Câu hỏi trắc nghiệm chương 5 - Quản trị marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội
Câu hỏi trắc nghiệm chương 5 - Quản trị marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị marketing(QTMKT101)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1
Số tuyệt đối thời kỳ là số tuyệt đối:
A. Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong một độ dài thời gian nhất định
B. Không có sự tích lũy về lượng của hiện tượng trong suốt thời gian nghiên cứu.
C. Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu vào một thời điểm nhất định.
D. Phản ánh tình hình của hiện tượng vào một thời điểm nào đó Câu 2
Số tương đối động thái là kết quả so sánh:
A. Hai mức độ khác loại
B. Hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về thời gian
C. Hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về không gian
D. Hai mức độ của hai hiện tượng khác nhau nhưng có liên quan với nhau Câu 3
Số tương đối không gian là kết quả so sánh:
A. Hai mức độ khác loại
B. Hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về thời gian
C. Mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng thể hoặc hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về không gian
D. Hai mức độ của hai hiện tượng khác nhau nhưng có liên quan với nhau Câu 4
Đối với dãy số lượng biến phân tổ không có khoảng cách tổ, Mốt là lượng biến:
A. Của tổ có mật độ phân phối lớn nhất
B. Lớn nhất của tổng thể nghiên cứu
C. Nhỏ nhất của tổng thể nghiên cứu
D. Của tổ có tần số tổ lớn nhất Câu 5
Khi phân tổ với khoảng cách tổ đều, Mốt nằm ở tổ có:
A. Tần số tổ lớn nhất
B. Mật độ phân phối lớn nhất
C. Khoảng cách tổ lớn nhất
D. Tổ có chứa đơn vị đứng ở vị trí chính giữa Câu 6 Khoảng biến thiên là:
A. Lượng biến lớn nhất của tiêu thức nghiên cứu
B. Chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu.
C. Lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu
D. Khoảng cách tổ của từng tổ Câu 7σ
Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của: A. Khoảng biến thiên
B. Độ lệch tuyệt đối bình quân C. Phương sai D. Hệ số biến thiên Câu 8: Chọn khẳng định đúng:
A. Có thể cộng các số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu để được trị số của chỉ
tiêu trong thời kỳ dài hơn
B. Trung bình cộng các số tuyệt đối thời điểm của cùng chỉ tiêu là trị số của cùng chỉ tiêu trong thời kỳ.
C. Số tuyệt đối là kết quả so sánh tỷ lệ giữa hai chỉ tiêu thống kê.
D. Số tuyệt đối thời điểm hình thành thông qua sự tích lũy về lượng của hiện tượng nghiên cứu. Câu 9 Mật độ dân số là:
A. Số tương đối động thái.
B. Số tương đối cường độ
C. Số tương đối không gian
D. Số tương đối kết cấu Câu 10
Đâu là chỉ tiêu phản ánh mức độ đồng đều của tổng thể: A. Số bình quân B. Mốt C. Độ lệch chuẩn D. Trung vị Câu 11
Khi phân tổ với khoảng cách tổ không đều, Mốt nằm ở tổ có:
A. Tần số tổ lớn nhất
B. Mật độ phân phối lớn nhất
C. Khoảng cách tổ lớn nhất
D. Tổ có chứa đơn vị đứng ở vị trí chính giữa Câu 12
Cho chỉ tiêu: “Doanh thu sản xuất kinh doanh thuần của doanh nghiệp A năm 2020 là
100 tỷ đồng”. Đây là:
A. Số tuyệt đối thời kỳ
B. Số tuyệt đối thời điểm C. Số bình quân D. Số tương đối Câu 13
Để tính số bình quân cộng từ dãy số lượng biến có khoảng cách tổ, cần sử dụng đại
lượng nào để đại diện cho các lượng biến mỗi tổ:
A. Giới hạn trên của tổ
B. Trị số giữa của mỗi tổ
C. Giới hạn dưới của tổ
D. Khoảng cách tổ của từng tổ Câu 14
Chỉ tiêu đo độ biến thiên nào là chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất: A. Khoảng biến thiên
B. Độ lệch tuyệt đối bình quân C. Phương sai D. Độ lệch chuẩn Câu 15
Số tuyệt đối thời điểm là số tuyệt đối:
A. Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong một độ dài thời gian nhất định
B. Có sự tích lũy về lượng của hiện tượng trong suốt thời gian nghiên cứu
C. Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu vào một thời điểm nhất định.
D. Có thể cộng được với nhau để có trị số của thời kỳ dài hơn