Câu hỏi trắc nghiệm chương 4 - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi trắc nghiệm chương 4 - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!ki

Môn:
Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
7 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm chương 4 - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi trắc nghiệm chương 4 - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!ki

320 160 lượt tải Tải xuống
Chương 4
Chọn đáp án đúng nhất:
1. Khoản mục nào dưới đây thuộc M2 nhưng không thuộc M1:
a. Tiền mặt
b. Tiền gủi có thể viết séc tại NHTM
c. Tiền gửi tiết kiệm có thời hạn tại NHTM
d. Tiền gủi tiết kiệm của cá nhân tại các tổ chức tín dụng nông thôn
e. Cả c và d
2. Giả sử chuyển 1 tr đồng từ tài khoản tiết kiệm có thời hạn sang tài khoản
tiền gủi có thể viết séc, thì:
a.Cả M1 và M2 đều giảm
b. M1 giảm và M2 tăng lên
c. Cả M1 và M2 tăng
d. M1 giảm, M2 không thay đổi
e. M1 tăng, M2 không thay đổi.
3. Một ngân hàng có thể tạo tiền bằng cách:
a. bán trái phiếu cho chính phủ
b. tăng dự trữ
c. cho vay một phần tiền huy động được
d. huy động nhiều tiền gửi
e. Bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương
4. Nếu các ngân hàng thương mại đều không cho vay số tiền huy động được
thì số nhân tiền sẽ là: m = 1/rrNHTM ko cho vay thì rr = 100% = 1, Số nhân tiền
= 1
a. 0
b. 1
c. 10
d. 100
e. vô cùng
5. Sự cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định sẽ:
a. Không tác động đến NHTM không có dự trữ dôi ra
b. dẫn tới mở rộng các khoản tiền gửi tại các NHTM
c. cho phép NHTM giảm lượng dự trữ và cho vay được nhiều hơn
d. Không phải các câu trên
6. Quá trình mở rộng tiền tệ còn tiếp tục cho đến khi:
a. Không còn dự trữ
b. NHTW bãi bỏ quy định về dự trữ bắt buộc
c. lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất thị trường
d. lãi suất thị trường thấp hơn lãi suất chiết khấu
7. Nghiệp vụ thị trường mở xảy ra khi:
A. Chính phủ bán trái phiếu cho các ngân hàng thương mại.
B. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mua trái phiếu chính phủ từ các ngân hàng thương mại.
C. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bán trái phiếu chính phủ cho các ngân hàng thương mại.
D. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mua hoặc bán trái phiếu chính phủ cho các ngân hàng thương
mại.
8. Giá trị của số nhân tiền (trường hợp có rò rỉ tiền):
A. Chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi
B. Chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ
C. Do NHTW trực tiếp điều tiết
D. Tăng khi tỉ lệ dự trữ giảm
9. Nếu cơ sở tiền tệ (B) tăng gấp đôi trong khi cả tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi (cr) và tỉ lệ dự
trữ so với tiền gửi (rr) không thay đổi thì cung ứng tiền tệ (MS) sẽ:
A. Giảm một nửa
B. Không đổi
C. Tăng gấp đôi
D. Tăng 1/2 lần
10. NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở:
A. Giảm khả năng cho vay của NHTM và giảm khối lượng tiền cung ứng
B. Tăng khả năng cho vay của NHTM và tăng khối lượng tiền cung ứng
C. Giảm tỷ lệ dự trữ của các NHTM và tăng số nhân tiền
D. Tăng tỷ lệ dự trữ tại các NHTM và lãi suất có xu hướng tăng
11. Giả sử rr = 10% cr = 0 NHTW bán 4 000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ, thì lượng
cung tiền:
A. Không thay đổi
B. Tăng 4 000 tỉ đồng
C. Tăng 40 000 tỉ đồng
D. Giảm 40 000 tỉ đồng
12. Giả sử bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại A nhận được một khoản tiền
gửi 3.5 tỷ USD. Nếu ngân hàng trung ương quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc 5%, thì
NHTM phải dự trữ mức tối thiểu là:
A. 35 triệu USD
B. 175 triệu USD
C. 200 triệu USD
D. 350 triệu USD
13. Ban đầu, giả sử rr = 10%, cr = 0. Sau đó, NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống còn
5%, nhưng các NHTM quyết định giữ thêm 5% tổng tiền gửi dưới dạng dự trữ dôi ra. Khi
đó, tỷ lệ dự trữ thực tế, số nhân tiền tệ và cung ứng tiền tệ của nền kinh tế:
A. Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM không đổi nên số nhân tiền và mức cung tiền không thay đổi
B. Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM tăng nên số nhân tiền và mức cung tiền tăng
C. Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM giảm nên số nhân tiền và mức cung tiền giảm
D. Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM tăng nên số nhân tiền và mức cung tiền giảm
Bài tập:
1. Giả sử rr = 5%, cr = 0. Biết tiền sở giảm 2 tỷ đồng. Số nhân tiền, sự thay đổi
cung ứng tiền tệ của nền kinh tế khi đó tăng hay giảm bao nhiêu?
Bài làm:
ADCT: m = (cr + 1) / (cr + rr) = 1/rr = 1/0,05 = 20
Ta có : MS = m. B
MS = m. B
Khi B giảm 1 lượng B = 2 tỷ làm cho MS giảm 1 lượng MS = m. B
Thay số:
MS = 20. 2 = 40 tỷ.
2. Giả sử cr = 4, rr = 1/6. Nếu ngân hàng trung ương mua 5000 tỉ đồng trái phiếu chính
phủ thì cung tiền tăng hay giảm bao nhiêu?
ADCT: m = (cr + 1) / (cr + rr) = 1,2
Ta có : MS = m. B
MS = m. B
Khi NHTW mua Trái phiếu CP 5000 tỷ đồng => tăng B 1 lượng B = 5000 tỷ
Làm cho MS tăng lượng MS = m. B = 1,2. 5000 = 6000 tỷ
3. Nếu các NHTM muốn giữ 3% tiền gửi dưới dạng dự trữ và dân cư muốn giữ
tiền mặt bằng 10% so với tiền gửi ngân hàng thì số nhân tiền sẽ là bao
nhiêu?
ADCT: m = (cr+1)/( cr + rr)
cr = Cu/ D = 10% = 0,1
rr = R/D = 3% = 0,03
m = ( 0,1 + 1)/ ( 0,1 + 0,03) = 8,46
4. Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2; tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi là 0,1.
Nếu muốn cung tiền tăng 1 tỷ đồng thông qua hoạt động thị trường mở
thì NHTW phải thực hiện mua hay bán trái phiếu với lượng giá trị là
bao nhiêu?
Bài làm:
cr = Cu/D = 0,2; rr = R/D = 0,1
Số nhân tiên là : m = (cr+1)/( cr + rr) = ( 0,1 + 1)/ ( 0,2 + 0,1) = 4
Ta có: MS = m. B
MS =m. B (*).
Muốn MS tăng MS= 1 tỷ đồng thì NHTW phải thực hiện mua Trái
phiếu với một lượng giá trị đúng bằng B:
Từ (*) => B = MS/m = 1/ 4= 0,25 tỷ = 250 triệu
Vậy NHTW phải mua trái phiếu một lượng 250 triệu.
5. Giả sử tổng dự trữ của các NHTM bằng 200 tỷ đồng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là
5% và không có dự trữ dôi ra, tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với
tiền gửi là 20%
a. Tính số nhân tiền và cung ứng tiền tệ
b. Nếu tỷ lệ dự trữ đôi ra bằng 5% thì dự trữ và cung ứng tiền sẽ thay đổi
như thế nào?
HD:
R = 200; rb = 5% = 0,05; không có dự trự dôi ra tức là: rr = rb = 5% ( vì
rr =
rr – rb); cr = 20% = 0,2.
a. Số nhân tiền:
ADCT: m = (cr + 1)/(cr + rr) = (0,2 + 1)/(0,2 + 0,05) = 4,8.
rr = R/D => D = R/rr = 200/0,05 = 4000
cr = Cu/D => Cu = cr. D = 0,2 x 4000 = 800
B = Cu + R = 800 + 200 = 1000
MS = m. B = 4,8 x 1000 = 4800
b. Ta có rr = rr’ – rb => rr’ = rb+ rr = 5% + 5% = 10%
Số nhân tiền mới là: m’ = (cr + 1) /(cr + rr’) = 4.
B = Cu’ + R’ = 1000 (*)
rr’ = R’/D’ = 0,1 => R’ = 0,1.D’ (1)
cr = Cu’/D’ = 0,2 => Cu’ = 0,2. D’ (2)
Thay (1) và (2) vào (*) : 0,2. D’+ 0,1.D’ = 1000 => D’ = 3333,33
R’ = 0,1. 3333,33 = …
MS’ = m’. B = 4 . 1000 = 4000
6. Giả định về bảng cân đối của hệ thống NHTM như sau: ĐVT: tỷ đồng
Dự trữ: 100
Trái phiếu :500
Tổng: 600
Tiền gủi: 600
Giả sử tiền mặt so với tiền gửi của công chúng là 4.
Yêu cầu:
a. Tính số nhân tiền , cơ sở tiền (B) = Cu + r và cung m = (cr + 1) /(cr + rr)
ứng tiền tệ (MS) = m* B
b. Giả sử NHTW mua trái phiếu của NHTM với trị giá 500 tỷ đồng và NHTM
cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra. Hãy tính cơ sở tiền và cung ứng tiền của
nền kinh tế?
7. Giả định về bảng cân đối của hệ thống NHTM như sau: ĐVT: tỷ đồng
Dự trữ: 50
Trái phiếu :150
Tống: 300
Tiền gủi: 300
Giả sử tiền mặt so với tiền gửi của công chúng là 4.
Yêu cầu:
a. Tính số nhân tiền, cơ sở tiền (B) và cung ứng tiền tệ (MS)
b. Giả sử NHTW mua trái phiếu của NHTM với trị giá 150 tỷ đồng và NHTM
cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra. Hãy tính cơ sở tiền và cung ứng tiền của
nền kinh tế?
8. Giả định về bảng cân đối của hệ thống NHTM như sau: ĐVT: tỷ đồng
Dự trữ: 200
Trái phiếu :800
Tống: 1000
Tiền gủi: 1000
Giả sử tiền mặt so với tiền gửi của công chúng là 4.
Yêu cầu:
a. Tính số nhân tiền, cơ sở tiền (B) và cung ứng tiền tệ (MS)
b. Giả sử NHTW mua trái phiếu của NHTM với trị giá 800 tỷ đồng và NHTM
cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra. Hãy tính cơ sở tiền và cung ứng tiền của
nền kinh tế?
Bài 7:
Giả sử NHTM A nhận được một khoản tiền gửi là 2,5 tỷ USD. NHTMA
quyết định dự trữ 150 triệu USD, còn lại cho vay.
a. Nếu NHTW quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% thì NHTM A dự trữ dôi
ra là bao nhiêu?
b. Giả sử các NHTM khác dự trữ đúng bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và
NHTMA cũng dự trữ đúng quy định của NHTW thì cung tiền của nền
kinh tế có thể tăng lên bao nhiêu ( )giả sử không có rò rỉ tiền mặt
c. Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2 và tỷ lệ dự trữ thực tế đúng
bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Nếu NHTW muốn giảm cung tiền 4,8 tỷ
USD thông qua nghiệp vụ thị trường mở thì phải thực hiện mua hay bán
trái phiếu chính phủ với trị giá là bao nhiêu?
Bài làm:
D = 2.500
R = 150
rr = R/D = 0,06
a. rb = 5% = 0,05 => Tỷ lệ dự trữ dôi ra rr = rr – rb = 0,01.
Mức dự trữ dôi ra = 0,01 x 2500 = 25 tr USD.
b. rr’ = rb = 0,05.
m = 1/rr’ = 1/0.05 = 20
MS = m. Mức dự trữ dôi ra = 20. 25 = 500 triệu USD. Như vậy cung tiền tăng thêm
1 lượng 500 tr USD
c. cr = Cu/D = 0,2, rr = rb = 0,05
Số nhân tiền là: m = (cr+ 1)/(cr + rr) = (0,2 + 1)/(0,2 + 0,05) = 4,8.
NHTW muốn giảm MS 1 lượng MS = 4800 tr USD thông qua nghiệp vụ thị trường
mở thì phải thực hiện bán trái phiếu với 1 lượng trị giá B là:
Ta có: MS = m. B => MS= m. B
B = MS/m = 4800/4,8 = 1000 triệu USD.
Vậy NHTW phải bán trái phiếu trị giá 1000 triệu USD
| 1/7

Preview text:

Chương 4
Chọn đáp án đúng nhất:
1. Khoản mục nào dưới đây thuộc M2 nhưng không thuộc M1: a. Tiền mặt
b. Tiền gủi có thể viết séc tại NHTM
c. Tiền gửi tiết kiệm có thời hạn tại NHTM
d. Tiền gủi tiết kiệm của cá nhân tại các tổ chức tín dụng nông thôn e. Cả c và d
2. Giả sử chuyển 1 tr đồng từ tài khoản tiết kiệm có thời hạn sang tài khoản
tiền gủi có thể viết séc, thì: a.Cả M1 và M2 đều giảm b. M1 giảm và M2 tăng lên c. Cả M1 và M2 tăng
d. M1 giảm, M2 không thay đổi
e. M1 tăng, M2 không thay đổi.
3. Một ngân hàng có thể tạo tiền bằng cách:
a. bán trái phiếu cho chính phủ b. tăng dự trữ
c. cho vay một phần tiền huy động được
d. huy động nhiều tiền gửi
e. Bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương
4. Nếu các ngân hàng thương mại đều không cho vay số tiền huy động được
thì số nhân tiền sẽ là:
NHTM ko cho vay thì rr = 100% = 1, Số nhân tiền m = 1/rr = 1 a. 0 b. 1 c. 10 d. 100 e. vô cùng
5. Sự cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định sẽ:
a. Không tác động đến NHTM không có dự trữ dôi ra
b. dẫn tới mở rộng các khoản tiền gửi tại các NHTM
c. cho phép NHTM giảm lượng dự trữ và cho vay được nhiều hơn
d. Không phải các câu trên
6. Quá trình mở rộng tiền tệ còn tiếp tục cho đến khi: a. Không còn dự trữ
b. NHTW bãi bỏ quy định về dự trữ bắt buộc
c. lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất thị trường
d. lãi suất thị trường thấp hơn lãi suất chiết khấu
7. Nghiệp vụ thị trường mở xảy ra khi:
A. Chính phủ bán trái phiếu cho các ngân hàng thương mại.
B. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mua trái phiếu chính phủ từ các ngân hàng thương mại.
C. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bán trái phiếu chính phủ cho các ngân hàng thương mại.
D. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mua hoặc bán trái phiếu chính phủ cho các ngân hàng thương mại.
8. Giá trị của số nhân tiền (trường hợp có rò rỉ tiền):
A. Chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi
B. Chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ
C. Do NHTW trực tiếp điều tiết
D. Tăng khi tỉ lệ dự trữ giảm
9. Nếu cơ sở tiền tệ (B) tăng gấp đôi trong khi cả tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi (cr) và tỉ lệ dự
trữ so với tiền gửi (rr) không thay đổi thì cung ứng tiền tệ (MS) sẽ:
A. Giảm một nửa B. Không đổi C. Tăng gấp đôi D. Tăng 1/2 lần
10. NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở:
A. Giảm khả năng cho vay của NHTM và giảm khối lượng tiền cung ứng
B. Tăng khả năng cho vay của NHTM và tăng khối lượng tiền cung ứng
C. Giảm tỷ lệ dự trữ của các NHTM và tăng số nhân tiền
D. Tăng tỷ lệ dự trữ tại các NHTM và lãi suất có xu hướng tăng
11. Giả sử rr = 10% và cr = 0 và NHTW bán 4 000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ, thì lượng cung tiền:
A. Không thay đổi B. Tăng 4 000 tỉ đồng C. Tăng 40 000 tỉ đồng D. Giảm 40 000 tỉ đồng
12. Giả sử bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại A nhận được một khoản tiền
gửi 3.5 tỷ USD. Nếu ngân hàng trung ương quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%, thì

NHTM phải dự trữ mức tối thiểu là: A. 35 triệu USD B. 175 triệu USD C. 200 triệu USD D. 350 triệu USD
13. Ban đầu, giả sử rr = 10%, cr = 0. Sau đó, NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống còn
5%, nhưng các NHTM quyết định giữ thêm 5% tổng tiền gửi dưới dạng dự trữ dôi ra. Khi
đó, tỷ lệ dự trữ thực tế, số nhân tiền tệ và cung ứng tiền tệ của nền kinh tế:
A. Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM không đổi nên số nhân tiền và mức cung tiền không thay đổi
B. Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM tăng nên số nhân tiền và mức cung tiền tăng
C. Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM giảm nên số nhân tiền và mức cung tiền giảm
D. Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM tăng nên số nhân tiền và mức cung tiền giảm Bài tập:
1. Giả sử rr = 5%, cr = 0. Biết tiền cơ sở giảm 2 tỷ đồng. Số nhân tiền, và sự thay đổi
cung ứng tiền tệ của nền kinh tế khi đó tăng hay giảm bao nhiêu? Bài làm:
ADCT: m = (cr + 1) / (cr + rr) = 1/rr = 1/0,05 = 20 Ta có : MS = m. B  MS = m. B
Khi B giảm 1 lượng B = 2 tỷ làm cho MS giảm 1 lượng MS = m. B Thay số: MS = 20. 2 = 40 tỷ.
2. Giả sử cr = 4, rr = 1/6. Nếu ngân hàng trung ương mua 5000 tỉ đồng trái phiếu chính
phủ thì cung tiền tăng hay giảm bao nhiêu?
ADCT: m = (cr + 1) / (cr + rr) = 1,2 Ta có : MS = m. B  MS = m. B
Khi NHTW mua Trái phiếu CP 5000 tỷ đồng => tăng B 1 lượng B = 5000 tỷ
Làm cho MS tăng lượng MS = m. B = 1,2. 5000 = 6000 tỷ
3. Nếu các NHTM muốn giữ 3% tiền gửi dưới dạng dự trữ và dân cư muốn giữ
tiền mặt bằng 10% so với tiền gửi ngân hàng thì số nhân tiền sẽ là bao nhiêu? ADCT: m = (cr+1)/( cr + rr) cr = Cu/ D = 10% = 0,1 rr = R/D = 3% = 0,03
 m = ( 0,1 + 1)/ ( 0,1 + 0,03) = 8,46
4. Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2; tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi là 0,1.
Nếu muốn cung tiền tăng 1 tỷ đồng thông qua hoạt động thị trường mở
thì NHTW phải thực hiện mua hay bán trái phiếu với lượng giá trị là bao nhiêu? Bài làm:
cr = Cu/D = 0,2; rr = R/D = 0,1
Số nhân tiên là : m = (cr+1)/( cr + rr) = ( 0,1 + 1)/ ( 0,2 + 0,1) = 4 Ta có: MS = m. B  MS =m. B (*).
 Muốn MS tăng MS= 1 tỷ đồng thì NHTW phải thực hiện mua Trái
phiếu với một lượng giá trị đúng bằng B:
Từ (*) => B = MS/m = 1/ 4= 0,25 tỷ = 250 triệu
Vậy NHTW phải mua trái phiếu một lượng 250 triệu.
5. Giả sử tổng dự trữ của các NHTM bằng 200 tỷ đồng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là
5% và không có dự trữ dôi ra, tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%
a. Tính số nhân tiền và cung ứng tiền tệ
b. Nếu tỷ lệ dự trữ đôi ra bằng 5% thì dự trữ và cung ứng tiền sẽ thay đổi như thế nào? HD:
R = 200; rb = 5% = 0,05; không có dự trự dôi ra tức là: rr = rb = 5% ( vì rr =
rr – rb); cr = 20% = 0,2.
a. Số nhân tiền:
ADCT: m = (cr + 1)/(cr + rr) = (0,2 + 1)/(0,2 + 0,05) = 4,8.
rr = R/D => D = R/rr = 200/0,05 = 4000
cr = Cu/D => Cu = cr. D = 0,2 x 4000 = 800
B = Cu + R = 800 + 200 = 1000
MS = m. B = 4,8 x 1000 = 4800
b. Ta có rr = rr’ – rb => rr’ = rb+  rr = 5% + 5% = 10%
Số nhân tiền mới là: m’ = (cr + 1) /(cr + rr’) = 4. B = Cu’ + R’ = 1000 (*)
rr’ = R’/D’ = 0,1 => R’ = 0,1.D’ (1)
cr = Cu’/D’ = 0,2 => Cu’ = 0,2. D’ (2)
Thay (1) và (2) vào (*) : 0,2. D’+ 0,1.D’ = 1000 => D’ = 3333,33  R’ = 0,1. 3333,33 = …
 MS’ = m’. B = 4 . 1000 = 4000
6. Giả định về bảng cân đối của hệ thống NHTM như sau: ĐVT: tỷ đồng Dự trữ: 100 Tiền gủi: 600 Trái phiếu :500 Tổng: 600
Giả sử tiền mặt so với tiền gửi của công chúng là 4. Yêu cầu: a. Tính số nhân tiền
, cơ sở tiền (B) = Cu + r và cung
m = (cr + 1) /(cr + rr) ứng tiền tệ (MS) = m* B
b. Giả sử NHTW mua trái phiếu của NHTM với trị giá 500 tỷ đồng và NHTM
cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra. Hãy tính cơ sở tiền và cung ứng tiền của nền kinh tế?
7. Giả định về bảng cân đối của hệ thống NHTM như sau: ĐVT: tỷ đồng Dự trữ: 50 Tiền gủi: 300 Trái phiếu :150 Tống: 300
Giả sử tiền mặt so với tiền gửi của công chúng là 4. Yêu cầu:
a. Tính số nhân tiền, cơ sở tiền (B) và cung ứng tiền tệ (MS)
b. Giả sử NHTW mua trái phiếu của NHTM với trị giá 150 tỷ đồng và NHTM
cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra. Hãy tính cơ sở tiền và cung ứng tiền của nền kinh tế?
8. Giả định về bảng cân đối của hệ thống NHTM như sau: ĐVT: tỷ đồng Dự trữ: 200 Tiền gủi: 1000 Trái phiếu :800 Tống: 1000
Giả sử tiền mặt so với tiền gửi của công chúng là 4. Yêu cầu:
a. Tính số nhân tiền, cơ sở tiền (B) và cung ứng tiền tệ (MS)
b. Giả sử NHTW mua trái phiếu của NHTM với trị giá 800 tỷ đồng và NHTM
cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra. Hãy tính cơ sở tiền và cung ứng tiền của nền kinh tế? Bài 7:
Giả sử NHTM A nhận được một khoản tiền gửi là 2,5 tỷ USD. NHTMA
quyết định dự trữ 150 triệu USD, còn lại cho vay.
a. Nếu NHTW quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% thì NHTM A dự trữ dôi ra là bao nhiêu?
b. Giả sử các NHTM khác dự trữ đúng bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và
NHTMA cũng dự trữ đúng quy định của NHTW thì cung tiền của nền
kinh tế có thể tăng lên bao nhiêu (giả sử không có rò rỉ tiền mặt)
c. Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2 và tỷ lệ dự trữ thực tế đúng
bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Nếu NHTW muốn giảm cung tiền 4,8 tỷ
USD
thông qua nghiệp vụ thị trường mở thì phải thực hiện mua hay bán
trái phiếu chính phủ với trị giá là bao nhiêu? Bài làm: D = 2.500 R = 150 rr = R/D = 0,06
a. rb = 5% = 0,05 => Tỷ lệ dự trữ dôi ra rr = rr – rb = 0,01.
Mức dự trữ dôi ra = 0,01 x 2500 = 25 tr USD. b. rr’ = rb = 0,05. m = 1/rr’ = 1/0.05 = 20
MS = m. Mức dự trữ dôi ra = 20. 25 = 500 triệu USD. Như vậy cung tiền tăng thêm 1 lượng 500 tr USD
c. cr = Cu/D = 0,2, rr = rb = 0,05
Số nhân tiền là: m = (cr+ 1)/(cr + rr) = (0,2 + 1)/(0,2 + 0,05) = 4,8.
NHTW muốn giảm MS 1 lượng MS = 4800 tr USD thông qua nghiệp vụ thị trường
mở thì phải thực hiện bán trái phiếu với 1 lượng trị giá B là:
Ta có: MS = m. B => MS= m. B
 B = MS/m = 4800/4,8 = 1000 triệu USD.
 Vậy NHTW phải bán trái phiếu trị giá 1000 triệu USD