Câu hỏi trắc nghiệm - Quản trị marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi trắc nghiệm - Tổng quan marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1. Chương I: Tổng quan về marketing
Câu hỏi 1: Lựa chọn câu nhận định đúng trong các đáp án sau?
A. Marketing và bán hàng là hai hoạt động đồng nhất
B. Marketing và tiếp thị là hai hoạt động đồng nhất
C. Marketing và quảng cáo là hai hoạt động đồng nhất
D. Bán hàng là một khâu của hoạt động của marketing
Câu hỏi 2: Theo khái niệm marketing hiện đại, hội lớn nhất mang lại thành
công cho doanh nghiệp được thể hiện trong đáp án nào sau đây?
A. Lượng sản phẩm bán tăng cao.
B. Cung cấp những sản phẩm cải tiến liên tục.
C. Bảo đảm độ thoả dụng cao nhất cho người tiêu dùng.
D. Định giá bán sản phẩm cao để thu lợi nhuận.
Câu hỏi 3: Đáp án nào thể hiện đúng khái niệm về mong muốn (Want)?
A. Nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù của con người.
B. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
C. Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được
D. Là trạng thái ý thức phát sinh do sự đòi hỏi của môi trường giao tiếp xã hội
Câu hỏi 4: Đáp án nào nhận định đúng về nhu cầu thị trường theo quan điểm
marketing?
A. Nhu cầu thị trường là nhu cầu tự nhiên
B. Nhu cầu thị trường là mong muốn
C. Nhu cầu thị trường là nhu cầu có khả năng thanh toán.
D. Nhu cầu thị trường là thuật ngữ mà nội dung hàm chứa cả nhu cầu tự nhiên,
mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán.
Câu hỏi 5: Dựa vào nhu cầu tự nhiên của con người, nhà kinh doanh sẽ xác định
được gì?
A. Một chủng loại sản phẩm để đáp ứng một loại nhu cầu
B. Các thông số và đặc tính cụ thể của sản phẩm mà thị trường cần
C. Khả năng thanh toán của khách hàng
D. Mong muốn của từng người hoặc một tập hợp người.
Câu hỏi 6: Đáp án nào thể hiện đúng quan điểm marketing hiện đại?
A. Một sản phẩm có chất lượng tốt và nhiều tính năng sẽ tự tìm được khách hàng
B. Nếu một khách hàng bị thuyết phục mua một sản phẩm, họ sẽ thích sản phẩm
đó
C. Cần phải bán sản phẩm thật rộng rãi với giá hạ
D. Xác định khách hàng muốn gì rồi bán cho họ sản phẩm mà họ muốn
Câu hỏi 7: Sự hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng hàng hóa tùy thuộc vào
yếu tố nào trong các đáp án sau?
A. Giá của hàng hóa đó cao hay thấp
B. Kỳ vọng của người tiêu dùng về sản phẩm đó
C. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và kỳ vọng về sản phẩm
D. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và sự hoàn thiện của sản phẩm
Câu hỏi 8: Trao đổi không th xảy ra được nếu thiếu các điu kiện sau đây, ngoại trừ?
A. Có hai bên có những vật có giá trị đối với bên kia và có ý định trao đổi.
B. Hai bên được một bên nào đó thúc đẩy trao đổi.
C. Các bên được tự do trao đổi.
D. Hai bên đều có khả năng thực hiện hành vi trao đổi.
Câu hỏi 9: Trong những điều kiện nêu ra dưới đây, điều kiện nào không nhất
thiết phải thoả mãn mà sự trao đổi tự nguyện vẫn diễn ra?
A. Ít nhất phải có 2 bên
B. Phải có sự trao đổi tiền giữa hai bên
C. Mỗi bên phải khả năng giao tiếp và giao hàng
D. Mỗi bên được tự do chấp nhận hoặc từ chối đề nghị của bên kia.
Câu hỏi 10: Hoạt động trao đổi mang tính thương mại được gọi là gì?
A. Chuyển giao
B. Giao dịch
C. Đổi hàng
D. Bán hàng
Câu hỏi 11: Mong muốn (Wants) được hiểu là:
A. Nhu cầu tự nhiên.
B. Nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù.
C. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
D. Nhu cầu của thị trường
Câu hỏi 12: Theo quan điểm marketing, thị trường là gì?
A. Nơi gặp gỡ giữa cung và cầu
B. Nơi người bán và người mua trao đổi hàng hóa.
C. Một nhóm khách hàng có nhu cầu và mong muốn nhất định.
D. Một địa điểm mà người sản xuất tập trung để bán hàng.
Câu hỏi 13: cĐáp án nào thể hiện đúng hức năng cơ bản của hoạt động
marketing?
A. Tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp
B. Tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp
C. Huy động vốn cho doanh nghiệp.
D. Phát hiện và ứng dụng những công nghệ mới để tạo lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp.
Câu hỏi 14: Đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, marketing có vai trò
gì?
A. Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường.
B. Thu hút và giữ người lao động giỏi cho doanh nghiệp.
C. Tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.
D. Đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn tài chính cần thiết cho hoạt động sản xuất và
tác nghiệp.
Câu hỏi 15: Sự cân đối giữa lợi nhuận của doanh nghiệp, thoả mãn nhu cầu của
khách hàng và lợi ích xã hội là một đòi hỏi đối với nhà marketing theo quan điểm
nào?
A. Marketing định hướng thị trường.
B. Marketing định hướng sản xuất.
C. Marketing đạo đức xã hội.
D. Marketing định hướng sản phẩm.
Câu hỏi 16: Khái niệm marketing theo quan điểm marketing hiện đại là:
A. Một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong
muốn thông qua trao đổi.
B. Một dạng hoạt động của tổ chức nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn
thông qua trao đổi.
C. Một dạng hoạt động của cá nhân nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn
thông qua trao đổi.
D. Một dạng hoạt động của người tiêu dùng nhằm thỏa mãn những nhu cầu và
mong muốn thông qua trao đổi.
Câu hỏi 17: Hiểu một cách đầy đủ, marketing công việc thuộc về chủ thể nào
trong các đáp án sau?
A. Người bán
B. Người mua
C. Những người kinh doanh thương mại
D. Bên nào tích cực hơn trong việc tìm kiếm cách trao đổi với bên kia
Câu hỏi 18: Quan điểm marketing tập trung o sản xuất thể áp dụng thành công
trong điều kiện nào?
A. Người tiêu dùng đặt tiêu chí chất lượng sản phẩm lên hàng đầu
B. Khả năng cung ứng sản phẩm vượt quá mức cầu thị trường.
C. Người tiêu dùng chú trọng vào các tính năng mới của sản phẩm
D. Nhu cầu mua sắm sản phẩm vượt quá khả năng cung ứng.
Câu hỏi 19: Xét theo chiều dài lịch sử, quan điểm quản trị marketing nào xuất
hiện sớm nhất?
A. Marketing tập trung vào sản xuất.
B. Marketing tập trung vào khách hàng.
C. Marketing tập trung vào bán hàng.
D. Marketing tập trung vào sản phẩm
Câu hỏi 20: Quan đim marketing tập trung vào hn thiện sản phẩm có thể áp dụng
thành công trong điều kiện o trong c đáp án sau đây?
A. Người tiêu dùng ưa thích sản phẩm giá rẻ.
B. Người tiêu dùng không đề cao chất lượng và tính năng mới của sản phẩm.
C. Người tiêu dùng ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao nhất, nhiều công
dụng và tính năng mới.
D. Nhu cầu về mua sắm sản phẩm vượt quá khả năng cung ứng.
Câu hỏi 21: Đáp án nào sau đây không thể hiện điểm khác nhau giữa quan điểm
marketing định hướng khách hàng và quan điểm tập trung vào bán hàng?
A. Nghiên cứu thị trường, xác định khách hàng mục tiêu.
B. Sử dụng các chương trình khuyến mãi để khuyến khích khách hàng mua sản
phẩm.
C. Tập trung vào sự hiểu biết nhu cầu của khách hàng.
D. Sử dụng công cụ marketing – mix phù hợp với nhu cầu của khách hàng mục
tiêu.
Câu hỏi 22: Vai trò của marketing đối với doanh nghiệp được thể hiện trong đáp
án nào?
A. Tiếp thị sản phẩm và dịch vụ tới khách hàng
B. Tạo sự kết nối các hoạt động của doanh nghiệp với thị trường
C. Thúc đẩy tiêu thụ càng nhiều càng tốt
D. Đáp ứng các yêu cầu của cộng đồng
Câu hỏi 23: Câu nói nào dưới đây thể hiện đúng nhất triết kinh doanh theo
định hướng marketing?
A. Chúng ta đang cố bán cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảo.
B. Khách hàng đang cần sản phẩm X, hãy sản xuất và bán cho họ sản phẩm X.
C. Cung về sản phẩm Y đang thấp hơn cầu, hãy tập trung nâng cao năng suất lao
động để tăng khối lượng sản phẩm Y với giá thành hạ.
D. Doanh số bán hàng đang giảm, hãy tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh bán
hàng.
Câu hỏi 24: Hoạt động kinh doanh theo định hướng marketing được hiểu đúng
theo đáp án nào sau đây?
A. Tập trung sản xuất ra sản phẩm và tìm cách bán chúng.
B. Kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng để bán hàng.
C. Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và tìm cách thoả mãn nhu cầu của khách
hàng trên cơ sở bảo đảm lợi ích khách hàng và mục tiêu của doanh nghiệp.
D. Hoàn thiện sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Câu hỏi 25: Phương án nào dưới đây là một dạng nhu cầu của con người?
A. Giải trí
B. Đi dã ngoại
C. Xem tivi
D. Nghe nhạc
Câu hỏi 26: Phương án nào dưới đây thể hiện nhu cầu tự nhiên dạng đặc thù
của con người?
A. Giải trí
B. Sữa cho người cao tuổi
C. Phương tiện vận tải đi lại
D. Sức khỏe
Câu hỏi 27: Lời phát biểu nào dưới đây thể hiện đúng nhất quan điểm kinh doanh
định hướng vào khách hàng?
A. Khách hàng đang cần sản phẩm Z, hãy tập trung nguồn lực sản xuất và
marketing sản phẩm đó.
B. Chúng ta cố gắng bán những sản phẩm có chất lượng cao.
C. Doanh thu sẽ giảm hãy tập trung mọi khả năng để đẩy mạnh bán hàng.
D. Những chi phí cho khâu kiểm kê quá cao, chúng ta phải cắt giảm.
Câu hỏi 28: Theo quan điểm marketing, giá trị tiêu dùng sản phẩm được hiểu là:
A. Sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng của sản phẩm trong việc thỏa
mãn nhu cầu của họ.
B. Lợi ích khách hàng nhận được từ dịch vụ hỗ trợ của người cung ứng.
C. Lợi ích khách hàng nhận được qua tiếp xúc với đội ngũ nhân sự của nhà cung
ứng.
D. Lợi ích tinh thần khách hàng nhận được từ danh tiếng của nhà cung ứng.
Câu hỏi 29: Theo quan điểm marketing, sự thỏa mãn của người tiêu dùng được
hiểu là:
A. Kỳ vọng của người mua về giá trị tiêu dùng của sản phẩm.
B. Kết quả so sánh giữa giá trị tiêu dùng của sản phẩm với kỳ vọng của khách
hàng.
C. Giá trị tiêu dùng thực tế của sản phẩm.
D. Chi phí khách hàng bỏ ra để sở hữu sản phẩm.
Câu hỏi 30: Câu nói của Charles Revson, Chủ tịch hãng Mỹ phẩm Revlon: “Tại
nhà máy chúng tôi sản xuất nước hoa, tại cửa hàng chúng tôi bán niềm hy vọng”
cho thấy quan điểm quản trị marketing nào?
A. Marketing tập trung vào sản phẩm
B. Marketing đạo đức - xã hội
C. Marketing tập trung vào sản xuất
D. Marketing định hướng khách hàng
Câu hỏi 31: Nhận định: “Quảng cáo và bán hàng sẽ giúp nhà marketing vượt qua
sự từ chối của khách hàng thúc đẩy khách hàng quyết định mua” theo quan
điểm marketing nào?
A. Marketing tập trung vào sản xuất
B. Marketing tập trung vào sản phẩm
C. Marketing tập trung vào bán hàng
D. Marketing đạo đức xã hội.
Câu hỏi 32: Để đảm bảo sự thoả mãn của khách hàng, các nhà marketing cần phải
thực hiện theo đáp án nào?
A. Định giá bán sản phẩm thấp nhất có thể được.
B. Luôn luôn thoả mãn những đòi hỏi của khách hàng.
C. Thiết kế những sản phẩm hoàn hảo nhất để thoả mãn khách hàng.
D. Theo dõi nhu cầu, mong muốn và kỳ vọng của khách hàng thường xuyên và
hệ thống.
Câu hỏi 33: Thực chất khách hàng muốn mua gì khi lựa chọn sản phẩm?
A. Khách hàng muốn mua đặc tính sản phẩm.
B. Khách hàng muốn mua sản phẩm và dịch vụ gắn với sản phẩm.
C. Khách hàng muốn mua lợi ích mà sản phẩm mang lại cho họ.
D. Khách hàng muốn mua chất lượng sản phẩm
Câu hỏi 34: Theo quan điểm marketing hiện đại, để kinh doanh thành công,
doanh nghiệp cần tập trung vào mục tiêu nào trong các đáp án sau?
A. Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảo nhất.
B. Đầu tư hệ thống cửa hàng hiện đại nhất
C. Thoả mãn mong muốn của khách hàng bằng những phương thức hữu hiệu hơn
so với các đối thủ cạnh tranh.
D. Huấn luyện đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp.
Câu hỏi 35: Đáp án nào thể hiện không đúng mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp theo quan điểm marketing?
A. Chú trọng hoạt động chăm sóc khách hàng
B. Chỉ quan tâm tới lợi nhuận của doanh nghiệp
C. Chú trọng hoạt động nghiên cứu marketing
D. Quan tâm tới nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Câu hỏi 36: Đáp án nào thể hiện đúng mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
theo quan điểm marketing đạo đức xã hội?
A. Chú trọng hoạt động chăm sóc khách hàng
B. Doanh nghiệp cần đảm bảo hài hòa lợi ích của khách hàng, xã hội, doanh
nghiệp.
C. Chú trọng hoạt động nghiên cứu marketing
D. Quan tâm tới nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Câu hỏi 37: Quan điểm tập trung vào bán hàng phù hợp nhất với tình huống nào?
A. Khách hàng luôn ưa thích sản phẩm có chất lượng cao nên doanh nghiệp phải
luôn cải tiến, hoàn thiện sản phẩm.
B. Khách hàng đang cần sản phẩm X, hãy sản xuất và bán cho họ sản phẩm X.
C. Cung về sản phẩm Y đang thấp hơn cầu, hãy tập trung nâng cao năng suất lao
động để tăng khối lượng sản phẩm Y với giá thành hạ.
D. Doanh số bán hàng đang giảm, hãy tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh bán
hàng.
Câu hỏi 38: Lựa chọn đáp án có câu nhận định đúng về quan điểm định hướng
khách hàng?
A. Nhà quản trị các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản
xuất, hạ giá thành và mở rộng phạm vi tiêu thụ.
B. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công phải tập trung mọi nguồn lực
vào việc tạo ra sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất.
C. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải tập trung mọi nguồn
lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mại.
D. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải xác định đúng nhu
cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu và đáp ứng tốt bằng những phương
thức ưu thế hơn đối thủ cạnh tranh.
Câu hỏi 39: Nhu cầu tự nhiên được hiểu là:
A. Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.
B. Nhu cầu phù hợp với khả năng mua sắm
C. Mức độ trạng thái cảm giác của người tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết
quả thu được do tiêu thụ sản phẩm với những kỳ vọng của họ.
D. Sự hài lòng của khách hàng sau khi được đáp ứng nhu cầu
Câu hỏi 40: Lựa chọn đáp án có câu nhận định đúng về quan điểm tập trung vào
sản xuất?
A. Nhà quản trị các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản
xuất, hạ giá thành và mở rộng phạm vi tiêu thụ.
B. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công phải tập trung mọi nguồn lực
vào việc tạo ra sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất.
C. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải tập trung mọi nguồn
lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mại.
D. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải xác định đúng cầu và
mong muốn của thị trường mục tiêu và đáp ứng tốt bằng những phương thức ưu
thế hơn đối thủ cạnh tranh.
Câu hỏi 41: Lựa chọn đáp án có câu nhận định đúng về quan điểm tập trung hoàn
thiện sản phẩm?
A. Nhà quản trị các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản
xuất và mở rộng phạm vi tiêu thụ.
B. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công phải tập trung mọi nguồn lực
vào việc tạo ra sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất vì mọi khách hàng đều ưa
thích sản phẩm cao cấp.
C. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải tập trung mọi nguồn
lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mại.
D. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải xác định đúng cầu và
mong muốn của thị trường mục tiêu và đáp ứng tốt bằng những phương thức ưu
thế hơn đối thủ cạnh tranh.
Câu hỏi 42: Lựa chọn đáp án có câu nhận định đúng về quan điểm tập trung bán
hàng?
A. Nhà quản trị các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản
xuất và mở rộng phạm vi tiêu thụ.
B. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công phải tập trung mọi nguồn lực
vào việc tạo ra sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất.
C. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải tập trung mọi nguồn
lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
D. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải xác định đúng cầu và
mong muốn của thị trường mục tiêu và đáp ứng tốt bằng những phương thức ưu
thế hơn đối thủ cạnh tranh.
Câu hỏi 43: Các doanh nghiệp xe máy Trung Quốc trên thị trường Việt Nam:
quảng cáo rất ít, chất lượng sản phẩm thấp nhưng giá rẻ được bày bán xuống
đến các cửa hàng xe máy tận các huyện nông thôn, vùng cao. Các doanh nghiệp
này theo đuổi quan điểm marketing nào sau đây?
A. Tập trung hoàn thiện sản phẩm.
B. Tập trung khách hàng.
C. Tập trung sản xuất
D. Tập trung vào bán hàng.
Câu hỏi 44: Nhà máy xe đạp Biên Hòa, trung thành với dòng sản phẩm xe đạp.
Thời gian qua, nhà máy đã không ngừng cải tiến để xe đạp của mình luôn tốt hơn,
đẹp hơn. Hiện nay, đây là nhà máy nổi tiếng với cá c kiểu xe đạp bền, đẹp. Doanh
nghiệp này theo đuổi quan điểm marketing nào sau đây?
A. Tập trung sản xuất
B. Tập trung khách hàng.
C. Tập trung hoàn thiện sản phẩm.
D. Tập trung vào bán hàng
Câu hỏi 45: TC là một doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng mộc dân dụng mới ra
đời. Tuy không phải đơn vị có uy tín về các sản phẩm có độ bền hay kiểu dáng
độc đáo, nhưng với một hệ thống cửa hàng được trưng bày bắt mắt, đội ngũ nhân
viên bán hàng giàu kinh nghiệm được trả lương cao nên hầu như ít khách hàng
nào có thể ra về mà không mua một món gì đó của họ. Với những đầu tư như vậy
cho thấy TC đang theo đuổi quan điểm marketing nào sau đây?
A. Tập trung sản xuất
B. Tập trung khách hàng.
C. Tập trung hoàn thiện sản phẩm.
D. Tập trung vào bán hàng.
Câu hỏi 46: Hãng T.I. doanh nghiệp sản xuất máy tính xách tay sớm nhất
B. Số lượng trung gian trong các cấp độ phân phối
C. Số cấp trung gian có mặt trong kênh phân phối
D. Chiều dài quãng đường từ nhà sản xuất đến điểm bán lẻ
Câu hỏi 231: Chức năng nào dưới đây không phải chức năng của kênh phân
phối:
A. Nghiên cứu thị trường
B. Cải tiến quy trình sản xuất
C. San sẻ rủi ro
D. Tài trợ
Câu hỏi 232: Kênh phân phối gián tiếp là kênh có ít nhất:
A. 1 cấp trung gian
B. 2 cấp trung gian
C. 3 cấp trung gian
D. Từ 3 cấp trung gian trở lên
Câu hỏi 233: Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà bán buôn trong kênh phân
phối?
A. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp.
B. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất
C. Là trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác
D. Là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng
Câu hỏi 234: Đại lý khác nhà bán lẻ ở đặc điểm sau:
A. Bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng
B. Là đại diện cho cả người mua và người bán
C. Là trung gian phân phối hàng hóa cho nhà sản xuất
D. Không có quyền sở hữu hàng hóa, chỉ giúp người mua hay người bán thực hiện
việc mua bán.
Câu hỏi 235: Phân phối đại trà có đặc điểm là:
A. Doanh nghiệp bán sản phẩm qua số trung gian thương mại mỗi cấp độ
phân phối.
B. Trên mỗi khu vực thị trường, doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm thông qua một
trung gian phân phối duy nhất.
C. Doanh nghiệp bán sản phẩm qua một số trung gian đã được chọn lọc theo
những tiêu chuẩn nhất định ở mỗi cấp độ phân phối
D. Nhà sản xuất bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng
Câu hỏi 236: Phân phối chọn lọc có đặc điểm là:
A. Doanh nghiệp bán sản phẩm qua số trung gian thương mại mỗi cấp độ
phân phối.
B. Trên mỗi khu vực thị trường, doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm thông qua một
trung gian phân phối duy nhất
C. Doanh nghiệp bán sản phẩm qua một số trung gian đã được chọn lọc theo
những tiêu chuẩn nhất định ở mỗi cấp độ phân phối
D. Nhà sản xuất bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng
Câu hỏi 237: Hệ thống kênh phân phối liên kết dọc (VMS) không loại nào
dưới đây?
A. VMS tập đoàn
B. VMS hợp đồng
C. VMS được quản lý
D. VMS liên kết ngang
Câu hỏi 238: Hoạt động nhượng quyền kinh doanh thuộc loại kênh phân phối liên
kết dọc (VMS) nào dưới đây?
A. VMS tập đoàn
B. VMS hợp đồng
C. VMS được quản lý
D. VMS liên kết ngang
Câu hỏi 239: Những người sản xuất sử dụng những người trung gian tất cả
những lý do sau đây, ngoại trừ:
A. Những nhà sản xuất thiếu nguồn tài chính
B. Những nhà sản xuất không khả năng phân phối một khối lượng sản phẩm
quá lớn.
C. Những nhà sản xuất không muốn tham gia vào phân phối sản phẩm.
D. Những nhà sản xuất có tốc độ hoàn vốn trong sản xuất nhanh hơn trong bán lẻ
Câu hỏi 240: Để lựa chọn một kênh phân phối phù hợp nhất với hoạt động kinh
doanh của một doanh nghiệp, cần căn cứ vào:
A. Mục tiêu về thị trường, đặc điểm người tiêu dùng, đặc điểm sản phẩm, đặc
điểm của người cạnh tranh.
B. Mục tiêu của tổ chức, đặc điểm người tiêu dùng, đặc điểm sản phẩm, kênh
phân phối của người cạnh tranh, đặc điểm của người trung gian, đặc điểm kinh
doanh của doanh nghiệp và đặc điểm của môi trường kinh doanh
C. Quy định của chính phủ về phân phối, đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp
và đặc điểm của môi trường kinh doanh
D. Đặc điểm của người trung gian, quy định của chính phủ về phân phối, đặc điểm
kinh doanh của doanh nghiệp và đặc điểm của môi trường kinh doanh
Câu hỏi 241: Trường hợp nào dưới đây đúng với hệ thống marketing theo chiều
dọc (Vertical marketing system – VMS) được quản lý:
A. Người sản xuất quy lớn các nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng thể đạt
được sự ủng hộ và hợp tác kinh doanh mạnh mẽ của những người bán lẻ.
B. Người sản xuất làm chủ các trung gian kế tiếp trong kênh phân phối.
C. Những thành viên của kênh phân phối phối hợp với nhau theo quan hệ hợp
đồng để thực hiện hành vi phân phối hàng hoá hay dịch vụ.
D. Hệ thống độc quyền kinh tiêu của người bán lẻ được người sản xuất bảo trợ.
Câu hỏi 242: Người bán buôn ứng trước hàng hoá cho người bán lẻ thực hiện
chức năng nào sau đây của kênh phân phối?
A. Thiết lập các mối quan hệ
B. San sẻ rủi ro
C. Tài trợ
D. Xúc tiến bán hàng
Câu hỏi 243: Những trung gian marketing được sử dụng trong hệ thống phân phối
chủ yếu là do:
A. Đảm nhiệm chức năng nhất định và có hiệu quả trong phân phối
B. Hỗ trợ các nhà sản xuất về nguồn lực tài chính và vật chất kỹ thuật.
C. Họ có những chức năng không thể thay thế trong phân phối hàng hoá.
D. Hoạt động có hiệu quả cao trong phân phối hàng hoá.
Câu hỏi 244: Trong chính sách phân phối của doanh nghiệp, chức năng nào sau
đây thuộc quyết định phân phối vật chất?
A. Tiêu chuẩn hoá và phân loại sản phẩm
B. Tài trợ cho trung gian marketing và phân chia rủi ro
C. Lưu kho và vận chuyển
D. Thu thập thông tin thị trường
Câu hỏi 245: Dòng chảy trong kênh thể hiện sự chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ
người sản xuất qua các thành viên khác trong kênh đến người tiêu dùng được gọi
là:
A. Dòng chảy thông tin
B. Dòng đàm phán
C. Dòng chia sẻ rủi ro
D. Dòng chuyển quyền sở hữu
Câu hỏi 246: Phương án nào sau đây phản ảnh không đúng về bản chất của hoạt
động quản lý kênh?
A. Là nhiệm vụ của người lãnh đạo kênh, không liên quan tới các thành viên khác
trong kênh
B. Là toàn bộ các công việc quản lý điều hành hoạt động của hệ thống kênh nhằm
đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh qua đó thực hiện được các mục tiêu
đã định
C. Là quản lý toàn bộ các dòng chảy trong kênh
D. Là quản lý các kênh đã có và đang hoạt động
Câu hỏi 247: Dòng chảy trong kênh thể hiện sự trao đổi song phương nhằm xác
định trách nhiệmquyền lợi giữa các bên tham gia vào quá trình mua bán trong
kênh được gọi là:
A. Dòng chảy thông tin
B. Dòng đàm phán
C. Dòng chia sẻ rủi ro
D. Dòng chuyển quyền sở hữu
Câu hỏi 248: Phân phối rộng rãi là phương thức phân phối mà:
A. Nhà quản trị thiết kế kênh để cố gắng đưa sản phẩm dịch vụ của mình đến
càng nhiều nhà bán lẻ càng tốt
B. Doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm qua một trung gian thương mại duy nhất
C. Trung gian chỉ được bán sản phẩm của một nhà sản xuất
D. Mỗi khu vực thị trường, doanh nghiệp sẽ lựa chọn một số nhà bán lẻ phù hợp
với tiêu chuẩn khắt khe của doanh nghiệp.
Câu hỏi 249: Kênh phân phối liên kết dọc (VMS) có đặc điểm nào sau đây:
A. Là tập hợp ngẫu nhiên các doanh nghiệp và cá nhân độc lập về chủ quyền.
B. Các thành viên kênh ít quan tâm tới hoạt động của cả hệ thống.
C. Có sự kết nối chặt chẽ giữa các thành viên trong kênh phân phối.
D. Quan hệ giữa các thành viên kênh được hình thành ngẫu nhiên theo chế thị
trường tự do.
Câu hỏi 250: Yếu tố nào sau đây không phản ánh đặc điểm của kênh phân phối
liên kết dọc?
A. Kênh liên kết dọc quan tâm tới lợi ích lâu dài của mỗi thành viên kênh và cả hệ
thống kênh
B. Mỗi một thành viên kênh chỉ cần quan tâm tới việc thực hiện mục tiêu của
riêng mình.
C. Đàm phán với các thành viên cùng cấp trong việc phân chia thị trường.
D. Chia sẻ rủi ro phát sinh trong quá trình phân phối
Câu hỏi 251: Trong kiểu tổ chức kênh liên kết dọc hợp đồng, vai trò quản điều
hành hoạt động trong kênh:
A. Thuộc về nhà sản xuất
B. Thuộc về người tiêu dùng
C. Thuộc về thành viên sở hữu hệ thống kênh
D. Được xác định trong các điều khoản thỏa thuận của hợp đồng giữa các
thành viên kênh.
Câu hỏi 252: Trong kiểu tổ chức kênh liên kết dọc được quản lý, vai trò quản
điều hành hoạt động trong kênh:
A. Thuộc về nhà sản xuất
B. Thuộc về người bán lẻ
C. Thuộc về người uy tín nhất trong kênh, thể chi phối hoạt động của các
thành viên khác.
D. Được xác định trong các điều khoản thỏa thuận của hợp đồng giữa các
thành viên kênh
Câu hỏi 253: Trong kênh phân phối sự tham gia của người bán buôn người
bán lẻ thì đó là kênh phân phối:
A. Hai cấp
B. Ba cấp
C. Số cấp tuỳ theo số lượng người bán buôn và bán lẻ tham gia
D. Nhiều cấp
Câu hỏi 254: Kênh phân phối giải quyết 3 mâu thuẫn cơ bản giữa sản xuất và tiêu
dùng, đó là các mâu thuẫn về:
A. Số lượng, chi phí và thời gian
B. Chi phí, thời gian và không gian
C. Số lượng, thời gian và không gian
D. Chi phí, số lượng và không gian
Câu hỏi 255: Kênh phân phối truyền thống không có đặc điểm nào sau đây:
A. Là tập hợp ngẫu nhiên các doanh nghiệp và cá nhân độc lập về chủ quyền
B. Các thành viên kênh ít quan tâm tới hoạt động của cả hệ thống
C. Có sự kết nối chặt chẽ giữa các thành viên kênh
D. Quan hệ giữa các thành viên kênh được hình thành ngẫu nhiên theo chế thị
trường tự do.
Câu hỏi 256: Phân phối đại trà không có đặc điểm sau:
A. Doanh nghiệp bán sản phẩm thông qua nhiều trung gian thương mại mỗi cấp
độ phân phối.
B. Thường sử dụng cho các sản phẩm thông dụng người tiêu dùng sẵn sàng
chọn mua sản phẩm khác nếu địa điểm mua hàng không thuận lợi.
C. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu bao phủ được thị trường.
D. Doanh nghiệp muốn duy trì quyền kiểm soát chặt chẽ, nhằm đảm bảo hình ảnh
tốt về chất lượng và mức độ dịch vụ do các trung gian thương mại thực hiện.
Câu hỏi 257: Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào căn cứ quan trọng nhất để
lựa chọn kênh phân phối tối ưu?
A. Đặc điểm của sản phẩm
B. Đặc điểm của khách hàng mục tiêu
C. Đặc điểm của trung gian thương mại
D. Kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh
Câu hỏi 258: Kênh phân phối liên kết dọc (VMS) tập đoàn không đặc điểm
nào dưới đây?
A. Là quan hệ hợp đồng giữa công ty nhượng quyền và các công ty/ cá nhân nhận
nhượng quyền.
B. Là kết quả của sự kết hợp các giai đoạn sản xuất phân phối thuộc cùng một
chủ sở hữu.
C. Tất cả các thành viên trong kênh đều thuộc quyền sở hữu của một tổ chức
D. Người quản lý kênh có thể điều khiển hoạt động của kênh bằng mệnh lệnh của
cấp trên đối với cấp dưới
Câu hỏi 259: Sự kết hợp nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ trong kênh phân
phối thuộc liên kết theo.......
A. Chiều ngang
B. Chiều dọc
C. Chiều ngang và dọc
D. Chiều rộng
Câu hỏi 260: Sự kết hợp giữa các nhà bán lẻ trong kênh phân phối thuộc liên kết
theo.......
A. Chiều ngang
B. Chiều dọc
C. Chiều ngang và dọc
D. Chiều dài
Câu hỏi 261: Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng
B. Bán lẻ là lĩnh vực kinh doanh rất có tiềm năng
C. Nhà sản xuất không thể trực tiếp bán lẻ
D. Bán lẻ có thể được thực hiện thông qua nhân viên bán hàng tại cửa hàng vật
và trực tuyến.
Câu hỏi 262: Phương thức phân phối chọn lọc thích hợp nhất với:
A. Các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thông dụng
B. Các sản phẩm cần sự tích cực của người bán lẻ và cần sự bao phủ thị trường
C. Các loại sản phẩm khách hàng mua suy nghĩ, cân nhắc doanh nghiệp
đang thu hút các khách hàng trung gian
D. Các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thông dụng cần sự bao phủ thị trường.
Câu hỏi 263: Doanh nghiệp quyết định không mở rộng kênh phân phối sang thị
trường A do chưa đủ vốn chưa hiểu về thị trường này. Điều này chứng tỏ
nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng tới việc xây dựng kênh phân phối của doanh
nghiệp?
A. Trung gian thương mại
B. Khách hàng
C. Nguồn lực của doanh nghiệp
D. Sản phẩm
Câu hỏi 264: Doanh nghiệp quyết định không mở rộng kênh phân phối tại thị
trường X do không tìm kiếm được sự hợp tác từ các đại khác trên thị trường.
Điều này chứng tỏ nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng tới việc xây dựng kênh phân
phối của doanh nghiệp?
A. Trung gian thương mại
B. Khách hàng
C. Đặc điểm của doanh nghiệp
D. Sản phẩm
Câu hỏi 265: Nếu khách hàng của doanh nghiệp Y có sự phân tán về mặt địa lý,
mua thường xuyên nhưng với số lượng mua mỗi lần ít, sản phẩm là hàng tiêu dùng
thông thường, thì doanh nghiệp Y có thể lựa chọn kênh phân phối....
A. Ngắn (không có hoặc có một cấp trung gian phân phối)
B. Dài (hai cấp cấp trung gian trở lên)
C. Độc quyền
D. Có thể kết hợp cả kênh phân phối ngắn và dài
Câu hỏi 266: Một công ty nước giải khát bán sản phẩm của mình thông qua các
đại lý, các nhà bán buôn, bán lẻ trên khắp miền Bắc mục tiêu của công ty
càng có nhiều điểm bán lẻ càng tốt. Phương thức phân phối này được gọi là:
A. Chọn lọc
B. Rộng rãi
C. Độc quyền
D. Truyền thống
Câu hỏi 267: Việc doanh nghiệp Z chỉ bán sản phẩm qua một người bán lẻ duy
nhất ở một khu vực địa lý cụ thể, người bán lẻ này không được phép bán sản phẩm
khác của đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp này đã áp dụng phương thức phân phối:
A. Đại trà
B. Chọn lọc
C. Độc quyền
D. Truyền thống
Câu hỏi 268: Một doanh nghiệp muốn tăng cường vị thế tăng lợi nhuận của
mình tại một số khu vực thị trường, doanh nghiệp nên phát triển kênh phân phối
theo:
A. Chiều dọc của kênh
B. Chiều ngang của kênh
C. Liên kết dọc và ngang
D. Chiều sâu
Câu hỏi 269: Các sản phẩm tiêu dùng đại trà như muối ăn thường áp dụng
phương thức phân phối nào sau đây?
A. Phân phối rộng rãi
B. Phân phối duy nhất
C. Phân phối chọn lọc
D. Kết hợp phân phối rộng rãi, phân phối duy nhất và phân phối chọn lọc
Câu hỏi 270: Doanh nghiệp sản xuất ít sử dụng kênh phân phối trực tiếp đối với
những sản phẩm có đặc điểm:
A. Dễ hư hỏng, thời hạn sử dụng ngắn
B. Cồng kềnh, nặng nề
C. Có giá trị đơn hàng cao
D. Tiêu dùng hàng ngày, giá trị đơn hàng thấp, thời hạn sử dụng dài, khách
hàng phân tán về mặt địa lý
Câu hỏi 271: Siêu thị A liên kết với công ty B chuyên sản xuất thịt gia cầm an
toàn để phục vụ người tiêu dùng. Đây là hệ thống kênh phân phối liên kết theo:
A. Chiều ngang
B. Chiều dọc
C. Chiều ngang và dọc
D. Chiều dài
Câu hỏi 272: Công ty chế biến thực phẩm X kết với các đối tác các hộ gia
đình thực hiện việc chăn nuôi gia cầm theo tiêu chuẩn và vốn của công ty, công ty
có nhà máy giết mổ, chế biến gia cầm, các sản phẩm chế biến này được bán tại hệ
thống cửa hàng bán lẻ của Công ty, đây là hệ thống kênh phân phối ......................
A. Liên kết dọc tập đoàn
B. Liên kết dọc được quản lý
C. Liên kết dọc hợp đồng
D. Liên kết ngang
Chương 8:
Câu hỏi 273: Bản chất của các hoạt động xúc tiến hỗn hợp là:
A. Chiến lược tập trung nỗ lực vào việc bán hàng
B. Xúc tiến thương mại
C. Truyền thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm đến với khách hàng
D. Thúc đẩy bán
Câu hỏi 274: Quá trình mà các ý tưởng được chuyển thành những hình thức có
tính biểu tượng trong mô hình truyền thông được gọi là:
A. Mã hóa
B. Giải mã
C. Nhiễu
D. Phương tiện truyền thông
Câu hỏi 275: Việc giới thiệu những tính năng ưu việt của một sản phẩm qua bao
gói được xem như là:
A. Quan hệ công chúng
B. Bán hàng cá nhân
C. Khuyến mại
D. Quảng cáo
Câu hỏi 276: Quá trình xử lý thông tin của người nhận tin từ thông điệp truyền
thông marketing được gọi là:
A. Mã hóa
B. Giải mã
C. Nhiễu
D. Phương tiện truyền thông
Câu hỏi 277: Marketing trực tiếp là sự kết hợp của:
A. Quảng cáo và bán hàng cá nhân
B. Quảng cáo và xúc tiến bán
C. Quảng cáo, bán hàng cá nhân và xúc tiến bán
D. Quảng cáo và quan hệ công chúng và xúc tiến bán.
Câu hỏi 278: Điền từ đúng nhất sau vào chỗ trống “khuyến mãi hay xúc tiến bán
hàng là tất cả các biện pháp tác động tức thời ngắn hạn để ……. việc dùng thử
hoặc mua nhiều hơn sản phẩm/dịch vụ nhờ cung cấp những lợi ích bổ sung cho
khách hàng.”
A. Bắt buộc
B. Lôi kéo
C. Khuyến khích
D. Hạn chế
Câu hỏi 279: Điền từ đúng nhất sau đây vào chỗ trống: “Quảng cáo bao gồm mọi
hình thức truyền tin …….. về những ý tưởng, hàng hóa hoặc dịch vụ được thực
hiện theo yêu cầu của chủ thể quảng cáo và phải thanh toán các chi phí”
A. Khách quan và gián tiếp
B. Chủ quan và gián tiếp
C. Khách quan và trực tiếp
D. Chủ quan và trực tiếp
Câu hỏi 280: Chức năng truyền thông quan hệ công chúng là:
A. Định hướng dư luận, đáp ứng dư luận.
B.
C. Xây dựng và phát triển các mối quan hệ với các nhóm công chúng.
D. Định hướng dư luận, đáp ứng dư luận, xây dựng và phát triển các
mối quan hệ với các nhóm công chúng.
Câu hỏi 281: Chủ thể của thông điệp truyền thông marketing về một sản phẩm là:
A. Khách hàng của doanh nghiệp.
B. Doanh nghiệp có sản phẩm cần truyền tin.
C. Nhà phân phối.
D. Các phương tiện truyền thông.
Câu hỏi 282: Các trạng thái phản ứng của người nhận tin khi tiếp nhận một thông
điệp truyền thông về sản phẩm/ tổ chức lần lượt là:
A. Biết, ưa thích, tin, hiểu, thiện cảm, hành động mua
B. Biết, hiểu, thiện cảm, ưa thích, tin, hành động mua
C. Biết, tin, thiện cảm, ưa thích, hiểu, hành động mua
D. Hiểu, biết, ưa thích, thiện cảm, tin, hành động mua
Câu hỏi 283: Chữ “P4” trong marketing – mix là để chỉ cho:
A. Chính sách giá cả.
B. Chính sách xúc tiến marketing.
C. Chính sách phân phối.
D. Chính sách sản phẩm.
Câu hỏi 284: Hoạt động xúc tiến marketing bao gồm nhiều mục đích, trong đó
mục đích quan trọng nhất là:
A. Giới thiệu thành tựu của doanh nghiệp.
B. Truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng mục tiêu.
C. Quảng cáo về năng lực của doanh nghiệp.
D. Giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp.
Câu hỏi 285: Công cụ giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh, quan hệ đối với
công chúng là:
A. Quảng cáo
B. Xúc tiến bán
C. Bán hàng cá nhân
D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 286: Chức năng của quảng cáo:
A. Chức năng gợi nhớ, thuyết phục
B. Chức năng thuyết phục, thông tin
C. Chức năng thông tin, gợi nhớ
D. Chức năng gợi nhớ, thông tin, thuyết phục.
Câu hỏi 287: Khi thiết kế thông điệp truyền thông, các chủ đề mà người thiết kế
thường hướng tới là:
A. Lợi ích kinh tế của người mua, cảm xúc
B. Lợi ích kinh tế của người mua, đạo đức
C. Lợi ích kinh tế của người mua, cảm xúc, đạo đức
D. Cảm xúc, đạo đức
Câu hỏi 288: Marketing trực tiếp:
A. Là hình thức truyền thông một chiều đến khách hàng.
B. Là việc chỉ đưa ra các chính sách giảm giá, tặng quà để khuyến
khích khách mua hàng.
C. Là sự kết hợp của cả ba công cụ quảng cáo, xúc tiến bán hàng
bán hàng cá nhân
D. Là việc gặp gỡ và bán hàng trực tiếp tại địa chỉ của khách hàng.
Câu hỏi 289: Khi thiết kế thông điệp truyền thông, các chủ đề mà người thiết kế
thường hướng tới là, ngoại trừ:
A. Cảm xúc
B. Lợi ích kinh tế của người mua
C. Đạo đức
D. Lợi ích kinh tế của người bán
Câu hỏi 290: Phương tiện truyền thông nào cho phép tiếp cận toàn cầu, tuổi thọ
cao, chi phí thấp, kết hợp cả hình ảnh, âm thanh, ngôn ngữ
A. Báo chí
B. Internet
C. Truyền hình
D. Thư quảng cáo
Câu hỏi 291: Theo quá trình xúc tiến marketing, người gửi tin là:
A. Doanh nghiệp thương mại
B. Khách hàng
C. Tổ chức có nhu cầu gửi tin cho khách hàng mục tiêu của họ.
D. Doanh nghiệp truyền thông
Câu hỏi 292: “Thiện cảm” là một trong các trạng thái của người nhận tin khi tiếp
nhận thông điệp truyền thông, “thiện cảm” thuộc giai đoạn:
A. Nhận thức
B. Cảm thụ
C. Hành vi
D. Nhận thức và hành vi
Câu hỏi 293: “Biết” là một trong các trạng thái của người nhận tin khi tiếp nhận
thông điệp truyền thông, “biết” thuộc giai đoạn:
A. Nhận thức
B. Cảm thụ
C. Hành vi
D. Cảm thụ và hành vi
Câu hỏi 294: Trong giai đoạn giới thiệu của chu kỳ sống sản phẩm tiêu dùng,
công cụ xúc tiến hỗn hợp nào thường có hiệu quả nhất?
A. Khuyến mại
B. Bán hàng trực tiếp
C. Quảng cáo và tuyên truyền
D. Là một công cụ khác
Câu hỏi 295: Trong các phương pháp hoạch định ngân sách truyền thông, phương
pháp nào dễ tính toán và dễ được chấp nhận nhưng không có căn cứ vững chắc?
A. Theo tỷ lệ của doanh số bán
B. Cân bằng cạnh tranh
C. Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ
D. Chi theo khả năng
Câu hỏi 296: Phương pháp xác định ngân sách truyền thông có cơ sở khoa học
nhất là phương pháp:
A. Theo tỷ lệ của doanh số bán
B. Cân bằng cạnh tranh
C. Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ
D. Chi theo khả năng
Câu hỏi 297: Trong các hoạt động xúc tiến hỗn hợp thì hoạt động nào có tác dụng
thiết lập các mối quan hệ thân thiết đối với khách hàng:
A. Quảng cáo
B. Bán hàng cá nhân
C. Khuyến mãi
D. Marketing trực tiếp
Câu hỏi 298: Khi các công ty gửi thư chào hàng qua các phương tiện truyền thông
như: tin nhắn điện thoại, Email…có nghĩa là họ đang sử dụng công cụ:
A. Bán hàng cá nhân
B. Quảng cáo
C. Marketing trực tiếp
D. Khuyến mãi
Câu hỏi 299: Quảng cáo và quan hệ với công chúng thích hợp nhất với giai đoạn
nào trong chu kỳ sống sản phẩm?
A. Giới thiệu (Introduction) và Tăng trưởng (Growth)
B. Tăng trưởng (Growth) và Bão hòa (Maturity)
C. Bão hòa (Maturity) và Suy thoái (Decline)
D. Suy thoái (Decline)
Câu hỏi 300: Xúc tiến bán là công cụ quan trọng nhất đối với giai đoạn nào trong
chu kỳ sống sản phẩm?
A. Giới thiệu (Introduction)
B. Tăng trưởng (Growth)
C. Bão hòa (Maturity)
D. Suy thoái (Decline)
Câu hỏi 301: Một thông điệp có nội dung đề cập đến lợi ích tiêu dùng mà khách
hàng sẽ nhận được khi tiêu dùng một sản phẩm. Đó chính là sự hấp dẫn về:
A. Cảm xúc
B. Lợi ích kinh tế của người mua
C. Tình cảm
D. Đạo đức
Câu hỏi 302: Bán hàng cá nhân tốt hơn quảng cáo khi:
A. Thị trường mục tiêu lớn và trải rộng
B. Doanh nghiệp có rất nhiều khách hàng tiềm năng
C. Các thông tin cần phản hồi ngay lập tức
D. Muốn giảm chi phí Marketing
Câu hỏi 303: Trong s các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, hoạt động nào có tác dụng
thiết lập các mối quan hệ phong phú, đa dạng với khách hàng?
A. Quảng cáo
B. Bán hàng cá nhân
C. Xúc tiến bán
D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 304: Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng
cá nhân?
A. Tìm kiếm khách hàng mới
B. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng
C. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng
D. Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán
Câu hỏi 305: Đối với sản phẩm công nghiệp, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào
thường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất
A. Quảng cáo
B. Khuyến mại
C. Bán hàng cá nhân và xúc tiến bán
D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 306: Đối với sản phẩm tiêu dùng thường xuyên, quy mô thị trường lớn và
trải rộng, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào thường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu
quả cao nhất?
A. Quảng cáo
B. Khuyến mại
C. Bán hàng cá nhân
D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 307: Người nhận tin một thông điệp truyền thông về sản phẩm xe máy X
có thể là:
A. Sinh viên có mong muốn sử dụng sản phẩm xe máy X
B. Bố mẹ của sinh viên có mong muốn sử dụng xe máy X
C. Những người đang đi xe máy X
D. Sinh viên và bố mẹ của sinh viên mong muốn sử dụng xe máy X;
những người đang đi xe máy X.
Câu hỏi 308: Công cụ truyền thông nào sau đây là đại diện công ty tìm kiếm
khách hàng, giao tiếp trực tiếp với khách hàng, xây dựng và duy trì mối quan hệ
với khách hàng?
A. Quảng cáo
B. Bán hàng cá nhân
C. Khuyến mại
D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 309: Một khách hàng đã có ý định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận
được thông tin từ bạn mình là dịch vụ bảo dưỡng của doanh nghiệp này không tốt
lắm, thông tin trên là:
A. Một loại nhiễu trong thông điệp
B. Một yếu tố cản trở quyết định mua hàng
C. Một yếu tố cân nhắc trước khi sử dụng
D. Thông tin thứ cấp
Câu hỏi 310: Khi áp dụng chiến lược xúc tiến đẩy, công cụ nào sau đây phát huy
tác dụng cao nhất?
A. Quảng cáo
B. Quan hệ với công chúng và tuyên truyền
C. Bán hàng cá nhân và xúc tiến bán đối với trung gian phân phối
D. Bán hàng cá nhân
Câu hỏi 311: Câu nào không đúng khi nói về chiến lược đẩy và chiến lược kéo?
A. Trong chiến lược đẩy nhà sản xuất sử dụng các công cụ xúc tiến
đại chúng như quảng cáo, quan hệ công chúng để tác động đến
người tiêu dùng.
B. Chiến lược đẩy nhằm vào các trung gian phân phối.
C. Chiến lược kéo nhằm vào người tiêu dùng cuối cùng.
D. Chiến lược kéo sử dụng các các công cụ xúc tiến đại chúng
như quảng cáo và quan hệ công chúng để tác động đến người tiêu
dùng.
Câu hỏi 312: Đối với các sản phẩm có giá trị thấp, tiêu dùng thường xuyên, công
cụ xúc tiến nào dưới đây có thể giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh
cao nhất?
A. Quảng cáo
B. Khuyến mại
C. Bán hàng cá nhân
D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 313: Một chương trình quảng cáo mang tính chất xã hội nếu chương trình
này:
A. Làm cho người tiêu dùng mua nhiều hàng hoá hơn.
B. Giới thiệu được thành tựu của doanh nghiệp.
C. Nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người.
D. Định vị hình ảnh sản phẩm trong người tiêu dùng.
Câu hỏi 314: Thông điệp truyền thông Marketing khó thành công nhất khi:
A. Mã hoá thông tin nhưng không giải mã được
B. Người truyền tin và người nhận tin không trực tiếp nói chuyện với
nhau
C. Có nhiều nhiễu trong quá trình truyền tin
D. Người truyền tin và người nhận tin không có cùng mặt bằng nhận
thức.
Câu hỏi 315: Phương tiện quảng cáo nào có ưu điểm là có cả hình ảnh, âm thanh,
màu sắc, ngôn ngữ và đối tượng khán giả rộng nhưng chí phí thường cao là:
A. Báo chí
B. Tạp chí
C. Truyền hình
D. Biển quảng cáo
Câu hỏi 316: Nhiệm vụ nào dưới đây là nhiệm vụ của người bán hàng cá nhân?
A. Tìm kiếm nhà cung cấp
B. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng
C. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng-
D. Bảo hành sản phẩm
Câu hỏi 317: Doanh nghiệp thường áp dụng công cụ xúc tiến bán khi:
A. Sản phẩm đang vào giai đoạn bão hòa
B. Nhân dịp ngày lễ, tết
C. Khuyến khích các trung gian phân phối
D. Sản phẩm đang vào giai đoạn bão hòa, các dịp lễ tết, khuyến khích
các trung gian phân phối.
Câu hỏi 318: Khi doanh nghiệp áp dụng chiến lược kéo, hoạt động nào sau đây có
thể tiếp cận đến nhiều người nhận tin trong thời gian ngắn để đạt mục tiêu “biết”
và “hiểu” của người nhận tin về sản phẩm?
A. Quảng cáo trên truyền hình.
B. Khuyến mãi tại cửa hàng.
C. Bán hàng cá nhân tại hội chợ triển lãm.
D. Quảng cáo trên website của doanh nghiệp.
Câu hỏi 319: Theo quá trình truyền tin marketing, việc mã hóa của người gửi phải
phù hợp với khả năng giải mã của:
A. Doanh nghiệp cạnh tranh
B. Khách hàng mục tiêu
C. Cơ quan chức năng
D. Doanh nghiệp truyền thông
Câu hỏi 320: Kênh truyền thông cá nhân không có hình thức nào dưới đây?
A. Chuyên gia tư vấn độc lập hỗ trợ người tiêu dùng
B. Người hướng dẫn mua hàng trực tuyến
C. Nhân viên bán hàng của công ty tiếp xúc trực tiếp với khách hàng
mục tiêu.
D. Thông qua các phương tiện truyền phát tin, không có sự
tiếp xúc trực tiếp cá nhân, không có cơ chế thu nhận thông tin
ngược chiều.
Câu hỏi 321: Công ty sữa X kết hợp với VTV digital thực hiện chiến dịch với chủ
đề: “Bạn khỏe mạnh, Việt Nam khỏe mạnh” để lan tỏa thông điệp về sức khỏe và
lối sống khỏe mạnh, thông điệp này đã thể hiện đề tài:
A. Cảm xúc
B. Lợi ích kinh tế của người mua
C. Đạo đức, cảm xúc và lợi ích kinh tế của người mua.
D. Lợi ích kinh tế của người bán
Câu hỏi 322: Ca sỹ nổi tiếng Y thực hiện một video ca nhạc, trong đó, có hình ảnh
ca sỹ này sử dụng trang phục của một thương hiệu Z, đây được coi là một dụng ý
nhằm quảng bá cho thương hiệu Z, thương hiệu Z đã lựa chọn truyền thông
qua .........
A. Phương tiện thông tin đại chúng
B. Bầu không khí đặc biệt
C. Những sự kiện
D. Đánh giá của các chuyên gia
Câu hỏi 323: Nhãn hàng dầu gội P thường mời các chuyên gia hàng đầu về tóc
của Việt Nam và quốc tế giới thiệu sản phẩm trên các chương trình quảng cáo của
Đài truyền hình Việt Nam, đây là thuộc tính ........... làm tăng độ tin cậy của nguồn
tin
A. Chuyên môn
B. Sự tín nhiệm
C. Tính khả ái
D. Chuyên môn và sự tín nhiệm.
Câu hỏi 324: Một nhãn hàng kem đánh răng truyền đi một thông điệp khuyên trẻ
em hãy đánh răng hai lần mỗi ngày, và hướng dẫn chi tiết cách đánh răng đúng
cách, đây là hoạt động thuộc công cụ xúc tiến marketing:
A. Quảng cáo
B. Khuyến mại
C. Quan hệ công chúng
D. Marketing trực tiếp
Câu hỏi 325: Những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu như sữa tươi, nước tinh khiết,
mỳ tôm... doanh nghiệp kinh doanh những sản phẩm này không nhất thiết phải sử
dụng công cụ xúc tiến marketing nào đối với khách hàng là người tiêu dùng?
A. Quảng cáo
B. Khuyến mại
C. Tuyên truyền
D. Bán hàng cá nhân.
Câu hỏi 326: Doanh nghiệp X thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội như
ủng hộ đồng bào lũ lụt, tuyển dụng lao động có hoàn cảnh khó khăn... Những hoạt
động này thuộc công cụ xúc tiến marketing nào?
A. Quảng cáo
B. Quan hệ công chúng
C. Bán hàng cá nhân
D. Marketing trực tiếp.
Câu hỏi 327: Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thuốc dạ dày Y phối hợp với
một công ty truyền thông tổ chức các buổi tọa đàm trực tuyến hoặc trực tiếp với
khách hàng, có sự tham gia của các bác sĩ đầu ngành về tiêu hóa, doanh nghiệp Y
đã sử dụng kênh truyền thông trực tiếp nào?
A. Kênh giới thiệu/ giải thích
B. Kênh xã hội
C. Kênh chuyên gia (Tư vấn, đánh giá của chuyên gia)
D. Kênh quảng cáo
Câu hỏi 328: Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm sữa bột trẻ em TA tham gia một
diễn đàn có lượng lớn thành viên là những người đang nuôi con nhỏ, doanh
nghiệp thường xuyên trả lời các câu hỏi của thành viên về đặc tính, công dụng,
cách sử dụng, địa chỉ phân phối... Doanh nghiệp TA đã sử dụng kênh truyền thông
trực tiếp nào?
A. Kênh giới thiệu/ giải thích
B. Kênh xã hội
C. Kênh chuyên gia (Tư vấn, đánh giá của chuyên gia)
D. Kênh quảng cáo
Câu hỏi 329: Cửa hàng X bán các sản phẩm chất lượng với giá hợp lý, có dịch vụ
chăm sóc sau bán chu đáo, khách hàng đều hài lòng và sẵn sàng giới thiệu cửa
hàng cho người thân quen của họ. Như vậy, cửa hàng X đã khai thác được kênh
truyền thông trực tiếp nào?
A. Kênh giới thiệu/ giải thích
B. Kênh xã hội
C. Kênh chuyên gia (Tư vấn, đánh giá của chuyên gia)
D. Kênh quảng cáo
Câu hỏi 330: Trường Đại học dân lập Y mới được thành lập, họ muốn nhanh
chóng được thí sinh và người nhà của thí sinh biết, hiểu, tin tưởng đăng ký dự thi
vào trường. Muốn vậy, họ có thể sử dụng hỗn hợp công cụ xúc tiến marketing nào
để đạt được mục tiêu của mình?
A. Quảng cáo, bán hàng cá nhân
B. Bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp
C. Quan hệ công chúng, quảng cáo
D. Quảng cáo, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, xúc tiến bán,
marketing trực tiếp.
| 1/76

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1. Chương I: Tổng quan về marketing
Câu hỏi 1: Lựa chọn câu nhận định đúng trong các đáp án sau?
A. Marketing và bán hàng là hai hoạt động đồng nhất
B. Marketing và tiếp thị là hai hoạt động đồng nhất
C. Marketing và quảng cáo là hai hoạt động đồng nhất
D. Bán hàng là một khâu của hoạt động của marketing
Câu hỏi 2: Theo khái niệm marketing hiện đại, cơ hội lớn nhất mang lại thành
công cho doanh nghiệp được thể hiện trong đáp án nào sau đây?
A. Lượng sản phẩm bán tăng cao.
B. Cung cấp những sản phẩm cải tiến liên tục.
C. Bảo đảm độ thoả dụng cao nhất cho người tiêu dùng.
D. Định giá bán sản phẩm cao để thu lợi nhuận.
Câu hỏi 3: Đáp án nào thể hiện đúng khái niệm về mong muốn (Want)?
A. Nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù của con người.
B. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
C. Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được
D. Là trạng thái ý thức phát sinh do sự đòi hỏi của môi trường giao tiếp xã hội
Câu hỏi 4: Đáp án nào nhận định đúng về nhu cầu thị trường theo quan điểm marketing?
A. Nhu cầu thị trường là nhu cầu tự nhiên
B. Nhu cầu thị trường là mong muốn
C. Nhu cầu thị trường là nhu cầu có khả năng thanh toán.
D. Nhu cầu thị trường là thuật ngữ mà nội dung hàm chứa cả nhu cầu tự nhiên,
mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán.
Câu hỏi 5: Dựa vào nhu cầu tự nhiên của con người, nhà kinh doanh sẽ xác định được gì?
A. Một chủng loại sản phẩm để đáp ứng một loại nhu cầu
B. Các thông số và đặc tính cụ thể của sản phẩm mà thị trường cần
C. Khả năng thanh toán của khách hàng
D. Mong muốn của từng người hoặc một tập hợp người.
Câu hỏi 6: Đáp án nào thể hiện đúng quan điểm marketing hiện đại?
A. Một sản phẩm có chất lượng tốt và nhiều tính năng sẽ tự tìm được khách hàng
B. Nếu một khách hàng bị thuyết phục mua một sản phẩm, họ sẽ thích sản phẩm đó
C. Cần phải bán sản phẩm thật rộng rãi với giá hạ
D. Xác định khách hàng muốn gì rồi bán cho họ sản phẩm mà họ muốn
Câu hỏi 7: Sự hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng hàng hóa tùy thuộc vào
yếu tố nào trong các đáp án sau?
A. Giá của hàng hóa đó cao hay thấp
B. Kỳ vọng của người tiêu dùng về sản phẩm đó
C. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và kỳ vọng về sản phẩm
D. So sánh giữa giá trị tiêu dùng và sự hoàn thiện của sản phẩm
Câu hỏi 8: Trao đổi không thể xảy ra được nếu thiếu các điều kiện sau đây, ngoại trừ?
A. Có hai bên có những vật có giá trị đối với bên kia và có ý định trao đổi.
B. Hai bên được một bên nào đó thúc đẩy trao đổi.
C. Các bên được tự do trao đổi.
D. Hai bên đều có khả năng thực hiện hành vi trao đổi.
Câu hỏi 9: Trong những điều kiện nêu ra dưới đây, điều kiện nào không nhất
thiết phải thoả mãn mà sự trao đổi tự nguyện vẫn diễn ra?
A. Ít nhất phải có 2 bên
B. Phải có sự trao đổi tiền giữa hai bên
C. Mỗi bên phải khả năng giao tiếp và giao hàng
D. Mỗi bên được tự do chấp nhận hoặc từ chối đề nghị của bên kia.
Câu hỏi 10: Hoạt động trao đổi mang tính thương mại được gọi là gì? A. Chuyển giao B. Giao dịch C. Đổi hàng D. Bán hàng
Câu hỏi 11: Mong muốn (Wants) được hiểu là: A. Nhu cầu tự nhiên.
B. Nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù.
C. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
D. Nhu cầu của thị trường
Câu hỏi 12: Theo quan điểm marketing, thị trường là gì?
A. Nơi gặp gỡ giữa cung và cầu
B. Nơi người bán và người mua trao đổi hàng hóa.
C. Một nhóm khách hàng có nhu cầu và mong muốn nhất định.
D. Một địa điểm mà người sản xuất tập trung để bán hàng. Câu hỏi 13: c
Đáp án nào thể hiện đúng hức năng cơ bản của hoạt động marketing?
A. Tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp
B. Tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp
C. Huy động vốn cho doanh nghiệp.
D. Phát hiện và ứng dụng những công nghệ mới để tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Câu hỏi 14: Đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, marketing có vai trò gì?
A. Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường.
B. Thu hút và giữ người lao động giỏi cho doanh nghiệp.
C. Tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.
D. Đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn tài chính cần thiết cho hoạt động sản xuất và tác nghiệp.
Câu hỏi 15: Sự cân đối giữa lợi nhuận của doanh nghiệp, thoả mãn nhu cầu của
khách hàng và lợi ích xã hội là một đòi hỏi đối với nhà marketing theo quan điểm nào?
A. Marketing định hướng thị trường.
B. Marketing định hướng sản xuất.
C. Marketing đạo đức xã hội.
D. Marketing định hướng sản phẩm.
Câu hỏi 16: Khái niệm marketing theo quan điểm marketing hiện đại là:
A. Một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi.
B. Một dạng hoạt động của tổ chức nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi.
C. Một dạng hoạt động của cá nhân nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi.
D. Một dạng hoạt động của người tiêu dùng nhằm thỏa mãn những nhu cầu và
mong muốn thông qua trao đổi.
Câu hỏi 17: Hiểu một cách đầy đủ, marketing là công việc thuộc về chủ thể nào trong các đáp án sau? A. Người bán B. Người mua
C. Những người kinh doanh thương mại
D. Bên nào tích cực hơn trong việc tìm kiếm cách trao đổi với bên kia
Câu hỏi 18: Quan điểm marketing tập trung vào sản xuất có thể áp dụng thành công trong điều kiện nào?
A. Người tiêu dùng đặt tiêu chí chất lượng sản phẩm lên hàng đầu
B. Khả năng cung ứng sản phẩm vượt quá mức cầu thị trường.
C. Người tiêu dùng chú trọng vào các tính năng mới của sản phẩm
D. Nhu cầu mua sắm sản phẩm vượt quá khả năng cung ứng.
Câu hỏi 19: Xét theo chiều dài lịch sử, quan điểm quản trị marketing nào xuất hiện sớm nhất?
A. Marketing tập trung vào sản xuất.
B. Marketing tập trung vào khách hàng.
C. Marketing tập trung vào bán hàng.
D. Marketing tập trung vào sản phẩm
Câu hỏi 20: Quan điểm marketing tập trung vào hoàn thiện sản phẩm có thể áp dụng
thành công trong điều kiện nào trong các đáp án sau đây?
A. Người tiêu dùng ưa thích sản phẩm giá rẻ.
B. Người tiêu dùng không đề cao chất lượng và tính năng mới của sản phẩm.
C. Người tiêu dùng ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao nhất, nhiều công dụng và tính năng mới.
D. Nhu cầu về mua sắm sản phẩm vượt quá khả năng cung ứng.
Câu hỏi 21: Đáp án nào sau đây không thể hiện điểm khác nhau giữa quan điểm
marketing định hướng khách hàng và quan điểm tập trung vào bán hàng?
A. Nghiên cứu thị trường, xác định khách hàng mục tiêu.
B. Sử dụng các chương trình khuyến mãi để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm.
C. Tập trung vào sự hiểu biết nhu cầu của khách hàng.
D. Sử dụng công cụ marketing – mix phù hợp với nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
Câu hỏi 22: Vai trò của marketing đối với doanh nghiệp được thể hiện trong đáp án nào?
A. Tiếp thị sản phẩm và dịch vụ tới khách hàng
B. Tạo sự kết nối các hoạt động của doanh nghiệp với thị trường
C. Thúc đẩy tiêu thụ càng nhiều càng tốt
D. Đáp ứng các yêu cầu của cộng đồng
Câu hỏi 23: Câu nói nào dưới đây thể hiện đúng nhất triết lý kinh doanh theo định hướng marketing?
A. Chúng ta đang cố bán cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảo.
B. Khách hàng đang cần sản phẩm X, hãy sản xuất và bán cho họ sản phẩm X.
C. Cung về sản phẩm Y đang thấp hơn cầu, hãy tập trung nâng cao năng suất lao
động để tăng khối lượng sản phẩm Y với giá thành hạ.
D. Doanh số bán hàng đang giảm, hãy tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh bán hàng.
Câu hỏi 24: Hoạt động kinh doanh theo định hướng marketing được hiểu đúng theo đáp án nào sau đây?
A. Tập trung sản xuất ra sản phẩm và tìm cách bán chúng.
B. Kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng để bán hàng.
C. Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và tìm cách thoả mãn nhu cầu của khách
hàng trên cơ sở bảo đảm lợi ích khách hàng và mục tiêu của doanh nghiệp.
D. Hoàn thiện sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Câu hỏi 25: Phương án nào dưới đây là một dạng nhu cầu của con người? A. Giải trí B. Đi dã ngoại C. Xem tivi D. Nghe nhạc
Câu hỏi 26: Phương án nào dưới đây thể hiện nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù của con người? A. Giải trí
B. Sữa cho người cao tuổi
C. Phương tiện vận tải đi lại D. Sức khỏe
Câu hỏi 27: Lời phát biểu nào dưới đây thể hiện đúng nhất quan điểm kinh doanh
định hướng vào khách hàng?
A. Khách hàng đang cần sản phẩm Z, hãy tập trung nguồn lực sản xuất và marketing sản phẩm đó.
B. Chúng ta cố gắng bán những sản phẩm có chất lượng cao.
C. Doanh thu sẽ giảm hãy tập trung mọi khả năng để đẩy mạnh bán hàng.
D. Những chi phí cho khâu kiểm kê quá cao, chúng ta phải cắt giảm.
Câu hỏi 28: Theo quan điểm marketing, giá trị tiêu dùng sản phẩm được hiểu là:
A. Sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng của sản phẩm trong việc thỏa mãn nhu cầu của họ.
B. Lợi ích khách hàng nhận được từ dịch vụ hỗ trợ của người cung ứng.
C. Lợi ích khách hàng nhận được qua tiếp xúc với đội ngũ nhân sự của nhà cung ứng.
D. Lợi ích tinh thần khách hàng nhận được từ danh tiếng của nhà cung ứng.
Câu hỏi 29: Theo quan điểm marketing, sự thỏa mãn của người tiêu dùng được hiểu là:
A. Kỳ vọng của người mua về giá trị tiêu dùng của sản phẩm.
B. Kết quả so sánh giữa giá trị tiêu dùng của sản phẩm với kỳ vọng của khách hàng.
C. Giá trị tiêu dùng thực tế của sản phẩm.
D. Chi phí khách hàng bỏ ra để sở hữu sản phẩm.
Câu hỏi 30: Câu nói của Charles Revson, Chủ tịch hãng Mỹ phẩm Revlon: “Tại
nhà máy chúng tôi sản xuất nước hoa, tại cửa hàng chúng tôi bán niềm hy vọng”
cho thấy quan điểm quản trị marketing nào?
A. Marketing tập trung vào sản phẩm
B. Marketing đạo đức - xã hội
C. Marketing tập trung vào sản xuất
D. Marketing định hướng khách hàng
Câu hỏi 31: Nhận định: “Quảng cáo và bán hàng sẽ giúp nhà marketing vượt qua
sự từ chối của khách hàng và thúc đẩy khách hàng quyết định mua” là theo quan điểm marketing nào?
A. Marketing tập trung vào sản xuất
B. Marketing tập trung vào sản phẩm
C. Marketing tập trung vào bán hàng
D. Marketing đạo đức xã hội.
Câu hỏi 32: Để đảm bảo sự thoả mãn của khách hàng, các nhà marketing cần phải
thực hiện theo đáp án nào?
A. Định giá bán sản phẩm thấp nhất có thể được.
B. Luôn luôn thoả mãn những đòi hỏi của khách hàng.
C. Thiết kế những sản phẩm hoàn hảo nhất để thoả mãn khách hàng.
D. Theo dõi nhu cầu, mong muốn và kỳ vọng của khách hàng thường xuyên và hệ thống.
Câu hỏi 33: Thực chất khách hàng muốn mua gì khi lựa chọn sản phẩm?
A. Khách hàng muốn mua đặc tính sản phẩm.
B. Khách hàng muốn mua sản phẩm và dịch vụ gắn với sản phẩm.
C. Khách hàng muốn mua lợi ích mà sản phẩm mang lại cho họ.
D. Khách hàng muốn mua chất lượng sản phẩm
Câu hỏi 34: Theo quan điểm marketing hiện đại, để kinh doanh thành công,
doanh nghiệp cần tập trung vào mục tiêu nào trong các đáp án sau?
A. Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảo nhất.
B. Đầu tư hệ thống cửa hàng hiện đại nhất
C. Thoả mãn mong muốn của khách hàng bằng những phương thức hữu hiệu hơn
so với các đối thủ cạnh tranh.
D. Huấn luyện đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp.
Câu hỏi 35: Đáp án nào thể hiện không đúng mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp theo quan điểm marketing?
A. Chú trọng hoạt động chăm sóc khách hàng
B. Chỉ quan tâm tới lợi nhuận của doanh nghiệp
C. Chú trọng hoạt động nghiên cứu marketing
D. Quan tâm tới nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Câu hỏi 36: Đáp án nào thể hiện đúng mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
theo quan điểm marketing đạo đức xã hội?
A. Chú trọng hoạt động chăm sóc khách hàng
B. Doanh nghiệp cần đảm bảo hài hòa lợi ích của khách hàng, xã hội, doanh nghiệp.
C. Chú trọng hoạt động nghiên cứu marketing
D. Quan tâm tới nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Câu hỏi 37: Quan điểm tập trung vào bán hàng phù hợp nhất với tình huống nào?
A. Khách hàng luôn ưa thích sản phẩm có chất lượng cao nên doanh nghiệp phải
luôn cải tiến, hoàn thiện sản phẩm.
B. Khách hàng đang cần sản phẩm X, hãy sản xuất và bán cho họ sản phẩm X.
C. Cung về sản phẩm Y đang thấp hơn cầu, hãy tập trung nâng cao năng suất lao
động để tăng khối lượng sản phẩm Y với giá thành hạ.
D. Doanh số bán hàng đang giảm, hãy tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh bán hàng.
Câu hỏi 38: Lựa chọn đáp án có câu nhận định đúng về quan điểm định hướng khách hàng?
A. Nhà quản trị các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản
xuất, hạ giá thành và mở rộng phạm vi tiêu thụ.
B. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công phải tập trung mọi nguồn lực
vào việc tạo ra sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất.
C. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải tập trung mọi nguồn
lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mại.
D. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải xác định đúng nhu
cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu và đáp ứng tốt bằng những phương
thức ưu thế hơn đối thủ cạnh tranh.
Câu hỏi 39: Nhu cầu tự nhiên được hiểu là:
A. Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.
B. Nhu cầu phù hợp với khả năng mua sắm
C. Mức độ trạng thái cảm giác của người tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết
quả thu được do tiêu thụ sản phẩm với những kỳ vọng của họ.
D. Sự hài lòng của khách hàng sau khi được đáp ứng nhu cầu
Câu hỏi 40: Lựa chọn đáp án có câu nhận định đúng về quan điểm tập trung vào sản xuất?
A. Nhà quản trị các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản
xuất, hạ giá thành và mở rộng phạm vi tiêu thụ.
B. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công phải tập trung mọi nguồn lực
vào việc tạo ra sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất.
C. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải tập trung mọi nguồn
lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mại.
D. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải xác định đúng cầu và
mong muốn của thị trường mục tiêu và đáp ứng tốt bằng những phương thức ưu
thế hơn đối thủ cạnh tranh.
Câu hỏi 41: Lựa chọn đáp án có câu nhận định đúng về quan điểm tập trung hoàn thiện sản phẩm?
A. Nhà quản trị các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản
xuất và mở rộng phạm vi tiêu thụ.
B. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công phải tập trung mọi nguồn lực
vào việc tạo ra sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất vì mọi khách hàng đều ưa thích sản phẩm cao cấp.
C. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải tập trung mọi nguồn
lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mại.
D. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải xác định đúng cầu và
mong muốn của thị trường mục tiêu và đáp ứng tốt bằng những phương thức ưu
thế hơn đối thủ cạnh tranh.
Câu hỏi 42: Lựa chọn đáp án có câu nhận định đúng về quan điểm tập trung bán hàng?
A. Nhà quản trị các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản
xuất và mở rộng phạm vi tiêu thụ.
B. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công phải tập trung mọi nguồn lực
vào việc tạo ra sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất.
C. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải tập trung mọi nguồn
lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
D. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải xác định đúng cầu và
mong muốn của thị trường mục tiêu và đáp ứng tốt bằng những phương thức ưu
thế hơn đối thủ cạnh tranh.
Câu hỏi 43: Các doanh nghiệp xe máy Trung Quốc trên thị trường Việt Nam:
quảng cáo rất ít, chất lượng sản phẩm thấp nhưng giá rẻ và được bày bán xuống
đến các cửa hàng xe máy tận các huyện nông thôn, vùng cao. Các doanh nghiệp
này theo đuổi quan điểm marketing nào sau đây?
A. Tập trung hoàn thiện sản phẩm. B. Tập trung khách hàng. C. Tập trung sản xuất
D. Tập trung vào bán hàng.
Câu hỏi 44: Nhà máy xe đạp Biên Hòa, trung thành với dòng sản phẩm xe đạp.
Thời gian qua, nhà máy đã không ngừng cải tiến để xe đạp của mình luôn tốt hơn,
đẹp hơn. Hiện nay, đây là nhà máy nổi tiếng với cá c kiểu xe đạp bền, đẹp. Doanh
nghiệp này theo đuổi quan điểm marketing nào sau đây? A. Tập trung sản xuất B. Tập trung khách hàng.
C. Tập trung hoàn thiện sản phẩm. D. Tập trung vào bán hàng
Câu hỏi 45: TC là một doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng mộc dân dụng mới ra
đời. Tuy không phải là đơn vị có uy tín về các sản phẩm có độ bền hay kiểu dáng
độc đáo, nhưng với một hệ thống cửa hàng được trưng bày bắt mắt, đội ngũ nhân
viên bán hàng giàu kinh nghiệm được trả lương cao nên hầu như ít khách hàng
nào có thể ra về mà không mua một món gì đó của họ. Với những đầu tư như vậy
cho thấy TC đang theo đuổi quan điểm marketing nào sau đây? A. Tập trung sản xuất B. Tập trung khách hàng.
C. Tập trung hoàn thiện sản phẩm.
D. Tập trung vào bán hàng.
Câu hỏi 46: Hãng T.I. là doanh nghiệp sản xuất máy tính xách tay sớm nhất và
B. Số lượng trung gian trong các cấp độ phân phối
C. Số cấp trung gian có mặt trong kênh phân phối
D. Chiều dài quãng đường từ nhà sản xuất đến điểm bán lẻ
Câu hỏi 231: Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của kênh phân phối:
A. Nghiên cứu thị trường
B. Cải tiến quy trình sản xuất C. San sẻ rủi ro D. Tài trợ
Câu hỏi 232: Kênh phân phối gián tiếp là kênh có ít nhất: A. 1 cấp trung gian B. 2 cấp trung gian C. 3 cấp trung gian
D. Từ 3 cấp trung gian trở lên
Câu hỏi 233: Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà bán buôn trong kênh phân phối?
A. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp.
B. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất
C. Là trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác
D. Là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng
Câu hỏi 234: Đại lý khác nhà bán lẻ ở đặc điểm sau:
A. Bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng
B. Là đại diện cho cả người mua và người bán
C. Là trung gian phân phối hàng hóa cho nhà sản xuất
D. Không có quyền sở hữu hàng hóa, chỉ giúp người mua hay người bán thực hiện việc mua bán.
Câu hỏi 235: Phân phối đại trà có đặc điểm là:
A. Doanh nghiệp bán sản phẩm qua vô số trung gian thương mại ở mỗi cấp độ phân phối.
B. Trên mỗi khu vực thị trường, doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm thông qua một
trung gian phân phối duy nhất.
C. Doanh nghiệp bán sản phẩm qua một số trung gian đã được chọn lọc theo
những tiêu chuẩn nhất định ở mỗi cấp độ phân phối
D. Nhà sản xuất bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng
Câu hỏi 236: Phân phối chọn lọc có đặc điểm là:
A. Doanh nghiệp bán sản phẩm qua vô số trung gian thương mại ở mỗi cấp độ phân phối.
B. Trên mỗi khu vực thị trường, doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm thông qua một
trung gian phân phối duy nhất
C. Doanh nghiệp bán sản phẩm qua một số trung gian đã được chọn lọc theo
những tiêu chuẩn nhất định ở mỗi cấp độ phân phối
D. Nhà sản xuất bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng
Câu hỏi 237: Hệ thống kênh phân phối liên kết dọc (VMS) không có loại nào dưới đây? A. VMS tập đoàn B. VMS hợp đồng C. VMS được quản lý D. VMS liên kết ngang
Câu hỏi 238: Hoạt động nhượng quyền kinh doanh thuộc loại kênh phân phối liên
kết dọc (VMS) nào dưới đây? A. VMS tập đoàn B. VMS hợp đồng C. VMS được quản lý D. VMS liên kết ngang
Câu hỏi 239: Những người sản xuất sử dụng những người trung gian vì tất cả
những lý do sau đây, ngoại trừ:
A. Những nhà sản xuất thiếu nguồn tài chính
B. Những nhà sản xuất không có khả năng phân phối một khối lượng sản phẩm quá lớn.
C. Những nhà sản xuất không muốn tham gia vào phân phối sản phẩm.
D. Những nhà sản xuất có tốc độ hoàn vốn trong sản xuất nhanh hơn trong bán lẻ
Câu hỏi 240: Để lựa chọn một kênh phân phối phù hợp nhất với hoạt động kinh
doanh của một doanh nghiệp, cần căn cứ vào:
A. Mục tiêu về thị trường, đặc điểm người tiêu dùng, đặc điểm sản phẩm, đặc
điểm của người cạnh tranh.
B. Mục tiêu của tổ chức, đặc điểm người tiêu dùng, đặc điểm sản phẩm, kênh
phân phối của người cạnh tranh, đặc điểm của người trung gian, đặc điểm kinh
doanh của doanh nghiệp và đặc điểm của môi trường kinh doanh
C. Quy định của chính phủ về phân phối, đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp
và đặc điểm của môi trường kinh doanh
D. Đặc điểm của người trung gian, quy định của chính phủ về phân phối, đặc điểm
kinh doanh của doanh nghiệp và đặc điểm của môi trường kinh doanh
Câu hỏi 241: Trường hợp nào dưới đây đúng với hệ thống marketing theo chiều
dọc (Vertical marketing system – VMS) được quản lý:
A. Người sản xuất quy mô lớn có các nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng có thể đạt
được sự ủng hộ và hợp tác kinh doanh mạnh mẽ của những người bán lẻ.
B. Người sản xuất làm chủ các trung gian kế tiếp trong kênh phân phối.
C. Những thành viên của kênh phân phối phối hợp với nhau theo quan hệ hợp
đồng để thực hiện hành vi phân phối hàng hoá hay dịch vụ.
D. Hệ thống độc quyền kinh tiêu của người bán lẻ được người sản xuất bảo trợ.
Câu hỏi 242: Người bán buôn ứng trước hàng hoá cho người bán lẻ là thực hiện
chức năng nào sau đây của kênh phân phối?
A. Thiết lập các mối quan hệ B. San sẻ rủi ro C. Tài trợ D. Xúc tiến bán hàng
Câu hỏi 243: Những trung gian marketing được sử dụng trong hệ thống phân phối chủ yếu là do:
A. Đảm nhiệm chức năng nhất định và có hiệu quả trong phân phối
B. Hỗ trợ các nhà sản xuất về nguồn lực tài chính và vật chất kỹ thuật.
C. Họ có những chức năng không thể thay thế trong phân phối hàng hoá.
D. Hoạt động có hiệu quả cao trong phân phối hàng hoá.
Câu hỏi 244: Trong chính sách phân phối của doanh nghiệp, chức năng nào sau
đây thuộc quyết định phân phối vật chất?
A. Tiêu chuẩn hoá và phân loại sản phẩm
B. Tài trợ cho trung gian marketing và phân chia rủi ro C. Lưu kho và vận chuyển
D. Thu thập thông tin thị trường
Câu hỏi 245: Dòng chảy trong kênh thể hiện sự chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ
người sản xuất qua các thành viên khác trong kênh đến người tiêu dùng được gọi là: A. Dòng chảy thông tin B. Dòng đàm phán C. Dòng chia sẻ rủi ro
D. Dòng chuyển quyền sở hữu
Câu hỏi 246: Phương án nào sau đây phản ảnh không đúng về bản chất của hoạt động quản lý kênh?
A. Là nhiệm vụ của người lãnh đạo kênh, không liên quan tới các thành viên khác trong kênh
B. Là toàn bộ các công việc quản lý điều hành hoạt động của hệ thống kênh nhằm
đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh qua đó thực hiện được các mục tiêu đã định
C. Là quản lý toàn bộ các dòng chảy trong kênh
D. Là quản lý các kênh đã có và đang hoạt động
Câu hỏi 247: Dòng chảy trong kênh thể hiện sự trao đổi song phương nhằm xác
định trách nhiệm và quyền lợi giữa các bên tham gia vào quá trình mua bán trong kênh được gọi là: A. Dòng chảy thông tin B. Dòng đàm phán C. Dòng chia sẻ rủi ro
D. Dòng chuyển quyền sở hữu
Câu hỏi 248: Phân phối rộng rãi là phương thức phân phối mà:
A. Nhà quản trị thiết kế kênh để cố gắng đưa sản phẩm và dịch vụ của mình đến
càng nhiều nhà bán lẻ càng tốt
B. Doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm qua một trung gian thương mại duy nhất
C. Trung gian chỉ được bán sản phẩm của một nhà sản xuất
D. Mỗi khu vực thị trường, doanh nghiệp sẽ lựa chọn một số nhà bán lẻ phù hợp
với tiêu chuẩn khắt khe của doanh nghiệp.
Câu hỏi 249: Kênh phân phối liên kết dọc (VMS) có đặc điểm nào sau đây:
A. Là tập hợp ngẫu nhiên các doanh nghiệp và cá nhân độc lập về chủ quyền.
B. Các thành viên kênh ít quan tâm tới hoạt động của cả hệ thống.
C. Có sự kết nối chặt chẽ giữa các thành viên trong kênh phân phối.
D. Quan hệ giữa các thành viên kênh được hình thành ngẫu nhiên theo cơ chế thị trường tự do.
Câu hỏi 250: Yếu tố nào sau đây không phản ánh đặc điểm của kênh phân phối liên kết dọc?
A. Kênh liên kết dọc quan tâm tới lợi ích lâu dài của mỗi thành viên kênh và cả hệ thống kênh
B. Mỗi một thành viên kênh chỉ cần quan tâm tới việc thực hiện mục tiêu của riêng mình.
C. Đàm phán với các thành viên cùng cấp trong việc phân chia thị trường.
D. Chia sẻ rủi ro phát sinh trong quá trình phân phối
Câu hỏi 251: Trong kiểu tổ chức kênh liên kết dọc hợp đồng, vai trò quản lý điều
hành hoạt động trong kênh:
A. Thuộc về nhà sản xuất
B. Thuộc về người tiêu dùng
C. Thuộc về thành viên sở hữu hệ thống kênh
D. Được xác định trong các điều khoản thỏa thuận của hợp đồng ký giữa các thành viên kênh.
Câu hỏi 252: Trong kiểu tổ chức kênh liên kết dọc được quản lý, vai trò quản lý
điều hành hoạt động trong kênh:
A. Thuộc về nhà sản xuất
B. Thuộc về người bán lẻ
C. Thuộc về người có uy tín nhất trong kênh, có thể chi phối hoạt động của các thành viên khác.
D. Được xác định trong các điều khoản thỏa thuận của hợp đồng ký giữa các thành viên kênh
Câu hỏi 253: Trong kênh phân phối có sự tham gia của người bán buôn và người
bán lẻ thì đó là kênh phân phối: A. Hai cấp B. Ba cấp
C. Số cấp tuỳ theo số lượng người bán buôn và bán lẻ tham gia D. Nhiều cấp
Câu hỏi 254: Kênh phân phối giải quyết 3 mâu thuẫn cơ bản giữa sản xuất và tiêu
dùng, đó là các mâu thuẫn về:
A. Số lượng, chi phí và thời gian
B. Chi phí, thời gian và không gian
C. Số lượng, thời gian và không gian
D. Chi phí, số lượng và không gian
Câu hỏi 255: Kênh phân phối truyền thống không có đặc điểm nào sau đây:
A. Là tập hợp ngẫu nhiên các doanh nghiệp và cá nhân độc lập về chủ quyền
B. Các thành viên kênh ít quan tâm tới hoạt động của cả hệ thống
C. Có sự kết nối chặt chẽ giữa các thành viên kênh
D. Quan hệ giữa các thành viên kênh được hình thành ngẫu nhiên theo cơ chế thị trường tự do.
Câu hỏi 256: Phân phối đại trà không có đặc điểm sau:
A. Doanh nghiệp bán sản phẩm thông qua nhiều trung gian thương mại ở mỗi cấp độ phân phối.
B. Thường sử dụng cho các sản phẩm thông dụng vì người tiêu dùng sẵn sàng
chọn mua sản phẩm khác nếu địa điểm mua hàng không thuận lợi.
C. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu bao phủ được thị trường.
D. Doanh nghiệp muốn duy trì quyền kiểm soát chặt chẽ, nhằm đảm bảo hình ảnh
tốt về chất lượng và mức độ dịch vụ do các trung gian thương mại thực hiện.
Câu hỏi 257: Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là căn cứ quan trọng nhất để
lựa chọn kênh phân phối tối ưu?
A. Đặc điểm của sản phẩm
B. Đặc điểm của khách hàng mục tiêu
C. Đặc điểm của trung gian thương mại
D. Kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh
Câu hỏi 258: Kênh phân phối liên kết dọc (VMS) tập đoàn không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Là quan hệ hợp đồng giữa công ty nhượng quyền và các công ty/ cá nhân nhận nhượng quyền.
B. Là kết quả của sự kết hợp các giai đoạn sản xuất và phân phối thuộc cùng một chủ sở hữu.
C. Tất cả các thành viên trong kênh đều thuộc quyền sở hữu của một tổ chức
D. Người quản lý kênh có thể điều khiển hoạt động của kênh bằng mệnh lệnh của
cấp trên đối với cấp dưới
Câu hỏi 259: Sự kết hợp nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ trong kênh phân
phối thuộc liên kết theo....... A. Chiều ngang B. Chiều dọc C. Chiều ngang và dọc D. Chiều rộng
Câu hỏi 260: Sự kết hợp giữa các nhà bán lẻ trong kênh phân phối thuộc liên kết theo....... A. Chiều ngang B. Chiều dọc C. Chiều ngang và dọc D. Chiều dài
Câu hỏi 261: Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng
B. Bán lẻ là lĩnh vực kinh doanh rất có tiềm năng
C. Nhà sản xuất không thể trực tiếp bán lẻ
D. Bán lẻ có thể được thực hiện thông qua nhân viên bán hàng tại cửa hàng vật lý và trực tuyến.
Câu hỏi 262: Phương thức phân phối chọn lọc thích hợp nhất với:
A. Các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thông dụng
B. Các sản phẩm cần sự tích cực của người bán lẻ và cần sự bao phủ thị trường
C. Các loại sản phẩm mà khách hàng mua có suy nghĩ, cân nhắc và doanh nghiệp
đang thu hút các khách hàng trung gian
D. Các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thông dụng cần sự bao phủ thị trường.
Câu hỏi 263: Doanh nghiệp quyết định không mở rộng kênh phân phối sang thị
trường A do chưa đủ vốn và chưa hiểu rõ về thị trường này. Điều này chứng tỏ
nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng tới việc xây dựng kênh phân phối của doanh nghiệp? A. Trung gian thương mại B. Khách hàng
C. Nguồn lực của doanh nghiệp D. Sản phẩm
Câu hỏi 264: Doanh nghiệp quyết định không mở rộng kênh phân phối tại thị
trường X do không tìm kiếm được sự hợp tác từ các đại lý khác trên thị trường.
Điều này chứng tỏ nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng tới việc xây dựng kênh phân phối của doanh nghiệp? A. Trung gian thương mại B. Khách hàng
C. Đặc điểm của doanh nghiệp D. Sản phẩm
Câu hỏi 265: Nếu khách hàng của doanh nghiệp Y có sự phân tán về mặt địa lý,
mua thường xuyên nhưng với số lượng mua mỗi lần ít, sản phẩm là hàng tiêu dùng
thông thường, thì doanh nghiệp Y có thể lựa chọn kênh phân phối....
A. Ngắn (không có hoặc có một cấp trung gian phân phối)
B. Dài (hai cấp cấp trung gian trở lên) C. Độc quyền
D. Có thể kết hợp cả kênh phân phối ngắn và dài
Câu hỏi 266: Một công ty nước giải khát bán sản phẩm của mình thông qua các
đại lý, các nhà bán buôn, bán lẻ trên khắp miền Bắc và mục tiêu của công ty là
càng có nhiều điểm bán lẻ càng tốt. Phương thức phân phối này được gọi là: A. Chọn lọc B. Rộng rãi C. Độc quyền D. Truyền thống
Câu hỏi 267: Việc doanh nghiệp Z chỉ bán sản phẩm qua một người bán lẻ duy
nhất ở một khu vực địa lý cụ thể, người bán lẻ này không được phép bán sản phẩm
khác của đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp này đã áp dụng phương thức phân phối: A. Đại trà B. Chọn lọc C. Độc quyền D. Truyền thống
Câu hỏi 268: Một doanh nghiệp muốn tăng cường vị thế và tăng lợi nhuận của
mình tại một số khu vực thị trường, doanh nghiệp nên phát triển kênh phân phối theo: A. Chiều dọc của kênh B. Chiều ngang của kênh C. Liên kết dọc và ngang D. Chiều sâu
Câu hỏi 269: Các sản phẩm tiêu dùng đại trà như muối ăn thường áp dụng
phương thức phân phối nào sau đây? A. Phân phối rộng rãi B. Phân phối duy nhất C. Phân phối chọn lọc
D. Kết hợp phân phối rộng rãi, phân phối duy nhất và phân phối chọn lọc
Câu hỏi 270: Doanh nghiệp sản xuất ít sử dụng kênh phân phối trực tiếp đối với
những sản phẩm có đặc điểm:
A. Dễ hư hỏng, thời hạn sử dụng ngắn B. Cồng kềnh, nặng nề
C. Có giá trị đơn hàng cao
D. Tiêu dùng hàng ngày, có giá trị đơn hàng thấp, thời hạn sử dụng dài, khách
hàng phân tán về mặt địa lý
Câu hỏi 271: Siêu thị A liên kết với công ty B chuyên sản xuất thịt gia cầm an
toàn để phục vụ người tiêu dùng. Đây là hệ thống kênh phân phối liên kết theo: A. Chiều ngang B. Chiều dọc C. Chiều ngang và dọc D. Chiều dài
Câu hỏi 272: Công ty chế biến thực phẩm X ký kết với các đối tác là các hộ gia
đình thực hiện việc chăn nuôi gia cầm theo tiêu chuẩn và vốn của công ty, công ty
có nhà máy giết mổ, chế biến gia cầm, các sản phẩm chế biến này được bán tại hệ
thống cửa hàng bán lẻ của Công ty, đây là hệ thống kênh phân phối ......................
A. Liên kết dọc tập đoàn
B. Liên kết dọc được quản lý
C. Liên kết dọc hợp đồng D. Liên kết ngang Chương 8:
Câu hỏi 273: Bản chất của các hoạt động xúc tiến hỗn hợp là: A.
Chiến lược tập trung nỗ lực vào việc bán hàng B. Xúc tiến thương mại C.
Truyền thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm đến với khách hàng D. Thúc đẩy bán
Câu hỏi 274: Quá trình mà các ý tưởng được chuyển thành những hình thức có
tính biểu tượng trong mô hình truyền thông được gọi là: A. Mã hóa B. Giải mã C. Nhiễu D.
Phương tiện truyền thông
Câu hỏi 275: Việc giới thiệu những tính năng ưu việt của một sản phẩm qua bao gói được xem như là: A. Quan hệ công chúng B. Bán hàng cá nhân C. Khuyến mại D. Quảng cáo
Câu hỏi 276: Quá trình xử lý thông tin của người nhận tin từ thông điệp truyền
thông marketing được gọi là: A. Mã hóa B. Giải mã C. Nhiễu D.
Phương tiện truyền thông
Câu hỏi 277: Marketing trực tiếp là sự kết hợp của: A.
Quảng cáo và bán hàng cá nhân B.
Quảng cáo và xúc tiến bán C.
Quảng cáo, bán hàng cá nhân và xúc tiến bán D.
Quảng cáo và quan hệ công chúng và xúc tiến bán.
Câu hỏi 278: Điền từ đúng nhất sau vào chỗ trống “khuyến mãi hay xúc tiến bán
hàng là tất cả các biện pháp tác động tức thời ngắn hạn để ……. việc dùng thử
hoặc mua nhiều hơn sản phẩm/dịch vụ nhờ cung cấp những lợi ích bổ sung cho khách hàng.” A. Bắt buộc B. Lôi kéo C. Khuyến khích D. Hạn chế
Câu hỏi 279: Điền từ đúng nhất sau đây vào chỗ trống: “Quảng cáo bao gồm mọi
hình thức truyền tin …….. về những ý tưởng, hàng hóa hoặc dịch vụ được thực
hiện theo yêu cầu của chủ thể quảng cáo và phải thanh toán các chi phí” A. Khách quan và gián tiếp B. Chủ quan và gián tiếp C. Khách quan và trực tiếp D. Chủ quan và trực tiếp
Câu hỏi 280: Chức năng truyền thông quan hệ công chúng là: A.
Định hướng dư luận, đáp ứng dư luận. B. C.
Xây dựng và phát triển các mối quan hệ với các nhóm công chúng. D.
Định hướng dư luận, đáp ứng dư luận, xây dựng và phát triển các
mối quan hệ với các nhóm công chúng.
Câu hỏi 281: Chủ thể của thông điệp truyền thông marketing về một sản phẩm là: A.
Khách hàng của doanh nghiệp. B.
Doanh nghiệp có sản phẩm cần truyền tin. C. Nhà phân phối. D.
Các phương tiện truyền thông.
Câu hỏi 282: Các trạng thái phản ứng của người nhận tin khi tiếp nhận một thông
điệp truyền thông về sản phẩm/ tổ chức lần lượt là: A.
Biết, ưa thích, tin, hiểu, thiện cảm, hành động mua B.
Biết, hiểu, thiện cảm, ưa thích, tin, hành động mua C.
Biết, tin, thiện cảm, ưa thích, hiểu, hành động mua D.
Hiểu, biết, ưa thích, thiện cảm, tin, hành động mua
Câu hỏi 283: Chữ “P4” trong marketing – mix là để chỉ cho: A. Chính sách giá cả. B.
Chính sách xúc tiến marketing. C. Chính sách phân phối. D. Chính sách sản phẩm.
Câu hỏi 284: Hoạt động xúc tiến marketing bao gồm nhiều mục đích, trong đó
mục đích quan trọng nhất là: A.
Giới thiệu thành tựu của doanh nghiệp. B.
Truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng mục tiêu. C.
Quảng cáo về năng lực của doanh nghiệp. D.
Giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp.
Câu hỏi 285: Công cụ giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh, quan hệ đối với công chúng là: A. Quảng cáo B. Xúc tiến bán C. Bán hàng cá nhân D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 286: Chức năng của quảng cáo: A.
Chức năng gợi nhớ, thuyết phục B.
Chức năng thuyết phục, thông tin C.
Chức năng thông tin, gợi nhớ D.
Chức năng gợi nhớ, thông tin, thuyết phục.
Câu hỏi 287: Khi thiết kế thông điệp truyền thông, các chủ đề mà người thiết kế thường hướng tới là: A.
Lợi ích kinh tế của người mua, cảm xúc B.
Lợi ích kinh tế của người mua, đạo đức C.
Lợi ích kinh tế của người mua, cảm xúc, đạo đức D. Cảm xúc, đạo đức
Câu hỏi 288: Marketing trực tiếp: A.
Là hình thức truyền thông một chiều đến khách hàng. B.
Là việc chỉ đưa ra các chính sách giảm giá, tặng quà để khuyến khích khách mua hàng. C.
Là sự kết hợp của cả ba công cụ quảng cáo, xúc tiến bán hàng và bán hàng cá nhân D.
Là việc gặp gỡ và bán hàng trực tiếp tại địa chỉ của khách hàng.
Câu hỏi 289: Khi thiết kế thông điệp truyền thông, các chủ đề mà người thiết kế
thường hướng tới là, ngoại trừ: A. Cảm xúc B.
Lợi ích kinh tế của người mua C. Đạo đức D.
Lợi ích kinh tế của người bán
Câu hỏi 290: Phương tiện truyền thông nào cho phép tiếp cận toàn cầu, tuổi thọ
cao, chi phí thấp, kết hợp cả hình ảnh, âm thanh, ngôn ngữ A. Báo chí B. Internet C. Truyền hình D. Thư quảng cáo
Câu hỏi 291: Theo quá trình xúc tiến marketing, người gửi tin là: A. Doanh nghiệp thương mại B. Khách hàng C.
Tổ chức có nhu cầu gửi tin cho khách hàng mục tiêu của họ. D. Doanh nghiệp truyền thông
Câu hỏi 292: “Thiện cảm” là một trong các trạng thái của người nhận tin khi tiếp
nhận thông điệp truyền thông, “thiện cảm” thuộc giai đoạn: A. Nhận thức B. Cảm thụ C. Hành vi D. Nhận thức và hành vi
Câu hỏi 293: “Biết” là một trong các trạng thái của người nhận tin khi tiếp nhận
thông điệp truyền thông, “biết” thuộc giai đoạn: A. Nhận thức B. Cảm thụ C. Hành vi D. Cảm thụ và hành vi
Câu hỏi 294: Trong giai đoạn giới thiệu của chu kỳ sống sản phẩm tiêu dùng,
công cụ xúc tiến hỗn hợp nào thường có hiệu quả nhất? A. Khuyến mại B. Bán hàng trực tiếp C.
Quảng cáo và tuyên truyền D. Là một công cụ khác
Câu hỏi 295: Trong các phương pháp hoạch định ngân sách truyền thông, phương
pháp nào dễ tính toán và dễ được chấp nhận nhưng không có căn cứ vững chắc? A.
Theo tỷ lệ của doanh số bán B. Cân bằng cạnh tranh C.
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ D. Chi theo khả năng
Câu hỏi 296: Phương pháp xác định ngân sách truyền thông có cơ sở khoa học nhất là phương pháp: A.
Theo tỷ lệ của doanh số bán B. Cân bằng cạnh tranh C.
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ D. Chi theo khả năng
Câu hỏi 297: Trong các hoạt động xúc tiến hỗn hợp thì hoạt động nào có tác dụng
thiết lập các mối quan hệ thân thiết đối với khách hàng: A. Quảng cáo B. Bán hàng cá nhân C. Khuyến mãi D. Marketing trực tiếp
Câu hỏi 298: Khi các công ty gửi thư chào hàng qua các phương tiện truyền thông
như: tin nhắn điện thoại, Email…có nghĩa là họ đang sử dụng công cụ: A. Bán hàng cá nhân B. Quảng cáo C. Marketing trực tiếp D. Khuyến mãi
Câu hỏi 299: Quảng cáo và quan hệ với công chúng thích hợp nhất với giai đoạn
nào trong chu kỳ sống sản phẩm? A.
Giới thiệu (Introduction) và Tăng trưởng (Growth) B.
Tăng trưởng (Growth) và Bão hòa (Maturity) C.
Bão hòa (Maturity) và Suy thoái (Decline) D. Suy thoái (Decline)
Câu hỏi 300: Xúc tiến bán là công cụ quan trọng nhất đối với giai đoạn nào trong chu kỳ sống sản phẩm? A. Giới thiệu (Introduction) B. Tăng trưởng (Growth) C. Bão hòa (Maturity) D. Suy thoái (Decline)
Câu hỏi 301: Một thông điệp có nội dung đề cập đến lợi ích tiêu dùng mà khách
hàng sẽ nhận được khi tiêu dùng một sản phẩm. Đó chính là sự hấp dẫn về: A. Cảm xúc B.
Lợi ích kinh tế của người mua C. Tình cảm D. Đạo đức
Câu hỏi 302: Bán hàng cá nhân tốt hơn quảng cáo khi: A.
Thị trường mục tiêu lớn và trải rộng B.
Doanh nghiệp có rất nhiều khách hàng tiềm năng C.
Các thông tin cần phản hồi ngay lập tức D.
Muốn giảm chi phí Marketing
Câu hỏi 303: Trong số các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, hoạt động nào có tác dụng
thiết lập các mối quan hệ phong phú, đa dạng với khách hàng? A. Quảng cáo B. Bán hàng cá nhân C. Xúc tiến bán D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 304: Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng cá nhân? A.
Tìm kiếm khách hàng mới B.
Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng C.
Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng D.
Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán
Câu hỏi 305: Đối với sản phẩm công nghiệp, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào
thường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất A. Quảng cáo B. Khuyến mại C.
Bán hàng cá nhân và xúc tiến bán D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 306: Đối với sản phẩm tiêu dùng thường xuyên, quy mô thị trường lớn và
trải rộng, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào thường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất? A. Quảng cáo B. Khuyến mại C. Bán hàng cá nhân D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 307: Người nhận tin một thông điệp truyền thông về sản phẩm xe máy X có thể là: A.
Sinh viên có mong muốn sử dụng sản phẩm xe máy X B.
Bố mẹ của sinh viên có mong muốn sử dụng xe máy X C.
Những người đang đi xe máy X D.
Sinh viên và bố mẹ của sinh viên mong muốn sử dụng xe máy X;
những người đang đi xe máy X.
Câu hỏi 308: Công cụ truyền thông nào sau đây là đại diện công ty tìm kiếm
khách hàng, giao tiếp trực tiếp với khách hàng, xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng? A. Quảng cáo B. Bán hàng cá nhân C. Khuyến mại D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 309: Một khách hàng đã có ý định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận
được thông tin từ bạn mình là dịch vụ bảo dưỡng của doanh nghiệp này không tốt lắm, thông tin trên là: A.
Một loại nhiễu trong thông điệp B.
Một yếu tố cản trở quyết định mua hàng C.
Một yếu tố cân nhắc trước khi sử dụng D. Thông tin thứ cấp
Câu hỏi 310: Khi áp dụng chiến lược xúc tiến đẩy, công cụ nào sau đây phát huy tác dụng cao nhất? A. Quảng cáo B.
Quan hệ với công chúng và tuyên truyền C.
Bán hàng cá nhân và xúc tiến bán đối với trung gian phân phối D. Bán hàng cá nhân
Câu hỏi 311: Câu nào không đúng khi nói về chiến lược đẩy và chiến lược kéo? A.
Trong chiến lược đẩy nhà sản xuất sử dụng các công cụ xúc tiến
đại chúng như quảng cáo, quan hệ công chúng để tác động đến người tiêu dùng. B.
Chiến lược đẩy nhằm vào các trung gian phân phối. C.
Chiến lược kéo nhằm vào người tiêu dùng cuối cùng. D.
Chiến lược kéo sử dụng các các công cụ xúc tiến đại chúng
như quảng cáo và quan hệ công chúng để tác động đến người tiêu dùng.
Câu hỏi 312: Đối với các sản phẩm có giá trị thấp, tiêu dùng thường xuyên, công
cụ xúc tiến nào dưới đây có thể giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất? A. Quảng cáo B. Khuyến mại C. Bán hàng cá nhân D. Quan hệ công chúng
Câu hỏi 313: Một chương trình quảng cáo mang tính chất xã hội nếu chương trình này: A.
Làm cho người tiêu dùng mua nhiều hàng hoá hơn. B.
Giới thiệu được thành tựu của doanh nghiệp. C.
Nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người. D.
Định vị hình ảnh sản phẩm trong người tiêu dùng.
Câu hỏi 314: Thông điệp truyền thông Marketing khó thành công nhất khi: A.
Mã hoá thông tin nhưng không giải mã được B.
Người truyền tin và người nhận tin không trực tiếp nói chuyện với nhau C.
Có nhiều nhiễu trong quá trình truyền tin D.
Người truyền tin và người nhận tin không có cùng mặt bằng nhận thức.
Câu hỏi 315: Phương tiện quảng cáo nào có ưu điểm là có cả hình ảnh, âm thanh,
màu sắc, ngôn ngữ và đối tượng khán giả rộng nhưng chí phí thường cao là: A. Báo chí B. Tạp chí C. Truyền hình D. Biển quảng cáo
Câu hỏi 316: Nhiệm vụ nào dưới đây là nhiệm vụ của người bán hàng cá nhân? A. Tìm kiếm nhà cung cấp B.
Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng C.
Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng- D. Bảo hành sản phẩm
Câu hỏi 317: Doanh nghiệp thường áp dụng công cụ xúc tiến bán khi: A.
Sản phẩm đang vào giai đoạn bão hòa B. Nhân dịp ngày lễ, tết C.
Khuyến khích các trung gian phân phối D.
Sản phẩm đang vào giai đoạn bão hòa, các dịp lễ tết, khuyến khích các trung gian phân phối.
Câu hỏi 318: Khi doanh nghiệp áp dụng chiến lược kéo, hoạt động nào sau đây có
thể tiếp cận đến nhiều người nhận tin trong thời gian ngắn để đạt mục tiêu “biết”
và “hiểu” của người nhận tin về sản phẩm? A.
Quảng cáo trên truyền hình. B.
Khuyến mãi tại cửa hàng. C.
Bán hàng cá nhân tại hội chợ triển lãm. D.
Quảng cáo trên website của doanh nghiệp.
Câu hỏi 319: Theo quá trình truyền tin marketing, việc mã hóa của người gửi phải
phù hợp với khả năng giải mã của: A. Doanh nghiệp cạnh tranh B. Khách hàng mục tiêu C. Cơ quan chức năng D. Doanh nghiệp truyền thông
Câu hỏi 320: Kênh truyền thông cá nhân không có hình thức nào dưới đây? A.
Chuyên gia tư vấn độc lập hỗ trợ người tiêu dùng B.
Người hướng dẫn mua hàng trực tuyến C.
Nhân viên bán hàng của công ty tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mục tiêu. D.
Thông qua các phương tiện truyền phát tin, không có sự
tiếp xúc trực tiếp cá nhân, không có cơ chế thu nhận thông tin ngược chiều.
Câu hỏi 321: Công ty sữa X kết hợp với VTV digital thực hiện chiến dịch với chủ
đề: “Bạn khỏe mạnh, Việt Nam khỏe mạnh” để lan tỏa thông điệp về sức khỏe và
lối sống khỏe mạnh, thông điệp này đã thể hiện đề tài: A. Cảm xúc B.
Lợi ích kinh tế của người mua C.
Đạo đức, cảm xúc và lợi ích kinh tế của người mua. D.
Lợi ích kinh tế của người bán
Câu hỏi 322: Ca sỹ nổi tiếng Y thực hiện một video ca nhạc, trong đó, có hình ảnh
ca sỹ này sử dụng trang phục của một thương hiệu Z, đây được coi là một dụng ý
nhằm quảng bá cho thương hiệu Z, thương hiệu Z đã lựa chọn truyền thông qua ......... A.
Phương tiện thông tin đại chúng B.
Bầu không khí đặc biệt C. Những sự kiện D.
Đánh giá của các chuyên gia
Câu hỏi 323: Nhãn hàng dầu gội P thường mời các chuyên gia hàng đầu về tóc
của Việt Nam và quốc tế giới thiệu sản phẩm trên các chương trình quảng cáo của
Đài truyền hình Việt Nam, đây là thuộc tính ........... làm tăng độ tin cậy của nguồn tin A. Chuyên môn B. Sự tín nhiệm C. Tính khả ái D.
Chuyên môn và sự tín nhiệm.
Câu hỏi 324: Một nhãn hàng kem đánh răng truyền đi một thông điệp khuyên trẻ
em hãy đánh răng hai lần mỗi ngày, và hướng dẫn chi tiết cách đánh răng đúng
cách, đây là hoạt động thuộc công cụ xúc tiến marketing: A. Quảng cáo B. Khuyến mại C. Quan hệ công chúng D. Marketing trực tiếp
Câu hỏi 325: Những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu như sữa tươi, nước tinh khiết,
mỳ tôm... doanh nghiệp kinh doanh những sản phẩm này không nhất thiết phải sử
dụng công cụ xúc tiến marketing nào đối với khách hàng là người tiêu dùng? A. Quảng cáo B. Khuyến mại C. Tuyên truyền D. Bán hàng cá nhân.
Câu hỏi 326: Doanh nghiệp X thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội như
ủng hộ đồng bào lũ lụt, tuyển dụng lao động có hoàn cảnh khó khăn... Những hoạt
động này thuộc công cụ xúc tiến marketing nào? A. Quảng cáo B. Quan hệ công chúng C. Bán hàng cá nhân D. Marketing trực tiếp.
Câu hỏi 327: Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thuốc dạ dày Y phối hợp với
một công ty truyền thông tổ chức các buổi tọa đàm trực tuyến hoặc trực tiếp với
khách hàng, có sự tham gia của các bác sĩ đầu ngành về tiêu hóa, doanh nghiệp Y
đã sử dụng kênh truyền thông trực tiếp nào? A.
Kênh giới thiệu/ giải thích B. Kênh xã hội C.
Kênh chuyên gia (Tư vấn, đánh giá của chuyên gia) D. Kênh quảng cáo
Câu hỏi 328: Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm sữa bột trẻ em TA tham gia một
diễn đàn có lượng lớn thành viên là những người đang nuôi con nhỏ, doanh
nghiệp thường xuyên trả lời các câu hỏi của thành viên về đặc tính, công dụng,
cách sử dụng, địa chỉ phân phối... Doanh nghiệp TA đã sử dụng kênh truyền thông trực tiếp nào? A.
Kênh giới thiệu/ giải thích B. Kênh xã hội C.
Kênh chuyên gia (Tư vấn, đánh giá của chuyên gia) D. Kênh quảng cáo
Câu hỏi 329: Cửa hàng X bán các sản phẩm chất lượng với giá hợp lý, có dịch vụ
chăm sóc sau bán chu đáo, khách hàng đều hài lòng và sẵn sàng giới thiệu cửa
hàng cho người thân quen của họ. Như vậy, cửa hàng X đã khai thác được kênh
truyền thông trực tiếp nào? A.
Kênh giới thiệu/ giải thích B. Kênh xã hội C.
Kênh chuyên gia (Tư vấn, đánh giá của chuyên gia) D. Kênh quảng cáo
Câu hỏi 330: Trường Đại học dân lập Y mới được thành lập, họ muốn nhanh
chóng được thí sinh và người nhà của thí sinh biết, hiểu, tin tưởng đăng ký dự thi
vào trường. Muốn vậy, họ có thể sử dụng hỗn hợp công cụ xúc tiến marketing nào
để đạt được mục tiêu của mình? A.
Quảng cáo, bán hàng cá nhân B.
Bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp C.
Quan hệ công chúng, quảng cáo D.
Quảng cáo, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, xúc tiến bán, marketing trực tiếp.