-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vi mô (EC101) 51 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án Kinh tế vi mô | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (EC101) 51 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:































Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC
1. Câu nào sau đây liên quan đến kinh tế vi mô:
A. Nền kinh tế bị lạm phát B. Chính phủ kích c tăng chi tiêu để ầu
C. Nước giải khát giảm giá D. Tỷ ệ l thất nghiệp tăng 2. Câu nào thu c Kinh t ộ ế h c vi mô ? ọ
A. Khi một công nhân được tăng lương, anh ta có xu hướng mua hàng hóa cao cấp nhiều hơn.
B. Lãi suất trong nền kinh tế cao sẽ làm giảm đầu tư
C. Cùng với các nước phương Tây khác, tỷ lệ thất nghiệp ở Anh tăng nhanh trong những năm qua.
D. Thu nhập của nền kinh tế tăng lên thường được phản ánh thông qua chi tiêu của người dân tăng.
3. Câu phát biểu nào sau đây Đúng:
A. Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội xấu nhất phải từ bỏ để có được cái mong muốn B. Những điể ằm trên đườ m n
ng giới hạn khả năng sản xuất cho biết nguồn lực được sử ụng chưa d hiệu quả
C. Kinh tế học Vĩ mô nghiên cứu toàn b n
ộ ền kinh tế như một t ng th ổ ể
D. Kinh tế h c vi mô nghiên c ọ u v ứ
ề các vấn đề lạm phát và thất nghiệp
4. Điều nào sau đây KHÔNG gây ra ra sự dị ển đườ ch chuy
ng giới hạn khả năng sản xuất: A. M t tr ộ n l
ậ ụt hủy hoại đất nông nghiệp M t tr ộ n gây ng ận mưa lớ
ập lụt đường ph ố B. Sự cải ti n x ến trong phương pháp sả uất
C. Sự gia tăng nguồn lực lao động củ ột nướ a m c D. Tỷ ệ l thất nghiệ ả p gi m
5. Đồ thị nào nêu lên các kết hợp khác nhau của hai hàng hoá mà nền kinh tế có thể sản xuất ra ? A. Đường đẳng lượng
B. Đường giới hạn khả năng sản xuất C. Đường đẳng ích D. Đường đẳng phí
6. Đường giới hạn khả năng sản xuất KHÔNG thể hiện ý tưởng kinh tế nào dưới đây: A. Quy lu t cung c ậ u ầ
B. Việc sử dụng tài nguyên hiệ ả u qu
C. Sự khan hiếm tài nguyên D. Chi phí cơ hội
7. Khan hiếm là vấn đề:
A. Hiệu quả sản xuất không còn nữa B. Không t n t
ồ ại trong nền kinh tế c c giàu ủa nướ C. N m l
ảy sinh khi năng suất tăng chậ ại
D. Nguồn lực là hữu hạn còn nhu c u c ầ i là vô h ủa con ngườ n ạ 8. Kinh tế h c là gì? ọ
A. Kinh tế h c là môn khoa h ọ c xã h ọ i ộ B. Kinh tế h c nghiên c ọ ứu việc lựa ch n cách s ọ d ử ng ngu ụ n l ồ c khan hi ự
ếm để sản xuất ra hàng hóa dịch v nh ụ ằm th a mãn cao nh ỏ
ất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã h i ộ C. C
ả hai câu trên đều đúng
D. Cả hai câu trên đều sai
9. Kinh tế học ra đời bắt ngu n t ồ v
ừ ấn đề thực tiễn cần giải quyết là:
A. Nguồn tài nguyên là có hạn và nhu cầu của con người là có hạn
B. Các nguồn tài nguyên đã được phân b m ổ t cách h ộ ợp lý
C. Ngu n tài nguyên là có h ồ n và nhu c ạ u c ầ
ủa con người là vô h n ạ D. Ngu n tài ồ
nguyên chưa được khai thác hết để đáp ứng cho nhu cầu của con người 10. Kinh tế h c nghiên c ọ u làm th ứ ế nào để:
A. Các nguồn lực khan hiếm được sử dụng t t nh ố ất để th a mãn nh ỏ ững nhu c u vô h ầ ạn B. Chúng ta ch n l ọ c vi ựa đượ ệc s d ử ng các ngu ụ n l ồ c vô h ự ạn C. Các nguồn l c ự vô hạn được s d ử ụng để th a mãn nh ỏ ững nhu cầu có hạn D. Một xã hội không cầ ả n ph i lựa chọn 11. Kinh tế h n nh ọc liên quan đế ng nghiên c ữ u sâu r ứ
ộng là làm như thế nào để:
A. Quyền lực chính trị được sử d ng m ụ ki
ột cách có đạo đức để ếm tiền
B. Các nguồn lực được phân b ổ hiệu qu ả để th a m ỏ
ãn tốt nhất những nhu c u c ầ i ủa con ngườ trang 1/3 1
C. Tạo sự phù hợp giữa những lợi ích khác nhau mà ngân sách gia đình phải s d ử ng ụ
D. Những đồng tiền khác nhau được sử dụng trong m t h ộ ệ th ng chung ố
12. Kinh tế h c là môn khoa h ọ c xã h ọ ội:
A. Nghiên cứu hành vi trong sản xu i và s ất, trao đổ ử d ng hà ụ ng hoá, dịch v ụ B. Nghiên c u xem x ứ ã h i gi ộ ải quyết v khan hi ấn đề ếm như thế nào
C. Nghiên cứu xem xã h i quy ộ
ết định các vấn đề sản xuất cái gì, sản xu nào và s ất như thế ản xuất cho ai
D. Tất cả các câu trên đều đúng 13. Kinh tế h c vi mô ch ọ y
ủ ếu quan tâm đến cách phân loại thị trường theo: A. Loại sả ẩ
n ph m bán trên thị trường
B. Cơ cấu cạnh tranh C. Khu vực địa lý D. Ba ý trên đều đúng 14. Kinh tế h c vi mô ti ọ
ếp cận với nh ng nghiên c ữ u kinh t ứ ế dưới góc độ:
A. Thị trường chứng khoán
B. Sự quản lý điều hành của chính ph ủ C. Toàn b n
ộ ền kinh tế như một t ng th ổ ể
D. Sự hoạt động của các thị trường riêng lẻ
15. Kinh tế vi mô nghiên cứu: A. T ng c ổ ầu và tổng cung c a n ủ ền kinh tế
B. Hành vi của người s n xu ả
ất và người tiêu dùng
C. Hành vi của người bán lẻ
D. Hành vi của nhà đầu tư 16. Lựa ch n t
ọ ại một điểm nằm bên trong đường giới hạn khả năng sản xuất là:
A. Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệ ả u qu B. Không thể thực hi c ện đượ
C. Thực hiện được và nền kinh tế ho ng hi ạt độ ệu quả
D. Tất cả các điều trên đều đúng 17. Lựa ch n t
ọ ại một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:
A. Thực hiện được nhưng nền kinh tế ho ng không hi ạt độ ệ ả u qu B. Không thể thực hi c ện đượ
C. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệ ả u qu D. Không thể thực hi c ho ện đượ
ặc thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
18. Nhánh kinh tế h c nghiên c ọ ứu các m i quan h ố
ệ tương tác trong toàn bộ nền kinh tế
A. Kinh tế vĩ mô B. Kinh tế vi mô C. Kinh tế chuẩn tắc D. Kinh tế th c ch ự ứng
19. Những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết:
A. Những mức s ng t ản lượ
ối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng hế ệ t và có hi u
quả ngu n tài nguyên ồ
B. Những mức sản lượng mà nền kinh tế không sản xuất được do nguồn tài nguyên khan hiếm
C. Những mức sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng chưa hết nguồn tài nguyên
D. Tất cả các câu trên đều sai
20. Những điểm nằm bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết: A. Nguồn l c s ực đượ ử d ng hi ụ ệu quả
B. Số lượng hàng hóa và dịch vụ ể
không th đạt được C. Nguồn l c s ực đượ ử d ng không hi ụ ệu quả D. Không câu nào đúng 21. Những nh nh kinh t ận đị ế ế ng chi ti đưa ra nhữ
t về khuyến cáo hoặc những kiến nghị dựa trên tiêu chuẩn cá nhân A. Kinh tế vĩ mô B. Kinh tế vi mô
C. Kinh tế chuẩn tắc D. Kinh tế th c ch ự ứng trang 2/3 1 22. Những nh nh kinh t ận đị ế đề c n nh ập đế ng gi ữ
ải thích mang tính khách quan hoặc khoa h c v ọ ề sự vận hành c a n ủ ền kinh tế A. Kinh tế vĩ mô B. Kinh tế vi mô C. Kinh tế chuẩn tắc
D. Kinh tế thực chứng
23. Tiến bộ kỹ thuậ ẽ
t s làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất theo hướng:
A. Xuống dưới và sang trái. B. Về phía g c t ố ọa độ.
C. Sang trái và tiến về trục tung. D. Lên trên và sang ph i ả trang 3/3 1
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG, CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
24. Bơ và Phó-mát có độ co giãn của cầ ủa bơ tăng từ
u theo giá chéo là 2. Khi giá c 200 đồng một hũ lên 30 ng, ph 0 đồ
ần trăm thay đổi trong lượng cầu phó-mát sẽ là: A. 100% B. 150% C. 25% D. 75%
25. Các nhân viên đang nói chuyện. Câu nào sau đây đề cập đến sự trượt dọc theo đường cầu:
A. “Chúng ta giảm giá làm doanh thu tăng đáng kể”
B. “Doanh thu của chúng ta tăng gấp đôi vì các đối thủ cạnh tranh tăng giá”
C. “Mùa đông này lạnh nên áo len bán chạy”
D. “Phong trào Môi trường làm doanh thu của các sản phẩm bao bì tự phân hủy bán chạy” 26. Các yếu t nào không ố làm dịch chuy ng c ển đườ ầu máy ảnh:
A. Người tiêu dùng thích chụp hình nhi ều hơn B. Giá phim ch p hình gi ụ ảm
C. Thu nhập của người tiêu dùng tăng D. Giá máy nh gi ả m. ả 27. Cầu c a hàng ủ
hóa X co giãn nhiều nếu X là :
A. Hàng hóa mà người tiêu dùng phụ thuộc rất nhiều vào nó B. Hàng hóa thiết yếu
C. Hàng hóa có nhiều kh ả năng thay thế D. Hàng hóa mà s ố tiền chi cho nó ít
28. Cầu về sản phẩm X hoàn toàn không co giãn. Vậy khi giá yếu t ố ch chuy đầu vào tăng làm dị ng ển đườ cung thì: A. Giá cân b ng cân b ằng không đổi, lượ ằng giảm B. Giá cân bằng gi ng cân b ảm, lượ ằng tăng
C. Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng không đổi
D. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng i không đổ
29. Cầu về sản phẩm X hoàn toàn không co giãn. Vậy khi giá yếu t
ố đầu vào giảm làm dịch chuyển đường cung thì: A. Giá cân b ng cân b ằng không đổi, lượ ằng giảm B. Giá cân bằng gi ng cân b ảm, lượ ằng tăng
C. Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng không đổi D. Giá cân b ng gi ằ
ảm, lượng cân bằng không đổi
30. Cầu về sản phẩm X là m ng d ột đườ c xu ố ng. Khi giá y ố ếu t
ố đầu vào tăng làm dịch chuyển đường cung thì: A. Giá cân b ng cân b ằng không đổi, lượ ằng giảm B. Giá cân bằng gi ng cân b ảm, lượ ằng tăng
C. Giá cân bằng tăng, lượng cân b ng gi ằ ảm D. Giá cân bằng gi ng cân b ảm, lượ ằng không đổi
31. Cầu về sản phẩm X là m ng d ột đườ c xu ố ng. Khi giá y ố ếu t
ố đầu vào giảm làm dịch chuyển đường cung thì: A. Giá cân b ng cân b ằng không đổi, lượ ằng giảm
B. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
C. Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm D. Giá cân bằng gi ng cân b ảm, lượ ằng không đổi
32. Công thức tính độ co giãn c a c ủ ầu là: A. (ΔQ/ΔP). (P/Q) B. (ΔP/ΔQ). (P/Q) C. (ΔQ/ΔP). (Q/P) D. (ΔP/ΔQ). (Q/P) 33. Để đả ả
m b o quyền lợi của người tiêu dùng, chính ph ủ nh giá tr qui đị
ần của đường trên thị trường là 7
làm cho lượng cầu lớn hơn lượng cung 15 đơn vị. Chính phủ phải nhập thêm hàng hóa với giá nhập
khẩu là 8. Như vậy chính phủ phải nhập bao nhiêu sản lượng và bù l bao nhiêu ti ỗ ền? A. Nhập 8, bù lỗ 56 B. Nhập 15, bù lỗ 105 trang 4/3 1 C. Nhập 15, bù lỗ 120
D. Nhập 15, bù lỗ 15
34. Điều gì chắc chắn làm giảm giá cân bằng ? A. Cầu tăng, cung giảm B. C u gi ầ ảm, cung tăng C. Cung và c ầu đều tăng
D. Cung và cầu đều giảm
35. Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường cầu thịt heo sang bên trái: A. Thu nhập c
ủa người tiêu dùng tăng lên
B. Bệnh lỡ mồm long móng phát triển C. Giá heo gi ống tăng lên
D. Giá thịt heo giảm xu ng ố
36. Điều nào sau đây đề cập đến một sự di chuyển dọc theo đường cung của người bán hàng ?
A. “Dự báo cầu sản phẩm tăng mạnh. Khi đó giá sản phẩm tăng, vì vậy chúng ta phải chuẩn bị
tăng sản lượng”
B. “Công nghệ mớ ủa chúng ta làm cho chúng ta vượt x i c
a đối thủ cạnh tranh”
C. “Giá nguyên liệu tăng vọ ải tăng g t, ta ph iá sản phẩm”
D. “Mức lương tăng buộc chúng ta phải tăng giá”
37. Điều nào sau đây gây nên sự di chuyển dọc theo đường cầu về thịt bò: A. Thu nhập c
ủa người tiêu dùng tăng lên B. Giá thịt gà tăng lên
C. Giá thịt bò gi m xu ả ống
D. Các nhà cung cấp thịt heo tăng cường quảng cáo cho sản phẩm của h ọ
38. Điều nào sau đây làm dịch chuyển đường cung bánh trung thu sang bên trái:
A. Số lượng cửa hàng bán bánh trung thu giảm
B. Công nghệ mới sản xuất bánh trung thu ra đời C. Giá của b t mì, m ộ
ột thành phần quan tr ng c ọ ủa bánh trung thu, giảm
D. Tất cả các câu trên đều đúng
39. Điều nào sau đây làm dịch chuyển đường cung bánh trung thu sang bên phải:
A. Số lượng cửa hàng bán bánh trung thu tăng
B. Công nghệ mới sản xuất bánh trung thu ra đời C. Giá c a b ủ t mì, m ộ
ột thành phần quan tr ng c ọ ủa bánh trung thu, giảm
D. Tất cả các câu trên đều đúng
40. Độ co giãn của cầu theo giá cho ta biết:
A. Phần trăm thay đổi của lượng cầu do một phần trăm thay đổi của giá
B. Phần trăm thay đổi của giá do một phần trăm thay đổi của lượng cầu tạo ra
C. Sự nhạy cảm của giá cả ng c theo lượ ầu D. Tất cả đều sai
41. Độ co giãn của cầu theo giá là:
A. Cơ sở để dự đoán sự thay đổi của tổng chi tiêu của người mua hàng
B. Cơ sở để dự đoán sự thay đổi của tổng doanh thu của người bán hàng
C. Cơ sở để doanh nghiệp lựa ch n c ọ hính sách giá sản phẩm D. C
ả ba ý trên đều đúng
42. Độ co giãn của cầu theo thu nhập của hàng X là 1,2 có nghĩa là:
A. Thu nhập tăng 10%, lượng c u v ầ
ề hàng X tăng 12%
B. Thu nhập giảm 10%, lượng cầu về hàng X tăng 12%
C. Giá hàng X giảm 12%, lượng cầu về hàng X tăng 10%
D. Giá hàng X tăng 12%, lượng cầu về hàng X giảm 10%
43. Đường cầu nằm ngang cho biết cầu co giãn thế nào theo giá? A. Co giãn hoàn toàn B. Co giãn nhiều C. Co giãn đơn vị
D. Hoàn toàn không co giãn
44. Đường cầu thẳng đứng cho biết cầu co giãn thế nào theo giá? A. Co giãn hoàn toàn B. Co giãn nhiều trang 5/3 1 C. Co giãn đơn vị
D. Hoàn toàn không co giãn
45. Đường cầu thị trường thể hiện:
A. Tổng lượng c u c ầ
ủa những người tiêu dùng t i m ạ i m ỗ ức giá B. T ng các m ổ i tiêu dùng s ức giá ngườ
ẵn lòng trả ở một lượng cầu nh ất định nào đó C. Tổng độ h u d ữ
ụng người tiêu dùng có được ở mỗi lượng cầu
D. Cho thấy mức giá tối thiểu người tiêu dùng sẵn lòng trả ở mỗ ức lượ i m ng cầu
46. Đường cầu về sản phẩm càng lài (càng thoải) thì cho biết:
A. Độ co giãn của cầu theo giá ít
B. Độ co giãn của cầu theo giá giảm
C. Độ co giãn của cầu theo giá càng nhỏ
D. Độ co giãn của cầ ớ u theo giá càng l n
47. Đường cầu về sản phẩm càng dốc đứng cho biết:
A. Độ co giãn của cầu theo giá nhiều
B. Độ co giãn của cầu theo giá tăng theo đơn vị
C. Độ co giãn của cầu theo giá càng nhỏ
D. Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn
48. Đường cung về máy vi tính sẽ dịch chuyển sang phải khi: A. Giá c a các ph ủ ần mềm vi tính tăng
B. Nhiều công ty kinh doanh máy vi tính mới được thành l p ậ C. Giá máy vi tính tăng
D. Thuế VAT đối với máy vi tính tăng
49. Gánh nặng thuế sẽ hoàn t i tiêu dùng ch oàn do ngườ ịu khi:
A. Hàng hoá có độ co giãn của cầu theo thu nhập cao B. C u c ầ ủa m t lo ộ
i hàng hoá hoàn toàn không co giãn theo giá ạ C. Cầu củ ộ
a m t loại hàng hoá hoàn toàn co giãn theo giá
D. Cung hoàn toàn không co giãn theo giá
50. Giá cân bằng c a X trên th ủ ị trường đang ở m ng. ức 30 ngàn đồ T m cân b ại điể
ằng, cầu co giãn theo giá
nhiều hơn cung. Nếu nhà nước đánh thuế 6 ngàn đồng/ sản phẩm thì giá cân bằng mới có thể là: A. 36 ngàn đồng B. >33 ngàn đồng
C. <33 ngàn đồng D. =33 ngàn đồng
51. Giá cân bằng c a X trên th ủ ị trường đang ở m ng. ức 30 ngàn đồ T m cân b ại điể
ằng, co giãn theo giá của
cầu bằng cung. Nếu nhà nước đánh thuế 6 ngàn đồng/ sản phẩm thì giá cân bằng mới có thể là: A. 36 ngàn đồng B. >33 ngàn đồng C. <33 ngàn đồng D. =33 ngàn đồng
52. Giá cân bằng c a X trên th ủ ị trường đang ở m ng. ức 30 ngàn đồ T m cân b ại điể
ằng cầu co giãn theo giá
ít hơn cung. Nếu nhà nước đánh thuế 6 ngàn đồng/ sản phẩm thì giá cân bằng mới có thể là: A. 36 ngàn đồng
B. >33 ngàn đồng C. <33 ngàn đồng D. =33 ngàn đồng
53. Giá cân bằng đang là P=15 ngàn đồng, chính phủ đánh thuế 3 ngàn đồng/ sản phẩm làm giá tăng lên 17 ngàn đồng. Vậy:
A. Cầu co giãn theo giá nhiều hơn cung B. C u co giãn theo giá ầ ít hơn cung
C. Cầu và cung co giãn theo giá bằng nhau D. Tất cả đều sai 54. Giá c a hàng hóa s ủ ẽ tăng khi:
A. Mức giá hiện tại thấp hơn mức giá cân bằng B. Lượng c n ầu cao hơn lượ g cung
C. Có sự thiếu h t hàng hóa ụ ở m c giá hi ứ ện tại
D. Tất cả các câu trên trang 6/3 1 55. Giá c a hàng hóa s ủ ẽ tăng khi: A. Mức giá hiện t c giá cân b ại cao hơn mứ ằng
B. Lượng cầu thấp hơn lượng cung
C. Có sự thiếu hụt hàng hóa ở mức giá hiện t i ạ D. Tất cả các câu trên
56. Giá hàng tăng và lượng hàng bán được cũng tăng, có thể giải thích hiện tượng này là do:
A. Cung cầu đều tăng nhưng cung tăng nhiều hơn cầu
B. Cầu tăng, cung không đổi
C. Cung tăng, cầu không đổi
D. Tất cả đều có thể
57. “Giá giảm làm cho người sản xuất giảm lượng hàng cung ứng”, điều này liên quan đến: A. Luật cung B. Sự thay đổ ầ i c u C. Luật cầu D. Sự i cung thay đổ
58. Giá lươn tăng lên làm cầu thịt ếch tăng. Điều này cho thấy:
A. Ếch là hàng thông thường
B. Lươn và ếch là hàng thay thế cho nhau
C. Lươn là hàng cấp thấp
D. Lươn và ếch là hàng bổ sung cho nhau
59. Giá mía tăng, các điều kiện khác không đổi, cung về đường sẽ có xu hướng: A. Không thay đổi B. Tăng C. Giảm
D. Cả ba ý trên đều sai
60. Giá một kg thịt đang là 50.000. Khi nhà nước tăng thuế 5.000/kg thì giá là 52.000, nghĩa là:
A. Độ co giãn của cung theo giá ít hơn độ co giãn của cầu theo giá
B. Độ co giãn của cung theo giá bằng độ co giãn của cầu theo giá
C. Độ co giãn của cầu theo giá ít hơn độ co giãn của cung theo giá D. Không thể c v so sánh đượ ề co giãn c độ ủa cầu và cung theo giá
61. Giá một thùng nước tinh khiết là 14000 đồng. Sau khi nhà nước tăng thuế sản phẩm này thì giá tăng thành 15000 đồ ệch giá 1000 đồ ng/ thùng. Chênh l ng/ thùng này là:
A. Phần thuế do người mua chịu
B. Phần thuế do người mua và người bán chịu
C. Phần thuế do người bán chịu
D. Phần thuế do nhà nước thu 62. Giá tour Sài Gòn – n
Đà Lạt tăng trong nhữ g ngày lễ tăng so v
ới ngày thường đó là do: A. C u v ầ
ề tour Sài Gòn – Đa Lạt ngày lễ cao hơn ngày thường
B. Các công ty du lịch lợi dụng tăng giá trong các dịp lễ
C. Nhân viên các công ty du lịch phải nghỉ lễ nên chi phí cao hơn
D. Các công ty du lịch phải tranh th
ủ tăng lợi nhuận trong dịp lễ 63. Giá t
ối đa do chính phủ qui định là: A. Giá th t quá m
ấp hơn giá cân bằng mà người bán không được bán vượ ức giá này. B. Giá cao nhất trong năm
C. Giá đem lại lợi nhuận cao nhất cho nhà sản xuất
D. Giá cao hơn giá cân bằng mà người bán phải bán cao hơn mức giá này.
64. Giá tối đa mà Nhà nước nh cho m qui đị t lo ộ
ại sản phẩm nào đó chỉ có ý nghĩa khi nó:
A. Bằng giá cân bằng c a s ủ ản ph ẩm đó
B. Cao hơn giá cân bằng của sả ẩm đó n ph
C. Được dùng để hỗ trợ người sản xuất
D. Thấp hơn giá cân bằng của sản phẩm đó
65. Giá tối thiểu mà Nhà nước qui định cho m t lo ộ
ại sản phẩm nào đó chỉ có ý nghĩa khi nó:
A. Được dùng để c ống độ h c quyền
B. Thấp hơn giá cân bằng cung cầu của sản ph ẩm đó
C. Bằng giá cân bằng cung cầu của sản phẩm đó
D. Cao hơn giá cân bằng cung cầu của sả ẩm đó n ph trang 7/3 1 66. Giả sử ng, khi thu nh
máy tính cá nhân là hàng hóa thông thườ
ập bình quân của người tiêu dùng tăng thì:
A. Giá máy tính cá nhân tăng
B. Cầu về máy tính cá nhân tăng
C. Đường cầu về máy tính cá nhân dịch chuyển sang bên phải
D. Các câu trên đều đúng
67. Giả sử quạt máy là hàng hoá thông thường. Khi thu nhập c ả i tiêu dùng gi ủa ngườ m và giá nguyên vật
liệu đầu vào sản xuất quạt máy tăng thì trạng thái cân bằng của thị trường so với trước sẽ là: A. Giá qu i, s ạt máy không đổ
ố lượng quạt máy giảm B. Giá quạt máy giảm, s
ố lượng quạt máy giảm
C. Giá quạt máy chưa xác định được, s
ố lượng qu t máy gi ạ ảm
D. Giá quạt máy tăng, số lượng quạt máy giảm
68. Hàm cầu thị trường của hàng hóa A là: QD=120-2P. Khi giá của A tăng từ 10 lên 11 thì s ố lượng hàng
hóa A được mua sẽ ____ và chi tiêu của người tiêu dùng cho hàng hóa A sẽ ____ A. Tăng, tăng B. Giảm, tăng C. Tăng, giảm D. Giảm, giảm 69. Hàm cung cầu c a m ủ ột hàng hóa QD= 160 20P – và QS= -
140 + 40P; đơn vị tính: ngàn đồng; khi bị
đánh thuế t= 3 ngàn đồng/ đơn vị hàng hóa thì:
A. Người mua chịu tiền thuế bằng 1 ngàn đồng trên một đơn vị hàng hóa
B. Người mua chịu hế ề t ti n thuế
C. Người mua và người bán chịu thuế 1,5 ngàn đồng trên một đơn vị hàng hóa
D. Người bán chịu thuế bằng 1 ngàn đồng trên một đơn vị hàng hóa
70. Hàm cầu là P=75-6QD và hàm cung là P=35+2QS ng cân b . Giá và lượ ằng sẽ là: A. P=5 và Q=45 B. P=15 và Q=40 C. P=45 và Q=5 D. P=40 và Q=15
71. Hàm cung và hàm cầu của m t s
ộ ản phẩm được cho QD=2000-30P và QS=400+10P. Giá và sản lượng cân bằng là: A. P=40 ; Q=800 B. P=80 ; Q=400 C. P=60 ; Q=60 D. Tất cả đều sai 72. Hàm s c ố ầu c a m ủ t lo ộ
ại hàng hóa biểu thị m i quan h ố ệ gi a: ữ
A. Lượng cầu của hàng hóa và giá cả của nó
B. Lượng cầu của hàng hóa và t ng doanh thu mà nhà s ổ ản xuất có được
C. Lượng cầu của hàng hóa và giá cả hàng hóa liên quan
D. Lượng cầu của hàng hóa và t ng m ổ ức h u d ữ ng có th ụ ể có được 73. Hàm s c ố ầu là QD= -
0,5P + 500. Độ co giãn điểm c a c ủ
ầu theo giá tại mức giá P=200 là: A. -0,25 B. -1,5 C. -2 D. -0,5 74. Hàm s c ố ầu c a m ủ t hàng hoá là Q= 120 ộ
- 3P. Tại m c giá P=20 thì c ứ
ầu của hàng hoá này có co độ giãn theo giá: A. Co giãn đơn vị B. Co giãn ít C. Co giãn nhiều
D. Không xác định được độ co giãn 75. Hàm s c ố ầu c a m ủ t hàng hoá là Q= 120 ộ
- 3P. Tại m c giá P=30 thì c ứ
ầu của hàng hoá này có co độ giãn theo giá: A. Co giãn đơn vị B. Co giãn ít C. Co giãn nhiều trang 8/3 1
D. Không xác định được độ co giãn 76. Hàm s c
ố ầu về m t hàng hoá là Q= 120- 3P ộ . Tại m c giá P=10 thì c ứ ầu c a hàng hoá nà ủ y có co giã độ A. Co giãn đơn vị B. Co giãn ít C. Co giãn nhiều
D. Không xác định được độ co giãn
77. Hạn hán có thể làm cho:
A. Đường cung về lúa dị ể ch chuy n sang bên trái
B. Đường cung về lúa dịch chuyển sang bên phải
C. Đường cầu về lúa dị ể ch chuy n sang bên trái
D. Đường cầu về lúa dịch chuyể ả n sang bên ph i
78. Hàng hóa X được bán trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, nếu giá của hàng hóa bổ sung cho X
giảm, thì điều gì sẽ xảy ra đối với giá và sản lượng cân bằng của hàng hóa X trong ngắn hạn ?
A. Sản lượng cân bằng tăng, giá cân bằng giảm
B. Sản lượng cân bằng giảm, giá cân bằng giảm
C. Sản lượng cân bằng tăng, giá cân bằng tăng
D. Sản lượng cân bằng giảm, giá cân bằng tăng 79. Hệ s co giãn c ố a c ủ
ầu theo giá của xe hơi là ED= -0,5 có nghĩa là:
A. Giá giảm 10%, lượng cầu tăng 20%
B. Giá tăng 10%, lượng cầu tăng 15%
C. Giá tăng 10%, lượng cầu tăng 20%
D. Giá giảm 20%, lượng cầu tăng 10% 80. Hệ s ố góc của hàm s c ố ầu: A. Là m t s ộ ố â m
B. Là độ dốc của đường cầu C. Cho biết sự i c
thay đổ ủa lượng cầu khi giá thay đổi một đơn vị
D. Các câu trên đều đúng
81. Khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập của người tiêu dùng tăng 20%, lượng cầu của hàng hoá A giảm 5%. Vậy A là: A. Hàng trung gian B. Hàng thiết yếu C. Hàng xa xỉ (cao cấp) D. Hàng cấp th p (th ấ ứ cấp)
82. Khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập của người tiêu dùng tăng 50% , lượng cầu của hàng hóa Y tăng 75%. Vậy Y là: A. Hàng trung gian B. Hàng xa xỉ C. Hàng thiết yếu D. Hàng cấp thấp
83. Khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập của người tiêu dùng tăng 40% , lượng cầu của hàng hóa Z tăng 20%. Vậy Z là: A. Hàng trung gian B. Hàng xa xỉ (cao cấp)
C. Hàng thiết yếu D. Hàng cấp thấp
84. Khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập của người tiêu dùng tăng 100% , lượng cầu của hàng hóa A giảm 25%. Vậy A là: A. Hàng trung gian B. Hàng xa xỉ C. Hàng thiết yếu D. Hàng cấp th p ấ
85. Khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập của người tiêu dùng tăng 50% , làm cho lượng cầu của
hàng hóa X tăng 25%. Vậy X là: A. Hàng trung gian B. Hàng xa xỉ
C. Hàng thiết yếu trang 9/3 1 D. Hàng cấp thấp 86. Khi cầu của m t lo ộ
ại hàng co giãn nhiều theo giá, nếu giá hàng tăng thì chi tiêu cho hàng hóa đó sẽ: A. Không xác định B. Không thay đổi C. Tăng D. Giảm 87. Khi cầu của m t lo ộ
ại hàng co giãn ít theo giá, nếu giá hàng tăng thì chi tiêu cho hàng hóa đó sẽ: A. Không xác định B. Không thay đổi C. Tăng D. Giảm 88. Khi cầu của m t lo ộ
ại hàng co giãn đơn vị theo giá, nếu giá hàng tăng thì chi tiêu cho hàng hóa đó sẽ: A. Không xác định B. Không thay đổi C. Tăng D. Giảm
89. Khi cầu về các tài liệu in ấn co giãn hoàn toàn theo giá, giá giấy giảm sẽ làm cho:
A. Giá cân bằng không đổi, lượng cân bằng tăng
B. Giá và sản lượng cân bằng của các tài liệu in ấn cùng giảm
C. Giá cân bằng tăng, sản lượng cân bằng không đổi
D. Giá và sản lượng cân bằng của các tài liệu in ấn cùng tăng
90. Khi cầu về giấy hoàn toàn không co giãn theo giá, giá bột giấy tăng sẽ làm cho: A. Giá cân b ng cân b ằng không đổi, lượ ằng tăng
B. Giá và sản lượng cân bằng của các tài liệu in ấn cùng giảm
C. Giá cân bằng tăng, sản lượng cân bằng không đổi
D. Giá và sản lượng cân bằng của các tài liệu in ấn cùng tăng
91. Khi cầu về đường ăn hoàn toàn không co giãn theo giá, lượng thu hoạch mía giảm sẽ làm cho: A. Giá cân b ng cân b ằng không đổi, lượ ằng tăng
B. Giá và sản lượng cân bằng cùng giảm
C. Giá cân bằng tăng, sản lượng cân bằng không đổi
D. Giá và sản lượng cân b ằng cùng tăng 92. Khi chính ph ủ đánh thuế lên m t lo ộ
ại hàng hóa nào đó, nếu cầu ít co giãn theo giá hơn cung thì: A. Nhà sản xu i tiêu dùng s ất và ngườ ẽ u s chia đề thu ố ế
B. Người tiêu dùng sẽ chịu toàn b thu ộ ế
C. Nhà sản xuất sẽ phải trích toàn b thu ộ ế để n p cho chính ph ộ ủ
D. Người tiêu dùng sẽ gánh chịu nhiều thuế hơn là nhà sản xuất 93. Khi chính ph ủ đánh thuế lên m t lo ộ
ại hàng hóa nào đó, nếu cầu co giãn theo giá bằng cung thì: A. Nhà s n xu ả
ất và người tiêu dùng sẽ chia đều s thu ố ế
B. Người tiêu dùng sẽ chịu toàn b thu ộ ế
C. Nhà sản xuất sẽ phải trích toàn b thu ộ ế để n p cho chính ph ộ ủ
D. Người tiêu dùng sẽ gánh chịu nhiều thuế n xu hơn là nhà sả ất 94. Khi chính ph ủ đánh thuế lên m t lo ộ
ại hàng hóa nào đó, nếu cầu co giãn theo giá nhiều hơn cung thì: A. Nhà sản xu i tiêu dùng s ất và ngườ ẽ u s chia đề thu ố ế
B. Người tiêu dùng sẽ chịu thuế ít hơn nhà sản xuất
C. Nhà sản xuất sẽ phải trích toàn b thu ộ ế để n p cho chính ph ộ ủ
D. Người tiêu dùng sẽ gánh chịu nhiều thuế n xu hơn là nhà sả ất 95. Khi chính ph ủ đánh thuế lên m t lo ộ
ại hàng hóa nào đó, nếu cầu hoàn toàn không co giãn theo giá thì: A. Nhà sản xu i tiêu dùng s ất và ngườ ẽ u s chia đề thu ố ế
B. Người tiêu dùng sẽ chịu toàn b thu ộ ế C. Nhà s n xu ả
ất sẽ ph i trích toàn b ả thu ộ ế n để p cho chính ph ộ ủ
D. Người tiêu dùng sẽ gánh chịu nhiều thuế n xu hơn là nhà sả ất 96. Khi chính ph ủ đánh thuế lên m t lo ộ ại hàng hóa, n i tiêu dùng ch ếu ngườ ịu nhiều thuế n xu hơn nhà sả ất:
A. Cầu hoàn toàn co giãn theo giá
B. Cung hoàn toàn co giãn theo giá
C. Co giãn của cầu theo giá nhiều hơn
D. Co giãn của cung theo giá nhiều hơn trang 10/31 97. Khi chính ph ủ đánh thuế lên m t lo ộ ại hàng hóa, n i tiêu dùng ch ếu ngườ
ịu ít thuế hơn nhà sản xuất:
A. Cầu hoàn toàn co giãn theo giá
B. Cung hoàn toàn co giãn theo giá
C. Co giãn của c u theo giá nhi ầ ều hơn của cung
D. Co giãn của cung theo giá nhi c ều hơn a c ủ ầu 98. Khi chính ph ủ đánh thuế lên m t lo ộ ại hàng hóa, n i tiêu dùng ch ếu ngườ ịu toàn bộ s thu ố ế:
A. Cầu hoàn toàn co giãn theo giá
B. Cung hoàn toàn co giãn theo giá
C. Co giãn của cầu theo giá nhiều hơn
D. Co giãn của cung theo giá nhi ều hơn 99. Khi chính ph ủ đánh thuế lên m t lo ộ
ại hàng hóa, nếu nhà sản xuất chịu toàn b s ộ thu ố ế:
A. C u hoàn toàn co giãn theo giá ầ
B. Cung hoàn toàn co giãn theo giá
C. Co giãn của cầu theo giá nhiều hơn
D. Co giãn của cung theo giá nhi ều hơn
100. Khi chính phủ xây d ng ự
thêm nhiều bệnh viện, trường học, đường xá ... thì trong ngắn hạn, trên thị trường vậ ệ t li u xây dựng:
A. Giá cân bằng giảm, sản lượng cân bằng tăng
B. Giá cân bằng tăng, sản lượng cân bằng tăng
C. Giá cân bằng giảm, sản lượng cân bằng giảm
D. Giá cân bằng giảm, sản lượng cân bằng tăng
101. Khi độ co giãn của cung theo giá là 0,5 ; ta có thể kết luận rằng co giãn của cung theo giá: A. Đơn vị B. Hoàn toàn C. Nhiều D. Ít 102. Khi giá c a
ủ sản phẩm này tăng, lượng cầu của sản phẩm khác không đổi. Điều này ch ng ứ tỏ hai sản phẩm này:
A. Có độ co giãn của cầu theo giá chéo bằng 0
B. B sung cho nhau trong tiêu dùng ổ
C. Có độ co giãn của cầu theo giá chéo bằng 1
D. Thay thế cho nhau trong tiêu dùng
103. Khi giá của hàng X tăng, lượng cầu hàng Y tăng. Vậy hai loại hàng X và Y là: A. Hàng thay thế B. Hàng bổ sung C. Hàng cao cấp
D. Không có quan hệ gì với nhau 104. Khi giá c a hàng X gi ủ
ảm, lượng cầu hàng Y tăng. Vậy hai loại hàng X và Y là: A. Hàng thay thế B. Hàng bổ sung C. Hàng cao cấp
D. Không có quan hệ gì với nhau
105. Khi giá của sản phẩm X tăng 20%, lượng cầu sản phẩm X giảm 15%. Vậy t ng s ổ ố tiền mà người tiêu
dùng cho sản phẩm này sẽ:
A. Không xác định được là tăng hay giảm B. Giảm C. Không đổi D. Tăng 106. Khi giá c a
ủ USB giảm 10 %, lượng cầu về USB tăng 15%. Vậy t n
ổ g số tiền mà người tiêu dùng chi cho sản phẩm này sẽ : A. Tăng B. Giảm C. Không đổi
D. Không xác định được là tăng hay giả m
107. Khi giá của Y tăng làm cho lượng cầu của X giảm trong điều kiện các yếu tố i. khác không đổ Vậy X
và Y là hai sản phẩm có mối quan hệ: trang 11/31 A. Độ ậ c l p với nhau B. Thay thế cho nhau C. Bổ sung cho nhau D. Không câu nào đúng
108. Khi độ co giãn của cầu theo giá của thịt bò là -2, có nghĩa là:
A. Lượng cầu của thịt bò giảm 1% khi giá c a th ủ ịt bò tăng 2% B. Lượng cầu của th a th
ịt bò tăng 2% khi giá củ ịt bò tăng 1%
C. Lượng cầu của thịt bò giảm 2% khi giá của thịt bò tăng 1% D. Lượng cầu của th a th
ịt bò tăng 1% khi giá củ ịt bò giảm 2%
109. Khi nhà máy sản xuất máy giặt giảm giá 5%, doanh s bán má ố
y giặt tăng lên 4%. Độ co giãn của cầ máy giặt theo giá là: A. Ít B. Nhiều C. Đơn vị
D. Chưa xác định được
110. Khi thị trường hàng hóa X cân bằng:
A. Không có thừa hay thiếu hàng hóa X ở mức giá hiện t i ạ B. Ngườ ả
i s n xuất muốn bán nhiều hàng hóa X hơn ở mức giá hiện tại
C. Hàng hóa X dư thừa ở m c giá hi ứ ện tại
D. Người tiêu dùng muốn mua nhiều hàng hóa X hơn ở mức giá hiện tại 111. Khi trúng mùa lúa:
A. Giá giảm nên các công ty lương thực không mu n mua nhi ố ều
B. Đường cung về lúa dịch chuyển sang bên trái nên giá giảm C. Giá nên nông dân mu tăng n bán ra nhi ố ều
D. Đường cung về lúa dịch chuyể ả
n sang bên ph i và giá gi m ả
112. Lượng cung giảm khi giá hàng hóa giảm thể hiện bằng:
A. Đường cung dịch chuyển sang bên phải
B. Sự trượt dọc theo đường cung xuống phía dưới C. Sự trượt d ng cung ọc theo đườ lên phía trên
D. Đường cung dịch chuyển sang bên trái
113. Một loại hàng hóa được xem là hàng hóa th c ứ ấp nếu:
A. Độ co giãn của cầu theo thu nhập là 1,3
B. Độ co giãn theo giá chéo là -0,7
C. Độ co giãn của cầu theo giá là -1,3
D. Độ co giãn của cầu theo thu nhập là -0,5
114. Nếu cầu về m t hàng hóa gi ộ ảm khi thu nhập c i tiêu dùng ủa ngườ tăng thì:
A. Đó là hàng hóa cấp thấp
B. Đó là hàng hóa thông thường C. Đó là hàng bổ sung D. Đó là hàng thay thế
115. Nếu sản phẩm X có co giãn c độ a c ủ
ầu theo thu nhập là 5 thì khi thu nhập bình quân c i tiêu ủa ngườ
dùng tăng lên 3%, lượng bán sản phẩ tăng lên: m X A. 8% B. 2% C. 15% D. 5% 116. Nếu giá của X
tăng lên làm cho cầu về sản phẩm Y giảm thì:
A. X và Y là hai hàng hóa b sun ổ g B. X và Y là hàng hóa th c ứ ấp
C. X và Y là hàng hóa thông thường
D. X và Y là hai hàng hóa thay thế
117. Nếu giá của A tăng lên làm cho đường cầu của B dịch chuyển sang trái thì A và B là: A. Hai m t hàng b ặ ổ sung B. Hai mặt hàng th c ứ ấp C. Hai m ng ặt hàng thông thườ D. Hai mặt hàng thay thế trang 12/31
118. Nếu giá của A tăng lên làm cho đường cầu của B dịch chuyển sang phải thì A và B là: A. Hai mặt hàng b sung ổ B. Hai mặt hàng th c ứ ấp C. Hai m ng ặt hàng thông thườ D. Hai m t hàng thay th ặ ế
119. Nếu giá vé máy bay giảm 5% làm cho s
ố lượng hành khách tăng 15%, độ co giãn của cầu theo giá là: A. -2 B. - 10 C. -3 D. -0,3 120. Nếu giá hàng A 4% làm cho t tăng lên ng doanh thu c ổ a nh ủ ững người bán hàng A lên 2% thì tăng
cầu về hàng A có độ co giãn theo giá:
A. Hoàn toàn co giãn trong khoảng giá hiện tại
B. Ít co giãn trong kho ng giá hi ả ện tại
C. Co giãn nhiều trong khoảng giá hiện tại
D. Co giãn đơn vị trong khoảng giá hiện tại 121. Nếu giá hàng A 5
tăng lên % mà t ng doanh thu c ổ a nh ủ ững người bán hàng A i thì c không thay đổ ầu về hàng A là:
A. Hoàn toàn co giãn trong khoảng giá hiện tại
B. Ít co giãn trong khoảng giá hiện tại
C. Co giãn nhiều trong khoảng giá hiện tại
D. Co giãn đơn vị trong khoảng giá hiện tại
122. Nếu giá sữa tăng lên 8% làm cho tổng doanh thu c a nh ủ ững người bán s a gi ữ ảm xu ng 6% thì c ố ầu cho s a là: ữ
A. Hoàn toàn co giãn trong khoảng giá hiện tại
B. Ít co giãn trong khoảng giá hiện tại
C. Co giãn nhiều trong kho ng giá hi ả ện tại
D. Co giãn đơn vị trong khoảng giá hiện tại
123. Nếu giá vé xem ca nhạc giảm 10% làm cho lượng người đi xem ca nhạc tăng lên 12% thì cầu vé xem ca nhạc là:
A. Co giãn đơn vị theo giá
B. Hoàn toàn co giãn theo giá
C. Co giãn nhiều theo giá D. Co giãn ít theo giá 124. Nếu hệ s co giãn c ố
ủa cầu theo giá chéo c a ha ủ
i hàng hóa bằng không thì:
A. Giá hàng hoá này không đổi cũng làm lượng cầu hàng hoá kia tăng
B. Giá hàng hoá này tăng thì lượng cầu hàng hoá kia cũng tăng
C. Giá hàng hoá này tăng thì lượng cầu hàng hoá kia không đổi
D. Giá hàng hoá này tăng thì lượng cầu hàng hoá kia giảm
125. Nếu một người cho rằ ả
ng gíá hàng gi m xuống làm cho doanh thu của công ty tăng thì h i này ẳn ngườ
tin rằng độ co giãn theo giá c a c ủ
ầu trong khoảng giá hiện tại là: A. Co giãn đơn vị B. Co giãn hoàn toàn C. Co giãn nhiều D. Co giãn ít
126. Nếu một người cho rằng gíá hàng giả ố
m xu ng làm cho doanh thu của công ty g ả i m thì hẳn người này
tin rằng độ co giãn của cầu trong khoảng giá hiện tại là: A. Co giãn đơn vị B. Co giãn hoàn toàn C. Co giãn nhiều D. Co giãn ít
127. Nếu muốn tăng doanh thu với sản phẩm có cầu co giãn theo giá ít, công ty nên: A. Tăng giá B. Giảm giá C. Tăng lượng bán D. Giảm lượng bán trang 13/31
128. Nếu muốn tăng doanh thu với sản phẩm có cầu co giãn theo giá nhiều, công ty nên: A. Tăng giá B. Giảm giá C. Tăng lượng bán D. Giảm lượng bán
129. Nếu thu nhập bình quân c a h ủ
ộ gia đình tăng lên 5% làm cho lượng xe hơi bán được hàng năm tăng
lên 10% thì cầu của xe hơi:
A. Co giãn nhiều theo thu nhập
B. Độ co giãn của cầu theo thu nhập bằng 1
C. Không co giãn theo thu nhập
D. Độ co giãn của cầu theo thu nhập mang dấu âm
130. Nguyên nhân nào làm cho đường cầu sản phẩm X dịch sang phải ? A. Giá c a hàng hóa thay th ủ ế của X giảm
B. Thu nhập của người tiêu dùng giảm và X là hàng hóa bình thường C. Thu nh p c ậ
ủa người tiêu dùng giảm và X là hàng hóa thứ c p ấ D. Giá c a nguyên v ủ
ật liệu sản xuất X giảm
131. Nguyên nhân nào làm cho đường cung của X dịch sang phải: A. Giá c a hàng hoá b ủ sung c ổ ủa X giảm
B. Thu nhập của người tiêu dùng tăng và X là hàng hoá bình thường
C. Tìm ra phương pháp tiên tiến để sản xuất X
D. Lương của công nhân sản xuất X tăng 132. Yếu t ố
nào sau đây sẽ làm cho đường cầu về dầu g i Clear d ộ ịch chuyển sang trái:
A. Giá dầu gội CLEAR tăng
B. Giá dầu gội CLEAR giảm
C. Giá dầu g i HEAD & SHOULDER gi ộ ảm
D. Có tin đồn CLEAR làm khô tóc
133. Nước suối Vĩnh Hảo và nước khoáng La Vie là hai hàng hóa thay thế cho nhau nên độ co giãn của
cầu theo giá chéo của chúng là: A. >0 B. =0 C. <0 D. =1 134. Phát bi
ểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Nếu giá hàng hoá X tăng, với gi
ả định các yếu t
ố khác không đổi, c i v
ầu đố ới hàng hóa Y gi m. V ả y
ậ X và Y được xem là hàng hóa b sung ổ B. Giá hàng hóa tha i s
y đổ ẽ làm cho đường cầu hàng hóa đó dịch chuyển
C. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, nhu cầu đối với tất cả các loại hàng hóa tăng lên D. Hàng hóa th c
ứ ấp là loại hàng hóa được tiêu dùng nhiều hơn khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên 135. Phát bi ểu nào sau đây là SAI:
A. Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường lượng cầu thay đổi bao nhiêu phần trăm khi thu nhập c i 1%
ủa người tiêu dùng thay đổ
B. Nếu hai hàng hóa là hàng hóa b ổ co giãn c sung, độ
ủa c u theo giá chéo là m ầ t s ộ ố dương
C. Trong dài hạn, cầu co giãn theo giá nhi n h ều hơn trong ngắ ạn
D. Độ co giãn của cầu theo giá đo lường mức độ phản ứng của lượng cầu khi giá thay đổi 1%
136. Qua khảo sát thực tế, người ta thấy rằng khi giá điện sinh hoạt tăng thì chi tiêu của người tiêu dùng
cho điện lại tăng lên. Điều này chứng tỏ cầu về điện cho sinh hoạt là:
A. Co giãn đơn vị theo giá B. Co giãn ít theo giá C. Co giãn nhiều theo giá
D. Hoàn toàn co giãn theo giá 137. Sau s ki ự ện nhiều hi phát hi ệu nước tương bị ện có chứa chất 3- t m MCPD vượ ức cho phép, điều gì
sau đây chắc chắn sẽ xảy ra:
A. Giá nước tương sẽ tăng
B. Đường cầu về nước tương sẽ dịch chuyển về bên trái C. Đường cầu về d
nước tương sẽ ịch chuyển về bên phải trang 14/31
D. Không có điều gì chắn chắn sẽ xảy ra
138. Sự kiện nào sau đây làm cho đường cung của sản phẩm X dịch chuyển sang trái?
A. Kỹ thuật sản xuất phát triển B. Giá các yếu t s
ố ản xuất tăng C. Giá các yếu t s ố ản xuất giảm D. Giá c a s ủ ản phẩm X tăng
139. Sự thay đổi lượng cầu theo kiểu trượt dọc trên đường cầu c a m ủ t hàng hoá là do: ộ A. Giá c i
ủa chính hàng hoá đó thay đổ B. Giá c a hàng hoá b ủ ổ sung tha i y đổ
C. Sở thích của người tiêu dùng thay đổi D. Giá c a hàng hoá thay th ủ ế i thay đổ
140. Tác động của thuế làm tăng giá hàng hoá càng mạnh nếu co giãn của cầu theo giá: A. Co giãn nhiều theo giá B. Co giãn ít theo giá C. Hoàn toàn co giãn
D. Không có câu nào đúng
141. Tại cùng mức giá và sản lượng, nếu độ co giãn của cầu theo giá càng l ng c ớn thì đườ ầu có đặc điểm: A. Có hệ s góc càng nh ố ỏ B. Càng dốc đứng
C. Có hệ s góc càng l ố ớn D. Các câu trên đều sai
142. Thị trường sản phẩm X có hàm cầu là P= -3QD+1800; hàm cung là P=2QS+400. Giá cân bằng là: A. 480 B. 960 C. 1200 D. 360
143. Thị trường sản phẩm X có hàm cầu là P= -3QD+1800; hàm cung là P=2QS+400. Sản lượng cân bằn là: A. 200 B. 280 C. 300 D. 320
144. Thị trường sản phẩm X có hàm cầu là P= -3QD+1800; hàm cung là P=2QS+400. Nếu chính phủ qu
định giá tối đa cho sản phẩm này là 900 thì số lượng hàng hóa trên thị trường: A. Thừa 50 B. Thừa 100 C. Thiếu 50 D. Thiếu 100
145. Thị trường sản phẩm X có hàm cầu là P= -3QD+1800; hàm cung là P=2QS+400. Nếu chính phủ qu
định giá tối thiểu cho sả ẩ
n ph m này là 1200 thì số tiền mà chính phủ phải chi để mua hết số lượng sản phẩm thừa là: A. 48000 B. 240000 C. 480000 D. 24000
146. Thông thường thì cầu một hàng hóa kém co giãn theo giá u: hơn nế A. Có nhi ều người mua hơn
B. Xét trong thời gian ngắn hơn C. Có nhiều hàng hóa b ổ sung hơn
D. Có nhiều hàng hóa thay thế hơn
147. Thu nhập người tiêu dùng tăng và các yếu t
ố khác không đổi, điểm cân bằng mới c a hàng hoá ủ thông thường sẽ có: A. Giá th
ấp hơn và sản lượng cao hơn
B. Giá cao hơn và sản lượng cao hơn
C. Giá thấp hơn và sản lượng th ấp hơn D. Giá cao ng th hơn và sản lượ ấp hơn trang 15/31 148. Thừa sản phẩm X:
A. Làm tăng cầu về sản phẩm X
B. Sẽ xảy ra nếu giá sản phẩm X hiện tại thấp hơn giá cân bằng
C. Làm cho giá sản phẩm X tăng D. Sẽ xả ế y ra n u giá sả ẩ
n ph m X hiện tại cao hơn giá cân bằng
149. Trên thị trường hàng hóa thông thuờng, khi thu nhập c i tiêu dùng ủa ngườ giảm thì:
A. Đường cung dịch chuyển sang phải
B. Đường cung dịch sang trái
C. Đường cầu dịch sang trái D. Lượng cân bằng tăn g và giá tăng
150. Trên thị trường hàng hóa thông thuờng, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng thì:
A. Đường cung dịch chuyển sang phải B. Giá cân bằng giảm C. Cầu tăng
D. Lượng cân bằng giảm và giá tăng
151. Trên thị trường sản phẩm X, m t s ộ di chuy ự
ển dọc trên đường cầu sẽ xảy ra khi:
A. Giá hàng hóa thay thế X tăng
B. Đường cung của sả ẩ
n ph m X dịch chuyển C. Giá c a hàng hóa b ủ sung X gi ổ ảm D. Thu nhập c i
ủa người tiêu dùng thay đổ
152. Với một đường cầu thẳng dốc xu ng ố
thì độ co giãn theo giá càng lớn khi ở vị trí: A. Mức giá càng nhỏ
B. Mức giá càng lớn C. Giữa đường cầu
D. Co giãn như nhau ở mọi mức giá
153. Với một đường cung cho trước, người mua sẽ chịu thuế nhiều hơn nếu:
A. Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn
B. Độ co giãn của cầu theo giá càng nhỏ C. Không phụ thu co giãn c ộc vào độ a c ủ ầu
D. Các câu trên đều đúng
154. Xăng là sản phẩm bổ sung của xe, nên độ co giãn của cầu theo giá chéo của chúng là: A. =0 B. =1 C. <0 D. >0 155. Yếu t
ố nào dưới đây thay đổi mà không làm đường cầu xe mô-tô thay đổi?
A. Thị hiếu của người tiêu dùng đối với các kiểu mô-tô
B. Giá của các loại xe gắn máy khác C. Thu nhập c i tiêu dùng ủa ngườ D. Giá của xe m - ô t ô 156. Yếu t
ố nào sau đây có thể làm thay đổi vị trí của đường cầu của sản phẩm X? A. Giá c a s ủ ản phẩm X B. Giá của s n ph ả m thay th ẩ ế của X
C. Thuế đánh trên sản phẩm X
D. Công nghệ dùng để sản xuất ra sản phẩm X 157. Yếu t nào không ố
ảnh hưởng đến cung c a m ủ t hàng hoá? ộ A. Giá các yếu t s ố ản xuất B. Công nghệ
C. Chính sách thuế của nhà nước
D. Sở thích của người tiêu dùng đối với hàng hoá đó trang 16/31
CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT VỀ ỦA NGƯỜ HÀNH VI C I TIÊU DÙNG 158. Bạn A n c ng đang mua bánh và nướ t v ọ ới h u d ữ ng biên c ụ a bánh là 12 và h ủ u d ữ ng biên c ụ ủa nước
là 3. Bánh và nước ngọt có giá tương ứng là 8 và 2. Ta có thể nói rằng bạn An:
A. Đang thất bại trong việc tối đa hóa thỏa mãn
B. Đã sử dụng hợp lý lượng bánh và nước ng t làm t ọ
ối đa hóa hữu dụng
C. Sử dụng quá ít bánh và thừa nước ng t ọ
D. Sử dụng quá nhiều bánh và chưa đủ nước ng t ọ
159. Để tối đa hoá hữu dụng với m t thu nh ộ i tiêu dùng l ập cho trước, ngườ ựa ch n theo ng ọ uyên tắc:
A. Mua sản phẩm nào có giá thấp nhất
B. Hữu dụng biên trên mỗi đơn vị t ề
i n phải bằng nhau C. H u d ữ ng biên các s ụ ản phẩm bằng nhau D. Tất cả đều đúng
160. Điểm tiêu dùng tối ưu: A. N ng d ằm trên đường đẳ
ụng (đẳng ích) cao nhất
B. Là điểm tiếp xúc giữa đường ngân sách với đường đẳng dụng (đẳng ích) cao nhất
C. Là điểm mà đường ngân sách cắt đường đẳng lượng
D. Nằm bên trong đường ngân sách và ở trên một đường đẳng dụng (đẳng ích) 161. Độ d c c ố
ủa đường ngân sách được quyết định bởi:
A. Tỷ lệ thay thế biên của hai hàng hóa
B. Giá tương đối của hai loại hàng hóa
C. Mức chênh lệch giá gi a hai lo ữ ại hàng hóa
D. Ba câu trên đều đúng
162. Đường cầu thị trường là:
A. Tổng lượng cầu của những người tiêu dùng tại mỗi mức giá B. T ng các m ổ i ti
ức giá ngườ êu dùng sẵn lòng trả ở một lượng cầu nhất định nào đó
C. Tổng độ hữu dụng người tiêu dùng có được ở mỗi lượng cầu
D. Cho thấy mức giá t i thi ố
ểu người tiêu dùng sẵn lòng trả ở m i m ỗ ức lượng cầu
163. Đường đẳng dụng (đẳng ích) cho thấy:
A. Các phối hợp tiêu dùng khác nhau có thể mang đến t ng h ổ ữu d ng cao nh ụ ất ở nh ng m ữ c thu ứ nhập khác nhau
B. Các phối hợp tiêu dùng khác nhau mà người tiêu dùng ưa thích hơn khi giá của m t lo ộ ại hàng
thay đổi, những thứ khác không đổi C. Các ph i h ố i tiêu dùng có th
ợp tiêu dùng khác nhau mà ngườ ể mua được ở m t m ộ c thu nh ứ ập nhất định
D. Các phối hợp tiêu dùng khác nhau mà người tiêu dùng đạt được cùng mức độ hữu dụng
164. Đường đẳng dụng (đẳng ích) biểu thị tất cả những phối hợp tiêu dùng giữa hai loại sản phẩm mà người tiêu dùng:
A. Đạt được mức hữu dụng của hàng hoá này nhiều thì mức hữu dụng của hàng hoá kia phải ít.
B. Đạt được mức hữu dụng tăng dần
C. Đạt được mức hữu dụng giảm dần
D. Đạt được mức hữu dụng như nhau
165. Đường ngân sách của người tiêu dùng hai loại hàng hóa có độ d c bi ố ểu thị:
A. Chi phí cơ hội của việc sử dụng thu nhập
B. Tỉ lệ giá của hai loại hàng hóa
C. Mức chênh lệch giá gi a hai ữ loại hàng hóa D. Tất cả nh u k ững điề ể trên
166. Đường ngân sách của người tiêu dùng s d ử ng hai s ụ
ản phẩm X và Y sẽ dịch chuyển sang bên phải
song song với đường cũ khi: A. Giá hàng X giảm B. Thu nhập giảm C. Giá hàng Y tăng D. Thu nhập tăng
167. Đường ngân sách phụ thu c và ộ o:
A. Thu nhập và giá c ả B. Sở thích C. Chỉ ph thu ụ ộc vào thu nhập trang 17/31
D. Chỉ phụ thuộc vào giá cả
168. Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song sang bên trái khi:
A. Giá 2 mặt hàng tăng cùng tỉ lệ
B. Thu nhập người tiêu dùng giảm C. C
ả hai điều trên đúng
D. Cả hai điều trên đều sai
169. Đường ngân sách có dạng: Y=10 - 2X . Nếu PY ng ngân sách có th = 5 thì đườ ể viết lại như sau: A. 150= 10X + 5Y B. 100= 5X + 10Y C. 50= 10X + 10Y D. 50= 10X + 5Y
170. Giá hàng X và Y đều là 2 ngàn đồng. Với số lượng mua X và Y hiện tại, h u d ữ ng biên nh ụ ận được
từ hàng hóa X là 40 (MUX=40), hữu d ng biên nh ụ c t ận đượ hàng hóa ừ
Y là 60 (MUY=60). Để tối đa hóa h u d ữ ng v ụ
ới thu nhập như cũ, người tiêu dùng nên:
A. Tiêu dùng với một số lượng bằng nhau với cả hai loại hàng hóa.
B. Tiêu dùng nhiều Y hơn và gi m X ả
C. Tiêu dùng nhiều X hơn và giảm Y D. Ba câu trên đều sai
171. Giá trị tuyệt đối của độ d c m ố ột đường đẳng d ng ụ
(đẳng ích) được tính bằng: A. Tích số c a h ủ
ữu dụng biên hai loại hàng hóa
B. Thương số của hữu dụng biên hai loại hàng hóa C. Tổng s c ố ủa h u d ữ ng biên hai lo ụ ại hàng hóa
D. Hiệu số của hữu dụng biên hai loại hàng hóa 172. Hữu d ng: ụng biên (MU) đo lườ A. Sở thích c i v
ủa người tiêu dùng đố ới hàng hóa
B. Tính có ích của hàng hóa đối với người tiêu dùng
C. Mức gia tăng sự thỏa mãn khi tăng tiêu dùng một đơn vị hàng hóa
D. Các câu trên đều đúng
173. Hữu d ng biên (MU) là: ụ
A. Hữu dụng thay đổi khi tăng hoặc giảm tiêu dùng một đơn vị sản phẩm B. H u d ữ ng ụ
đạt được khi tiêu dùng một đơn vị sản phẩm C. H u d ữ
ụng tăng thêm khi giảm tiêu dùng một đơn vị sản phẩm D. H u d ữ
ụng đạt được khi tiêu dùng sản phẩm
174. Lý do nào KHÔNG ĐÚNG để giải thích việc “Một người tiêu dùng muốn tối đa hóa hữu dụng sẽ
chọn sự kết hợp hàng hóa tại đó đường ngân sách tiếp xúc v
ới đường đẳng ích”: A. Vì với s k
ự ết hợp bên trái đường ngân sách đều có mức độ h u d ữ ng th ụ ấp hơn
B. Vì điểm đó ph
ản ánh mức giá được ưa chuộng nhất
C. Vì đó là điểm có hữu dụng cao nhất mà người tiêu dùng có thể đạt được với ngân sách cho trước D. Vì tất cả các s k
ự ết hợp hàng hóa nằm bên phải của đường ngân sách là không thể đạt được, với mức thu nh c ập cho trướ
175. Một người đang muốn tối đa hoá hữu d ng. Giá c ụ a hàng hoá ủ A giảm, anh ta sẽ: A. Mua nhi u d
ều hàng hoá A hơn vì hữ ng biên c ụ ủa nó tăng
B. Mua nhiều hàng hoá B hơn do tác động thay thế
C. Mua nhiều hàng hoá A hơn vì nó đã rẻ tương đối
D. Mua ít hàng hoá A hơn vì hữu dụng biên của nó giảm
176. Một người tiêu dùng dành 100 ngàn đồng để chi tiêu cho hai sản phẩm X và Y. Giá của X là 4 ngàn đồng, giá c ng ngân sách c
ủa Y là 6 ngàn đồng. Phương trình đườ ủa người này là: A. 2X+3Y=50 B. X+3/2Y=25 C. 4X+6Y=100
D. Các câu trên đều đúng
177. Một người tiêu dùng dành một số tiền nhất định để chi tiêu cho hai sản phẩm X và Y. Khi giá sản
phẩm X tăng người này giảm mua sản phẩm X và s
ố lượng mua sản phẩm Y sẽ: A. Giảm
B. Không thay đổi vì giá của Y không đổi C. Tăng trang 18/31 D. Tuỳ thu co giãn c ộc vào độ
ủa cầu theo giá của sả ẩ n ph m X
178. Mức độ hài lòng, thỏa mãn hay lợi ích mà người tiêu dùng có được khi sử dụng hàng hóa dịch vụ được gọi là:
A. Cầu của người tiêu dùng B. H u d ữ ng biên ụ
C. Điểm quân bình của người tiêu dùng D. Hữu dụng
179. Nếu cả giá cả và thu nhập đều tăng gấp đôi, đường ngân sách sẽ: A. Xoay ra ngoài
B. Dịch chuyển song song ra ngoài
C. Dịch chuyển song song vào trong
D. Không thay đổi vị trí
180. Nếu đường TU (t ng h ổ ữu d ng) là m ụ ng th ột đườ
ẳng dốc lên thì đường MU sẽ là đường: A. Thẳng đứng B. Thẳng dốc lên C. Thẳng dốc xuống
D. Thẳng nằm ngang 181. Nếu th c bi ịt heo đượ
ểu thị trên tr c tung và th ụ
ịt bò được biểu diễn trên trục hoành, việc giảm giá thịt
heo sẽ làm cho đường ngân sách đối với hai loại thịt này: A. Lài hơn
B. Dịch chuyển ra phía ngoài và song song với đường ngân sách cũ C. Dốc hơn
D. Dịch chuyển về phía trong và song song với đường ngân sách cũ. 182. Nếu th c bi ịt heo đượ
ểu thị trên tr c tung và th ụ
ịt bò được biểu diễn trên trục hoành, việc giảm giá thịt
bò sẽ làm cho đường ngân sách đối với hai loại thịt này: A. Lài hơn
B. Dịch chuyển ra phía ngoài và song song với đường ngân sách cũ C. D ốc hơn
D. Dịch chuyển về phía trong và song song với đường ngân sách cũ.
183. Nếu hai hàng hoá là thay thế hoàn h ng d
ảo (hoàn toàn) cho nhau, đường đẳ
ụng (đẳng ích) sẽ có dạng là đường thẳng: A. D c xu ố ng ố 45 độ B. Chữ L C. Thẳng đứng D. Nằm ngang
184. Nếu mật ong được biểu thị trên tr c tung và m ụ c bi ứt đượ
ểu thị trên trục hoành, tỷ lệ thay thế biên là
tỷ lệ mà người tiêu dùng:
A. Sẵn lòng từ bỏ mật ong để có đượ ề
c nhi u mứt hơn, và mức độ thoả mãn cao hơn trước đây B. Phải từ b m
ỏ ật ong nếu mu n mua nhi ố ều mứt hơn, ở m t m ộ ức giá cho trước C. Phải t b ừ m ỏ c n ứ ếu mu n mua nhi ố ều mật ong hơn, ở m t m ộ c giá ứ cho trước
D. Sẵn lòng từ bỏ mật ong để có đượ ề
c nhi u mứt hơn, và mức độ thoả mãn không thay đổi 185. Nếu m t
ứ được biểu thị trên tr c tung và m ụ
ật ong được biểu diễn trên trục hoành, việc tăng giá m t s ứ ẽ
làm cho đường ngân sách đối với hai loại thức ăn này:
A. Lài hơn (thoải hơn)
B. Dịch chuyển song song với đường ngân sách cũ ra phía ngoài C. D ốc hơn
D. Dịch chuyển song song với đường ngân sách cũ về phía trong 186. Phát bi
ểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Người tiêu dùng sẽ tối đa hóa hữu d ng ngân sách c ụng khi đườ
ắt đường đẳng lượng
B. Thu nhập của người tiêu dùng tha i s y đổ ẽ làm độ d c c ố
ủa đường ngân sách thay đổi
C. Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải
D. Tất cả các câu trên đều đúng 187. Phát bi
ểu nào sau đây là ĐÚNG: A. Thu nh d
ập thay đổi làm cho độ c c ố i
ủa đường ngân sách thay đổ
B. Lý thuyết về sự l a ch ự n c ọ
ủa người tiêu dùng để diễn tả người tiêu dùng thích nhận hiện vật hơn là nhận tiền mặt trang 19/31
C. Đường đẳng ích (đẳng dụng) càng nằm xa gốc toạ độ càng được ưa chuộng nếu người tiêu
dùng thích nhiều hơn ít
D. Người tiêu dùng sẽ tối đa hoá hữu dụng khi đườ ằ ng ngân sách n m bên trong ng ích đường đẳ 188. T m ph ại điể i h ố ợp t i tiêu dùng, ta có th ối ưu của ngườ ể kết luận là: A. Độ dốc của đườ ằ
ng ngân sách b ng với độ dốc của đường đẳng ích
B. Người tiêu dùng đạt được lợ ối đa trong giớ i ích t i hạn của ngân sách
C. Tỉ lệ thay thế biên bằng tỉ lệ giá cả của hai sản phẩm
D. Tất cả đều đúng 189. Theo lý thuyết h u d ữ ng: ụ A. T ng h ổ u d ữ
ụng luôn tăng khi tiêu dùng nhiều hơn B. Nếu hữu d ng biên gi ụ ảm thì t ng h ổ u d ữ ng s ụ ẽ không tăng
C. Hữu dụng biên có thể lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc bằng không
D. Nếu hữu dụng biên giảm thì t ng h ổ u d ữ ng gi ụ ảm
190. Thu nhập giảm mà giá của 2 sản phẩm tiêu dùng X và Y không đổi, khi đó:
A. Đường ngân sách xoay ra ngoài
B. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
C. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái D. Đường ngân s i ách không thay đổ
191. Trên đồ thị, trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y, tr c hoành bi ụ
ểu thị số lượng sản ph ẩm X. Độ d c c ố ng ngân sách b ủa đườ ằng - 2 có nghĩa là: A. MUX = 2MUY B. MUY = 2MUX C. PX = 2 PY D. PY = 2PX
192. Tỷ lệ thay thế biên (MRS) được thể hiện trên đồ thị là:
A. Độ dốc của đường đẳng ích (đẳng dụng)
B. Tỷ lệ giá cả của hai loại hàng hóa
C. Độ dốc của đường ngân sách D. Độ dốc c ng ủa đườ tổng sản lượng.
193. Với hai hàng hóa được sử d d
ụng trong đường ngân sách, độ ốc đường ngân sách được xác định bởi:
A. Thu nhập của hộ gia đình B. T ng giá tr ổ
ị của hai loại hàng hóa
C. Tỉ lệ giá của hai lo i hàng hóa ạ
D. Thu nhập và của cải c a h ủ ộ gia đình
194. X & Y là hai sản phẩm thay thế hoàn toàn và t l
ỷ ệ thay thế biên MRSXY= -1. V ới PX=2 ; PY=4;
I=100. Phương án tiêu dùng tối ưu sẽ là: A. X=0; Y=25 B. X=25; Y=25 C. X=50; Y=25 D. X=50; Y=0 trang 20/31
CHƯƠNG 4. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
195. Câu phát biểu nào sau đây ĐÚNG:
A. Đường chi phí trung bình song song với đường chi phí biến đổi trung bình
B. Khi năng suất biên của lao động đang tăng dần, tăng thêm sản lượng sẽ làm chi phí biến đổi trung bình gỉảm C. Đường chi phí c
ố định trung bình có hình dạng ch ữ U
D. Tại mức sản lượng có chi phí biên bằng chi phí biến đổi trung bình, năng suất trung bình của lao động đạt cực tiểu
196. Chi phí biên được thể hiện bởi:
A. Độ dốc của đường TVC và độ dốc của đường TC B. Độ dốc c ng ủa đườ ATC
C. Độ dốc của đường AV C D. Độ dốc c ng ủa đườ TFC
197. Chi phí biên là chi phí: A. Bình quân cho m i s ỗ ản phẩm tăng thêm
B. Tăng thêm cho mỗi sản phẩm tăng thêm
C. Tăng thêm khi giảm mức sản lượng
D. Tăng thêm khi mở rộng sản xuất
198. Chi tiêu cho máy móc, nhà xưởng, thiết bị trong một doanh nghiệp được xem là: A. Chi phí cơ hội B. Chi phí ẩn C. Chi phí biến đổi D. Chi phí c ố định
199. Đường chi phí biên cắt:
A. Các đường AVC, AFC tại cực tiểu mỗi đường
B. Các đường AC, AVC tại điểm cực tiểu của mỗi đường
C. Các đường AC, AFC tại cực tiể ỗi đườ u m ng
D. Các đường AC, AVC, AFC tại cực tiểu mỗi đường
200. Đường chi phí cố định trung bình (AFC) có đặc điểm: A. D ng thì
ốc lên vì càng tăng sản lượ AFC càng tăng
B. Nằm ngang vì AFC không đổi C. D c xu ố ng thì
ống vì càng tăng sản lượ AFC càng gi m ả
D. Tất cả đều có thể
201. Đường chi phí biên (MC) là đường thẳ ốc lên trong trườ ng d ợp nào sau đây ng h ? A. TC= aQ2+ bQ+ TFC B. TC= aQ+ TFC C. TC= a2Q+ TFC D. Tất cả đều sai
202. Đường đẳng lượng:
A. Biểu thị các phối hợp giữ ế
a hai y u tố sản xuất cho ra cùng một mức sản lượng
B. Biểu thị các phối hợp giữa hai yếu tố sản xuất tiêu tốn cùng một mức chi phí
C. Biểu thị các phối hợp giữ ế
a hai y u tố sản xuất cho ra mức sản lượng cao nhất
D. Biểu thị các phối hợp giữa hai yếu tố sản xuất cho ra mức sản lượng thấ ấ p nh t 203. Đường t ng s ổ ản lượng là: A. T ng c ổ t biên
ộng các đường năng suất trung bình và các đường năng suấ
B. Đường biể ễ u di n mức s ng t ản lượ
ối đa có thể có được khi thay đổi số l ợ
ư ng của 1 loạ ế i y u t ố đầu vào, s
ố lượng các yếu t
ố đầu vào khác giữ nguyên C. Đồ thị c b có đượ ằng cách lấy t n
ổ g sản lượng chia cho s ố lượng yếu t s ố ản xuất c ố định
D. Đường biểu diễn mức sản lượng có thể được sản xuất với m u vào bi ột đầ
ến đổi cho trước tại các
mức giá khác nhau của đầu vào đó 204. Giả s doanh nghi ử
ệp đang hoạt động tại mức qui mô sản xuất nằm ở phần dốc xuống c ng chi ủa đườ
phí trung bình dài hạn. Khi đó doanh nghiệp:
A. Nên mở rộng quy mô sản xu
ất để đạt chi phí tối ưu trong dài hạn
B. Nên giảm quy mô sản xuất để giảm chi phí trung bình trong ngắn hạn
C. Nên giảm quy mô sản xuất để hưởng tính kinh tế theo quy mô
D. Đang sản xuất ở mức sản lượng với chi phí tối ưu trang 21/31
205. Hàm sản xuất Q= K+L có hiệu quả i th (năng suất) thay đổ ế nào theo qui mô: A. Tăng theo qui mô
B. Không đổi theo qui mô C. Giảm theo qui mô D. Tất cả đều đúng
206. Hàm sản xuất Q= K.L có hiệu quả i th (năng suất) thay đổ ế nào theo qui mô: A. Tăng theo qui mô B. Không đổi theo qui mô C. Giảm theo qui mô D. Tất cả đều đúng
207. Hàm sản xuất Q= √K. L có hiệu quả (năng suất) thay đổi thế nào theo qui mô: A. Tăng theo qui mô
B. Không đổi theo qui mô C. Giảm theo qui mô D. Tất cả đều đúng
208. Khi chi phí biên tăng thì chi phí bình quân: A. Không thay đổi
B. Có thể tăng hay giảm, tu thu ỳ c chi phí biên l ộ
ớn hơn hay nhỏ hơn chi phí bình quân C. Chắc chắn giảm D. Chắc chắn tăng
209. Khi chi phí biên cao hơn chi phí bình quân:
A. Chí phí bình quân không đổi và đạ ực đạ t c i
B. Chi phí bình quân không đổi và đạt cực tiểu
C. Chí phí bình quân tăng
D. Chi phí bình quân giảm
210. Khi nào thì năng suất trung bình tăng?
A. Khi năng suất biên bằng năng suất trung bình
B. Khi năng suất biên thấp hơn năng suất trung bình
C. Khi năng suất biên cao hơn năng suất trung bình
D. Không có câu nào đúng
211. Khi năng suất biên thấp hơn năng suất trung bình thì:
A. Năng suất trung bình giảm
B. Năng suất trung bình tăng
C. Năng suất trung bình không đổi
D. Năng suất trung bình thấp nhất 212. Khi s d ử ng thêm m ụ ột đơn vị c a y ủ ếu t s
ố ản xuất biến đổi mà t ng s ổ
ản lượng không thay đổi, ta có thể nói:
A. Năng suất biên của yếu tố biến đổi bằng 0
B. Năng suất trung bình của yếu tố biến đổi bằng không
C. Năng suất biên của yếu t bi ố ến đổi đạt c i ực đạ
D. Ba câu trên đều đúng
213. Khoảng cách gi a chi phí bình quân và bi ữ ến phí bình quân:
A. Giảm khi sản lượng tăng, vì định phí trung bình (bình quân) gi m khi s ả ản lượng tăng
B. Tăng khi sản lượng tăng, vì sự hoạt động của qui luật năng suất biên giảm dần
C. Không đổi, vì doanh nghiệp không kiểm soát được giá cả củ ập lượ a nh ng
D. Không đổi, vì tổng định phí độ ập đố c l i vớ ản lượ i s ng 214. Lý do ph bi ổ ến nhất c a hi ủ
ệu suất giảm dần theo quy mô là:
A. Sản lượng biên của nhập lượng biến đổi giảm dần trong ngắn hạn
B. Doanh nghiệp phải giảm giá c a xu ủ
ất lượng khi tăng quy mô
C. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp t ở
r nên kém hiệu quả
D. Doanh nghiệp phải trả giá cao hơn cho nhập lượng khi tăng quy mô
215. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q= -30+ L- 0,01L2 t biên c . Hàm năng suấ a doanh nghi ủ ệp là: A. MP= 1 - 0,02L B. MP= L – 0,02L2 C. MP= - 50/L +1 - 0,02L D. MP= 50 - 0,02L trang 22/31
216. Một doanh nghiệp có hàm sản lượng Q= -50+10L-0,02L2 t biên c . Hàm năng suấ ủa doanh nghiệp là: A. MP= 10 - 0,04L B. MP= 10L 0,02L – 2 C. MP= - 50/L +10 - 0,02L D. MP= 10 - 0,02L 217. Một người nh b
đang làm thuê có thu nhập ròng hàng năm là 90 triệu đồng. Anh có ý đị công vi ỏ ệc
này và tự kinh doanh. Việc kinh doanh cho anh mỗi năm có doanh số là 250 triệu với chi phí kế toán là 120 triệu. Vậy:
A. Lợi nhuận kế toán của việc kinh doanh là 40 triệu
B. Việc kinh doanh không mang lại cho anh ta lợi nhuận kinh tế
C. Chi phí kinh tế của việc kinh doanh là 210 triệu
D. Lợi nhuận kinh tế c a vi ủ
ệc kinh doanh là 130 triệu
218. Một người mua một chiếc xe đạp giá 800.000 đồng nhưng không bao giờ sử dụng nó. Một chiếc xe
đạp tương tự ngay ở thời điểm hiện tại được bán với giá 950.000 đồng; trong khi đó chiếc xe đạp của
người kia chỉ có thể bán với giá 350.000 đồng vì là đồ cũ. Chi phí cơ hội để g ữ i ạ l i chi p kia ếc xe đạ
vào thời điểm hiện tại là: A. 350.000 đồng B. 150.000 đồng C. 800.000 đồng D. 950.000 đồng
219. Một người trồng dâu bán được $1,5 một kg. Tháng vừ ồi có bán đượ a r c 100 kg. ổng đị T nh phí và
tổng biến phí ở tháng vừa r i l
ồ ần lượt là $100 và $50. Người trồng dâu này: A. Có lợi nhuận $50 B. Có lợi nhu n b ậ ng 0 ằ C. L $100 ỗ
D. Cần ngưng trồng dâu, bởi vì tổng doanh thu không trang trải nổi tổng biến phí.
220. Một nhà đầu tư có 100 triệu đồng và chỉ có thể đầu tư vào một trong ba phương án A, B, C. Lợi nhuận kế toán d ki
ự ến của các phương án lần lượt là 30 triệu, 20 triệu và 10 triệu. N g án ếu phươn A
được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là: A. 30 triệu
B. Không có lợi nhuận kinh tế C. 20 triệu D. 10 triệu
221. Mức sản lượng đang là 20. Tổng chi phí là TC=1000. Chi phí biến đổi trung bình là AVC=20. Chi
phí cố định trung bình sẽ là: A. AFC= 20 B. AFC= 30 C. AFC= 40 D. AFC= 50
222. Mức sản lượng đang là 20. Tổng chi phí biến đổi là TVC=1000. Chi phí cố định trung bình là
AFC=20. Tồng chi phí sẽ là: A. TC= 1200 B. TC= 1300 C. TC= 1400 D. TC= 1500
223. Năng suất biên (MP) đang cao hơn năng suất trung bình (AP), năng suất trung bình sẽ thay đổi:
A. Năng suất trung bình giảm
B. Năng suất trung bình tăng
C. Năng suất trung bình không thay đổi
D. Không xác định được năng suất trung bình thay đổi thế nào
224. Nếu chi phí biên MC=a (hằng số) và t ng phí c ổ
ố định TFC=A (hằng số) thì: A. TC=aQ2+aQ+A B. MC=AVC=a
C. AC giảm dần rồi tăng lên
D. Ba câu trên đều đúng
225. Nếu hàm t ng chi phí là ổ TC= aQ+B thì: trang 23/31 A. MC=AVC= a
B. MC là một đường nằm ngang C. C
ả hai câu A và B đều đúng
D. Cả hai câu A và B đều sai
226. Nếu t ng phí là $1000 và t ổ
ổng định phí là $600 khi sản xuất 20 sản phẩm, biến phí bình quân phải là: A. $400 m i s ỗ ản phẩm B. $2 m i s ỗ ản phẩm C. $40 mỗi sản phẩm D. $20 m i s ỗ ản phẩm 227. Phát bi ểu nào sau đây ĐÚNG:
A. Tại mức sản lượng có chi phí biên b ng chi phí bi ằ
ến đổi trung bình, năng suất trung bình
của lao động sẽ đạt cực đại
B. Đường chi phí cố định trung bình và đường t ng chi phí trung bình có hình d ổ ạng ch U ữ
C. Khi năng suất biên của lao động đang tăng dần, tăng thêm sản lượng sẽ làm chi phí biến đổi trung bình tăng
D. Đường chi phí trung bình song song với đường chi phí biến đổi trung bình 228. Phát bi
ểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG
A. Khi đường cầu của doanh nghiệp là đường dốc xuống, doanh thu biên phải thấp hơn mức giá
B. MC không bị ảnh hưởng gì khi giá c các y ả ếu t s ố n xu ả
ất đầu vào thay đổi C. MC=AC tại ACmin D. Khi AC giảm, MCnghĩa là
229. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về chi phí c ố định trung bình (AFC)
A. AFC bằng TFC chia cho sản lượng B. AFC Luôn nh ỏ hơn AC
C. AFC giảm khi sản lượng tăng
D. Được biểu diễn bằng đường thẳng song song với trục hoành 230. Phát bi
ểu nào sau đây là ĐÚNG: A. AC gi p nh ảm khi MCAC, AC thấ t t
ấ ại điểm MC c t ắ AC
B. Doanh nghiệp sẽ đóng cửa ngay khi giá th
ấp hơn doanh thu trung bình C. Doanh nghiệp khi bị l
ỗ thì nên đóng cửa ngay lập t c ứ
D. Doanh nghiệp nh luôn luôn có hi ỏ ệu quả th p l
ấp hơn các doanh nghiệ ớn
231. Tìm phát biểu SAI trong cá phát bi c ểu sau:
A. Các đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau
B. Độ dốc của hai đường đẳng phí và đẳng lượng luôn bằng nhau
C. Đường đẳng lượng thể hiện những phối hợp khác nhau của các yếu tố sản xuất đầu vào mà cho cùng m t m ộ ức sản lượng D. Cả ba câu trên sai 232. Trong s nh ố
ững phát biểu sau, câu nào nói về chi phí bình quân?
A. “Tôi nghĩ mình cần tăng sản lượng. Mặc dù tiền lương và chi phí nguyên liệu tăng lên nhưng
nhờ định phí trên từng đơn vị s n ph ả m gi ẩ
ảm mạnh, tôi nghĩ là chi phí đơn vị gi m xu ả ống” .
B. “Một nhà kinh tế khuyên tôi nên tăng sản lượng để có thể giảm chi phí nhượng qu ền và các đị y nh phí khác khi s ản lượng tăng”.
C. “Tôi thuê thêm một công nhân may rèm và s ố lư t chi ợng rèm tăng lên là mộ ếc mỗi ngày. Thù lao trả i này là $40 m cho ngườ ỗ ộ
i ngày và c ng thêm chi phí nguyên vật liệu, chi phí cho m i t ỗ ấm rèm may thêm là $55”.
D. “Tôi lo lắng về khoản tiền thuê bãi. Bất kể lượng xe hơi bán được là bao nhiêu, mỗi tháng tôi phải trả cùng một khoản ti ền thuê”
233. Việc tăng sản lượng trong ngắn hạn luôn có xu hướng làm giảm: A. Biến phí trung bình B. Chi phí trung bình C. Chi phí biên
D. Định phí trung bình trang 24/31
CHƯƠNG 5. HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
234. Các giả định nào sau đây đúng cho ngành cạnh tranh hoàn toàn:
A. Có nhiều doanh nghiệp sản xuất cùng m t lo ộ ại sản phẩm gi ng nhau ố B. Có nhiều người mua
C. Các doanh nghiệp dễ dàng gia nhập cũng như rời kh i ngành ỏ
D. Tất cả các câu trên đều đúng 235. Doanh nghiệp c ng c
ạnh tranh hoàn toàn có đườ ầu: A. D c xu ố ng ố B. D c lên ố C. Nằm ngang D. Thẳng đứng
236. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ ng MC, ph có đườ
ần nằm trên đường AVC, là:
A. Đường cầu sản phẩm c a doanh nghi ủ ệp
B. Đường cung sản phẩm của doanh nghiệp
C. Đường cạnh tranh c a doanh nghi ủ ệp D. Đường mở r ng s ộ ản xuất c a doanh nghi ủ ệp
237. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ đóng cửa trong ngắn hạn khi: A. Giá bán th
ấp hơn chi phí cố định trung bình (AFC)
B. Giá bán thấp hơn chi phí biến đổi trung bình (AVC) t i thi ố ểu
C. Giá bán thấp hơn chi phí trung bình
D. Giá bán thấp hơn chi phí biên
238. Doanh nghiệp canh tranh hoàn toàn có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn:
A. Luôn có lợi nhuận kinh tế
B. Lợi nhuận kinh tế bằng không
C. Có thể có lợi nhuận hoặc l ỗ D. Tất cả đều đúng
239. Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn sẽ đóng cửa trong ngắn hạn khi: A. Giá bán nh
ỏ hơn chi phí biến đổi trung bình ở mức s ng có doanh thu biên b ản lượ ằng chi phí biên
B. Giá bán lớn hơn chi phí biến đổi trung bình ở mức sản lượng có doanh thu biên bằng chi phí biên
C. Giá bán lớn hơn chi phí biến i trung bình t đổ i thi ố ểu
D. Giá bán bằng chi phí biến đổi trung bình ở mức sản lượng có doanh thu biên bằng chi phí biên 240. Doanh nghi ng trong th ệp đang hoạt độ
ị trường độc quyền hoàn toàn có đường cầu Q=200-2P; đường
tổng chi phí TC=5Q. Mức sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận c a doanh nghi ủ ệp sẽ là: A. Q= 90 B. Q= 100 C. Q= 0 D. Q= 95 241. Doanh nghi ng trong th ệp đang hoạt độ
ị trường độc quyền hoàn toàn có đường cầu Q=200-2P; đường
tổng chi phí TC=5Q. Nếu chính ph ủ đánh thuế
là 5 đơn vị tiền trên mỗi đơn vị hàng hoá bán ra, mức
sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ là: A. 90 B. 100 C. 0 D. 95 242. Doanh nghi ng trong th ệp đang hoạt độ
ị trường độc quyền hoàn toàn, khi chính ph can thi ủ ệp vào thị
trường bằng cách yêu cầu doanh nghi t m ệp đóng mộ
ức thuế t trên mỗi đơn vị sả ẩ n ph m:
A. Đường chi phí trung bình sẽ dịch chuyển, doanh nghiệp sẽ hưởng lợi do bán với giá cao hơn
B. Chi phí trung bình sẽ tăng, lượng hàng bán được sẽ giảm, người tiêu dùng bị thiệt
C. Đường chi phí biên dịch chuy i tiêu dùng s ển, ngườ
ẽ hưởng lợi do mua được hàng hoá nhi ều hơn
D. Chi phí biên không đổi, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm 243. Doanh nghi ng trong th ệp đang hoạt độ
ị trường độc quyền hoàn toàn. Khi chính ph ủ đánh thuế gián
thu (thuế VAT), câu phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
A. Chi phí biên không đổi, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp không đổi.
B. Chi phí trung bình tăng, doanh nghiệp định giá bán cao hơn để ối đa hóa lợ t i nhuận
C. Chi phí cố định trung bình không đổi, doanh nghiệp định giá bán cao hơn để ối đa hóa lợ t i nhuận trang 25/31
D. Chi phí biến đổi trung bình tăng, doanh nghiệp giảm s t
ản lượng để ối đa hóa lợi nhuận.
244. Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền hoàn toàn có đường cầu P=180- Q và đường
tổng chi phí TC=Q2+ 20Q+ 2000. S t
ản lượng để ối đa hóa lợi nhuận là: A. Q= 30 B. Q=40 C. Q=50 D. Q=60
245. Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền hoàn toàn có đường cầu P=180-Q và đường
tổng chi phí TC=Q2+ 20Q+ 2000. Giá bán để tối đa hóa lợi nhuận là: A. P= 100 B. P= 120 C. P= 140 D. P= 150
246. Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền hoàn toàn có đường cầu P=180-Q và đường
tổng chi phí TC=Q2+ 20Q+ 2000. Lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp là: A. 1600 B. 2400 C. 1200 D. 3200 247. Dùng s
ố liệu này về chi phí c a m ủ t xí nghi ộ
ệp cạnh tranh hoàn toàn để trả lời câu hỏi sau đây: Q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TVC 15 17 20 24 30 37 45 54 64
Chi phí biên (MC) c a doanh nghi ủ
ệp khi sản xuất sản phẩm th 7 là: ứ A. 10,5 B. 12 C. 9 D. 8 248. Dùng s
ố liệu này về chi phí c a m ủ t xí nghi ộ
ệp cạnh tranh hoàn toàn để trả lời câu hỏi sau đây: Q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TVC 15 17 20 24 30 37 45 54 64
Nếu giá của sản phẩm trên thị trường là 10 thì để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm A. 9 B. 6 C. 8 D. 7
249. Đặc điểm của thị trường canh tranh độc quyền là:
A. Sản phẩm của những ngườ ệ
i bán có chút ít khác bi t
B. Chiến lược hành động của các doanh nghiệp ph thu ụ ộc lẫn nhau
C. Điều kiện ra vào thị trường rất khó khăn
D. Số lượng doanh nghiệp ít
250. Để tính toán sao cho lợi nhuận là tối đa, nhà sản xuất ít nhất cần có nh ng thông tin sau: ữ A. Hàm s c
ố ầu và hàm doanh thu biên B. Hàm chi phí và hàm s c ố ầu
C. Sản lượng của các đối thủ cạnh tranh và cơ cấu giá của họ.
D. Hàm chi phí và hàm sản xuất 251. t
Để ối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất với s
ố lượng sản phẩm thỏa điều kiện: A. P=MC B. MC=MR C. P=ACmin D. P=MC=MR
252. Để tối đa hóa lợi nhuận, đi i c
ều nào sau đây đúng vớ ả thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị ng trườ cạnh tranh độc quyền:
A. Chi phí biên b ng doanh thu biên ằ
B. Chi phí biên bằng chi phí trung bình trang 26/31
C. Doanh nghiệp sản xuất sản ph ng nh ẩm đồ ất
D. Giá bán bằng chi phí biên 253. Điều nào trong s nh ố u sau không ph ững điề m c ải là đặc điể a ngành c ủ ạnh tranh hoàn toàn:
A. Không có rào cản gia nhập ngành
B. Sản phẩm của ngành không đồng nhất
C. Có nhiều doanh nghiệp nhỏ D. Thông tin hoàn hảo
254. Đường cầu về sản phẩm c a hãng thi ủ ểu s ố c quy độ
ền thay đổi nhanh chóng do:
A. Sự gia nhập vào ngành tương đối dễ dàng
B. Sự gia nhập vào ngành quá khó khăn C. Các hãng gi bí m ữ ật riêng
D. Các hãng bị phụ thu c l ộ n nhau ẫ
255. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Phần đường AC kể từ điểm cực tiểu của MC
B. Phần đường MC kể từ điểm cực tiểu của AC
C. Phần đường MC kể từ điểm cực tiểu của AVC D. Tất cả các câu trên đều đúng 256. Hàm t ng chi phí c ổ
ủa doanh nghiệp hoạt động trong thị trường thị trường cạnh tranh hoàn toàn có
dạng TC=100+2q+q2 . Nếu giá c a th ủ ị trường là 42 thì s l
ản lượng để ợi nhuận tối đa là: A. q= 10 B. q= 20 C. q= 30 D. q= 40 257. Hàm t ng chi phí c ổ
ủa doanh nghiệp hoạt động trong thị trường thị trường cạnh tranh hoàn toàn có
dạng TC=100+2q+q2 . Nếu giá c a th ủ
ị trường là 42 thì lợi nhuận đạt t là: ối đa A. Π = 220 B. Π = 240 C. Π = 300 D. Π = 360 258. Hàm t ng chi phí c ổ ủa doanh nghiệp c quy độ
ền hoàn toàn có dạng TC=100+2Q+Q2 . Nếu doanh nghiệp c
ó đường cầu P=62-Q thì s l
ản lượng để ợi nhuận c i là: ực đạ A. Q=10 B. Q=15 C. Q=20 D. Q=25 259. Hàm t ng chi phí c ổ
ủa doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có dạng TC=100+2Q+Q2 . Nếu doanh nghiệp c
ó đường cầu P=62-Q thì giá bán để lợi nhuận c i là: ực đạ A. P= 30 B. P= 42 C. P= 47 D. P= 52 260. Hàm t ng chi phí c ổ ủa doanh nghiệp c quy độ ền hoàn toàn c d
ó ạng TC=100+2Q+Q2 . Nếu doanh nghiệp c
ó đường cầu P=62-Q thì lợi nhuận đạt c i là: ực đạ A. Π = 250 B. Π = 350 C. Π = 450 D. Π = 550 261. Khi chính ph
ủ đánh thuế đánh thuế không theo sản lượng đối với doanh nghiệp độc quyền, lợi ích của ai s ẽ không thay đổi: A. Nhà sản xuất B. Ngân sách c a chính ph ủ ủ
C. Người tiêu dùng
D. Các câu trên đều đúng 262. Khi chính ph
ủ đánh thuế đánh thuế không theo sản lượng đối với doanh nghiệp độc quyền, ai sẽ
được lợi ích trực tiếp từ chính sách này: A. Nhà sản xuất trang 27/31
B. Ngân sách của chính phủ C. Người tiêu dùng
D. Các câu trên đều đúng
263. Khi đạt cân bằng dài hạn, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có lợi nhuận kinh tế bằng: A. T ng bi ổ ến phí B. Chi phí biên C. Tổng chi phí D. Không
264. Khi ngành cạnh tranh độc quy c cân b ền đạt đượ
ằng dài hạn, lợi nhuận kinh tế c a m ủ i doanh nghi ỗ ệp
cạnh tranh độc quyền là: A. B i ằng chi phí cơ hộ B. Bằng 0 C. Lớn hơn không
D. Tùy từng trường hợp c ụ thể
265. Khi thị trường đạt cân bằng trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế c a các ủ
doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn bằng 0 vì:
A. Nhà nước không hỗ trợ cho ngành cạnh tranh hoàn toàn
B. Doanh nghiệp mới dễ dàng gia nhập vào ngành C. Doanh nghiệp hiện ho ng trong ngành d ạt độ ễ dàng rời kh i ngành n ỏ ếu bị l ỗ
D. Doanh nghiệp mới dễ dàng gia nh p
ậ vào ngành và doanh nghiệp hiện hoạt động trong
ngành dễ dàng rời kh i ngành n ỏ ếu bị l ỗ
266. Mỗi doanh nghiệp trong ngành bán m t s
ộ ản phẩm khá phân biệt với nhau. M t doanh nghi ộ ệp mới có
thể dễ dàng gia nhập ngành. Vậy ngành này là: A. Cạnh tranh hoàn toàn B. Độc qu ề y n C. Độc quyền nhóm D. C nh tranh ạ độc quyền
267. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có chi phí sản xuất trong ngắn hạn cho trong bảng sau: q 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TC 230 330 400 430 510 610 730 860 1010 1190 1390
Với giá trên thị trường là P=180 thì sản lượng của doanh nghiệp là: A. q= 5 B. q= 7 C. q= 9 D. q=10
268. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có chi phí sản xuất trong ngắn hạn cho trong bảng sau: Q 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TC 230 330 400 430 510 610 730 860 1010 1190 1390
Với giá trên thị trường là P=180 thì lợi nhu c t
ận đạt đượ ối đa của doanh nghiệp trong ngắn hạn là: A. Π= 230 B. Π= 330 C. Π= 430 D. Π= 530
269. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí biên MC=30+ 4Q và hàm chi phí bình quâ AC= (180000/Q) + 30+ 2Q. M c s ứ
ản lượng có AC thấp nhất là: A. Q=100 B. Q=200 C. Q=300 D. Q=400
270. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng phí là TC=(1/2) q2-10q+200. Nếu giá thị
trường là P=20 thì sản lượng của doanh nghiệp sẽ là: A. q= 25 B. q=30 C. q= 35 D. q= 40 trang 28/31
271. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng phí ngắn hạn là TC= 2Q3- 4Q2+ 5Q+ 500. Ch
phí biên (MC) của sản phẩm th 10 là: ứ A. 575 B. 525 C. 255 D. 315 272. Một doanh nghiệp c
ạnh tranh hoàn toàn, đang có doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên và chi phí biên
đang tăng dần, muốn tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp: A. Nên ng ng ho ừ ạt động B. Nên gi m s ả
ản lượng để tối đa hoá lợi nhuận C. Nên gi nguyên m ữ c s ứ ản lượng
D. Nên tăng sản lượng để ối đa hoá lợ t i nhuận
273. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đạt lợi nhuận t i m ối đa tạ c s ứ ản lượng có: A. Chi phí bình quân nh nh ỏ ất
B. Chi phí biên bằng biến phí bình quân
C. Chi phí biên bằng giá của s n ph ả m ẩ
D. Khoảng cách giữa doanh thu biên và chi phí biên là lớn nhất
274. Một doanh nghiệp độc quy n xu ền đang sả ất ở m c s ứ
ản lượng có chi phí biên là 30 và doanh thu biên
là 20 và không đạt lợi nhuận tối đa. Để ối đa hoá lợ t
i nhuận, doanh nghiệp này nên:
A. Tăng sản lượng bán và tăng giá
B. Tăng giá và giữ nguyên s ố lượng bán
C. Giảm số lượng bán và tăng giá
D. Giảm giá và tăng số lượng bán
275. Một thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 1000 doanh nghiệp gi ng h ố
ệt nhau với hàm tổng phí của m
doanh nghiệp là TC=1/2q2 -10q+200. Nếu giá thị trường là P=20 thì sản lượng của m i doanh ỗ nghiệp sẽ là: A. q= 10 B. q= 20 C. q= 30 D. q= 40
276. Một thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 1000 doanh nghiệp gi ng h ố
ệt nhau với hàm tổng phí của m
doanh nghiệp là TC=1/2q2 -10q+200. Nếu giá thị trường là P=20 thì sản lượng của toàn ngành s ẽ là A. Q= 10000 B. Q= 20000 C. Q= 30000 D. Q= 40000
277. Một xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất só lượng sản phẩm mà tại đó MC>MR nên lợi
nhuận không đạt tối đa. Để tối đa hoá lợi nhuận, xí nghiệp này nên: A. Tăng sản lượng B. Tăng giá
C. Giảm sản lượng D. Giảm s ản lượng và tăng giá 278. Nếu chính ph
ủ qui định giá cho sản phẩm của doanh nghiệp độc quyền ngay t m c ại giao điể ng ủa đườ
MC và đường cầu thì lợi nhuận của doanh nghiệp:
A. Doanh nghiệp độc quyền hoà v n ố B. Doanh nghiệp độc quy t l
ền đạ ợi nhuận tối đa
C. Doanh nghiệp độc quyền bị l ỗ
D. Doanh nghiệp độc quyền có lợi nhu n hay không còn tu ậ thu ỳ c vào v ộ
ị trí của đường AC
279. Nguyên nhân cơ bản của việc tồn tại độc quyền là:
A. Do bằng sáng chế (bản quyền)
B. Theo qui định của chính phủ
C. Doanh nghiệp sở h u toàn b ữ hay h ộ ầu hết m t ngu ộ n tài nguyên ồ
D. Tất cả đều đúng 280. Phát bi
ểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Với giả định các yếu t ố làm cho s
khác không đổi, khi TVC tăng sẽ m
ản lượng tăng và giá giả
B. Doanh nghiệp độc quyền luôn luôn sản xuất trên phần ít co giãn của đường cầu trang 29/31
C. Doanh nghiệp độc quyền có thể tăng lợi nhu n b ậ ng cách áp d ằ
ụng các mức giá khác nhau
cho những thị trường khác nhau
D. Doanh nghiệp độc quyền luôn luôn có siêu lợi nhuận vì h s
ọ ản xuất có hiệu quả hơn các doanh
nghiệp trong thị trường cạnh tranh
281. So sánh với ngành cạnh tranh có cùng điều kiện chi phí và cầu thì nhà độc quyền thường:
A. Tăng giá và giảm sản lượng
B. Giữ nguyên mức giá và tăng sản lượng C. Tăng tăng giá và sản lượng
D. Tăng giá nhưng giữ nguyên mức sản lượng
282. So sánh với ngành cạnh tranh có cùng điều kiện chi phí và cầu thị trường thì nhà độc quyền hoàn toàn thường:
A. Có giá bán cao hơn và sản lượng ít hơn
B. Có giá bán cao hơn và sản lượng bằng với ngành cạnh tranh
C. Có giá bán và sản lượng đều cao hơn D. Giá bán và s u b ản lượng đề
ằng với ngành cạnh tranh
283. So với cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn toàn sẽ sản xuất ở mức:
A. Giá cao hơn và sản lượng ít hơn
B. Giá thấp hơn và sản lượng ít hơn
C. Giá thấp hơn và sản lượng nhi ều hơn
D. Giá cao hơn và sản lượng nhiều hơn
284. Thế lực độc quyền của doanh nghiệp được thể hiện ở khả năng:
A. Định giá bán cao hơn chi phí biên
B. Định giá bán cao hơn biến phí trung bình
C. Định giá bán cao hơn định phí trung bình
D. Ba câu trên đều đúng
285. Thị trường cạnh tranh độc quyền có đặc điểm: A. Sản ph ng nh ẩm đồ ất
B. Sản phẩm khác biệt hoàn toàn
C. Sản phẩm có chút phân biệt D. Tất cả đều sai
286. Trên thị trường cạnh tranh hoàn toàn, trong dài hạn:
A. Các doanh nghiệp có chi phí trung bình cao hơn giá bán thị trường ph i r ả ời kh i ngành ỏ B. Các doanh nghi i ti
ệp trong ngành không có động cơ cả ến k thu ỹ ật, giảm chi phí
C. Hiện tượng chi phí sản xuất tăng khi sản lượng tăng thể hiện tính hiệu quả kinh tế theo qui mô
D. Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán của doanh nghi u b ệp đề ằng 0
287. Trên thị trường thiểu s
ố độc quyền khi một hãng nào đó giảm giá thì:
A. Các hãng khác sẽ giữ nguyên giá vì không n th ảnh hưởng gì đế ị phần của h ọ
B. Các hãng khác sẽ không giảm giá theo vì sợ chiến tranh giá cả bùng nổ
C. Các hãng khác sẽ giảm giá theo để giữ thị phần
D. Các hãng khác sẽ không giảm giá theo vì họ có cơ hội tăng được lợi nhuận
288. Trong ngành cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp: A. Có lợi nhuận âm
B. Phải giảm giá nếu muốn bán nhiều sản phẩm hơn
C. Phải chấp nhận giá do doanh nghiệp độc quyền đặt ra
D. Không thể tác động lên giá của s n ph ả m mình s ẩ ản xu t ra ấ
289. Trong ngành cạnh tranh hoàn toàn, trong ngắn hạn, doanh nghiệp t i thi ố ểu hóa l ỗ chỉ chịu m c l ứ l ỗ ớ nhất bằng A. Tổng định phí B. Zero (=0) C. Tổng biến phí D. T ng phí ổ
290. Trong ngắn hạn, một xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đạt lợi nhuận tối đa khi: A. P=MC B. MC=MR C. P=MC=MR
D. Các câu trên đều đúng trang 30/31
291. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn
A. Không có trở ngại nào đối với việc gia nh p hay rút kh ậ i ngành ỏ
B. Các doanh nghiệp không thể hoạt động độc lập mà ph thu ụ c l ộ ẫn nhau
C. Tất cả các doanh nghiệp đều là người định giá
D. Các doanh nghiệp bán sản phẩm có chút ít khác biệt
292. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, khi các doanh nghiệp hiện h i nhu ữu đang có lợ ận, doanh
nghiệp mới sẽ tham gia thị trường. Điều này làm cho:
A. Đường cung thị trường dịch chuyển sang bên trái, kết quả là giá tăng
B. Đường cầu thị trường dịch chuyển sang bên trái, kết quả là giá giảm
C. Đường cung thị trường dịch chuyển sang bên ph i, k ả ết qu là giá gi ả m ả
D. Đường cầu thị trường dịch chuyển sang bên phải, kết quả là giá tăng
293. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, khi doanh nghiệp và ngành đều đạt cân bằng dài hạn, thì lúc
đó mỗi doanh nghiệp sẽ:
A. Sản xuất ở mức sản lượng mà chi phí trung bình dài hạn thấp nhất
B. Có lợi nhuận kế toán
C. Không có lợi nhuận kinh tế
D. Tất cả đều đúng
294. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, m t doanh nghi ộ
ệp sẽ tối đa hóa lợi nhuận khi doanh thu biên A. Đang tăng lên B. Cao hơn chi phí biên
C. Cao hơn chi phí biên khi chi phí biên đang giảm D. Bằng v
ới chi phí biên khi chi phí biên đang tăng
295. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn:
A. Doanh nghiệp có thể tăng lợi nhu n b ậ ng cách áp d ằ
ụng các chiến lược phân biệt giá B. Chỉ có m i bán ột vài ngườ
C. Sản phẩm của doanh nghiệp này có sự khác biệt với sản phẩm của đối th c ủ ạnh tranh
D. Các doanh nghiệp khác có thể gia nhập ngành m t cách d ộ ễ dàng
296. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, tổng doanh thu đạt c i khi: ực đạ A. MR c i ực đạ B. MR=0 C. P=MC D. AR c i ực đạ
297. Trong thị trường độc quyền nhóm, cá doanh nghi c ệp ít giá vì tăng :
A. Vì ở mức giá cao, cầu rất co giãn, tăng giá sẽ làm giảm doanh thu và thị phần
B. Tăng giá vẫn không tăng i nhu tăng lợ ận
C. Không tăng giá vì sợ chiến tranh giá cả bùng nổ
D. Không tăng giá vì giá đã được thị trường quyết định do cung và cầu
298. Trong trường hợp nào doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn sẽ đóng cửa? A. P thấp hơn AC B. P thấp hơn AVC C. AFC cao hơn giá D. P thấp hơn MC 299. Vì có vô s doanh nghi ố
ệp trong ngành, m i doanh nghi ỗ
ệp cạnh tranh hoàn toàn là người chấp nhận giá và:
A. Doanh thu biên cao hơn chi phí biên
B. Doanh thu biên b ng doanh thu trung bình ằ
C. Chi phí biên cao hơn giá
D. Đường chi phí biên nằm ngang
300. Ý nào sau đây đúng với cả ba thị trường cạnh tranh hoàn toàn, cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm:
A. Doanh nghiệp có thể tự do gia nhập hay rút kh i ngành ỏ B. Mức s ng t ản lượ
ối đa hóa lợi nhu n trong ng ậ n h ắ nh t
ạn được xác đị
ại giao điểm của đường MR và MC
C. Lợi nhuận kinh tế trong dài hạn bằng không
D. Sản phẩm của các doanh nghiệ ố p gi ng nhau trang 31/31