của triết học nhất
nguyên duy tâm.
a) Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai do vật chất quýết định.
b) ý thức là tính thứ nhất, quyết định sự tồn tại của vật chất.
c) Vật chất và ý thức tồn tại độc lập không cái nào quyết định cái nào.
Câu 13: Trong các nhận định sau, đâu quan điểm của triết học nhất
nguyên duy vật.
a) Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai do vật chất quýết định.
b) Ý thức là tính thứ nhất, quyết định sự tồn tại của vật chất.
c) Vật chất và ý thức tồn tại độc lập không cái nào quyết định cái nào.
Câu 14: Đâu là đặc điểm của chủ nghĩa duy vật chất phác
a) Đồng nhất vật chất với một số dạng vật chất cụ thể.
b) Viện đến thần linh thượng đế để giải thích thế giới.
c) Những kết luận có tính trực quan nên còn rất ngây thơ, chất phác.
d) phương án a và c
Câu 15: Chủ nghĩa duy vật nào nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ
mỗi bộ phận tạo nên nó nằm trong trạng thái biệt lập, tĩnh tại
a) CNDV chất phác cổ đại c) CNDV siêu hình
b) CNDVBC d) CNDT
Câu 16: Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét thế giới như thế nào?
a) Như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận của nó tách rời nhau.
b) Như một dòng sông trôi đi liên tục, các bộ phận đều đồng nhất với nhau
c) Thế giới vừa đa dạng vừa thống nhất biện chứng với nhau. Thế giới thống
nhất ở tính vật chất của nó.
d) Thế giới vừa đa dạng, vừa thống nhất. Thế giới thống nhất tính tồn tại
của nó.
Câu hỏi ôn tập
1. Khái niệm triết học. Phân biệt tri thức triết học với tri thức các khoa học
chuyên ngành. Phân biệt triết học với tôn giáo và nghệ thuật.
2. Điều kiện ra đời của triết học. Giải thích sao sự thay đổi đối tượng
của triết học qua các giai đoạn lịch sử?
3. Trình bày định nghĩa, nội dung vấn đề bản của triết học. sở phân
biệt chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri trong triết học?
4.sao nói chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phát triển cao nhất
của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử?
5. Vai trò của triết học Mác - Lênin đối với hoạt động nhận thức hoạt
động thực tiễn. Mục đích của việc học tập, nghiên cứu triết học Mác - Lênin?
| 1/4

Preview text:

Câu h i ôn t ỏ p và c ậ âu h i tr ỏ ắắc nghi m Ch ệ ng 1 ươ
Câu 1: Triết học ra đời khi nào?
a) Ngay khi xuất hiện con người.
b) Khi khoa học xuất hiện.
c) Khi tư duy của con người đạt trình độ cao có khả năng trừu tượng hoá,
khái quát hoá, rút ra cái chung qua vô vàn sự kiện riêng lẻ.
Câu 2: Tìm câu trả lời đúng nhất chỉ câu hỏi: triết học là gì?
a) Là môn khoa học nghiên cứu về thế giới.
b) Là môn khoa học nghiên cứu về tư duy.
c) Là môn khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 3: Đâu là định nghĩa đầy đủ và hợp lý nhất về triết học?
a) Triết học là hệ thống tri thức của con người về thế giới
b) Triết học là tri thức lý luận của con người.
c) Triết học là hệ thống tri thức lý luận của con người về thế giới, về vị trí,
vai trò của con người trong thế giới ấy.
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của triết học là:
a. Những bộ phận khác nhau của thế giới.
b. Những mặt khác nhau của xã hội.
c. Thế giới bao gồm cả xã hội, con người như một chỉnh thể d. Cả a, b và c.
Câu 5: Đâu là định nghĩa đúng về vấn đề cơ bản của triết học?
a) Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề vật chất là gì, nó tồn tại như thế nào.
b) Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề ý thức là gì, nó có nguồn gốc từ đâu.
c) Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức với vật chất. d) Cả a, b và c
Câu 6: Đâu là định nghĩa đúng về chủ nghĩa duy vật?
a) CNDV là hệ thống triết học cho rằng thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó.
b) CNDV là hệ thống triết học cho rằng giới tự nhiên là tồn tại khác của tinh thần thế giới.
c) CNDV là hệ thống triết học cho rằng vật chất tồn tại độc lập với ý thức. ý
thức phụ thuộc vào vật chất, do vật chất quyết định.
d) CNDV là hệ thống triết học coi trọng nhu cầu vật chất của con người và
xem nhẹ nhu cầu tinh thần của con người.
Câu 7: Chủ nghĩa duy vật có những hình thức cơ bản nào?
a) Chủ nghĩa duy vật chất phác
b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Cả a, b và c.
Câu 8: Trường phái triết học nào cho ý thức là tính thứ nhất quyết định sự
tồn tại của vật chất? a) CNDT chủ quan c) CNDV
b) CNDT khách quan d) phương án a và b
Câu 9: Tại sao vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề cơ bản của triết học?
a) Vì nó là nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề triết học khác.
b) Vì Các nhà triết học quy ước với nhau như vậy.
c) Vì đó là vấn đề xuất hiện ngay khi triết học ra đời. d) Cả a, b và c
Câu 10: Vấn đề cơ bản của triết học gồm mấy mặt?
a) Ba mặt. Đó là: 1) vật chất là gì; 2) ý thức là gì; 3) khả năng nhận thức của con người như thế nào.
b) Hai mặt. Đó là: 1) vật chất quyết định ý thức, hay ngược lai; 2) khả năng
nhận thức của con người.
c) Hai mặt. Đó là 1) Vật chất là gì; 2) ý thức là gì.
Câu 11: Cho rằng: hòn đá, cái cây, con ngựa v.v. tồn tại là do những yếu tố
vật chất quyết định; còn hình ảnh về hòn đá, cái cây, con ngựa ... là do yếu tố tinh
thần, ý thức quyết định, không liên quan gì đến các yếu tố vật chất. Đó là quan
điểm của triết học nào?
a. CNDV siêu hình c. CNDT chủ quan b. CNDVbiện chứng
d. Triết học nhị nguyên
Câu 12: Trong các nhận định sau, đâu là quan điểm của triết học nhất nguyên duy tâm.
a) Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai do vật chất quýết định.
b) ý thức là tính thứ nhất, quyết định sự tồn tại của vật chất.
c) Vật chất và ý thức tồn tại độc lập không cái nào quyết định cái nào.
Câu 13: Trong các nhận định sau, đâu là quan điểm của triết học nhất nguyên duy vật.
a) Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai do vật chất quýết định.
b) Ý thức là tính thứ nhất, quyết định sự tồn tại của vật chất.
c) Vật chất và ý thức tồn tại độc lập không cái nào quyết định cái nào.
Câu 14: Đâu là đặc điểm của chủ nghĩa duy vật chất phác
a) Đồng nhất vật chất với một số dạng vật chất cụ thể.
b) Viện đến thần linh thượng đế để giải thích thế giới.
c) Những kết luận có tính trực quan nên còn rất ngây thơ, chất phác. d) phương án a và c
Câu 15: Chủ nghĩa duy vật nào nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà
mỗi bộ phận tạo nên nó nằm trong trạng thái biệt lập, tĩnh tại
a) CNDV chất phác cổ đại c) CNDV siêu hình b) CNDVBC d) CNDT
Câu 16: Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét thế giới như thế nào?
a) Như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận của nó tách rời nhau.
b) Như một dòng sông trôi đi liên tục, các bộ phận đều đồng nhất với nhau
c) Thế giới vừa đa dạng vừa thống nhất biện chứng với nhau. Thế giới thống
nhất ở tính vật chất của nó.
d) Thế giới vừa đa dạng, vừa thống nhất. Thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó. Câu hỏi ôn tập
1. Khái niệm triết học. Phân biệt tri thức triết học với tri thức các khoa học
chuyên ngành. Phân biệt triết học với tôn giáo và nghệ thuật.
2. Điều kiện ra đời của triết học. Giải thích vì sao có sự thay đổi đối tượng
của triết học qua các giai đoạn lịch sử?
3. Trình bày định nghĩa, nội dung vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở phân
biệt chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri trong triết học?
4. Vì sao nói chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất
của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử?
5. Vai trò của triết học Mác - Lênin đối với hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn. Mục đích của việc học tập, nghiên cứu triết học Mác - Lênin?