Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra thường xuyên môn Trí tuệ nhân tạo | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Đâu không phải là lợi ích của trí tuệ nhân tạo? A. Phát hiện và ngăn chặn các rủi ro B. Hạn chế sử dụng sức lao động của con người C. Xóa bỏ khoảng cách ngôn ngữ D. Mất nhiều sức lao động của con người. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra thường xuyên môn Trí tuệ nhân tạo | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Đâu không phải là lợi ích của trí tuệ nhân tạo? A. Phát hiện và ngăn chặn các rủi ro B. Hạn chế sử dụng sức lao động của con người C. Xóa bỏ khoảng cách ngôn ngữ D. Mất nhiều sức lao động của con người. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

155 78 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48704538
1
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Thời gian làm bài: 75 phút
Họ tên sinh viên: Vũ Đức
Hữu Mã sinh viên:
2621211013 Yêu cầu:
- Đánh dấu các câu trả lời đúng bằng highlight, ví dụ: A.Trí tuệ nhân tạo
- Tạo bảng trả lời các đáp án theo mẫu:
u
hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
2
1
3
4
1
5
6
7
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
Đá
p
án
D
A
C
B
D
A
C
D
A
A
A
D
D
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
D
u
hỏi
2
6
2
7
2
8
2
9
3
0
3
1
2
3
4
3
5
6
3
7
3
8
9
4
0
1
2
3
4
4
4
5
4
6
4
7
4
8
4
9
5
0
Đá
p
án
A
B
B
A
D
A
B
A
A
A
A
C
A
A
D
A
A
C
A
B
D
D
D
A
C
Câu 1. Xe không người lái sử dụng công nghệ nào?
A. Công nghệ AI phản ứng
B. Lý thuyết trí tuệ nhân tạo
C. Tự nhận thức
D. Công nghệ AI với bộ nhớ hạn chế
Câu 2. Chương trình chơi cờ vua tự động, được tạo ra bởi IBM, với khả năng xác
định các nước cờ đồng thời dự đoán những bước đi tiếp theo của đối thủ có tên là
gì?
A. Deep Blue
B. Deep Green
C. Deep Yellow
D. Deem Black
Câu 3. Công nghệ AI nào có khả năng phân tích những động thái khả thi nhất của
chính mình và của đối thủ, từ đó, đưa ra được giải pháp tối ưu nhất?
A. Tự nhận thức
B. Lý thuyết trí tuệ nhân tạo
C. Công nghệ AI phản ứng
D. Công nghệ AI với bộ nhớ hạn chế
Câu 4. Các chương trình TTNT đầu tiên vào những năm nào?
A. 1930s
B. 1950s
C. 1990s
D. 2000s
lOMoARcPSD| 48704538
2
Câu 5. Đâu không phải là lợi ích của trí tuệ nhân tạo?
A. Phát hiện và ngăn chặn các rủi ro
B. Hạn chế sử dụng sức lao động của con người
C. Xóa bỏ khoảng cách ngôn ngữ
D. Mất nhiều sức lao động của con người
Câu 6. IBM Watson (2006) là sản phẩm trí tuệ nhân tạo sử dụng công nghệ nào
dưới đây là chính?
A. Ngôn ngữ tự nhiên
B. Văn bản (text)
C. Hình ảnh (Computer vision)
D. Robotic
Câu 7. Thuật ngữ nào chỉ áp dụng AI cho các nhiệm vụ cụ thể?
A. Artificial Super Intelligence
B. Artificial General Intelligence
C. Artificial Narrow Intelligence
D. Artificial Min Intelligence
Câu 8. Phương pháp chấm điểm tín dụng sử dụng dữ liệu lớn (Big Data) và trí tuệ
nhân tạo (AI) thì dữ liệu nào có giá trị:
A. Dữ liệu hành vi
B. Hóa đơn thanh toán các loại cước p
C. Thói quen mua sắm online
D. Tất cả các phương án trên
Câu 9. Thuật ngữ nào chỉ khả năng của máy tính sẽ vượt qua con người?
A. Artificial Super Intelligence
B. Artificial General Intelligence
C. Artificial Narrow Intelligence
D. Artificial Min Intelligence
Câu 10. Hàm heuristic là gì?
A. Là ước lượng về khả năng dẫn đến lời giải
B. Là về khả năng dẫn đến lời giải
C. Là chi phí về khả năng dẫn đến lời giải
D. Là chi phí về khả năng dẫn đến lời giải
Câu 11. Hàm Heuristic trong thuật giải Heuristic?
A. Giá trị phụ thuộc vào trạng thái kế tiếp
B Giá trị phụ thuộc vào trạng thái trước đó
C Giá trị phụ thuộc vào trạng thỏi hiện tại
D Giá trị phụ thuộc vào trạng thái bắt đầu T
0
lOMoARcPSD| 48704538
3
Câu 12. Đâu không phải là vấn đề cốt lõi của trí tuệ nhân tạo ?
A. Biểu diễn
B. Lập luận
C. Học
D. Chế tạo ra máy móc
Câu 13. Lý thuyết được áp dụng trong TTNT nhiều nhất là:
A. Lý thuyêt giải bài toán và suy diễn thông minh
B. Lý thuyết biễu diễn tri thức và hệ chuyên gia
C. Lý thuyết nhận dạng và xử lý tiếng nói
D. Lý thuyết tìm kiếm may rủi
Câu 14. Áp dụng thuật giải tham lam (Greedy). Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1
đi qua các đỉnh và trở lại đỉnh ban đầu, tổng chiều dài đường đi là ngắn nhất. Đỉnh
kế tiếp bạn chọn để theo Greedy đi là:
A. Đỉnh 3
B. Đỉnh 2
C. Đỉnh 4
D. Đỉnh 5
Câu 15. Áp dụng thuật giải tham lam (Greedy). Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1
đi qua các đỉnh và trở lại đỉnh ban đầu, tổng chiều dài đường đi là ngắn nhất. Chu
trình bạn sẽ đi theo Greedy là ?
A. 1,3,4,2,5,1
B. 1,2,3,4,5,1
C. 1,4,5,3,2,1
D. 1,4,3,4,2,1
lOMoARcPSD| 48704538
4
Câu 16. Thuật giải tham lam (Greedy) không sử dụng nguyên lý nào ?
A. Nguyên lý hình ống
B. Nguyên lý tham lam
C. Nguyên lý vét cạn thông minh
D Nguyên lý thứ tự
Câu 17. Cho 2 máy P1, P2 5 công việc thời gian thực hiện công việc như
sau: t1= 6, t2=2, t3=1, t4=4, t5=3. áp dụng kỹ thuật của thuật giải Heuristic sắp xếp
công việc vào các máy sao cho thời gian thực hiện xong công việc nhanh nhất. Thứ
tự công việc được sắp xếp theo thứ tự là?
A. t1=6,t4=4,t5=3,t2=2,t3=1
B. t3=1, t2=2, t5=3, t4=4, t1=6
C. t4=4,t5=3,t2=2,t3=1, t1=6
D. t2=2, t5=3, t4=4, t1=6, t3=1
Câu 18. Cho 2 máy P1, P2 5 công việc thời gian thực hiện công việc như
sau: t1= 6, t2=2, t3=1, t4=4, t5=3. Áp dụng kỹ thuật của thuật giải Heuristic sắp xếp
công việc vào các máy sao cho thời gian thực hiện xong công việc nhanh nhất. Thời
gian thực hiện theo nguyên lý thứ tự của kỹ thuật heuristic là? A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
Câu 19. Không gian trạng thái là gì?
A. Không gian trạng thái là tập tất cả các trạng thái có thể có và tập các
toán tử của bài toán.
B. Không gian trạng thái là trạng thái đầu
C. Không gian trạng thái là trạng thái cuối
D. Không gian trạng thái là trạng thái đầu và trạng thái cuối
SA(41)=4
DA(41)=1
DiemA(41) =1
lOMoARcPSD| 48704538
5
Câu 20. Không gian trạng thái của bài toán đong nước là bộ bốn T, S, G, F
A. Trạng thái đầu là S= (0,0)
B. Trạng thái đầu là S= (0,1)
C. Trạng thái đầu là S= (1,0)
D. Trạng thái đầu là S= (1,1)
SA(42)=4
DA(42)=1
DiemA(42) =1
Câu 21. Không gian trạng thái của bài toán Tháp Hà nội với n = 3, trong đó G =
{(3, 3, 3)} là gì?
A. Trạng thái kết thúc
B. Trạng thái bắt đầu
C. Tất cả trạng thái có thể có của bài toán
D. Tất cả đều sai
Câu 22. Depth First Search là phương pháp tìm kiếm gì ?
A. Tìm kiếm theo chiều sâu
B. Tìm kiếm theo chiều rộng
C. Tìm kiếm tối ưu
D. Tìm kiếm leo đồi
Câu 23. Breath - First Search là phương pháp tìm kiếm nào ?
A. Tìm kiếm theo chiều rộng
B. Tìm kiếm theo chiều sâu
C. Tìm kiếm tối ưu
D. Tìm kiếm leo đồi
Câu 24. Dựa vào hình cho biết kết quả quá trình thăm các đỉnh của đồ thị sau
bằng phương pháp DFS ?
A. A, B, C, D, E, G
lOMoARcPSD| 48704538
6
B. A, D, G, E, C
C. A, B, D, G, E, C
D. A, B, E, G, C
SB(6)=4
DB(6)=1
DiemB(6) = 1
AnhB(6)=1
Câu 25. Giải thuật tìm kiếm theo chiều rộng bắt đầu duyệt từ ?
A. Nút cha
B. Nút con
C. Nút kề
D. Nút gốc
Câu 26. Hãy cho biết thuật toán dưới đây là thuật toán dùng để tìm kiếm ?
Begin
( * Initialization* )
For v V do Chuaxet[v] :=true ;
For v V do
If Chuaxet[v] then DFS(v) ;
End;
A. Thuật toán tìm kiếm theo chiều sâu
B. Thuật toán tìm kiếm leo đồi
C. Thuật toán tìm kiếm tối ưu
Câu 27. Hãy cho biết thuật toán dưới đây là thuật toán dùng để tìm kiếm ?
Begin
( * Initialization* )
For f V do Chuaxet[v] :=true ;
For v V do
lOMoARcPSD| 48704538
7
If Chuaxet[v] then BFS(v) ;
End;
A. Thuật toán tìm kiếm theo chiều sâu
B. Thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng
C. Thuật toán tìm kiếm leo đồi
D. Thuật toán tìm kiếm tối ưu
Câu 28. Phát biểu nào sau đây đúng về Học không có giám sát?
A. Học dựa vào tập dữ liệu có gán nhãn.
B. Dữ liệu huấn luyện không được gán nhãn.
C. Học không dựa vào dữ liệu.
D. Học dựa vào tập dữ liệu có gán nhãn và học không dựa vào dữ liệu.
Câu 29. Áp dụng giải thuật A* tìm đường đi ngắn nhất từ A đến F, trạng thái A
giá trị (g,h,f) là ?
A. g=0, h=100,f=100
B. g=1, h=100,f=101
C. g=100, h=0,f=100
D. g=100, h=1,f=101
Câu 30. Mục đích của biểu diễn tri thức là phương án nào sau đây?
A. Biểu diễn tri thức cho con người dễ hiểu
B. Biểu diễn tri thức cho hệ thống dễ hiểu
C. Biểu diễn tri thức theo một cách cố định cho mọi người cùng hiểu
D. Biểu diễn tri thức cho hệ thống hiểu và xử lý được
Câu 31. So sánh về mặt số lượng của 3 khái niệm: dữ liệu, thông tin và tri thức ta
có phương án nào sau đây?
A. Dữ liệu nhiều hơn thông tin, thông tin nhiều hơn tri thức
lOMoARcPSD| 48704538
8
B. Dữ liệu ít hơn thông tin, thông tin ít hơn tri thức
C. Dữ liệu nhiều hơn thông tin, thông tin ít hơn tri thức
D. Dữ liệu ít hơn thông tin, thông tin nhiều hơn tri thức
Câu 32. Tri thức Meta là phương án nào sau đây?
A. Cho biết một đối tượng, sự kiện, vấn đề được thấy, cảm nhận, cấu tạo
như thế nào
B. Diễn tả tri thức về tri thức. Loại tri thức này giúp lấy ra tri thức thích
hợp nhất để giải quyết vấn đề
C. Diễn tả các cấu trúc của tri thức. Loại tri thức này mô tả mô hình trí
tuệ tổng quát của chuyên gia về một vấn đề nào đó
D. Diễn tả cách giải quyết một vấn đề, quy trình xử lý công việc. Dạng
tri thức này cho biết phương hướng thực hiện
Câu 33. Để biết một đối tượng, sự kiện, vấn đề được thấy, cảm nhận, cấu tạo như
thế nào ta thường sử dụng loại tri thức nào sau đây?
A. Tri thức mô tả
B. Tri thức Meta
C. Tri thức cấu trúc
D. = Tri thức thủ tục
Câu 34. Cho hai bình rỗng X và Y có thể tích lần lượt là V
X
và V
Y
, dùng hai bình
này để đong ra z lít nước (z <= min(V
X
, V
Y
)). Luật nào không được sử dụng đ
giải bài toán đong nước tổng quát trên?
A. Nếu bình X rỗng, bình Y rỗng thì đổ đầy nước vào 2 bình
B. Nếu bình X đầy thì đổ hết nước trong bình X đi
C. Nếu bình Y rỗng thì đổ đầy nước vào bình Y
D. Nếu bình X không đầy và bình Y không rỗng thì đổ nước từ bình Y
sang bình X cho đến khi bình X đầy hoặc bình Y rỗng
Câu 35. Có mấy phép kết nối logic trong logic mệnh đề?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 36. Biểu thức A=>B sử dụng phép kết nối logic gì?
A. Kéo theo
B. Hội
C. Tuyển
D. Tương đương
lOMoARcPSD| 48704538
9
Câu 37. Biểu thức A^B sử dụng phép kết nối logic gì?
A. Kéo theo
B. Hội
C. Tuyển
D. Tương đương
Câu 38. Đâu là luật Modus ponens
A. Nếu mệnh đề A là đúng và mệnh đề A B là đúng thì giá trị của B sẽ
là đúng.
B. Nếu mệnh đề A B là đúng và mệnh đề B là sai thì giá trị của A sẽ là
sai.
C. Nếu mệnh đề A là đúng và mệnh đề A B là đúng thì giá trị của B sẽ
là đúng. Nếu mệnh đề A B là đúng và mệnh đề B là sai thì giá trị của A sẽ là sai.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 39. Ưu điểm của suy diễn tiến là gì? A.
= Tất cả đều đúng.
B. Làm việc tốt khi bài toán có bản chất là đi thu thập thông tin rồi thấy
điều cần suy diễn.
C. Cho ra khối lượng lớn các thông tin từ một số thông tin ban đầu. Nó
sinh ra nhiều thông tin mới.
D. Suy diễn tiến là tiếp cận lý tưởng đối với các loại bài toán cần giải
quyết các nhiệm vụ như lập kế hoạch, điều hành, điều khiển và diễn dịch.
Câu 40. Ưu điểm của suy diễn lùi là gì?
A. Phù hợp với bài toán đưa ra giả thuyết và liệu giả thuyết đó có đúng
hay không.
B. Khi suy diễn một điều gì từ thông tin đã biết , nó chỉ tìm trên một
phần của cơ sở tri thức thích đáng đối với bài toán đang xét.
C. Tập trung vào đích đã cho. Nó tạo ra một loạt câu hỏi chỉ liên quan
đến vấn đề đang xét, thuận tiện đối với người dùng. D. Tất cả đều đúng.
Câu 41. Bài toán phân loại sử dụng trong trường hợp
A. Nếu y chỉ nhận giá trị từ một tập rời rạc
B. Nếu y chỉ nhận giá trị từ số thực
C. Nếu y chỉ nhận giá trị từ một tập rời rạc và số thực
D. Nếu y nhận mọi giá tr
Câu 42. Bài toán hồi quy sử dụng trong trường hợp
A. Nếu y chỉ nhận giá trị từ một tập rời rạc
B. Nếu y chỉ nhận giá trị từ một tập rời rạc và số thực
C. Nếu y nhận giá trị số thực
lOMoARcPSD| 48704538
10
D. Nếu y nhận mọi giá trị
Câu 43. Cây định danh là gì?
A. Cây định danh là cây mà các nút của y thuộc tính sản xuất, c
cung của cây giá trị thuộc tính dẫn xuất, còn của cây các phần tử cùng
thuộc tính mục tiêu.
B. Cây định danh cây mà các nút của cây thuộc tính dẫn xuất, các
cung của cây là thuộc tính mục tiêu, còn lá của cây là giá trị thuộc tính sản xuất.
C. Cây định danh cây mà các nút của cây thuộc tính dẫn xuất, các
cung của cây giá trị thuộc tính sản xuất, còn lá của cây các phần tử cùng
thuộc tính mục tiêu.
D. Cây định danh là cây mà các nút của cây là các phần tử có cùng thuộc
tính mục tiêu, các cung của cây là giá trị thuộc tính sản xuất, còn lá của cây là thuộc
tính dẫn xuất.
Câu 44. Các nút của cây định danh là thuộc tính gì?
A. Dự đoán
B. Dẫn xuất
C. Sản xuất
D. Mục tiêu
Câu 45. Trong công thức: V
A
(j) = (T(j,r
1
), (T(j,r
2
),…,(T(j,r
n
)) thì V là gì? A.
V là vector đơn vị
B. V là vector đặc trưng
C. V là thuộc tính dẫn xuất
D. V là thuộc tính mục tiêu
Câu 46. Trong công thức: V
A
(j) = (T(j,r
1
), (T(j,r
2
),…,(T(j,r
n
)) thì ) r
1
, r
2
, r
n
là gì?
A. r
1
, r
2
, r
n
là các vector đặc trưng.
B. r
1
, r
2
, r
n
là các giá trị của thuộc tính dẫn xuất.
C. r
1
, r
2
, r
n
là các giá trị của thuộc tính sản xuất.
D. r
1
, r
2
, r
n
là các giá trị của thuộc tính mục tiêu.
Câu 47. Các bước xây dựng mô hình học máy
A. Thu thập dữ liệu, chuẩn bị dữ liệu, lựa chọn mô hình, huấn luyện mô
hình, đánh giá mô hình, thay đổi tham số, áp dụng mô hình.
B. Thu thập dữ liệu, chuẩn bị dữ liệu, đánh giá mô hình, thay đổi tham
số, áp dụng mô hình.
C. Thu thập dữ liệu, chuẩn bị dữ liệu, lựa chọn mô hình, huấn luyện mô
hình, đánh giá mô hình.
D. Lựa chọn mô hình, huấn luyện mô hình, đánh giá mô hình, thay đổi
tham số, áp dụng mô hình.
Câu 48. Dựa vào Hình 1 sử dụng thuật toán Quinlan để tính vector đặc trưng
V
vị
(cay) =(T(cay, độc), T(cay, không độc)).
lOMoARcPSD| 48704538
11
A. (0/3, 3/3)
B. (3/3, 0/3)
C. (1/3, 2/3)
D. (2/3, 1/3)
Câu 49. Mạng nơ ron là gì?
A. Mạng nơ-ron là một phương thức trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, được
sử dụng để dạy máy tính xử lý dữ liệu theo cách được lấy cảm hứng từ bộ não
con người.
B. Mạng nơ-ron là mạng xử lý thông tin để đưa ra quyết định như con
người.
C. Mạng nơ -ron là mạng mà dữ liệu đầu vào có thể là dữ liệu gán nhãn
và không gán nhãn.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 50. Học máy có giám sát sử dụng cho các bài toán nào?
A. Bài toán phân lớp classification.
B. Bài toán hồi quy regression.
C. Bài toán tối ưu.
D. Bài toán phân lớp classification và bài toán hồi quy regression.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48704538
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Thời gian làm bài: 75 phút
Họ tên sinh viên: Vũ Đức Hữu Mã sinh viên: 2621211013 Yêu cầu:
- Đánh dấu các câu trả lời đúng bằng highlight, ví dụ: A.Trí tuệ nhân tạo
- Tạo bảng trả lời các đáp án theo mẫu: Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 u 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 hỏi
Đá D A C B D A C D A A A D D A A A A A A A A A A A D p án Câ 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 u 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 hỏi
Đá A B B A D A B A A A A C A A D A A C A B D D D A C p án
Câu 1. Xe không người lái sử dụng công nghệ nào?
A. Công nghệ AI phản ứng
B. Lý thuyết trí tuệ nhân tạo C. Tự nhận thức
D. Công nghệ AI với bộ nhớ hạn chế
Câu 2. Chương trình chơi cờ vua tự động, được tạo ra bởi IBM, với khả năng xác
định các nước cờ đồng thời dự đoán những bước đi tiếp theo của đối thủ có tên là gì? A. Deep Blue B. Deep Green C. Deep Yellow D. Deem Black
Câu 3. Công nghệ AI nào có khả năng phân tích những động thái khả thi nhất của
chính mình và của đối thủ, từ đó, đưa ra được giải pháp tối ưu nhất? A. Tự nhận thức
B. Lý thuyết trí tuệ nhân tạo
C. Công nghệ AI phản ứng
D. Công nghệ AI với bộ nhớ hạn chế
Câu 4. Các chương trình TTNT đầu tiên vào những năm nào? A. 1930s B. 1950s C. 1990s D. 2000s 1 lOMoAR cPSD| 48704538
Câu 5. Đâu không phải là lợi ích của trí tuệ nhân tạo?
A. Phát hiện và ngăn chặn các rủi ro
B. Hạn chế sử dụng sức lao động của con người
C. Xóa bỏ khoảng cách ngôn ngữ
D. Mất nhiều sức lao động của con người
Câu 6. IBM Watson (2006) là sản phẩm trí tuệ nhân tạo sử dụng công nghệ nào dưới đây là chính? A. Ngôn ngữ tự nhiên B. Văn bản (text)
C. Hình ảnh (Computer vision) D. Robotic
Câu 7. Thuật ngữ nào chỉ áp dụng AI cho các nhiệm vụ cụ thể?
A. Artificial Super Intelligence
B. Artificial General Intelligence
C. Artificial Narrow Intelligence
D. Artificial Min Intelligence
Câu 8. Phương pháp chấm điểm tín dụng sử dụng dữ liệu lớn (Big Data) và trí tuệ
nhân tạo (AI) thì dữ liệu nào có giá trị: A. Dữ liệu hành vi
B. Hóa đơn thanh toán các loại cước phí
C. Thói quen mua sắm online
D. Tất cả các phương án trên
Câu 9. Thuật ngữ nào chỉ khả năng của máy tính sẽ vượt qua con người?
A. Artificial Super Intelligence
B. Artificial General Intelligence
C. Artificial Narrow Intelligence
D. Artificial Min Intelligence
Câu 10. Hàm heuristic là gì?
A. Là ước lượng về khả năng dẫn đến lời giải
B. Là về khả năng dẫn đến lời giải
C. Là chi phí về khả năng dẫn đến lời giải
D. Là chi phí về khả năng dẫn đến lời giải
Câu 11. Hàm Heuristic trong thuật giải Heuristic?
A. Giá trị phụ thuộc vào trạng thái kế tiếp
B Giá trị phụ thuộc vào trạng thái trước đó
C Giá trị phụ thuộc vào trạng thỏi hiện tại
D Giá trị phụ thuộc vào trạng thái bắt đầu T0 2 lOMoAR cPSD| 48704538
Câu 12. Đâu không phải là vấn đề cốt lõi của trí tuệ nhân tạo ? A. Biểu diễn B. Lập luận C. Học D. Chế tạo ra máy móc
Câu 13. Lý thuyết được áp dụng trong TTNT nhiều nhất là:
A. Lý thuyêt giải bài toán và suy diễn thông minh
B. Lý thuyết biễu diễn tri thức và hệ chuyên gia
C. Lý thuyết nhận dạng và xử lý tiếng nói
D. Lý thuyết tìm kiếm may rủi
Câu 14. Áp dụng thuật giải tham lam (Greedy). Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1
đi qua các đỉnh và trở lại đỉnh ban đầu, tổng chiều dài đường đi là ngắn nhất. Đỉnh
kế tiếp bạn chọn để theo Greedy đi là: A. Đỉnh 3 B. Đỉnh 2 C. Đỉnh 4 D. Đỉnh 5
Câu 15. Áp dụng thuật giải tham lam (Greedy). Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1
đi qua các đỉnh và trở lại đỉnh ban đầu, tổng chiều dài đường đi là ngắn nhất. Chu
trình bạn sẽ đi theo Greedy là ? A. 1,3,4,2,5,1 B. 1,2,3,4,5,1 C. 1,4,5,3,2,1 D. 1,4,3,4,2,1 3 lOMoAR cPSD| 48704538
Câu 16. Thuật giải tham lam (Greedy) không sử dụng nguyên lý nào ? A. Nguyên lý hình ống B. Nguyên lý tham lam
C. Nguyên lý vét cạn thông minh D Nguyên lý thứ tự
Câu 17. Cho 2 máy P1, P2 và 5 công việc có thời gian thực hiện công việc như
sau: t1= 6, t2=2, t3=1, t4=4, t5=3. áp dụng kỹ thuật của thuật giải Heuristic sắp xếp
công việc vào các máy sao cho thời gian thực hiện xong công việc nhanh nhất. Thứ
tự công việc được sắp xếp theo thứ tự là? A. t1=6,t4=4,t5=3,t2=2,t3=1 B. t3=1, t2=2, t5=3, t4=4, t1=6 C. t4=4,t5=3,t2=2,t3=1, t1=6 D. t2=2, t5=3, t4=4, t1=6, t3=1
Câu 18. Cho 2 máy P1, P2 và 5 công việc có thời gian thực hiện công việc như
sau: t1= 6, t2=2, t3=1, t4=4, t5=3. Áp dụng kỹ thuật của thuật giải Heuristic sắp xếp
công việc vào các máy sao cho thời gian thực hiện xong công việc nhanh nhất. Thời
gian thực hiện theo nguyên lý thứ tự của kỹ thuật heuristic là? A. 8 B. 6 C. 7 D. 9
Câu 19. Không gian trạng thái là gì?
A. Không gian trạng thái là tập tất cả các trạng thái có thể có và tập các toán tử của bài toán.
B. Không gian trạng thái là trạng thái đầu
C. Không gian trạng thái là trạng thái cuối
D. Không gian trạng thái là trạng thái đầu và trạng thái cuối SA(41)=4 DA(41)=1 DiemA(41) =1 4 lOMoAR cPSD| 48704538
Câu 20. Không gian trạng thái của bài toán đong nước là bộ bốn T, S, G, F A.
Trạng thái đầu là S= (0,0) B.
Trạng thái đầu là S= (0,1) C.
Trạng thái đầu là S= (1,0) D.
Trạng thái đầu là S= (1,1) SA(42)=4 DA(42)=1 DiemA(42) =1
Câu 21. Không gian trạng thái của bài toán Tháp Hà nội với n = 3, trong đó G = {(3, 3, 3)} là gì? A. Trạng thái kết thúc B. Trạng thái bắt đầu C.
Tất cả trạng thái có thể có của bài toán D. Tất cả đều sai
Câu 22. Depth – First Search là phương pháp tìm kiếm gì ?
A. Tìm kiếm theo chiều sâu
B. Tìm kiếm theo chiều rộng C. Tìm kiếm tối ưu D. Tìm kiếm leo đồi
Câu 23. Breath - First Search là phương pháp tìm kiếm nào ?
A. Tìm kiếm theo chiều rộng
B. Tìm kiếm theo chiều sâu C. Tìm kiếm tối ưu D. Tìm kiếm leo đồi
Câu 24. Dựa vào hình cho biết kết quả quá trình thăm các đỉnh của đồ thị sau bằng phương pháp DFS ? A. A, B, C, D, E, G 5 lOMoAR cPSD| 48704538 B. A, D, G, E, C C. A, B, D, G, E, C D. A, B, E, G, C SB(6)=4 DB(6)=1 DiemB(6) = 1 AnhB(6)=1
Câu 25. Giải thuật tìm kiếm theo chiều rộng bắt đầu duyệt từ ? A. Nút cha B. Nút con C. Nút kề D. Nút gốc
Câu 26. Hãy cho biết thuật toán dưới đây là thuật toán dùng để tìm kiếm ? Begin ( * Initialization* ) For v V do Chuaxet[v] :=true ; For v V do If Chuaxet[v] then DFS(v) ; End;
A. Thuật toán tìm kiếm theo chiều sâu
B. Thuật toán tìm kiếm leo đồi
C. Thuật toán tìm kiếm tối ưu
Câu 27. Hãy cho biết thuật toán dưới đây là thuật toán dùng để tìm kiếm ? Begin ( * Initialization* )
For f V do Chuaxet[v] :=true ; For v V do 6 lOMoAR cPSD| 48704538 If Chuaxet[v] then BFS(v) ; End;
A. Thuật toán tìm kiếm theo chiều sâu
B. Thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng
C. Thuật toán tìm kiếm leo đồi
D. Thuật toán tìm kiếm tối ưu
Câu 28. Phát biểu nào sau đây đúng về Học không có giám sát?
A. Học dựa vào tập dữ liệu có gán nhãn.
B. Dữ liệu huấn luyện không được gán nhãn.
C. Học không dựa vào dữ liệu.
D. Học dựa vào tập dữ liệu có gán nhãn và học không dựa vào dữ liệu.
Câu 29. Áp dụng giải thuật A* tìm đường đi ngắn nhất từ A đến F, trạng thái A giá trị (g,h,f) là ? A. g=0, h=100,f=100 B. g=1, h=100,f=101 C. g=100, h=0,f=100 D. g=100, h=1,f=101
Câu 30. Mục đích của biểu diễn tri thức là phương án nào sau đây?
A. Biểu diễn tri thức cho con người dễ hiểu
B. Biểu diễn tri thức cho hệ thống dễ hiểu
C. Biểu diễn tri thức theo một cách cố định cho mọi người cùng hiểu
D. Biểu diễn tri thức cho hệ thống hiểu và xử lý được
Câu 31. So sánh về mặt số lượng của 3 khái niệm: dữ liệu, thông tin và tri thức ta
có phương án nào sau đây?
A. Dữ liệu nhiều hơn thông tin, thông tin nhiều hơn tri thức 7 lOMoAR cPSD| 48704538
B. Dữ liệu ít hơn thông tin, thông tin ít hơn tri thức
C. Dữ liệu nhiều hơn thông tin, thông tin ít hơn tri thức
D. Dữ liệu ít hơn thông tin, thông tin nhiều hơn tri thức
Câu 32. Tri thức Meta là phương án nào sau đây? A.
Cho biết một đối tượng, sự kiện, vấn đề được thấy, cảm nhận, cấu tạo như thế nào B.
Diễn tả tri thức về tri thức. Loại tri thức này giúp lấy ra tri thức thích
hợp nhất để giải quyết vấn đề C.
Diễn tả các cấu trúc của tri thức. Loại tri thức này mô tả mô hình trí
tuệ tổng quát của chuyên gia về một vấn đề nào đó D.
Diễn tả cách giải quyết một vấn đề, quy trình xử lý công việc. Dạng
tri thức này cho biết phương hướng thực hiện
Câu 33. Để biết một đối tượng, sự kiện, vấn đề được thấy, cảm nhận, cấu tạo như
thế nào ta thường sử dụng loại tri thức nào sau đây? A. Tri thức mô tả B. Tri thức Meta C. Tri thức cấu trúc D. = Tri thức thủ tục
Câu 34. Cho hai bình rỗng X và Y có thể tích lần lượt là VX và VY, dùng hai bình
này để đong ra z lít nước (z <= min(V
)). Luật nào không được sử dụng để X , VY
giải bài toán đong nước tổng quát trên?
A. Nếu bình X rỗng, bình Y rỗng thì đổ đầy nước vào 2 bình
B. Nếu bình X đầy thì đổ hết nước trong bình X đi
C. Nếu bình Y rỗng thì đổ đầy nước vào bình Y
D. Nếu bình X không đầy và bình Y không rỗng thì đổ nước từ bình Y
sang bình X cho đến khi bình X đầy hoặc bình Y rỗng
Câu 35. Có mấy phép kết nối logic trong logic mệnh đề? A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 36. Biểu thức A=>B sử dụng phép kết nối logic gì? A. Kéo theo B. Hội C. Tuyển D. Tương đương 8 lOMoAR cPSD| 48704538
Câu 37. Biểu thức A^B sử dụng phép kết nối logic gì? A. Kéo theo B. Hội C. Tuyển D. Tương đương
Câu 38. Đâu là luật Modus ponens A.
Nếu mệnh đề A là đúng và mệnh đề A B là đúng thì giá trị của B sẽ là đúng. B.
Nếu mệnh đề A B là đúng và mệnh đề B là sai thì giá trị của A sẽ là sai. C.
Nếu mệnh đề A là đúng và mệnh đề A B là đúng thì giá trị của B sẽ
là đúng. Nếu mệnh đề A B là đúng và mệnh đề B là sai thì giá trị của A sẽ là sai.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 39. Ưu điểm của suy diễn tiến là gì? A. = Tất cả đều đúng. B.
Làm việc tốt khi bài toán có bản chất là đi thu thập thông tin rồi thấy điều cần suy diễn. C.
Cho ra khối lượng lớn các thông tin từ một số thông tin ban đầu. Nó
sinh ra nhiều thông tin mới. D.
Suy diễn tiến là tiếp cận lý tưởng đối với các loại bài toán cần giải
quyết các nhiệm vụ như lập kế hoạch, điều hành, điều khiển và diễn dịch.
Câu 40. Ưu điểm của suy diễn lùi là gì? A.
Phù hợp với bài toán đưa ra giả thuyết và liệu giả thuyết đó có đúng hay không. B.
Khi suy diễn một điều gì từ thông tin đã biết , nó chỉ tìm trên một
phần của cơ sở tri thức thích đáng đối với bài toán đang xét. C.
Tập trung vào đích đã cho. Nó tạo ra một loạt câu hỏi chỉ liên quan
đến vấn đề đang xét, thuận tiện đối với người dùng. D. Tất cả đều đúng.
Câu 41. Bài toán phân loại sử dụng trong trường hợp
A. Nếu y chỉ nhận giá trị từ một tập rời rạc
B. Nếu y chỉ nhận giá trị từ số thực
C. Nếu y chỉ nhận giá trị từ một tập rời rạc và số thực
D. Nếu y nhận mọi giá trị
Câu 42. Bài toán hồi quy sử dụng trong trường hợp
A. Nếu y chỉ nhận giá trị từ một tập rời rạc
B. Nếu y chỉ nhận giá trị từ một tập rời rạc và số thực
C. Nếu y nhận giá trị số thực 9 lOMoAR cPSD| 48704538
D. Nếu y nhận mọi giá trị
Câu 43. Cây định danh là gì? A.
Cây định danh là cây mà các nút của cây là thuộc tính sản xuất, các
cung của cây là giá trị thuộc tính dẫn xuất, còn lá của cây là các phần tử có cùng thuộc tính mục tiêu. B.
Cây định danh là cây mà các nút của cây là thuộc tính dẫn xuất, các
cung của cây là thuộc tính mục tiêu, còn lá của cây là giá trị thuộc tính sản xuất. C.
Cây định danh là cây mà các nút của cây là thuộc tính dẫn xuất, các
cung của cây là giá trị thuộc tính sản xuất, còn lá của cây là các phần tử có cùng thuộc tính mục tiêu. D.
Cây định danh là cây mà các nút của cây là các phần tử có cùng thuộc
tính mục tiêu, các cung của cây là giá trị thuộc tính sản xuất, còn lá của cây là thuộc tính dẫn xuất.
Câu 44. Các nút của cây định danh là thuộc tính gì? A. Dự đoán B. Dẫn xuất C. Sản xuất D. Mục tiêu
Câu 45. Trong công thức: V ),…,(T(j,r A(j) = (T(j,r1), (T(j,r2 n)) thì V là gì? A. V là vector đơn vị B. V là vector đặc trưng
C. V là thuộc tính dẫn xuất
D. V là thuộc tính mục tiêu
Câu 46. Trong công thức: V ),…,(T(j,r A(j) = (T(j,r1), (T(j,r2
n)) thì ) r1, r2, rn là gì?
A. r1, r2, rn là các vector đặc trưng. B.
r1, r2, rn là các giá trị của thuộc tính dẫn xuất. C.
r1, r2, rn là các giá trị của thuộc tính sản xuất. D.
r1, r2, rn là các giá trị của thuộc tính mục tiêu.
Câu 47. Các bước xây dựng mô hình học máy A.
Thu thập dữ liệu, chuẩn bị dữ liệu, lựa chọn mô hình, huấn luyện mô
hình, đánh giá mô hình, thay đổi tham số, áp dụng mô hình. B.
Thu thập dữ liệu, chuẩn bị dữ liệu, đánh giá mô hình, thay đổi tham số, áp dụng mô hình. C.
Thu thập dữ liệu, chuẩn bị dữ liệu, lựa chọn mô hình, huấn luyện mô hình, đánh giá mô hình. D.
Lựa chọn mô hình, huấn luyện mô hình, đánh giá mô hình, thay đổi
tham số, áp dụng mô hình.
Câu 48. Dựa vào Hình 1 sử dụng thuật toán Quinlan để tính vector đặc trưng
Vvị(cay) =(T(cay, độc), T(cay, không độc)). 10 lOMoAR cPSD| 48704538 A. (0/3, 3/3) B. (3/3, 0/3) C. (1/3, 2/3) D. (2/3, 1/3)
Câu 49. Mạng nơ ron là gì?
A. Mạng nơ-ron là một phương thức trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, được
sử dụng để dạy máy tính xử lý dữ liệu theo cách được lấy cảm hứng từ bộ não con người.
B. Mạng nơ-ron là mạng xử lý thông tin để đưa ra quyết định như con người.
C. Mạng nơ -ron là mạng mà dữ liệu đầu vào có thể là dữ liệu gán nhãn và không gán nhãn.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 50. Học máy có giám sát sử dụng cho các bài toán nào?
A. Bài toán phân lớp classification.
B. Bài toán hồi quy regression. C. Bài toán tối ưu.
D. Bài toán phân lớp classification và bài toán hồi quy regression. 11