Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án chương 4 môn Vật lý đại cương - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã

Hiện tượng nhiễu xạ của electron có thể so sánh với hiện tượng nào trong quang học ? Hiện tượng tán sắc ánh sáng, Hiện tượng giao thoa ánh sáng, Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua khe hẹp. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|1 6072870
u 1: Hin tượng nhiễu x của electron th so nh với hiện tượng nào trong
quang học ?
A.
Hiện tượng tán sắc ánh sáng
B.
Hiện tượng giao thoa ánh ng
C.
Hiện tượng khúc xạ ánh ng
D.
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua khe hẹp
Câu 2 :Theo nguyên b
t
đ
nh Heisenberg thì liên quan t
i
mố
i liên h
gi
a hai
đạ
i lượng
nào ?
A.
Khối lượng vận tc
B.
Năng lượng và tần số
C. V
trí
độ
ng l
ư
ng
D.
Điện tích trường điện từ
Câu 3: Theo nguyên b
t
đ
nh Heisenberg,
đ
i
u s
x
y ra khi
độ
ng l
ư
ng
củ
a h
t
đ
ư
c
xác
đ
nh chính c ?
A. V
trí
củ
a h
t tr
nên b
t
đ
nh
B. V
trí
củ
a h
t
đ
ư
c xác
đ
nh chính xác
C. C
v
trí
độ
ng l
ư
ng
củ
a h
t
đ
ư
c xác
đ
nh chính xác
D.
Hạt không n chuyển động
Câu 4: Theo thuyết De Broglie, chuyển động của hạt tự do được tả bằng loại
sóng nào ?
A. Sóng hình sin
B. Sóng ngang
C.
Sóng phẳng đơn sắc
D.
ng dọc
Câu 5: Ý ngh
ĩ
a th
ng
củ
a hàm sóng trong c
ơ
h
c l
ư
ng t
?
A. Xác
đ
nh
vị
trí chính xác
củ
a h
t
B.
Xác suất tìm thấy hạt tại một điểm trong không gian
C.
Mô tả chuyển động ca ng điện từ
D.
Khối ng của hạt
| 1/1

Preview text:

lOMoARcPSD|16072870
Câu 1: Hiện tượng nhiễu xạ của electron có thể so sánh với hiện tượng nào trongquang học ?
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua khe hẹp
Câu 2 :Theo nguyên lí bất định Heisenberg thì liên quan tới mối liên hệ giữa hai đại lượng nào ?
A. Khối lượng và vận tốc
B. Năng lượng và tần số
C. Vị trí và động lượng
D. Điện tích và trường điện từ
Câu 3: Theo nguyên lí bất định Heisenberg, điều gì sẽ xảy ra khi động lượng của hạt được xác định chính xác ?
A. Vị trí của hạt trở nên bất định
B. Vị trí của hạt được xác định chính xác
C. Cả vị trí và động lượng của hạt được xác định chính xác
D. Hạt không còn chuyển động
Câu 4: Theo lí thuyết De Broglie, chuyển động của hạt tự do được mô tả bằng loạisóng nào ? A. Sóng hình sin B. Sóng ngang C. Sóng phẳng đơn sắc D. Sóng dọc
Câu 5: Ý nghĩa thống kê của hàm sóng trong cơ học lượng tử là gì ?
A. Xác định vị trí chính xác của hạt
B. Xác suất tìm thấy hạt tại một điểm trong không gian
C. Mô tả chuyển động của sóng điện từ D. Khối lượng của hạt