Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử văn minh thế giới

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử văn minh thế giới của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tài liệu gồm 21 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
21 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử văn minh thế giới

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử văn minh thế giới của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tài liệu gồm 21 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống
Các nhà nước cổ đại phương Đông theo quan điểm của Marxism còn được gọi là các
nhà nước
Chiếm hữu nô lệ (điển hình)
Phong kiến
Cộng sản nguyên thuỷ
Chiếm hữu nô lệ (không điển hình)
Chủ nhân của nền văn minh Trung Hoa là
Người Hạ
Người Hoa hạ
Người Bách Việt
Người Hán
Vua của các quốc gia phương Đông cổ đại thường là hiện thân của:
Thủ lĩnh bộ lạc
Đại diện của thần linh ở cõi trần
Người được nhân dân bầu lên
Thủ lĩnh tôn giáo
Quốc gia được gọi là “quê hương của tôn giáo” là
Trung Hoa
Ấn Độ
Ai Cập
Lưỡng Hà
Văn minh phương Tây cổ đại ra đời trên nền kinh tế
Nền kinh tế thương nghiệp
Nền kinh tế thủ công nghiệp
Nền kinh tế nông nghiệp
Nền kinh tế du mục
“Thế giới thu nhỏ” hay “tiểu lục địa” là tên gọi của
Ấn Độ
Ai Cập
Lưỡng Hà
Trung Hoa
Nền văn minh phương Đông có sự giao thoa mạnh mẽ nhất với bên ngoài là
Ấn Độ
Trung Hoa
Lưỡng Hà
Ai Cập
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Phương Tây cổ đại bao gồm những nhà nước
La Mã, Hy Lạp
Ai Cập, La Mã
Hy Lạp, Lưỡng Hà
Hy Lạp, Ả Rập
Thế kỷ vàng trong lịch sử văn minh Hy Lạp cổ đại là:
Thế kỷ V TCN.
Thế kỷ IV TCN.
Thế kỷ VI TCN.
Thế kỷ VII TCN.
“Chế độ đẳng cấp bất bình đẳng nhất trong lịch sử loài người “ theo K.Marx là
Chế độ đẳng cấp Shachi
Chế độ đẳng cấp Hamurabi
Chế độ đẳng cấp Dragon
Chế độ đẳng cấp Varna
Giai cấp nào là lực lượng sản xuất chính của xã hội phương Đông cổ đại?
Nô lệ
Thợ thủ công
Nông dân công xã
Nông dân tự do
Nông dân ở phương Đông cổ đại theo quan điểm Marxism là
Nông dân chuyên chế
Nông dân “cộng sản nguyên thủy”
Nông dân làng xã
Nông dân công xã
Tính chất của các nhà nước phương Tây cổ đại là
Dân chủ độc tài
Cộng hòa chuyên chế
Chuyên chế
Dân chủ, cộng hòa
Những giai cấp cơ bản của phương Đông cổ đại là
Vua, tăng lữ, bình dân
Vua, bình dân, quý tộc
Vua, quý tộc, nông dân
Vua, chủ nô, nô lệ
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Chọn tập hợp thể hiện những đặc tính của văn minh phương Đông
Văn minh sông nước, văn minh khép kín, văn minh đồ đồng, văn minh nông nghiệp, văn
minh phụ thuộc vào thiên nhiên, văn minh tôn giáo
Văn minh tôn giáo, văn minh khép kín, văn minh đồ sắt, văn minh nông nghiệp, văn minh
phụ thuộc vào thiên nhiên, văn minh chuyên chế
Văn minh sông nước, văn minh mở, văn minh đồ đồng, văn minh nông nghiệp, văn minh phụ
thuộc vào thiên nhiên
Văn minh biển, văn minh chinh phục thiên nhiên, văn minh tôn giáo, văn minh nông nghiệp,
văn minh khép kín, văn minh đồ đồng
Theo K.Marx, lịch sử phương Đông cổ đại được vận hành theo
Phương thức sản xuất thị trường nguyên thủy
Phương thức sản xuất châu Á
Phương thức chiếm hữu nô lệ
Phương thức phong kiến
Nhà nước Ai Cập ra đời vào
Khoảng 3.200 năm TCN
Khoảng 3.000 năm TCN
Khoảng 3.500 năm TCN
Khoảng 4.000 năm TCN
Tính chất nền kinh tế của phương Đông cổ đại là
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hoá tiền tệ cổ điển
Kinh tế thương nghiệp
Kinh tế hàng hoá tiền tệ
Các nhà nước phương Đông cổ đại ra đời vào thời kỳ nào sau đây?
Đồ đá
Đồ sắt
Đồ đồng
Đồ đá chuyển sang đồ đồng
Các quốc gia cổ đại phương Tây thường ra đời ở
Đồng bằng phù sa
Đồng bằng thung lũng
Đồng bằng sa mạc
Đồng bằng ven biển
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Đặc điểm cơ bản của nhà nước chuyên chế phương Đông là
Quyền lực nằm trong tay cá nhân, bộ máy quan lại, vai trò của tầng lớp trung gian
Vua được thần thánh hóa, tính chất thế tục, được nhân dân bầu lên
Vua được thần thánh hóa, tính chất dân chủ, quyên thu thuế tối cao.
Vua có quyền tối cao, tính chất thế tục, sở hữu đất đai
Những quốc gia phương Đông cổ đại là
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ả Rập
Ai Cập, Ả Rập, Ấn Độ, Trung Hoa
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Hoa
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa
Nền văn minh mang tính chất Mở duy nhất ở phương Đông cổ đại là
Trung Hoa
Lưỡng Hà
Ấn Độ
Ai Cập
Hai quốc gia nào trong số các quốc gia phương Đông cổ đại còn tiếp tục phát triển trong
thời kỳ trung đại
Ấn Độ và Trung Quốc
Ai Cập và Trung Quốc
Trung Quốc và Lưỡng Hà
Lưỡng Hà và Ai Cập
Chủ nhân của nền văn minh sông Hằng là
Người Arian
Người Dravida
Người Babilon
Người Sumer
Các nhà nước Phương Đông cổ đại ra đời vào thời gian
Cuối thiên niên kỷ IV, đầu thiên niên kỷ III trước công nguyên
Cuối thiên niên kỷ III, đầu thiên niên kỷ II trước công nguyên
Cuối thiên niên kỷ VI, đầu thiên niên kỷ V trước công nguyên
Cuối thiên niên kỷ VII, đầu thiên niên kỷ VI trước công nguyên
Nô lệ trong xã hội phương Đông cổ đại là nô lệ
Nô lệ gia trưởng
Nô lệ công xã
Nô lệ vô sản
Nô lệ cộng hòa
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Khí hậu phổ biến ở các quốc gia phương Đông cổ đại là
Khí hậu nhiệt đới
Khí hậu ôn đới
Khí hậu gió mùa
Khí hậu sa mạc
Tổ chức nhà nước của các quốc gia phương Đông cổ đại mang tính
Đại nghị
Cộng hòa
Chuyên chế
Dân chủ
Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia phương Đông cổ đại là
Thủ công nghiệp
Nông nghiệp (trồng trọt)
Thương nghiệp
Nông nghiệp (chăn nuôi)
Đặc điểm của văn minh phương Tây cổ đại là
Văn minh du mục
Văn minh biển
Văn minh sông nước
Văn minh sa mạc
Các quốc gia phương Đông cổ đại ra đời ở
Lưu vực của các con sông lớn
Đông bằng ven biển
Đồng bằng thung lũng
Đồng bằng bình nguyên
Khí hậu phổ biến của các quốc gia cổ dại phương Tây là
Hàn đới
Ôn đới
Xích đạo
Nhiệt đới
Tên của những quốc gia phương Đông nào sau đây do người phương Tây đặt tên
Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Hoa,
Lưỡng Hà, Trung Hoa, Ai Cập
Trung Hoa, Ai Cập, Ấn Độ
Lưỡng Hà, Trung Hoa, Hy Lạp
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Thời cổ đại, người Hy Lạp và La Mã trao đổi các sản phẩm thủ công nghiệp ở
Khắp thế giới
Trung Quốc và Ấn độ.
Khắp mọi miền Địa Trung Hải
Các nước phương Đông.
Theo tiếng Punjab, Sikh có nghĩa là
Môn đệ
Đấng sáng tạo
Phục tùng
Tuân theo
Tôn giáo nào là cội nguồn của văn hoá Ấn Độ?
Đạo Sikh
Phật giáo
Đạo Jain
Hindu giáo
Đạo Sikh ra đời vào thời gian nào
Thế kỷ XV
Thế kỷ XVI
Thế kỷ XVII
Thế kỷ XVIII
Tôn giáo không có người sáng lập, không có giáo chủ, không có tổ chức là
Phật giáo
Hindu giáo
Đạo Jain
Đạo Sikh
“Luật nhân quả” là quan điểm của tôn giáo nào
Hindu giáo
Phật giáo
Đạo Sikh
Đạo Jain
Tôn giáo có học thức cao nhất trong các tôn giáo của Ấn Độ hiện nay là
Đạo Sikh
Phật giáo
Hindu giáo
Đạo Jain
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Lễ hội Diwali có nghĩa là
Lễ hội Gió mùa
Lễ hội Đánh đu
Lễ hội Bóng tối
Lễ hội Ánh sáng
Thời kỳ vàng của Văn minh La Mã là
Dưới thời Caesar
Dưới thời Pompei
Dưới thời Julius
Dưới thời Augustine
Đa số niềm tin của người dân Ấn Độ vào
Lưỡng thần
Đa thần
Độc thần
Á thần
Đạo Sikh ra đời là sự kết hợp của tôn giáo nào
Đạo Phật, Đạo Hindu
Đạo Hindu, Đạo Hồi
Đạo Jain, Đạo Hindu
Đạo Phật, Đạo Hồi
Ăn chay khởi thuỷ là quan điểm của
Đạo Jain
Phật giáo
Hồi giáo
Đạo Sikh
Ba vị thần được sùng bái chủ yếu của đạo Hindu là
Brama, Siva, Visnu
Visnu, Siva,Vayu
Surya, Brama, Siva
Brama, Visnu, Kama
Lự lượng lao động chính ở phương Tây cổ đại là
Nô lệ
Nông dân
Bình dân
Thị dân
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Triết lý về nỗi khổ của Phật giáo được thể hiện trong
Tam tạng kinh điển
Vô ngã – Vô thường
Tứ diệu đế
Thuyết duyên khởi
Cơ quan quyền lực của La Mã thời kỳ cộng hòa là
Đại hội công dân (Centurie)
Quan chấp chính
Viện nguyên lão (Senat)
Đại hội bình dân
Điện thờ là nơi thờ cúng của
Đạo Jain
Đạo Phật
Đạo Hindu
Đạo Hồi
Pericles là người đã hoàn thiện nền
Dân chủ
Chuyên chế
Cộng hòa
Quân chủ
Bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử Roma là
Luật Salic
Luật Dracon
Luật Theseus
Luật 12 bảng
Nền kinh tế của Hy Lạp-La Mã cổ đại theo Marxism là
Nền kinh tế phong kiến
Nền kinh tế nông nghiệp
Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ cổ điển
Nền kinh tế tư bản
Tôn giáo ra đời cùng thời với Phật giáo là
Hồi giáo
Đạo Jain
Đạo Sikh
Hindu giáo
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Đền Vàng là trung tâm thờ cúng của tôn giáo nào
Đạo Sikh
Phật giáo
Đạo Jain
Hindu giáo
Người La Mã là cha đẻ của
Nền quân chủ
Nền chuyên chế
Nền Dân chủ
Nền Cộng hòa
Kết cấu xã hội Hy Lạp-La Mã cổ đại theo Marxism là
Chế độ đẳng cấp bình dân
Chiếm hữu nô lệ điển hình
chiếm hữu nô lệ không điển hình
Chế độ đẳng cấp Roma
Người Hy Lạp đã xây dựng nhà nước trên nguyên tắc của nền
Dân chủ
Cộng hòa chuyên chế
Chuyên chế
Cộng hòa dân chủ
Hai phái chính của đạo Jain
Phái bạch y, phái lục y
Phái bạch y, phái vô y
Phái bạch y, phái hắc y
Phái bạch y, phái hồng y
Năm 753 tcn, nhà nước La Mã ra đời trên cơ sở liên minh
7 bộ lạc ở vùng đồng bằng Latium
8 bộ lạc ở vùng đồng bằng Latium
6 bộ lạc ở vùng đồng bằng Latium
9 bộ lạc ở vùng đồng bằng Latium
Nhà nước Athens ra đời trên cơ sở sự liên minh của
4 bộ lạc ở đồng bằng Altic
3 bộ lạc ở đồng bằng Altic
2 bộ lạc ở đồng bằng Altic
5 bộ lạc ở đồng bằng Altic
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Thuyết luân hồi là quan điểm của tôn giáo nào
Đạo Jain
Hindu giáo
Đạo Sikh
Phật giáo
Đạo luật hà khắc nhất Hy Lạp có tên là
Luật Dracon
Luật Theseus
Luật 12 bảng
Luật Salic
Tôn giáo chủ trương vô thần là
Bàlamôn giáo
Đạo Phật
Đạo Hồi
Đạo Jain
Đạo Phật thịnh hành nhất dưới thời vua
Siddharta
Dharma
Asoka
Sarkya
Chọn cụm từ nói về đặc điểm của văn minh phương Tây cổ đại
Văn minh biển văn minh đồ sắt, văn minh khép kín, văn minh chinh phục thiên nhiên, văn
minh thương nghiệp
Văn minh biển văn minh đồ sắt, văn minh mở, văn minh chinh phục thiên nhiên, văn minh
thương nghiệp
Văn minh thương nghiệp, văn minh đồ sắt, văn minh mở, văn minh chinh phục thiên nhiên,
văn minh đồ đồng
Văn minh đồ sắt, văn minh mở, văn minh chinh phục thiên nhiên, văn minh thương nghiệp,
văn minh tôn giáo
Những tôn giáo kế thừa quan điểm về “kiếp luân hồi” của Hindu giáo là
Đạo Jain, Đạo Sikh
Đạo Hồi, Đạo Jain
Phật giáo, Đạo Jain
Phật giáo, Đạo Sikh
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Tôn giáo không thờ cúng ảnh tượng là
Đạo Sikh
Ấn Độ giáo
Đạo Jain
Hinđu giáo
Vật bất ly thân của tín đồ đạo Sikh là
Lược chải đầu bằng gỗ hoặc ngà, quần ngắn, vòng tay bằng sắt, kiếm dài hoặc dao găm
Lược chải đầu bằng gỗ hoặc ngà, quần dài, vòng tay bằng bạc, kiếm ngắn hoặc dao găm
Lược chải đầu bằng gỗ hoặc ngà, quần ngắn, vòng tay bằng sắt, kiếm ngắn hoặc dao găm
Lược chải đầu bằng gỗ hoặc ngà, quần ngắn, vòng tay bằng gỗ, kiếm ngắn hoặc dao găm
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các trường phái triết học Trung Quốc là
Đất nước loạn lạc, xuất hiện của nhiều thành phố- trung tâm buôn bán mới,phong trào khởi
nghĩa của nhân dân.
Xuất hiện của nhiều thành phố- trung tâm buôn bán mới, đất nước loạn lạc,xuất hiện nhiều
nhà tiên tri
Xuất hiện công cụ lao động bằng sắt, xuất hiện của nhiều thành phố- trung tâm buôn bán mới,
đất nước loạn lạc
Xuất hiện công cụ lao động bằng sắt, xuất hiện nhiều thành phố- trung tâm buôn bán mới,
nhu cầu học tập của tầng lớp trung lưu.
Người sáng lập ra Pháp gia là
Đổng Trọng Thư
Hàn Phi
Quản Trọng
Thương Ưởng
Hệ thống chuẩn mực “tam tòng – tứ đức” được ghi chép trong
Kinh Thi
Luận ngữ
Lễ ký
Kinh Thư
Thuyết Kiêm ái là học thuyết của
Mặc gia
Đạo gia
Pháp gia
Nho gia
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Đạo Sikh kế thừa từ Đạo Hồi các quan điểm về
Nguyên tắc huynh đệ, tôn giáo nhất thần, các lễ hội
Tôn giáo nhất thần, không thờ cúng ảnh tượng, nguyên tắc huynh đệ
Các lễ hội, tôn giáo nhất thần, tôn vinh đàn ông
Tôn giáo đa thần, các lễ hội, tôn trọng phụ nữ
Ấn Độ được coi là
Cái nôi của tôn giáo
Miền đất của sự dung hòa giữa các tín ngưỡng
Miền đất của sự giao thoa tâm linh
Quê hương của triết học phương Đông
Người Việt thờ Đức Thánh Trần, Thánh mẫu Liễu Hạnh là ảnh hưởng của
Đạo gia
Nho gia
Pháp gia
Mặc gia
“Thuyết thiên mệnh” là học thuyết cơ bản thuộc hệ thống tư tưởng
Pháp gia
Đạo gia
Mặc gia
Nho gia
“Nho” trong Nho gia bắt nguồn từ
Chữ “Nghĩa” và chữ “Trí”
Chữ “Nhân” và Chữ “Đức”
Chữ “Nhu” và chữ “Trí”
Chữ “Nhân” và Chữ “Nhu”
Đạo Hindu đã kế thừa của đạo Phật
Các bộ kinh, nơi thờ tự
Nơi thờ tự, tổ chức tôn giáo
Vai trò của giáo chủ, điều chỉnh các bộ kinh
Giới luật của các tín đồ, nơi thờ tự
Bộ kinh Upanisad là bộ kinh về triết học của tôn giáo
Đạo Jaina
Đạo Sikh
Đạo Phật
Đạo Hindu
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Đạo JAINA thường được gọi là tôn giáo
Tôn giáo của triết lý
Tôn giáo của sự giải thoát
Tôn giáo khổ hạnh
Tôn giáo của các vị thần
Đạo Phật không phát triển được ở Ấn Độ là do
Không được tầng lớp giáo sĩ ở Ấn Độ ủng hộ, không cạnh tranh được với đạo Hindu, sự phân
nhánh của Phật giáo
Không được tầng lớp cấp trên ở Ấn Độ ủng hộ, không cạnh tranh được với đạo Hồi, sự phân
nhánh của Phật giáo
Không được tầng lớp thị dân ở Ấn Độ ủng hộ, không cạnh tranh được với đạo Jaina, sự phân
nhánh của Phật giáo
Không được tầng lớp cấp dưới ở Ấn Độ ủng hộ, không cạnh tranh được với đạo Hindu, sự
phân nhánh của Phật giáo
Quan điểm “Không tư hữu tài sản” là của tôn giáo nào
Hindu giáo
Đạo Sikh
Đạo Jain
Phật giáo
Theo tư tưởng của Pháp gia, muốn trị nước tốt cần phải có 3 yếu tố là
Pháp, Trí, Thuật
Pháp, Thế, Thuật
Nhân, Thế, Thuật
Pháp, Thế, Dũng
Lễ hội Vaisakhi là lễ hội vụ mùa của tôn giáo nào
Đạo Jain
Đạo Sikh
Hindu giáo
Phật giáo
Luật Manu là bộ luật của tôn giáo
Đạo Hindu
Đạo Sikh
Đạo Phật
Đạo Jaina
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Guru theo văn hóa Ấn Độ có nghĩa là
Đấng tối cao
Người thông thái
Giáo sĩ
Người tu hành
Trường phái triết học của Trung Quốc chú trọng đến giáo dục
Pháp gia
Mặc gia
Đạo gia
Nho gia
Thủ tướng Ấn Độ theo đạo Sikh đầu tiên là
Indira Gandhi
Manmohan Singh
Mahatma Gandhi
Narendra Modi
Người chủ trương dùng “lễ” để cai trị nhân dân là
Tuân Tử
Mạnh Tử
Đổng Trọng Thư
Khổng Tử
Bộ Tứ thư của Nho gia là
Đại học, Trung dung, Luận Ngữ, Tứ khố
Đại học, Trung dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử
Trung dung, Luận Ngữ, Xuân Thu, Đại học
Luận ngữ, Thư lễ, Đại học, Trung dung
Đạo gia trở thành Đạo giáo vào thời gian nào?
Nhà Tần, nhà Hán
Nhà Hán, nhà Tống
Nhà Tống, nhà Đường
Nhà Nguyên, nhà Minh
“Charhdi Kala” là
Trạng thái vui vẻ của Hindu giáo
Trạng thái tinh thần lạc quan của Đạo Sikh
Trạng thái đạt niết bàn của Phật giáo
Trạng thái đau khổ của đạo Jain
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Tôn giáo nào thể hiện quan điểm “tôn trọng phụ nữ”
Hindu giáo
Đạo Jain
Đạo Sikh
Phật giáo
Bộ Ngũ Kinh của Nho gia bao gồm
Thi, Thiên, Lễ, Dịch, Xuân Thu
Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu
Thi, Thư, Lễ, Tứ Khố, Xuân Thu
Thi, Thư, Thông Điển, Dịch, Xuân Thu
Đạo JAINA ra đời trên cơ sở
Sự bất lực của tầng lớp quý tộc (Ksatria) trước những nỗi thống khổ của xã hội
Sự bất lực của tầng lớp bình dân (Vasia) trước những nỗi thống khổ của xã hội
Sự bất lực của tầng lớp tăng lữ (Brahman) trước những thay đổi của xã hội
Sự bất lực của đẳng cấp (Sudra) trước những bất công của xã hội
“Signh” trong đạo Sikh có nghĩa là
Đại bàng
Sư tử
Hổ
Rắn
Người đầu tiên khởi xướng Đạo gia là
Trang Tử
Lão Tử
Đổng Trọng Thư
Quản Trọng
Nguyên nhân cơ bản khiến Đạo Phật tách thành các nhánh là
Bản chất của con đường đưa đến giác ngộ
Quan điểm khác biệt về Kinh tạng
Sự khác biệt về Luận tạng
Sự không thống nhất về Luật tạng
Trường phái triết học của Trung Quốc được thế giới công nhận là
Pháp gia
Mặc gia
Đạo gia
Nho gia
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Tôn giáo đưa toàn bộ thành tựu văn học Ấn Độ vào các bộ kinh của mình là
Đạo Hindu
Đạo Phật
Đạo Jaina
Đạo Sikh
Tác giả của sách Đạo Đức Kinh là
Quản Trọng
Trang Tử
Lão Tử
Đổng Trọng Thư
Bối cảnh lịch sử ra đời của Đạo Phật, theo khoa học lịch sử là
Tầng ớp quý tộc (Ksatria) mất vị trí, xuất hiện tầng lớp thị dân, tình trạng phân tán cát cứ với
chiến tranh liên miên ở Bắc Ấn
Tình trạng phân tán cát cứ với chiến tranh liên miên ở Bắc Ấn, sự hà khắc của chế độ đẳng
cấp Varna, xuất hiện tầng lớp thị dân trung lưu
Sư hà khắc của chế độ đẳng cấp Varna, xuất hiện tầng lớp thị dân trung lưu, các tiểu vương
quốc liên kết với nhau và giao lưu thịnh vượng
Tình trạng phân tán cát cứ với chiến tranh liên miên ở Bắc Ấn, sự hà khắc của chế độ đẳng
cấp Varna, xuất hiện tầng lớp giáo sĩ tìm cách thoát tục
Chủ trương “Vô vi, cai trị hữu vi, nước nhỏ, dân ít và ngu dân” là của
Đổng Trọng Thư
Quản Trọng
Trang Tử
Lão Tử
Hai trường phái được kết hợp trong trị nước ở Trung Hoa là
Nho gia & Mặc gia
Pháp gia & Nho gia
Mặc gia & Đạo gia
Đạo gia & Pháp gia
Trường phái triết học Trung Quốc chủ trương dùng luật lệ, hình pháp để cai trị xã hội
Đạo gia
Pháp gia
Mặc gia
Nho gia
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Bốn trụ cột của văn hoá Trung Hoa là
Số, Lý, Thi, Thương
Nho, Số, Y, Lý
Số, Lý, Thi, Y
Nho, Thương, Y, Lý
Chữ viết của người Lưỡng Hà (Summer) còn được gọi là:
Chữ hình đinh, chữ hình góc, chữ văn bia, chữ đất sét
Chữ hình tượng, chữ hình góc, chữ nêm, chữ đất sét
Chữ hình đinh, chữ hình góc, chữ nêm, chữ giản thể
Chữ hình đinh, chữ hình góc, chữ nêm, chữ đất sét
Trường phái triết học xây dựng học thuyết của mình dựa trên các quy luật vận hành
của tự nhiên
Đạo gia
Mặc gia
Nho gia
Pháp gia
Đường lối trị nước “dân cư đông đúc, kinh tế phát triển và dân được học hành” là quan
điểm của
Khổng Tử
Quản Trọng
Lão Tử
Mạnh Tử
Ba trường phái tư tưởng nào tác động đến nền tảng giá trị văn hóa Trung Quốc?
Đạo gia, Nho gia, Phật giáo
Mặc gia, Pháp gia, Nho gia
Pháp gia, Đạo Gia, Phật giáo
Nho gia, Mặc gia, Pháp gia
Chữ viết của người Lưỡng Hà (Sumer) là chữ
Chữ tượng hình
Chữ kim văn
Chữ chỉ âm
Chữ hình đinh
Đóng góp quan trọng của Đổng Trọng Thư là việc nêu ra các phạm trù
Ngũ thường, Lục kỉ, Thất Thi
Tam cương, Ngũ thường, Lục kỉ
Tứ đức, Ngũ thường, Lục kỉ
Tam cương, Tứ đức, Ngũ thường
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
“Kiêm ái”, “Phi công”, “Thượng Hiền” là ba chủ thuyết chính của
Đạo gia
Mặc gia
Pháp gia
Nho gia
Chữ chỉ âm đầu tiên của nhân loại là chữ viết của người
Người Ấn Độ
Summer
Ai Cập
Phoenicia
Giai đoạn “Bách gia phân minh” trong lịch sử Trung Quốc là thời kỳ
Nhà Chu
Nhà Hạ
Nhà Tần
Nhà Thương
“Vô vi” là chủ trương của trường phái nào sau đây
Pháp gia
Đạo gia
Mặc gia
Nho gia
Chữ viết của đạo Hindu là chữ
Chữ Sanscrit
Kharothi
Chữ Brahmi
Chữ Pali
Theo Khổng Tử, chuẩn mực để duy trì trật tự xã hội là
Giáo dục & Bộ máy nhà nước
Kinh tế mạnh & Đạo đức
Bộ máy nhà nước & Kinh tế mạnh
Đạo đức & Giáo dục
Chữ tượng hình của người Ai Cập trở thành tử ngữ vào
Thế kỷ VI sau CN
Thế kỷ IV sau CN
Thế kỷ VII sau CN
Thế kỷ V sau CN
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Chữ viết đầu tiên của người Trung Hoa là chữ
Bát quái
Đẩu văn
Giáp cốt
Vặn thừng
Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng là tư tưởng về đạo đức của
Khổng Tử
Lão Tử
Trang Tử
Mạnh Tử
Trường phái triết học cho rằng bản chất mỗi con người đều tồn tại bản chất ác (tham
lam)
Nho gia
Pháp gia
Mặc gia
Đạo gia
Bốn phát minh lớp của văn minh Trung Hoa là
Thuốc súng, La bàn, làm giấy và luyện đan
In ấn, làm giấy, kinh kịch và luyện đan
La bàn, thuốc súng, in ấn và làm giấy
La bàn, tơ tằm, làm giấy và thuốc súng
Người phản đối thuyết “Nhân trị” và “Đức trị” “Lễ trị”của Nho gia là
Thương Ưởng
Đổng Trọng Thư
Hàn Phi Tử
Thận Đáo, Thân Bất Hại
Hai trường phái triết học Trung Quốc trở thành tôn giáo là
Nho gia, Đạo gia
Mặc gia, Đạo gia
Mặc gia, Pháp gia
Nho gia, Mặc gia
Chữ viết đầu tiên của người Ấn Độ là chữ
Chữ Kharosthi&Devanagari
Chữ Pali&Kharosthi
Chữ Brahmi&Kharosthi
Chữ Sanscrit&Pali
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Chữ viết của người Trung Quốc là chữ
Chữ chỉ ngữ
Chữ chỉ thanh
Chữ chỉ âm
Chữ tượng hình
Chữ viết của đạo Phật là chữ
Chữ Pali
Chữ Brahmi
Chữ Sanscrit
Kharothi
Học thuyết có riêng điều khoản về phản đối chiến tranh là
Pháp gia
Mặc gia
Nho gia
Đạo gia
Học thuyết nào chủ trương “đường lối xây dựng đất nước chỉ tập trung vào sản xuất
nông nghiệp và chiến đấu”.
Pháp gia
Nho gia
Mặc gia
Đạo giáo
Thiên Chí (tìm hiểu nắm giữ các quy luật của thiên nhiên) là quan điểm của
Nho gia
Đạo gia
Pháp gia
Mặc gia
Cội nguồn chữ viết của người phương Tây, người Do Thái, người cổ Ấn Độ và các
nhánh của chữ Ả Rập ngày nay là
Chữ tượng thanh
Chữ chỉ âm
Chữ tượng hình
Chữ chỉ ý
Học thuyết phản ánh nguyện vọng của nhân dân lao động (theo quan điểm sách giáo
khoa) là
Nho gia
Đạo gia
Pháp gia
Mặc gia
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Người đã gây ảnh hưởng lên đường lối pháp trị của Tần Thủy Hoàng là
Lý Tư
Thương Uởng
Hàn Phi Tử
Quản Trọng
Thuyết Chính danh là quan điểm cơ bản thuộc hệ thống tư tưởng
Pháp gia
Đạo gia
Mặc gia
Nho gia
Mực viết của người Ai Cập được làm từ
Tro trộn với hồ tinh bột
Dầu hướng dương trộn với bồ hóng
Tro trộn với nước
Dầu oliu trộn với bồ hóng
Nam hoa Kinh là tác phẩm của
Lão Tử
Khổng Tử
Trang Tử
Mạnh Tử
Chữ Pali hiện nay còn được sử dụng ở
Myanmar, Campuchia
Campuchia, Lào
Thái Lan, Lào
Thái Lan, Myanmar
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD|35919223
Các nhà nước cổ đại phương Đông theo quan điểm của Marxism còn được gọi là các nhà nước
Chiếm hữu nô lệ (điển hình) Phong kiến Cộng sản nguyên thuỷ
Chiếm hữu nô lệ (không điển hình)
Chủ nhân của nền văn minh Trung Hoa là Người Hạ Người Hoa hạ Người Bách Việt Người Hán
Vua của các quốc gia phương Đông cổ đại thường là hiện thân của: Thủ lĩnh bộ lạc
Đại diện của thần linh ở cõi trần
Người được nhân dân bầu lên Thủ lĩnh tôn giáo
Quốc gia được gọi là “quê hương của tôn giáo” là Trung Hoa Ấn Độ Ai Cập Lưỡng Hà
Văn minh phương Tây cổ đại ra đời trên nền kinh tế
Nền kinh tế thương nghiệp
Nền kinh tế thủ công nghiệp
Nền kinh tế nông nghiệp Nền kinh tế du mục
“Thế giới thu nhỏ” hay “tiểu lục địa” là tên gọi của Ấn Độ Ai Cập Lưỡng Hà Trung Hoa
Nền văn minh phương Đông có sự giao thoa mạnh mẽ nhất với bên ngoài là Ấn Độ Trung Hoa Lưỡng Hà Ai Cập
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Phương Tây cổ đại bao gồm những nhà nước La Mã, Hy Lạp Ai Cập, La Mã Hy Lạp, Lưỡng Hà Hy Lạp, Ả Rập
Thế kỷ vàng trong lịch sử văn minh Hy Lạp cổ đại là: Thế kỷ V TCN. Thế kỷ IV TCN. Thế kỷ VI TCN. Thế kỷ VII TCN.
“Chế độ đẳng cấp bất bình đẳng nhất trong lịch sử loài người “ theo K.Marx là
Chế độ đẳng cấp Shachi
Chế độ đẳng cấp Hamurabi
Chế độ đẳng cấp Dragon
Chế độ đẳng cấp Varna
Giai cấp nào là lực lượng sản xuất chính của xã hội phương Đông cổ đại? Nô lệ Thợ thủ công Nông dân công xã Nông dân tự do
Nông dân ở phương Đông cổ đại theo quan điểm Marxism là Nông dân chuyên chế
Nông dân “cộng sản nguyên thủy” Nông dân làng xã Nông dân công xã
Tính chất của các nhà nước phương Tây cổ đại là Dân chủ độc tài Cộng hòa chuyên chế Chuyên chế Dân chủ, cộng hòa
Những giai cấp cơ bản của phương Đông cổ đại là
Vua, tăng lữ, bình dân Vua, bình dân, quý tộc Vua, quý tộc, nông dân Vua, chủ nô, nô lệ
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Chọn tập hợp thể hiện những đặc tính của văn minh phương Đông
Văn minh sông nước, văn minh khép kín, văn minh đồ đồng, văn minh nông nghiệp, văn
minh phụ thuộc vào thiên nhiên, văn minh tôn giáo
Văn minh tôn giáo, văn minh khép kín, văn minh đồ sắt, văn minh nông nghiệp, văn minh
phụ thuộc vào thiên nhiên, văn minh chuyên chế
Văn minh sông nước, văn minh mở, văn minh đồ đồng, văn minh nông nghiệp, văn minh phụ thuộc vào thiên nhiên
Văn minh biển, văn minh chinh phục thiên nhiên, văn minh tôn giáo, văn minh nông nghiệp,
văn minh khép kín, văn minh đồ đồng
Theo K.Marx, lịch sử phương Đông cổ đại được vận hành theo
Phương thức sản xuất thị trường nguyên thủy
Phương thức sản xuất châu Á
Phương thức chiếm hữu nô lệ Phương thức phong kiến
Nhà nước Ai Cập ra đời vào Khoảng 3.200 năm TCN Khoảng 3.000 năm TCN Khoảng 3.500 năm TCN Khoảng 4.000 năm TCN
Tính chất nền kinh tế của phương Đông cổ đại là Kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hoá tiền tệ cổ điển Kinh tế thương nghiệp
Kinh tế hàng hoá tiền tệ
Các nhà nước phương Đông cổ đại ra đời vào thời kỳ nào sau đây?
Đồ đá Đồ sắt Đồ đồng
Đồ đá chuyển sang đồ đồng
Các quốc gia cổ đại phương Tây thường ra đời ở
Đồng bằng phù sa Đồng bằng thung lũng Đồng bằng sa mạc Đồng bằng ven biển
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Đặc điểm cơ bản của nhà nước chuyên chế phương Đông là
Quyền lực nằm trong tay cá nhân, bộ máy quan lại, vai trò của tầng lớp trung gian
Vua được thần thánh hóa, tính chất thế tục, được nhân dân bầu lên
Vua được thần thánh hóa, tính chất dân chủ, quyên thu thuế tối cao.
Vua có quyền tối cao, tính chất thế tục, sở hữu đất đai
Những quốc gia phương Đông cổ đại là
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ả Rập
Ai Cập, Ả Rập, Ấn Độ, Trung Hoa
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Hoa
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa
Nền văn minh mang tính chất Mở duy nhất ở phương Đông cổ đại là
Trung Hoa Lưỡng Hà Ấn Độ Ai Cập
Hai quốc gia nào trong số các quốc gia phương Đông cổ đại còn tiếp tục phát triển trong thời kỳ trung đại
Ấn Độ và Trung Quốc Ai Cập và Trung Quốc Trung Quốc và Lưỡng Hà Lưỡng Hà và Ai Cập
Chủ nhân của nền văn minh sông Hằng là
Người Arian Người Dravida Người Babilon Người Sumer
Các nhà nước Phương Đông cổ đại ra đời vào thời gian
Cuối thiên niên kỷ IV, đầu thiên niên kỷ III trước công nguyên
Cuối thiên niên kỷ III, đầu thiên niên kỷ II trước công nguyên
Cuối thiên niên kỷ VI, đầu thiên niên kỷ V trước công nguyên
Cuối thiên niên kỷ VII, đầu thiên niên kỷ VI trước công nguyên
Nô lệ trong xã hội phương Đông cổ đại là nô lệ
Nô lệ gia trưởng Nô lệ công xã Nô lệ vô sản Nô lệ cộng hòa
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Khí hậu phổ biến ở các quốc gia phương Đông cổ đại là Khí hậu nhiệt đới Khí hậu ôn đới Khí hậu gió mùa Khí hậu sa mạc
Tổ chức nhà nước của các quốc gia phương Đông cổ đại mang tính
Đại nghị Cộng hòa Chuyên chế Dân chủ
Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia phương Đông cổ đại là
Thủ công nghiệp
Nông nghiệp (trồng trọt) Thương nghiệp Nông nghiệp (chăn nuôi)
Đặc điểm của văn minh phương Tây cổ đại là
Văn minh du mục Văn minh biển Văn minh sông nước Văn minh sa mạc
Các quốc gia phương Đông cổ đại ra đời ở
Lưu vực của các con sông lớn Đông bằng ven biển Đồng bằng thung lũng Đồng bằng bình nguyên
Khí hậu phổ biến của các quốc gia cổ dại phương Tây là
Hàn đới Ôn đới Xích đạo Nhiệt đới
Tên của những quốc gia phương Đông nào sau đây do người phương Tây đặt tên
Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Hoa,
Lưỡng Hà, Trung Hoa, Ai Cập
Trung Hoa, Ai Cập, Ấn Độ
Lưỡng Hà, Trung Hoa, Hy Lạp
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Thời cổ đại, người Hy Lạp và La Mã trao đổi các sản phẩm thủ công nghiệp ở Khắp thế giới Trung Quốc và Ấn độ.
Khắp mọi miền Địa Trung Hải Các nước phương Đông.
Theo tiếng Punjab, Sikh có nghĩa là
Môn đệ Đấng sáng tạo Phục tùng Tuân theo
Tôn giáo nào là cội nguồn của văn hoá Ấn Độ?
Đạo Sikh Phật giáo Đạo Jain Hindu giáo
Đạo Sikh ra đời vào thời gian nào
Thế kỷ XV Thế kỷ XVI Thế kỷ XVII Thế kỷ XVIII
Tôn giáo không có người sáng lập, không có giáo chủ, không có tổ chức là
Phật giáo Hindu giáo Đạo Jain Đạo Sikh
“Luật nhân quả” là quan điểm của tôn giáo nào
Hindu giáo Phật giáo Đạo Sikh Đạo Jain
Tôn giáo có học thức cao nhất trong các tôn giáo của Ấn Độ hiện nay là
Đạo Sikh Phật giáo Hindu giáo Đạo Jain
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Lễ hội Diwali có nghĩa là Lễ hội Gió mùa Lễ hội Đánh đu Lễ hội Bóng tối Lễ hội Ánh sáng
Thời kỳ vàng của Văn minh La Mã là
Dưới thời Caesar Dưới thời Pompei Dưới thời Julius Dưới thời Augustine
Đa số niềm tin của người dân Ấn Độ vào
Lưỡng thần Đa thần Độc thần Á thần
Đạo Sikh ra đời là sự kết hợp của tôn giáo nào
Đạo Phật, Đạo Hindu Đạo Hindu, Đạo Hồi Đạo Jain, Đạo Hindu Đạo Phật, Đạo Hồi
Ăn chay khởi thuỷ là quan điểm của
Đạo Jain Phật giáo Hồi giáo Đạo Sikh
Ba vị thần được sùng bái chủ yếu của đạo Hindu là
Brama, Siva, Visnu Visnu, Siva,Vayu Surya, Brama, Siva Brama, Visnu, Kama
Lự lượng lao động chính ở phương Tây cổ đại là
Nô lệ Nông dân Bình dân Thị dân
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Triết lý về nỗi khổ của Phật giáo được thể hiện trong Tam tạng kinh điển Vô ngã – Vô thường Tứ diệu đế Thuyết duyên khởi
Cơ quan quyền lực của La Mã thời kỳ cộng hòa là
Đại hội công dân (Centurie) Quan chấp chính Viện nguyên lão (Senat) Đại hội bình dân
Điện thờ là nơi thờ cúng của
Đạo Jain Đạo Phật Đạo Hindu Đạo Hồi
Pericles là người đã hoàn thiện nền
Dân chủ Chuyên chế Cộng hòa Quân chủ
Bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử Roma là
Luật Salic Luật Dracon Luật Theseus Luật 12 bảng
Nền kinh tế của Hy Lạp-La Mã cổ đại theo Marxism là
Nền kinh tế phong kiến
Nền kinh tế nông nghiệp
Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ cổ điển Nền kinh tế tư bản
Tôn giáo ra đời cùng thời với Phật giáo là
Hồi giáo Đạo Jain Đạo Sikh Hindu giáo
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Đền Vàng là trung tâm thờ cúng của tôn giáo nào Đạo Sikh Phật giáo Đạo Jain Hindu giáo
Người La Mã là cha đẻ của
Nền quân chủ Nền chuyên chế Nền Dân chủ Nền Cộng hòa
Kết cấu xã hội Hy Lạp-La Mã cổ đại theo Marxism là
Chế độ đẳng cấp bình dân
Chiếm hữu nô lệ điển hình
chiếm hữu nô lệ không điển hình
Chế độ đẳng cấp Roma
Người Hy Lạp đã xây dựng nhà nước trên nguyên tắc của nền Dân chủ Cộng hòa chuyên chế Chuyên chế Cộng hòa dân chủ
Hai phái chính của đạo Jain
Phái bạch y, phái lục y Phái bạch y, phái vô y Phái bạch y, phái hắc y
Phái bạch y, phái hồng y
Năm 753 tcn, nhà nước La Mã ra đời trên cơ sở liên minh
7 bộ lạc ở vùng đồng bằng Latium
8 bộ lạc ở vùng đồng bằng Latium
6 bộ lạc ở vùng đồng bằng Latium
9 bộ lạc ở vùng đồng bằng Latium
Nhà nước Athens ra đời trên cơ sở sự liên minh của
4 bộ lạc ở đồng bằng Altic
3 bộ lạc ở đồng bằng Altic
2 bộ lạc ở đồng bằng Altic
5 bộ lạc ở đồng bằng Altic
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Thuyết luân hồi là quan điểm của tôn giáo nào Đạo Jain Hindu giáo Đạo Sikh Phật giáo
Đạo luật hà khắc nhất Hy Lạp có tên là
Luật Dracon Luật Theseus Luật 12 bảng Luật Salic
Tôn giáo chủ trương vô thần là
Bàlamôn giáo Đạo Phật Đạo Hồi Đạo Jain
Đạo Phật thịnh hành nhất dưới thời vua
Siddharta Dharma Asoka Sarkya
Chọn cụm từ nói về đặc điểm của văn minh phương Tây cổ đại
Văn minh biển văn minh đồ sắt, văn minh khép kín, văn minh chinh phục thiên nhiên, văn minh thương nghiệp
Văn minh biển văn minh đồ sắt, văn minh mở, văn minh chinh phục thiên nhiên, văn minh thương nghiệp
Văn minh thương nghiệp, văn minh đồ sắt, văn minh mở, văn minh chinh phục thiên nhiên, văn minh đồ đồng
Văn minh đồ sắt, văn minh mở, văn minh chinh phục thiên nhiên, văn minh thương nghiệp, văn minh tôn giáo
Những tôn giáo kế thừa quan điểm về “kiếp luân hồi” của Hindu giáo là
Đạo Jain, Đạo Sikh Đạo Hồi, Đạo Jain Phật giáo, Đạo Jain Phật giáo, Đạo Sikh
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Tôn giáo không thờ cúng ảnh tượng là Đạo Sikh Ấn Độ giáo Đạo Jain Hinđu giáo
Vật bất ly thân của tín đồ đạo Sikh là
Lược chải đầu bằng gỗ hoặc ngà, quần ngắn, vòng tay bằng sắt, kiếm dài hoặc dao găm
Lược chải đầu bằng gỗ hoặc ngà, quần dài, vòng tay bằng bạc, kiếm ngắn hoặc dao găm
Lược chải đầu bằng gỗ hoặc ngà, quần ngắn, vòng tay bằng sắt, kiếm ngắn hoặc dao găm
Lược chải đầu bằng gỗ hoặc ngà, quần ngắn, vòng tay bằng gỗ, kiếm ngắn hoặc dao găm
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các trường phái triết học Trung Quốc là
Đất nước loạn lạc, xuất hiện của nhiều thành phố- trung tâm buôn bán mới,phong trào khởi nghĩa của nhân dân.
Xuất hiện của nhiều thành phố- trung tâm buôn bán mới, đất nước loạn lạc,xuất hiện nhiều nhà tiên tri
Xuất hiện công cụ lao động bằng sắt, xuất hiện của nhiều thành phố- trung tâm buôn bán mới, đất nước loạn lạc
Xuất hiện công cụ lao động bằng sắt, xuất hiện nhiều thành phố- trung tâm buôn bán mới,
nhu cầu học tập của tầng lớp trung lưu.
Người sáng lập ra Pháp gia là
Đổng Trọng Thư Hàn Phi Quản Trọng Thương Ưởng
Hệ thống chuẩn mực “tam tòng – tứ đức” được ghi chép trong
Kinh Thi Luận ngữ Lễ ký Kinh Thư
Thuyết Kiêm ái là học thuyết của
Mặc gia Đạo gia Pháp gia Nho gia
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Đạo Sikh kế thừa từ Đạo Hồi các quan điểm về
Nguyên tắc huynh đệ, tôn giáo nhất thần, các lễ hội
Tôn giáo nhất thần, không thờ cúng ảnh tượng, nguyên tắc huynh đệ
Các lễ hội, tôn giáo nhất thần, tôn vinh đàn ông
Tôn giáo đa thần, các lễ hội, tôn trọng phụ nữ Ấn Độ được coi là
Cái nôi của tôn giáo
Miền đất của sự dung hòa giữa các tín ngưỡng
Miền đất của sự giao thoa tâm linh
Quê hương của triết học phương Đông
Người Việt thờ Đức Thánh Trần, Thánh mẫu Liễu Hạnh là ảnh hưởng của
Đạo gia Nho gia Pháp gia Mặc gia
“Thuyết thiên mệnh” là học thuyết cơ bản thuộc hệ thống tư tưởng
Pháp gia Đạo gia Mặc gia Nho gia
“Nho” trong Nho gia bắt nguồn từ
Chữ “Nghĩa” và chữ “Trí”
Chữ “Nhân” và Chữ “Đức”
Chữ “Nhu” và chữ “Trí”
Chữ “Nhân” và Chữ “Nhu”
Đạo Hindu đã kế thừa của đạo Phật
Các bộ kinh, nơi thờ tự
Nơi thờ tự, tổ chức tôn giáo
Vai trò của giáo chủ, điều chỉnh các bộ kinh
Giới luật của các tín đồ, nơi thờ tự
Bộ kinh Upanisad là bộ kinh về triết học của tôn giáo
Đạo Jaina Đạo Sikh Đạo Phật Đạo Hindu
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Đạo JAINA thường được gọi là tôn giáo
Tôn giáo của triết lý
Tôn giáo của sự giải thoát Tôn giáo khổ hạnh
Tôn giáo của các vị thần
Đạo Phật không phát triển được ở Ấn Độ là do
Không được tầng lớp giáo sĩ ở Ấn Độ ủng hộ, không cạnh tranh được với đạo Hindu, sự phân nhánh của Phật giáo
Không được tầng lớp cấp trên ở Ấn Độ ủng hộ, không cạnh tranh được với đạo Hồi, sự phân nhánh của Phật giáo
Không được tầng lớp thị dân ở Ấn Độ ủng hộ, không cạnh tranh được với đạo Jaina, sự phân nhánh của Phật giáo
Không được tầng lớp cấp dưới ở Ấn Độ ủng hộ, không cạnh tranh được với đạo Hindu, sự
phân nhánh của Phật giáo
Quan điểm “Không tư hữu tài sản” là của tôn giáo nào
Hindu giáo Đạo Sikh Đạo Jain Phật giáo
Theo tư tưởng của Pháp gia, muốn trị nước tốt cần phải có 3 yếu tố là
Pháp, Trí, Thuật Pháp, Thế, Thuật Nhân, Thế, Thuật Pháp, Thế, Dũng
Lễ hội Vaisakhi là lễ hội vụ mùa của tôn giáo nào
Đạo Jain Đạo Sikh Hindu giáo Phật giáo
Luật Manu là bộ luật của tôn giáo
Đạo Hindu Đạo Sikh Đạo Phật Đạo Jaina
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Guru theo văn hóa Ấn Độ có nghĩa là Đấng tối cao Người thông thái Giáo sĩ Người tu hành
Trường phái triết học của Trung Quốc chú trọng đến giáo dục
Pháp gia Mặc gia Đạo gia Nho gia
Thủ tướng Ấn Độ theo đạo Sikh đầu tiên là
Indira Gandhi Manmohan Singh Mahatma Gandhi Narendra Modi
Người chủ trương dùng “lễ” để cai trị nhân dân là
Tuân Tử Mạnh Tử Đổng Trọng Thư Khổng Tử
Bộ Tứ thư của Nho gia là
Đại học, Trung dung, Luận Ngữ, Tứ khố
Đại học, Trung dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử
Trung dung, Luận Ngữ, Xuân Thu, Đại học
Luận ngữ, Thư lễ, Đại học, Trung dung
Đạo gia trở thành Đạo giáo vào thời gian nào?
Nhà Tần, nhà Hán Nhà Hán, nhà Tống Nhà Tống, nhà Đường Nhà Nguyên, nhà Minh “Charhdi Kala” là
Trạng thái vui vẻ của Hindu giáo
Trạng thái tinh thần lạc quan của Đạo Sikh
Trạng thái đạt niết bàn của Phật giáo
Trạng thái đau khổ của đạo Jain
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Tôn giáo nào thể hiện quan điểm “tôn trọng phụ nữ” Hindu giáo Đạo Jain Đạo Sikh Phật giáo
Bộ Ngũ Kinh của Nho gia bao gồm
Thi, Thiên, Lễ, Dịch, Xuân Thu
Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu
Thi, Thư, Lễ, Tứ Khố, Xuân Thu
Thi, Thư, Thông Điển, Dịch, Xuân Thu
Đạo JAINA ra đời trên cơ sở
Sự bất lực của tầng lớp quý tộc (Ksatria) trước những nỗi thống khổ của xã hội
Sự bất lực của tầng lớp bình dân (Vasia) trước những nỗi thống khổ của xã hội
Sự bất lực của tầng lớp tăng lữ (Brahman) trước những thay đổi của xã hội
Sự bất lực của đẳng cấp (Sudra) trước những bất công của xã hội
“Signh” trong đạo Sikh có nghĩa là
Đại bàng Sư tử Hổ Rắn
Người đầu tiên khởi xướng Đạo gia là
Trang Tử Lão Tử Đổng Trọng Thư Quản Trọng
Nguyên nhân cơ bản khiến Đạo Phật tách thành các nhánh là
Bản chất của con đường đưa đến giác ngộ
Quan điểm khác biệt về Kinh tạng
Sự khác biệt về Luận tạng
Sự không thống nhất về Luật tạng
Trường phái triết học của Trung Quốc được thế giới công nhận là
Pháp gia Mặc gia Đạo gia Nho gia
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Tôn giáo đưa toàn bộ thành tựu văn học Ấn Độ vào các bộ kinh của mình là Đạo Hindu Đạo Phật Đạo Jaina Đạo Sikh
Tác giả của sách Đạo Đức Kinh là
Quản Trọng Trang Tử Lão Tử Đổng Trọng Thư
Bối cảnh lịch sử ra đời của Đạo Phật, theo khoa học lịch sử là
Tầng ớp quý tộc (Ksatria) mất vị trí, xuất hiện tầng lớp thị dân, tình trạng phân tán cát cứ với
chiến tranh liên miên ở Bắc Ấn
Tình trạng phân tán cát cứ với chiến tranh liên miên ở Bắc Ấn, sự hà khắc của chế độ đẳng
cấp Varna, xuất hiện tầng lớp thị dân trung lưu
Sư hà khắc của chế độ đẳng cấp Varna, xuất hiện tầng lớp thị dân trung lưu, các tiểu vương
quốc liên kết với nhau và giao lưu thịnh vượng
Tình trạng phân tán cát cứ với chiến tranh liên miên ở Bắc Ấn, sự hà khắc của chế độ đẳng
cấp Varna, xuất hiện tầng lớp giáo sĩ tìm cách thoát tục
Chủ trương “Vô vi, cai trị hữu vi, nước nhỏ, dân ít và ngu dân” là của
Đổng Trọng Thư Quản Trọng Trang Tử Lão Tử
Hai trường phái được kết hợp trong trị nước ở Trung Hoa là
Nho gia & Mặc gia Pháp gia & Nho gia Mặc gia & Đạo gia Đạo gia & Pháp gia
Trường phái triết học Trung Quốc chủ trương dùng luật lệ, hình pháp để cai trị xã hội là
Đạo gia Pháp gia Mặc gia Nho gia
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Bốn trụ cột của văn hoá Trung Hoa là Số, Lý, Thi, Thương Nho, Số, Y, Lý Số, Lý, Thi, Y Nho, Thương, Y, Lý
Chữ viết của người Lưỡng Hà (Summer) còn được gọi là:
Chữ hình đinh, chữ hình góc, chữ văn bia, chữ đất sét
Chữ hình tượng, chữ hình góc, chữ nêm, chữ đất sét
Chữ hình đinh, chữ hình góc, chữ nêm, chữ giản thể
Chữ hình đinh, chữ hình góc, chữ nêm, chữ đất sét
Trường phái triết học xây dựng học thuyết của mình dựa trên các quy luật vận hành của tự nhiên
Đạo gia Mặc gia Nho gia Pháp gia
Đường lối trị nước “dân cư đông đúc, kinh tế phát triển và dân được học hành” là quan điểm của
Khổng Tử Quản Trọng Lão Tử Mạnh Tử
Ba trường phái tư tưởng nào tác động đến nền tảng giá trị văn hóa Trung Quốc?
Đạo gia, Nho gia, Phật giáo Mặc gia, Pháp gia, Nho gia
Pháp gia, Đạo Gia, Phật giáo Nho gia, Mặc gia, Pháp gia
Chữ viết của người Lưỡng Hà (Sumer) là chữ
Chữ tượng hình Chữ kim văn Chữ chỉ âm Chữ hình đinh
Đóng góp quan trọng của Đổng Trọng Thư là việc nêu ra các phạm trù
Ngũ thường, Lục kỉ, Thất Thi
Tam cương, Ngũ thường, Lục kỉ
Tứ đức, Ngũ thường, Lục kỉ
Tam cương, Tứ đức, Ngũ thường
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
“Kiêm ái”, “Phi công”, “Thượng Hiền” là ba chủ thuyết chính của Đạo gia Mặc gia Pháp gia Nho gia
Chữ chỉ âm đầu tiên của nhân loại là chữ viết của người
Người Ấn Độ Summer Ai Cập Phoenicia
Giai đoạn “Bách gia phân minh” trong lịch sử Trung Quốc là thời kỳ
Nhà Chu Nhà Hạ Nhà Tần Nhà Thương
“Vô vi” là chủ trương của trường phái nào sau đây
Pháp gia Đạo gia Mặc gia Nho gia
Chữ viết của đạo Hindu là chữ
Chữ Sanscrit Kharothi Chữ Brahmi Chữ Pali
Theo Khổng Tử, chuẩn mực để duy trì trật tự xã hội là
Giáo dục & Bộ máy nhà nước
Kinh tế mạnh & Đạo đức
Bộ máy nhà nước & Kinh tế mạnh
Đạo đức & Giáo dục
Chữ tượng hình của người Ai Cập trở thành tử ngữ vào
Thế kỷ VI sau CN Thế kỷ IV sau CN Thế kỷ VII sau CN Thế kỷ V sau CN
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Chữ viết đầu tiên của người Trung Hoa là chữ Bát quái Đẩu văn Giáp cốt Vặn thừng
Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng là tư tưởng về đạo đức của
Khổng Tử Lão Tử Trang Tử Mạnh Tử
Trường phái triết học cho rằng bản chất mỗi con người đều tồn tại bản chất ác (tham lam)
Nho gia Pháp gia Mặc gia Đạo gia
Bốn phát minh lớp của văn minh Trung Hoa là
Thuốc súng, La bàn, làm giấy và luyện đan
In ấn, làm giấy, kinh kịch và luyện đan
La bàn, thuốc súng, in ấn và làm giấy
La bàn, tơ tằm, làm giấy và thuốc súng
Người phản đối thuyết “Nhân trị” và “Đức trị” “Lễ trị”của Nho gia là
Thương Ưởng Đổng Trọng Thư Hàn Phi Tử
Thận Đáo, Thân Bất Hại
Hai trường phái triết học Trung Quốc trở thành tôn giáo là
Nho gia, Đạo gia Mặc gia, Đạo gia Mặc gia, Pháp gia Nho gia, Mặc gia
Chữ viết đầu tiên của người Ấn Độ là chữ
Chữ Kharosthi&Devanagari Chữ Pali&Kharosthi Chữ Brahmi&Kharosthi Chữ Sanscrit&Pali
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Chữ viết của người Trung Quốc là chữ Chữ chỉ ngữ Chữ chỉ thanh Chữ chỉ âm Chữ tượng hình
Chữ viết của đạo Phật là chữ
Chữ Pali Chữ Brahmi Chữ Sanscrit Kharothi
Học thuyết có riêng điều khoản về phản đối chiến tranh là
Pháp gia Mặc gia Nho gia Đạo gia
Học thuyết nào chủ trương “đường lối xây dựng đất nước chỉ tập trung vào sản xuất
nông nghiệp và chiến đấu”.
Pháp gia Nho gia Mặc gia Đạo giáo
Thiên Chí (tìm hiểu nắm giữ các quy luật của thiên nhiên) là quan điểm của
Nho gia Đạo gia Pháp gia Mặc gia
Cội nguồn chữ viết của người phương Tây, người Do Thái, người cổ Ấn Độ và các
nhánh của chữ Ả Rập ngày nay là
Chữ tượng thanh Chữ chỉ âm Chữ tượng hình Chữ chỉ ý
Học thuyết phản ánh nguyện vọng của nhân dân lao động (theo quan điểm sách giáo khoa) là
Nho gia Đạo gia Pháp gia Mặc gia
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Người đã gây ảnh hưởng lên đường lối pháp trị của Tần Thủy Hoàng là Lý Tư Thương Uởng Hàn Phi Tử Quản Trọng
Thuyết Chính danh là quan điểm cơ bản thuộc hệ thống tư tưởng
Pháp gia Đạo gia Mặc gia Nho gia
Mực viết của người Ai Cập được làm từ
Tro trộn với hồ tinh bột
Dầu hướng dương trộn với bồ hóng Tro trộn với nước
Dầu oliu trộn với bồ hóng
Nam hoa Kinh là tác phẩm của
Lão Tử Khổng Tử Trang Tử Mạnh Tử
Chữ Pali hiện nay còn được sử dụng ở
Myanmar, Campuchia Campuchia, Lào Thái Lan, Lào Thái Lan, Myanmar
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)