Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mac - Lenin (CN)
Trường: Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
http://fpetest.com đường link luyện thi (các dạng câu hỏi gần giống thi chứ
không có sự trùng lặp trong đề thi)
Ngoài phần luyện trên máy nên học luyện các câu hỏi dưới đây để hiểu rõ bản chất của học phần
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
1. KTCT là môn khoa học nghiên cứu?
a. Nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chi phối
b. Nghiên cứu tìm ra quan hệ xã hội
c. Nghiên cứu tìm ra phát triển thị trường khoa học
2. KTCT nghiên cứu quan hệ sản xuất trong tác động qua lại với:
a. Lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng
b. Lực lượng sản xuất và kiến trúc tượng tầng
c. Lực lượng sản xuất và quy luật kinh tế
d. Lực lượng sản xuất và chính sách kinh tế
3. Quá trình phát triển của khoa học KTCT qua các thời kỳ? a. Thời kỳ cổ đại b. Thế kỷ 18 đến nay
c. Từ thời kỳ cổ đại cho đến nay
d. Từ thời kỳ trung đại đến nay
4. Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển trong giai đoạn nào?
a. Giữa thế kỷ XV trở về trước
b. Từ thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII
c. Từ cuối thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
d. Từ thế kỷ XVIII đến nay
5. Chủ nghĩa trọng nông hình thành và phát triển trong giai đoạn nào?
a. Giữa thế kỷ XV trở về trước
b. Từ thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII
c. Từ cuối thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
d. Từ thế kỷ XVIII đến nay
6. KTCT Tư sản cổ điển Anh (cuối TK 18 – nửa đầu TK 19)
a. Từ thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII
b. Từ cuối thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
c. Cuối TK 18 – nửa đầu TK 19
7. Đối tượng NC của Mác và Anghen xác định là
a. Quan hệ của sản xuất và trao đổi b. Lưu thông c. Nông nghiệp
d. Không phải các phương án trên
8. Chức năng của KTCT bao gồm:
a. Nhận thức; nghiên cứu; phương pháp luận; tư tưởng.
b. Nhận thức; thực tiễn; phương pháp luận; cơ sở lý luận
c. Nhận thức; thực tiễn; phương pháp luận; tư tưởng
d. Nhận thức; thực tiễn; tư duy; tư tưởng
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2
1. Quy luật giá trị yêu cầu việc trao đổi hàng hóa phải theo nguyên tắc: a. Nguyên tắc bình đẳng
b. Nguyên tắc hoàn toàn phù hợp c. Nguyên tắc ngang giá d. Hoàn toàn tự do
2.Theo quy luật giá trị, sản xuất và lưu thông phải dựa trên:
a. Thời gian LĐ của người LĐ trong điều kiện tốt nhất
b. Thời gian LĐ của người LĐ trong điều kiện kém nhất
c. Thời gian cá biệt của người LĐ
d. Thời gian LĐ xã hội cần thiết
3.Trong nền kinh tế thị trường, quy luật giá trị là: a. Quy luật cơ bản b. Quy luật chủ yếu c. Quy luật phổ biến d. Quy luật trung tâm
4.Lượng tiền cần thiết cho lưu thông:
a. tỷ lệ thuận với số vòng lưu thông của đồng tiền
b. tỷ lệ thuận với khối lượng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
c. tỷ lệ nghịch với giá cả hàng hóa
d. tỷ lệ thuận với khối lượng hàng hóa và số vòng lưu thông của đồng tiền
5.Nền kinh tế hỗn hợp là:
a. Nền kinh tế thị trường thuần túy
b. Nền Kinh tế thị trường có nhiều thành phần và nhiều hình thức sở hữu, có
sự điều tiết của nhà nước
c. Nền kinh tế thị trường không có sự can thiệp của Nhà nước
d. Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
6.Giá cả của quyền sử dụng đất không chịu tác động bởi yếu tố nào trong các yếu tố sau:
a. Giá trị của đất đai b. Giá trị của tiền c. Quan hệ cung cầu d. Gia tăng dân số
7.Lao động cụ thể:
a. Phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa b. ít ngành nghề
c. Cho ngành nghề phức tạp
d. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
8.Nếu cung lớn hơn cầu thì:
a. Giá cả thấp hơn giá trị
b. Giá cả cao hơn giá trị
c. Thị trường thiếu hụt hàng hóa
d. Thị trường có sức ép tăng giá
9.Lao động trừu tượng:
a. Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
b. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
c. Là lao động có ích dưới hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
d. Không phải là cơ sở để so sánh, trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau
10.Giá cả hàng hóa không chịu tác động của: a. Giá trị hàng hóa b. Giá trị của tiền c. Quan hệ cung cầu
d. Giá trị sử dụng của hàng hóa
11. Đâu không phải là điều điện để sản phẩm trở thành hàng hóa?
a.Là sản phẩm của lao động
b. Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
c. Thông qua trao đổi, mua bán
d. Có giá trị lớn trên thị trường
12. Đâu là thuộc tính của hàng hóa? a. Giá trị sử dụng cao
b. Giá trị sử dụng lớn
c. Giá trị sử dụng nhiều
d. Giá trị sử dụng
13. Đâu là thuộc tính của hàng hóa? a. Giá trị nhỏ b. Giá trị lớn c. Giá trị nhiều d. Giá trị
14. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là gì? a. Giá bán b. Giá cả SX c. Giá trị trao đổi d. Giá cả
15. Giá trị của hàng hóa là lao động của người sản xuất kết tinh trong? a. Lao động b. Hàng hóa c. Sản phẩm d. Giá cả
16. Bản quyền bài hát là hàng hóa? a. Vật thể
b. Vật thể và phi vật thể c. Phi vật thể d. Tinh thần
17. Tiền tệ là một thứ hàng hóa? a. Đặc biệt b. Rất đặc biệt c. Cực kỳ đặc biệt d. Quá đặc biệt
18. Tiền tệ ra đời là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái? a. Sản xuất b. Kinh doanh c. Giá trị d. Kinh tế
19. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả? a. Các hàng hóa b. Hàng hóa đặc biệt c. Một số HH d. HH có giá trị lớn
20. Tiền tệ xuất hiện đầu tiền làm bằng gì ? a. Nhựa b. Giấy c. Kim loại d. Đá
21. Khi bán hàng hóa thấp hơn giá trị và cao hơn chi phí sản xuất thì nhà TB sẽ a. Bị lỗ
b. Không thu được giá trị thặng dư c.Có lãi
d. Có lãi bằng giá trị thặng dư
22. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó...
a. Sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi, mua bán
b. Sản phẩm được sản xuất ra để tiêu dùng
c. Sản phẩm được sản xuất ra để giao nộp
d. Sản phẩm được sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu của nhà sản xuất
23. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
a. Phân công lao động xã hội; phân công lao động quốc tế
b. Phân công lao động xã hội; sự phụ thuộc về kinh tế giữa những người sản xuất
c. Phân công lao động quốc tế; sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất
d. Phân công lao động xã hội; sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất
24. Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa là:
a. Giá trị sử dụng và công dụng
b. Giá trị sử dụng và giá trị
c. Giá trị và giá trị trao đổi d. Giá trị và giá cả
25. Giá trị sử dụng của hàng hóa là:
a. Giá trị của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu của con người
b. Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu của sản xuất
c. Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số giá trị của con người
d. Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu của con người
26. Giá trị hàng hóa là:
a. Hao phí lao động xã hội của người tiêu dùng hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
b. Hao phí xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
c. Hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
d. Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
27. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là:
a. Lao động cụ thể và lao động phức tạp
b. Lao động cụ thể và lao động giản đơn
c. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
d. Lao động phức tạp và lao động trừu tượng
28. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh:
a. Tính chất tư nhân và tính chất lao động
b. Tính chất tư nhân và tính chất xã hội
c. Tính chất tư nhân và tính chất sử dụng
d. Tính chất tư nhân và tính chất xã hội tiêu dùng
29. Thời gian lao động xã hội cần thiết là:
a. Thời gian lao động cao nhất của các nhà sản xuất cùng một loại hàng hóa trên thị trường
b. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất các loại hàng hóa trên thị trường.
c. Thời gian lao động giản đơn của các nhà sản xuất cùng một loại hàng hóa trên thị trường
d. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất các loại hàng hóa trên thị trường.
30. Thời gian lao động xã hội cần thiết có thể do thời gian lao động cá biệt của nhà sản xuất:
a. Cung ứng nhiều loại hàng hóa khác nhau cho thị trường quyết định
b. Cung ứng một loại hàng hóa cho thị trường quyết định
c. Cung ứng đại bộ phận một loại hàng hóa cho thị trường quyết định
d. Cung ứng đại bộ phận một loại dịch vụ cho thị trường quyết định
31. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là:
a. Hai mặt của cùng một sản phẩm
b. Hai mặt của cùng một lao động sản xuất hàng hóa
c. Hai mặt của cùng một hàng hóa
d. Hai loại lao động khác nhau
32. Lượng giá trị của hàng hóa được đo lường bằng:
a. Thời gian lao động cá biệt cần thiết
b. Thời gian lao động giản đơn
c. Thời gian lao động xã hội cần thiết
d. Thời gian lao động cần thiết
33. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
a. Năng suất lao động và lao động phức tạp
b. Năng suất lao động; lao động giản đơn và lao động phức tạp
c. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
d. Năng suất lao động và cường độ lao động
34. Tăng năng suất lao động sẽ làm cho:
a. Giá trị một đơn vị hàng hóa tăng
b. Giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi
c. Giá trị một đơn vị hàng hóa giảm
d. Giá trị một đơn vị sản phẩm giảm
35. Tăng cường độ lao động không làm thay đổi
a. Giá cả của một đơn vị hàng hóa
b. Lượng giá trị của các hàng hóa
c. Giá trị trao đổi của một đơn vị hàng hóa
d. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
36. Cấu thành lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa (W) a. W=c+v+m b. W= c+v+p c. W= k+v+m d. W=c+p+m
37. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động có điểm giống nhau là:
a. Đều làm cho số lượng sản phẩm tăng lên trong cùng một đơn vị
b. Đều làm cho giá cả sản phẩm tăng lên trong cùng một đơn vị thời gian
c. Đều làm cho chất lượng sản phẩm tăng lên trong cùng một đơn vị thời gian
d. Đều làm cho số lượng sản phẩm tăng lên trong cùng một đơn vị thời gian
38. Tiền tệ ra đời là do:
a. Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất hàng hóa
b. Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa
c. Quá trình phát triển lâu dài của lưu thông hàng hóa
d. Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và phân phối hàng hóa
39. Sự phát triển của các hình thái giá trị bao gồm:
a. Hình thái giá trị giản đơn; hình thái giá trị chung; hình thái tiền tệ.
b. Hình thái giá trị giản đơn; hình thái giá trị thu hẹp; hình thái giá trị chung; hình thái tiền tệ.
c. Hình thái giá trị giản đơn; hình thái giá trị mở rộng; hình thái giá trị chung;
hình thái tiền tệ.
d. Hình thái giá trị mở rộng; hình thái giá trị chung; hình thái tiền tệ.
40. Bản chất của tiền tệ là:
a. Một loại sản phẩm được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung
b. Một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật trao đổi
c. Một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung
d. Tiền giấy và tiền đúc
41. Các chức năng của tiền tệ là:
a. Thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện trao đổi; phương tiện
cất trữ; tiền tệ thế giới.
b. Thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện thanh toán; phương
tiện cất trữ; tiền tệ thế giới.
c. Thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện thanh toán; phương
tiện mua bán; tiền tệ thế giới.
d. Thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện thanh toán; phương tiện cất trữ.
42. Quy luật giá trị vận động thông qua: a. Giá trị thị trường
b. Giá cả thị trường c. Giá trị trao đổi d. Trao đổi
43. Ngoài giá trị, giá cả thị trường còn phụ thuộc vào: a. Cạnh tranh
b. Cạnh tranh, sức mua của đồng tiền
c. Cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền
d. Cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền, giá trị
44. Tác dụng của quy luật giá trị là:
a. Điều tiết sản xuất và giá cả hàng hóa; kích thích cải tiến kỹ thuật; làm phân
hóa những người sản xuất hàng hóa.
b. Điều tiết sản xuất hàng hóa; kích thích cải tiến kỹ thuật; làm phân hóa những
người sản xuất hàng hóa.
c. Điều tiết trao đổi và lưu thông hàng hóa; kích thích cải tiến kỹ thuật; làm
phân hóa những người sản xuất hàng hóa.
d. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; kích thích cải tiến kỹ thuật; làm
phân hóa những người sản xuất hàng hóa
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3
1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn:
a. Thấp hơn chi phí lao động thực tế
b. Cao hơn chi phí lao động thực tế
c. Thấp hơn giá trị thặng dư
d. Bằng giá trị thặng dư
2. Trong chế độ xã hội nào sức lao động không phải là hàng hóa a. Phong kiến b. Chiếm hữu nô lệ c. Tư bản chủ nghĩa d. Cả 3 đáp án trên
3. Để có thêm thặng dư tuyệt đối, nhà Tư bản phải tìm cách:
a. Tăng năng suất lao động
b. Giảm trừ lương của công nhân
c. Giảm thấp giá trị các tư liệu sinh hoạt
d. Kéo dài ngày lao động
4. Những nhận xét dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối,
nhận xét nào là không đúng?
a. Chủ yếu áp dụng ở giai đoạn đầu của CNTB.
b. Giá trị sức lao động không đổi
c. Giảm thời gian lao động tất yếu.
d. Kéo dài thời gian lao động thặng dư
5. Giá trị của tư bản bất biến (c) là:
a.Chuyển dần vào sản phẩm qua khấu hao
b. Lớn lên trong quá trình sản xuất
c. Bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm
d. Không thay đổi và được chuyển ngay sang sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất 6. Tư bản là:
a. Khối lượng tiền tệ lớn, nhờ đó có nhiều lợi nhuận
b. Máy móc, thiết bị, nhà xưởng và công nhân làm thuê
c. Toàn bộ tiền và của cải vật chất
d. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
7. Tư bản cố định có vai trò gì?
a. Là nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Là điều kiện để giảm giá trị hàng hóa
c. Là điều kiện để tăng năng suất lao đọng
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
8. Tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v) thuộc phạm trù tư bản nào? a. Tư bản tiền tệ b. Tư bản sản xuất c. Tư bản hàng hóa d. Tư bản lưu thông
9. Tư bản cố định và tư bản lưu động thuộc phạm trù tư bản nào? a. Tư bản tiền tệ b. Tư bản sản xuất c. Tư bản bất biến d. Tư bản ứng trước
11. Tư bản lưu động là: a. Sức lao động
b. Nguyên vật liệu, nhiên liệu c. Máy móc, dụng cụ d. a và b
12. Giá trị của tư bản lưu động:
a. Dịch chuyển dần vào sản phẩm sau môi chu kỳ sản xuất
b. Dịch chuyển hết vào sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất
c. Dịch một phần vào sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất d. Cả 3 đáp án đều sai
13. Tư bản khả biến là:
a. Tư bản luôn luôn biến đổi
b. Sức lao động của công nhân làm thuê
c. Là nguồn gốc của giá trị thặng dư d. Cả 3 đáp án đều sai
14. Tốc độ chu chuyển tư bản càng lớn thì:
a. Tỷ lệ giá trị thặng dư hàng năm giảm
b. Tỷ suất lợi nhuận giảm
c. Tỷ suất lợi nhuận tăng
d. Tỷ suất lợi nhuận không thay đổi
15. Trong điều kiện tư bản khả biến và giá trị thặng dư giữ nguyên, nếu tư bản bất biến tăng thì:
a. Tỷ suất lợi nhuận giảm
b. Tốc độ chu chuyển tư bản tăng
c. Tỷ suất giá trị thặng dư tăng
d. Tỷ suất lợi nhuận tăng
16. Tỷ suất giá trị thặng dư tăng thì
a. Giá trị thặng dư tăng
b. Tỷ suất lợi nhuận tăng
c. Giá trị thặng dư không thay đổi
d. Tỷ suất lợi nhuận không thay đổi 17. Lợi nhuận là:
a. Tỷ lệ phần lãi trên tổng số tư bản đầu tư
b. Khoản tiền công mà doanh nhân tự trả cho mình
c. Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
d. Hiệu số giữa giá trị thặng dư và chi phí sản xuất
18. Giữa lao động và sức lao động thì: a. Lao động là hàng hóa
b. Sức lao động là hàng hóa
c. Cả lao động và sức lao động đều là hàng hóa
d. Cả lao động và sức lao động đều không phải là hàng hóa
19. Vai trò của máy móc trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư
a. Máy móc là nguồn gốc chủ yếu tạo ra giá trị thặng dư
b. Máy móc chỉ là tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư
c. Máy móc cùng với sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư
d. Máy móc là yếu tố quyết định
20. Lao động cụ thể là a. Lao động chân tay
b. Lao động giản đơn
c. Lao động giống nhau giữa các loại lao động
d. Lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nhất định
21. Lao động phức tạp:
a. Lao động trải qua huấn luyện, đào tạo, lao động thành thạo
b. Lao động xã hội cần thiết c. Lao động trừu tượng d. Lao động trí óc
22. Chọn đáp án sai:
a. Giá trị mới của sản phẩm: v+m
b. Giá trị của sản phẩm mới: v+m
c. Giá trị của sức lao động: v
d. Giá trị của tư liệu sản xuất: c
23. Khi năng suất lao động tăng:
a. Giá trị tạo ra trong một đơn vị sản phẩm không đổi
b. Giá trị tạo ra với một đơn vị thời gian không đổi
c. Giá trị tạo ra với một đơn vị thời gian giảm
d. Giá trị tạo ra với một đơn vị thời gian tăng
24. Cường độ lao động phản ánh:
a. Hiệu quả của lao động
b. Hiệu suất của lao động
c. Độ khẩn trương, nặng nhọc trong lao động
d. Các phương án trên đều sai
25. Điều kiện để sức lao động là hàng hóa
a. Có quyền sở hữu năng lực lao động của mình
b. Tự do về thân thể và không có tư liệu sản xuất
c. Tự do về thân thể và có ít tư liệu sản xuất
d. Có quyền bán sức lao động của bản thân