Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai môn Kinh tế vi mô (có đáp án)
Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai môn Kinh tế vi mô, tài liệu gồm 8 câu hỏi thuộc chương 2, có kèm theo giải thích chi tiết giúp sinh viên dễ nhớ, dễ hiểu và đạt điểm cao trong kỳ thi kết thúc môn học.
Preview text:
Đúng- sai vi mô CHƯƠNG 2: CUNG CẦU 31. Sai.
Giảm giá hàng hóa=> lượng cầu tăng nhưng đường cầu vẫn giữ nguyên như cũ
Tăng số lượng người mua hàng hóa(N)=> đường cầu dịch sang phải 32. Sai.
Px giảm=> Qx tăng ( theo luật cầu) => Qy tăng tại mọi mức giá=> đường cầu về Y dịch chuyển
sang phải ( giá của hh khác, Py) => giá hàng hóa Y tăng.
=> X Y là 2 hàng hóa bổ sung thì giá X giảm làm giá Y tăng. 33.
Đúng. Vì giá cả của hàng hóa đang xét là nhân tố nội sinh chỉ gây ra sự di chuyển dọc trên
đường cầu. Đường cầu sẽ dịch chuyển do sự thay đổi của các nhân tố ngoại sinh ( giá hh liên
quan, số lg ng mua , thu nhập, thị hiếu, kì vọng) 34.
Sai. hàng hóa là hàng hóa thông thường là hàng hóa mà thu nhập và lượng cầu có quan hệ
cùng chiều, giá của hàng hóa này giảm không lq đến giá của hàng hóa liên quan.C2: Khi giá 1
hh giảm làm giá 1 h liên quan giảm thì 2 hh này là 2 hh thay thế. 35.
Đúng.Táo Mỹ và lê HQ là 2 hàng hóa thay thế vì thế giá táo Mỹ tăng làm Q táo Mỹ giảm=>
lượng cầu lê HQ tăng tại mọi mức giá.=> cầu về lê HQ tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải. 36.
Đúng. Số lượng người bán tăng=> cung trà sữa tăng=>đường cung dịch chuyển sang phải=>
giá trà sữa giảm xuống 37.
Sai. Khi kì vọng giá tăng thì NSX cần giảm cung hiện tại ( cung cấp ít điều hòa hơn) làm cho
đường cung về điều hòa tháng này dịch sang trái 38.
Sai. Thông thường đường cầu có dạng dốc xuống từ trái qua phải. Tuy nhiên trong 1 số th đặc
biệt, đường cầu sẽ có dạng thẳng đứng hoặc nằm ngang. 39. Sai.
(E)- (D): => Qd tăng =>(D) dịch phải
- (S): => Qs giảm=> (S) dịch trái Th1: P tăng, Q tăng Th2: P tăng, Q giảm Th3: P tăng, Q=const 40.
Đúng. Cầu về hh dịch vụ là lượng hh dvu mà ntd
có khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau, ceteris paribus. 41.
Đúng. Cầu thị trường ( Market demand) là tổng của tất cả cầu cá nhân tại các mức giá tương ứng. 42.
Sai. Giả sử A B là 2 hh thay thế nhau trong tiêu dùng 43.
Đúng. Chính phủ đưa ra mức giá thấp nhất của 1 loại hàng hóa nào đó khi sự dư cung của nó
đe dọa sụt giảm giá nhằm khống chế được sự sụt giảm giá và bảo vệ nhà sản xuất cung cấp hàng hóa đó. 44.
Sai. Đường Engel mô tả mối quan hệ giữa thu nhập và lượng cầu. Khi thu nhập tăng, nếu hh
dvu là thông thường thì ntd sẽ mua nhiều hơn còn nếu hh dvu là thứ cấp thì ntd sẽ mua ít hơn. 45. Sai.
- Chính phủ đánh thuế vào NSX, NSX có ít động lực sản xuất hơn, đường cung dịch trái.
- Chính phủ trợ cấp NSX, NSX có nhiều động lực sản xuất hơn, đường cung dịch phải. 46. 47.
Đúng. Việc ntd quan niệm hàng hóa là thông thường hay thứ cấp phụ thuộc vào thu nhập ntd
và đc biểu diễn bởi đồ thị đường Engel như sau: 48.Đúng 49. 50.
51. Sai. Do giá cả và lượng cung có mối quan hệ đồng biến. Khi giá thấp, ng bán kh đạt đc lợi
nhuận như mong muốn nên họ không sẵn sàng cung nhiều ra thị trường, lượng cung đối với
hàng hóa đó giảm và ngược lại
52. Sai. Số lg ntd tăng làm đường cầu dịch phải.
53. Giá cần bằng có thể không đổi khi cung và cầu dịch chuyển cùng chiều, sang phải hoặc
sang trái 1 khoảng bằng nhau.
54. Giá của yếu tố đầu vào là biến ngoại sinh gây ra sự thay đổi cung về hàng hóa đang xét.
Một sự giảm giá của các đầu vào sản xuất sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải, lượng
cung tại mọi mức giá tăng lên. ( Vẽ đồ thị)
55. Sai. Tăng mua hàng hóa thông thường, giảm mua hàng hóa thứ cấp.
56. Sai. Khi ntd mua 1 hàng hóa đắt tiền nhưng tỉ trọng của việc chi tiêu cho hh đó trong tổng
thu nhập là nhỏ thì hh đó vẫn không đc coi là hh xa xỉ đối với ntd.
Không phụ thuộc vào chất lượng của hh đó mà phụ thuộc vào thu nhập của ntd. 57.
Dư thừa sẽ làm giảm giá hh xuống còn thiếu hụt sẽ đẩy giá hh tăng lên. 58.
Sai. Giá trao đổi trên tt có thể kh phải do ttac quan hệ cung cầu qđ mà do cp quyết định khi cp
áp dụng biện pháp kiểm soát bằng trần giá hoặc sàn giá. 59 Đúng. Cung dịch phải 60. Đúng.
CHƯƠNG 3: HỆ SỐ CO GIÃN 61.
Cung hoàn toàn không co giãn theo giá=> đường cung thẳng đứng, nsx luôn cung tại 1 mức
sản lượng nhất định là q1. Do đó khi chính phủ đánh thuế t đồng trên 1 đơn vị sản phẩm vào
nxs, đường cung không dịch chuyển. trước và sau thuế ntd đều trả mức p1=> Giá thị trường không đổi. Câu 62. Sai.
63. Đúng. Do trong dài hạn nsx có đủ khoảng thời gian cầần thiếết để tim ra các yếếu t ố ế đầầu vào thay thếế
nến cung dài hạn s ẽ ẽ co dãn hơn cung ngắến hạn 64.
Sai. Những hh đc định nghĩa rộng như chầết tạo ngọt có ít khả nắng thay t h ế ế hơn so với những hhoa đc
định nghĩa hẹp như đường tinh luyện Biến Hòa.
=> Hhoa đc định nghĩa rộng có hệ s ố ế co giãn nhỏ hơn hhoa có định nghĩa hẹp vì đn càng rộng càng khó thay thếế. 65.
Đúng. Vẽẽ đốầ thị 66.
Sai. X Y là 2 hàng hóa bổ sung do Edi<0=> khi I tắng Qdx giảm => X là hhoa thứ cầếp
Xét hệ s ố ế co giãn của cầầu thẽo giá chéo=> XY là 2 hhoa bổ sung. 67.
Đúng. Xét 2 trường hơp là cầầu ít co giãn hơn cung và cung ít co giãn hơn cầầu 68.
Sai. TR max khi cầầu co giãn thẽo đơn vị Chứng minh: 69.
Sai. Cầần phải giảm giá của hh đó. Do nhiếầu knang thay thếế nến p giảm q tắng 70. Sai.
Cầu tương đối co giãn=> hhoa có nhiều khả năng thay thế, 1 sự thay đổi nhỏ về giá cũng sẽ
dẫn đến 1 sự thay đổi lớn trong lượng cầu. Do đó khi thị trường xảy ra dư thừa, ng bán hhoa
này chỉ cần giảm giá 1 lượng nhỏ để thị trường trở về trạng thái ban đầu. 71. p tăng 5%, TR tăng 10%
72. Sai. Trong trường hợp cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu thẳng đứng, lượng cầu
không đổi khi giá thay đổi=> Hệ số co giãn của cầu luôn bằng 0. 73. Đúng. 74.
Sai. Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập là số dương chỉ có thể kết luận là hàng hóa thông
thường. Nếu X là hàng hóa xa xỉ thì cầu co dãn nhiều theo thu nhập, 1 sự thay đổi nhỏ trong
thu nhập sẽ dẫn đến 1 sự thay đổi lớn trong lượng cầu Edi>1. 75.
Đúng. Xe ô tô là hàng hóa lâu bền do đó:
- Nếu khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi ngắn thì cầu co giãn tương đối theo giá do ntd coi đó là hàng hóa xa xỉ
- Nếu khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi dài thì cầu co dãn ít theo giá do ntd coi đó là hàng hóa thiết yếu. 76.
77. Sai, cung hoàn toàn khống co dãn thẽo giá đường cung là đường thẳng đứng song song với trục tung. 78. Đúng.
Đốếi với hhoa thiếết yếếu, 1 sự thay đổi lớn trong giá chỉ gầy ra 1 suự thay đổi nhỏ trong lượng cầầu=> cầầu ít co giãn thẽo giá.
Đốếi với hàng hóa xa xỉ, 1 sự thay đổi nhỏ trong giá s ẽ ẽ dầẽn đếến 1 sự thay đổi lớn trong lượng cầầu=> cầầu co
dãn tương đốếi thẽo giá.
79. E<0 => hàng hóa này là 2 hàng hóa bổ sung
Giá hàng hóa A tắng s ẽ ẽ làm dịch đường cầầu của hàng hóa B sang bến trái. 80. Đúng. Vẽẽ đốầ thị
81. Tiếến bộ v ế ầ cống nghệ lm cung tắng, đường cung dịch phải=> P giảm
Trong trường hợp cầầu v ế ầ hàng hóa ít co giãn khi giá giảm thì doanh thu của hãng s ẽ ẽ giảm. Chứng minh: 82.
Đúng. QdA cùng dầếu với Pb
83. Sai. Tổng doanh thu khống liến quan đếến hệ s ố ế co giãn của cung mà chỉ liến quan hệ s ố ế co giãn của
c ầầu thẽo mức giá. Nếếu cầầu co giãn đơn vị thì TR khống đổi khi giá thay đổi
84. Sai. Tắng giá khống làm ảnh hưởng đ ếến doanh thu thì c ầầu co giãn đơn vì. Cầầu co giãn khống hoàn
toàn là c ầầu mà khi Q khống đổi khi giá thay đổi. Tắng giá s ẽ ẽ làm tắng tổng doanh thu. 85. Sai.
86. Đúng. Cung ít co giãn thẽo giá, 1 sự thay dổi lớn trong giá chỉ dầẽn đếến 1 sự thay đổi nhỏ trong lượng cung.
87. Cầầu hoàn toàn co giãn=> Đường cầầu nắầm ngang. Chính phủ đánh thuếế vào nsx làm đường cung dịch
trái 1 khoảng t. Trước hay sau đánh thuếế ntd đếầu trả mức giá p1/ đvsp. 88.
Sai. Co giãn chéo là đại lng đo sự thay đổi của lượng cầầu 1 hàng hóa khi có sự thay đổi trong giá của hàng hóa khác.
89. Sai. Cầầu co giãn hơn cung thì nsx s ẽ ẽ phải chịu phầần lớn gánh nặng thuếế.
Giải thích. Cung ít co giãn hơn cầầu. Cung dốếc, cầầu thoải.
90. Hệ s ố ế co giãn của cầầu thẽo thu nhập <0 => I tắng Q giảm=> hàng hóa là hhoa th
CHƯƠNG 4. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 91.
Sai. Trần giá làm tăng thặng dư tiêu dung, sàn giá làm giảm thặng dư tiêu dung 92. Sai.
Ích lợi cận biện giảm dần theo quy luật ilcb giảm dần, tổng ích lợi vẫn tăng nh với tốc độ chậm hơn 93.
Sai. Kết hợp tiêu dung tối ưu cho phép mua nhiều hơn 1 laoij hàng hóa và ít hơn hàng hóa còn lại.
Thu nhập tăng=> đường ngân sách dịch phải( Y1>Y2, X194. Sai.
Xét 2 trường hợp. NTD chỉ mua 1 hàng hóa và không tiêu dung hhoa còn lại.
- TH1: đường bàng quan luôn dốc hơn đường ngân sách
- TH2: đường bàng quan luôn thoải hơn đường ngân sách 95. Đúng.
+ đường thu nhập tiêu dùng dốc lên từ trái qua phải tức là khi thu nhập tăng thì tiêu dùng
tăng=> hàng hóa thông thường
+ đường thu nhập tiêu dùng dốc lên từ phải qua trái là khi thu nhập tăng thì sản lượng hàng hóa X giảm 96. Sai.
Thu nhập không làm thay đổi độ dốc của đường ngân sách mà chỉ làm đường ngân sách dịch trái or phải 97.
Đúng.( Trường hợp thay thế hoàn hảo) MU=deltaTU TU=aX+bY => MU=const
Bổ sung hoàn hảo=> MRS không tồn tại do 2 hàng hóa không thay thế được cho nhau 98.
Sai. Đường bàng quan nằm xa gốc tọa độ hơn minh họa ích lợi (sự thỏa mãn) cao hơn. 99.
Sai. Hàm của 2 hàng hóa thay thế hoàn hảo vì thế có dạng tuyến tính, dốc xuống từ trái qua phải. 100. Sai. CS=MU-P
Thặng dư tiêu dùng có thể dương hoặc bằng 0. Lí do:
Ntd sẽ tiếp tục tăng tiêu dùng 1 hàng hóa đến khi không còn chênh lệch giữa MU và P( do quy
luật ích lợi cận biên giảm dần)=> CS=0
Nếu ntd vẫn thu đc thặng dư tiêu dùng từ việc trao đổi hàng hóa thì thặng dư tiêu dùng luôn dương. 101. Đúng.
Đường giá cả tiêu dùng đi qua all điêmr kết hợp tiêu dùng tối ưu. Xét 2 trường hợp:
- Đường giá cả tiêu dùng dốc lên từ trái qua phải: giá X tăng-> giá Y tăng=> X,Y là 2 hàng hóa bổ sung.
- Đường PCC dốc lên từ phải qua trái: Giá X tăng-> py giảm=> X,Y là 2 hh thay thế 102. Sai. 103.
Sai. Xét các trường hợp:
- giá X tăng, giá Y không đổi=> đường ngân sách quay vào trong và trở nên dốc hơn
- Giá Y tăng, giá X không đổi=> đường ngân sách quay vào trong và trở nên thoải hơn
- Giá X giảm, giá Y không đổi=>đns quay ra ngoài, thoải hơn
-Giá Y giảm, giá X không đổi=>đns quay ra ngoài, dốc hơn 104.
Đúng. Với biểu thức trên, bỏ 1 đồng mua X sẽ mang lại nhiều ích lợi hơn bỏ 1 đồng mua Y 105. 106.
Sai. Do quy luật ích lợi cận biên giảm dần nên MU luôn có xu hướng trở về đến MU=P và khi đó CS=0 107. Đúng 108.
Sai. U=min(X,Y)=> 2 hàng hóa bổ sung hoàn hảo=> đường bàng quan có dạng chữ L 109. Đúng.
Càng tiêu dùng 1 loại hhoa thì mức ích lợi tăng thêm với những hàng hóa sau càng giảm. Do
đó, mức giá mà ntd sẵn sàng chi trả cho những đvi hhoa sau càng giảm. Như vậy , khi sản
lượng Q tăng dần thì mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả giảm dần, hay nói cách khác
ta có mối quan hệ nghịch biến=> nội dung luật cầu=> ĐPCM 110. Đúng
Do độ dốc của đường bàng quan được đo bằng tỷ lệ thay thế cận biên (MRS)
MRS=delta X/deltaY thể hiện tỉ lệ đánh đổi 2 hàng hóa cho nhau 111.
Đúng. Ntd sẽ tăng tiêu dùng 1 hàng hóa đến khi thặng dư tiêu dùng bằng 0, tức là MU=P, khi đó
ntd không còn được lợi từ việc trao đổi hàng hóa dịch vụ trên thị trường nữa. 112.
Mệnh đề sai. Đường ngân sách có thể không phải là đường thẳng tuyến tính trong trường hợp
nhà sản xuất đưa ra chiến dích khuyến mãi đối với hàng hóa X 113. Sai.
Điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu là điểm tại đó việc kết hợp hàng hóa mang lại độ thỏa mãn cao
nhất chon td trong giới hạn ngân sách hiện có chứ không phải tại điểm đó ntd mua đc nhiều hàng hóa nhất 114.
Ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế có tác động cùng chiều nhau 115.
Đúng. Lý thuyết về sự lựa chọn của ntd giả định ntd chi hết thu nhạp của mình để mua hàng
hóa dích vụ. Như vậy ràng buộc ngân sách chỉ ra rằng lượng chi tiêu cho hhdvu kh thể vượt
quá mức thu nhập của ntd. Do đó, sau khi xđ số lg hh X đã mua, ntd sẽ tính toán số tiền còn lại
có thể chi tiêu cho hhoa Y và xác định số lượng hh Y tối đa mà họ có thể mua với khoản tiền đó. 116.
Sai. Giá giảm=> ảnh hưởng thu nhập nhận giá trị dương do thu nhập thực tế tăng khi giá giảm,
ảnh hưởng thay thế cũng dương do ảnh hưởng thu nhập và thay thế luôn cùng chiều. 117. Sai.
Thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch giữa mức giá ntd sẵn sàng trả và mức giá thực trả , về
mặt hình học đó là phần diện tích nằm trên đường giá thị trường và dưới đường cầu, nh không
nhất thiết phải là hình tam giác. Cụ thể, trong trường hợp Chính phủ đặt trần giá ràng buộc thấp
hơn mức giá cân bằng nh kh bù đắp toàn bộ thiếu hụt trên thị trường => thặng dư tiêu dùng là hình thang. 118.
Sai. Đối với hàng hóa thay thế hoàn hảo, độ dốc của đường bàng quan luôn không đổi do tỉ lệ
thay thế cận biên MRS luôn là hằng số 119. Sai.
Vẫn tồn tại trường hợp khác khiến cho đường ngân sách dịch chuyển song song đó là trường
hợp nhà sx có chiến dịch khuyến mãi theo hình thức tặng kèm sản phẩm. 120.
I=Px.X+Py.Y=>Y=1/Py-Px/Py.X
=> độ dốc của dường ngân sách được đo bằng –Px/Py, thể hiện giá cả tương đối của X,Y. Dấu
– thể hiện đường ngân sách là đường dốc xuống từ trái qua phải.
CHƯƠNG V.LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT 121.
Sai. Chi phí ẩn là chi phí cơ hội của việc sử dụng các đầu vào thuộc quyền sở hữu của hãng,
đó là chi phí liên quan đến những cơ hội đã bị bỏ qua do nguồn lực của hang không được sử
dụng vào công việc đem lại nhiều giá trị nhất.
Chi phí chìm là chi phí mà hang không thể thay đổi được cũng như bù đắp được bởi các quyết
định trong tương lai.=> 2 kn hoàn toàn khác. 122. Sai.
Chi phí kế toán=chi phí hiện, bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí thuê nhà xưởng máy
móc chi phí tiền lương cho người lao động chi phí khấu hao máy móc thiết bị, thuế,.. 123. Sai. Ta có: ATC=AVC+AFC
Nên khoảng cách theo chiều dọc giữa ATC và AVC sẽ giảm dần khi sản lượng tăng vì khoảng
cách đó luôn luôn bằng chi phí cố định bình quân tại mọi mức sản lượng, mà AFC lại giảm khi
sản lượng tăng. Do đó ATC và AVC không bao giờ cắt nhau mà sẽ ngày càng gần nhau. 124.
MC>MR=> Hãng đang sản xuất tại B=> Hãng nên giảm Q tăng P để tăng lợi nhuận 125.Đúng TP 127.
Sai.Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu thì hang sẽ sản xuất ở mức sản lượng có
doanh thu cận biên bằng 0. Chính phủ đánh thuế t đồng /đvsp đường chi phi của hãng sẽ dịch
chuyển lên trên 1 đoạn đúng bằng mức thuế t, còn đường doanh thu cb không đổi. Do đó, nếu
hang theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu thì khi chính phủ đánh thuế vào hãng, mức giá và
sản lượng sẽ không thay đổi. 129.
Sai. Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó có ít nhất 1 yếu tố đầu vào là cố định 131.
Nếu việc tăng hay giảm sản lượng đầu ra đều làm chi phí bình quân tăng lên thì hang đang sản
xuất tại điểm có tổng chi phí bình quân tối thiểu(ATC min). Do đó, quy mô sản xuất hiện tại của
cửa hàng đang là tối ưu. 132.
Trừ đường chi phí cố định AFC. Do khi Q tăng, AFC giảm nên AFC có dạng dốc xuống tù trái
qua phải. Tuy nhiên đường AFC sẽ không bao giờ cắt trục hoành mà chỉ tiệm cận dần với trục
hoành vì FC trong ngắn hạn luôn là 1 số dương. Ngoài ra do AFC có dạng y=a/x(a là hằng số)
nền đồ thị đường AFC không phải là đường thẳng tuyến tính mà có dạng hyperbol 133. Sai.
Các yếu tố sx như lđ và máy móc có thể thay thế cho nhau nếu 2 yếu tố đầu vào K,L là đàu vào
thay thế hoàn hảo. Điều này hàm ý chúng ta có thể thay thế K và L cho nhau theo cùng 1 tỉ lệ,
sd K thì không cần L và ngược lại.Ví dụ máy rút tiền ATM và giao dịch viên trong ngân hàng là 2
đầu vào thay thế hoàn hảo theo tỉ lệ 1:1 134
Đúng. Nội dung mệnh đề là: Trong 1 khoảng thời gian nhất định việc sd càng nhiều 1 yếu tố
đầu vào và giữ nguyên các yếu tố đầu vào còn lại sẽ làm tổng sản phẩm tăng nh tăng với tốc
độ chậm dần, còn sản phẩm cận biên(năng suất cận biên) của yếu tố đầu vào biến đổi luôn có xu hướng giảm 135.
Sai. Độ dốc của đường tổng chi phí ngắn hạn chính là sản phẩm cận biên của lao động. Khi
hãng sx ra nhiều sp mà tổng sp tăng với tốc độ chậm dần thì để sản xuất ra những đơn vị sản
lượng về sau, hang sẽ tốn thêm càng nhiều chi phí. Do đó ban đầu độ dốc của TC giảm dần
sau đó tăng dần. Hay TC ban đầu sẽ thoải dần ở những mức sản lượng nhỏ, sau đó ngày càng
dốc dần ở những mức sản lượng lớn hơn 136.
Đúng. Lưu ý: MPL và APL đều có dạng hình chuông
Theo ct: MC= w/MPL, MC có mối quan hệ ngược chiều với MPL nên đường MC có dạng hình chữ U.
AVC=w/APL, AVC có mối quan hệ ngược chiều với APL nên đường AVC có dạng hình chữ U. 137. Đúng
Doanh thu bình quân của hang luôn bằng mức giá trong mọi trường hợp 138. Sai.
Trong kinh tế học, 1 khoảng thời gian tuyệt đối không thể cho chúng ta biết quá trình sản xuất là
ngắn hạn hay dài hạn được, quan trọng là các yếu tố sản xuất có thể thay đổi được hết hay không. 139. Sai. 144.
Khi hãng thẽo đuổi mục tiếu tốếi đa hóa lợi nhuận, hãng s ẽ ẽ sx ở mức sản lượng có MR=MC. Trong đ ố ầ thị
trến, điểm E là điểm sản xuầết giúp hãng tốếi đa hóa lợi nhuận
Khi hãng thẽo đuổi mục tiếu tốếi đa hóa doanh thu, hãng s ẽ ẽ sản xuầết tại mức sản lượng có MR=0. F là
điểm sản xuầết giúp hãng tốếi đa hóa lợi nhuận 141.
Sản phẩm cận biến được tính bắầng sự thay đổi của tổng sản phẩm chia cho sự thay đổi v ế ầ s ố ế lượng yếếu
t ố ế đầầu vào được thuế